Nghe nhạc là một kĩ năng quan trọng để phát triển năng lực âm nhạc của học sinh, vì thế hoạt động này được thực hiện khi dạy học tất cả các phân môn, từ Học hát, Tập đọc nhạc, Âm nhạc th[r]
(1)Phương pháp dạy nghe nhạc
Nghe nhạc kĩ quan trọng để phát triển lực âm nhạc học sinh, hoạt động thực dạy học tất phân môn, từ Học hát, Tập đọc nhạc, Âm nhạc thường thức đến Nhạc lí Trong phân mơn Âm nhạc thường thức, nghe nhạc dạng độc lập lớp 1, 2, phần dạng giới thiệu tác giả, tác phẩm lớp
Nghe nhạc nghe hát tác phẩm âm nhạc không lời Hoạt động nhằm bổ sung cho học sinh hiểu biết tác phẩm âm nhạc lực cảm thụ, giúp em hình thành kĩ nghe, tập trung chăm chú, không ồn ào, biết nhận xét đánh giá tác phẩm Nghe nhạc nhằm giáo dục cho học sinh thị hiếu âm nhạc lành mạnh, phát huy trí tưởng tượng khả sáng tạo em
Giáo viên cho học sinh nghe nhạc theo bước sau: Bước 1: Giới thiệu nhạc
- Giáo viên giới thiệu khái quát tên nhạc, tác giả - Giáo viên quy định thời gian nghe khoảng Bước 2: Nghe nhạc lần thứ
- Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc
- Học sinh nghe nhạc kết hợp hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh
Bước 3: Trao đổi nhạc
- Học sinh nói cảm nhận như: nhạc sổi hay tha thiết, nhanh hay chậm, vui hay buồn, nghe, đàn hát…
- Giáo viên đặt câu hỏi yêu cầu, ví dụ:
+ Em yêu thích nét nhạc nhạc, hình ảnh hát? + Giọng hát băng, đĩa nhạc giọng nam hay nữ (nếu hát)? + Hình thức trình bày đơn ca, song ca hay tốp ca (nếu hát)? + Diễn tả lại nét nhạc (huýt sáo đọc nguyên âm)?
- Giáo viên kết luận nội dung, tính chất nhạc Giáo dục thái độ tập trung nghe nhạc khuyến khích học sinh thường xuyên tìm hiểu nghe nhạc hay
Bước 4: Nghe nhạc lần thứ hai
- Giáo viên tự trình bày mở băng, đĩa nhạc
- Học sinh lần thứ hai để cảm nhận sâu sắc nhạc, em kết hợp hoạt động gõ nhịp, vận động nhẹ nhàng, vẽ tranh diễn tả cảm nhận nhạc, hát hoà theo…
(2)