HS: GVGD : vậy các em mà chưa thực hiện được, hôm nay chúng ta đã học qua bài tự lập thì chúng ta cần phải vượt qua mọi khó khăn trong học tập, trong lao động, trong cuộc sống thì chúng [r]
(1)TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG GV: Nguyễn Thị Loan Tuần 11 - Tiết 11 Ngày soạn: 25/10/15 Năm học : 2015-2016 BÀI 10: TỰ LẬP A Mục tiêu bài học: Về kiến thức: - Hiểu nào là tự lập - Nêu biểu người có tính tự lập - Hiểu ý nghĩa tính tự lập Về kĩ năng: Biết tự giải quyết, tự làm công việc hàng ngày thân học tập, lao động, sinh hoạt Về thái độ: - Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác - Cảm phục và tự giác học hỏi bạn, người xung quanh biết sống tự lập B Các kĩ sống giáo dục bài: - Kĩ xác định giá trị; trình bày suy nghĩ, ý tưởng biểu hiện, ý nghĩ tự lập sống - Kĩ thể tự tin - Kĩ đặt mục tiêu; đảm nhận trách nhiệm việc xây dựng và thực kế hoạch rèn luyện tính tự lập C Phương pháp dạy học tich cực: - Nghiên cứu điển hình - Thảo luận, tranh luận - Xây dựng kế hoạch rèn luyện tính tự lập D Tài liệu và phương tiện: - SGK- SGV- STH GDCD8 - Các tình huống, các câu tục ngữ, ca dao - GV ứng dụng công nghệ thông tin E Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1.Ổn định 2.Kiểm tra: CH: 1/ Thế nào là xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ? 2/ Bản thân em có thể làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư ? Bài tập:Xác định đúng (Đ) sai (S) vào ô thích hợp bảng sau nói nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư? TT Nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Đúng Sai (2) Các gia đình giúp làm kinh tế, xóa đói giảm nghèo Trẻ em tụ tập quán xá, la cà ngoài đường Chữa bệnh cúng bái, bùa phép Bỏ trồng cây thuốc phiện Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em Tích cực đọc sách báo Tảo hôn (lấy vợ, lấy chồng trước tuổi mà pháp luật quy định) Đáp án : 1,4,5,6 ( Đ) , 2,3,7(S) Bài mới: GV đưa tình huống: Cách đây 15 năm, đó cô lứa tuổi chúng ta bây giờ- học sinh lớp trường Trần Phú - TP Hải phòng Lúc đó đời sống không khá bây người có điều kiện để học Tuy nhiên lớp có bạn Linh gia đình nghèo - cha mẹ là người từ nơi khác đến lại không có việc làm ổn định nên bạn có nguy phải nghỉ học, song người không quan tâm đến bạn vì tuổi ăn, tuổi chơi Thế lần bạn có xin người và cô giáo chủ nhiệm bạn làm công việc bác lao công mà lớp thuê hàng ngày để lấy 30.000đ nhằm trang trải việc học tập bạn và giúp đỡ gia đình phần nào Nhờ mà bạn có thể theo học và luôn là học sinh giỏi lớp Hiện bạn đã tốt nghiệp đại học và làm luận án tiến sĩ Anh Hỏi: Tại hoàn cảnh gia đình khó khăn Linh lại đạt đạt kết cao học tập? Vì: Ham học Biết vượt qua hoàn cảnh Tự tin vào chính mình, tự trọng Hỏi: Vậy bạn có đức tính gì đáng qui? Tính tự lập Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề GV: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu chuyện I.Đặt vấn đề: cách đọc phân vai -Phân vai: -Một học sinh đọc lời dẫn Một học sinh đóng vai Bác Hồ (Nguyễn Tất Thành) (3) -Một học sinh đóng vai anh Lê GV đưa câu hỏi: Vì Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước dù với hai bàn tay trắng? Em có nhận xét gì anh Lê? Em thích câu nói nào Bác câu chuyện trên? Tại sao? 4.Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên? HS: trả lời CH1: Vì Bác Hồ có thể tìm đường cứu nước dù với hai bàn tay trắng? TL: Vì: - Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước - Bác Hồ có sẵn lòng tâm, hăng hái tuổi trẻ, tin vào chính mình, sức lực mình Tự nuôi sống mình bàn tay lao động để tìm đường cứu nước CH2: Em có nhận xét gì anh Lê? TL: - Anh Lê là người yêu nước -Vì quá phiêu lưu, mạo hiểm nên anh không đủ can đảm cùng Bác Hồ CH 3: Em thích câu nói nào Bác câu chuyện trên? Tại sao? -“ Đây tiền đây,- Anh Thành vừa nói, vừa xòe rộng hai bàn tay – chúng ta làm việc, chúng ta làm việc gì để sống và để đi.” CH4: Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện trên? TL: Thể nghị lực, ý chí tâm,không ngại khó khăn, gian khổ, thể tinh thần tự lập sống GV: Qua phần ĐVĐ em thấy với tư cách là học sinh thì cần làm gì để có thể vươn lên học tập HS: Không ngại khó, ngại khổ, có ý chí tự lập GV: Cho Hs quan sát số hình ảnh Bác Cho Hs quan sát lược đồ hành trình cứu nước Bác GV: Quan sát và nhận xét hành trình cứu nước Bác? GV: Bác khắp các nước để học hỏi kinh nghiệm xây dựng nước mình, bác vượt qua khó khăn không tiền, không biết tiếng ngoại ngữ, Nhưng bác đã tự học, tự làm .Bác Hồ là gương sáng ngời đức tính tự lập (4) chúng ta cần phải học tập và làm theo gương bác H: Em hiểu tự lập là gì? GV: Cho HS quan sát số hình ảnh gương tiêu biểu GV: Tại họ bị tật lại thành công công việc HS: Có lĩnh, tự tin, có ý chí vươn lên GV:Em hãy nêu biểu tính tự lập? -Tự tin, lĩnh -Đương đầu với khó khăn, thử thác -Có ý chí nổ lực phấn đấu, vươn lên * Hoạt động 2: Liên hệ thực tế rút ý nghĩa GV:Hiện có nhiều học sinh , sinh viên nghèo vượt khó em có suy nghĩ gì việc làm họ? HS: Họ có ý chí ,biết vượt qua khó khăn để đạt mục đích mình GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức -Các nhóm thảo luận câu hỏi theo chủ đề tìm hiểu hành vi “tự lập” và “thiếu tự lập” - Mỗi đội chọn thành viên để tiếp sức thời gian phút -Tiến hành trò chơi (GV là trọng tài và giám khảo) Tự lập Thiếu tự lập -Tự tin, lĩnh - Nhút nhát -Đương đầu với khó - Lo sợ khăn, thử thách - Ngại khó -Có ý chí nổ lực phấn - Ỷ lại dựa dẫm đấu, vươn lên - Phụ thuộc vào người khác - Chép bài làm bạn, II Nội dung bài học: Tự lập là gì? - Là tự làm lấy, tự giải công việc mình, tự lo liệu, tạo dựng cho sống mình ,không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác 2.Biểu tính tự lập: - Thể tự tin, lĩnh cá nhân dám đương đầu với khó khăn, thử thách, có ý chí phấn đấu vươn lên học tập, công việc và sống (5) … è Thành công è Thất bại bị xem công việc thường người quí mến và tôn trọng GV: Theo em học sinh không tự lập học tập thì điều gì xảy ra? HS: Học tập có kết không cao, phụ thuộc vào người khác và bị bạn bè coi thường Ý nghĩa: GV:Vậy người có tính tự lập thì đem lại kết Người có tính tự lập thường nào sống ? thành công sống và họ xứng đáng nhận kính trọng người * Hoạt động 3: Luyện tập và cách rèn luyện GV: Tổ chức trò chơi nhìn hình đoán biểu GV : Chia lớp làm dãy Dãy A: Những việc làm thể tính tự lập Dãy B: Những việc làm thể thiếu tự lập Cho HS quan sát hình HS : Ghi vào bảng phụ treo lên bảng Gv: Đưa đáp án GV: Có quan niệm cho HS chưa cần phải tự lập Em có đồng ý với quan điểm này hay không? Vì sao? HS: Không Vì từ nhỏ chúng ta cần phải rèn luyện tính tự lập, có sau này có thể trở thành người có ích cho gia đình và cho xã hội 4.Trách nhiệm học GV: Để trở thành người tự lập, học sinh cần rèn sinh: luyện nào? Cần rèn luyện tính tự lập từ còn ngồi trên ghế nhà trường, học tập, công việc và sinh hoạt ngày GV: Em hãy kể vài gương thể tính tự lập mà em biết? HS: GV: Cho Hs quan sát hình GV:Quan sát các ảnh đây, em nhớ đến (6) c©u chuyÖn cæ tÝch nµo? GV: Qua câu chuện tích dưa hấu em thích nhân vật nào ? vì sao? * Hoạt động : Bài tập GV tổ chức cho HS III Bài tập: Chia lớp làm nhóm: Nhóm 1: -Tìm câu ca dao, tục ngữ nói tự lập Nhóm 2: -Tìm câu ca dao, tục ngữ nói hành vi không tự lập Đáp án Nhóm 1: Tự lực cánh sinh Có bụng ăn có bụng lo Có thân phải lập thân … Nhóm 2: Há miệng chờ sung Con mèo nằm bếp co ro ít ăn nên ít lo ít làm -Giáo viên nhận xét : GV: Vậy lớp chúng ta bạn nào đã thể tính tự lập học tập, lao động, sống? HS: GV: Còn bạn nào chưa thực được? HS: GVGD : các em mà chưa thực được, hôm chúng ta đã học qua bài tự lập thì chúng ta cần phải vượt qua khó khăn học tập, lao động, sống thì chúng ta thành công công việc mình Bài tập: GV cho HS làm số bài tập Củng cố: GV: đưa sơ đồ tư để củng cố Dặn dò: • Học bài ,làm bài tập /SGK • Chuẩn bị bài 11: “Lao động tự giác và sáng tạo” +Tìm hiểu nội dung bài học: 1.Thế nào là lao động tự giác ,sáng tạo 2.Vì lao động, học tập cần phải có tính tự giác ,sáng tạo? 3.HS rèn luyện tinh tự giác ,sáng tạo nào? (7) (8)