Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
178 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Một điểm chương trình tiểu học hành đưa dạy học tự chọn thành phận chương trình giáo dục phổ thơng Dạy học tự chọn xuất phát từ biện chứng thống phân hoá, từ yêu cầu đảm bảo thực tốt mục tiêu dạy học tất học sinh, đồng thời khuyến khích phát triển tối đa tối ưu khả học sinh, hình thức tổ chức dạy học phân hóa phù hợp với xu chung giới Việc đưa dạy học tự chọn vào chương trình phổ thông từ bậc tiểu học dựa kết nghiên cứu thử nghiệm nhiều năm qua phát triển học sinh tiểu học trình giáo dục khả thực giáo dục toàn diện tiểu học trở thành thực Tuy nhiên, trình triển khai dạy học tự chọn cịn gặp khơng khó khăn, đặc biệt khâu biên soạn tài liệu dạy học tự chọn Vì vậy, thiết kế tài liệu dạy học cho học tự chọn tiểu học hướng có nhiều triển vọng góp phần đổi nội dung phương pháp dạy học Một mục tiêu dạy học tự chọn nhằm hỗ trợ việc dạy học chương trình khóa, lựa chọn hướng xây dựng nội dung dạy học tự chọn dựa mạch kiến thức, kĩ chương trình chuẩn Các lớp từ vựng thuật ngữ tạm dùng để mạch kiến thức, kĩ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm từ đa nghĩa dạy phân môn Luyện từ câu lớp Việc tổ chức dạy học nội dung tự chọn mặt giúp học sinh khắc sâu kiến thức lí thuyết, thực hành, vận dụng thành thục giao tiếp, mặt khác bồi dưỡng cho học sinh thêm yêu tiếng Việt đồng thời học tốt phân môn Tập đọc Tập làm văn Như vậy, thông qua nghiên cứu khả ứng dụng cụ thể, thiết thực vấn đề, khuôn khổ luận văn thạc sĩ mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp 5” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm thiết kế tài liệu dạy học giúp giáo viên học sinh thực dạy học lớp từ vựng học tự chọn cách có hiệu Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học mạch kiến thức “Các lớp từ vựng” lớp Đối tượng nghiên cứu Tài liệu dạy học “ lớp từ vựng” cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp 5 Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho tự chọn bảo đảm chuẩn kiến thức kĩ quy định chương trình hành, đặc biệt khai thác thú vị lợi ích lớp từ sử dụng ngơn ngữ, sở tính tốn đầy đủ đến việc phân hóa trình độ học sinh tăng cường hứng thú học tập em, từ nâng cao hiệu dạy học nội dung Tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học việc thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho tự chọn - Thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp - Thử nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi tài liệu dạy học xây dựng Phạm vi nghiên cứu Thiết kế tài liệu dạy học nội dung “ lớp từ vựng” sử dụng học tự chọn cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu Phương pháp điều tra Phương pháp thực nghiệm Phương pháp tốn học thống kê Những đóng góp luận văn 9.1 Làm sáng tỏ vấn đề lí luận thực tiễn việc thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp 9.2 Đưa tổ hợp tập dành cho hai đối tượng học sinh chuẩn chuẩn dựa sở chương trình chuẩn 9.3 Gợi ý, hướng dẫn giảng dạy dành cho giáo viên 10 Bố cục luận văn Luận văn gồm phần : Phần mở đầu: Lí chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ, đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu, đóng góp luận văn bố cục luận văn Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp Chương 2: Thiết kế tài liệu dạy học tự chọn lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp Chương 3: Thử nghiêm sư phạm Phần kết luận CHƯƠNG Cơ sở khoa học việc thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt 1.1 Dạy học tự chọn tiểu học 1.1.1 Quan niệm dạy học tự chọn tiểu học: Loại nội dung không bắt buộc với HS người học tự chọn để phát triển lực cá nhân, gọi chung nội dung dạy học tự chọn 1.1.2 Lí việc tổ chức dạy học tự chọn tiểu học Tổ chức dạy học tự chọn trường phổ thông giải pháp để thực dạy học phân hoá theo đối tượng, linh hoạt nội dung, phương pháp, thời gian học, làm cho việc học trở nên thiết thực, thích thú, đạt chất lượng hiệu cao cá nhân người học 1.1.3 Mục tiêu dạy học tự chọn tiểu học Dạy học tự chọn tiểu học nhằm giúp học sinh : - Phát triển lực cá nhân số lĩnh vực học tập - Góp phần bồi dưỡng tài theo đặc điểm cấp tiểu học địa phương - Đạt mục tiêu giáo dục tiểu học 1.1.4 Nguyên tắc chung dạy học tự chọn tiểu học : - Chương trình dạy học tự chọn phát triển theo chiều sâu kiến thức, kĩ chương trình tiểu học hành lớp 3, 4, ( trừ môn tiếng anh mơn tin học có chương trình độc lập ) - Tăng cường khả vận dụng, thực hành kiến thức kĩ để giải vấn đề kinh tế xã hội, …gần gũi đời sống HS - Tài liệu dạy học tự chọn biên soạn theo chương trình dạy học tự chọn, thẩm định ban hành theo quy định Bộ GD - ĐT hiệu trưởng trường tiểu học lựa chọn Để tăng khả lựa chọn tài liệu học tập theo đặc điểm cá nhân, nên khuyến khích có nhiều tài liệu chuơng trình tự chọn - Phương pháp dạy học tự chọn phải phát huy tính chủ động, linh hoạt, sáng tạo, tư phê phán, tinh thần tự học HS - Phát huy mạnh truyền thống điạ phương, đất nước, bước tiến kịp trình độ giáo dục tiểu học quốc gia phát triển khu vực, giới 1.1.5 Các hình thức dạy học tự chọn tiểu học Trong chương trình giáo dục phổ thơng Bộ giáo dục Đào tạo (GD - ĐT) ban hành ngày 5/5/2006 có hai hình thức dạy học tự chọn : Tự chọn bắt buộc tự chọn không bắt buộc 1.1.6 Kế hoạch dạy học tự chọn - Thời lượng học tự chọn HS tối đa tiết tuần HS chọn tối đa môn học (hoặc nội dung) tự chọn - Ngay nội dung tự chọn mơn học, học sinh lựa chọn số chủ đề, mơ dun … thích hợp lớp - Hiệu trưởng vào điều kiện cụ thể nhà trường, lớp lựa chọn từ đến nhiều môn học ( lĩnh vực học tập ) tự chọn 1.1.7 Dạy học tự chọn môn Tiếng Việt tiểu học 1.1.7.1 Mục tiêu dạy học tự chọn môn Tiếng Việt tiểu học a) Bổ sung khai thác sâu chương trình Tiếng Việt Tiểu học b) Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập đối tượng học sinh khác nhau: c) Phát huy bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực, tự giác, tự lập học tập khả tự học 1.1.7.2 Định hướng nội dung dạy học tự chọn môn Tiếng Việt tiểu học + Hỗ trợ HS có hồn cảnh khó khăn đạt chuẩn kiến thức kỹ giai đoạn lớp 1, 2, (tập trung lớp ) giai đoạn lớp 4, + Phát triển kiến thức, kỹ theo chiều sâu rộng, đạt trình độ giỏi quốc gia quốc tế 1.1.7.3 Nội dung dạy học tự chọn môn Tiếng Việt tiểu học Đáp ứng mục tiêu trên, chủ đề tự chọn môn Tiếng Việt gồm loại: + Loại củng cố phục vụ cho việc ôn luyện, thực hành, củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức kĩ học Loại chủ đề dành cho học sinh chuẩn + Loại nâng cao với kiến thức mở rộng, sâu sắc so với chương trình giáo dục phổ thơng song gắn kết với chương trình, giúp học sinh mở rộng đào sâu kiến thức, kĩ học Loại dành cho học sinh khá, giỏi 1.2 Cơ sở Việt ngữ học việc thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp 1.2.1 Từ đồng nghĩa 1.2.1.1 Quan niệm từ đồng nghĩa Có nhiều quan niệm khác từ đồng nghĩa thống với điểm: từ đồng nghĩa từ có hình thức ngữ âm khác có quan hệ tương đồng nghĩa biểu niệm 1.2.1.2 Phân loại từ đồng nghĩa Căn vào mức độ đồng nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái, chia từ đồng nghĩa thành hai loại lớn: đồng nghĩa tuyệt đối đồng nghĩa tương đối 1.2.1.3 Giá trị từ đồng nghĩa - Cung cấp cho người sử dụng ngôn ngữ phương tiện ngôn ngữ để biểu thị vật, tượng biểu phong phú, sinh động, đa dạng thực tế khách quan - Sự tồn từ đồng nghĩa biểu phát triển, phong phú ngơn ngữ - Từ đồng nghĩa có giá trị tu từ học lớn Vì vậy, ngôn ngữ thơ ca, người ta sử dụng nhiều từ, cách nói đồng nghĩa 1.2.2.Từ trái nghĩa 1.2.2.1 Quan niệm từ trái nghĩa Từ trái nghĩa từ có số nét nghĩa khái quát cấu trúc biểu niệm giống nhau, bên cạnh đó, bật lên nét nghĩa đối lập 1.2.2.2 Phân loại từ trái nghĩa Từ khảo sát trên, thấy tượng trái nghĩa xảy hai mức độ khác nhau: trái nghĩa tuyệt đối trái nghĩa tương đối 1.2.2.3 Giá trị từ trái nghĩa - Quan hệ trái nghĩa giúp ta hiểu sâu thêm nghĩa từ - Trong tác phẩm văn chương, người ta sử dụng nhiều cặp trái nghĩa, chúng có sức biểu hiện, biểu cảm lớn, tạo hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh - Từ trái nghĩa sở để tạo phép đối sử dụng nhiều văn thơ 1.2.3.Từ đa nghĩa (từ nhiều nghĩa) 1.2.3.1 Quan niệm từ đa nghĩa Trong sách lí luận ngơn ngữ học, định nghĩa từ đa nghĩa, cách diễn đạt khác cốt lõi “hiện tượng từ có nhiều ý nghĩa, ý nghĩa có mối liên hệ với cịn nhận được, thường gọi từ đa nghĩa 1.2.3.2 Phân loại nghĩa từ đa nghĩa a) Phân loại theo quan điểm lịch đại Theo cách này, người ta chia nghĩa từ đa nghĩa thành hai loại : nghĩa gốc nghĩa phái sinh b) Phân loại theo quan điểm đồng đại Người ta phân nghĩa khác từ đa nghĩa thành ba loại : nghĩa chính, nghĩa phụ nghĩa tu từ 1.2.3.3 Mối liên hệ ý nghĩa khác từ đa nghĩa Mối liên hệ khác ý nghĩa từ đa nghĩa biểu qua kiểu loại quy luật chuyển nghĩa từ 1.2.3.4 Các quy luật chuyển nghĩa từ a) Mở rộng thu hẹp nghĩa - Mở rộng ý nghĩa trình phát triển ý nghĩa từ riêng đến chung từ cụ thể đến trừu tượng - Thu hẹp trình ngược lại, ý nghĩa từ phát triển từ chung đến riêng, từ trừu tượng đến cụ thể b) Chuyển tên gọi ẩn dụ hoán dụ - Ẩn dụ chuyển đổi dựa vào giống vật tượng so sánh với - Hoán dụ: tượng chuyển tên gọi từ vật tượng sang vật tượng khác dựa mối quan hệ gần chúng không gian thời gian 1.2.3.5 Giá trị từ đa nghĩa - Các từ đa nghĩa giúp diễn đạt cách vừa xác lại vừa đa dạng, phong phú nhận thức giới thực khách quan - Từ đa nghĩa thể quy luật tiết kiệm vơ kì diệu ngôn ngữ 1.2.4 Từ đồng âm 1.2.4.1 Quan niệm từ đồng âm Trong ngôn ngữ học, thuật ngữ từ đồng âm dùng để từ có hình thức ngữ âm giống có nghĩa hồn tồn khác biệt không liên quan với 1.2.4.2 Phân loại từ đồng âm Dựa vào cấp độ đơn vị đồng âm phân tượng đồng âm tiếng Việt thành loại sau: Đồng âm từ với từ đồng âm từ với tiếng 1.2.4.3 Giá trị từ đồng âm - Từ đồng âm Tiếng Việt có giá trị tu từ học lớn Nó sở, chỗ dựa cho nghệ thuật chơi chữ tác phẩm văn chương - Các từ đồng âm giúp biểu thị vật, tượng phong phú, đa dạng thực khách quan số lượng hữu hạn vỏ âm ngôn ngữ 1.3 Thực trạng dạy học“ Các lớp từ vựng” chương trình Tiếng Việt lớp 1.3.1 Vị trí dạy học lớp từ vựng chương trình phân mơn Luyện từ câu lớp 1.3.1.1 Mục tiêu phân môn Luyện từ câu 1.3.1.2 Nội dung thời lượng dạy học phân môn Luyện từ câu môn Tiếng Việt Phân môn Luyên từ câu lớp (62 tiết: 32 tiết học kì I, 30 tiết học kì II), thời lượng dành cho dạy học lớp từ vựng lớp 11 tiết Cụ thể: Từ đồng nghĩa (4tiết),Từ trái nghĩa (2tiết),Từ đồng âm (2tiết),Từ nhiều nghĩa (3tiết) 1.3.2 Mục tiêu dạy học lớp từ vựng Giúp học sinh : - Hiểu từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa tác dụng chúng thơ văn lời ăn tiếng nói ngày - Có kĩ nhận diện sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, lựa chọn sử dụng từ ngữ thích hợp nói năng, viết câu, đoạn văn 1.3.3 Những yêu cầu kiến thức kĩ - Hiểu bước đầu vận dụng kiến thức nghĩa từ (đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, tượng chuyển nghĩa) vào việc hiểu văn văn học thực hành nói viết 1.3.4 Tài liệu dạy học 1.3.4.1 Sách giáo khoa(SGK) Nhìn chung, lượng kiến thức mức độ kiến thức lớp từ vựng vừa đủ, bản, cần thiết cho học sinh tiểu học diện đại trà Kiến thức trình bày, diễn đạt nhìn chung rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo xác ( mức độ cho phép) 10 Đối với đối tượng học sinh chuẩn lại phải điều chỉnh tăng độ thú vị tập cách bổ sung thêm yêu câu cho lệnh tập chọn ngữ liệu thú vị Ví dụ bổ sung thêm yêu cầu nét nghĩa chung chọn ngữ liệu thành ngữ, tuch ngữ Nhóm Bài tập dạy nghĩa * Bài tập yêu cầu xác định nghĩa từ Đối với học sinh chuẩn xây dựng số dạng tập như: tập nối từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng, tập dựa vào tranh tìm từ tương ứng, tập cho sẵn từ nghĩa từ, yêu cầu HS xác lập tương ứng Đối với tập dành cho học sinh chuẩn, ngữ liệu chọn thường từ đa nghĩa, đồng âm * Bài tập yêu cầu nét nghĩa chung Khi xây dựng tập dành cho học sinh chuẩn, dạng tập cần cung cấp sẵn nghĩa từ cho sẵn số đáp án để học sinh lựa chọn đáp án * Bài tập yêu cầu xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển Để giảm độ khó tập, yêu cầu học sinh rõ nghĩa chuyển dùng từ, GV nên nêu nghĩa trước * Bài tập yêu cầu đối lập nghĩa Ngữ liệu nâng cao dạng tập từ đa nghĩa từ đồng nghĩa, đặc biệt từ đồng nghĩa tương đối có gốc Hán Nhóm Bài tập sử dụng từ * Bài tập điền từ 14 Đối với đối tượng học sinh chuẩn, ta nên chọn văn cảnh đơn giản, từ ngữ (có thể cụm từ câu) để việc lựa chọn từ cần điền trở nên xác định, rõ ràng dễ dàng Ngược lại, đối tượng học sinh chuẩn, nên chọn văn cảnh phức tạp ( đoạn văn, văn) việc lựa chọn từ cần điền xác định hơn, linh hoạt khó khăn * Bài tập thay từ Để giảm độ khó tập xây dựng tập dạng tập trắc nghiệm cho sẵn đáp án để học sinh lựa chọn Để tăng độ thú vị tập yêu cầu học sinh lựa chọn từ đồng nghĩa tương đối, từ dùng xác nhất, có hiệu giao tiếp bổ sung u cầu giải thích lại chọn từ * Đặt câu với từ cho sẵn Ví dụ: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa “ sáng- tối” Để giảm độ khó tập cung cấp sẵn mẫu để làm điểm tựa giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu tập, đồng thời có tác dụng gợi ý, định hướng HS việc đặt câu Để tăng độ thú vị chọn ngữ liệu từ có khả kết hợp thấp, tượng đồng âm, đa nghĩa, tượng đồng nghĩa kép bổ sung thêm yêu cầu cho lệnh tập.Ví dụ quy định chức vụ ngữ pháp từ dùng để đặt câu * Bài tập viết đoạn văn với từ Khi xây dựng tập cho học sinh chuẩn để giảm độ khó tập cần cụ thể hoá thành nhiệm vụ rõ ràng, cho trước nội dung số lượng câu * Bài tập chữa lỗi dùng từ 15 Để giảm độ khó dạng tập đưa trường hợp dễ phân biệt cách dùng với dùng sai để học sinh đối chiếu Việc đặt hai câu cạnh đối lập giúp học sinh dễ dàng phát điểm khác chúng Để nâng độ thú vị cho tập kèm yêu cầu giải thích dùng từ lại sai * Bài tập đánh giá giá trị việc sử dụng từ Để giảm độ khó tập thay lệnh yêu cầu HS lựa chọn cách dùng từ, cách dùng xác nhất, hiệu Qua so sánh, đối chiếu, sắc thái riêng từ hay giá trị từ bộc lộ rõ ràng *Giải đố 2.4 Mô tả tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn 2.4.1 Cấu trúc tài liệu Phần I: Tổ hợp tập dành cho đối tượng học sinh chuẩn, xếp theo tiết học theo chương trình khung xây dựng Mỗi tiết có hướng dẫn giảng dạy cho GV Phần II: Tổ hợp tập dành cho đối tượng học sinh chuẩn, xếp theo tiết theo chương trình khung xây dựng Ở tiết có hướng dẫn giảng dạy cho GV Phần III: Các tập tham khảo 2.4.2 Tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn 2.4.2.1 Bài tập dành cho học sinh chuẩn Tiết 1: TỪ ĐỒNG NGHĨA Bài Tìm từ đồng nghĩa với từ “ đất nước” câu sau: - Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi! 16 Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ, hị tiếng hát Chuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca.(Tố Hữu) - Giang sơn gấm vóc ( Thành ngữ) Bài Xếp từ in đậm đoạn văn vào nhóm thích hợp: Hai cánh nhỏ xíu, cánh nhỏ mà xoải vun vút Cặp mỏ chích bơng tí tẹo hai mảnh vỏ trấu chắp lại Thế mà quý Cặp mỏ tí hon gắp sâu thoăn (Tơ Hồi) a) Những từ đồng nghĩa với “nhỏ” b) Những từ đồng nghĩa với “nhanh” Bài : Tìm từ đồng nghĩa với từ xanh M: xanh lè Bài 4: Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống -Mấy cá … lên mặt nước uống trăng ( mọc, ngoi, nhô) -Em bé nuốt đồng bạc khiến nhà …… lên.(vội, hối hả, cuống) Hướng dẫn Bài 1: GV gợi ý hướng dẫn HS nhớ lại đặc điểm từ đồng nghĩa, hiểu nghĩa từ cho sẵn Ở tập từ cho sẵn “đất nước” từ quen thuộc với học sinh Trên sở đọc kĩ câu cho sẵn, tìm từ có đối tượng đất nước Đáp án: Từ đồng nghĩa với từ “đất nước” tổ quốc, giang sơn Bài Khi hướng dẫn học sinh làm tập này, giáo viên cần giúp em nắm vững tiêu chí phân loại (cùng biểu thị tính chất, tượng), làm chỗ dựa để xử lí, phân loại từ từ cho sẵn Đáp án: a nhỏ - nhỏ xíu - tí tẹo - tí hon b vun vút - thoăn 17 Bài 3: GV cần dựa vào ví dụ mẫu tập để hướng dẫn học sinh tìm từ Từ mẫu “xanh lè” điểm tựa giúp học sinh hiểu rõ yêu cầu tập đồng thời có tác dụng gợi ý việc tìm từ học sinh ( xanh + x) GV tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, thi đua nhóm chơi đố từ., …để em dựa vào mà khơi gợi vốn từ tiềm tàng Đáp án tham khảo: xanh ngắt, xanh biếc, xanh um Bài 4: Trước hết, GV hướng dẫn HS đọc từ ngữ câu “Mấy cá … lên mặt nước uống trăng.”(chưa hoàn chỉnh) cho, để sơ nắm nội dung câu Sau đó, HS đọc từ cho sẵn “mọc, ngoi, nhô” lượt, nắm nghĩa từ, thử điền từ vào chỗ trống, từ phát có từ “ngoi” với nghĩa cố sức vươn từ lên phù hợp với nghĩa câu nên ta lựa chọn từ “ngoi” Đáp án: a ngoi, b cuống Tiết TỪ NGHIỀU NGHĨA Bài Nối lời giải nghĩa thích hợp cột B với từ “mặn” kết hợp cột A A B Vùng nước mặn Ăn canh mặn nên khát nước a.Thức ăn có thịt cá b.Đậm đà, đằm thắm Chữ tình mặn, chữ duyên c.Có nhiều mắm muối nồng Nhà sư ăn chay không ăn cỗ mặn d Có muối Bài Đánh dấu vào trống trước ý trả lời Từ “sắt” cụm từ “Kỉ luật sắt” dùng với Nghĩa gốc ( kim loại cứng) Nghĩa chuyển ( Nghiêm ngặt, cứng rắn, buộc phải làm theo) Bài Đặt câu có từ ”ngon” mang hai nghĩa khác 18 - có cảm giác dễ chịu, thích thú M: Món cánh gà rán ngon - yên giấc M: Cô bé ngủ ngon 2.4.2.2 Bài tập dành cho học sinh chuẩn Tiết TỪ ĐỒNG NGHĨA Bài 1: Xếp thành ngữ thành nhóm nêu nghĩa chung nhóm - Đồng tâm hiệp lực - Bền gan vững chí - Bóp mồm bóp miệng - Đồng lịng trí - Vững chí bền lòng - Thắt lưng buộc bụng - Đồng cam cộng khổ - Nhịn ăn, nhịn mặc Bài 2: Hãy tìm tiếng đồng nghĩa với tiếng cho để tạo thành từ ghép : leo … trông … khô … đùa … nhỏ … ốm … giận … ưa … chìm … to … e … rượt … yêu … nhìn … la … đợi … M: leo trèo Bài Tìm từ ngữ thay từ ngữ in đậm câu sau để câu văn thêm gợi tả Cây bưởi vườn nở hoa trắng 19 Hoa cam, hoa bưởi thơm nhẹ Buổi sáng, chợ Hịn Gai có nhiều tơm cá Bài Đặt câu để phân biệt sắc thái nghĩa từ sau: - nhỏ nhoi - nhỏ nhắn - nhỏ nhen Bài 5: Em thích cách viết hơn? Tại sao? - Ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả - Ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt Tiết :TỪ NGHIỀU NGHĨA Bài Xác định nghĩa từ sinh câu sau rõ đâu nghĩa gốc đâu nghĩa chuyển a) Sinh sinh cha Sinh cháu giữ nhà sinh ơng.(ca dao) b) Vì nhà nuông chiều mà cậu bé sinh hư c) Trời sinh voi, trời sinh cỏ ( tục ngữ) d) Sinh nỡ sinh lòng (tục ngữ) Bài Nghĩa “cánh” cánh chim, cánh bướm với “cánh” cánh máy bay, cánh hoa, cánh buồm có giống khác nhau? Bài Trong Tiếng Việt có số từ phận cối chuyển nghĩa để cấu tạo từ phận thể người Hãy tìm số ví dụ chuyển nghĩa M: phổi, tim, Bài Tìm từ thay từ trơng câu sau: a Ăn trông nồi, ngồi trông hướng ( Tục ngữ) b Hoa phải trông em Nụ cho mẹ làm 20 c Cha mẹ trông cho mau đến ngày khôn lớn d Việc biết trông vào bây giờ? Bài Tìm câu thơ từ dùng theo nghĩa chuyển Cách dùng từ có tác dụng gì? Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng 2.4.2.3 Các tập tham khảo A Tổ hợp tập dành cho học sinh chuẩn Bài 1: Gạch bỏ từ khơng đồng nghĩa với từ cịn lại - ước mơ, ước muốn, ước lượng - yêu, thương, ghét Đáp án : ước lượng; ghét Bài 2: Chọn từ vác cõng để điền vào chỗ chấm đoạn văn sau cho thích hợp Người … hàng lưng Kẻ … hàng vai Đáp án: cõng hàng lưng, vác hàng vai Bài Khoanh vào chữ trước cặp từ không trái nghĩa đây: A nông / sâu B ngập úng / khô cằn C mặn mà / nhạt nhẽo D trôi / lênh đênh Đáp án: trôi / lênh đênh Bài Tìm từ gọi tên vật hai ảnh 21 a b Đáp án : Từ cần tìm “súng” Bài Khoanh vào chữ trước lời giải thích nghĩa từ bạc câu Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vôi bạc màu (Nguyễn Đình Thi) A mỏng manh, ỏi, khơng trọn vẹn B cằn cỗi, nghèo dinh dưỡng C không nhớ ơn nghĩa, khơng giữ tình nghĩa trọn vẹn Cho biết từ bạc dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Đáp án: B Nghĩa chuyển B Tổ hợp tập dành cho học sinh chuẩn Bài Đặt câu có cặp từ đồng nghĩa sau: - mừng rỡ, phấn khích - bao la, bát ngát - hùng vĩ, tráng lệ - sâu thẳm, huyền bí Bài Tìm từ dùng sai câu sau Phân tích nguyên nhân sai sửa lại cho a/ Một băng cướp táo bạo bị bắt gọn b/ Ơng cụ hy sinh bệnh nặng c/ Niềm vui bao phủ nhà nhỏ Bài Chọn từ “thầm lặng, lặng lẽ, âm thầm” em cho hay để điền vào chỗ trống câu thơ sau giải thích: Những bơng hoa tím …… tỏa hương Bài Tìm từ trái nghĩa với từ “thượng”, “nhập”, “hạnh phúc” 22 Bài Điền cặp từ trái nghĩa phù hợp để tạo thành ngữ a Chân … đá … c kẻ … người …… b ……voi…….chuột d Trống đánh………, kèn thổi … c Mắt … mắt … e Bước… bước … Đáp án: cứng - mềm, đầu – đi, nhắm- mở, khóc - cười, xi - ngược, thấp – cao Bài Xác định nghĩa từ bò kết hợp sau xác định từ loại chúng: - Dây bìm bìm bị lên bờ giậu - Vay vài bò gạo - Lổm ngổm cua bò - Ba tháng biết lẫy, bẩy tháng biết bị - Đồng chiêm xin ni bị, Ngày đơng tháng giá bị dị (ca dao) Bài Câu có cách hiểu? Hãy diễn đạt cho rõ nghĩa cách hiểu (có thể thêm vài từ) Trời khơng trăng khơng Bài Nghĩa “kiến bò” hai trường hợp sử dụng có khác nhau? - Có cảm giác kiến bị - Kiến bị ngoằn ngo dọc theo chân tường Bài Những câu sử dụng từ đồng âm để chơi chữ Tìm lời giải cho câu đố a) Mồm bị, khơng phải mồm bị, mà lại mồm bị.(là gì? b) Đập sống, khơng đập chết.(là gì?) c) Con bé, to Nấu rau đay mướp …ăn no thèm (là gì?) 23 Bài 10 Từ “sạch” từ “ thơm” câu tục ngữ sau mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển: Đói cho sạch, rách cho thơm (Tục ngữ) Đáp án: nghĩa chuyển Bài 11 Trong câu từ vàng câu mang nghĩa gốc, câu mang nghĩa chuyển Giải thích nghĩa từ vàng câu - Chiếc nhẫn vàng chạm trổ tinh xảo - Em vui em hát Hạt vàng làng ta (Trần Đăng Khoa) - Lá cờ thêu sáu chữ vàng - Bà chín Càng thêm tuổi tác tươi lòng vàng - Tấc đất, tấc vàng (Tục ngữ) 24 Chương Thử nghiệm sư phạm 3.1 Mục đích thử nghiệm - Kiểm nghiệm tính khả thi tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn môn Tiếng Việt lớp 3.2 Địa điểm thử nghiệm Trường Tiểu học dân lập Lômônôxốp Hà Nội, trường tiểu học Lý Tự Trọng, thành phố Ninh Bình 3.3 Thời gian thử nghiệm Từ tháng năm 2007 đến tháng 10 năm 2007 3.4 Đối tượng thử nghiệm Chúng tiến hành thử nghiệm hai đối tượng học sinh lớp A1 trường Tiểu học Lí Tự Trọng, thành phố Ninh Bình lớp 5C trường Tiểu học dân lập Lômônôxốp, Hà Nội 3.5 Phương pháp thử nghiệm 3.5.1 Chuẩn bị thử nghiệm Chúng tiến hành phân loại học sinh lớp thành hai đối tượng qua tham khảo ý kiến giáo viên phụ trách lớp Chuẩn bị kiểm tra đánh giá kết thử nghiệm tương ứng với hai đối tượng học sinh Học sinh làm trực tiếp kiểm tra 3.5.2 Tiến hành thử nghiệm - Trình bày ý đồ thực nghiệm giao hệ thống tập mà dự kiến tiến hành thử nghiệm cho giáo viên - Chia lớp thành hai nhóm học sinh chuẩn chuẩn - Tiến hành dạy thử nghiệm: GV nghiên cứu dạy theo tổ hợp tập thiết kế theo tiết cho nhóm đối tượng 25 - Tiến hành kiểm tra với nhóm học sinh - Nhận xét, đánh giá kết thử nghiệm 3.5.3 Đánh giá kết thử nghiệm Để đánh giá kết cách khách quan, tiến hành đánh giá hai mặt : đánh giá mặt định lượng (Kết mặt kiến thức – kĩ thực tập học sinh) đánh giá mặt hứng thú học tập học sinh 3.6 Nội dung thử nghiệm kết thu qua thử nghiệm 3.6.1 Nội dung Chúng tiến hành thử nghiệm tiết (sử dụng tập thiết kế chương 2) kiểm tra trắc nghiệm khoảng 30 phút dành cho đối tượng 3.6.2 Kết thử nghiệm Kết thu cho thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao (trong khoảng 70% - 90%), tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình chấp nhận (dao động khoảng 13% - 17%) 3.7 Kết luận chung thử nghiệm Từ kết thử nghiệm thu được, nhận thấy việc đưa tài liệu dạy học thiết kế vào học tự chọn hồn tồn có khả thực thi 26 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu sở lí luận nhận thấy tài liệu dạy học lớp từ vựng học tự chọn có nhiều khả góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục tiểu học Qua nghiên cứu thực trạng dạy học lớp từ vựng môn Tiếng Việt lớp thực trạng dạy học tự chọn trường Tiểu học nhận thấy việc tổ chức dạy học lớp từ vựng tổ chức dạy học tự chọn cịn gặp nhiều khó khăn, bất cập Kết thực nghiệm cho thấy việc đề xuất tổ hợp tập phù hợp với đối tượng học sinh mang lại hiệu cao dạy học nội dung lớp từ vựng Từ nghiên cứu đây, chúng tơi kết luận việc thiết kế tài liệu dạy học lớp từ vựng cho học tự chọn khả thi cần thiết NHỮNG Ý KIẾN ĐỀ XUẤT Về phía cấp đạo nghiên cứu giáo dục - Tích cực đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức từ vựng, phương pháp kĩ tổ chức học tự chọn cho học sinh, làm sở cho việc dạy tốt tài liệu dạy học trường tiểu học - Cần tích cực triển khai dạy học tự chọn trường tiểu học, khuyến khích tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức dạy học tự chọn Về phía giáo viên - Các tập hệ thống mà đề tài đưa gợi ý Người giáo viên thực tế giảng dạy cần sử dụng linh hoạt, sáng 27 tạo bổ sung tập khác cho phù hợp với đặc điểm trình độ nhận thức học sinh nơi cơng tác để học đạt hiệu cao 28 ... nghĩa Từ trái nghĩa Từ đồng âm Từ nhiều nghĩa Ôn tập tổng hợp Số tiết 1 1 12 Thời điểm dạy tu? ??n tu? ??n tu? ??n tu? ??n cuối HK I 2.3.2 Xây dựng nội dung dạy học tự chọn lớp từ vựng Xuất phát từ quan điểm... nghĩa biểu vật, nghĩa biểu niệm nghĩa biểu thái, chia từ đồng nghĩa thành hai loại lớn: đồng nghĩa tuyệt đối đồng nghĩa tương đối 1.2.1.3 Giá trị từ đồng nghĩa - Cung cấp cho người sử dụng ngôn ngữ... khách quan - Sự tồn từ đồng nghĩa biểu phát triển, phong phú ngôn ngữ - Từ đồng nghĩa có giá trị tu từ học lớn Vì vậy, ngơn ngữ thơ ca, người ta sử dụng nhiều từ, cách nói đồng nghĩa 1.2.2.Từ trái