1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ -Tên ngành đào tạo: Tài chính-Ngân hàng

30 11 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 831,78 KB

Nội dung

BỘ TÀI CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc TÀI CHÍNH – QUẢN TRỊ KINH DOANH Hưng Yên, ngày 15 tháng 10 năm 2017 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ -Tên ngành đào tạo: Tài chính-Ngân hàng - Mã số: 8340201 - Tên sở đào tạo: Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ PHẦN SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Giới thiệu Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh 1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh thành lập theo Quyết định số 1320/QĐ-TTg ngày 18/9/2012 Thủ tướng Chính phủ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài chính-Quản trị kinh doanh trực thuộc Bộ Tài Là trường có bề dày, có thương hiệu lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực tài chính- kế tốn, quản trị kinh doanh, đáp ứng nhu cầu xã hội, nay, nhà trường đào tạo 70.000 học sinh, sinh viên trình độ trung cấp cao đẳng; bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kế toán, thuế, thẩm định giá, quản lý ngân sách xã, phường cho 10.000 lượt cán ngành tài quan, đơn vị, doanh nghiệp; đào tạo khóa cho hai nước bạn Lào Campuchia gồm 71 lưu học sinh Trường nôi đào tạo cán thuế; địa đào tạo bồi dưỡng cán đáng tin cậy cho ngành Kho bạc Nhà nước, cung cấp hàng ngàn cán có trình độ trung cấp, cao đẳng tài kế tốn cho ngành, góp phần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán ngành, từ nâng cao hiệu công tác quản lý chi ngân sách Kho bạc Nhà nước Những học sinh, sinh viên nhà trường đào tạo tuyệt đại phận có phẩm chất trị tốt, có trình độ chuyên môn vững vàng, phục vụ tất ngành kinh tế quốc dân, quan Đảng Nhà nước từ trung ương đến địa phương Số sinh viên tốt nghiệp hàng năm chiếm tỷ lệ 90%, số sinh viên tốt nghiệp loại khá, giỏi chiếm tỷ lệ 70%; số sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp năm chiếm tỷ lệ cao 1.2 Tổ chức máy lãnh đạo trường - Hội đồng trường: Được thành lập ngày 31/7/2015 theo Quyết định số 1498/QĐ-BTC Bộ trưởng Bộ Tài chính, gồm có 15 thành viên, có 01 thành viên đại diện cho quan chủ quản Bộ Tài chính, 02 thành viên lãnh đạo quan hành chính, đơn vị nghiệp 12 thành viên cán bộ, giảng viên Trường - Ban Giám hiệu: Gồm có 01 Hiệu trưởng 01 Phó Hiệu trưởng Nhà trường làm thủ tục đề nghị Bộ Tài phê duyệt định bổ nhiệm thêm chức danh Phó Hiệu trưởng - 09 Phịng, Ban chức năng, gồm có: Phịng Tổ chức cán bộ, Phịng Hành tổng hợp; Phịng Quản lý Đào tạo; Phịng Khảo thí Quản lý chất lượng; Phòng Quản lý Khoa học Hợp tác quốc tế; Phịng Cơng tác sinh viên; Phịng Tài kế tốn; Phòng Quản trị thiết bị; Ban Quản lý Ký túc xá - 08 Khoa, gồm có: Khoa Tài - Ngân hàng; Khoa Kế toán - Kiểm toán; Khoa Quản trị kinh doanh; Khoa Hệ thống thông tin quản lý; Khoa Thẩm định giá; Khoa Lý luận trị; Khoa Ngoại ngữ; Khoa Giáo dục thể chất - 03 đơn vị phục vụ đào tạo, gồm có: Trung tâm Thơng tin - Thư viện; Trung tâm Hỗ trợ sinh viên Quan hệ doanh nghiệp; Trạm Y tế - 02 đơn vị nghiệp, gồm có: Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học; Trung tâm Tư vấn Tài chính- Kế tốn - Các tổ chức trị xã hội, gồm có: Đảng ủy; Cơng đồn; Đồn Thanh niên; Hội Sinh viên Kết khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu nguồn nhân lực trình độ thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng Nguồn nhân lực chất lượng cao phận tách rời nguồn nhân lực quốc gia, chuyển sang kinh tế dựa tri thức chủ yếu Cùng với xu hướng hội nhập tồn cầu hóa, nguồn nhân lực chất lượng cao ngày thể vai trò quan trọng Văn kiện Đại hội lần thứ XII Đảng rõ: “Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cho đất nước, cho ngành, lĩnh vực, với giải pháp đồng bộ, tập trung cho giải pháp đào tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực nhà trường trình sản xuất kinh doanh, trọng nâng cao tính chuyên nghiệp kỹ thực hành” (Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII-Trang 116, Văn phòng Trung ương Đảng - Hà Nội - 2016) Đề án Quy hoạch phát triển nhân lực đồng sông Hồng xác định phương hướng phát triển nhân lực đảm bảo số lượng, chất lượng, hướng tới cấu nhân lực hợp lý; gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, trọng đào tạo lao động chất lượng cao; cải thiện trình độ học vấn, kỹ nghề nghiệp, lực nhận thức nhân lực, tăng tiêu tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề vùng đạt mức 80% nâng tỷ trọng lao động có trình độ kỹ thuật chun mơn (có bằng) đạt 40% vào năm 2020 Đối với ngành Tài chính, quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011 2020 ban hành theo Quyết định số 2123/QĐ-BTC ngày 27/8/2012 Bộ trưởng Bộ Tài xác định “Nhu cầu nhân lực tồn ngành Tài giai đoạn 2016 2020 gần 5,7 triệu người, tăng thêm 1,2 triệu người so với năm 2015, nhân lực Bộ Tài 100.000 người, chiếm gần 2% so với tổng số nhân lực tồn ngành Tài Trình độ đào tạo dự kiến sau: 8% có trình độ sau đại học, 70% có trình độ đại học, 19% có trình độ cao đẳng, trung cấp” Quy hoạch phát triển nhân lực ngành Ngân hàng giai đoạn 2011 - 2020 ban hành theo Quyết định số 219/QĐ-NHNN ngày 09/2/2012 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước xác định: “Đến năm 2020 tổng số nhân lực qua đào tạo ngành ngân hàng khoảng 300 ngìn người, trình độ trung cấp khoảng 13%, cao đẳng đại học khoảng 83% đại học khoảng 4%” Trong năm gần đây, kinh tế nước ta có dấu hiệu phục hồi, điều địi hỏi tổ chức hệ thống tài chính, ngân hàng phải trọng nhiều đến việc nâng cao lực cạnh tranh Trong nhân tố tác động đến lực cạnh tranh hệ thống doanh nghiệp nói chung, tổ chức tài chính, tín dụng nói riêng thời kỳ hội nhập, đội ngũ doanh nhân, chuyên viên quản lý kinh tế, tài có vai trị đặc biệt quan trọng Để nâng cao chất lượng đội ngũ doanh nhân người làm công tác quản lý, hoạt động đào tạo trường đại học có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt đào tạo nguồn nhân lực quản lý kinh tế, tài chất lượng cao bậc sau đại học Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh đóng địa bàn tỉnh Hưng n, tỉnh có vị trí địa lý gần trung tâm tỉnh khu vực đồng sông Hồng tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phịng Quảng Ninh Trên địa bàn này, có 10 sở đào tạo trình độ đại học sau đại học, số có 02 trường đại học có đào tạo trình độ thạc sĩ Đại học Sư phạm kỹ thuật Hưng Yên Đại học Chu Văn An 02 trường chưa đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Tài - Ngân hàng Xuất phát từ nhu cầu xã hội, hệ thống quan nhà nước, doanh nghiệp lực Trường Đại học Tài chínhQuản trị kinh doanh sau có 01 khóa đại học tốt nghiệp, việc mở rộng hệ đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ ngành Tài - Ngân hàng Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh góp phần tăng thêm lực đào tạo nhân lực chất lượng cao cho xã hội, trước hết nhu cầu nhân lực trình độ cao tài chính, ngân hàng cho quan nhà nước, doanh nghiệp nói chung, tổ chức tài chính, tín dụng nói riêng Bên cạnh nhu cầu đào tạo nhân lực chất lượng cao vùng lực lượng sinh viên tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế, Tài - Ngân hàng từ trường đại học khu vực khơng phải Đặc biệt, thông tin gặp mặt hệ cựu sinh viên kỷ niệm 50 năm ngày truyền thống Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh trình quảng bá tuyển sinh hàng năm cho thấy sau tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Nhà trường đào tạo học liên thông lên đại học từ trường khác, sau tham gia hoạt động thực tiễn công tác quản lý quan nhà nước hệ thống tài chính, doanh nghiệp nói chung, tổ chức tín dụng địa bàn tỉnh khu vực đồng sơng Hồng nói riêng, đa số có nhu cầu học tiếp để nâng cao trình độ, số khoảng 20% sinh viên sau tốt nghiệp có mong muốn đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng trình độ cao học Việc mở ngành đào tạo trình độ thạc sĩ ngành Tài chính-Ngân hàng xác định Chiến lược phát triển trường giai đoạn 2013-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Hội đồng trường nghị thông qua Giới thiêụ về Khoa chuyên môn trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo - Khoa đào tạo: Khoa Tài - Ngân hàng trường thành lập từ năm 1996 thành lập lại vào năm 2012 sau Nhà trường nâng cấp thành trường đại học Khoa Tài - Ngân hàng đơn vị thuộc Trường giao nhiệm vụ đào tạo ngành Tài - Ngân hàng trình độ Thạc sĩ Trong đó: Về cấu viên chức: Có 01 Trưởng khoa, 01 Phó Trưởng khoa, 01 giáo vụ Khoa 36 giảng viên (Bảng 1.1) Về trình độ có: Có 01 Phó Giáo sư, 01 tiến sĩ, 35 thạc sĩ (06 thạc sĩ học nghiên cứu sinh) Bảng 1.1 Đội ngũ cán quản lý Khoa Tài - Ngân hàng Số năm TT Chức danh Nhiệm vụ Họ tên nhận công khoa học giao tác quản lý Nguyễn Thị Bích Điệp Tiến sĩ Trưởng khoa năm Hồ Ngọc Hà Thạc sỹ Phó Trưởng khoa 14 năm Thạc sỹ Nguyễn Thị Liên Phó Trưởng BM năm Thạc sỹ năm Nguyễn Thị Dinh Phó Trưởng BM Ngơ Ánh Nguyệt Thạc sĩ Phó Trưởng BM năm Lý đề nghi cho phép mở ngành đào ta ̣o trình độ thạc sĩ ̣ Với kết bề dày thành tích đào tạo cao đẳng đại học, với hệ thống đội ngũ giảng viên có lực chuyên môn phẩm chất đạo đức tốt, hệ thống mơn khoa học chun ngành có nhiều môn học nằm cấu môn học thuộc khung đào tạo ngành Tài - Ngân hàng Về hình thành ngành Tài - Ngân hàng, trình độ thạc sĩ Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh hệ thống đội ngũ giảng viên có đáp ứng 70% thời lượng khung chương trình Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh Hơn nữa, so sánh nhu cầu xã hội với lực cung ứng hệ thống sở đào tạo nước số lượng nguồn nhân lực sau đại học Tài - Ngân hàng cho thấy cịn khoảng trống Đây điều kiện để sở đào tạo sau đại học có đủ lực tham gia, góp phần giảm bớt khoảng cách nhu cầu thực tế khả cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cao quản lý kinh tế Việt Nam Xét lực đào tạo, nhu cầu thực tế đất nước, việc mở ngành đào tạo Tài - Ngân hàng trình độ thạc sĩ Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh thời điểm đến lúc chín muồi Tóm lại: Xuất phát từ nhu cầu đào tạo khả đào tạo, với bề dày kinh nghiệm đào tạo cao đẳng đại học, khẳng định Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh hồn tồn có khả đáp ứng nhu cầu đào tạo sau đại học ngành Tài - Ngân hàng đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao cho xã hội PHẦN NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO Khái quát chung trình đào tạo 1.1 Các ngành, trình độ hình thức đào tạo 1.1.1 Các bậc đào tạo trường - Bậc cao đẳng hệ quy: Bắt đầu đào tạo từ năm 1996 chấm dứt tuyển sinh từ năm 2015 - Bậc đại học hệ quy: Bắt đầu đào tạo từ năm 2013 1.1.2 Các ngành đào tạo - Bậc đại học: Năm 2013, Trường Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép đào tạo 05 ngành Tài - Ngân hàng (chuyên ngành Tài doanh nghiệp, Ngân hàng, Thẩm định giá, Thuế); ngành Kế toán (chun ngành Kế tốn doanh nghiệp, Kế tốn cơng, Kế toán tin học); ngành Kiểm toán (chuyên ngành Kiểm toán); ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành Quản trị doanh nghiệp, Quản trị marketing, Quản trị kinh doanh du lịch); ngành Hệ thống thông tin quản lý (chuyên ngành Tin học kế toán) Đến tháng 10/2017, Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép Nhà trường đào tạo thêm 02 ngành ngành Kinh doanh quốc tế (chuyên ngành Thương mại quốc tế) ngành Kinh tế (chuyên ngành Quản lý kinh tế kinh tế Kinh tế-Luật) - Bậc cao đẳng: Trước đây, Nhà trường đào tạo 04 ngành ngành Tài - Ngân hàng (chuyên ngành Tài doanh nghiệp, Ngân hàng, Thuế); ngành Kế toán (chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp, Kế toán tổng hợp); ngành Quản trị kinh doanh (chuyên ngành Quản trị kinh doanh tổng hợp, Thẩm định giá) ngành Hệ thống thông tin quản lý (chuyên ngành Tin học kế tốn) Quy mơ đào tạo năm học gần khơng tăng có thay đổi cấu bậc đại học bậc cao đẳng Số liệu thống kê quy mô đào tạo Trường năm học, từ 2014 - 2015 đến 2016 - 2017 sau: (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Quy mô đào tạo trường từ 2013-2014 đến 2016-2017 Năm học 2014 - 2015 3.066 Năm học 2015 - 2016 4.083 Năm học 2016 - 2017 4.337 2.217 2.953 3.588 Hệ liên thơng quy 505 853 613 Hệ liên thông VLVH 344 277 136 II Cao đẳng 1.516 149 32 Hệ quy 1.516 149 32 4.582 4.232 4.369 Bậc hệ đào tạo I Đại học Hệ quy Cộng 1.2 Số khóa số sinh viên ngành Tài chính-Ngân hàng tốt nghiệp trình độ cử nhân: - Ở bậc cao đẳng có 20 khóa tốt nghiệp với khoảng 3.000 sinh viên - Ở bậc đại học có 01 khóa tốt nghiệp với 303 sinh viên 1.3 Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm 02 năm gần ngành Tài chính-Ngân hàng: Là sở đào tạo có truyền thống uy tín khu vực, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm 02 năm trở lại đạt khoảng 80,5% Đội ngũ giảng viên, cán hữu: Sau 50 năm hình thành phát triển, đặc biệt từ nâng cấp thành Trường đại học, nhà trường xem phát triển nhân lực khâu đột phá, yếu tố then chốt định phát triển trường giai đoạn 2016-2020 năm Với quan điểm coi nhân lực tài sản lớn trường đại học, coi chi phí phát triển nhân lực chi phí cho đầu tư phát triển nhà trường có ý nghĩa to lớn xã hội, Trường thực sách tạo nguồn nhân lực bền vững, thu hút trọng dụng nhân tài, khuyến khích tơn vinh tinh thần cống hiến, đảm bảo đồng bộ, gắn kết chặt chẽ hài hoà với Chiến lược phát triển chung Trường phù hợp với chiến lược quốc gia giáo dục đào tạo, trọng xây dựng đội ngũ giảng viên có trình độ cao để đảm bảo thực thành công chiến lược phát triển trường Đội ngũ giảng viên cán quản lý Trường lực lượng hữu Tổng số giảng viên hữu trường tính đến ngày 31/12/2017 220 giảng viên Trong đó: Phó Giáo sư 01 người, Tiến sĩ 12 người, Trường bố trí 10 giảng viên tham gia giảng dạy học phần chương trình đào tạo thạc sĩ ngành Tài - Ngân hàng Thạc sĩ 188 người, có 26 thạc sĩ học nghiên cứu sinh Cử nhân 19 người học cao học Giảng viên hữu có trình độ Tiến sỹ trường đảm nhận giảng dạy 70% khối lượng chương trình đào tạo Thạc sỹ ngành Tài - Ngân hàng Bảng 1.2 Danh sách giảng viên hữu đứng tên mở ngành đào tạo Tài chính-Ngân hàng trình độ thạc sĩ TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Học hàm, năm phong Đỗ Đức Minh, PGS, 2003 Ngành/ Chuyên ngành Tiến sĩ, Tài Ngân hàng Chủ tịch Hội đồng Trường LB Nga, 1998 Nguyễn Huy Cường, Tiến sĩ, 1975, Việt Nam, 2009 1958, Học vị, nước, năm tốt nghiệp Trường phịng Kinh tế, tài chính, Ngân hàng Quản lý Khoa học HTQT Lê Tuấn Hiệp, Tiến sĩ, 1978, Việt Nam, 2017 Trưởng phịng Tài chínhNgân hàng Quản lý đào tạo Đoàn T Thanh Tâm, Tiến sĩ, 1978, Việt Nam, 2014 Phó Trưởng phịng Quản lý Khoa học HTQT Nguyễn Thị Bích Điệp, Tiến sĩ, 1982, Việt Nam, 2017 Trưởng khoa Tài chínhNgân hàng Kinh tế, tài chính, Ngân hàng Tài – Ngân hàng Ghi Bảng 1.3 Danh sách giảng viên hữu tham gia giảng dạy học phần chương trình đào tạo ngành Tài chính-Ngân hàng trình độ thạc sĩ TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Đỗ Đức Minh, 1958, Chủ tịch Hội đồng Trường Nguyễn Trọng Nghĩa, 1964, Hiệu trưởng Nguyễn Huy Cường, 1975, Trường phòng Quản lý Khoa học HTQT Lê Tuấn Hiệp, 1978, Trưởng phòng Quản lý đào tạo Đào Văn Tú, 1974, Trưởng khoa Quản trị kinh doanh Đồn Thị Thanh Tâm, 1978, Phó Trưởng phòng Quản lý Khoa học HTQT Học hàm, năm phong Học vị, nước, năm tốt nghiệp PGS, 2003 Tiến sĩ, LB Nga, 1998 Tiến sĩ, Việt Nam, 2004 Chuyên ngành Tham gia giảng dạy học phần Tài - - Chính sách cơng Ngân hàng - Quản lý tài cơng Lịch sử kinh tế quốc dân Kinh tế học hội nhập quốc tế Tiến sĩ, Việt Nam, 2009 Ngân hàng - Quản trị rủi ro tài Tiến sĩ, Việt Nam, 2017 Tài doanh nghiệp Tiến sĩ, Việt Nam, 2009 Kinh tế công nghiệp Tiến sĩ, Việt Nam, 2014 - Quản trị ngân hàng thương mại - Tài doanh nghiệp - Phân tích tài doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngân hàng - Tài quốc tế - Quản trị tài công ty đa quốc gia TT Họ tên, năm sinh, chức vụ Nguyễn Thị Bích Điệp, 1982, Trưởng khoa Tài chính-Ngân hàng Học hàm, năm phong Học vị, nước, năm tốt nghiệp Tiến sĩ, Việt Nam, 2017 Chuyên ngành Tham gia giảng dạy học phần Tài – - Lý thuyết tài chínhNgân hàng tiền tệ nâng cao - Quản lý tài cơng - Quản trị rủi ro tài Nguyễn Quang Hiệp, 1981, Giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh Nguyễn T Cẩm Thúy, 1984, Trưởng Bộ mơn Kiểm tốn 10 Lê Thị Hạnh, 1978, Phó Trưởng khoa Lý luận trị Tiến sĩ, Việt Nam, 2016 Kinh tế học Tiến sĩ, Việt Nam, 2013 Kế tốn, kiểm tốn Phân tích Kiểm tốn tổ chức tín dụng, ngân hàng Tiến sĩ, Việt Nam, 2017 Triết học Triết học nâng cao 10 Kinh tế học vĩ mô nâng cao ngành đào tạo đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành hoă ̣c chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ; - Thơng tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ; - Thơng tư 07/2015/TT-BGDĐT ngày 16/4/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định khối lượng kiến thức tối thiểu, yêu cầu lực mà người học đạt sau tốt nghiệp trình độ đào tạo giáo dục đại học quy trình xây dựng, thẩm định, ban hành chương trình đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; - Thông tư 32/2015/TT-BGDĐT ngày 16/12/2015 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy định việc xác định tiêu tuyển sinh sở giáo dục đại học Dựa pháp lý trên, Trường Đại học Tài chính-Quản trị kinh doanh xây dựng chương trình đào tạo trình độ thạc sĩ, ngành Tài - Ngân hàng theo định hướng ứng dụng Qua đó, giúp cho người học nâng cao kiến thức chuyên môn kỹ hoạt động nghề nghiệp; có lực làm việc độc lập, sáng tạo; có khả phát tổ chức thực công việc phức tạp hoạt động chuyên môn nghề nghiệp, phát huy sử dụng hiệu kiến thức chuyên ngành vào việc thực công việc cụ thể, phù hợp với điều kiện thực tế quan, tổ chức, đơn vị kinh tế; học bổ sung số kiến thức sở ngành phương pháp nghiên cứu theo yêu cầu để tiếp tục tham gia chương trình đào tạo trình độ tiến sĩ 1.3 Tóm tắt chương trình đào tạo Chương trình đào tạo chuyên ngành Tài - Ngân hàng xây dựng theo định hướng ứng dụng phù hợp với lực, điều kiện định hướng phát triển Trường đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 1.3.1 Mục tiêu chung Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng có phẩm chất trị, đạo đức sức khỏe tốt, có trách nhiệm xã hội; có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lý, bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực tài - ngân hàng; có kiến thức chun mơn sâu; có lực làm việc độc lập, tư sáng tạo để đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực tài - ngân hàng 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.2.1 Về kiến thức Mở rộng, nâng cao cập nhật cho học viên kiến thức sở đào tạo bậc đại học ngành Tài - Ngân hàng; Làm chủ kiến thức chun ngành, đảm nhiệm cơng việc chuyên gia lĩnh vực tài - ngân hàng; có tư phản biện; có kiến thức lý thuyết 16 chuyên sâu để phát triển kiến thức tiếp tục nghiên cứu trình độ tiến sĩ; Có kiến thức tổng hợp pháp luật, quản lý liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng 1.3.2.2 Về kỹ Có kỹ hồn thành cơng việc phức tạp, khơng thường xun xảy ra, khơng có tính quy luật, khó dự báo; có kỹ phân tích, tổng hợp đánh giá cách tồn diện vấn đề tài - ngân hàng tầm vĩ mơ; Có kỹ nghiên cứu độc lập; kỹ làm việc theo nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ giao tiếp giải cơng việc hàng ngày; Có kỹ ngoại ngữ mức hiểu báo cáo hay phát biểu hầu hết chủ đề công việc liên quan đến tài - ngân hàng; diễn đạt ngoại ngữ hầu hết tình chun mơn thơng thường; viết báo cáo liên quan đến cơng việc chun mơn; trình bày rõ ràng ý kiến phản biện ngoại ngữ 1.3.2.3 Về lực tự chủ trách nhiệm Có lực phát đề xuất sáng kiến có giá trị; có khả dẫn dắt chuyên môn để xử lý, giải vấn đề lớn thuộc lĩnh vực tài - ngân hàng; có khả nhận định đánh giá định phương hướng phát triển nhiệm vụ công việc giao; Có khả xây dựng, thẩm định kế hoạch; đưa kết luận mang tính chuyên gia vấn đề phức tạp chuyên môn, nghiệp vụ; bảo vệ chịu trách nhiệm kết luận chun mơn; Có khả tự định hướng phát triển lực cá nhân, thích nghi với mơi trường làm việc có tính cạnh tranh cao lực dẫn dắt chun mơn; có lực phát huy trí tuệ tập thể quản lý hoạt động chuyên môn; Có khả nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực tài - ngân hàng sở nghiên cứu giáo dục đại học; tiếp tục tự học, tham gia học tập trình độ tiến sĩ; tích lũy kinh nghiệm để trở thành nhà lãnh đạo, chuyên gia lĩnh vực tài - ngân hàng 1.3.3 Chuẩn đầu mà người học đạt sau tốt nghiệp 1.3.3.1 Yêu cầu kiến thức: - Hiể u biết đầy đủ về thực tra ̣ng và xu hướng thay đổi hoa ̣t đô ̣ng kinh tế quố c gia và quố c tế - Hiể u biết đầy đủ các công cụ, tiêu phân tích kinh tế chủ yếu - Kiến thức nâng cao về tài chính- tiề n tệ - Kiến thức về ngân hàng trung ương quản tri ̣ngân hàng thương mại - Kiến thức về tài chính quố c tế - Kiến thức về pháp luâ ̣t liñ h vực tài chính- ngân hàng 17 - Hiể u các phương pháp lượng hoá và thố ng kê liñ h vực tài chínhngân hàng - Kiến thức về quản lý tài chính doanh nghiệp nói chung và tài chính cơng ty đa q́ c gia nói riêng - Kiến thức về phân tích tài chính doanh nghiệp - Kiến thức về về mua bán và sáp nhâ ̣p doanh nghiệp - Kiến thức về pháp luâ ̣t liên quan tới tài chính, kế toán và thuế doanh nghiệp - Kiến thức về phân tích và đầu tư tài chính, đầu tư chứng khoán - Kiến thức về quản tri danh mục đầu tư ̣ 1.3.3.2 Yêu cầu kỹ năng: a Kỹ chuyên môn: - Có kỹ sử dụng toán ho ̣c, các phương pháp lượng hoá và thố ng kê liñ h vực tài chính- ngân hàng - Có kỹ tự tìm hiể u và chủ đô ̣ng tuân thủ các quy đinh ̣ luâ ̣t pháp liñ h vực tài chính- ngân hàng cho cơng việc - Có kỹ tìm hiể u và tổ chức thực thi các chính sách vi ̃ mô liên quan đến hoa ̣t ̣ng tài chính- ngân hàng - Có kỹ tư duy, phản biện, nghiên cứu và giải vấn đề liñ h vực tài chính- ngân hàng - Có kỹ xây dựng và tổ chức thực các chiến lược, chiń h sách và kế hoa ̣ch cho các tổ chức thuô ̣c liñ h vực tài chính- ngân hàng - Có kỹ phân tích, lựa cho ̣n và đinh ̣ quản tri ̣ các tổ chức thuô ̣c liñ h vực tài chính- ngân hàng - Có kỹ lâ ̣p dự báo và hoa ̣ch đinh ̣ tài chính doanh nghiệp - Có kỹ phân tích, đánh giá dự án đầu tư, giúp lañ h đa ̣o đưa đinh ̣ lựa cho ̣n dự án đầu tư - Có kỹ lâ ̣p và phân tích các báo cáo tài chính phục vụ công tác quản tri ̣ tài chính doanh nghiệp - Có kỹ xây dựng và thực các biện pháp phòng ngừa, ̣n chế và kiể m soát rủi ro tài chin ́ h doanh nghiệp - Có kỹ quản tri ̣ danh mục đầu tư; phân tích và đinh ̣ đầu tư chứng khoán b Kỹ mềm (nhận thức và hành vi làm việc, học tập, nghiên cứu): - Có kỹ tiếp câ ̣n các khoa ho ̣c chuyên ngành, nghiên cứu các vấn đề khoa ho ̣c liên quan ở cấp đô ̣ phù hợp với trình ̣ đào ta ̣o - Có kỹ viết và trình bày về mô ̣t vấn đề khoa ho ̣c tro ̣n vẹn - Có kỹ vâ ̣n dụng quy đinh ̣ luâ ̣t pháp giải các vấn đề kinh tế và ngành đào ta ̣o 18 - Có kỹ ngoa ̣i ngữ nói chung và ngoa ̣i ngữ chuyên ngành nói riêng tối thiểu tương đương bâ ̣c 3/6 theo Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam - Có kỹ làm việc nhóm, quản lý và lañ h đa ̣o th ̣c ngành đào ta ̣o - Có kỹ phát hiện, phân tích và giải vấn đề toàn diện và khoa ho ̣c - Có kỹ đánh giá và phản biện vấn đề sở khoa ho ̣c với các luâ ̣n cứ chắn 1.3.3.3 Yêu cầu thái độ: - Chấp hành tố t chủ trương, đường lố i chiń h sách Đảng, Nhà nước - Quan điể m chính tri ̣vững vàng, có khả tiếp thu và bảo vệ quan điể m - Biết xử lý hài hoà lợi ích cá nhân, tâ ̣p thể , tổ chức và quố c gia - Tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, có ý thức tổ chức kỷ luâ ̣t, tuân thủ các quy đinh ̣ đă ̣c thù nghề nghiệp - Đáp ứng các yêu cầu đa ̣o đức cá nhân và đa ̣o đức nghề nghiệp 1.3.4 Vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp: Loa ̣i hình tở chức - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Ngân hàng thương ma ̣i - Ngân hàng chính sách - Ngân hàng hợp tác - Tổ chức tài chính - Cơ quan quản lý Nhà nước - Cơ quan nghiên cứu, đào ta ̣o - Công ty Chứng khoán - Doanh nghiệp - Tổ chức tài chính - Các quan quản lý Nhà nước - Cơ quan nghiên cứu, đào ta ̣o Vị trí công tác/ việc làm - Chuyên viên quan tra giám sát, chuyên viên nghiên cứu, xây dựng chính sách tiề n tệ và các chính sách khác về tiề n tệ ngân hàng ta ̣i Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Chuyên viên tài chính- ngân hàng: Quản lý tín dụng, Quản lý tài sản- nợ, Quản lý tài chính, Quản lý rủi ro, Quản lý danh mục đầu tư… - Chuyên viên quản lý tài chính ta ̣i các doanh nghiệp - Chuyên viên kinh doanh chứng khoán - Chuyên viên quản lý quỹ - Nghiên cứu viên và Giảng viên… 1.3.5 Khả học tập, nâng cao trình đợ sau trường: - Có khả ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu ở triǹ h đô ̣ tiến si ̃ và ngoài nước cùng ngành đào ta ̣o hoă ̣c ngành đào ta ̣o gần đáp ứng nhu cầu phát triể n nghề nghiệp - Có khả tiếp câ ̣n với quy đinh, ̣ quy trình công việc cụ thể đố i với các vi ̣ trí đảm nhâ ̣n - Có khả ho ̣c tâ ̣p, nghiên cứu và thực các hoa ̣t đô ̣ng để phát triể n thành các nhà quản lý ở các cấp khác 19 1.4 Khối lượng kiến thức tồn khóa - Cấu trúc chương trình có 60 tín gồm mơn kiến thức chung 06 tín (TC) chiếm 10,0% chương trình đào tạo; mơn sở chun ngành 42 TC, chiếm 70,0% chương trình đào tạo, kiến thức bắt buộc 24 TC chiếm 40,0% kiến thức tự chọn 18 TC chiếm 30,0%; luận văn thạc sỹ 12 TC, chiếm 20,0% chương trình đào tạo Khái quát khối lượng chương trình đào tạo: Khối lượng kiến thức Số tín I Phần kiến thức chung 06 II Phần kiến thức sở ngành chuyên ngành 42 Kiến thức sở ngành chuyên ngành 15 1.1 Kiến thức bắt buộc 09 1.2 Kiến thức tự chọn 06 Kiến thức chuyên ngành 27 2.1 Kiến thức bắt buộc 15 2.2 Kiến thức tự chọn 12 III Luận văn thạc sĩ 12 TỔNG CỘNG 60 1.5 Danh mục học phần chương trình đào tạo TT Mã số học phần Phần chữ Phần số I Khối lượng (TC) Tên học phần Tổng số LT BT, TL KHỐI KIẾN THỨC CHUNG THOC 501 Triết học nâng cao 2 NCKH 502 Phương pháp nghiên cứu KH II KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH VÀ CHUYÊN NGÀNH 42 28 14 II.1 Kiến thức sở ngành chuyên ngành 15 10 Các học phần bắt buộc Kinh tế học vĩ mô nâng cao 1 KTVM 503 20 TT Mã số học phần Phần chữ Phần số TCTT 504 KTLU 505 Khối lượng (TC) Tên học phần Lý thuyết tài chính-tiền tệ nâng cao Kinh tế lượng tài ứng dụng Các học phần tự chọn (chọn học phần) Tổng số LT BT, TL 3 KTHQ 506 Kinh tế học hội nhập quốc tế 2 CSCO 507 Chính sách công 3 PLTN 508 Pháp luật tài - ngân hàng Kiến thức chuyên ngành 27 18 Các học phần bắt buộc 15 10 II.2 TCQT 509 Tài quốc tế 2 QTRT 510 Quản trị rủi ro tài 3 TCDN 512 Tài doanh nghiệp QTNH 513 Quản trị ngân hàng thương mại QLTC 514 Quản lý tài cơng Các học phần tự chọn (chọn học phần) 12 BAHI 515 Bảo hiểm 2 PTTC 516 Phân tích tài doanh nghiệp 3 CCPS 517 Công cụ phái sinh PTDT 518 KTTD 519 Phân tích quản trị đầu tư chứng khốn Kiểm tốn tổ chức tín dụng, ngân hàng 21 TT Mã số học phần Phần chữ Phần số QTTC 520 III LVTS 521 Khối lượng (TC) Tên học phần Tổng số LT BT, TL Quản trị tài cơng ty đa quốc gia Luận văn Thạc sĩ 12 15 TỔNG CỘNG 60 32 31 Kế hoạch tuyển sinh, đào tạo đảm bảo chất lượng đào tạo 2.1 Kế hoạch tuyển sinh 2.1.1 Phương án tuyển sinh dự kiế n tiêu tuyển sinh - Phương án tuyển sinh: Nhà trường tổ chức thi tuyển sinh theo Quy chế đào tạo thạc sĩ ban hành kèm theo Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự kiến tiêu tuyển sinh năm đầu: Năm 2018: 40 học viên Năm 2021: 90 học viên Năm 2019: 50 học viên Năm 2022: 90 học viên Năm 2020: 75 học viên 2.1.2 Đố i tượng tuyển sinh Đối tượng dự thi đào tạo trình độ thạc sĩ cơng dân nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đáp ứng điều kiện theo quy định Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo sau: 2.1.2.1 Điều kiện văn Căn khoản 1, khoản Điều Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Quy chế đào tạo thạc sĩ Bộ Giáo dục Đào tạo - Có tốt nghiệp đại học xác định ngành, ngành phù hợp với ngành Tài - Ngân hàng (chương trình đào tạo khác 10% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành) - Có tốt nghiệp đại học xác định ngành gần với ngành Tài - Ngân hàng Danh mục đào tạo Việt Nam cấp III hành chương trình đào tạo hai ngành trình độ đại học khác từ 10% - 40% tổng số tiết học đơn vị học trình tín khối kiến thức ngành Ngành gần với ngành Tài - Ngân hàng bao gồm: Kế toán, Quản trị kinh doanh, Quản trị du lịch lữ hành, Quản trị nhân sự, Quản trị văn phòng, Kinh doanh thương 22 mại, Marketing, Kiểm toán, Kinh doanh quốc tế, Khoa học quản lý, Hệ thống thơng tin quản lý, - Có tốt nghiệp đại học xác định ngành khác với ngành Tài - Ngân hàng khơng nhóm ngành Danh mục đào tạo Việt Nam cấp III (trừ trường hợp xác định ngành gần với ngành Tài - Ngân hàng trên) 2.1.2.2 Về điều kiện thâm niên công tác - Những người tốt nghiệp đại học ngành, ngành phù hợp với ngành Tài - Ngân hàng tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Tài - Ngân hàng dự thi sau tốt nghiệp - Những người tốt nghiệp đại học ngành khác với ngành Tài - Ngân hàng phải có 02 (hai) năm kinh nghiệm cơng tác lĩnh vực tài ngân hàng 2.1.2.3 Về lý lịch thân: Lý lịch thân rõ ràng, không thời gian thi hành kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên không thời gian thi hành án hình sự, quan quản lý nhân nơi làm việc quyền địa phương nơi cư trú xác nhận Có đủ sức khoẻ để học tập 2.1.2.4 Nộp hồ sơ đầy đủ, thời hạn theo quy định sở đào tạo 2.1.2.5 Yêu cầ u đố i với người tớ t nghiê ̣p - Có đủ điều kiện bảo vê ̣ luâ ̣n văn quy định Khoản 2, Điều 27 Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; điểm luận văn đạt từ 5,5 trở lên; - Có đủ điều kiện khác quy định Khoản Điều 32 Quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ ban hành theo Thông tư số 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 2.1.3 Danh mục ngành đúng, ngành gần với ngành đăng ký đào tạo - Danh mục chuyên ngành đúng, phù hợp: Các chuyên ngành ngành Tài chính-Ngân hàng Tài doanh nghiệp, Ngân hàng, Quản lý tài cơng; Thuế; Bảo hiểm; Hải quan; Tài quốc tế; Định giá tài sản Kinh doanh bất động sản; Kinh doanh chứng khốn; Phân tích sách tài chính; Đầu tư tài - Các chuyên ngành thuộc khối ngành Kinh doanh Quản lý (nhóm ngành Kinh doanh, nhóm ngành Kế tốn - Kiểm tốn, nhóm ngành Quản trị - Quản lý), chuyên ngành: Tin học Tài kế tốn; Tiếng Anh Tài - Kế tốn; Kinh tế nguồn lực tài chính; Kinh tế đầu tư tài chính; Kinh tế luật; chuyên ngành thuộc nhóm ngành Kinh tế học; chuyên ngành thuộc khối ngành An ninh, Quốc phịng Hậu cần cơng an nhân dân, Hậu cần quân 23 2.1.4 Danh mục môn học bổ sung kiến thức - Người tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp với ngành Tài Ngân hàng tốt nghiệp 05 năm người tốt nghiệp đại học ngành gần với ngành Tài - Ngân hàng phải học bổ sung kiến thức mơn (13 tín chỉ), bao gồm: Mơn học Ngun lý kế tốn Tài - Tiền tệ Quản lý tài cơng Số tín 3 Mơn học Tài doanh nghiệp Quản trị kinh doanh ngân hàng Tổng cộng Số tín 13 - Người tốt nghiệp đại học ngành khác với ngành, chuyên ngành Tài Ngân hàng phải học bổ sung kiến thức mơn (23 tín chỉ), bao gồm: Mơn học Số tín Mơn học Số tín Kinh tế vi mơ Tài quốc tế Kinh tế vĩ mơ Tài doanh nghiệp Ngun lý kế toán Quản trị kinh doanh ngân hàng Tài - Tiền tệ Hệ thống thơng tin ngân hàng Quản lý tài cơng Tổng cộng 23 Tùy vào chuyên ngành cụ thể học bậc đại học mà học viên miễn, giảm học phần chuyển đổi, học phần trùng với học phần có bảng điểm đại học 2.1.5 Các môn tuyển sinh - Thi tuyển sinh đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Tài - Ngân hàng gồm 03 mơn: Tiếng Anh (môn ngoại ngữ); Kinh tế học (môn sở) Tài Tiền tệ (mơn chủ chốt) - Thí sinh có lực ngoại ngữ với yêu cầu môn thi ngoại ngữ Nhà trường thuộc trường hợp sau miễn thi môn ngoại ngữ: a) Có tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ đào tạo toàn thời gian nước ngoài, quan có thẩm quyền cơng nhận văn theo quy định hành; b) Có tốt nghiệp đại học chương trình tiên tiến theo Đề án Bộ Giáo dục Đào tạo đào tạo chương trình tiên tiến số trường đại học Việt Nam kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) Ủy ban cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận, có đối tác nước ngồi cấp bằng; c) Có tốt nghiệp đại học ngành ngơn ngữ nước ngồi; d) Có chứng trình độ ngoại ngữ quy định Điểm b, Khoản 2, Điều 27 Thông tư 15/2014/TT-BGDĐT, thời hạn năm từ ngày cấp chứng đến ngày đăng ký dự thi, cấp sở Bộ Giáo dục Đào tạo cho phép công nhận 24 2.2 Kế hoạch đào tạo 2.2.1 Thời gian đào tạo tồn khóa học: Chương trình đào tạo thực 02 năm, với hình thức đào tạo tập trung, chia làm 03 kỳ học tập 01 luận văn 2.2.2 Khung kế hoạch đào tạo theo kỳ học 2.2.2.1 Học kỳ TT Tên học phần Tổng cộng Lý thuyết BT, TL TC Số tiết TC Số tiết TC Số tiết I Khối kiến thức chung 60 30 30 Triết học nâng cao 60 30 30 II Khối kiến thức sở ngành chuyên ngành 12 165 75 90 Học phần bắt buộc 45 15 30 1 Kinh tế học vĩ mô nâng cao 45 30 30 Lý thuyết tài chínhtiền tệ nâng cao 45 30 30 Học phần tự chọn (chọn 3) 120 60 60 Kinh tế học hội nhập quốc tế 60 30 30 Chính sách cơng 60 30 30 Pháp luật tài chínhngân hàng 60 30 30 15 225 105 120 Tổng cộng 2.2.2.2 Học kỳ TT Tên học phần Tổng cộng Lý thuyết BT, TL TC Số tiết TC Số tiết TC Số tiết II Khối kiến thức sở ngành chuyên ngành 15 345 10 165 180 Học phần bắt buộc 225 105 120 Kinh tế lượng tài ứng dụng 60 30 30 Tài quốc tế 60 30 30 25 TT Tên học phần Quản trị rủi ro tài Học phần tự chọn (chọn 3) Tổng cộng Lý thuyết BT, TL TC Số tiết TC Số tiết TC Số tiết 60 30 30 120 60 60 Bảo hiểm 60 30 30 Phân tích TCDN 60 30 30 Công cụ phái sinh 60 30 30 15 345 10 165 180 Tổng cộng 2.2.2.3 Học kỳ TT Tên học phần II Khối kiến thức sở ngành chuyên ngành Học phần bắt buộc Tổng cộng Lý thuyết BT, TL TC Số tiết TC Số tiết TC Số tiết 18 360 12 180 180 12 240 120 120 Phương pháp NCKH 60 30 30 Tài doanh nghiệp 60 30 30 Quản trị NH thương mại 60 30 30 Quản lý tài cơng 60 30 30 120 60 60 Học phần tự chọn (chọn 3) Phân tích quản trị đầu tư chứng khoán 60 30 30 Kiểm tốn tổ chức tín dụng, ngân hàng 60 30 30 Quản trị tài cơng ty đa quốc gia 60 30 30 18 360 12 180 180 Tổng cộng 2.2.2.4 Học kỳ 4: Luận văn thạc sĩ: 15TC 26 2.2.3 Phân công giảng viên giảng dạy học phần TT Học phần Các giảng viên Triết học nâng cao Phương pháp nghiên cứu khoa học Kinh tế học vĩ mô nâng cao Lý thuyết tài chính-tiền tệ nâng cao Kinh tế lượng tài ứng dụng Kinh tế học hội nhập quốc tế Chính sách cơng Pháp luật Tài - Ngân hàng Tài quốc tế 10 Quản trị rủi ro tài 11 Tài doanh nghiệp 12 Quản trị ngân hàng thương mại 27 TS Lê Thị Hạnh, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Đào Văn Tú, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Quang Hiệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Thị Bích Điệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Trọng Hịa Trưởng Bộ mơn Phân tích sách tài chính, Học viện Tài TS Nguyễn Trọng Nghĩa, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh PGS.TS Đỗ Đức Minh, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Thủy Đại học Kinh doanh Cơng nghệ TS Đồn Thị Thanh Tâm, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Huy Cường, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh; TS Nguyễn Thị Bích Điệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Lê Tuấn Hiệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Huy Cường, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh Học phần TT Các giảng viên 13 Quản lý tài cơng 14 Bảo hiểm 15 Phân tích tài doanh nghiệp 16 Cơng cụ phái sinh 17 Phân tích quản trị đầu tư chứng khốn 18 Quản trị tài cơng ty đa quốc gia 19 Kiểm tốn tổ chức tín dụng, ngân hàng PGS.TS Đỗ Đức Minh, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Thị Bích Điệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Hồng Thị Bích Hồng Trưởng khoa Bảo hiểm, Trường ĐH Lao động Xã hội TS Lê Tuấn Hiệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh; TS Lê Thị Thùy Vân Trưởng ban, Ban Phát triển thị trường tài chính-Viện Chiến lược Chính sách tài chínhBộ Tài PGS.TS Phan Duy Minh Ngun Phó Giám đốc Trường Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Kiểm toán Nhà nước TS Nguyễn Huy Cường, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Lê Tuấn Hiệp, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh TS Nguyễn Thị Cẩm Thúy, Trường ĐH Tài chính-Quản trị kinh doanh 2.3 Kế hoạch đảm bảo chất lượng đào tạo 2.3.1 Kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên, cán quản lý ngắn hạn, trung hạn dài hạn để đáp ứng yêu cầu tăng quy mô đảm bảo điều kiện mở ngành theo quy định - Giai đoạn 2016 - 2020: Đây giai đoạn thực tinh giản biên chế theo Nghị định số 108/2014/NĐ-CP ngày 20/11/2014 Chính phủ Do Bộ không giao thêm tiêu biên chế mà ổn định 310 tiêu biên chế giao từ năm 2012 28 (hiện 32 tiêu biên chế chưa tuyển) Căn vào quy mô đào tạo hàng năm tăng lên, nhà trường dành tiêu biên chế để tuyển bổ sung giảng viên cho khoa thành lập.Thực chuẩn hoá chức danh lãnh đạo phòng, khoa chức danh giảng viên Đến năm 2020 có 100% giảng viên đạt trình độ sau đại học, 10% tiến sĩ, có 04 PGS, 10% giảng dạy tiếng nước - Giai đoạn 2020 - 2030: Số lượng công chức, viên chức người lao động dao động từ 450 - 550 người (trong đó: giảng viên từ 350 – 400; quản lý, phục vụ từ 100 – 150) Thành lập viện nghiên cứu thuộc Trường Số giảng viên có trình độ tiến sĩ đạt 25%, có 15 GS, PGS, 25% giảng viên có khả giảng dạy tiếng nước 2.3.2 Kế hoạch tăng cường sở vật chất, đầu tư chi phí đào tạo theo yêu cầu kế hoạch đào tạo tương ứng với mức thu học phí - Về sở vật chất: Tiếp tục trì tăng cường sở vật chất sẵn có 02 sở đào tạo đáp ứng nhiệm vụ trước mắt, đồng thời triển khai dự án xây dựng mở rộng trường phục vụ đào tạo lâu dài, đó: + Đối với cơng trình xây dựng thực cơng tác tu, bảo dưỡng nâng cấp nhằm trì tuổi thọ cơng trình đáp ứng cơng tác đào tạo, đồng thời làm tăng nguồn thu từ ký túc xá hoạt động dịch vụ khác + Đối với trang thiết bị phục vụ công tác quản lý giảng dạy: Hàng năm tiếp tục tăng cường sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý giảng dạy, cập nhật công nghệ phục vụ cho đổi phương pháp giảng dạy tăng cường thiết bị đại hóa giảng đường, thư viện nhằm cải thiện tiện ích cho người học + Tiếp nhận dự án đầu tư mở rộng trường bàn giao từ Bộ Tài tập trung hoàn thiện máy quản lý dự án thực tiếp công tác chuẩn bị đầu tư Đặc biệt ý công tác xác định mục tiêu nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2016-2020 để khởi công dự án tranh thủ nguồn lực đầu tư Mục tiêu cụ thể giai đoạn 2016-2020 đầu tư khối nhà học, giảng đường, khu hành hiệu phần hạ tầng kỹ thuật ( Sân đường, trạm điện, trạm nước) với tổng mức đầu tư dự kiến 400 tỷ đồng - Về quản lý tài + Sửa đổi, bổ sung quy chế chi tiêu nội trường Xây dựng phương án tự chủ tài năm 2016 giai đoạn 2016 -2020 theo tinh thần Nghị định 16/2015/NĐ-CP + Xác định giai đoạn 2016-2020: Trường đơn vị nghiệp đảm bảo phần kinh phí chi thường xun (Nhóm theo phân loại Nghị định 16) + Đảm bảo kinh phí thực nội dung tăng cường sở vật chất hoạt động trường 29 + Áp dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý học phí, tài sản thống tồn trường Hồn thiện quy trình thu học phí, lệ phí qua tài khoản thẻ ATM áp dụng cho khoá sinh viên trường 2.3.3 Kế hoạch hợp tác quốc tế đào tạo: Quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực đào tạo với 01 đến 03 trường đại học khu vực Đông Nam Á Châu Á việc trao đổi giảng viên, sinh viên, tham gia xây dựng chương trình đào tạo 2.3.4 Kế hoạch hợp tác đào tạo với đơn vị tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp Tiếp tục thực hợp tác chặt chẽ với quan, doanh nghiệp công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học, tuyển dụng sinh viên Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam, Công ty Canon, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Mỹ Hào, Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Huyện Mỹ Hào, Bảo Việt Hưng Yên, Bảo Việt nhân thọ Hưng Yên 2.3.5 Dự kiế n mức học phí/người học/năm Căn Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ, mức học phí từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2020 - 2021 dự kiến sau: Đơn vị tính: 1.000 đồng Năm học Năm học Năm học Mức học phí 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Mức học phí/người/năm học 12.150 13.350 14.700 Mức học phí/tín 405 30 445 490 ... Tên ngành đăng ký đào tạo: Tài chính- Ngân hàng - Mã ngành đào tạo: 8340201 - Tên chương trình đào tạo: Tài chính- Ngân hàng - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ 1.2 Căn pháp lý xây dựng chương trình đào tạo. .. khoa học chun ngành có nhiều môn học nằm cấu môn học thuộc khung đào tạo ngành Tài - Ngân hàng Về hình thành ngành Tài - Ngân hàng, trình độ thạc sĩ Trường Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh. .. sau có 01 khóa đại học tốt nghiệp, việc mở rộng hệ đào tạo sau đại học trình độ thạc sĩ ngành Tài - Ngân hàng Trường Đại học Tài chính- Quản trị kinh doanh góp phần tăng thêm lực đào tạo nhân lực

Ngày đăng: 19/09/2021, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w