CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

20 3 0
CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Mục tiêu  Hiểu rõ khái niệm QTCN;  Hiểu rõ trình hình thành phát triển QTCN;  Hiểu rõ mục tiêu QTCN;  Xác định hoạt động QTCN;  Hiểu rõ mối quan hệ QTCN ĐMST Nội dung       Hướng dẫn học Khái niệm QTCN; Sự cần thiết QTCN; Quá trình hình thành phát triển QTCN; Mục tiêu QTCN; Các hoạt động QTCN; Vai trò QTCN hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh Thời lượng học 15 tiết IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220   Học viên cần nắm khái niệm quản trị công nghệ, lịch sử hình thành quản trị cơng nghệ, mục tiêu hoạt động quản trị công nghệ để biết cách quản trị công nghệ; Học viên cần đọc kỹ tài liệu “Quản trị công nghệ đổi sáng tạo” tài liệu tham khảo liên quan Học viên cần trao đổi để hiểu chất quản trị công nghệ Trao đổi để hiểu chất công nghệ Các kiến thức cần có Powered by TOPICA 25 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Tình huống: Kymdan – Hành trình theo đuổi ước mơ Năm 1954, nệm mút cao su thiên nhiên ông Nguyễn Văn Đan, mang tên Kymdan đời sử dụng kỹ thuật luộc nguồn nhiên liệu đốt từ trấu Sau 50 năm, nhãn hiệu Kymdan thuộc công ty cổ phần cao su Sài Gịn ơng Nguyễn Hữu Trí trai ông Đan làm Chủ tịch hội đồng quản trị Ơng Trí người nắm giữ cơng thức sản xuất loại nệm mút cao su thiên nhiên công ty Nhận thức tầm quan trọng việc quảng bá sản phẩm tạo dựng thương hiệu, năm Kymdan đời, ông Nguyễn Văn Đan tâm đưa chinh phục thị trường giới Năm 1960, Kymdan Việt Nam xuất triển lãm hàng Việt Nhật Để tăng sức cạnh tranh qua chất lượng sản phẩm, năm 1962, nệm Kymdan cải tiến nhằm đạt tính chất thông tốt kỹ thuật cấp sáng chế số 831 quyền Sài Gịn Ở vị trí độc tơn, suốt khoảng thời gian từ 1962 đến 1975, nệm Kymdan vua cõi chiếm lĩnh khắp thị trường miền Nam Năm 1975, Sài Gòn giải phóng, nhà xưởng ơng Đan trở thành xí nghiệp quốc doanh sau xí nghiệp sản xuất cao su Sài Gòn Nệm Kymdan ngưng sản xuất tên tuổi chẳng nhắc tới Năm 1987, tình trạng hợp đồng sản xuất sản phẩm từ cao su khô cho quân đội dần, công nhân đứng trước nguy thất nghiệp, ông Trí mạnh dạn thuyết phục quan chủ quản cho sản xuất lại nệm mút cao su thiên nhiên Kiên trì thuyết phục, năm 1989, nệm Kymdan lại xuất thị trường, đem cho xí nghiệp doanh thu 500 triệu đồng Từ sau, doanh thu năm sau gấp đơi năm trước thương hiệu Kymdan lại trở nên quen thuộc thị trường Đi với sách kinh tế, đến năm 1999 xí nghiệp cao su Sài Gịn cổ phần hóa trở thành cơng ty cổ phần cao su Sài Gòn – Kymdan từ thương hiệu Kymdan lại vươn thị trường giới Ngay thời điểm 1999, ơng Trí tính toán khả chiếm lĩnh thị trường nước Kymdan bắt đầu cho tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu quốc gia, đến cấp giấy chứng nhận 53 nước Năm 2003, Kymdan nhận chứng ISO 9001: 2000 chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực TP.HCM Tháng 3.2004, Kymdan trao giải thưởng Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WIPO, Được thành cơng kinh doanh nhờ tài ông Trí việc quản trị công nghệ, cụ thể việc đưa sách khuyến khích sáng tạo người lao động, biết vận dụng linh hoạt sách Nhà nước, nắm bắt kịp thời xu thị trường, chủ động nghiên cứu phát triển công nghệ thay công nghệ truyền thống, kiên trì dũng cảm việc khai thác cơng nghệ, biết cách bảo vệ khuyếch trương công nghệ, Năm 1984, vừa lên làm giám đốc xí nghiệp cao su Sài Gịn, ơng Trí thấy việc trả lương theo ngạch bậc cách đánh giá đủ năm lên bậc chưa hợp lý Ngay lúc ơng áp dụng kiểu chia quỹ lương theo tổ, người giỏi, sáng tạo vào sau nhận lương cao người có thâm niên Có lúc, ông bị đánh giá "mất quan điểm" dám phát biểu: "Tiền để tổ chức lễ lạc rình rang để dành tăng lương cho anh em công nhân tốt hơn" Qua nhiều phen, ơng Trí ln cho may mắn, sau lần mạnh dạn đưa 26 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo cải cách sau Nhà nước lại có sách kịp thời hợp thức hóa hoạt động Ông Trí mạnh dạn "xé rào" nhiều việc ln có cấp ủng hộ Sau 30 năm làm việc, ơng có nhóm đồng 40 người gắn bó chia sẻ lúc "lên hương" lúc "xuống vực" từ thời trai trẻ đến Nói nghiệp 55 năm thương hiệu Kymdan, ông Nguyễn Hữu Trí cho rằng: "So với giới tên tuổi Kymdan chẳng gì, tơi ln tự hào người Việt Nam làm sản phẩm có nhiều tính ưu việt để bán khắp giới" Câu hỏi Công ty Kymdan gặt hái thành công nào? Yếu tố giúp Cơng ty Kymdan thành cơng? Ơng Trí biết cách áp dụng lý luận quản trị cơng nghệ theo góc độ vi mơ nào? Các hoạt động quản trị công nghệ cụ thể ông Trí thực hiện? IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 27 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo 2.1 Khái niệm quản trị công nghệ Quản trị cơng nghệ hiểu tập hợp hoạt động có hướng đích đến cơng nghệ nhằm đạt mục tiêu định Người ta thường xem xét việc quản trị cơng nghệ theo hai góc độ sau:  Vĩ mô: Quản trị công nghệ lĩnh vực kiến thức có liên quan đến việc thiết lập thực sách phát triển sử dụng công nghệ, tác động công nghệ xã hội, với tổ chức, cá nhân môi trường tự nhiên, nhằm thúc đẩy đổi sáng tạo, tạo tăng trưởng kinh tế tăng cường trách nhiệm việc sử dụng cơng nghệ lợi ích xã hội Dưới góc độ này, người ta thường nói đến việc quản trị công nghệ phạm vi quốc gia Trong phạm vi quốc gia, việc quản trị cơng nghệ phủ thường trọng vào nội dung sau đây: o Xây dựng sách định chế khuyến khích phát triển cơng nghệ thơng qua giải pháp quản lý kinh tế vĩ mô, biện pháp bảo hộ công nghệ non trẻ, đồng thời ý tới tác động công nghệ hoạt động nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế cách bền vững, ngăn ngừa tác động xấu công nghệ đến người môi trường tự nhiên, o Phát triển nâng cao lực công nghệ thông qua hệ thống giáo dục đào tạo nhằm phát triển kỹ công nghệ, đồng thời khuyến khích nghiên cứu triển khai cơng nghệ nước, o Xây dựng thể chế thích hợp cho phát triển công nghệ thông qua việc đảm bảo hoạt động cách hữu hiệu thị trường, đảm bảo tự di chuyển thông tin nhân lực công nghệ, đảm bảo quan hệ thông suốt ngành,  Vi mô: Quản trị công nghệ môn khoa học liên ngành, kết hợp khoa học công nghệ tri thức quản lý để hoạch định, triển khai lực công nghệ nhằm xây dựng thực mục tiêu trước mắt lâu dài, mục tiêu chiến lược tác nghiệp tổ chức Ở phạm vi sở (tổ chức, doanh nghiệp), quản trị công nghệ thường liên quan đến bốn lĩnh vực: tạo sản phẩm, phân phối, quản trị hoạt động hỗ trợ Mỗi lĩnh vực bao gồm số chức mà chức sử dụng hay số công nghệ Cụ thể, quản trị công nghệ bao gồm lĩnh vực chức sau: o Tạo sản phẩm đổi sản phẩm bao gồm: nghiên cứu, triển khai, thiết kế chế tạo o Phân phối bao gồm: marketing, bán hàng, phân phối sản phẩm dịch vụ khách hàng o Quản trị bao gồm: quản trị nguồn nhân lực, tài kế tốn, thơng tin, quyền pháp lý, quan hệ xã hội, mua sắm nguyên vật liệu quản trị chung o Các hoạt động hỗ trợ bao gồm: mối quan hệ với khách hàng nhà cung cấp 28 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo  Qua góc độ nêu trên, vấn đề tác nghiệp quản trị công nghệ bao gồm: 2.2 o Phát sinh ý tưởng khái niệm; o Dự báo công nghệ; o Đánh giá công nghệ; o Lựa chọn công nghệ; o Đổi công nghệ; o Chuyển giao công nghệ; o Đầu tư cho nghiên cứu – triển khai; o Liên kết công nghệ, sản phẩm thị trường Sự cần thiết quản trị cơng nghệ Như chương nói, cơng nghệ tập hợp phương pháp, quy trình, kỹ năng, bí quyết, cơng cụ, phương tiện dùng để biến đổi nguồn lực thành sản phẩm Công nghệ sản phẩm người tạo ra, dùng làm công cụ nhằm tạo cải vật chất Trên thực tế, để cơng nghệ thực đem lại lợi ích cho xã hội đồng thời tránh mặt tiêu cực công nghệ tạo ra, người cần phải thường xuyên theo dõi, thay công nghệ lạc hậu đổi công nghệ Cụ thể, công nghệ cần quản lý quản trị cách hợp lý lý sau đây:  Việc thay đổi cơng nghệ mang lại tác động tích cực hoặc/và tiêu cực Trên thực tế, khơng phải công nghệ đổi mang lại lợi ích Việc đổi cơng nghệ mặt nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ làm tiết kiệm nguyên nhiên liệu, sức lao động người, mặt khác làm suy thối, cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường Những ảnh hưởng tiêu cực cơng nghệ hạn chế tránh nhờ vào việc quản trị công nghệ nhằm tránh lạm dụng công nghệ, sử dụng công nghệ sai mục đích người  Thực tiễn cho thấy để phát triển, nhiều quốc gia trọng xây dựng kinh tế phát triển nhanh dựa áp dụng công nghệ lại xem nhẹ cơng xã hội Trong lúc đó, nhiều quốc gia khác dù mong muốn đem lại công cho người dân qua phân phối cào sản xuất kế hoạch hóa tập trung lại gặp phải trì trệ kinh tế sản xuất Một số quốc gia khác lại biết cách kết hợp phát triển kinh tế qua việc áp dụng nhanh chóng công nghệ đảm bảo văn minh công xã hội biết quản trị tốt q trình phát triển cơng nghệ, thời kỳ cơng nghiệp hóa – đại hóa  Năng lực quản lý công nghệ nhiều quốc gia, quốc gia phát triển yếu Mặc dù nước phát triển nhận hỗ trợ IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 29 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo tổ chức quốc tế việc phát triển công nghệ nước yếu khâu quản trị công nghệ nên quốc gia đạt mục tiêu Do vậy, tăng cường lực quản trị cơng nghệ nhu cầu thiết yếu nhiều quốc gia phát triển, có Việt Nam  Ớ góc độ vi mơ, việc quản trị cơng nghệ phạm vi doanh nghiệp thông qua hoạt động phân tích tính khả thi cơng nghệ, phân tích thị trường, phân tích sách, mơi trường cơng nghệ, phục vụ mục đích đổi cơng nghệ tăng khả cạnh tranh mở rộng thị trường cần thiết Quản trị cơng nghệ phương tiện để đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp người tiêu dùng Tại doanh nghiệp, quản trị công nghệ phần quan trọng toàn hoạt động kinh doanh Phụ thuộc vào công nghệ dạng sản phẩm hay quy trình, trách nhiệm chia sẻ giám đốc sản xuất giám đốc kỹ thuật, giám đốc nghiên cứu – triển khai Các giám đốc giải từ vấn đề mang tính chất quản trị tác nghiệp vấn đề chiến lược Cụ thể, số vấn đề sau cần phải nghiên cứu cân nhắc hoạt động doanh nghiệp: Làm để đảm bảo mức phát triển chung doanh nghiệp cao chi phí chung thấp nhất? Làm để giảm mức độ phức tạp sản phẩm? Có cần thay đổi cơng nghệ sản xuất không? Nên đầu tư cho nghiên cứu cơng nghệ quy trình hay phương pháp sản xuất mới? Các đối thủ cạnh tranh sử dụng công nghệ nào? Nên phản ứng việc nào? Các nhà cung cấp cơng nghệ triển khai cơng nghệ nào? Có thể mua cơng nghệ khơng? Và giá bao nhiêu? Vấn đề đào tạo ứng dụng kỹ thuật công nghệ Khả tài doanh nghiệp Hệ thống thơng tin quản trị có cung cấp đầy đủ, kịp thời thơng tin cần thiết để định vấn đề hay không? Cuối cùng, công nghệ ngày phát triển biến đổi không ngừng nhờ vào cách mạng khoa học công nghệ diễn phạm vi giới địi hỏi quản trị cơng nghệ phải trở thành môn khoa học Khoa học quản trị công nghệ đời phát triển tất yếu nhằm thích ứng với nhu cầu thực tiễn phát triển hoạt động khoa học công nghệ 2.3 Quá trình hình thành phát triển quản trị cơng nghệ Từ phân tích nhu cầu quản trị cơng nghệ, thấy rằng, khoa học quản trị cơng nghệ đời thích ứng với nhu cầu phát triển thực tiễn hoạt động khoa học cơng nghệ Có thể chia phát triển khoa học quản trị công nghệ thành thời kỳ sau: 30 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo  Giai đoạn hình thành ban đầu (từ thời cổ đại đến hết kỷ 19) Trong giai đoạn này, công cụ lao động phát triển từ đơn giản đến phức tạp Đến TK 19 kỹ thuật nâng cao xã hội, mối quan hệ kinh tế – thương mại khoa học – kỹ thuật ngày gắn bó Đánh dấu bước tiến tiến trình khí hóa cách mạng công nghiệp Anh (1780 – 1785) Các nhà nghiên cứu khoa học giai đoạn đồng thời nhà quản lý khoa học công nghệ Nghiên cứu khoa học dừng lại niềm đam mê mang tính cá nhân nhà khoa học, chưa thực cách có hệ thống đồng Các sáng chế đời giai đoạn kết hoạt động lao động cần cù mang tính cá nhân nhà nước khơng tổ chức hay hỗ trợ tài cho hoạt động nghiên cứu khoa học dù xuất sách quy định pháp lý nhằm bảo vệ thành nghiên cứu khoa học, sáng chế  Giai đoạn nghiên cứu mang tính tập thể (cuối kỷ 19 đến năm 30 kỷ 20) Giai đoạn từ cuối kỷ 19 đến năm 30 kỷ 20, Chủ nghĩa tư phát triển mạnh có cạnh tranh, sản xuất công nghiệp phát triển nhảy vọt Trong giai đoạn này, nghiên cứu khoa học bước theo hướng xã hội hóa Do có cạnh tranh khốc liệt, doanh nghiệp bắt đầu thành lập trung tâm nghiên cứu, đổi công nghệ Nghiên cứu khoa học chuyển từ hoạt động mang tính cá nhân sang hoạt động mang tính chất tập thể, xuất phân công lao động nghiên cứu khoa học Các chuyên gia lĩnh vực khoa học công nghệ bắt đầu đảm nhiệm dự án nghiên cứu quản lý trung tâm nghiên cứu lớn Tuy nhiên, quản trị cơng nghệ cịn mang tính truyền thống, việc quản lý dựa chủ yếu vào kinh nghiệm cá nhân mà chưa có lý luận phương pháp khoa học  Giai đoạn quản trị công nghệ thể chế hóa (1940 – 1970 kỷ 20) Bắt đầu từ năm 40 kỷ 20, sau Đại chiến giới lần thứ II, xuất cách mạng khoa học – kỹ thuật đại nhằm biến đổi khoa học công nghệ thành lực lượng sản xuất trực tiếp, biến đổi nguồn lực thành sản phẩm nhờ vào thành tựu khoa học công nghệ Xuất phát điểm cách mạng phát minh khoa học vào cuối kỷ 19 Những phát minh làm thay đổi cách quan niệm vốn có người giới vật chất, cho phép người hiểu sâu chất giới Có ba lĩnh vực quan trọng tạo tiền đề cho cách mạng khoa học – kỹ thuật đại: o Khám phá cấu trúc bên vật chất vũ trụ tổng thể: Các nhà khoa học vẽ tranh gần hoàn chỉnh cấu trúc vật chất mức sâu thứ năm (phân tử; nguyên tử; hạt nhân điện tử; IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 31 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo p-rô-tông nơ-t-rông; hạt quark hạt pepton) Những phát minh giúp tạo sáng chế lĩnh vực bán dẫn, đồng vị phóng xạ, laze, lượng hạt nhân o Khám phá trạng thái sống: Ngay từ năm 50 kỷ 20, loạt môn sinh học trước coi độc lập lại hội tụ vào mơn mang tính liên ngành, sinh học phân tử bao gồm môn sinh lý học tế bào, di truyền học, sinh hóa học, vi sinh học, virút học Bộ mơn tìm cách giải thích chức vật thể sống qua cấu trúc phân tử cấu tạo nên chúng Sự đời sinh học phân tử phát minh khoa học có liên quan cộng với tiến công nghệ khác tạo ngành công nghệ như: công nghệ vi sinh đại, công nghệ di truyền (ADN tái tổ hợp), công nghệ tế bào công nghệ enzim o Khám phá trái đất: Thành tựu bật lĩnh vực lý thuyết kiến tạo mảng mà theo lý thuyết trái đất coi hành tinh với đại dương rộng hay co lại, lục địa di chuyển dù chậm chạp, đáy biển trẻ lục địa Nhờ máy móc vũ trụ (từ vệ tinh nhân tạo, trạm quỹ đạo, ), người quan sát tổng thể trái đất Cùng với phát triển công nghệ đại hiểu biết trái đất, người giải nhiều vấn đề có ý nghĩa kinh tế – xã hội lớn lao đánh giá tiềm khoáng sản đáy biển, dự báo động đất, dự báo thời tiết dài hạn, đánh giá hậu hoạt động người khí hậu, với kết cao Trong giai đoạn này, môn khoa học ngày phân chia cách tỉ mỉ Do khoa học công nghệ phát triển vũ bão quy mô nghiên cứu ngày lớn, đề tài nghiên cứu ngày đa dạng phức tạp nên quản trị công nghệ theo phương pháp truyền thống phương pháp nghiên cứu khoa học mang tính tập thể khơng cịn phù hợp Do vậy, nhà nước đứng tổ chức quản lý hoạt động khoa học công nghệ giao cho số chuyên gia quản lý thành thạo, có hiểu biết kinh tế lãnh đạo công tác khoa học công nghệ Giai đoạn coi giai đoạn thể chế hóa hoạt động quản trị cơng nghệ thể chế quản lý chuyên gia quản lý khoa học công nghệ  Giai đoạn thể chế quản lý tập trung đoàn chuyên gia (từ 1970 đến nay) Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại có đặc điểm xu hướng phát triển chuyển sang giai đoạn cách mạng công nghệ Ngun nhân cách mạng cơng nghệ xuất vấn đề mang tính tồn cầu từ năm 1970, vấn đề cạn kiệt tài nguyên, khủng hoảng lượng, ô nhiễm môi trường, bùng nổ dân số, an ninh lương thực, Nền kinh tế giới rơi vào khủng hoảng sâu sắc buộc phải có cách mạng cơng nghệ để khỏi tình trạng Cuộc cách mạng cơng nghệ diễn nhanh chóng sâu rộng lĩnh vực 32 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo o o o o o Lĩnh vực lượng: điện nguồn lượng chủ đạo hệ thống công nghệ Tuy nhiên, nguồn lượng sơ cấp để sản xuất điện lượng hạt nhân, dạng lượng tái tạo vơ tận nước, gió, mặt trời, có bước tiến đáng kể mở triển vọng to lớn Các công nghệ giúp tiết kiệm lượng đời Lĩnh vực điện tử công nghệ thông tin: Sáng chế transito đời năm 1947 công nghệ bán dẫn đời phát triển sau bước đột phá quan trọng kỷ nguyên điện tử tin học đại Trên sở mạnh tổ hợp, máy tính phát triển nhanh theo hai hướng (1) máy tính cực lớn có tốc độ tính tốn đến 10 tỷ phép tính giây vào năm 2000, tốc độ tính tốn cịn cao gấp nhiều lần (2) máy vi tính cá nhân liên kết thành mạng lưới tồn cầu với vai trò Internet Vi điện tử kết hợp với kỹ thuật số: làm biến đổi tận gốc hệ thống thơng tin viễn thơng, tạo q trình tự động hóa cao sản xuất Cơng nghệ sinh học đại: đem lại biến đổi mang tính chất cách mạng lĩnh vực tạo giống, phân bón, thuốc trừ sâu cơng nghiệp chế biến nơng sản Công nghệ sinh học sử dụng để chống lại ô nhiễm môi trường phế thải công nghiệp nông nghiệp tạo Công nghệ gen tạo biến đổi quan trọng việc chẩn đốn, phịng điều trị bệnh Lĩnh vực vật liệu: loạt vật liệu mới, đa dạng tạo nhằm đáp ứng nhu cầu lĩnh vực sản xuất đời sống Công nghệ công nghiệp chất dẻo phát triển nhanh sôi động, tạo ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp tiêu dùng Có thể thấy rằng, giai đoạn từ 1970 kỷ 20 đến nay, khoa học công nghệ ngày thâm nhập sâu vào lĩnh vực kinh tế xã hội Việc nghiên cứu khoa học công nghệ khơng cịn vấn đề riêng khoa học công nghệ mà tương tác nhiều nhân tố Khi nội dung nghiên cứu khoa học công nghệ hai chuyên gia quản trị cơng nghệ giải mà cần có đội ngũ lãnh đạo tập thể bao gồm nhiều chuyên gia nhiều lĩnh vực, chuyên môn hóa trang bị lý luận quản trị cơng nghệ đại 2.4 Mục tiêu quản trị công nghệ Dựa vào phần khái niệm phạm vi quản trị cơng nghệ trình bày trên, mục tiêu quản trị công nghệ xem xét theo hai cấp độ sau đây:  Quốc gia o Quản trị công nghệ trọng vào việc xây dựng sách để tạo điều kiện cho việc phát triển ứng dụng tiến khoa học công nghệ đồng thời đảm bảo tăng trưởng kinh tế bền vững ngăn ngừa tác động xấu công nghệ gây cho người môi trường tự nhiên IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 33 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo o o o Quản trị cơng nghệ nhằm nâng cao dân trí mặt khoa học để tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật giới, qua lựa chọn, tiếp thu làm chủ công nghệ nhập ngoại Quản trị công nghệ nhằm tăng cường lực công nghệ, tăng cường khả cải tiến đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ cơng nghệ, đại hóa cơng nghệ truyền thống nhằm tạo chất lượng sản phẩm, dịch vụ cao hơn, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm nước, tiến tới đẩy mạnh xuất khẩu, tiếp cận trình độ cơng nghệ khu vực giới Quản trị công nghệ nhằm phát triển tiềm lực khoa học cơng nghệ, xây dựng đội ngũ trí thức vững chun mơn, có nhiệt huyết xây dựng phát triển công nghệ quốc gia, xây dựng sở hạ tầng cho khoa học công nghệ  Doanh nghiệp o Quản trị công nghệ doanh nghiệp nhằm đưa định khôn khéo tăng cường hiệu sản xuất kinh doanh, tạo lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Ví dụ: Hãng sản xuất giày Nike thành công sử dụng chiến lược khai thác công nghệ đa dạng hiệu Tại Châu Á, Nike cần cung cấp thông số kỹ thuật vật liệu sử dụng, thể thức kiểm sốt chất lượng sản phẩm, khơng cần mở chi nhánh hay bán sáng chế Ban đầu, xưởng sản xuất giày Nike đặt toàn Hàn Quốc Đài Loan Nhưng, lương giá thành sản xuất tăng đây, Nike tìm kiếm nguồn sản xuất khác Đây định khôn khéo, giảm tổn thất tăng sức cạnh tranh Nike Ví dụ xem kỹ mục 2.5 o Quản trị công nghệ doanh nghiệp nhằm hiểu rõ lực đối thủ trước đối thủ bước việc đổi công nghệ o Quản trị công nghệ nhằm tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí đảm bảo tối ưu hóa sản xuất o Quản trị công nghệ nhằm giúp doanh nghiệp giành chiến thắng tung sản phẩm hay chiêu thức marketing nhằm thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm có o Quản trị cơng nghệ giúp doanh nghiệp có định xác mang tính chiến lược tài phân phối vốn định việc doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ nào, sản xuất sản phẩm nào, có dự án đổi cần triển khai vốn dự án bao nhiêu, đầu tư cho hoạt động nghiên cứu – triển khai bao gồm việc nâng cấp sở hạ tầng công nghệ doanh nghiệp o Quản trị công nghệ nhằm đảm bảo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp thông qua việc xếp hợp lý nguồn nhân lực cho sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thông qua kế hoạch đào tạo, quy hoạch cán cho phù hợp 34 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo 2.5 Các hoạt động quản trị công nghệ Quản trị công nghệ phải bao quát yếu tố có liên quan đến hệ thống sáng tạo, thu nhận khai thác công nghệ Do vậy, để đạt điều này, hoạt động quản trị công nghệ phải bao gồm hoạt động sau:  Xác định công nghệ Việc nhằm xác định công nghệ có khả thương mại hóa tương lai Do vậy, để hoạt động có hiệu quả, nhà quản trị công nghệ cần thu thập xem xét có hệ thống nguồn thơng tin nước, khu vực giới lĩnh vực công nghệ quan tâm Từ đó, cần phân tích có hệ thống nguồn thơng tin có dự báo hướng phát triển công nghệ thị trường tương lai Các ý tưởng công nghệ sản phẩm cần phải trọng kèm theo tiêu chuẩn phù hợp Từ nguồn thông tin có được, nhà quản trị cơng nghệ tổng hợp, phân tích xác định cơng nghệ mà doanh nghiệp cần có Cụ thể, doanh nghiệp cần phải thuê đội ngũ chuyên nghiệp việc theo dõi công nghệ thịnh hành lĩnh vực quan tâm thơng qua kỹ điều tra, theo dõi đối thủ đặc biệt kỹ tra cứu thông tin sáng chế để lập biểu đồ sáng chế lĩnh vực có quan tâm Ví dụ: Các nhà khoa học Pfizer phát độc quyền sáng chế Pliva năm 1981 tra cứu tư liệu độc quyền sáng chế USPTO Nhận thức tiềm thị trường chưa đánh thức cho loại dược phẩm mới-azithromycin, Pfizer ký kết hợp đồng li-xăng công nghệ với công ty nắm giữ độc quyền sáng chế Pliva Croatia bán thị trường với tên gọi Zithromax Hiện nay, azithromycin loại thuốc kháng sinh bán chạy giới Doanh số bán Zithromax vượt tỷ USD năm vừa qua dự kiến gia tăng1 Từ ví dụ cho thấy lợi ích việc doanh nghiệp quan tâm theo dõi công nghệ thịnh hành lĩnh vực quan tâm việc tra cứu thông tin sáng chế thiết thực  Lựa chọn công nghệ Sau xác định cơng nghệ cần có bước lựa chọn cơng nghệ để tạo giá trị kinh tế tốt hiệu sản xuất Các nhà quản trị công nghệ phải vào nguồn lực doanh nghiệp, vốn, nhân cơng, chế, sách phát triển ngành, từ xác định nên hệ thống tiêu chuẩn đánh giá công nghệ Cụ thể, sau xác định công nghệ cần đầu tư, cơng ty cần có kế hoạch cụ thể, th chun gia tự đặt tiêu chí đánh giá để lựa chọn cơng nghệ có nhu cầu Xem thêm, Wall Street Journal (Brussels) ngày tháng năm 1999 IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 35 Chương 2: Quản trị cơng nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: Công ty Mountain Leather sai lầm lựa chọn công nghệ dẫn đến việc thất bại việc thực mục tiêu kinh doanh phá sản doanh nghiệp2 Vào năm 1978, công ty Mountain Leather thành lập nước nhỏ phát triển Nomania Công ty bắt đầu sản xuất thương mại vào năm 1982, sai lầm nghiêm trọng lựa chọn cơng nghệ khiến cơng ty đóng cửa vào năm 1986 Vào năm 70 kỷ 20, Ngành cơng nghiệp da Nomania có tiềm xuất tốt quốc gia có đàn trâu lớn, người Nomania chế biến da xuất để chế tạo thành hàng hóa hồn chỉnh Chính phủ Nomania tìm đối tác Châu Âu công ty Baltic Hide Công ty hứa giám sát sản xuất vận hành trôi chảy nhập 75% sản phẩm đầu liên doanh Tuy nhiên, công ty địa phương thiếu kỹ thuật công nghệ kiểm tra chất lượng, nên quan quốc tế giới thiệu liên doanh với cơng ty nước ngồi Eastland Eastland đến từ quốc gia rộng lớn phát triển, ký hợp đồng xây dựng nhà máy cung cấp máy móc, cơng nghệ cho Mountain Leather Cơng việc kinh doanh thành cơng chuyện thất bại ngun nhân thiết kế máy móc Eastland lỗi thời Người Eastland nhập máy móc Châu Âu từ năm 60 kỷ 20 chép nó, kể số lỗi thiết kế Ngồi ra, Eastland khơng cung cấp cho Mountain Leather tài liệu hướng dẫn vận hành Máy móc lạc hậu cơng nghệ lỗi thời tạo sản phẩm tồi  Đạt cơng nghệ Có nhiều cách để có cơng nghệ từ việc lựa chọn cơng nghệ, ví dụ tự phát triển nghiên cứu công nghệ qua dự án nghiên cứu – triển khai, phối hợp nghiên cứu, mua nhập công nghệ, o Tự nghiên cứu qua dự án khả thi doanh nghiệp có đội ngũ cán có trình độ cao, sở hạ tầng công nghệ tốt đáp ứng việc nghiên cứu – triển khai thử nghiệm sản phẩm Phương án có lợi cán doanh nghiệp nắm vững kiểm sốt cơng nghệ, có tính bảo mật cao Tuy nhiên, khó khăn phương án chỗ địi hỏi chi phí cho nghiên cứu – triển khai cao, thời gian tự nghiên cứu kết lâu mua nhập công nghệ có rủi ro thất bại việc nghiên cứu Ví dụ: doanh nghiệp tự xây dựng sở hạ tầng công nghệ, thuê chuyên gia tự nghiên cứu cơng nghệ có nhu cầu o Doanh nghiệp phối hợp với đơn vị nghiên cứu – triển khai chuyên nghiệp trường đại học, viện nghiên cứu để thiết lập thực đề tài nghiên cứu – triển khai Ở phương án này, doanh nghiệp quản lý, thu nhận định hướng nghiên cứu theo kết cần đạt Phương án đem lại tính khả thi cao việc đạt kết nghiên cứu lại có thách thức tính bảo mật thấp phương án nêu ban đầu Đây câu chuyện có thật tên doanh nghiệp quốc gia sửa Ví dụ trích từ Trung tâm Chuyển giao cơng nghệ Châu Á-TBD, Cẩm nang Chuyển giao công nghệ, NXB KH&KT, 2002, trang 151-152 36 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: doanh nghiệp tìm kiếm theo số kênh thông tin để biết khả hướng nghiên cứu số trường đại học, viện nghiên cứu phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp sau tìm cách liên kết, liên doanh đầu tư vào nghiên cứu cơng nghệ có nhu cầu o Mua nhập cơng nghệ sẵn có khai thác cải tiến Ưu điểm phương án có cơng nghệ sản phẩm nhanh chóng, khơng cần thời gian, nhân lực tiền để nghiên cứu thử nghiệm, cần phí chuyển giao cơng nghệ Khó khăn đem lại phương án nhà quản trị cơng nghệ cần tính đến việc lựa chọn nhà cung cấp công nghệ đủ uy tín, chất lượng đồng thời phải chuẩn bị sở hạ tầng phù hợp cho việc tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ việc kiểm sốt cơng nghệ chuyển giao, nhanh chóng khai thác tối đa lợi cơng nghệ chuyển giao tính bảo mật cơng nghệ thấp Một khó khăn công nghệ chuyển giao thường cơng nghệ tiên tiến Ví dụ: doanh nghiệp ký hợp đồng chuyển giao công nghệ với đối tác tin cậy để có cơng nghệ cách nhanh chóng  Khai thác cơng nghệ Sau có cơng nghệ doanh nghiệp cần phải khai thác chúng nhanh chóng để tối đa hóa lợi nhuận thu Có nhiều phương pháp khác để khai thác công nghệ Nhà quản trị công nghệ cần vạch kế hoạch khai thác hiệu o Phương pháp nhanh dễ dàng chuyển giao cơng nghệ li-xăng cơng nghệ để thu phí quyền cơng nghệ Sau tính tốn chi phí đầu tư để có cơng nghệ, vào giá công nghệ thị trường dựa vào thu nhập dự tính có tương lai, nhà quản trị cơng nghệ định cấp li-xăng công nghệ hay bán đứt công nghệ Cụ thể, công ty chào bán cơng nghệ cấp li-xăng cơng nghệ cho số đối tác có tiềm để thu hồi kinh phí bỏ để nghiên cứu – triển khai thu lợi nhuận o o Phương pháp thứ hai trực tiếp khai thác công nghệ thông qua việc sản xuất sản phẩm để bán thị trường cịn có sức cạnh tranh cơng nghệ Khi thấy có dấu hiệu bão hòa đối thủ cho đời sản phẩm mang tính cạnh tranh cơng nghệ doanh nghiệp cần phải chuyển giao li-xăng công nghệ cho đối tác khu vực có trình độ cơng nghệ thấp Phương án thứ ba lập dự án liên doanh Phương án thực người chủ sở hữu cơng nghệ có khó khăn mặt ví dụ tài chính, nhân lực, quy mô sản xuất, kinh nghiệm thị trường địa phương, cần chia sẻ rủi ro IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 37 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: Nike ví dụ cho thấy thành cơng doanh nghiệp có chiến lược khai thác cơng nghệ đa dạng hiệu quả3 Nhà máy Nike nằm bang Oregon, Hoa Kỳ lại không sản xuất giày để bán 8000 nhân viên Nike thuê để quản trị doanh nghiệp, thiết kế giày marketing Tất sản phẩm Nike sản xuất Châu Á Nike nhận thấy, lao động phổ thông chiếm vị trí quan trọng việc sản xuất giày nên chuyển tồn việc sản xuất cơng ty sang thực nước có mức lương thấp, dễ dàng đào tào tạo cần có kỹ thuật Độc đáo nằm chỗ quan hệ Nike nhà sản xuất giày Nike không cần phải mở chi nhánh, không cần bán sáng chế Nike cần cung cấp thông số kỹ thuật vật liệu sử dụng, thể thức kiểm soát chất lượng sản phẩm Đó cách thức khai thác cơng nghệ thông qua chuyển giao công nghệ Nike cho nhà sản xuất Châu Á Mặt khác, nhà sản xuất phải tự tuyển dụng cơng nhân có kỹ thuật nên Nike tránh tồn vấn đề phức tạp sinh từ việc trả lương cho công nhân, điều kiện làm việc, đình cơng, Đối với nhà sản xuất, họ bị tiền phần lớn sản phẩm sản xuất không phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng Nike đặt Nike thành công việc thay đổi chiến lược Ban đầu, xưởng sản xuất giày Nike đặt toàn Hàn Quốc Đài Loan Nhưng, lương giá thành sản xuất tăng đây, Nike tìm kiếm nguồn sản xuất khác Chỉ vài năm, sản lượng giày nhãn hiệu Nike sản xuất Hàn Quốc Đài Loan giảm 70% sản lượng sản xuất Trung Quốc, Indonexia, Thái Lan Việt Nam Trung Quốc nơi sản xuất quan trọng Nike nơi có lượng cơng nhân lành nghề với giá nhân công rẻ Nhưng Nike không can thiệp trực tiếp Trung Quốc Nike thất bại thực chiến lược kinh doanh trực tiếp nước khác mà không hiểu rõ điều kiện địa phương Chính cơng ty lớn Hàn Quốc Đài Loan nhận đơn hàng từ Nike thuê lại số nước láng giềng thực đơn hàng Đài Loan khơng có quan hệ thức với Trung Quốc nên họ thực đơn hàng Trung Quốc thông qua chi nhánh trung gian Hồng Kông  Bảo vệ công nghệ Khi chi phí đầu tư mua cơng nghệ, nhà quản trị công nghệ muốn bảo vệ công nghệ lâu tốt để khai thác tối đa thu lợi nhuận Có nhiều chiến lược để bảo vệ cơng nghệ Cụ thể, sử dụng chiến lược tiến cơng đánh chặn, thu phí tổng hợp, đánh thủng, sử dụng chiến lược phịng thủ khơng làm cả, che dấu, bãi mìn, Tuy nhiên, cho dù sử dụng chiến lược nhà quản trị cơng nghệ cần chuẩn bị cho bí cơng nghệ để khai thác Cụ thể, doanh nghiệp dùng số biện pháp nhằm bảo vệ công nghệ hữu hiệu để từ an tâm khai thác lợi nhuận từ cơng nghệ qua việc sử dụng hệ thống bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Ví dụ trích từ Daniel Rouach et Joseph Klatzmann, Transfert de Technologie, PUF, France, 1993, trang 22-23 38 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị cơng nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: Một loại thuốc kháng sinh bán chạy giới-azithromycin nói cho thấy lợi ích việc doanh nghiệp quan tâm bảo vệ công nghệ hữu hiệu khai thác tốt lợi ích cơng nghệ qua hệ thống thông tin sáng chế Bằng sáng chế arithromycun cấp cho công ty Pliva năm 1980 sau li-xăng cho Pfizer để bán thị trường với tên thuốc Zithromax Hiện nay, azithromycin loại thuốc kháng sinh bán chạy giới Doanh số bán Zithromax vượt tỷ USD năm 1998 Khoản thu nhập đáng kinh ngạc từ thỏa thuận li-xăng khiến cho Pliva nhanh chóng mở rộng thị trường khắp Croatia sang Nga Ba Lan Do thành công đầy ấn tượng mình, nhiều người khó tưởng tượng Pliva có thời chật vật.4 2.6 Vai trị quản trị cơng nghệ 2.6.1 Vai trị quản trị công nghệ sản xuất kinh doanh tạo sức tăng trưởng doanh nghiệp Quản trị cơng nghệ ngày đóng vai trị quan trọng phát triển doanh nghiệp Các kết nghiên cứu từ năm 80 kỷ 20 cho thấy hầu hết doanh nghiệp coi việc đầu tư vào quản trị công nghệ, đặc biệt đầu tư vào hoạt động nghiên cứu – triển khai thích đáng cần thiết Ví dụ: Nhiều công ty đa quốc gia Unilever, ICI, tiến hành nhiều nghiên cứu minh chứng khoản chi tiêu cho hoạt động quản trị công nghệ Điều khơng phải dễ dàng chưa có phương pháp thỏa đáng để đánh giá kết hoạt động quản trị công nghệ Các kết nghiên cứu đưa yếu tố dẫn ví dụ số lượng sáng chế, Tuy nhiên, vấn đề cần nói chất lượng công nghệ, đặc biệt công nghệ cấp sáng chế yếu tố quan trọng việc đánh giá kết hoạt động quản trị công nghệ số lượng cơng nghệ Mối quan hệ tích cực chi phí quản trị công nghệ với phát triển bền vững minh chứng qua nghiên cứu cho thấy chi phí quản trị cơng nghệ phải nhà quản trị công nghệ doanh nghiệp coi khoản đầu tư dài hạn Nó làm giảm mức sinh lời trước mắt lại giúp cho việc phát triển bền vững tạo nguồn lợi ích lâu dài  Quản trị cơng nghệ có lợi ích doanh nghiệp sau: o Bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh sẵn có Cụ thể, việc quản trị cơng nghệ đảm bảo vị trí cạnh tranh có doanh nghiệp sản phẩm/dịch vụ doanh nghiệp Xem thêm, Wall Street Journal (Brussels) ngày tháng năm 1999 IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 39 Chương 2: Quản trị cơng nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: Những thay đổi lớn công nghệ diễn ngành báo chí làm đảo lộn cách làm báo Sự phát triển Internet khiến cho quan thơng báo chí đưa báo điện tử làm ảnh hưởng đến vị trí báo giấy Xuất dựa vào trợ giúp máy tính phần mềm máy tính có liên quan khác giúp cho hoạt động sản xuất trở nên linh hoạt hơn, đồng thời giảm chi phí sản xuất Tương tự, công nghệ phát triển nhanh làm ngành sản xuất máy ảnh, vơ tuyến truyền hình bị thay đổi theo o Tạo hội kinh doanh thông qua việc nhà quản trị nhận dạng hội thị trường phát triển công nghệ Quản trị công nghệ tốt giúp cho doanh nghiệp định nên trì hay thay đổi hoạt động kinh doanh, công nghệ, sản phẩm tại, mở rộng sản xuất, hay cần có cơng nghệ, sản phẩm mới, Ví dụ: Sáng chế azithromycin mà Pfizer khai thác thương mại hóa thành cơng nói minh chứng cho điểm o Mở rộng, đào sâu lực công nghệ Đây chiến lược trung dài hạn Nó tích lũy kiến thức khơng ngừng khơng chuyên ngành hẹp doanh nghiệp hoạt động mà lĩnh vực tỏ quan trọng doanh nghiệp tương lai Ví dụ: Microsoft ban đầu tập trung vào cơng nghệ lập trình phần mềm máy tính hãng phải tập trung nhiều đến công nghệ khác điện tử – viễn thông, truyền thông công nghệ âm  Quản trị công nghệ giúp doanh nghiệp đánh giá số vấn đề tương lai sau để hoạt động có hiệu quả: o Dự báo môi trường công nghệ: dự báo cho thấy thay đổi tương lai gắn với phát triển kinh tế, trị xã hội giúp doanh nghiệp thấy đối thủ cạnh tranh vòng – 10 năm tới lâu hơn; tránh “cú sốc cơng nghệ”, Ví dụ: Các tập đồn cơng ty lớn giới thường xây dựng đội ngũ chuyên gia cho đơn vị để theo dõi tình hình, nẵm bắt thông tin việc đầu tư phát triển công nghệ đối thủ cạnh tranh Cụ thể, tác giả sách thăm số tập đoàn lớn Roche lĩnh vực dược phẩm Thụy Sỹ, Panasonic lĩnh vực điện tử Toyota lĩnh vực xe Nhật Bản Các hãng bố trí lực lượng để theo dõi, giám sát đối thủ cạnh tranh mặt công nghệ đề xuất chiến lược công nghệ riêng phù hợp doanh nghiệp Tại tập đồn điện tử Panasonic, lực lượng “monitor” lên tới 100 người toàn giới5 o 40 Hiệu chi phí tương đối cơng nghệ: Cơng nghệ có chu kỳ sống Sau thời gian hoạt động khơng cịn đem lại lợi ích ban đầu doanh nghiệp cần công nghệ nhiều triển vọng điều lại địi hỏi có chuyển hướng lớn nguồn lực Số liệu lấy từ chuyến di thăm quan công nghệ Thụy Sỹ Nhật Bản tác giả năm 2006 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: Hiện hãng sản xuất tơ có xu hướng cho đời loại xe thân thiện mơi trường thay cho dùng xăng vấn đề ô nhiễm môi trường trở thành vấn đề nóng hổi tồn cầu Các loại xe thân thiện với môi trường giúp cho người tiêu dùng muốn sử dụng nhiều o o 2.6.2 Giảm rủi ro đưa định: dự án, dự án đổi sáng tạo gặp rủi ro chứa đựng nhiều yếu tố không chắn Quản trị công nghệ tốt làm hết rủi ro đảm bảo định đưa qua q trình phân tích sáng suốt Nhìn rõ lực mình: Quản trị cơng nghệ tốt giúp doanh nghiệp nhìn nhận rõ nhằm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh để nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm bối cảnh thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt Vai trị quản trị cơng nghệ hoạt động đổi sáng tạo cạnh tranh Joseph A Schumpeter, cha đẻ khái niệm Đổi (Innovation), phát triển lý thuyết tăng trưởng lấy tâm điểm đổi chủ doanh nghiệp Ơng coi kinh tế động khơng phải kinh tế trạng thái cân bằng, thay vào kinh tế mà trật tự ln bị đổi cơng nghệ phá vỡ6 Theo lý thuyết này, chủ doanh nghiệp tận dụng lợi sáng chế bản, dù sản phẩm công nghệ mới, để biến thành đổi mặt kinh tế Schumpeter cho chủ doanh nghiệp tiến hành hoạt động đổi sáng tạo bị thúc đẩy tiềm thu lợi nhuận từ việc đưa sáng chế thị trường để khai thác chúng Mặc dù, trí có nhiều yếu tố cần thiết cho phát triển kinh tế Schumpeter coi khao khát chủ doanh nghiệp lợi nhuận động lực tạo hầu hết đổi mới7 Do vậy, quản trị cơng nghệ doanh nghiệp có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn hoạt động đổi sáng tạo Một nội dung quan trọng khác quản trị công nghệ xác định vai trị cơng nghệ khả cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế đưa định công nghệ sách cơng nghệ nhằm tạo lợi cạnh tranh Do vậy, nhà quản trị cơng nghệ cần phân tích hiểu rõ mối quan hệ công nghệ chiến lược cạnh tranh lợi cạnh tranh doanh nghiệp M.Porter, sau phân tích chiến lược cạnh tranh tóm tắt tầm quan trọng cơng nghệ cạnh tranh: “Sự thay đổi công nghệ yếu tố thúc đẩy cạnh tranh Nó giữ vai trị quan trọng thay đổi cấu công nghiệp việc tạo ngành công nghiệp mới” Xem thêm, Joseph A Schumpeter, The Theory of Economic Development, Cambridge, Havard University Press, 1934 Clayton M Christensen, The Innovator’s Dilemma, Cambridge, Havard Business School Press, 1942 IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 41 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo Ví dụ: Năm 1997, Texas Instrument, cơng ty bán dẫn lớn giới, trả khoản tiền gây sửng sốt 395 triệu USD để mua Amati Communications, công ty nhỏ bắt đầu gia nhập Thung lũng Silicon, có trụ sở California, Giáo sư Cioffi thuộc Trường ĐH Stanford thành lập Số tiền làm nhiều người kinh ngạc số tiền cao so với doanh thu hàng năm tình trạng tài Amati Communications Lý đơn giản, Amati Communications nắm giữ 25 độc quyền sáng chế then chốt công nghệ Đường dây thuê bao (DSL) mà công ty bán dẫn lớn Texas Instrument coi có ý nghĩa định việc gia nhập thị trường DSL Kết là, việc sở hữu độc quyền sáng chế Amati Communications cho phép Texas Instrument chiếm lĩnh vị trí dẫn đầu công nghệ với lợi nhuận đầy hứa hẹn từ việc li-xăng cơng nghệ cho hãng khác8 Ví dụ cho thấy tầm quan trọng quản trị thay đổi công nghệ hoạt động đổi sáng tạo cạnh tranh Ví dụ trích từ Rivette and Kline, “Rembrandts in the Attic”; World Investment Report 2000: “Cross-Border Mergers and Acquisitions and Development”, UNCTAD, 2000 42 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo TÓM LƯỢC CUỐI CHƯƠNG Quản trị cơng nghệ hiểu tập hợp hoạt động có hướng đích đến cơng nghệ nhằm đạt mục tiêu định Người ta thường xem xét việc quản trị cơng nghệ theo hai góc độ Vĩ mơ Vi mơ Qua góc độ nêu trên, vấn đề tác nghiệp quản trị công nghệ bao gồm: Phát sinh ý tưởng khái niệm; Dự báo công nghệ; Đánh giá công nghệ; Lựa chọn công nghệ; Đổi công nghệ; Chuyển giao công nghệ; Đầu tư cho nghiên cứu – triển khai; Liên kết công nghệ, sản phẩm thị trường Trên thực tế, để cơng nghệ thực đem lại lợi ích cho xã hội đồng thời tránh mặt tiêu cực công nghệ tạo ra, người cần phải thường xuyên theo dõi, thay công nghệ lạc hậu đổi công nghệ Cụ thể, công nghệ cần quản trị cách hợp lý Từ phân tích nhu cầu quản trị cơng nghệ, thấy rằng, khoa học quản trị công nghệ đời thích ứng với nhu cầu phát triển thực tiễn hoạt động khoa học cơng nghệ Có thể chia phát triển khoa học quản trị công nghệ thành thời kỳ sau: Giai đoạn hình thành ban đầu (từ thời cổ đại đến hết kỷ 19); Giai đoạn nghiên cứu mang tính tập thể (cuối kỷ 19 đến năm 30 kỷ 20); Giai đoạn quản trị công nghệ thể chế hóa (1940 – 1970 kỷ 20); Giai đoạn thể chế quản lý tập trung đoàn chuyên gia ( từ 1970 đến nay) Dựa vào phần khái niệm phạm vi quản trị công nghệ, mục tiêu quản trị công nghệ xem xét theo hai cấp độ sau đây: Quốc gia Doanh nghiệp Quản trị công nghệ phải bao quát yếu tố có liên quan đến hệ thống sáng tạo, thu nhận khai thác công nghệ Do vậy, để đạt điều này, hoạt động quản trị công nghệ phải bao gồm hoạt động sau: Xác định công nghệ; Lựa chọn công nghệ; Đạt công nghệ; Khai thác công nghệ Bảo vệ công nghệ Quản trị cơng nghệ có vai trị quan trọng Cụ thể, quản trị cơng nghệ có vai trị quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh tạo sức tăng trưởng doanh nghiệp hoạt động đổi sáng tạo cạnh tranh IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_v1.012104220 Powered by TOPICA 43 Chương 2: Quản trị công nghệ đổi sáng tạo CÂU HỎI ÔN TẬP Quản trị Cơng nghệ theo quan điểm vĩ mô vi mô? Tại cần quản trị công nghệ? Thực trạng quản trị công nghệ nước phát triển có Việt Nam? Trình bày trình hình thành phát triển quản trị công nghệ? Hãy nêu số mục tiêu quản trị công nghệ? Các hoạt động quản trị công nghệ? Vai trị quản trị cơng nghệ sản xuất kinh doanh? Vai trị quản trị cơng nghệ cạnh tranh? BÀI TẬP THỰC HÀNH Doanh nghiệp đóng tàu A vừa cho hạ thủy tàu du lịch trọng tải lớn Việt Nam Dự kiến, năm tới, doanh nghiệp A thu hàng trăm tỷ đồng tiền thu từ việc khai thác chuyến du lịch ven biển Ý tưởng xuất phát từ nhận định Ban giám đốc nhu cầu thị trường du lịch biển, doanh nghiệp A lựa chọn công nghệ phù hợp Hàn Quốc nhập công nghệ để sản xuất tàu biển du lịch trọng tải lớn góp phần đổi cơng nghệ ngành đóng tàu nước Doanh nghiệp A thực khâu quản trị công nghệ đóng tàu trọng tải lớn? Việc đổi công nghệ đem lại cho công ty hiệu kinh tế nào? Vai trò quản trị công nghệ việc nâng cao lực đổi sáng tạo tăng sức cạnh tranh doanh nghiệp? 44 Powered by TOPICA IPP102_QTCN&DMST_Chương 2_ v1.012104220

Ngày đăng: 11/07/2022, 03:05

Hình ảnh liên quan

 Hiểu rõ quá trình hình thành và phát triển của QTCN;  - CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

i.

ểu rõ quá trình hình thành và phát triển của QTCN; Xem tại trang 1 của tài liệu.
4. Trình bày quá trình hình thành và phát triển của quản trị công nghệ? - CHƯƠNG 2: QUẢN TRỊ CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI SÁNG TẠO

4..

Trình bày quá trình hình thành và phát triển của quản trị công nghệ? Xem tại trang 20 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan