QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

27 38 0
QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO PHAN QUỐC NGUYÊN v1.0012104210 Powered by TOPICA TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Kymdan – Hành trình theo đuổi ước mơ • Năm 1954, nệm mút cao su thiên nhiên Kymdan đời sử dụng kỹ thuật luộc nguồn nhiên liệu đốt từ trấu • Năm 1960, Kymdan Việt Nam xuất triển lãm hàng Việt Nhật Năm 1962, nệm Kymdan cải tiến nhằm đạt tính chất thơng tốt kỹ thuật cấp sáng chế số 831 quyền Sài Gịn Từ 1962 - 1975 ln vị trí độc tơn, chiếm lĩnh khắp thị trường miền Nam • Sau năm 1975, tình hình thay đổi xã hội nên nệm Kymdan ngưng sản xuất tên tuổi chẳng nhắc tới • Năm 1987, đứng trước khó khăn ơng Trí – lãnh đạo công ty thuyết phục cho sản xuất lại nệm Kymdan, năm 1989 nệm Kymdan xuất lại trở nên quen thuộc thị trường • QTCN: đưa sách khuyến khích sáng tạo người lao động, biết vận dụng linh hoạt sách Nhà nước, nắm bắt kịp thời xu thị trường, chủ động nghiên cứu phát triển công nghệ thay công nghệ truyền thống, kiên trì dũng cảm việc khai thác công nghệ, biết cách bảo vệ khuyếch trương công nghệ, • Sau 55 năm hoạt động, Kymdan cho tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu 53 quốc gia, đạt nhiều thành công giành nhiều giải thưởng v1.0012104210 Powered by TOPICA TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP  Công ty Kymdan gặt hái thành công nào? Yếu tố giúp Công ty Kymdan thành công? Các hoạt động quản trị cơng nghệ cụ thể ơng Trí Kymdan thực hiện? v1.0012104210 Powered by TOPICA MỤC TIÊU BÀI HỌC • Hiểu rõ khái niệm QTCN; • Hiểu rõ trình hình thành phát triển QTCN; • Hiểu rõ mục tiêu QTCN; • Xác định hoạt động QTCN; • Hiểu rõ mối quan hệ QTCN ĐMST v1.0012104210 Powered by TOPICA HƯỚNG DẪN HỌC BÀI • • • v1.0012104210 Nắm khái niệm quản trị công nghệ, lịch sử hình thành quản trị cơng nghệ, mục tiêu hoạt động quản trị công nghệ để biết cách quản trị công nghệ; Cần đọc kỹ tài liệu “Quản trị công nghệ đổi sáng tạo” tài liệu tham khảo khác Liên hệ tập tình câu hỏi ơn tập để hiểu rõ vấn đề lý thuyết Powered by TOPICA NỘI DUNG Khái niệm QTCN; Sự cần thiết QTCN; Quá trình hình thành phát triển QTCN; Mục tiêu QTCN; Các hoạt động QTCN; Vai trò QTCN hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh v1.0012104210 Powered by TOPICA KHÁI NIỆM VỀ QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ • Quản trị CN: tập hợp hoạt động có hướng đích đến cơng nghệ nhằm đạt mục tiêu định • Vĩ mơ: Xét phạm vi quốc gia, QTCN phủ thường trọng vào nội dung sau đây:  Xây dựng sách định chế khuyến khích phát triển CN;  Phát triển nâng cao lực CN thông qua hệ thống giáo dục đào tạo;  Xây dựng thể chế thích hợp cho phát triển cơng nghệ • Vi mơ: quản trị công nghệ bao gồm lĩnh vực chức sau:  Tạo sản phẩm đổi sản phẩm  Phân phối;  Quản trị;  Các hoạt động hỗ trợ v1.0012104210 Powered by TOPICA SỰ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ • Việc thay đổi CN mang lại tác động tích cực hoặc/và tiêu cực QTCN giúp hạn chế tránh ảnh hưởng tiêu cực • Kết hợp phát triển kinh tế qua việc áp dụng nhanh chóng CN đảm bảo văn minh công xã hội nhờ quản trị tốt q trình phát triển CN • Năng lực quản lý CN nhiều quốc gia, quốc gia phát triển cịn yếu • Tại doanh nghiệp, QTCN làm tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường v1.0012104210 Powered by TOPICA QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN QTCN Giai Giai đoạn đoạn 11 Cổ đại đến TK 19 Giai đoạn hình thành ban đầu v1.0012104210 Giai Giai đoạn đoạn 22 Cuối TK 19 đến năm 30 TK 20 Giai đoạn nghiên cứu mang tính tập thể Giai Giai đoạn đoạn 33 1940 - 1970 Giai đoạn Quản trị công nghệ thể chế hóa Powered by TOPICA Giai Giai đoạn đoạn 44 Từ 1970 đến Giai đoạn Thể chế quản lý tập trung đoàn chuyên gia 3.1 GIAI ĐOẠN HÌNH THÀNH BAN ĐẦU • Thời gian: Từ cổ đại đến kỷ 19 • Đặc điểm:  Xã hội: Thời cổ đại công cụ lao động đơn giản đến TK 19 kỹ thuật nâng cao xã hội, mối quan hệ kinh tế – thương mại khoa học – kỹ thuật ngày gắn bó Đánh dấu bước tiến tiến trình khí hóa cách mạng công nghiệp Anh (1780 – 1785)  Các nhà nghiên cứu khoa học đồng thời nhà quản lý KHCN  Nghiên cứu khoa học dừng lại niềm đam mê mang tính cá nhân nhà khoa học  Xuất sách quy định pháp lý nhằm bảo vệ thành nghiên cứu khoa học, sáng chế v1.0012104210 Powered by TOPICA 10 3.4 GIAI ĐOẠN THỂ CHẾ TẬP TRUNG ĐỒN CHUN GIA • Thời gian: Từ 1970 đến • Đặc điểm:  Xã hội: cách mạng KH-KT đại chuyển sang cách mạng CN  KHCN ngày thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế xã hội như: Ngành lượng; điện tử công nghệ thông tin; Vi điện tử kết hợp với kỹ thuật số; Công nghệ sinh học; Lĩnh vực vật liệu;  Việc nghiên cứu KHCN khơng cịn vấn đề riêng KHCN mà tương tác nhiều nhân tố  Nội dung nghiên cứu KHCN hai chuyên gia quản trị cơng nghệ giải mà cần có đội ngũ lãnh đạo tập thể chất lượng trang bị lý luận QTCN đại v1.0012104210 Powered by TOPICA 13 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Mục tiêu QTCN quốc gia: • Tạo điều kiện cho việc phát triển ứng dụng tiến KH&CN; đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững; ngăn ngừa tác động xấu CN tới người mơi trường tự nhiên • Nâng cao dân trí mặt khoa học để tiếp thu tiến KHKT giới • Tăng cường lực CN, tăng cường khả cải tiến đổi CN, nâng cao trình độ CN, đại hóa CN truyền thống nhằm tạo chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao hơn, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm, tiếp cận trình độ CN khu vực giới • Phát triển tiềm lực KHCN, xây dựng đội ngũ trí thức, có nhiệt huyết xây dựng phát triển CN quốc gia, xây dựng sở hạ tầng cho KHCN v1.0012104210 Powered by TOPICA 14 MỤC TIÊU CỦA QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ Mục tiêu QTCN doanh nghiệp: • Đưa định khôn khéo tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp • Giúp hiểu rõ lực đối thủ trước đối thủ bước việc đổi cơng nghệ • Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí đảm bảo tối ưu hóa sản xuất • Giúp doanh nghiệp giành chiến thắng tung sản phẩm hay chiêu thức marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm có • Có định xác mang tính chiến lược tài phân phối vốn • Đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động v1.0012104210 Powered by TOPICA 15 CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ Xác định cơng nghệ v1.0012104210 Lựa chọn công nghệ Đạt công nghệ Bảo vệ công nghệ Khai thác công nghệ Powered by TOPICA 16 5.1 XÁC ĐỊNH CƠNG NGHỆ • Hoạt động nhằm xác định cơng nghệ có khả thương mại hóa tương lai • Cần phân tích có hệ thống nguồn thơng tin có dự báo hướng phát triển công nghệ thị trường tương lai • Các ý tưởng cơng nghệ sản phẩm cần phải trọng kèm theo tiêu chuẩn phù hợp v1.0012104210 Powered by TOPICA 17 5.2 LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ Lựa chọn cơng nghệ để tạo giá trị kinh tế tốt hiệu sản xuất v1.0012104210 Powered by TOPICA 18 5.3 ĐẠT ĐƯỢC CƠNG NGHỆ • Tự nghiên cứu qua dự án:  Ưu: Doanh nghiệp nắm vững kiểm soát CN, bảo mật cao  Nhược: Địi hỏi chi phí cao, thời gian lâu, rủi ro thất bại • Phối hợp với đơn vị nghiên cứu – triển khai chuyên nghiệp:  Ưu: Có thể quản lý, thu nhận định hướng nghiên cứu theo kết cần đạt được; Tính khả thi cao tự nghiên cứu  Nhược: Tính bảo mật thấp • Mua nhập cơng nghệ sẵn có khai thác cải tiến:  Ưu: Có cơng nghệ sản phẩm nhanh chóng, khơng cần thời gian, nhân lực tiền để nghiên cứu thử nghiệm  Nhược: Tính bảo mật thấp; rủi ro việc lựa chọn nhà cung cấp; CN tiên tiến v1.0012104210 Powered by TOPICA 19 5.4 KHAI THÁC CƠNG NGHỆ • Chuyển giao cơng nghệ li-xăng cơng nghệ để thu phí quyền cơng nghệ • Trực tiếp khai thác công nghệ: Thông qua việc sản xuất sản phẩm để bán thị trường có sức cạnh tranh cơng nghệ • Lập dự án liên doanh: Phương án thực người chủ sở hữu cơng nghệ có khó khăn mặt cần chia sẻ rủi ro v1.0012104210 Powered by TOPICA 20 5.5 BẢO VỆ CÔNG NGHỆ • Bảo vệ cơng nghệ nhằm khai thác tối đa thu lợi nhuận • Doanh nghiệp sử dụng chiến lược tiến cơng đánh chặn, thu phí tổng hợp, đánh thủng, sử dụng chiến lược phịng thủ khơng làm cả, che dấu, bãi mìn, • Doanh nghiệp cần chuẩn bị cho bí cơng nghệ để khai thác v1.0012104210 Powered by TOPICA 21 CÂU HỎI THẢO LUẬN Các hoạt động quản trị công nghệ? Kymdan thực hoạt động quản trị công nghệ để thành cơng? v1.0012104210 Powered by TOPICA 22 VAI TRỊ CỦA QUẢN TRỊ CƠNG NGHỆ 6.1 Vai trị QTCN sản xuất kinh doanh tạo sức tăng trưởng doanh nghiệp 6.2 Vai trò QTCN hoạt động đổi sáng tạo cạnh tranh v1.0012104210 Powered by TOPICA 23 6.1 VAI TRÒ QTCN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TẠO RA SỨC TĂNG TRƯỞNG CỦA DN Quản trị cơng nghệ có lợi ích doanh nghiệp sau: • Bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh sẵn có QTCN đảm bảo vị trí cạnh tranh có doanh nghiệp sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp • Tạo hội kinh doanh thông qua việc nhà quản trị nhận dạng hội thị trường phát triển cơng nghệ • Mở rộng, đào sâu lực công nghệ v1.0012104210 Powered by TOPICA 24 6.1 VAI TRÒ QTCN TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TẠO RA SỨC TĂNG TRƯỞNG CỦA DN (tiếp theo) QTCN giúp doanh nghiệp đánh giá số vấn đề tương lai sau để hoạt động có hiệu quả: • Dự báo mơi trường: dự báo cho thấy thay đổi tương lai gắn với phát triển kinh tế, trị xã hội giúp doanh nghiệp thấy đối thủ cạnh tranh vòng – 10 năm tới lâu hơn; tránh “cú sốc công nghệ”, • Hiệu chi phí tương đối cơng nghệ • Giảm rủi ro đưa định: dự án, dự án đổi sáng tạo gặp rủi ro chứa đựng nhiều yếu tố khơng chắn QTCN tốt đảm bảo định đưa qua q trình phân tích sáng suốt • Nhìn rõ lực QTCN tốt giúp doanh nghiệp nhìn nhận rõ nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh v1.0012104210 Powered by TOPICA 25 6.2 VAI TRÒ QTCN TRONG HOẠT ĐỘNG ĐỔI MỚI SÁNG TẠO VÀ CẠNH TRANH • Joseph A Schumpeter: “nền kinh tế động kinh tế trạng thái cân bằng, thay vào kinh tế mà trật tự ln bị đổi cơng nghệ phá vỡ“ • Nhà quản trị cơng nghệ cần phân tích hiểu rõ mối quan hệ công nghệ chiến lược cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp v1.0012104210 Powered by TOPICA 26 TĨM LƯỢC BÀI v1.0012104210 • QTCN hiểu tập hợp hoạt động có hướng đích đến công nghệ nhằm đạt mục tiêu định • Để CN thực đem lại lợi ích cho xã hội đồng thời tránh mặt tiêu cực công nghệ tạo ra, CN cần quản trị cách hợp lý • Sự phát triển khoa học QTCN chia thành thời kỳ khác Mỗi thời kỳ có đặc điểm riêng biệt • QTCN phải bao quát yếu tố có liên quan đến hệ thống sáng tạo, thu nhận khai thác công nghệ Do vậy, để đạt điều này, hoạt động quản trị công nghệ phải bao gồm hoạt động sau: Xác định công nghệ; Lựa chọn công nghệ; Đạt công nghệ; Khai thác công nghệ Bảo vệ cơng nghệ • QTCN có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sức tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động đổi sáng tạo cạnh tranh Powered by TOPICA 27

Ngày đăng: 19/09/2021, 08:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan