1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ON TAP NGU VAN 8 KI I

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì”, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến sự được, mất của mùa màn[r]

(1)Có thể nói truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" O.Hen-ri, lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là kiệt tác Chiếc lá là sản phẩm nghệ thuật họa sĩ Nó là kiệt tác trước hết nó sinh động và giống thật Giống đến mức mắt họa sĩ Giôn-xi và Xiu-đi không phát Cụ Bơ-men đã vẽ lá với tất tài năng, tâm huyết đời mình Tấm vải vẽ căng chờ đợi hai mươi năm phòng cụ chứng tỏ lá là tác phẩm khoảng thòi gian đằng đẵng Hơn thế, cụ đã vẽ nó tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi đứa con, đứa cháu nhỏ mình Chiếc lá đã vẽ tâm hồn, lòng và mạng sống người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và đời Không thế, lá cuối cùng đã cứu sống Giôn-xi, nhờ lá, cô đã khỏi bệnh Kiệt tác cụ Bơ-men đã khẳng định phụng chân thành nghệ thuật đến sống tuyệt vời ngưòi Xét phương diện giá trị nghệ thuật trước hết cần thấy đây chính là kiệt tác nghệ thuật hội họa với nét vẽ thật, khiến cho Giôn xi tưởng đó là lá cuối cùng còn sót lại Kiệt tác này là điểm nhấn tạo nên điểm sáng cho tác phẩm Đây chính là tài hoa, tinh tế O hen ri dẫn người đọc từ bất ngờ này đến bất ngờ khác Kiệt tác cụ Bơ men chính là nút thắt tháo gỡ lo âu, trăn trở số phận GIôn xi, khiến cô có niềm tin và kiên cường sống tại.Bức tranh này vẽ đêm mưa gió, đêm có lẽ lá thường xuân cuối cùng còn sót lại đã rụng từ đêm đó Nhưng cụ Bơ men đã đội mưa, đội gió vẽ lên tường lá sinh mệnh kéo dài sống cho Giôn xi Hành động này cụ khiến người đọc nghẹn ngào, trái tim biết hi sinh, biết thương yêu và biết cho Ông đã đánh đổi mạng sống mình để mang lại sống cho cô gái trẻ tràn đầy nhiệt huyết Một hành động cao đẹp gắn liền với tâm nguyện suốt đời ông họa sĩ già Ông đã dành cho Giôn xi điều tốt đẹp nhất, với nét vẽ tinh tế trời nhiều giông bão Như kiệt tác “chiếc lá cuối cùng” cụ Bơ men chính là hình ảnh, minh chứng cho sáng tạo không ngừng O hen ri người làm nghệ thuật Kiệt tác giàu giá trị nhân văn, mang đến cho người đọc nhiều cảm xúc khó quên _ Đền Hùng dựng trên núi Nghĩa Lĩnh, đất Phong Châu, ngày là xã Hy Cương, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Phong Châu là đế đô nước Văn Lang, từ 40.000 năm trước Đấy là đất Tổ dân tộc Việt Nam Tương truyền, xa xưa, các vua Hùng lựa chọn nhiều nơi, cuối cùng tìm thánh địa này để đóng đô Nơi này phía trước có sông tụ hội, hai bên có núi chầu hầu Bãi sông tiện lợi cho sinh hoạt nhân dân Đất đai màu mỡ thích hợp việc cày cấy, trồng trọt Đất gò đồi cao thuận lợi việc lập ấp mở làng Ngày nay, dấu tích phát các đợt khai quật khảo cổ Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Làng Cả cho thấy quanh vùng đất Phong Châu có tính chất tiêu biểu Điều này chứng minh đây là địa bàn sinh tụ người Việt cổ thời Hùng Vương Cuộc sống vật chất và tinh thần người đây đã đạt tới đỉnh cao văn minh lúc Theo sử cũ, sau định đô Phong Châu, các vua Hùng đã chọn núi Nghĩa Lĩnh làm nơi tế trời đất, chủ thần và tiên tổ Với cái tên gọi qua nhiều thời điểm khác là: Hy Chương, Nghĩa Cương, Hùng Lĩnh, núi Hùng, núi Nghĩa Lĩnh cao 175m, nằm trên địa phận thôn Cổ Tích Cây cối đây um tùm, xung quanh là gò đồi nhấp nhô trùng điệp Tương truyền có tất 99 đồi vốn là 99 voi có nghĩa phủ phục chầu núi Tổ, riêng có bất nghĩa, quay ngược lại bị chém đầu Vì vậy, vùng này có đồi có vết xẻ thành khe Du khách đến đền Hùng, từ Hà Nội qua Cổ Loa, Đông Anh, khu công nghiệp Việt Trì, khu mộ cổ Làng Cả, cầu Bạch Hạc là nhìn thấy núi Hùng, núi Trọc, núi Văn in hình trên trời Sau đó, tới Ngã Ba Đền Hùng, du khách rời đường lớn, rẽ vào đường đất đỏ xẻ qua đồi, rừng cây tỏa rợp bóng mát Cổng đền Hùng chân núi phía Tây, bên gốc thông đại thụ cao vút Cổng xây theo kiểu tam quan, hai tầng, góc mái uốn cong Bờ nóc có "lưỡng long chầu nhật" Cửa chính cao rộng Cách hai tường ngắn là hai cột trụ, đỉnh có đắp đèn lồng, nghê Phía trên cửa chính có đại tự "CAO SƠN CẢNH HÀNG" có nghĩa là "NÚI CAO ĐƯỜNG LỚN" Du khách phải trèo lên 255 bậc đá để đến Đền Hạ Theo truyền thuyết, đây bà Âu Cơ đẻ bọc trăm trứng, nở thành trăm người con: 50 theo cha là Lạc Long quân xuôi miền biển, 49 người theo mẹ lên núi, để lại người làm vua nước Văn Lang Đấy là vua Hùng thứ Trong khu vực đền Hạ có chùa Thiên Quang Trước cửa chùa là cây thiên tuế sống 700 năm Tại nơi này, vào ngày 19 tháng năm 1954, Hồ chủ tịch đã nói chuyện với cán và chiến sĩ sư đoàn 308 có nhiệm vụ (2) tiếp quản thủ đô Hà Nội Bác dặn: "Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng giữ lấy nước" Từ Đền Hạ, qua nhà đặt bia xinh xắn, bên gốc đại thụ, xuống chân núi mặt Đông Nam khoảng vài chục bậc đá, du khách đến Đền Giếng Đây là nơi thờ hai vị công chúa là Tiên Dung và Ngọc Hoa, gái vua Hùng thứ 18 Trong đền có Giếng Ngọc Tương truyền, hồi chưa hạ giá, hai công chúa còn đây soi bóng chải tóc Bây du khách hãy trở lại Đền Hạ, leo 168 bậc lên Đền Trung Tương truyền đây là nơi các vua Hùng thường đến họp bàn việc nước với quần thần Tiếp tục lên 102 bậc đá nữa, du khách đến Đền Thượng, nơi các vua Hùng làm lễ tế Trời Đất, Thần Núi và Thần Lúa Đền có hoành phi lớn đề đại tự "NAM QUỐC SƠN HÀ" Trước đền Thượng có cột đá lớn, dựng trên bệ cao, khói hương ám đen kịt, gọi là đá thề Tương truyền đây là nơi vua Thục Phán đã nguyện xin đời đời tế tự các vua Hùng và giữ gìn nghiệp họ Hùng truyền lại Phía bên đền Thượng, thấp vài chục bậc lăng là vua Hùng, tượng trưng cho mộ tổ xây dựng vào đầu kỷ 20, kiến trúc giản dị đơn sơ Toàn khu di tích bao gồm đền chùa, lăng, trùng tu xây thêm cách vào khoảng trăm năm Theo lời kể các cụ già địa phương, đền Trung có sớm nhất, thôn Trẹo (tên nôm làng Triệu Phú, có đông người họ Trẹo, đổi thành Triệu) xây dựng từ thời xa xưa để thờ các vua Hùng Sau làng Trẹo đông dần, chia thành ba làng là: Triệu Phú, Cổ Tích, Vi Cương Hai làng lập đền thờ trên núi Làng Cổ Tích dựng đền Thượng Làng Vi Cương dựng đền Hạ Triệu Phú là làng gốc trông nom thờ cúng đền Trung cũ Ba bài vị thờ các thần núi có tên nôm na là núi Cả, núi Vặn, núi Trọc và tên chữ Hán là "Đột Ngột Cao Sơn", "Ất Sơn" (núi gần), "Viễn Sơn" (núi xa) đặt các đền Vỏ trấu lớn đá, sau làm lại gỗ thờ đền Thượng Tảng đá "cối xay" đường kính trên 2m trên núi Trọc chú ý bảo tồn Những mảnh đá lớn kê hai bên bệ thờ đền Hạ là dấu tích gợi nhớ nghi thức thờ cùng nguyên thủy cư dân thời Hùng Vương Quanh đền Hùng, loạt tên đất, tên xóm làng còn vang vọng thời: Xã Thậm Thình là nơi xã giã gạo cho vua, Kẻ Sủ, nơi làm việc cho các quan, Kẻ Đọi là chỗ rèn luyện quân sĩ, Kẻ Gát, nơi vua dựng lầu kén rể, v.v Khu vực Đền Hùng bảo vệ, tôn tạo khá chu đáo Đường làm thêm vào thời gian gần đây; bậc đá lên đền sửa lại; cây trồng thêm Ngoài ra, còn xây thêm khu công quán, đào hồ chứa nước Lạc Long Quân Đứng trên núi Nghĩa Lĩnh nhìn xuống, du khách thấy phía xa xa là Ngã ba Hạc, nơi sông Lô nhập dòng với sông Hồng Xưa kia, mênh mông biển Phía bên trái là dãy Tam Đảo hùng vĩ Phía bên phải là Ba Vì mờ mờ xanh ẩn Đồng ruộng, đồi cọ, vườn chè, làng xóm trù phú, cảnh đẹp tranh, vùng trung du trải rộng trước mắt Đây đó rải rác đầm hồ lớn lấp loáng gương ánh xuân _ (3) VĂN MIẾU Trong số hàng nghìn di tích lịch sử Hà Nội, 500 di tích đã xếp hạng, thì Văn Miếu – Quốc Tử Giám là di tích gắn liền với thành lập kinh đô Thăng Long triều Lý, đã có lịch sử gần nghìn năm, với quy mô khang trang bề nhất, tiêu biểu cho Hà Nội và là nơi coi là biểu tượng cho văn hóa, lịch sử Việt Nam Văn Miếu xây dựng từ “tháng năm Canh Tuất (1070) tức năm Thần Vũ thứ hai đời Lý Thánh Tông, đắp tượng Chu Công, Khổng Tử và Tứ phối vẽ tranh tượng Thất thập nhị hiền, bốn mùa cúng tế Hoàng thái tử đến học.” Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442)Năm 1076, Lý Nhân Tông cho lập trường Quốc Tử giám, có thể coi đây là trường đại học đầu tiên Việt Nam Ban đầu, trường dành riêng cho vua và các bậc đại quyền quý (nên gọi tên là Quốc Tử) Năm 1156, Lý Anh Tông cho sửa lại Văn Miếu và thờ Khổng Tử Từ năm 1253, vua Trần Thái Tông cho mở rộng Quốc Tử giám và thu nhận cái các nhà thường dân có sức học xuất sắc Đời Trần Minh Tông, Chu Văn An cử làm quan Quốc Tử giám Tư nghiệp (hiệu trưởng) và thầy dạy trực tiếp các hoàng tử Năm 1370 ông mất, vua Trần Nghệ Tông cho thờ Văn Miếu bên cạnh Khổng Tử Sang thời Hậu Lê, Nho giáo thịnh hành Vào năm 1484, Lê Thánh Tông cho dựng bia tiến sĩ người thi đỗ tiến sĩ từ khóa thi 1442 trở Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám – sở đào tạo và giáo dục cao cấp triều đình Năm 1785 đổi thành nhà Thái học Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu – Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, còn cái với hai cột đá và nghiên đá Ngày nay, ngôi nhà này đã phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại Năm 1762, Lê Hiển Tông cho sửa lại là Quốc Tử Giám – sở đào tạo và giáo dục cao cấp triều đình Năm 1785 đổi thành nhà Thái học Đời nhà Nguyễn, Quốc Tử giám lập Huế Năm 1802, vua Gia Long ấn định đây là Văn Miếu – Hà Nội và cho xây thêm Khuê Văn Các Trường Giám cũ phía sau Văn Miếu lấy làm nhà Khải thánh để thờ cha mẹ Khổng Tử Đầu năm 1947, giặc Pháp nã đạn đại bác làm đổ sập nhà, còn cái với hai cột đá và nghiên đá Ngày nay, ngôi nhà này đã phục dựng theo kiến trúc cùng thời với quần thể các công trình còn lại Văn Miếu – Quốc Tử Giám nằm phía Nam thành Thăng Long xưa Nay thuộc quận Đống Đa, Hà Nội Ở vị trí đắc địa, bốn mặt là phố đông vui, không vì mà Văn Miếu vẻ yên tĩnh, cổ kính vốn có Quần thể kiến trúc này nằm trên diện tích 54331m² bao gồm: hồ Văn, khu Văn Miếu – Quốc Tử Giám và vườn Giám Hồ Văn nằm đối diện cổng chính Quốc Tử Giám, đã trùng tu nhiều năm Đây là hồ nước trong, quanh bờ cây cối râm mát, hồ có gò Kim Châu Cảnh trí yên bình, nên thơ giúp cho các sĩ tử giải tỏa bớt căng thẳng trước thi Khu nội tự Văn Miếu – Quốc Tử Giám ngăn cách với vườn Giám và không gian bên ngoài tường gạch vồ, không trát bên ngoài và có bố cục đăng đối khu, lớp theo trục Bắc Nam Những lối Văn Miếu trải sỏi lát đá Từ cổng chính Văn Miếu Môn, vào khu Nhập đạo, theo đường thẳng tới cổng Đại Trung môn Ở hai khu vực này trồng cây bóng mát gần kín mặt và có bốn hồ nhỏ đăng đối hai bên phải trái Trong hồ trồng hoa sen, hoa súng tạo cho cảnh quan càng thêm tươi đẹp Quanh hồ xây tường hoa để ngăn cách lối với hồ Nối tiếp tới Khuê Văn Các là lầu vuông tám mái, bao gồm bốn mái thượng và bốn mái hạ, bốn bên tường gác là cửa sổ tròn hình mặt trời tỏa tia sáng Tầng là bốn trụ gạch vuông, chạm trổ hoa văn Tầng trên làm gỗ sơn màu đỏ có thếp vàng trừ mái lợp và phần trang trí góc mái Khu là bia Tiến sĩ và hồ nước vuông Thiên Quang Tỉnh (giếng soi ánh mặt trời) Sát bờ hồ là lối và dãy bia đá trang nghiêm, cổ kính dựng thành hai khu Đông và Tây Mỗi khu chứa hai dãy bia đá, tất gồm 82 bia ghi tên họ quê quán người đã đỗ Tiến sĩ triều Lê Bia đặt trên lưng các cụ rùa vì theo quan niệm ông cha ta, rùa chính là thần Kim Quy, là vật biểu linh cho tinh thần, sức mạnh, yêu thương, đoàn kết dân tộc Kế tiếp khu bia tiến sĩ và hồ Thiên Quang Tỉnh là Cửa Đại Thành Bước qua cửa Đại Thành là tới sân rộng hàng nghàn mét vuông, lát gạch Bát Tràng Đây là nơi xưa dùng làm nơi tổ chức lớp học nghe giảng đạo Ngày là nơi tập trung tổ chức các kiện văn hóa lớn Hà Nội và quốc gia Chính trước mặt là tòa Đại (4) Bái Đường rộng rãi, to lớn trải suốt chiều rộng sân Phía sau và song song với Đại Bái Đường là tòa Thượng Điện gồm chín gian, tường xây ba phía, mái cong vẩy cá Thượng điện xưa là nơi thờ tự và học hành Ngày còn là nơi thờ Khổng Tử và các vị danh nhân Ở gian chính Thượng điện đặt ngai lớn, bên có bài vị và tượng đồng Khổng Tử Hai gian bên phải, trái đặt ngai thờ bốn vị Tăng Tử, Mạnh Tử, Nhan Tử và Tử Tư Ngoài bài vị vị có tượng gỗ sơn thiếp Hai bên sân là hai dãy Hữu Vu và Tả Vu, là khu triển lãm, trưng bày, bán đồ lưu niệm cho khách tham quan Sau Thượng điện là khu Khải Thánh, nơi thờ cha mẹ Khổng Tử Phần sau cùng là khu Tiền đường và Hậu đường: đây là công trình hoàn toàn mới, nằm dự án trùng tu khu Thái Học khởi công xây dựng ngày 13 – – 1999 Tiền đường là nơi trưng bày truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, đồng thời là nơi tổ chức các hội thảo khoa học, văn hoá nghệ thuật dân tộc Hậu đường là kiến trúc gỗ hai tầng Tầng là nơi tôn vinh Danh sư Tư nghiệp Quốc Tử Giám Chu Văn An và là nơi trưng bày Văn Miếu – Quốc Tử Giám Thăng Long và giáo dụ Nho học Việt Nam Tầng hai là nơi tôn thờ các danh nhân đã có công xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám và đóng góp vào nghiệp giáo dục Nho học Việt Nam Đó là vua Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông và Lê Thánh Tông Bên ngoài Hậu đường, còn có nhà chuông, lưu giữ chuông Bích Ung đúc từ năm 1768, và nhà trống có treo trống lớn màu đỏ So với trường đại học Bologna Italia – ngôi trường đại học cổ còn tồn châu Âu Ra đời năm 1088 nay, trường giữ nét cổ kính với kiến trúc thời Trung cổ Nổi bật với các dãy nhà màu cam Mái vòm các hành lang trang trí họa tiết cầu kỳ Quần thể Văn Miếu – Quốc Tử Giám xây dựng dựa trên việc kết hợp hài hòa kiến trúc Phật Giáo, Nho giáo và văn hóa dân gian Việt Nam Hàng năm, độ xuân về, hình ảnh cổ kính, nét xưa lại thông qua ông đồ “bày mực tàu giấy đỏ, bên phố đông người qua” Và việc xin chữ đầu năm đã trở thành nét văn hóa riêng người Hà Nội Có thể nói,Văn Miếu – Quốc Tử Giám là biểu tượng tri thức, văn hóa, khát vọng đường học tập các sĩ tử nói riêng và người Việt nam nói chung, là nét son thu hút khách du lịch nước và quốc tế Và là khu di tích văn hoá hà (5) TẾT NGUYÊN ĐÁ Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết Cả, là lễ hội cổ truyền lớn nhất, lâu đời nhất, có phạm vi phổ biến rộng nhất, từ Nam Quan đến Cà Mau và vùng hải đảo, tưng bừng và nhộn nhịp dân tộc Từ kỷ xa xưa thời Lý, Trần, Lê, ông cha ta đã cử hành lễ Tết hàng năm cách trang trọng Tết Nguyên Đán là khâu đầu tiên và quan trọng hệ thống lễ hội Việt Nam, mà phần “lễ” phần “hội” phong phú nội dung hình thức, mang giá trị nhân văn sâu sắc và đậm đà Việc ông cha ta xác định Tết Cả đúng vào thời điểm kết thúc năm cũ, mở đầu năm theo âm lịch, là chu kỳ vận hành vũ trụ, đã phản ánh tinh thần hòa điệu người với thiên nhiên (Đất-Trời-Sinh vật), chữ NGUYÊN có nghĩa là bắt đầu, chữ ĐÁN có nghĩa là buổi ban mai, là khởi điểm năm Đồng thời, Tết là dịp để gia đình, họ hàng, làng xóm, người thân xa gần sum họp, đoàn tụ, thăm hỏi, cầu chúc và tưởng nhớ tri ơn ông bà, tổ tiên Xét góc độ mối quan hệ người và thiên nhiên Tết – tiết (thời tiết) thuận theo vận hành vũ trụ, biểu chu chuyển các mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông – có ý nghĩa đặc biệt xã hội mà kinh tế còn dựa vào nông nghiệp làm chính Theo tín ngưỡng dân gian bắt nguồn từ quan niệm “Ơn trời mưa nắng phải thì”, người nông dân còn cho đây là dịp để tưởng nhớ đến các vị thần linh có liên quan đến được, mùa màng thần Đất, thần Mưa, thần Sấm, thần Nước, thần Mặt trời… người nông dân không quên ơn loài vật, cây cối đã giúp đỡ, nuôi sống họ, từ hạt lúa đến trâu bò, gia súc, gia cầm ngày này Về ý nghĩa nhân sinh Tết Nguyên Đán, nhiều nhà nghiên cứu cho trước hết đó là Tết gia đình, Tết nhà Người Việt Nam có tục năm Tết đến, dù làm nghề gì, nơi đâu, kể người xa xứ cách hàng ngàn kilômét, mong trở sum họp mái ấm gia đình ngày Tết, khấn vái trước bàn thờ tổ tiên, nhìn lại ngôi nhà thờ, ngôi mộ, giếng nước, mảnh sân nhà, nơi mà gót chân thời bé dại đã tung tăng và sống lại với bao kỷ niệm đầy ắp yêu thương nơi mình cất tiếng chào đời “Về quê ăn Tết”, đó không phải là khái niệm thông thường hay về, mà là hành hương nơi cội nguồn, mảnh đất chôn cắt rốn Theo quan niệm người Việt Nam, ngày Tết đầu xuân là ngày đoàn tụ, đoàn viên, mối quan hệ họ hàng làng xóm mở rộng ra, ràng buộc lẫn thành đạo lý chung cho xã hội: tình gia đình, tình thấy trò, bệnh với thầy thuốc, ông mai bà mối đã tác thành đôi lứa, bè bạn cố tri, nợ và chủ nợ… Tết là dịp “tính sổ” hoạt động năm qua, liên hoan vui mừng chào đón năm với hy vọng tốt lành cho cá nhân và cho cộng đồng Nhưng rõ nét là không khí chuẩn bị Tết gia đình Bước vào nhà nào thời điểm này, có thể nhận thấy không khí chuẩn bị Tết nhộn nhịp và khẩn trương, từ việc mua sắm, may mặc đến việc trang trí nhà cửa, chuẩn bị bánh trái, cỗ bàn, đón tiếp người thân xa về… Đối với các gia đình lớn, họ hàng đông, có quan hệ xã hội rộng, đông cháu, dâu rể, thì công việc chuẩn bị càng phức tạp Theo tập tục, đến ngày 23 tháng chạp là ngày đưa tiễn ông Táo trời để tâu việc trần gian, thì không khí Tết bắt đầu rõ nét Ngày xưa thời phong kiến, từ triều đình đến quan chức hàng tỉnh, hàng huyện nghĩ việc sau lễ “Phất thức” (tức lễ rửa ấn, rửa triện) Ở cấp triều đình, lễ nầy có diện nhà vua, các quan mặc phẩm phục uy nghiêm Xem đủ biết ngày tết coi trọng nào Sau đó, các quan cất vào tủ, niêm phong cẩn thận Không văn nào kiềm ấn, pháp đình đóng cửa Con nợ không thể bị sai áp, các tội tiểu hình không bị trừng phạt, tội nặng thì giam chờ đến ngày mồng tháng giêng (lễ khai hạ) tiến hành giải Như vậy, Tết Cả kéo dài từ ngày 23 tháng chạp (một tuần trước giao thừa) đến mồng tháng giêng (một tuần sau giao thừa) Không biết Tết cổ truyền dân tộc xuất từ bao giờ, đã trở nên thiêng liêng, gắn bó tâm hồn, tình cảm người dân Việt Nam Những tục lệ trò vui dịp Tết, bánh chưng xanh, mâm ngũ trên bàn thờ gia tiên, cành đào, chậu quất khoe sắc gia đình đã trở thành phần hình ảnh quê hương để người Việt Nam dù sống nơi đâu độ xuân lại bồi hồi nhớ đất nước với bao tình cảm nhớ nhung tha thiết Làm quên thuở ấu thơ cùng đám trẻ ngồi vây quanh nồi bánh chưng sôi sùng sục chờ vớt bánh! Làm có thể quên phiên chợ Tết rợp trời hoa! Ngày Tết chính thức giao thừa Đây là thời điểm thiêng liêng năm, thời điểm giao tiếp năm cũ và năm mới, thời điểm người giao hòa với thiên nhiên, Tổ tiên trở sum họp với cháu Cúng giao thừa xong nhà quây quần quanh mâm cỗ đã chuẩn bị sẵn, uống chén rượu đầu tiên năm mới, cái chúc thọ ông bà cha mẹ, người lớn cho trẻ em tiền quà mừng tuổi đựng bao giấy đỏ (6) Sau lễ giao thừa còn có tục đến đền chùa làm lễ sau đó hái nhánh cây đem gọi là hái Lộc, đốt nén hương đem cắm trên bàn thờ gia tiên gọi là Hương Lộc Họ tin xin Lộc trời đất thần Phật ban cho thì làm ăn phát đạt quanh năm Sau giao thừa người nào từ ngoài đường bước vào nhà đầu tiên là người “xông nhà”, là người “tốt vía” thì nhà ăn nên làm ra, gặp nhiều may mắn, vì người xông nhà thường chọn số người bạn thân Tết là dịp để người trở cội nguồn Ai dù có đâu xa vào ngày này, cố trở quê hương để sum họp với người thân mái ấm gia đình, thăm phần mộ tổ tiên, gặp lại họ hàng, làng xóm Ngày Tết làm cho người trở nên vui vẻ hơn, độ lượng Nếu có gì đó không vừa lòng thì dịp này bỏ qua hết để mong năm ăn với tốt đẹp hơn, hoà thuận Có lẽ đó là ý nghĩa nhân Tết Việt Nam Trong Ðêm Giao Thừa, sau làm lễ giao thừa xong, có tục lễ riêng mà ngày từ thôn quê đến thành thị còn nhiều người theo giữ Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa nhà xong, người ta kéo lễ các đình, chùa, miếu, điện để cầy phúc cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho thân và cho gia đình Và nhân dịp người ta thường xin quẻ đầu năm Kén hướng xuất hành: Khi lễ, người ta kén và kén hướng xuất hành, đúng hướng đúng để gặp may mắn quanh năm Ngày nay, người ta lễ ít người kén và kén hướng Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong, lúc trở người ta có tục hái cành cây mang ngụ ý là lấy lộc Trời đất Phật Thần ban cho Trước cửa đình cửa đền, thường có cây đa, cây đề, cây si cổ thụ, cành lá xùm xòa, khách lễ người bẻ nhánh, gọi là cành lộc Cành lộc này mang người ta cắm trước bàn thờ Với tin tưởng lộc hái Ðêm giao thừa đem lại may mắn quanh năm, người Việt Nam buổi xuất hành đầu tiên hái lộc Cành lộc tượng trưng cho tốt lành may mắn Về tục xuất hành tục hái lộc có nhiều người không Ðêm giao thừa, mà họ kén ngày tốt tố ngày đầu năm và Ði đúng theo hướng dẫn các lịch đầu năm để có thể có năm hoàn toàn may mắn Hương lộc: Có nhiều người lúc xuất hành lễ, thay vì hái lộc cành cây, lại xin lộc các đình đền chùa miếu các đốt nắm hương cây hương lớn, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương đó cắm bình hương bàn thờ Tổ tiên bàn thờ Thổ Công nhà Ngọn lửa tượng trưng cho phát đạt Lấy lửa tự các nơi thờ tự mang về, tức là xin Phật Thánh phù hộ cho phát đạt tốt lộc quanh năm Trong lúc mang nấm hương từ nơi thờ tự trở về, nhiều gặp gió, nấm hương bốc cháy, người ta tin đó là điềm tốt báo trước may mắn quanh năm Thường người làm ăn buôn bán hay xin hương lộc các nơi thờ tự Xông nhà: Thường cúng giao thừa nhà xong, người gia chủ lễ đền chùa Gia đình có nhiều người, thường người ta kén người dễ vía từ lúc chưa đúng trừ tịch, lễ trừ tịch tới thì dự lễ đình chùa thôn xóm, sau đó xin hương lộc hái cành lộc Lúc trở đã sang năm mới, người này đã tự xông nhà cho gia đình mình, mang tốt đẹp quanh năm cho gia đình Ði xông nhà tránh phải nhờ người tốt, vía khác đến xông nhà cho mình Nếu không có người nhà dễ vía để xông nhà lấy, người ta phải nhờ người khác thân cố hữu tốt vía để sớm ngày mồng Tết đến xông nhà, trước có khách tới chúc Tết, để người này đem lại dễ dãi may mắn lại CHIẾC NÓN Việt Nam là vùng nhiệt đới, nắng mưa nhiều Vì chiếu nón đội đầu là vật không thể thiếu để che nắng che mưa Nón Việt Nam có lịch sử lâu đời Hình ảnh tiền thân nón đã chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, trên thạp đồng ào Thịnh vào 2.500-3.000 năm trước Từ xa xưa, nón đã diện đời sống hàng ngày người Việt Nam, chiến đấu giữ nước, qua nhiều chuyện kể và tiểu thuyết Theo phát triển lịch sử qua các thời đại, nón có nhiều biến đổi kiểu dáng và chất liệu Lúc đầu chưa có dụng cụ để khâu thắt, nón tết đan Còn loại nón khâu ngày xuất phải nhờ đến đời kim, tức là vào thời kỳ người ta chế luyện sắt (khoảng kỷ thứ trước công nguyên) Theo lời các cụ, trước người ta phân thành loại nón cổ có tên gọi nón mười (hay nón ba tầm), nón nhỡ và nón đầu Nhìn chung nón cổ vành rộng, tròn, phẳng cái mâm Ở vành ngoài cùng có đường viền quanh làm cho nón có hình dáng giống cái chiêng Giữa lòng có đính vòng nhỏ đan giang vừa đủ ôm khít đầu người đội (7) Nón ba tầm có vành rộng Phụ nữ thời xưa thường đội nón này chơi hội hay lên chùa Nón đấu là loại nhỏ và đường viền thành vòng quanh thấp Trước người ta còn phân loại nón theo đẳng cấp người chủ sở hữu nón Các loại nón dành cho ông già, có loại cho nhà giàu và hàng nhà quan, nón cho trẻ em, nón cho lính tráng, nón nhà sư… Ở Việt Nam, hai miền Bắc, Trung, Nam có vùng làm nón tiếng và loại nón địa phương mang sắc thái riêng Nón Lai Châu đồng bào Thái; nón Cao Bằng đồng bào Tày sơn đỏ; nón Thanh Hoá có 16-20 vành; nón Ba ồn (Quảng Bình) mỏng nhẹ và giáng thoát; nón Gò Găng (Bình ịnh); nón Huế nhẹ nhàng, mỏng nhờ lót lá mỏng; nón làng Chuông (Thanh Oai, Hà Tây) là loại nón bền đẹp vào loại vùng đồng Bắc Bộ Nguyên liệu làm nón không phức tạp Ở nơi nào vậy, muốn làm nón phải dùng lá loại cọ nhỏ mọc hoang, dùng sợi nón – loại sợi dai lấy từ bẹ cây móc (ngày người ta thường dùng sợi nilon) và tre Tàu lá nón đem còn xanh răn reo, đem là cách dùng miếng sắt đốt nóng, đặt lá lên dùng nắm dẻ vuốt cho phẳng Lửa phải vừa độ, nóng quá thì bị ròn, vàng cháy, nguội quá lá phẳng lúc đầu, sau lại răn cũ Người ta đốt diêm sinh hơ cho lá trắng ra, đồng thời tránh cho lá khỏi mốc Tre chọn ống dài vuốt nhọn, gác lên dàn bếp hong khói chống mối mọt, dùng làm vòng nón Nón Chuông có 16 lớp vòng Con số 16 là kết nghiên cứu, lựa chọn qua nhiều năm, đã trở thành nguyên tắc không thay đổi Chúng đã tạo cho nón Chuông có dáng tú, không quá cũn cỡn, không xùm xụp Nhưng vẻ đẹp nón chủ yếu nhờ vào đôi bàn tay khéo léo người thợ tạo nên Người thợ khâu nón ví người thợ thêu Vòng tre đặt lên khuôn sẵn, lá xếp lên khuôn xong là đến công việc người khâu Những mũi kim khâu ước lượng mà đo Những sợi móc dùng để khâu thường có độ dài, ngắn khác Muốn khâu cho liên tục thì gần hết sợi phải nối tiếp sợi Và cái tài người thợ làng Chuông là các múi nối sợi móc dấu kín, khiến nhìn vào nón thấy mũi khâu mịn màng Sợi móc len theo mũi kim qua 16 lớp vòng thì nón duyên dáng đã thành hình Trong lúc khâu nón, các cô gái làng Chuông thường không quên tìm cách trang trí thêm cho nón hấp dẫn ơn giản là họ dán vào lòng nón hình hoa lá giấy nhiều màu sắc thường in sẵn và bán các phiên chợ Chuông Tinh tế hơn, các cô còn dùng màu khâu giăng mắc hai điểm đối diện lòng nón để từ đó có thể buộc quai nón giải lụa mềm mại, đủ màu sắc, làm tôn thêm vẻ đẹp khuôn mặt các cô gái vành nón Các cô gái Việt Nam chăm chút nón vật trang sức, đôi là vật để trao đổi tâm tư tình cảm riêng mình Người ta gắn lên đỉnh lòng nón mảnh gương tròn nho nhỏ để các cô gái làm duyên kín đáo Công phu là vừa vẽ chìm lớp lá nón hoa văn vui mắt, hay hình ảnh bụi tre, đồng lúa, câu thơ trữ tình, phải soi lên nắng thấy gọi là nón bài thơ Chiếc nón Việt Nam làm để che mưa, che nắng Nó là người bạn thuỷ chung người lao động nắng hai sương Nhưng công dụng nó không dừng lại đấy, nó đã trở thành phần sống người Việt Nam Trên đường xa nắng gắt hay phút nghỉ ngơi làm đồng, ngồi bên rặng tre cô gái có thể dùng nón quạt cho ráo mồ hôi Bên giếng nước trong, khát cháy cổ, nón có thể trở thành cốc vại khổng lồ bất đắc dĩ, hay có thể thay chậu vục nước mà áp mặt vào đó cho giải bớt nhiệt Trong nghệ thuật, tiết mục múa nón các cô gái người Kinh với áo dài duyên dáng thể tính dịu dàng, mềm mại và kín đáo phụ nữ Việt Nam Với khúc hát quan họ Bắc Ninh, chàng trai và cô gái hát đối giao duyên, cô gái cầm trên tay nón ba tầm, nó giúp cô giấu khuôn mặt ửng hồng mình chàng trai hát lời bóng gió xa xôi mối tình chàng, thảng cô muốn kín đáo ngắm khuôn mặt bạn tình mình mà không muốn chàng biết Nón chính là biểu tượng Việt Nam, là đồ vật truyền thống và phổ biến trên khắp miền đất nước Nếu nơi xa xôi nào đó không phải trên đất Việt Nam, bạn thấy nón trắng, đó chính là tín hiệu Việt Nam TÁC PHẨM LÃO HẠC Nói đến Nam Cao là phải nói đến Lão Hạc Tác phẩm này coi là truyện ngắn thực xuất sắc trào lưu thực phê phán thời kì 1930 – 1945 Truyện không tố khổ người nông dân trước tai trời ách đất, trước xã hội suy tàn mà đáng chú ý là đã nêu bật hình ảnh lão nông đáng kính với phẩm chất người đôn hậu, giàu lòng tự trọng và mực yêu thương con, để lại lòng người đọc niềm xót xa, cảmm thông và mến phục B Thân bài: I Truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao giúp ta hiểu tình cảnh thống khổ người nông dân trước cách mạng Lão Hạc * Nỗi khổ vật chất Cả đời thắt lưng buộc bụng lão có tay mảnh vườn và chó Sự sống lay lắt cầm chừng số tiền ít ỏi bòn vườn và làm thuê Nhưng thiên tai, tật bệnh chẳng để lão yên ổn Bao nhiêu tiền dành dụm được, sau trận ốm đã hết sành sanh, lão đã phải kiếm ăn vật Nam Cao đã dũng cảm nhìn thẳng vào nỗi khổ vật chất người nông dân mà phản ánh * Nỗi khổ tinh thần (8) Đó là nỗi đau người chồng vợ, người cha Những ngày tháng xa con, lão sống nỗi lo âu, phiền muộn vì thương nhớ vì chưa làm tròn bổn phận người cha Còn gì xót xa tuổi già gần đất xa trời lão phải sống cô độc Không người thân thích, lão phải kết bạn chia sẻ cùng cậu vàng Nỗi đau, niềm ân hận lão bán chó Đau đớn đến mức miệng lão méo xệch Khổ sở, đau xót buộc lão phải tìm đến cái chết giải thoát Lão đã chọn cái dội Lão Hạc sống thì mỏi mòn, cầm chừng qua ngày, chết thì thê thảm Cuộc đời người nông dân lão Hác đã không có lối thoát Con trai lão Hạc Vì nghèo đói, không có hạnh phúc bình dị mình mong muốn khiến anh phẫn chí, bỏ làng đồn điền cao su với giấc mộng viển vông có bạc trăm Nghèo đói đã đẩy anh vào bi kịch không có lối thoát Không giúp ta hiểu nỗi đau trực tiếp người nông dân, truyện còn giúp ta hiểu nguyên sâu xa nỗi đau họ Đó chính là nghèo đói và hủ tục phong kiến lạc hậu II Truyện ngắn Lão Hạc giúp ta hiểu vẻ đẹp tâm hồn cao quý người nông dân Lòng nhân hậu Con xa, bao tình cảm chất chứa lòng lão dành cho cậu vàng Lão coi nó con, cưu mang, chăm chút đứa cháu nội bé bỏng côi cút: lão bắt rận, tắm, cho nó ăn bát nhà giàu, âu yếm, trò chuyện gọi nó là cậu vàng, lão mắng yêu, cưng nựng Có thể nói tình cảm lão dành cho nó tình cảm người cha người Nhưng tình đường cùng, buộc lão phải bán cậu vàng Bán chó là chuyện thường tình mà với lão lại là quá trình đắn đo dự Lão coi đó là lừa gạt, tội tình không thể tha thứ Lão đã đau đớn, đã khóc, đã xưng tội với ông giáo mong dịu bớt nỗi đau dằng xé tâm can.Tự huỷ diệt niềm vui chính mình, lại xám hối vì danh dự làm người đối diện trước vật Lão đã tự Trên đời có bao nhiêu cái chết nhẹ nhàng, mà lão chọn cho mình cái đau đớn, vật vã dường lão muốn tự trừng phạt mình trước chó yêu dấu Tình yêu thương sâu nặng Vợ mất, lão nuôi con, bao nhiêu tình thương lão dành cho trai lão Trước tình cảnh và nỗi đau con, lão luôn là người thấu hiểu tìm cách chia sẻ, tìm lời lẽ an ủi giảng giải cho hiểu dằn lòng tìm đám khác Thương lão càng đau đớn xót xa nhận thực phũ phàng: Sẽ vĩnh viễn “Thẻ nó .chứ đâu có còn là tôi ” Những ngày sống xa con, lão không nguôi nỗi nhớ thương, niềm mong mỏi tin từ cuối phương trời Mặc dù anh trai biền biệt năm sáu năm trời, kỷ niệm luôn thường trực lão Trong câu chuyện với ông giáo , lão không quên nhắc tới đứa trai mình.Lão sống vì con, chết vì : Bao nhiêu tiền bòn lão dành dụm cho Đói khát, cực song lão giữ mảnh vườn đến cùng cho trai để lo cho tương lai con.Hoàn cảnh cùng cực, buộc lão phải đứng trước lựa chọn nghiệt ngã: Nếu sống, lão lỗi đạo làm cha Còn muốn trọn đạo làm cha thi phải chết Và lão đã quyên sinh không phải lão không quý mạng sống, mà vì danh dự làm người, danh dự làm cha Sự hy sinh lão quá âm thầm, lớn lao \3 Vẻ đẹp lòng tự trọng và nhân cách cao Đối với ông giáo người mà Lão Hạc tin tưởng quý trọng, luôn giữ ý để khỏi bị coi thường Dù đói khát cực, lão dứt khoát từ chối giúp đỡ ông giáo, ông cố xa dần vì không muốn mang tiếng lợi dụng lòng tốt người khác Trước tìm đến cái chết, lão đã toan tính đặt cho mình chu đáo Lão có thể yên lòng nhắm mắt đã gửi ông giáo giữ trọn mảnh vườn, và tiền làm ma Con người hiền hậu ấy, là người giàu lòng tự trọng Họ thà chết không làm bậy Trong xã hội đầy rẫy nhơ nhuốc thì tự ý thức cao nhân phẩm lão Hạc là điều đáng trọng III Truyện giúp ta hiểu tha hoá biến chất phận tầng lớp nông dân xã hội đương thời: Binh Tư vì miếng ăn mà sinh làm liều chất lưu manh đã chiến thắng nhân cách người Vợ ông giáo vì nghèo đói cùng quấn mà sinh ích kỷ nhỏ nhen, tàn nhẫn, vô cảm trước nỗi đau người khác C Kết bài: Có thể nói Lão Hạc là điển hình đời và số phận người nông dân xã hội cũ Lão là người nghèo khổ bị đẩy vào bước đường cùng, bị ức hiếp bị chà đạp vùi dập cách trực tiếp gián tiếp bàn tay XHPK Hoàn cảnh lão phải bán chó thâm chí phải tự kết liễu đời mình vì quá túng quẫn cực Dù hoàn cảnh nào lão ánh lên phẩm chất cao đẹp người nông đân hiền lành lương thiện giàu tình yêu thương và giàu lòng tự trọng (9) Nam Cao là nhà văn thực xuất sắc giai đoạn văn học 1930 – 1945 Qua nhiều tác phẩm, tác giả đã vẽ nên khung cảnh tiêu điều, xơ xác nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Sự đói khổ ám ảnh nhà văn nó ảnh hưởng không ít tới nhân cách, cảnh nghèo đói thê thảm, phẩm chất tốt đẹp người nông dân tồn và âm thầm tỏa sáng Truyện ngắn Lão Hạc thể cái nhìn nhân đạo sâu sắc Nam Cao Trong đó, nhân vật chính là nông dân gặp nhiều nỗi bất hạnh vì nghèo đói chất phác, đôn hậu, thương và có lòng tự trọng Vợ sớm, lão Hạc dồn tất tình yêu thương cho đứa trai Lão sung sướng biết dường nào trai lão hạnh phúc, trai lão đã bị phụ tình vì quá nghèo, không đủ tiền cưới vợ Thương con, lão thấu hiểu nỗi đau anh nghe lời cha, không bán mảnh vườn để lấy tiền cưới vợ mà chấp nhận tan vỡ tình yêu Càng thương con, lão càng xót xa đau đớn vì không giúp thỏa nguyện, phẫn chí bỏ nhà phu đồn điền đất đỏ mãi tận Nam Kì Mỗi nhắc đến con, lão Hạc lại rơi nước mắt Lão Hạc quý chó vì nó là kỉ vật đứa trai Lão trìu mến gọi là cậu Vàng và cho nó ăn cơm bát lành lặn Suốt ngày, lão thầm thì to nhỏ với Vàng Với lão, Vàng là hình bóng đứa trai yêu quý, là người bạn chia sẻ cô đơn với lão Vì nên bao lần định bán Vàng mà lão không bán phan tich noi kho cua lao hac truyen ngan cung ten cua nam cao Nhưng vì nhớ mà lão Hạc không muốn bán cậu Vàng thì chính vì thương mà lão phải dứt khoát chia tay với nó Lão nghèo túng quá! Lão đã tính chi li ngày cậu ăn bỏ rẻ hai hào Cứ mãi này thì tôi lấy tiền đâu mà nuôi được… Thôi bán đi, đỡ đồng nào hay đồng Bây giờ, tiêu xu là tiêu vào tiền Tiêu chết nó! Thế là vì lo tích cóp, giữ gìn cho trai chút vốn mà lão Hạc đành chia tay với chó yêu quý Đã lão đau đớn, xót xa Lão kể cho ông giáo nghe cảnh bán cậu Vàng với nỗi xúc động cực độ Lão đau khổ dằn vặt vì cảm thấy mình đã đánh lừa chó Nỗi khổ tâm lão chồng chất mãi lên Trước đây, lão dằn vặt mãi chuyện vì nghèo mà không cưới vợ cho con, thì bây vì nghèo mà lão thêm day dứt là đã cư xử không đàng hoàng với chó Lão cố chịu đựng nỗi đau đớn nhằm mục đích là giữ gìn chút vốn cho Biểu cao tình yêu thương chính là cái chết lão Ông lão nông dân nghèo khổ đã tính toán đường: Bây lão chẳng làm gì nữa… Cái vườn này là mẹ nó chắt chiu dành dụm cho nó, ta không ăn vào nó… Ta không thể bán vườn để ăn… Chính vì thương con, muốn giữ cho chút vốn giúp nó thoát khỏi cảnh nghèo mà lão Hạc đã chọn cho mình cái chết Đó là chọn lựa tự nguyện và dội Nghe lời tâm lão Hạc với ông giáo, không có thể kìm lòng xót thương, thông cảm và khâm phục Một người vì nghèo đói mà bất hạnh đến là cùng! Một người cha thương đến là cùng! Không có vậy, qua trang truyện, chúng ta còn thấy lão Hạc là người đôn hậu, chất phác Suốt đời, lão sống quanh quẩn lũy tre làng Trong làng có ông giáo là người có học nên lão tìm đến ông giáo để chia sẻ tâm Lời lẽ lão Hạc ông giáo lúc nào lễ phép và cung kính Đó là cách bày tỏ thái độ kính trọng người hiểu biết, nhiều chữ lão nông Cảnh ngộ lão Hạc đã đến lúc túng quẫn lão tự lo liệu, xoay xở, cố giữ nếp sống sạch, tránh xa lối đói ăn vụng túng làm càn Thậm chí, lão kiên từ chối giúp đỡ vì lòng thương hại Lão đã chuẩn bị kĩ lưỡng việc Trước chết, lão nhờ ông giáo viết văn tự để giữ hộ trai mình mảnh vườn và gửi ông giáo 30 đồng để lo chôn cất Lão không muốn người phải tốn kém vì lão Rất có thể vì tốn kém mà người ta lại chẳng oán trách lão sao? Không phiền lụy đến người, đó là cách để giữ gìn phẩm giá Thì ông lão có vẻ ngoài gàn dở lại có phẩm chất đáng quý biết nhường nào! Nhà văn Nam Cao đã giúp chúng ta hiểu nỗi khổ tâm, bất hạnh vì nghèo đói cùng vẻ đẹp cao quý tâm hồn người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Từ trang sách Nam Cao, hình ảnh lão Hạc luôn nhắc chúng ta nhớ đến người nghèo khó mà với tình cảm trân trọng và yêu quý Nam Cao luôn trăn trở số phận người nông dân lương thiện xã hội phong kiến Lão Hạc tác phẩm cùng tên là chân dung lão nông Việt Nam đáng thương và đáng kính Số phận lão Hạc thật đáng thương cái nghèo nàn, túng thiếu Vợ sớm, lão dồn tình thương nuôi khôn lớn Khi đứa trai đến tuổi lấy vợ, lão tính chuyện cưới vợ cho con, vì nghèo túng mà người ta lại thách cưới nặng quá nên trai không cưới vợ Thất vọng, đứa bỏ nhà làm phu đồn điền Nam Kì Khi rồi, lão cô đơn, sống hiu quạnh Bấy giờ, có Vàng là nguồn vui lão Cậu Vàng lão chăm sóc chu đáo Lão xem cậu Vàng đứa trẻ cần chăm sóc, yêu thương Lão nhân hậu với chó mình Tội nghiệp cho số phận ông lão Cuộc đời túng quẫn, nghèo khó đeo đẳng bên ông Vợ chết để lại mảnh vườn ba sào, lão không bán dù cho nghèo khó Lão tự bảo: Cái vườn là ta … mẹ nó tậu thì nó hưởng Lão nghĩ và làm đúng Tất hoa lợi thu lão bán để dành dụm riêng chờ ngày cưới vợ Cảm thương cho ông lão đã vò võ trông làng, lão mẩm nào đến lúc lão có (10) trăm đồng bạc Nhưng hy vọng chẳng có, thất vọng lại về, lão bị trận ốm đúng hai tháng mười tám ngày, bao nhiêu, vốn liếng dành dụm nhẵn Sau trận ốm, người lão yếu quá, không làm việc nặng, việc nhẹ thì người ta tranh hết, lão phải cầm qua ngày củ chuối, củ ráy, ốc, trai… Vì không kiếm tiền để sống, lại sợ tiêu lạm vào tiền nên lão định tìm đến cái chết Lão chết để lão khỏi trắng tay Thật cảm động lòng yêu thương bao la và đức hi sinh cao người cha khốn khổ! Số phận lão thật bi thương Nghèo phải bán Vàng mà lão yêu thương, gắn bó Kể lại việc bán chó với ông giáo, lão đau đớn xót xa: mặt lão đột nhiên rúm lại, nép nhăn xồ lại với ép cho nước mắt chảy ra, cái đầu ngoẹo bên và cái miệng móm mém lão mếu nít, lão hu hu khóc… lão khóc vì thương chó, và cảm thấy mình là kẻ lừa dối bán cậu Vàng Số phận lão thật bi thương lão không đánh phẩm giá mình Đến bước đường cùng lão luôn nghĩ đến mà chẳng nghĩ đến mình Lão đủ can đảm để nghĩ đến chuyện kết thúc đời để không làm phiền đến Lão từ chối thương hại người khác, cho dù đó là cưu mang chân tình Ngay ông giáo, người hàng xóm gần gũi và tin tưởng nhất, ông từ chối giúp đỡ Lão Hạc còn nghĩ đến cái chết không làm phiền lòng người khác Lão nhịn ăn, tích góp hai lăm đồng cộng với năm đồng bán chó, lão gửi ông giáo nhờ làm đám ma cho lão Trước chết, lão còn nghĩ đến hạnh phúc Lão viết văn tự nhượng mảnh vườn cho ông giáo để không còn mơ tưởng, dòm ngó đến, nào lão thì nhận vườn làm Tuy lão nghèo khó, lại bị xã hội bỏ rơi lão giàu đức hi sinh, giàu tình thương và giữ vững phẩm chất cao đẹp mình Hình ảnh lão Hạc thê thảm Lão mượn miếng bả chó để tự kết liễu đời mình Tội nghiệp cho lão quá! Lão vật vã trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc Lão tru tréo, bọt mép sùi ra… Cái chết đau đớn lão đã làm sáng tỏ thêm phẩm chất cao đẹp người nông dân hướng thiện Tuy sống cái xã hội đầy bóng tối, tâm trí lão sáng ngời, tính cách lão thật cao quí Cảnh đời lão nghèo đói không làm lòng đôn hậu, sáng mình Với bút pháp miêu tả tâm lí nhân vật, xen kẽ tự sự, Nam Cao đã gợi cho ta niềm cảm thương vô hạn người nông dân nghèo khổ Ngòi viết Nam Cao là tiếng nói cảnh tỉnh xã hội thiếu công bằng, không quan tâm đến người nghèo, chà đạp lên số phận người lương thiện THẮNG CẢNH SÔNG HỒNG Đi qua khu chợ Đồng Xuân quanh năm ồn ào náo nhiệt, tôi thư thả dạo bước trên cầu Long Biên, mở rộng tầm mắt nhìn sông Hồng mênh mang, êm đềm xuôi biển Gió vi vu thổi Tôi hít sâu gió mát lạnh vào lồng ngực, gió đã thổi phổng phao thể tôi lớn lên suốt thời thơ ấu Trời xanh cao quá, lành quá, bao kỷ niệm thuở xưa ùa về, dâng lên, khiến tâm hồn tôi phút chốc bồng bềnh trôi trên dòng cảm xúc Gia đình tôi sống phố Trần Nhật Duật, nhìn sang bên đường là đê bao ngoài Hồi ấy, cần trèo qua bờ cỏ cao chừng mét thôi, tức thì trông thấy khung cảnh yên ả, bình chốn đồng quê, hoàn toàn khác xa với sống thành thị Những bãi cỏ xanh rì trải rộng, hồ ao quanh bờ rậm rịt luỹ tre bụi chuối, trinh nữ, mâm xôi Tiếng chim ríu rít trên đầu, gặp nhóm dăm ba người câu cá Qua hết bãi cỏ là đến vành đê bao trong, đê này nhỏ hơn, đắp dá làm kè cẩn thận Từ đây, dòng sông Hồng mênh mang mở rộng trước mắt, bãi cát vàng óng ả, nước sông đỏ quạch gạch cua, ầm ì xuôi đông, ấp ôm, nuôi nấng vùng đồng trù phú Bọn trẻ chúng tôi thích mùa hè, nghỉ học, chơi đùa chạy nhảy suốt ngày cái giới cổ tích đó Sớm tinh mơ, sương hãy còn ướt đầm bãi cỏ, tôi đã thức dậy chạy sang bên đê, vươn vai hít thở không khí lành Trưa nắng chang chang, lại vác chai đổ dế chọi thi, thi tát cá, câu lươn, bắn chim, khát nước thì bẻ ngô non hít, nhiều trò chơi thú vị Chiều đến, lũ rủ đá bóng thả diều, quần đến mệt lử, bắp mỏi nhừ, người bốc hoả, mà cần nhảy tùm xuống sông, tức thì thịt da mát dịu Có lần tập bơi, tôi đã phải uống bụng nước, nên dường nước sông Hồng còn quyện hoà máu tôi Tối đến, cơm nước xong, nhiều người thường trải chiếu trên bờ đê hóng mát Gió vi vu thổi, không gian yên bình, bầu trời vắt, lấp lánh trăng sao, bờ cỏ rối thơm ngai ngái, tiếng côn trùng miệt mài rỉ rả hát ru tôi vào giấc ngủ sườn đê, hồn nhiên và trẻo Anh trai tôi cõng nhà lúc nào mà tôi chẳng hay Mùa hè là mùa mưa lũ, lũ từ phương Bắc đổ về, qua trung du lại hội nhập với sông Đà, sông Lô càng trở nên tợn, ầm ầm đổ quân xuống, dìm nghiến bãi bồi, chực phá tan đê Mới hôm trước, bãi sông còn trải dài lưng thuồng luồng lớn, mà hôm sau còn cái mô đất ngoi (11) lên mai rùa hẳn dòng nước đỏ cuồn cuộn, dằn Dân các làng ven sông và thành phố chống trả lũ liệt Khủng khiếp là hai lũ năm 1969, 1971, nước dâng lên mấp mé mặt đê, tưởng phăng cây cầu Long Biên Cả làng rộng lớn hàng trăm nóc nhà bị xoá sổ Ai đã có dịp thuyền vòng quanh bãi ngập ngày kinh hoàng hẳn không khỏi quặn lòng nhìn cây, mái nhà lập lờ nhấp nhô biển nước Tới mùa khô, nước rút để lại vùng màu mỡ, đất phù sa vàng ươm ánh nắng chói chang Chỉ cần phủi lớp cát bề mặt đã bị gió vờn khô là trông thấy mặt đất ẩm ướt, đỏ tươi thịt, vốc lên tay nghe xôm xốp, tơi mềm Người nông dân bắt đầu vãi ngô, đậu, lạc Chẳng phải cuốc xới, phân gio gì mà mầm cây đâm lên vùn Cuối vụ, bắp ngô to bắp chân, hạt tăm tắp, trắng sữa, gặm vào ngập chân răng, vừa ngọt, vừa bùi Cũng vì nhiều cát, nên người ta đào hố hàm ếch rộng chừng 1-2m, cát trôi tuột xuống hố Người lấy cát việc lấy xẻng xúc lên, đầy thuyền thì xuôi xuống cảng Phà Đen, tập kết thành bãi lớn đợi chủ thầu đến mua chở vào các công trình xây dựng thành phố Có bận đến nửa tháng trời, sáng sớm hôm nào tôi theo anh bạn, đánh xe bò lên cảng Phà Đen lấy cát xuống Lĩnh Nam, đò sang Bát Tràng, làng nghề gốm sứ có từ 600 năm trước Chẳng chốc, gió mùa đông bắc đã kéo về, trẻ chúng tôi co ro lại vì rét, không đến bờ sông Thế cái thời tiết u ám, lạnh đến thấu xương đó, đứa bạn tôi đất Quảng Bá, Nhật Tân còn phải tất bật cùng gia đình chăm chút cho hàng ngàn cây đào, cây quất, thứ cây đỏng đảnh gái, trồng năm phục vụ cho có ba ngày tết Thời tiết ấm dần lên, mưa xuân bay lây phây sương Lũ trẻ reo vang: "Tết đến rồi" Cả dài bờ sông loại bừng sáng, muôn sắc hoa thơm chen đua nở: bên cái màu vàng óng ả hoa cúc, có màu tím ngắt lưu ly, viôlét, vườn đào mênh mông hồng ấm lên nắng, cánh đồng cải cúc vàng bạt ngàn Nam thanh, nữ tú mặt mày hớn hở dắt xem, chọn và mua hoa, bông đào nở hồng hồng xác pháo, tán quất xoe tròn, lộc non mơn mởn, chín sai trĩu trịt Hà Nội ngày càng đẹp hơn, sầm uất hơn, hai bên bờ sông vì mà nhộn nhịp thêm nhiều Phía Quảng Bá, Tứ Liên, khách sạn, biệt thự sang trọng mọc lên nấm, đằng bãi bồi Nghĩa Dũng, Phúc Xá thì nhà, bến, xưởng, chợ chen chúc tới tới tận bờ sông, đê đắp đất từ ngàn năm trước, đã xây cạp lại bê tông gọn ghẽ Hà Nội đổi thay giờ, sông Hồng thì dường muôn đời Vẫn chở nặng phù sa, bên bồi bên lở Có lẽ non ngàn năm xưa, vua Lý Thái Tổ định dời đô đây, hẳn người đã tiên đoán sắc nước Hồng Hà và nguồn lợi dòng sông vạn đời sau Bất giác, tôi ngước mắt nhìn bầu trời xanh thăm thẳm dõi theo dòng nước ngàn năm "mênh mông đưa cát tới chân làng quê", ô kìa lạ chưa, nước bao đời đỏ phù sa là vậy, sáng thu cùng hoà với sắc thiên thanh, khiến mây nước đất trời thêm bao la màu xanh, yên bình mà vững chãi Chưa cần lên cao nữa, từ Long Biên, Thăng Long hay Chương Dương, nheo mắt lắng hồn đôi chút, hẳn bạn tôi, thấy Hồng Hà dịu dàng và tha thướt tà áo dài Hà Nội, giản dị mà kiêu sa, duyên dáng mà mãnh liệt Hoàng hôn buông, thành phố bừng lên mắt đèn, kia, "sông mênh mông bát ngát hát" ĐỘNG PHONG NHA Những năm gần đây, ngành du lịch đất nước ta phát triển Trên khắp đất nước có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng vịnh Hạ Long, phố cổ Hội An, Mỹ Sơn… Trong số đó, động Phong Nha là địa điểm thu hút nhiều khách du lịch và ngoài nước Động Phong Nha đã UNESCO công nhận là di sản văn hoá giới Động Phong Nha nằm quần thể hang động thuộc khối núi đá vôi Kẻ Bàng, thuộc địa phận xã Sơn Trạch, huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình Ta có thể đến Động Phong Nha thật dễ dàng hai đường: bạn thích đường thuỷ thì ngược dòng sông Gianh đến đoạn sông Gianh gặp sông Son theo sông Son mà vào động Nếu đu đường thì lộ trình theo tỉnh lộ số đến bến sông Son (đoạn đường này ước chừng 20 cây số) Nhưng dù cách nào thì bạn phải xuồng máy chèo đò từ bến sông Son vào cửa hang Phong Nha Nếu xuồng máy từ bến sông Son vào đến cửa hàng Phong Nha thì khoảng nửa Ngồi trên xuồng ngắm nhìn dòng sông xanh thẳm và trong, nhìn khối núi đá vôi trùng điệp, xóm làng, nương ngô rải rác hai bên bờ thì thật là thú vị Phong Nha gồm hai phận là động khô và động nước Động khô độ cao khoảng 200m, còn vòm đá trắng vân nhũ cùng vô số cột đá óng ánh màu xanh ngọc Nhưng theo các nhà địa lý học thì xưa kia, (12) động khô này vốn là dòng sông ngầm, đã cạn Động nước thì bây còn có sông dài chảy suốt ngày đêm Con sông này nước và khá sâu Động nước là nơi hấp dẫn và khách du lịch lui tới nhiều Vì động nước có sông dài nên muốn vào thì cần phải có thuyền Nhưng điều quan trọng là phải mang theo đèn, đuốc để thắp sáng vì càng vào sâu hang thì càng ít ánh sáng Tuy số nơi hang đã mắc điện muốn suốt 1500 mét hang thì phải cần có dụng cụ để thắp sáng Động chính Phong Nha có tới mười bốn buồng nối với hành lang chính dài nghìn mét các buồng ngoài trần thấp, cách mặt nước chừng 10m Từ buồng thứ tư trở thì vòm hang đã cao tới 25 - 40m Đến hang cuối cùng, hang thứ mười bốn thì bạn có thể thoả sức mà thám hiểm các hàng to phía sâu theo cách hành lang hẹp Nhưng hang to này có vài đoàn thám hiểu với đầy đủ trang thiết bị từ máy móc, đèn, quần áo đến thuốc men, đặt chân tới Liệu bạn có đủ tự tin để trở thành nhà thám hiểm tài ba không? Tuy nhiên hang động Phong Nha còn cất giữ điều huyền diệu, thú vị chờ đợi chúng ta đến khám phá Đi thuyền thăm động Phong Nha, chúng ta bị bất ngờ và hấp dẫn trước vẻ đẹp kỳ ảo nó Dưới ánh sáng đèn đuốc, các khối nhũ đá lên với nhiều màu sắc, hình khối Những khối nhũ đá này có đường nét hài hoà, màu sắc huyền ảo, sắc lóng lánh kim cương Nhất là ánh đèn đuốc thì cảnh lên lại càng lung linh, huyền ảo Trên vách động còn thấy nhánh phong lan rừng rủ xuống xanh mướt Trong hang có số bãi cát nhỏ, tới đây du khách có thể ghé thuyền lại mà leo trèo, thăm thú, ghi hình, chụp ảnh làm kỷ niệm Vào động Phong Nha ta cảm thấy khung cảnh thật khác lạ: trước mắt là khối nhũ đá lung linh huyền ảo, ta lại nghe tiếng nước chảy, âm vang tiếng nói, cảm nhận không khí mát mẻ, lành thật là sảng khoái Quả thật xứng với danh hiệu "Kỳ quan đệ động", động Phong Nha là hang động đẹp, kỳ vĩ Theo báo cáo khoa học đoàn thám hiểu hội địa lý Hoàng gia Anh, động Phong Nha có tới bảy cái nhất: hang động dài nhất, cửa hang cao và rộng nhất, bãi cát, bãi đá rộng và đẹp nhất, có hồ ngầm đẹp nhất, hang khô rộng và đẹp nhất, thạch nhũ tráng lệ và kỳ ảo nhất, sông ngầm dài Để giữ gìn và bảo tồn vẻ đẹp động Phong Nha, chúng ta phải có ý thức tham gia bảo vệ danh lam thắng cảnh này THUYẾT MINH ÁO DÀI Khi tìm đọc “văn học sử Việt Nam”, áo dài đã ghi lại nhiều nét đan không qua ca dao tục ngữ mà còn qua điêu khắc, hội họa, kịch nghệ, văn chương và âm nhạc Ngược dòng thời gian tìm nguồn cội, áo dài Việt Nam đầu tiên với hai tà áo thướt tha bay lượn đã tiền nhân ghi khắc trên cổ vật, trống đồng Ngọc Lũ, Hòa Bình, Hoàng Hạ từ trên ba ngàn năm trước Áo đài Việt Nam đã có quá trình sát với lịch sử dân tộc để phen khóc cười theo mệnh nước trôi Trải qua mười kỷ bị Trung Hoa đô hộ - Trung Hoa vĩ đại phương diện - ngót kỷ ách thống trị Pháp - quốc gia đứng hàng đầu thời trang quốc tế - tà áo dài Việt Nam uyển chuyển tung bay, biểu dương tinh thần bất khuất, đặc tính thích nghi với hoàn cảnh, và khiếu thẩm mỹ người Việt Dưới thời kì bị Trung Hoa đô hộ, dân ta đã bao phen bị người Tàu lệnh đồng hóa: Đàn ông phải dóc tóc bím đuôi sam, đàn bà phải cắt tóc ngắn và mặc quần thay vì mặc váy, người phải để trắng không nhuộm, Nhưng cổ vật tiền nhân để lại cho thấy người Việt xưa búi tóc, mặc áo dài và váy Chiếc áo dài xưa là áo giao lãnh, tương tự áo tứ thân mặc thì hai thân trước để giao mà không buộc lại Áo mặc phủ ngoài yếm lót, váy tơ đen, thắt lưng mầu buông thả Xưa các bà, các cô búi tóc trên đỉnh đầu quấn quanh đầu, đội mũ lông chim dài, sau bỏ mũ lông chim để đội khăn, vấn khăn, đội nón lá, nón thủng Cố nhân xưa chân đất, sau mang guốc gỗ, dép, giày Vì phải làm việc đồng áng buôn bán, áo giao lãnh thay đổi và vạt nằm vạt trước là thân thứ năm tượng trưng cho người mặc áo Vạt nối với hai vạt nhờ cổ áo có bâu đệm, và khép kín nhờ năm khuy tượng trưng cho đạo làm người theo quan niệm Nho giáo: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Áo ngũ thân không tôn vinh giá trị cao quý người nữ gia đình cùng xã hội, mà còn gói ghém nhân sinh quan dân tộc: Con người nhờ cha mẹ sinh dưỡng, thành nhân có cha mẹ người bạn đời cùng che chở bao bọc là tứ thân phụ mẫu, luôn tôn trọng đạo làm người và giừ lòng nhân ái, ăn có nhân nghĩa trên kính nhường, biết nơi trọng chỗ khinh, biết suy luận tính toán và giữ vừng niềm tin nơi người Áo ngũ thân đôi với quần hai ống và khăn đội đầu cung là Quốc phục phái nam.Các bà, các cô dùng màu sắc óng ả dịu mát đàn ông trai dùng màu đen, trắng, lam thẫm.[ ] áo dài cách tân hoan nghênh Hội chợ Nữ công Đà Nẵng năm 1934 với gian hàng phụ nữ có các bà các cô đứng bán (13) mứt bánh và đồ thêu, đan, đoan trang hiền thục dịu dàng với áo màu quần trắng, tóc búi lỏng vấn trần hay vấn khăn nhung Tới nay, áo dài dung hòa với cũ để tôn vinh nét đẹp người phụ nữ và tìm nhân dáng chính xác, để đứng vững từ đó đến bây giờ.Suốt ba thập niên sau đó, áo dài không có gì thay đổi lớn ngoại trừ cổ áo lúc thấp, vuông lúc tròn, kín lúc hở, chiều dài lên xuống mini lúc maxi, gấu áo lớn lúc nhỏ, vòng eo có rộng lúc thắt chặt Chiếc quần thay đổi từ kiểu cẳng què qua đáy giữa, lưng từ to luồn giải rút đổi sang lưng nhỏ luồn dây thun đổi già nút, và sau cùng là khóa kéo kiểu Tây phương, ống quần theo thời chân voi lúc ông túm [ ] Nữ sinh Việt Nam trước năm 1975 đến trường thường là “áo trắng học trò”, thứ hai chào cờ phải mặc đồng phục: Áo trắng nữ sinh Đồng Khánh Huế, áo lam Hà Nội, áo xanh da trời Trưng Vương, áo hồng Gia Long mầu áo thơ mộng đã thời lên hương qua thơ, nhạc Một điều ghi nhận là sau không còn thể chế quân chủ, hầu hết các cô dâu mặc quốc phục áo dài có khoác áo phụng rộng may theo kiểu mệnh phụ áo hoàng hậu, và đội khăn vành xanh vàng Ý hẳn đó là ngày nàng trở thành bậc mệnh phụ và bước lên ngôi hoàng hậu đời chàng [ ] Những áo dài Việt Nam dù với màu sắc đậm chói hay dịu mát, may vải thô sơ hay tơ gấm lụa là, vạt áo có ngắn cũn tiếp nhận tinh hoa mà gạn lọc cặn bã, tô bồi thêm nét đẹp mà giữ cá tính độc lập Áo dài Việt Nam là niềm kiêu hãnh người Việt Nam Chính vì mà người Việt Nam yêu quý tà áo Việt _ TỨC NƯỚC VỠ BỜ Ngô Tất Tố là nhà văn xuất sắc dòng văn học thực 1930 – 1945 Viết nạn sưu thuế dã man đã bần cùng hóa nhân dân ta, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông dân, tiểu thuyết Tắt đèn Ngô Tất Tố là thành công đặc sắc Nhân vật chị Dậu đã khắc họa thành nhân vật điển hình người phụ nữ nông dân xã hội cũ Bình luận tác phẩm Tắt đèn, nhà văn Nguyễn Tuân có nhận xét nhân vật chị Dậu sau: Trên cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, lèn cái chân dung lạc quan chị Dậu Nhận xét Nguyễn Tuân sắc sảo Ông giá trị thực Tắt đèn – tác phẩm đã phản ánh đen tối lầm than nông thôn Việt Nam thời Pháp thuộc, đồng thời khẳng định thành công Ngô Tất Tố khắc hoạ nhân vật chị Dậu chân dung lạc quan lên cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa Chị Dậu có bao phẩm chất tốt đẹp: nghèo khổ mà phẩm giá sạch, thương chồng thương con, đảm tháo vát, dũng cảm chống lại bọn cường hào… Bản chất nhân vật chị Dậu khỏe, thấy lăn xả vào bóng tối mà phả ra… Cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa nói đến Tắt đèn là làng Đông Xá mùa sưu thuế Tiếng trống ngũ liên, tiếng tù và, tiếng mõ đốc sưu lên suốt đêm ngày nghe rùng rợn Cổng làng bị bọn cường hào đóng chặt để tróc sưu Bọn cai lệ, bọn tay chân lý trưởng với roi song, tay thước, dây thừng, nghênh ngang lại ngoài dường thét bắt trói kẻ thiếu sưu Lí trưởng làng Đông Xá lệnh cho lũ tay chân: Tha hồ đánh! Tha hồ trói! Thằng nào bướng bỉnh đánh chết vô tội vạ! Anh Dậu vì tội thiếu sưu mà bị bọn cường hào bắt trói trói chó để giết thịt Em trai anh Dậu chết từ năm ngoái anh Dậu phải nộp thay vì chết không trốn sưu nhà nước Có gia đình nông dân nghèo khổ bị điêu đứng, bị bắt đánh trói dã man! Chị Dậu phải bán khoai, bán ổ chó, bán đứa gái đầu lòng lên bảy tuổi cho Nghị Quế Chị phải vú… để kiếm đủ số tiền trang trải hai suất sưu cho chồng và đứa em chồng đã chết! Có thể nói Tắt đèn là tranh chân, thực xã hội nông thôn đen tối trước cách mạng, đồng thời là án đanh thép cái xã hội Đọc Tắt đèn ta rùng mình cảm thấy cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa Tố Hữu đã viết : Nửa đêm thuế thúc trống dồn, Sân đình máu chảy, đường thôn lính đầy… (30 năm đời ta có Đảng) Giữa cái xã hội đen tối, hãi hùng đã lèn cái chân dung lạc quan chị Dậu Ngô Tất Tố không thấu hiểu đời sống nông thôn mà còn có tình cảm gắn bó vởi người dân cày lam lũ, nghèo khổ Ông đã dành cho nhân vật chị Dậu đồng cảm, xót thương và quý trọng Ông đã viết nên lời tốt đẹp cái chân dung lạc quan chị Dậu Chị Dậu cần cù chịu khó làm ăn đầu tắt mặt tối mà cơm không đủ ăn, áo không đủ mặc Tai hoạ dồn dập: hai cái tang mẹ chồng và em chồng, anh Dậu bị ốm nặng kéo dài tháng trời, gia đình chị trở thành cùng đinh Thiếu sưu, chồng bị bắt, bị đánh trói dã man Một nách ba đứa thơ, nhà không còn hột gạo, chị Dậu tất tả ngược xuôi tìm cách để cứu chồng Chị đã bán gánh khoai, bán ổ (14) chó, đứt ruột bán cái Tý lên bảy tuổi cho mụ Nghị, trả đủ suất sưu cho chồng? Chị còn phải vú để trang trải món nợ nhà nước cho đứa em chồng đã chết Trước tai họa, chị đã vững vàng chống đỡ Trong cảnh Tức nước vỡ bờ cái chân dung lạc quan chị Dậu đã tỏa sáng Chị nấu cháo, lấy quạt quạt cho cháo chóng nguội, ân cần mời chồng, an ủi chồng ốm rề rề ăn cháo Trước chửi mắng và thái độ hách dịch côn đồ tên cai lệ, chị đã nhún mình van xin tha cho chồng Nhưng bị tên cai lệ bịch vào ngực, tát đánh bốp vào mặt, anh Dậu bị trói, chị Dậu đã nghiến hai hàm thách thức: Mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem: Với tâm bảo vệ chồng, với sức mạnh và lòng dũng cảm, chị Dậu đã đánh ngã nhào hai tên côn đồ độc ác, kẻ hút nhiều xái cũ Chị căm giận phủ định lực tàn ác chính quyền thực dân Chị nói với chồng sau đã trừng trị lũ đầu trâu mặt ngựa: Thà ngồi tù Để cho chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được… Chân dung chị Dậu “lạc quan” ! Đẹp ! Đói cho sạch, rách cho thơm Đọc Tắt đèn y ta khâm phục trước phẩm cách chị Dậu Chị Dậu đã vứt tọet nắm bạc vào mặt tên tri phủ Tư Ân giở trò chó má! Chị đã đẩy cụ cố Thượng ra, lão già ôm lấy chị… Bạo lực, tù đày, chị không sợ Tiền bạc không mua chuộc người đàn bà nhà quê này! Trong đêm tối mực, ta lại thấy lên cái chân dung lạc quan chị Dậu Có người cho chị Dậu manh động! Lại có ý kiến cho kết thúc Tắt đèn nhuốm màu bi quan? Nhà văn Nguyễn Tuân đã phát Bản chất chị Dậu khỏe, thấy lăn xả vào bóng tối mà phá Đó là suy nghĩ hay, đặc sắc Ngày nay, nông thôn Việt Nam dã có nhiều đổi Xóm làng đã ngói hóa, ánh điện đã tỏa sáng khắp xóm thôn Những cái Tý đã cắp sách đến trường Đọc Tắt đần là dịp để người trông cũ biết mới, qua đó ta càng thấy cái tâm và cái tài Ngô Tất Tố ông miêu tả chân dung lạc quan chị Dậu Tác giả Ngô Tất Tố là nhà văn người nông dân Ông là nhà văn xuất sắc, tiêu biểu trào lưu văn học thực phê phán trước cách mạng tháng Tám Nói đến Tắt đèn là chúng ta nhớ đến nhân vật chị Dậu Đó là người phụ nữ nông dân nghèo khổ, cần cù lao động, giàu tình thương yêu chồng con, dũng cảm chống lại cường hào Với đoạn trích Tức nước vỡ bờ, ông dã phản ánh lại cảnh thu thuế xã hội ngày xưa đồng thời qua đó ông muốn lên án, phê phán chế độ thực dân nửa phong kiến bất công vô nhân đạo Cảnh Tức nước vỡ bờ dã để lại nhiều ấn tượng sâu sắc lòng người đọc nhân vật chị Dậu – người phụ nữ điển hình biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam Hoàn cảnh chị Dậu thật đáng thương Chị phải bán chó, bán khoai và đứt ruột bán đứa bảy tuổi để đủ tiền nộp sưu cho chồng Tưởng chuyện đã xong và anh Dậu nhà bọn chúng lại còn bắt chị nộp thêm tiền sưu cho chú em chồng đã chết Nộp suất đã làm cho chị khổ nộp thêm suất thì chị lấy đâu khoai, lấy đâu chó, lấy đâu để bán mà nộp bây giờ? Anh Dậu bị ốm, bị trói suốt ngày đêm, anh ngất xỉu cái xác chết Bọn cường hào cho người vác anh Dậu trả lại cho chị Dậu Đau khổ, tai họa chồng chất, đè nặng lên người chị làm cho chị khốn đốn vô cùng Cuộc đời là vậy, chị làm chăm chỉ, cần cù lao động quần quật chị nghèo, khổ, đói Thế chị Dậu là người vợ, người mẹ giàu tình thương yêu chồng Khi anh Dậu trả với cái xác không hồn chị đã tìm cách cứu chữa cho chồng Hàng xóm kéo đến an ủi, người cho vay gạo nấu cháo… Tiếng trống, tiếng tù và đã lên Chị Dậu cất tiếng khẩn khoản, tha thiết mời chồng: Thầy em cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xốt ruột Lời người dàn bà nhà quê mời chồng ăn lúc hoạn nạn chứa đựng tình thương yêu, an ủi, vỗ Cái cử chị Dậu bế cái Tỉu cố ý chờ xem chồng ăn cổ ngon miệng hay Không đã biểu lộ săn sóc và yêu thương người vợ vởi người chồng đau ốm, tính mạng bị bọn cường hào de dọa Chị Dậu là người phụ nữ cứng cỏi, dũng cảm, có tinh thần phản kháng chống cường quyền mặnh liệt Bọn cai lệ và tên hầu cận lý trưởng với tay thước, tay roi, dây thừng lại sầm sập xông vào nhà chị Dậu thét trói kẻ thiếu sưu Anh Dậu vừa run rẩy kề miệng vào bát cháo, nghe tiếng thét tên cai lệ anh đã lăn đùng xuống phản Tên cai lệ gọi anh Dậu là thằng kia, trợn ngược hai mát quát chị Dậu : Mày định nói cho chú mày nghe à? Sưu nhà nước mà mở mồm xin khất Chị Dậu đã hạ mình van xin, lúc thì run run, xin khất, lức thì thiết tha xin ông trông lại Chị Dậu càng van xin thì bọn chúng càng hăng, tợn Tên cai lệ đùng đùng… giật phát cái dây thừng tay anh hầu cận lý trưởng, chạy sầm sập đến chỗ anh Dậu để bắt trói điệu đình chị Dậu van xin tha cho… thì bịch luôn vào ngực chị bịch, tát đánh bốp vào mặt chị nhảy vào cạnh anh Dậu (15) Trước thái độ bọn cường hào, nhẫn nhục có giới hạn Để bảo vệ tính mạng cho chồng và nhân phẩm thân, chị Dậu đã kiên chống cự chồng tôi đau ốm, ông không phép hành hạ Không chịu lui bước, chị Dậu nghiến hai hàm thách thức: mày trói chồng bà đi, bà cho mày xem Tư chị Dậu có bước nhảy vọt Từ chỗ nhún mình tự gọi là cháu xưng ông, sau đó lại là tôi với ồng cuối cùng là bày chồng bà với mày Chị Dậu đã phản kháng Tên cai lệ bị chị túm lấy cổ, ấn dúi cửa làm cho bọn chúng ngã chỏng quèo Tên hầu cận lý trưởng bị chị túm tóc lẳng cho cái ngã nhào thềm Với chị nhà tù thực dân chẳng làm cho chị run sợ Ngô Tất Tố đã hê tả cảnh chị Dậu cho tên cai lệ và tên hầu cận lý trưởng bài học đích đáng, ông đã quy luật tất yếu xã hội có áp bức, có đấu tranh Ngô Tất Tố đã miêu tả cách chân thực, đã xây dựng đoạn văn màn kịch vừa có bi vừa có hài Cách sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhuần nhuyễn, hợp lý, sử dụng lời ăn tiếng nói bình dị đời sống hàng ngày Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng để thể tính cách mình Ông đã thành công việc khắc họa nhân vật điển hình : chị Dậu – người phụ nữ cần cù, chịu khó và có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ, mang vẻ đẹp người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Phân tích nhân vật chị Dậu tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố để làm rõ nhận xét nhà văn Nguyễn Tuân: Trên cái tối giời tối đất đồng lúa ngày xưa, lên cái chân dung lạc quan chị Dậu (16)

Ngày đăng: 19/09/2021, 11:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w