CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng kể nối 2-4’ tiếp câu chuyện: Một trí khôn - Vài em lên bảng [r]
(1)TUẦN : 19 Tiết 1: Tiết 2: Thứ hai ngày 11 tháng năm 2016 CHÀO CỜ TOÁN TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nhận biết tổng nhiều số - Biết cách tính tổng nhiều số 2.Kỹ : HS làm các bài toán có dạng tổng nhiều số Thái độ : HS ham học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - B¶ng phô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- 4’ 1/ Kiểm tra - Trả bài kiểm tra và nhận bài cũ xét Bài * Giới thiệu – ghi tên bài 25-30’ a Giới thiệu bài b Hướng - Gv giới thiệu phép cộng - HS nhẩm và báo cáo kết dẫn thực + + và yêu cầu HS tính vớiGV các phép nhẩm - Ta bắt đầu cộng từ hàng cộng 2+3+4=9 đơn vị - Hãy nêu cách nhẩm * cộng 5, cộng - Khi thực phép tính cộng theo cột dọc, ta bắt đầu - HS nêu cách đặt tính và cộng từ hàng nào ? thực - > Các phép cộng 12 + 34 + 40 + 15 + 46 + 29 + c HD làm - > GV hướng dẫn tương tự bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài Bài - GV và HS nhận xét - HS lên bảng làm, lớp - Gọi HS nêu yêu cầu làm VBT Bài - Gọi Hs nêu cách cộng - Tính - yêu cầu HS quan sát hình - HS thực hành làm VBT SGK * HS quan sát và làm bài - GV và HS nhận xét Bài a/ 12kg + 12kg + 12kg = 36kg b/ 5l + 5l + 5l + 5l = 20l 2-3’ - Nhận xét học củng cố - Chuẩn bị bài sau : dặn dò (2) Tiết 2: TẬP ĐỌC TIẾT : 55 , 56 CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU: Kiến thức : Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống Kỹ : Đọc trơn toàn bài , Hiểu nghĩa các từ bài Thái độ : Giáo dục Hs biết yêu thiên nhiên II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài - Em hãy kể tên các mùa - Mùa xuân, mùa hạ, 25-30’ a Giới thiệu năm? mùa thu, mùa đông bài - > GV giới thiệu chủ điểm tuần TIẾT b Luyện đọc - Đọc mẫu và HD cách đọc - Nghe và đọc thầm *B1/ GV đọc - Khi đọc các em đọc đúng toàn bài giọng các nhân vật *B2/ Đọc - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu câu bài - Gọi HS tìm các từ khó : - Ghi bảng: sung sướng, nảy lộc, lúc nào, tựu trường *B3/ Đọc - HDHS luyện ngắt giọng đoạn trước - Nghe sửa cho HS lớp - Gọi Hs đọc phần chú giải - yêu cầu Hs luyện đọc *B4/ Đọc nhóm đôi đoạn - Theo dõi các nhóm đọc bài nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc *B5/ Thi đọc - Nhận xét bình chọn người các nhóm đọc hay - Đọc nối tiếp TIẾT C Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc thầm và trả lời câu hỏi - Tượng trưng cho mùa Xuân, Hạ, Thu, đông - HS luyện đọc các từ khó đọc - Luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Lần lượt HS luyện đọc nhóm * Đại diện các nhóm thi đọc 10-12' - Yêu cầu lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Bốn nàng tiên tượng trưng cho mùa nào năm? ? Nàng Đông nói Xuân ntn? ? Mùa Xuân có gì hay theo lời bà Đất? ? Vậy mùa xuân có đặc * Chị là người sung sướng……….nảy lộc * Xuân làm cho cây lá tươi tốt - Làm cho cây cối đâm (3) điểm gì ? ? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 15’ D Luyện đọc lại -3’ Củng cố dặn dò Tiết 1: ? Em thích mùa nào vì sao? -> Mỗi năm có mùa xuân, hạ, thu , đông, mùa nào có vẻ đẹp riêng và mang lại lợi ích riêng cho sống - Gọi Hs luyện đọc theo vai - Nhận xét * Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Nhận xét - Nhận xét học chồi, nảy lộc, cây cối tốt tươi - Hạ cho trái hoa thơm, học sinh nghỉ hè - Thu làm cho trời xanh cao, cho học sinh nhớ ngày tựu trường - Đông là người đem ánh lửa bập bùng cho nhà sàn, đem giấc ngủ ấm chăn………… - HS thảo luận và trả lời - HS nối tiếp trả lời - HS luyện đọc theo vai * Mỗi năm có mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng và có ích lợi riêng Thứ ba ngày 12 tháng năm 2016 KỂ CHUYỆN TIẾT 19: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU: Kiến thức : Dựa vào tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn ( BT1); biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện ( BT2) - HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện (4) Kỹ : Nghe và nhận xét lời kể bạn thái độ : Thấy vẻ đẹp các mùa năm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy 2-4’ Kiểm tra bài - không kiểm tra cũ 25-30’ - Giới thiệu và ghi tên bài lên 2/ Bài bảng a Giới thiệu bài - Yêu cầu Hs kể theo nhóm b Hướng dẫn kể đôi , dựa vào tranh minh hoạ chuyện và các gợi ý kể cho các bạn *B1/ Kể trong nhóm cùng nghe nhóm - theo dõi các nhóm kể - yêu cầu các nhóm gọi đại diện lên kể trước lớp - Gọi HS nhận xét *B2/ Kể trước lớp - Nhận xét – đánh giá - Gọi HS kể nối đoạn - Chia nhóm và yêu cầu HS c Kể toàn câu kể theo vai chuyện - Gọi vài HS kể toàn câu chuyện - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét học 2-3’ 3/ Củng cố dặn - Về kể lại cho người thân dò nghe Tiết 2: Hoạt động trò - Kể theo nhóm đôi - Đại diện nhóm kể trước lớp - Nhận xét bạn kể - Kể theo yêu cầu - Tập kể nhóm và trình bày trước lớp TOÁN TIẾT : 92 PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nhận biết tổng nhiều số hạng - Biết chuyển tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc, viết kí hiệu phép nhân - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng (5) Kỹ : HS chuyển tổng các số hạng thành phép nhân và ngược lại Thái độ : HS thích học toán, tính đúng, nhanh, chính xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - miếng bìa, miếng có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra - HS lên bảng đặt tính và - Làm bài bài cũ thực 12 + 35 + 45 15 + 15 + 15 25-30’ 2/ Bài - Nhận xét đánh giá a Giới thiệu - Giới thiệu và ghi tên bài bài lên bảng - Có chấm tròn b Giới thiệu phép nhân - Gắn bìa lên bảng và hỏi có chấm tròn? - GV gắn đủ bìa lên và nêu * Có bìamỗi bìa có chấm tròn Vậy có tất bao nhiêu chấm tròn? - Tổng trên gồm số hạng? - Hãy so sánh các số hạng tổng trên? - > Vì các số hạng là nên ta có thể chuyển thành phép nhân * lấy lần - Ta có phép nhân nào? - Gọi HS đọc : x = 10 * là gì tổng + + +2+2? * là gì tổng + + +2+2? -> Chỉ có tổng các số hạng ta chuyển thành phép x c thực hành Kết phép nhân chính Bài 1: là số hạng tổng Chuyển tổng - Gọi HS yêu cầu các số hạng - Gọi HS nhận xét thành phép nhân( theo mẫu) Bài Viết - Bài yêu cầu gì ? - Có tất 10 chấm tròn vì + + + + = 10 - HS đọc lại - Gồm số hạng - Các số hạng là - lấy lần x = 10 * là số hạng * là số các số hạng tổng - HS đọc yêu cầu và câu mẫu - HS làm vào lên bảng chữa bài b/ + + = 15 x = 15 c/ + +3 + = 12 x = 12 - viết phép nhân theo (6) phép nhân ( theo mẫu) 2-3’ TIẾT : 3/ Củng cố dặn dò - Gv viết bảng + + + + = 20 - Tổng trên gồm số hạng ? - Hãy so sánh các số hạng tổng trên ? - lấy lần - Hãy viết phép nhân tương ứng? - Gọi HS lên chữa bài - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: mẫu - Gồm số hạng - Các số hạng là - lấy lần x = 20 - HS thực hành làm phần b, c CHÍNH TẢ TIẾT 37: CHUYỆN BỐN MÙA I MỤC TIÊU : Kiến thức : Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm BT2 ( a/ b), BT3 Kỹ năng: HS viết đúng cỡ chữ, làm các bài tập Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài - Nhận xét bài thi cũ (7) 25-30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b hướng dẫn tập chép *B1 GV đọc đoạn viết - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gv đọc đoạn viết ? Đoạn văn là lời ai? ? Bà Đất nói các mùa ntn? ? Đoạn viết có tên * B2 Viết riêng nào? bảng - GV đọc các từ khó : lá, trái, ngọt, tựu trường, nảy lộc - quan sát và sửa cho HS *B3 Tập chép - Hướng dẫn các cầm bút, tư ngồi viết - Uốn nắn tư ngồi viết cho HS * B4 Chấm - GV thu chấm nhận xét chữa c Hướng dẫn - Gọi HS đọc yêu cầu làm bài tập bài Bài Điền - yêu cầu HS làm VBT vào chỗ trống l - Gọi HS đọc bài hay n? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng 2-3’ Bài - yêu cầu HS tự làm VBT Củng cố dặn dò - nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - HS đọc lại - Là lời bà Đất - Trả lời - Xuân, Hạ, Thu, Đông - HS viết bảng các từ dễ viết sai - HS chép bài vào - HS đổi soát bài - HS đọc yêu cầu - HS thực hành làm VBT a/ điền vào chỗ trống l hay n ? - Mồng lưỡi trai, Mồng hai lá lúa - Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng - Ngày tháng mười chưa cười đã tối Tục ngữ b/ - Kiến cánh vỡ tổ bay Bão táp mưa xa gần tới - Muốn cho lúa nảy bông to Cày sâu, bừa kĩ, phân gio cho nhiều (8) Tiết 4: THỂ DỤC TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI” I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :Ôn trò chơi : Bịt mắt bắt dê , nhanh lên bạn Kĩ : Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động Thái độ : Thích hoạt động TDTT II.CHUẨN BỊ :VS an toàn nơi tập,cịi III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Phần Nội dung hoạt động -GV phổ biến NDYC Đ LV Đ Phương pháp tổ chức luyện tập (9) Mở đầu (5 phút) học -Đứng vỗ tay hát -Đứng xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông , đầu gối -Xoay cánh tay thành vòng tròn khoảng 3-4 vòng, sau đó xoay theo chiều ngược lại -Xoay khớp vai: GV làm mẫu cho hs tập theo -Ôn số động tác bài thể dục phát triển chung X x x x x x x x x x x x x x x x x x -Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” +GV nêu tên trò chơi +Nhắc lại cách chơi +Chọn hs đóng vai làm người tìm +Chọn 3-4 hs đóng vai dê lạc đàn Cơ +Cho hs chơi (25 -Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi” phút) +GV nhắc lại cách chơi +Cho hs chơi thử +Cho hs điểm số điều chỉnh số lượng các đội cho +Cho hs chơi Kết luận (5 phút) Tiết 1: -Đứng vỗ tay hát -Cúi người thả lỏng -Cúi lắc người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -GV và HS hệ thống bài, nhận xét học, giao BTVN 6-8 lần 4-5 lần 5-6 lần X x x x x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư ngày 13 tháng năm 2016 TOÁN TIẾT 93: THỪA SỐ – TÍCH I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết thừa số, tích - Biết viết tổng các số hạng dạng tích và ngược lại - Biết cách tính kết phép nhân dựa vào phép cộng Kỹ : làm các bài toán có dạng đã học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phấn màu, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra - HS lên bảng thực chuyển (10) bài cũ 2630’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Giới thiệu thừa số – tích các phép cộng thành phép nhân - Nhận xét - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - GV viết phép nhân : x = 10 - Gọi Hs đọc lại phép nhân trên - > Trong phép nhân x = 10 thì là thừa số là thừa số 10 là tích - Thừa số là gì phép x ? - Tích là gì phép nhân ? - > 10 gọi là tích và x gọi là tích c HD làm bài tập Bài Viết các tổng sau dạng tích ( theo mẫu) - Gọi HS đọc yêu cầu - Viết: + + + + 3= x - Trong phép cộng trên các số hạng bao nhiêu? - lấy lần? - Ta có phép nhân nào ? - yêu cầu Hs tự làm phần b,c vào - GV và HS nhận xét Bài Viết các tích dạng các số hạng tính ( theo mẫu) - Gọi Hs nêu yêu cầu - GV viết x + x có nghĩa là gì? - Vậy x tương ứng với tổng nào? - yêu cầu HS tự làm phần b vào Bài Viết phép nhân ( theo mẫu), biết : - Gọi Hs nêu yêu cầu Yêu cầu HS làm vào 2-3’ 3/Củng cố , dÆn dß - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - Làm bài - HS nhắc lại - Nghe nắm tên gọi và thành phần phép nhân - Nhắc lại thành phần và kết phép nhân * Thừa số là các thành phần phép nhân * Tích là kết phép nhân - HS đọc yêu cầu - Đọc lại - Các số hạng là - lấy lần 3x5 - 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT b/ + + + = x4 c/ 10 + 10 + 10 = 10 x - HS đọc yêu cầu bài - Đọc lại - lấy lần - + = 12 Vậy x = 12 - HS thực hành làm VBT b/ x = + + + = 12; Vậy x = 12 c/ x = + + = 12; Vậy x = 12 - HS nêu - HS thực hành làm bài - HS lên bảng làm a/ x = 16 b/ x = 12 c/ 10 x = 20 d/ x = 20 (11) Tiết 2: TẬP ĐỌC TIẾT 57: THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu nội dung: Tình yêu thương Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam - Học thuộc đoạn thơ bài Kỹ : HS thuộc lòng đoạn thơ, hiểu nội dung bài Thái độ : Yêu thích học môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs đọc bài “ Chuyện - HS đọc bài “ Chuyện cũ bốn mùa” và trả lời câu hỏi bốn mùa” - NHận xét 25-30’ 2/ Bài - Giới thiệu – ghi tên bài a Giới thiệu bài - Đọc mẫu và HD cách đọc - Nghe và đọc thầm b Luyện đọc * Đọc với giọng tha thiết, *B1/GV đọc tình cảm (12) toàn bài *B2/ Đọc câu *B3/ Đọc đoạn trước lớp *B4/ Đọc đoạn nhóm *B4/ Thi đọc các nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu bài - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu bài - Gọi HS tìm các từ khó đọc: năm, nhiều lắm, kháng chiến - Hướng dẫn Hs luyện ngắt giọng - Nghe – sửa cho HS - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Bình chọn người đọc hay - yêu cầu HS đọc thầm bài ? Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ đến ai? ? Câu thơ nào cho em biết Bác Hồ yêu thiếu thi? ? Bác khuyên các cháu làm điều gì? * Kháng chiến có nghĩa là gì? ? Em biết kháng chiến nào dân tộc ta? ? Em hiểu nào là hoà bình? d Học thuộc lòng bài thơ -3’ Củngcố dặn dò - yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc bài - Gv nhận xét HS - Bác Hồ yêu thiếu nhi, tình cảm thiếu nhi Bác Hồ sao? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - Đọc nối tiếp - Luyện đọc từ khó - Luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn - HS tìm hiểu các từ - HS luyện đọc nhóm đôi - Nghe và sửa cho bạn - Đại diện các nhóm thi đọc - Đọc thầm * Bác nhớ đến các cháu thiếu nhi - HS nối tiếp đọc các câu thơ * Bác khuyên các cháu cố gắng học hành…… xứng đáng là cháu Bác hồ * Kháng chiến có nghĩa là chiến đấu chống quân xâm lược - Kháng chiến chống Mỹ, chống Pháp… - Hoà bình là yên vui không có giặc Hiện chúng ta sống hoà bình - HS đọc thuộc lòng bài thơ - Đọc bài * Thiếu nhi yêu quí Bác Hồ (13) Tiết 3: CHÍNH TẢ TIẾT 38: THƯ TRUNG THU I MỤC TIÊU: Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT2 , BT3( a, b) Kỹ : HS viết đúng cỡ chữ, làm các bài tập theo yêu cầu Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài - đọc các từ: lá lúa, nòng - HS lên bảng, lớp viết cũ súng bảng 25-30’ - Nhận xét 2/ Bài - Giới thiệu và ghi tên bài a Giới thiệu lên bảng bài b Hướng dẫn - GV đọc đoạn viết - HS đọc lại nghe viết ? Đoạn thơ cho ta biết điều - Bác Hồ yêu thiếu - B1 GV đọc gì? nhi đoạn viết ? Đoạn thơ có từ - Bác và các cháu xưng hô nào? ? Những chữ nào bài - Chữ cái đầu dòng thơ phải viết hoa? và tên riêng - B2 Viết bảng - GV đọc các từ HS dễ viết - HS tập viết trên bảng sai (14) - B3 Nghe viết - B4 Chấm chữa bài c hướng dẫn làm bài tập Bài Viết tên các vật - quan sát sửa cho HS - HD học sinh cách cầm bút, tư ngồi viết - GV đọc chậm - HS viết vào - HS đổi soát lỗi - GV thu chấm nhận xét - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS quan sát tranh và tự tìm từ theo yêu cầu - Gọi HS đọc bài - HS đọc yêu cầu bài - Quan sát - Hs làm bài cá nhân - Gọi Hs nêu yêu cầu Bài Em chọn - yêu cầu Hs tự làm VBT - Hs nêu chữ nào - Gọi HS lên chữa bài - Thực hành làm bài ngoặc đơn để a/ ( nặng, lặng ): lặng lẽ, điền vào chỗ nặng nề 2-3’ trống - ( no, lo ): lo lắng, đói no b/ ( đổ, đỗ ): thi đỗ, đổ rác - ( giả, giã ): giả vờ, giã gạo - Nhận xét học 3/ Củng cố dặn - Chuẩn bị bài sau: dò Tiết 4: TẬP VIẾT TIẾT 19: CHỮ HOA P I MỤC TIÊU: Kiến thức : viết đúng chữ hoa P ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ.); chữ và câu ứng dụng: Phong ( dòng cỡ vừa , dòng cỡ nhỏ.); Phong cảnh hấp dẫn ( lần ) Kỹ : Viết chữ hoa, cụm từ ứng dụng “ Phong cảnh hấp dẫn” theo cỡ vừa và nhỏ, viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng qui định Thái độ : Có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ P khung chữ - Cụm từ ứng dụng viết trên dòng kẻ li III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng phục vụ bài cũ môn học HS 25-30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chữ hoa -B1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét - Giới thiệu – ghi tên bài - Gv cho HS quan sát khung chữ ? Chữ hoa P cao bao nhiêu li ? gồm nét? - Quan sát - Cao li gồm nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có đầu uốn vào không (15) B2 Viết bảng c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng -B.1 Quan sát và nhận xét ? Em đã học chữ hoa nào có nét móc giống chữ hoa P? * Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết - Đặt bút giao điểm ĐKN và ĐKD3, sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong, dứng bút trên ĐK2 - Yêu cầu HS viết chữ hoa P không trung và bảng - Quan sát và sửa cho HS - Gọi HS đọc cụm từ ứng dụng ? Phong cảnh hấp dẫn có nghĩa là gì? - > Phong cảnh đẹp muốn thăm - Hãy nhận xét độ cao các chữ? * Chữ hoa B - HS nhắc lại qui trình viết - HS viết bảng - HS đọc : Phong cảnh hấp dẫn - HS suy nghĩ và trả lời * HS nhận xét -3’ B.2 Viết bảng - yêu cầu HS viết chữ Phong vào bảng - Quan sát và sửa cho HS B4/ Viết vào - Gv hướng dẫn HS viết SGK - Quan sát, HD học sinh còn lúng túng B5 Chấm, - Gv thu chấm và nhận chữa xét Củng cố - Nhận xét học dặn dò - Chuẩn bị bài sau: - HS viết bảng - Viết vào (16) Tiết 1: Thứ năm ngày 14 tháng năm 2016 TOÁN TIẾT 94: BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU: Kiến thức: Lập và học thuộc bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ) - Biết đếm thêm 2 Kỹ năng: Hs thuộc bảng chia Thái độ: Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 bìa , có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra - Hãy chuyển các phép cộng bài cũ thành phép nhân - HS lên bảng làm - Nhận xét 252/ Bài 30’ a Giới thiệu - Giới thiệu và ghi tên bài lên bài bảng b.Hướng dẫn - GV gắn bìa có chấm lập bảng nhân tròn và hỏi ? Có chấm tròn? ? chấm tròn lấy lần? - > Ta có phép nhân nào ? Các phép nhân Gv hướng dẫn tương tự - Quan sát - Có chấm tròn - Được lấy lần 2x1=2 - HS tự lập và học thuộc bảng x 2x1=2 x = 12 2x2=4 x = 14 2x3=6 x = 16 2x4=8 x = 18 (17) c HD làm bài tập Bài Tính nhẩm x = 10 2x 10 = 20 - Gọi Hs nêu yêu cầu Tính nhẩm - yêu cầu Hs nhẩm và ghi kết - HS thực hành làm bài vào vào - Gọi Hs đọc bài Bài - Gọi Hs đọc đề bài Bài Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống 2-3’ 3/ Củng cố Dặn dò - HS đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ? - Mỗi gà có chân ? Bài toán hỏi gì ? - gà có…chân? - yêu cầu Hs tóm tắt làm VBT - HS tóm tắt làm VBT Giải gà có số chân là x = 12 ( chân ) Đ / S : 12 chân gà - Gọi Hs nêu yêu cầu ? Số đầu tiên dãy số trên là số nào? ? Sau số là số mấy? ? Số đứng sau số đứng trước đơn vị? - yêu cầu Hs tự điền số còn thiếu vào bảng - Gọi Hs lên chữa bài , , , , 10 , 12 , 14 , 16 , 18 , 20 ? Dãy số trên chính là đếm thêm mấy? - Nhận xét học - Về học thuộc bảng nhân - Nêu - Là số - Số - đơn vị - Thực hành làm bài - Đếm thêm (18) Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 19: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết gọi tên các tháng năm Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào - Xếp các ý theo lời Bà Đất “ Chuyện bốn mùa” phù hợp với mùa năm Kỹ : HS làm các bài tập theo yêu cầu TháI độ : Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TL Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3’ 2530’ 1/ Kiểm tra bài cũ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài Bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gọi Hs nêu yêu cầu bài - GV chia lớp nhóm - Nhận xét chốt lại lời giải đúng * Các tháng năm là tháng 1, tháng 2…………….tháng 12 - GV hỏi tháng mùa ? Mùa xuân tháng nào? kết thúc vào tháng nào ? - Gọi HS nêu yêu cầu ? Mùa nào cho hoa thơm trái ngọt? ? Vậy viết vào cột nào ? - yêu cầu HS làm vào VBT - > Mỗi mùa năm - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận và làm theo nhóm ghi các tháng năm - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - HS đọc yêu cầu bài * Mùa hạ cho hoa thơm tráI - Cột muà hạ - HS thực hành làm và lên bảng chữa bài (19) Bài Trả lời các câu hỏi sau: Củng cố dặn dò 2-3’ có vẻ đẹp riêng Các nên quan sát thiên nhiên nhiều hơn, các phát nhiều điều bổ ích các mùa, từ đó các em viết bài văn hay các mùa - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gv tổ chức cho HS chơi trò chơi : hỏi đáp ( nhóm 2) - GV phổ biến luật chơi: Mỗi lần chơI gồm đội, đội có em tham gia Hai đội thay phiên đặt câu hỏi và trả lời Đội nào trả lời nhiều và nhanh là đội đó thắng * Gv đưa câu hỏi xem đội nào giành quyền hỏi trước: Tết cổ truyền dân tộc ta vào mùa nào ? - > Khi muốn biết thời gian xảy việc gì đó các em đặt câu hỏi với từ : Khi nào? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - HS nêu - HS đọc yêu cầu bài - Các đội tham gia chơi trò chơi (20) Tiết 3: THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG I MỤC TIÊU: KiÕn thøc : Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng 2.KÜ n¨ng: - Cắt ,gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản 3.Thái độ : Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Một số mẫu thiếp chúc mừng Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu HS: - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : TG Nội dung 4’ 1’ Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập B Bài : Giới thiệu bài: Cắt, gấp và trang 1.Giới thiệu trí thiếp chúc mừng HS nêu tên bài bài 32’ 2.Hướng dẫn -Thiệp chúc mừng có hình gì ? Quan sát các hoạt - Mặt thiếp trang trí và ghi - Hình chữ nhật gấp đôi động: - Trang trí bông hoa và nội dung gì ? Hoạt ghi “Chúc mừng Ngày động : Quan sát, - Em hãy kể thiếp chúc nhận xét mừng mà em biết ? - Đưa mẫu số thiếp - Thiếp chúc mừng đưa tới người Nhà giáo Việt Nam 2011” - Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, nhận đặt Quan sát phong bì Hoạt Bước : Cắt, gấp thiếp chúc động : mừng Hướng dẫn - Cắt tờ giấy trắng giấy thủ mẫu công hình chữ nhật kích thước HS phát biểu 20 x 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng Hình thiếp chúc mừng có kích (21) thước rộng 10 ô, dài 15 ô.( H1) Bước : Trang trí thiếp chúc mừng - Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm thường Hình trang tri cành đào cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật, thường trang trí bông hoa, - Trang trí cành hoa, cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình 5.Hoạt động Cho HS thực hành theo nhóm - HS thực hành theo : Thùc hµnh nhóm Đánh giá sản phẩm HS - Các nhóm trình bày sản phẩm Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm 3’ D Cñng cè - Tuyên dương bài làm đẹp - Nh¾c HS chuÈn bÞ bµi sau – Dặn dò (22) Tiết 4: MĨ THUẬT ĐỀ TÀI SÂN TRƯỜNG EM GIỜ RA CHƠI I/ Mục tiêu Kiến thức: Học sinh biết quan sát các hoạt động chơi sân trường Kĩ năng: - Biết cách vẽ tranh đề tài Sân trường em chơi 3.Thái độ: - Cảm nhận cái đẹp tranh II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm tranh, ảnh hoạt động vui chơi học sinh sân trường - Bài vẽ học sinh năm trước HS : - Sưu tầm tranh,ảnh h/động vui chơi HS.Vở tập vẽ - Bút chì, màu vẽ, tẩy III/ Hoạt động dạy – học Tổ chức (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp Kiểm tra đồ dùng - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ Bài - GV g/thiệu tr/ảnh có n/dung sân trường chơi để HS nhận biết cách xếp TG Nội dung Hoạt đông giáo viên Hoạt động hs Hoạt động - GV dùng tranh, ảnh giới + HS quan sát tranh và trả (5’) 1: thiệu để HS nhận biết: lời: Tìm chọn + Sự nhộn nhịp sân nội dung đề trường chơi tài + Các hoạt động học sinh chơi như: * Nhảy dây Đá cầu Xem báo Múa, hát.Chơi bi * Cây + Quang cảnh sân trường * Bồn hoa, cây cảnh có ? * Vườn sinh vật, với nhiều (5’) màu sắc khác Hoạt động 2: Hướng - Giáo viên gợi ý HS tìm, dẫn cách vẽ chọn nội dung vẽ tranh: * HS làm việc theo nhóm tranh - sân trường + Vẽ hoạt động nào? + H.dáng khác HS các h.động…… - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ: + Vẽ hình chính trước cho rõ nội dung + Vẽ các hình phụ sau để * Vẽ màu tươi sáng, có màu cho bài vẽ thêm sinh động đậm, màu nhạt + Vẽ màu: - GV cho xem số bài vẽ * Nên vẽ màu kín hình và tranh đề tài để các em học (23) (15’) (4’) Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: *Hoạt đông 4: Nhận xét – đánh giá (2’) * Dặn dò: tập cách xếp bố cục, hình vẽ và vẽ màu -GV gợi ý HS vẽ, tập trung vào: +Tìm chọn n/dung + Vẽ thêm hình gì cho rõ nội dung + Cách vẽ màu + Bài tập: Vẽ tranh đề tài sân trường em chơi và vẽ màu theo ý thích - Học sinh tự làm bài - GV chọn và giới thiệu số bài vẽ đã hoàn thành, gợi ý học sinh nhận xét về: + Nội dung (rõ hay chưa rõ đề tài)? +Hình vẽ có thể các h/động không? + Màu sắc tranh - GV tóm tắt và yêu cầu học sinh tự xếp loại các bài vẽ theo cảm nhận riêng: + Bài nào đẹp? + Bài nào chưa đẹp.Vì sao? - Hoàn thành bài vẽ nhà (nếu lớp học sinh vẽ chưa xong) - Quan sát cái túi xách (hình dáng, các phận, màu sắc và cách trang tri Thứ sáu ngày 15 tháng năm 2016 (24) Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TIẾT 19: ĐÁP LỜI CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I MỤC TIÊU: Kiến thức : Biết nghe và đáp lại lời chào, lời giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản - Điền đúng lời đáp vào ô trống đoạn đối thoại Kỹ : Nói lời chào, lời giới thiệu giao tiếp hàng ngày Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 21 Kiểm tra - Gọi HS đọc đoạn văn kể - Vài Hs đọc 4’ bài cũ người thân 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài - Giới thiệu – ghi tên bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS quan sát tranh ? Tranh minh hoạ điều gì? - HS đọc yêu cầu bài ? Tranh ? - chị lớn chào ? Theo em các bạn nhỏ các em nhỏ tranh làm gì? * Chị phụ trách - GV chia nhóm tự giới thiệu mình với các em nhỏ - Các bạn đáp lại lời - GV và HS nhận xét chị phụ trách - Các nhóm thảo luận và đóng vai thể - GV nêu tình lại tình - Nhận xét – bổ xung * Một số nhóm trình bày trước lớp *Chú ý : Khi nhà VD Vân: Chào các mình các em không nên cho em! người lạ vào nhà Nhóm HS: Chúng em chào chị - Gọi Hs nêu yêu cầu Chị tên là Hương Chị - yêu cầu HS làm việc theo cử phụ trách cặp ( HS đóng vai mẹ Sơn, các em HS đóng vai Nam để thể - HS đọc yêu cầu lại tình bài - GVvà HS nhận xét - HS thảo luận và làm Bài Có - Gọi HS nêu yêu cầu việc theo cặp nói lời người lạ đến - yêu cầu HS viết lời đáp đáp theo tình nhà em, gõ Nam vào cửa và tự giới - HS nêu yêu cầu thiệu “ Chú - HS suy nghĩ và nối (25) là…” Em nói nào ? Bài 3.Viết lời đáp Nam vào 3/ Củng cố dặn dò 2’ Tiết 2: - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TOÁN tiếp nói lời đáp VD: Cháu chào chú Chú chờ chút để cháu báo với bố mẹ cháu * Cháu chào chú Hôm bố mẹ cháu đI vắng, chú có nhắn gì không - cặp Hs thực hành trước lớp - HS thực hành viết lời đáp Nam vào (26) TIẾT 95: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân - Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với số - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ).Biết thừa số,tích Kỹ : Vận dụng bảng nhân vào làm bài TháI độ : Giáo dục tính cẩn thận làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bảng nhân - HS đọc cũ - Nhận xét 27- 2/ Bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên 30’ a Giới thiệu bài bảng b HD làm bài tập - Gọi Hs nêu yêu cầu - Số Bài Số? Viết bảng x = ? Chúng ta điền vào ô - Điền số vì x = trống? - HS tự làm VBT - yêu cầu HS tự làm VBT Bài Tính - Gọi Hs nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài ( theo mẫu) - Yêu cầu HS làm VBT - HS thực hành làm vào - Khi tìm tích phải VBT, sau đó HS ngồi ghi đơn vị sau kết cạnh đổi chữa bài - Gọi Hs đọc đề bài - HS đọc đề bài Bài - GV phân tích bài toán - HS tóm tắt làm VBT - yêu cầu HS tóm tắt làm VBT Giải - GV và HS nhận xét xe đạp có số bánh là x = 16 ( bánh xe ) Đ / S : 16 bánh xe Bài Viết số thích hợp vào ô trống( theo mẫu) 2-3’ 3/ Củng cố Dặn dß - Gọi HS đọc yêu cầu bài Yêu cầu HS tự làm VBt - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba nhóm bảy” I.Mục tiêu : - Viết số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) (27) * Kiến thức :Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê, Nhóm ba nhóm bảy * Kĩ :Biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động * Thái đo :Thich hoạt động TDTT II.Chuẩn bị :VS an toàn nơi tập, khăn III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Phần Nội dung hoạt động Đ LV Phương pháp tổ chức luyện tập Đ x -GV phổ biến NDYC x Mở đầu học x (5 phút) -Giậm chân chỗ, đếm to x theo nhịp 70x x x x x x x x x x -Chạy nhẹ nhàng hàng 80m x x x x x x x x x x dọc 6-8 ê -Vừa vừa hít thở sâu lần -Xoay cổ tay, xoay vai, xoay đầu gối, xoay hông -Ôn trò chơi : Bịt mắt bắt dê +GV nêu tên trò chơi +Cùng HS nhắc lại cách chơi Cơ (25 phút) +Cho lớp chọn người đóng vai và điều khiển trò chơi +Tổ chức chơi 4-5 dê bị lạc, 3-4 em tìm -Ôn trò chơi “Nhóm ba nhóm bảy” +GV nêu tên trò chơi 1-2 +Cùng hs nhắc lại cách chơi lần +Chơi thử +Chơi có kết hợp vần điệu Kết luận (5 phút) -Đi theo 2-4 hàng dọc và hát -Nhảy thả lỏng -GV và HS hệ thống bài -GV nhận xét giao BTVN 4-6 lần .x x x x x x x x x x x x (28) TUẦN 20 Thứ hai ngày 18 tháng năm 2016 CHÀO CỜ TOÁN BẢNG NHÂN Tiết 1: Tiết 2: TIẾT 96 I MỤC TIÊU Kiến thức : HS lập và học thuộc bảng nhân Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân(trong bảng nhân 3) Biết đếm thêm Kỹ : Biết vận dụng bảng nhân vào làm bài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bảng nhân - HS đọc bảng nhân - Nhận xét – cho điểm 25- 2/ Bài 30’ a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn lập bảng nhân - GV gắn bìa lên và hỏi - Quan sát ? Có chấm tròn? - Có chấm tròn ? chấm tròn lấy - Được lấy lần lần? *3x1=3 ? Vậy ta có phép x nào? - > Phần còn lại GV hỏi tương tự từ đó lập bảng nhân 3x1=3 x = 18 3x2=6 x = 21 3x3=9 x = 24 x = 12 x = 27 (29) x = 15 x 10 = 30 - Xoá dần bảng - GV và HS nhận xét - HS đọc thuộc bảng x c HD làm bài tập Bài Tính nhẩm Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu nhẩm và ghi kết vào - Tính nhẩm - Gọi Hs đọc đề bài - GV phân tích bài toán - yêu cầu HS làm VBT - Gọi Hs nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS tóm tắt làm VBT - HS làm bài cá nhân Giải Số HS 10 nhóm là x 10 = 30 ( HS ) Đ / S : 30 học sinh Bài Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống 2-3’ Củng cố dặn dò - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS làm - Bảng trên chính là đếm thêm mấy? - HS nêu - Hs làm bài cá nhân - Đếm thêm - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ TIẾT 58 + 59 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung bài: Con người chiến thắng thần gió tức là thiên nhiên - nhờ Vào tâm và lao động, biết sống nhân ái, hoà thuận với thiên nhiên Kỹ : HS đọc rành mạch toàn bài , hiểu nghĩa số từ Thái độ : Ham thích học môn tiếng việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc thuộc lòng đoạn - Đọc bài bài “ Thư trung thu” - NHận xét – cho điểm 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài lên 25TIẾT bảng - Trả lời 30’ b Luyện đọc B1/ GV đọc mẫu - Đọc mẫu và HD cách đọc - Nghe và đọc thầm (30) và HD cách đọc 10 – 12’ * Giọng kể đọc thong thả, chậm rãi * Giọng ông Mạnh lúc đầu giận dữ, đoạn cuối kiên quyết, không khoan nhượng * Giọng Thần Gió hống hách B2/ Đọc câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu bài - Gọi HS tìm từ khó : hoành hành, lăn quay, lồm cồm, ngạo nghễ, lồng lộn - Nghe và sửa cho HS B3/ Đọc đoạn trước lớp - HD học sinh luyện ngắt giọng - Nghe sửa cho HS B4/ Đọc đoạn - yêu cầu Hs luyện đọc nhóm nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài B5\ Thi đọc - Gọi đại diện nhóm thi đọc các nhóm - Nhận xét bình chọn người đọc hay Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc đoạn 1,2,3 - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó cá nhân , đồng - Đọc cá nhân - đồng - HS đọc nối tiếp - HS tìm hiểu nghĩa các từ - HS đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi đọc ? Thần Gió làm gì khiến ông Mạnh giận? - Đọc bài - HS đọc thầm toàn bài - Thần xô ông Mạnh ngã lăn quay ? Sau xô Ông Mạnh ngã, Thần Gió làm gì? - Bay với tiếng cười ngạo nghễ * Em hiểu ngạo nghễ là gì? - “ ngạo nghễ” -> coi thường tất ? Kể lại việc làm ông Mạnh chống lại Thần Gió? - HS kể nối tiếp * Ngôi nhà vững chãi là ngôi nhà ntn? ? Hình ảnh nào chính tỏ Thần Gió phải bó tay? * Ngôi nhà không bị lung lay - Cây cối đổ rạp không xô đổ ngôi nhà ? Ông Mạnh làm gì để Thần * Mời Thần Gió thỉnh Gió trở thành bạn mình? thoảng đến nhà chơi ? Ông Mạnh tượng trưng cho ai? - Ông Mạnh tượng trưng Thần Gió tượng trưng cho ai? cho người - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên (31) 15’ -3’ d Luyện đọc lại Củng cố dặn dò - Gọi Hs nối tiếp đọc lại bài - Nhận xét cho điểm * Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2016 Tiết 1: KỂ CHUYỆN ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ - Đọc theo yêu cầu * Con người có thể chiến thắng thiên nhiên nhờ dũng cảm và lòng tâm, người luôn luôn muốn làm bạn với thiên nhiên TIẾT 20 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết xếp lại các tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện ( BT1) - Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh đã xếp đúng trình tự HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện Kỹ : Nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểmtra bài cũ - Gọi Hs kể lại câu chuyện “ - HS kể câu chuyện “ Chuyện bốn mùa” Chuyện bốn mùa” - Nhận xét – cho điểm 252/ Bài 30’ a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn kể (32) chuyện B1/ Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung câu chuyện - yêu cầu HS quan sát tranh1 ? Tranh vẽ cảnh gì? * đó là nội dung thứ chuyện? - > Các tranh 2, 3, GV hỏi tương tự - Gọi Hs lên bảng xếp lại thứ tự các tranh - Gọi Hs nhận xét B2 Kể lại toàn - Chia lớp thành nhóm và câu chuyện yêu cầu các nhóm tập kể nối tiếp nhóm - Gọi đại diện nhóm thi kể trước lớp - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét – tuyên dương các nhóm - Nhận xét cho điểm B3/ Đặt tên khác - yêu cầu các nhóm thảo luận cho câu chuyện và đưa tên gọi nhóm mình - Ghi bảng - Nhận xét các tên gọi mà các nhóm đưa 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Về kể lại cho người thân nghe TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 97 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 3) Kỹ : Vận dụng bảng nhân vào làm bài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - HS quan sát và nêu nội dung tranh * Cảnh ông Mạnh và Thần Gió uống rượu - Nội dung cuốicủa chuyện - Làm bài : , , , - Tập kể lại toàn câu chuyện nhóm - Đại diện nhóm thi kể trước lớp - Đại diện nhóm trả lời (33) TG Nội dung dạy học 2-4’ Kiểm tra bài cũ 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài Hoạt động thầy - Gọi Hs lên đọc bảng nhân - Nhận xét cho điểm Hoạt động trò - HS đọc bảng x - Gv nêu mục đích yêu cầu học và ghi đầu bài lên bảng b HD làm bài tập Bài Số? - Gọi Hs nêu yêu cầu x3 = ? ? Ta điền số ? vào ô trống ? vì ? - > GV hỏi tương tự với các phép tính còn lại - HS đọc yêu cầu - Ta điền số vì x = - HS đọc lại - HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài - Gọi Hs đọc đề bài - GV phân tích bài toán - yêu cầu HS tóm tắt làm VBT Bài - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS tự làm VBT - Gọi Hs nhận xét 2-4’ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau” - HS đọc đề bài - HS tóm tắt làm VBT Giải can đựng số l dầu là x = 15 ( l ) Đ / S : 15 l dầu - HS đọc đề bài - HS tóm tắt và làm VBT Bài giải túi có số gạo là x = 24 ( kg ) Đáp số : 24 kg gạo CHÍNH TẢ TIẾT 39 GIÓ I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng hình thức bài thơ chữ - Làm BT2 ( a, b) Kỹ năng: HS viết đúng cỡ chữ, làm đúng các bài tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ: nặng nề, - HS lên bảng viết, lớp lặng lẽ, no nê viết bảng 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn nghe viết (34) B1/Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc đoạn viết ? Hãy nêu hoạt động và ý thích gió nhắc đến bài? - HS đọc lại - Gió thích chơi thân với nhà, gió cù anh mèo mướp,……… ? Tìm các chữ bắt đầu r/gi/ d - gió, rất, rủ, ru, diều B2/ Viết bảng - GV đọc các từ: rủ, khẽ ,rất - HS tập viết trên bảng - Quan sát và sửa cho HS B3/ Nghe viết B4/ Chấm chữa bài - HD cách cầm bút và tư ngồi viết - Nghe – quan sát - GV đọc bài - Đọc lại bài, phân tích - HS viết vào chữ khó cho HS soát - HS đổi soát lỗi lỗi - Gv thu số chấm nhận xét c hướng dẫn làm bài tập Bài Điền vào chỗ trống a/ s hay x? b/ iêt hay iêc? - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs tự làm bài - GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng a/ s hay x ? - Hoa sen, xen lẫn - Hoa súng, xúng xính b/ iêt hay iêc? - Làm việc, bữa tiệc - Thời tiết, thương tiếc - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân lên bảng chữa bài Bài Tìm các từ - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS hỏi - đáp theo cặp - Gọi số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét – cho điểm 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - Hs nêu - Làm việc theo nhóm (35) Thứ tư ngày 20 tháng năm 2016 TOÁN BẢNG NHÂN TIẾT 98 I MỤC TIÊU Kiến thức : Lập bảng nhân - Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 4) Biết đếm thêm Kỹ : Vận dụng bảng nhân làm bài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân 2, - Vài Hs đọc - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên b/ HD học sinh lập bảng bảng nhân - Giới thiệu bìa - Quan sát c HD làm bài tập Bài Tính nhẩm - GV gắn bìa và hỏi Có chấm tròn? * chấm tròn lấy lần? - Hãy đọc phép x tương ứng? - > GV hướng dẫn tương tự để Hs lập bảng x 4x1=4 x = 24 4x2=8 x = 28 x = 12 x = 32 x = 16 x = 36 x = 20 x 10 = 40 ? Đây là bảng nhân ? - Các phép nhân bảng có thừa số là 4, thừa số còn lại là 1,2,3……9, 10 - yêu cầu HS đọc bảng nhân - Xóa dần bảng cho Hs đọc thuộc - có chấm tròn - Bài yêu cầu gì ? - yêu cầu HS tự làm bài, HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra - Tính nhẩm - Được lấy lần - Ta có phép nhân x = - Bảng nhân - HS đọc thuộc bảng nhân - Làm bài, kiểm tra bài làm bạn (36) Bài - Gọi Hs đọc đề bài ? Có tất ô tô ? ? Mỗi có bánh xe? ? Muốn biết ô tô có bao nhiêu bánh xe ta làm ntn ? - yêu cầu HS làm bài vào Bài Đếm thêm viết số thích hợp vào ô trống - Gọi Hs nêu yêu cầu - Số đầu tiên dãy số là số nào ? - Sau số là số nào? * Trong dãy số này số đứng sau số đứng trước đơn vị? - Yêu cầu Hs tự làm VBT 2-4’ - Đọc - Có - Có bánh xe - Thực phép nhân - HS thực hành làm bài - HS đọc yêu cầu bài * HS tóm tắt làm VBt Giải xe ô tô có số bánh xe là x = 20 ( bánh xe ) Đ / S : 20 bánh xe - Nêu - là số - là số * Số đứng sau số đứng trước nó đơn vị Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC MÙA XUÂN ĐẾN TIẾT 60 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch bài văn - Hiểu nội dung bài: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp mùa xuân Kỹ : Đọc rành mạch toàn bài, hiểu nghĩa số từ Thái độ : Ham thích học môn Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bài “ Ông Mạnh - HS đọc bài : Ông cũ thắng Thần Gió” và trả lời câu Mạnh thắng Thần Gió hỏi 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài - Giới thiệu – ghi tên bài a Giới thiệu bài Luyện đọc - đọc mẫu và HD cách đọc - Nghe và đọc thầm *B1/ GV đọc toàn * Đọc với giọng vui tươi, nhấn bài giọng từ gợi tả, gợi cảm B2/ Đọc câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu bài (37) B3/ Đọc đoạn trước lớp B4/ Đọc đoạn nhóm B5/ Thi đọc các nhóm - Gọi Hs tìm từ khó đọc - Ghi bảng : nắng vàng, rực rỡ, nảy lộc, nồng nàn, khướu - HD học sinh luyện đọc các từ khó - Chia đoạn: * Đoạn 1: từ đầu - > thoảng qua * Đoạn 2: Vườn cây - > trầm ngâm * Đoạn 3: còn lại - HD học sinh luyện ngắt giọng - Nghe sửa cho HS - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc cá nhân đồng - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay - HS đọc nhóm đôi c Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi HS đọc toàn bài ? Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? ? Khi mùa xuân đến bầu trời và vật có gì thay đổi? ?.Tìm từ ngữ bài giúp em cảm nhận hương vị riêng loài hoa? ? Vẻ đẹp loài chim? ? Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? d Luyện đọc lại 2-4’ Củng cố dặn dò TIẾT 40 I MỤC TIÊU - HS luyện đọc theo nhóm - Gọi Hs thi đọc bài - Nhận xét cho điểm - Nhận xét học CHÍNH TẢ MƯA BÓNG MÂY - HS đọc nối tiếp - HS tìm hiểu nghĩa các từ - Đại diện các nhóm thi đọc - Lớp đọc thầm - Hoa mận vừa tàn thì mùa xuân đến - HS nối tiếp kể * Hoa bưởi……… hoa cau thoảng qua - Những thím chích choè……… trầm ngâm * Tác giả muốn ca ngợivẻ đẹp mùa xuân - HS thi đọc bài (38) Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ chữ và các dấu câu bài - Làm BT2 ( a/ b ) Kỹ : HS viết và nối chữ đúng qui định, làm các bài tập theo yêu cầu Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ: hoa sen, - HS lên bảng viết, lớp cây xoan, sóc viết bảng 25- Nhận xét cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn nghe viết B1 Hướng dẫn HS - Đọc đoạn viết - HS đọc lại chuẩn bị ? Cơn mưa bóng mây lạ - thoáng mưa tạnh ntn ? ? Em bé và mưa cùng - Dung dăng cùng đùa làm gì ? vui -B2/ Viết bảng B3/ Nghe viết ? Cơn mưa bóng mây giống - Cũng làm nũng mẹ vừa các bạn nhỏ điểm nào? khóc xong đã cười ? Các chữ đầu câu thơ viết - Viết hoa ntn ? - Trả lời ? Trong bài thơ dấu câu nào sử dụng? - HS tập viết trên bảng - GV đọc các từ: thoáng, tạnh, che, nũng - Quan sát – sửa cho HS - HD học sinh cách cầm bút, - HS viết vào - HS đổi soát lỗi tư ngồi viết - GV đọc chậm B4/ Chấm chữa bài - Gv thu – chấm nhận xét hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs làm bài vào - Gọi Hs nhận xét a/ ( sương, xương ): sương mù, cây xương rồng ( sa, xa ) : đất phù sa, đường - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân lên bảng chữa bài (39) xa b/ ( chiết, ) : chiết cành, lá ( tiết, tiếc): nhớ tiếc, tiết kiệm ( Biếc, biết ): hiểu biết, xanh biếc 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP VIẾT CHỮ HOA Q TIẾT 20 I MỤC TIÊU Kiến thức : Viết đúng chữ hoa Q( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng : Quê ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); Quê hương tươi đẹp ( lần ) Kỹ : Viết và nối đúng qui định Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ Q khung chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên bảng viết chữ hoa P cũ và từ ứng dụng - Làm theo yêu cầu 25- Nhận xét 30’ 2/ Bài - Giới thiệu – ghi tên bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chữ hoa B1/ Hướng dẫn - Gv treo khung chữ - HS quan sát quan sát và nhận - Chữ hoa Q gồm li ? cao - Cao li gồm nét là xét nét? nét giống viết chữ O, - GV viết mẫu và hướng dẫn HS nét là nét lượn ngang cách viết giống dấu ngã * Sau viết chữ hoa O lia bút xuống vị trí viết nét ~ - Nhắc lại cách viết đáy bên phải chữ B2/ Viết bảng c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - yêu cầu Hs vào không trung sau đó viết vào bảng - quan sát và uốn nắn cho HS - HS viết chữ Q vào bảng - Gọi HS đọc cụm từ - HS đọc cụm từ: Quê (40) -3’ *B1/ Quan sát và nhận xét hương tươi đẹp ? Cụm từ muốn nói lên điều gì ? - Ca ngợi vẻ đẹp quê hương ? Những chữ nào có độ cao 2, - Q, g, h li ? ? Chữ nào có độ cao li ? - đ, p ? Chữ nào có độ cao 1,5 li ? - Chữ t ? Các chữ còn lại cao li ? - Các chữ còn lại cao li *B2 Viết bảng - HD học sinh viết chữ Quê vào bảng - Nhận xét sửa cho HS - HS viết chữ Quê vào bảng *B3/ Hướng dẫn viết vào - HD học sinh cách cầm bút, tư ngồi viết - GV hướng dẫn HS viết SGK - Viết vào theo yêu cầu GV *B4/ Chấm chữa - GV thu chấm – bài và nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 99 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân - Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trường hợp đơn giản Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ) Kỹ : Vận dụng bảng nhân làm bài Thái độ : Hs ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng - Làm theo yêu cầu nhân 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b HD làm bài tập Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - Tính nhẩm (41) - yêu cầu Hs tự làm bài, sau đó đổi chéo kiểm tra kết - Hãy so sánh kết x và x ? - Vậy ta đổi chỗ các thừa số thì tích có thay đổi không? Bài Tính ( theo mẫu) Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu * Khi thực phép nhân và phép cộng ta thực phép nhân trước thực phép cộng sau - Gọi Hs lên bảng làm, lớp làm VBT - Thực theo yêu cầu * x và x có kết là - Khi ta đổi chỗ các thừa số thì tích không thay đỏi - Tính ( theo mẫu) - Thực hành làm bài - Đọc bài - Trả lời - Thực hành làm bài Bài giải - Gọi Hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? 2-3, - yêu cầu HS tóm tắt và làm bài HS mượn số sách là Củng cố dặn dò - Nhận xét học x = 20 ( sách) - Về ôn lại bảng nhân Đáp số: 20 sách LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 20 TỪ NGỮ VỀ THỜI TIẾT - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? DẤU CHẤM – DẤU CHẤM THAN I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết dùng các cụm từ bao giờ, lúc nào, tháng mấy, thay cho cụm từ Khi nào để hỏi thời điểm ( BT2 ); điền đúng dấu câu vào đoạn văn - Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm ngữ cảnh Kỹ : HS đặt câu hỏi để hỏi thời điểm, biết dùng dấu chấm, dấu chấm than làm bài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs hỏi đáp theo mẫu câu hỏi có từ “ Khi nào ?” - HS hỏi đáp BT3 tuần 19 - Nhận xét – cho điểm 262/ Bài 30’ a Giới thiệu bài - GV nêu mục đích yêu cầu họcvà ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn làm bài tập Bài - GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài - GV chia lớp nhóm - Các nhóm thảo luận và làm - Nhận xét chốt lại lời giải bài đúng - Đại diện các nhóm lên bảng Nối tên mùa với đặc điểm làm, lớp làm VBT (42) thích hợp Mïa xu©n Mïa h¹ Êm ¸p gi¸ l¹nh Ma phïn giã bÊc Se se l¹nh Mïa thu Mïa đông Oi nång Nãng bøc - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu Hs làm bài vào Bài - Cụm từ câu : Khi nào lớp bạn thăm viện bảo tàng? có thể thay cụm từ nào ? - Gọi Hs đọc các câu văn sau đã thay - GV và HS nhận xét Bài Em chọn dấu chấm hay dấu chấm than để điền vào ô trống? Củng cố dặn dò 2-3’ TIẾT 20 - HS đọc yêu cầu bài - Thực hành làm bài, HS ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra - Có thể thay bao giờ, lúc nào, tháng mấy, - Đọc bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - Khi nào ta dùng dấu chấm ? - Dấu chấm Than đặt đâu? - Gọi HS đọc bài a/ Ông Mạnh giận, quát : - Thật độc ác ! b/ Đêm ấy, Thần Gió lại đến đập cửa thét: - Mở cửa ! - Không ! Sáng mai ta mở cửa mời ông vào - HS đọc yêu cầu bài * Cuối câu kể - cuối câu văn biểu lộ thái độ, cảm xúc - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ sáu ngày 22tháng năm 2016 TẬP LÀM VĂN TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA (43) I MỤC TIÊU Kiến thức : Đọc và trả lời đúng câu hỏi nội dung bài văn ngắn ( BT1 ).Dựa vào gợi ý, viết đoạn văn ngắn ( từ đến câu ) mùa hè ( BT2 ) Kỹ : Bước đầu biết nhân xét và chữa lỗi câu văn cho bạn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn câu hỏi BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bài tuần 19 - Thực theo yêu cầu ( đáp lời chào, lời tự giới 25thiệu) 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b Hướng dẫn làm - HS đọc đoạn văn bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài * Cảnh mùa xuân - GV đọc đoạn văn - HS trả lời nối tiếp ? Bài văn miêu tả cảnh gì ? ? Những dầu hiệu nào báo - Mùi hoa hồng, hoa huệ hiệu mùa xuân đến? ? Mùa xuân đến cảnh vật thay thơm nức, không khí ấm áp Trên các cành cây đổi ntn? lấm lộc non Xoan hoa, râm bụt có nụ * Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm - Nhìn và ngửi ? Tác giả quan sát mùa xuân cách nào? - Gọi HS đọc lại đoạn văn - > Ở bài tập các đã tìm hiểu mùa xuân Trong BT2 các luyện viết điều mình biết mùa hè Bài - HS đọc yêu cầu -Mùa hè tháng năm - Mặt trời mùa hè chói - GV treo bảng phụ chang - Mïa hÌ b¾t ®Çu tõ th¸ng nµo - Cây cam chín vàng, n¨m ? cây xoài lịm… ? Mặt trời mùa hè ntn ? - Hoa phượng nở đỏ rực góc trời - Mùa hè đến cây trái vườn ntn ? (44) Mùa hè thường có hoa gì? ? Hoa đó đẹp ntn ? - - nghỉ mát cùng gia đình, chơi quê ?Con thường làm gì vào dịp - Thực hành làm bài nghỉ hè? - Hs đọc bài viết mình - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào - Nghe và sửa cho HS 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TOÁN BẢNG NHÂN TIẾT 100 I MỤC TIÊU Kiến thức : Lập bảng nhân Nhớ bảng nhân - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân 5).Biết đếm thêm Kỹ : Vận dụng bảng nhân làm bài Thái độ : HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 10 bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bảng nhân , , - Làm theo yêu cầu 4’ 25- 2/ Bài 30’ a Giới thiệu bài b HD lập bảng nhân - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gắn bài có chấm tròn - Quan sát hoạt động và hỏi Có chấm tròn ? GV và trả lời có chấm tròn ?5 chấm tròn lấy lần? - Được lấy lần ? Hãy nâu phép nhân tương ứng? - 5x1=5 Gắn bìa và hỏi : lấy lần ? - Hãy lập phép nhân tương ứng? - HD học sinh lập các phép nhân tương tự 5x1=5 x = 30 x = 10 x = 35 - lấy lần - đó là phép tính x - x = 10 - nhân 10 - Lập các phép tính nhân với 3, 4, 5, 6, , 10 theo (45) x = 15 x = 40 x = 20 x = 45 x = 25 x 10 = 50 - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân các phép nhân bảng có thừa số là 5, thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 - yêu cầu HS đọc bảng nhân - Xoá dần bảng cho HS đọc thuộc - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng c HD làm bài tập Bài Tính nhẩm Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS làm VBT, Hs ngồi cạnh đổi chéo kiểm tra kết - Gọi Hs đọc đề bài - yêu cầu HS tóm tắt làm VBT - Gọi HS lên chữa bài Bài - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? Củng cố dặn dò 23’ - Số đầu tiên là số nào ? - Trong dãy số trên số liền sau số liền trước cộng - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Tuần 21 hướng dẫn GV - Nghe - Lớp đọc đồng - HS đọc thuộc bảng x - Tính nhẩm - HS đọc đề bài - Làm theo yêu cầu Giải tuần lễ mẹ làm số ngày là x = 20 ( ngày ) Đ / S : 20 ngày - Yêu cầu chúng ta đếm thêm rối viết số thích hợp vào ô trống - Là số - Số liền sau số liền trước cộng (46) Thứ hai ngày tháng năm 2016 CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP Tiết 1: Tiết 2: TIẾT 101 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân ( bảng nhân ) Nhận biết đặc điểm dãy số để viết số còn thiếu dãy số đó Kỹ : HS làm các bài toán bảng nhân Thái độ : Hs ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc thuộc lòng bảng 4’ nhân - HS đọc bảng x - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b HD làm bài tập Bài Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài - GV và HS nhận xét - HS làm vào lên - yêu cầu HS làm vào lên chữa bài a/ x = 15 x = 40 x = 10 bảng chữa bài x = 20 x = 35 x = 45 x = 25 x = 30 x 10 = 50 - yêu cầu HS làm VBT Bài Tính ( theo mẫu): Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách thực phép tính - yêu cầu HS làm vào - GV và HS nhận xét a/ x – 15 = 35 – 15 = 20 b/ x – 20 = 40 – 20 = 20 c/ x 10 – 28 = 50 – 28 = 22 - Gọi Hs đọc đề bài - GV phân tích bài toán - GV và HS nhận xét 23’ Củng cố dặn dò - HS đọc yêu cầu bài - HS nêu cách thực - HS thực hành làm VBT lên bảng chữa bài - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm, lớp làm VBT Giải Mỗi tuần lễ Liên học số là x = 25 ( ) Đ / S : 25 (47) - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG TIẾT 61 + 62 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rành mạch toàn bài - Hiểu lời khuyên câu chuyện : Hãy chim tự ca hát, bay lượn hoa tự tắm nắng mặt trời Trả lời các câu hỏi bài Kỹ :HS đọc trơn toàn bài, hiểu nghĩa số từ mới, hiểu nội dung bài Thái độ : HS có ý thức bảo vệ các loài chim II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs đọc bài “ Mùa xuân cũ đến” và trả lời câu hỏi - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài TIẾT b Luyện đọc B1 GV đọc toàn bài * B2 Đọc câu Hoạt động trò - Đọc bài - Giới thiệu – ghi tên bài - HS nhắc lại tên bài học - Đọc mẫu và HD cách đọc - Nghe và đọc thầm - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu bài - Gọi Hs tìm từ khó : sơn ca, véo von, long trọng - HD luyện đọc từ khó - Đọc nối tiếp câu - HD luyện ngắt nghỉ B3/ Đọc đoạn các câu văn dài trước lớp - Nghe và sửa cho HS - Đọc cá nhân - đồng - Luyện đọc cá nhân đồng - Đọc nối tiếp đoạn bài - yêu cầu Hs luyện đọc nhóm B4/ Đọc đoạn đôi nhóm - Theo dõi các nhóm đọc bài B5 Thi đọc các nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - HS luyện đọc nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi (48) - Nhận xét bình chọn người đọc hay 15’ TIẾT Tiết C Hướng dẫn tìm hiểu bài ? TRước bị bỏ vào lồng chim và hoa sống với ntn? đọc - HS đọc thầm toàn bài * Sống vui vẻ, hạnh phúc ? Vì tiếng hát chim buồn? Vì chim bị nhốt vào lồng ? Ai là người nhốt chim sơn ca vào lồng? * Hai cậu bé ? Chi tiết nào cho thấy cậu bé vô tình với chim và hoa? ? Hành động đó gây chuyện gì? - Không cho chim uống nước, cắt đám cỏ có bông cúc trắng bỏ vào lồng chim * Sơn ca bị chết, bông cúc héo ? Em muốn nói gì với cậu bé? ? Câu chuyện khuyên em điều gì? 15’ * Cần đối xử tốt với các vật, với loài hoa d Luyện đọc lại HS luyện đọc cá nhân - Nhận xét – cho điểm 2-4’ - HS nói suy nghĩ mình Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - HS thi đọc bài (49) Thứ ba ngày tháng năm 2016 Tiết 1: KỂ CHUYỆN CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG TIẾT 21 I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa vào gợi ý kể lại đoạn và toàn câu chuyện Kỹ : Nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểmtra bài cũ - Gọi HS kể lại câu chuyện " - Thực theo yêu cầu Ông Mạnh thắng Thần Gió" 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn kể chuyện - Giới thiệu – ghi tên bài - 1HS *B1 Kể - Gọi HS nối tiếp đọc dàn đoạn câu chuyện ý truyện theo gợi ý - Mở bảng phụ - Khuyến khích HS kể lời mình HS - 1HS dựa vào gợi ý kể mẫu đoạn -Nối tiếp kể nhóm - Mời đại diện nhóm - Tổ chức thi kể đoạn truyện nối tiếp kể đoạn - Nhận xét, bổ sung trước lớp B2.Kể toàn câu chuyện - Tổ chức thi kể toàn câu - Đại diện các nhóm thi chuyện trước lớp kể toàn câu chuyện - Nhận xét, đánh giá HS kể - Cả lớp nhận xét 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò TIẾT 102 - Nêu ý nghĩa câu chuyện - 1HS - Nhận xét tiết học - Khen HS có nhiều tiến TOÁN ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC (50) I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc Nhận biết độ dài đường gấp khúc - Biết tính độ dài đường gấp khúc ( Khi biết độ dài đoạn thẳng nó) Kỹ : HS tính độ dài đường gấp khúc Thá độ : HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mô hình đường gấp khúc gồm đoạn thẳng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên bảng đọc thuộc lòng - Đọc bài 4’ bảng nhân - Nhận xét – cho điểm 26 - 2/ Bài a Giới thiệu bài 30’ b Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc c.HD làm bài tập Bài b.Nối các điểm để đường gấp khúc gồm Bài Tính độ dài đường gấp khúc (theo mẫu.) - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Yêu cầu HS quan sát đường gấp khúc ABCD ? Đường gấp khúc ABCD gồm đoạn thẳng? - B là điểm chung đọan thẳng AB cà BC, C là điểm chung đọan thẳng BC và CD) - > Độ dài đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB , BC , CD - Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Gọi HS nêu yêu cầu bài - yêu cầu HS nối các điểm yêu cầu - GV và HS nhận xétvà trình bày cách vẽ mình - Gọi Hs nêu yêu cầu ? Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn? - yêu cầu HS dựa vào phần a để làm phần b - GV và HS nhận xét - Quan sát và trả lời * Gồm đoạn thẳng là : AB , BC , CD - HS đọc tên độ dài các đoạn thẳng - HS tính 2cm + 4cm + 3cm = 9cm - HS đọc yêu cầu bài - HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Hs nêu - Ta tính tổng độ dài các cạnh - HS lên bảng làm, lớp làm VBT Giải Độ dài đường gấp khúc ABC là 5cm + 4cm = ( cm ) (51) Bài - Gọi HS đọc đề bài - yêu cầu HS quan sát hình vẽ ? Hình tam giác có cạnh? - Đường gấp khúc này gồm đoạn thẳng ghép lại với nhau? - yêu cầu Hs làm VBT - Gọi HS nhận xét 23’ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Đ / S : cm - HS đọc đề bài - HS quan sát - Hình tam giác có cạnh - Gồm đoạn thẳng ghép lại với - HS tính độ dài đoạn dây đồng Giải Độ dài đoạn dây đồng là x = 12 ( cm ) Đ / S : 12cm CHÍNH TẢ CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG TIẾT 41 I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật - Làm BT2 ( a/ b ) HS khá, giỏi giải câu đố BT3 Kỹ năng: HS chép đúng bài chính tả, chữ viết đẹp Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ : sương mù, xương cá, phù sa, đường xa - HS lên bảng viết 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn viết - HS đọc lại B1 Hướng dẫn HS ? Đoạn viết cho em biết điều - Về sống sơn chuẩn bị gì cúc và sơn ca? ca và bông cúc chưa - Tìm chữ bắt đầu bị nhốt vào lồng r., s, tr - HS tìm B2 Viết bảng - GV đọc các từ :sung - HS tập viết trên bảng sướng, sà xuống, xanh thẳm - Nhận xét và sửa cho HS B3 Tập chép - uốn nắn tư ngồi viết cho HS - Đọc chậm - HS chép bài vào - HS đổi soát lỗi (52) B4 Chấm chữa bài c Hướng dẫn làm bài tập Bài Thi tìm các từ ngữ các vật - GV thu chấm nhận xét Bài Giải các câu đố sau: - Gọi Hs nêu yêu cầu - GV đọc câu đố - Gọi HS đọc yêu cầu bài GV chia lớp thành đội thi xem đội nào tìm nhiều từ các loài vật bắt đầu ch/tr - Nhận xét – công bố nhóm thắng * ch: chuồn chuồn, chuột, chìa vôI, chèo bẻo, châu chấu… * tr: trâu, trai, trùng trục… * uôt: tuốt lúa, nuốt… * uôc: cái cuốc, luộc rau, buộc, chuộc, thuộc, thuốc… 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ tư ngày 10 tháng năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP - HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận và làm bài trên giấy, nhóm trưởng dán kết lên bảng lớp - Các nhóm nhận xét - Hs nêu - Tìm lời giải cho câu đố a Chân trời b thuốc – thuộc TIẾT 103 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết tính độ dài đường gấp khúc - Tính độ dài đường gấp khúc biết độ dài đoạn nó Kỹ : HS tính độ dài đường gấp khúc (53) Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác làm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách tính độ dài - Vài Hs nêu đường gấp khúc 25- Nhận xét 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b HD làm bài tập Bài b - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs quan sát đường gấp khúc trên bảng - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm ntn ? - Gọi Hs lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi Hs nhận xét - Nhận xét – cho điểm Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Con ốc bò theo hình gì? - Muốn biết ốc sên phải bò bao nhiêu dm ta làm ntn ? - yêu cầu HS làm bài cá nhân, HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét - Nhận xét – cho điểm - HS đọc yêu cầu bài - Quan sát và đọc độ dài các đoạn thẳng * Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta cộng độ dài các đoạn thẳng với - Thực hành làm bài b/ giải Độ dài đường gấp khúc đó là 10 + 14 + = 33 ( dm ) Đáp số : 33 đm - HS đọc đề bài - Quan sát * Con ốc bò theo đường gấp khúc - Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Thực hành làm bài - Nhận xét bài bạn Giải Đoạn đường ốc phải bò là + + = 14 ( dm ) Đ / S : 14dm - HS chơi trò chơi * Tổ chức cho HS thi vẽ các đường gấp khúc gồm 2, 3, 4, đoạn thẳng - Tổng kết – công bố nhóm thắng - Hs nêu 2-3’ Củng cố dặn dò - Nêu tên bài học - Muốn tính độ dài đường gấp (54) khúc ta làm ntn ? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC VÈ CHIM TIẾT 63 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng nhịp đọc các dòng bài vè - Hiểu nội dung : Một số loài chim có đặc điểm, tính nết giống người Học thuộc đoạn thơ bài Kỹ : HS thuộc lòng bài vè và hiểu nội dung bài Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs đọc bài “ Chim sơn - HS đọc bài : Chim cũ ca… ” và trả lời câu hỏi sơn ca và bông cúc - Nhận xét – cho điểm trắng 2530’ 2/ Bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên Giới thiệu bảng Luyện đọc B1 GV đọc toàn bài B2 Đọc câu - Đọc mẫu và HD cách đọc * Đọc với giọng vui nhộn, ngắt nghỉ cuối câu thơ - yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu bài - Gọi Hs tìm từ khó * Ghi bảng : lon xon, liếu điếu, lân la - Nghe và đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc cá nhân, đồng - yêu cầu HS đọc câu B3/ Đọc đoạn trước lớp - HS đọc nối tiếp HS đọc câu - HS tìm hiểu nghĩa các từ - Nghe sửa cho HS B4/ Đọc đoạn nhóm - yêu câù HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài B5 Thi đọc các nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay - Đại diện các nhóm thi - HS Luyện đọc nhóm (55) đọc - yêu cầu lớp đọc thầm c Hướng dẫn tìm ? Tìm tên các loài chim hiểu bài bài? 2-4’ - Đọc theo yêu cầu - Hs nối tiếp đọc tên các loài chim bài gà, sáo, liếu điếu, chìa vôI, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú, cú mèo ? Tác giả dùng từ gì để gọi chim sáo ? ? Hãy tìm các từ gọi tên các loài chim khác? - Từ “ em sáo” - Con liếu điếu, cậu chìa vôI, chim chèo bẻo, thím khách, bà ? Con gà có đặc điểm gì? chim sẻ, mẹ chim sâu, cô tu hú, bác cú mèo ? Chạy lon xon là chạy ntn? - Con gà hay chạy lon xon * Hãy tìm từ đặc - Là dáng chạy trẻ nhỏ điểm các loài chim? ? Tác giả dân gian dùng các từ - HS trả lời để gọi người, các đặc điểm người để kể các loài chim có - HS trả lời theo suy dụng ý gì ? nghĩ - Các loài chim có sống d Học thuộc lòng - Cho Hs luyện đọc đồng thanh, sống người, gần bài vè cá nhân gũi với người - Gọi HS đọc thuộc trước lớp - HS học thuộc lòng Củng cố dặn - Nhận xét học lớp dò - Chuẩn bị bài sau: CHÍNH TẢ SÂN CHIM TIẾT 42 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm BT2 ( a/ b ) Kỹ : HS viết đúng cỡ chữ, làm các bài tập theo yêu cầu Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ: luỹ tre, trâu - HS lên bảng viết - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên (56) a Giới thiệu bài Hướng dẫn tập chép B1 Hướng dẫn HS chuẩn bị bảng - Đọc đoạn viết ? Đoạn trích nói nội dung gì? - Những chữ nào bài phải viết hoa? - HS đọc lại - Về sống các loài chim sân chim - HS nêu B2 Viết bảng - GV đọc các từ: xiết, thuyền, trắng xoá, sát sông - Quan sát và sửa cho HS - HS tập viết trên bảng B3 Nghe – viết - HD học sinh cách cầm bút, tư - Nghe ngồi viết - Đọc chậm - HS viết vào - HS đổi soát lỗi B4 Chấm chữa bài - Gv thu ( – bài ) chấm nhận xét c hướng dẫn làm bài tập Bài Điền vào chỗ trống: a/ tra hay ch? b/ uôt hay uôc? 2-3’ - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi Hs nhận xét - GV và HS nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân lên bảng chữa bài Bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - Cho HS thi các nhóm - Hs nêu Củng cố dặn dò - Nhận xét học TẬP VIẾT CHỮ HOA R TIẾT 21 I MỤC TIÊU Kiến thức : Viết đúng chữ hoa R ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Ríu ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); Ríu rít chim ca ( lần ) Kỹ : Viết và nối chữ đúng qui định, chữ viết đẹp Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ R khung chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên viết chữ hoa Q và từ cũ ứng dụng - HS lên viết chữ Q - Nhận xét – cho điểm 25- (57) 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chữ hoa B1 Quan sát – nhận xét - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gv treo khung chữ - Chữ hoa R gồm li ? cao nét? - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết B2 Viết bảng c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng B1 Quan sát và nhận xét B2 Viết bảng B3/ Hướng dẫn viết vào - yêu cầu HS tập viết chữ R vào bảng - quan sát và uốn nắn cho HS - HS viết chữ R vào bảng - Gọi HS đọc cụm từ: - GV giải nghĩa: Tiếng chim hót nối liền không dứt tạo cảm giác vui tươi - Hãy so sánh độ cao các chữ? - HS đọc cụm từ: Ríu rít chim ca - yêu cầu HS viết chữ Ríu vào bảng - Nhận xét sửa cho HS - HS viết chữ Ríu vào bảng - HD học sinh cách cầm bút, tư ngồi viết - GV hướng dẫn HS viết SGK - Quan sát và HD học sinh - GV thu chấm – nhận xét -3’ B4/ Chấm chữa Củng cố dặn dò - HS quan sát - Cao li gồm nét là nét móc ngược trái và nét là nét kết hợp nét cong trên và nét móc phải, nét nối với tạo vòng xoắn nhỏ thân chữ - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - Quan sát và đưa nhận xét - Tập viết vào (58) Thứ năm ngày 11 tháng năm 2015 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TIẾT 104 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm Biết tính giá trị biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng trừ trường hợp đơn giản - Biết giải bài toán có phép nhân Biết tính độ dài đường gấp khúc Kỹ : HS vận dụng bảng nhân 2,3,4,5 làm bài, tính độ dài đường gấp khúc Thái độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, phấn màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc các bảng nhân đã - Đọc bài học - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b HD làm bài tập Bài Tính nhẩm - Gọi Hs nêu yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu bài - yêu cầu HS tự làm bài - HS tính nhẩm và ghi kết - Gọi HS đọc bài vào VBT Bài Tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi Hs nêu cách thực - yêu cầu Hs làm vào HS đọc: Tính - Ta thực nhân trước, cộng trừ sau - HS làm VBT, HS lên bảng làm Bài - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - yêu cầu HS làm VBT - GV và HS nhận xét Bài - HS đọc đề bài - Trả lời - HS tóm tắt làm VBT Giải đôi đũa có số đũa là x = 14 ( đũa ) Đ / S : 14 đũa - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc đầu bài - Hãy nêu cách tính độ dài đường -gấp HS lên bảng làm, lớp khúc? làm VBT Giải a/ Độ dài đường gấp khúc - yêu cầu HS làm VBT là (59) - Gọi HS nhận xét 2-3’ Củng cố dặn dò x = ( cm ) Đ / S : 9cm b/ Độ dài đường gấp khúc là x = 10 ( cm ) Đ / S : 10cm - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT : 21 MỞ RỘNG VỐN TỪ : TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU ? I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức : Xếp tên số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1 ) Kỹ : Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “ đâu” ( BT2, BT3 ) TháI độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết nội dung BT1, BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài ? Câu nào sau đây đã đặt đúng - HS trả lời cũ dấu câu a/ Bạn làm bài tập này lúc nào? b/ Bạn làm bài tập này lúc nào c/ Bạn làm bài tập này lúc nào! 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài b Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu Bài Xếp tên các - Hãy đọc tên các cột bảng - HS đọc yêu cầu loài chim từ cần điền? bài ngoặc đơn vào - Hs nêu nhóm thích hợp - Gọi HS đọc mẫu - HS đọc - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm a/ Chim cánh cụt, cú trên phiếu BT mèo, vàng anh - Cho HS quan sát hình ảnh b/ Tu hú, cuốc, quạ loài chim nói đến c/ gõ kiến, chim sâu bài (60) - Gọi HS nhận xét bài bạn - Nhận xét - đánh giá * Cho HS đọc lại bài - Quan sát và Làm bài theo yêu cầu - Nhận xét bạn làm đúng/ sai * Đọc cá nhân - ĐT - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS thực hành hỏi - đáp theo cặp - Gọi số cặp thực hành hỏi đáp trước lớp - Nhận xét – cho điểm - > Khi muốn biết địa điểm đó, việc gì đó ta dùng cụm từ gì để hỏi? - Hãy hỏi bạn ngồi cạnh câu hỏi có cụm từ đâu? - Nhận xét – cho điểm - HS đọc yêu cầu bài - Làm việc theo cặp ( em hỏi – Hs trả lời) - Một số cặp thực hành trước lớp Bài Bài Đặt câu hỏi có cụm từ đâu cho câu sau - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gọi2 HS thực hành theo câu mẫu? - yêu cầu Hs làm vào vở, HS làm trên bảng lớp - Gọi Hs nhận xét 2-4' Củng cố dặn dò * Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “ Thi tìm tên các loài chim” * đội tham gia chơi, thời gian phút đội tìm tìm nhiều loài chim thì đội đó thắng - Tổng kết chơi - Gọi Hs nhắc lại tên bài học - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - Ta dùng cụm từ đâu? - Hs thực hành hỏi - đáp theo mẫu câu đã học - HS đọc yêu cầu bài - Hs làm bài vào - HS1 - HS2 - Làm bài theo yêu cầu - Chơi trò chơi - HS nhắc lại (61) Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM TIẾT 21 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết đáp lời cảm ơn các tình giao tiếp đơn giản - Thực yêu cầu BT3 ( tìm câu văn miêu tả bài, viết 2, câu loài chim ) Kỹ : Viết đến câu loài chim mà em thích Thái độ : Ham thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn nói - Đọc bài mùa hè 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài Hướng dẫn làm bài tập Bài - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu bài .- yêu cầu HS quan sát tranh - Quan sát ? Khi cụ già cảm ơn * Không có gì bạn HS đã nói gì? ? Tại bạn lại nói - Bạn nói để thể ? khiêm tốn lễ phép Bài - Cho số HS đóng lại tình - Một số cặp HS thực hành trước lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS đóng vai theo tình - GV và HS nhận xét - HS nêu - Thực hành vai theo tình - Một số cặp trình bày trước lớp Bài - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn ? Câu văn nào tả hình dáng chích bông? và hoạt động chính bông? - HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn * Là chim bé Xinh đẹp……….vỏ trấu chắp lại” - “ Hai chân nhảy………… mảnh dẻ ốm yếu” (62) 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc yêu cầu c - Khi viết các cần chú ý các điều sau: Phải xác định chim định tả là gì? Trong nó ntn? ( mỏ, đầu, cánh, chân …) Hoạt động chim đó ntn? - Quan sát và giúp đỡ Hs yếu - Gọi HS đọc bài - HS thực hành viết vào - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG TIẾT 105 I MỤC TIÊU Kiến thức: Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, để tính nhẩm - Biết thừa số, tích - Biết giải bài toán có phép nhân Kỹ : HS thuộc và vận dụng bảng nhân 2, , , làm bài Thái độ: Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phấn màu, thước kẻ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra các bảng nhân đã học - Đọc bài 4’ - Nhận xét – cho điểm 25- 2/ Bài 30’ a Giới thiệu bài b HD làm bài tập Bài Tính nhẩm Bài Viết số thích hợp vào ô trống - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs tự làm VBT - Gọi HS đọc bài - Tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài - HS tính nhẩm và ghi kết vào VBT - Gọi Hs nêu yêu cầu ? Khi biết các thừa số muốn tìm tích ta làm ntn? - yêu cầu HS làm VBT Viết số thích hợp vào ô trống - Thực phép nhân Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hỏi HS cách điền dấu Thừa số Thừa số Tích 12 45 32 21 - HS đọc yêu cầu bài - HS thực hành làm bài (63) Bài - Gọi HS đọc đê bài - Gọi HS nhận xét 23’ Cñng cè dÆn dß - HS tóm tắt làm VBT Giải HS mượn số truyện là x = 40 ( ) Đ / S : 40 truyện - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TUẦN 22 Thứ hai ngày 15 tháng năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ TOÁN TIẾT : 106 KIỂM TRA I MỤC TIÊU Kiến thức : Kiểm tra các bảng x đã học thực hành tính và giải toán - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc Giải toán có lời văn phép nhân Kỹ : HS làm các bài tập giáo viên yêu cầu TháI độ : HS ham thích học toán II ĐỀ BÀI Bài 1: ( đ ) Điền số thích hợp vào chỗ chấm : x = 15 x = 16 x = 21 x = 45 Bài 2: Tính : ( đ ) a) x + = b) x + 15 = c) x – 16 = d) x + 27 = Bài ( 3đ ) Một HS thưởng Hỏi HS thưởng bao nhiêu Bài Tính độ dài đường gấp khúc sau cách 5cm 5cm 5cm 5cm ( 1đ ) (64) TẬP ĐỌC TIẾT : 64 + 65 MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật câu chuyện Kỹ : Hiểu nghĩa các từ Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh người; kiêu căng, xem thường người khác ( trả lời các câu hỏi SGK) Thái độ : Hs ham thích học Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bài - HS đọc thuộc lòng bài cũ “ Vè chim” “ Vè chim” - Nhận xét – cho điểm 2/ Bài 25a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài 30’ TIẾT lên bảng b Luyện đọc B1 GV đọc toàn - Đọc mẫu và HD cách đọc - Nghe và đọc thầm bài - yêu cầu HS đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp B2 Đọc câu câu bài - Gọi HS tìm các từ khó : - HS luyện đọc cá nhân cuống quýt, nấp, reo lên, ĐT quẳng B3/ Đọc đoạn trước lớp B3/ Đọc đoạn nhóm B4 Thi đọc các nhóm - yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Nghe sửa cho HS - Đọc nối tiếp đoạn - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài - Hs luyện đọc nhóm đôi - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay - HS đọc chú giải - Đại diện các nhóm thi đọc 15’ TIẾT C Hướng dẫn tìm hiểu bài - Chồn ngầm coi ?.Tìm câu nói lên thái thường bạn ít sao? độ chồn coi thường Gà Mình thì có hàng trăm Rừng? * Lúng túng, sợ hãi nên (65) 15’ ? Khi gặp nạn Chồn xử lí ntn? không còn trí khôn nào - Gọi HS đọc đoạn 3, ? Gà Rừng nghĩ mẹo gì để hai thoát chết? - Giả vờ chết………….Chồn trốn thoát ? Em thấy Gà Rừng có phẩm chất nào? - HS nêu VD: Gà Rừng thông minh, Gà Rừng dũng cảm, Gà Rừng biết liều mình vì bạn…… ? - thái độ Chồn Gà Rừng thay đổi sao? - Chồn trở nên khiêm tốn Hãy đặt tên khác cho truyện? d Luyện đọc lại - HS thảo luận và đặt tên khác cho truyện - HS luyện đọc theo vai 2-4’ Củng cố dặn dò - Cho HS luyện đọc theo vai - Nhận xét bình chọn người đọc hay ? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ? * Câu chuyện muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh gặp hoạn nạn - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2016 (66) Tiết 1: KỂ CHUYỆN MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN TIẾT 22 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết Đặt tên cho đoạn chuyện.( BT1) - kể lại đoạn câu chuyện ( BT2 ) Kỹ : Nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn gợi ý đoạn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểmtra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng kể lại - em lên kể em chuyện “Chim sơn ca và bông đoạn cúc trắng” 25- Nhận xét 32’ 2/ Bài a Giới thiệu bài * Giáo viên giới thiệu bài, ghi - HS nhắc lại tên bài đề b Hướng dẫn kể chuyện *B1: Đặt tên cho - Gọi học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc đề bài đoạn truyện bài tập 1, đọc luôn phần mẫu và phần mẫu, lớp theo +Đoạn 1: Chú Chồn kiêu dõi ngạo - Vì tác giả đặt tên cho - Vì đoạn truyện này kể đoạn là: Chú Chồn kiêu kiêu ngạo, hợm ngạo ? hĩnh Chồn Nó nói +Đoạn 2: Trí khôn Chồn với Gà Rừng là nó có trăm trí khôn - Yêu cầu hhọc sinh đặt tên -Ví dụ: Chú Chồn hợm khác cho đoạn hĩnh - Y/c HS chia nhóm, - Học sinh thảo luận nhóm HS cùng đọc truyện, nhóm và đặt tên cho thảo luận và đặt tên cho các đoạn chuyện đoạn truyện - Gọi các nhóm trình bày ý - Các nhóm nêu tên cho kiến đoạn chuyện - Giáo viên và lớp nhận xét, đánh giá c) Hướng dẫn kể đoạn truyện Bước 1: Kể - Giáo viên chia nhóm đôi - Mỗi học sinh kể lần học sinh và yêu cầu kể lại đoạn chuyện các bạn nhóm đoạn chuyện trong nhóm nhận xét bổ nhóm sung Bước 2: Kể trước (67) lớp - Gọi nhóm kể lại nội - Đại diện các nhóm kể dung đoạn, các nhóm đoạn khác nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét, tuyên dương *B3: Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể toàn câu chuyện, em kể đoạn - Gọi học sinh đóng vai, có thể mặc trang phục ( có ) để kể câu chuyện - em nối tiếp kể câu chuyện - HS kể theo vai: Người dẫn chuyện, Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn - học sinh kể, lớp kể lại câu nhận xét và bổ sung - Gọi học sinh chuyện - Giáo viên nhận xét, tuyên dương và cho điểm học sinh 2-4’ Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Giáo dục học sinh phải suy nghĩ chín chắn trước việc làm nào đó - Dặn học sinh nhà ôn lại câu chuyện và kể cho người thân nghe TOÁN PHÉP CHIA TIẾT : 107 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận biết phép chia Biết quan hệ phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia Kỹ : Biết viết, đọc, tính kết phép chia Thái độ : Ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - hình vuông III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân - HS đọc bảng x - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b giới thiệu phép chia : ? - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - quan sát thao tác (68) - GV đưa ô vuông và nêu: GV Có ô vuông, chia cho phần Hỏi phần có bao nhiêu * Mỗi phần có ô vuông ô vuông? - > Vậy : = * Bài toán - có bông hoa chia cho số bạn, bạn bông hoa Hỏi có bao nhiêu bạn chia? - Muốn biết có bạn chia ta làm ntn? * Gv nêu x = Vậy : = 6:3=2 - Từ phép x ta lập phép chia? c HD làm bài tập Bài 1.Cho phép nhân, viết hai phép chia ( theo mẫu ) - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS quan sát hình vẽ - Gọi HS nhận xét - Thực phép chia : 3=2 - Từ phép x ta lập phép chia tương ứng - HS nêu yêu cầu - HS quan sát hình vẽ và trả lời a/ x = 15 15 : = 15 : = b/ x = 12 12 : = 12 : = c/ x = 10 10 : = 10 : = Bài Tính 2-3’ - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS tự làm VBT - Tính - GV và HS nhận xét a/ x = 12 12 : = 12 : = 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - HS làm VBT lên chữa bài CHÍNH TẢ MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN b / x = 20 20 : = 20 : = TIẾT 43 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm BT2 BT3 Kỹ : HS viết đúng, đẹp bài chính tả (69) TháI độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 2-3’ Kiểm tra bài cũ - GV đọc cho HS viết số từ HS hay mắc lỗi 25- Nhận xét 28’ 2/ Bài a Giới thiệu bài * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn nghe viết B1: GV đọc đoạn viết - GV đọc đoạn viết ? Đoạn văn kể lại chuyện gì? B2 Viết bảng ? Những chữ nào bài phải viết hoa? - GV đọc các từ: cuống quýt, nấp, reo lên - Quan sát và sửa cho HS Hoạt động trò - 1HS lên bảng viết , lớp viết bảng - HS đọc lại - Gà Rừng và chồn dạo chơi thì gặp bác thợ săn và chạy trốn hai vật - HS nêu - HS tập viết trên bảng B3 Nghe viết B4 Chấm chữa bài c hướng dẫn làm bài tập Bài Tìm các tiếng - Giáo viên đọc bài cho học - Viết theo yêu cầu sinh viết câu GV vào - Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi - Gv thu chấm nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu - Chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm lá cờ Khi GV nêu yêu cầu nhóm nào phất cờ trước thì trả lời( câu trả lời đúng tính 10 điểm) - Tổng kết chơi HS nêu - HS chơi Bài a/ Điền vào chỗ trống r , d hay gi? - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - yêu cầu HS làm bài vào - Thực hành làm bài - GV và HS nhận xét chốt lại lời giải đúng (70) a/ Thứ tự các từ cần điền : giọt, riêng, b/ Vẳng, thỏ thẻ, ngẩn 1-2’ 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ tư ngày 17 tháng 2năm 2016 TOÁN BẢNG CHIA TIẾT 108 I MỤC TIÊU Kiến thức : Lập bảng chia Nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia ( bảng chia 2) Kỹ năng: HS thuộc bảng chia 2, biết vận dụng bảng chia làm bài Thái độ: Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các bìa có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 21 Kiểm tra bài cũ - Hs lên bảng làm - Làm theo yêu cầu 4’ 2x9= 3x4= 18 : = 12 : = 18 : = 12 : = 22- 2/ Bài - Nhận xét cho điểm 27’ a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên - Nhắc lại tên bài b Hướng dẫn lập bảng bảng chia - Cho HS dựa vào bảng nhân để lập bảng chia có số chia là - Ghi các phép nhân sau - Quan sát và trả lời đó gọi HS lập bảng chia (71) - HS nối tiếp nêu kết 2:2=1 4:2=2 6:2=3 8:2=4 10 : = 12 : = 14 : = 16 : = 18 : = 20 : = 10 - yêu cầu HS nhìn bảng đọc đồng bảng chi - Gọi HS đọc cá nhân - Yêu cầu học sinh tìm điểm chung các phép tính chia bảng chia - Học thuộc lòng lớp - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS tự làm vào - Gọi Hs đọc bài - Tính nhẩm - Hs làm bài cá nhân lên bảng chữa bài - Gọi HS đọc đề bài - bạn : 12 cái kẹo - bạn… cái kẹo ? - yêu cầu HS tóm tắt làm VBT - GV và HS nhận xét - HS đọc đề bài - HS tóm tắt làm VBt bạn số kẹo là 12 : = ( kẹo ) Đ / S : cái kẹo - Các phép chia bảng chia có dạng số chia cho - Các kết là : - Có nhận xét gì kết 1, 2, 3, 4, 5, 10 Số bắt các phép chia bảng chia đầu lấy để chia cho là 2, sau đó là 4, số và cuối cùng là số 20 c Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.Tính nhẩm Bài 13’ 6:2=3 4:2=2 10 : = 2:2=1 8:2=4 12 : = 20 : = 10 14 : = 16 : = Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC CÒ VÀ CUỐC TIẾT 66 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rành mạch toàn bài Kỹ : HS hiểu nghĩa các từ , Hiểu nội dung câu chuyện : Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (72) - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - HS đọc bài : Một trí khôn trăm trí khôn - Nhận xét 252/ Bài 30’ a Giới thiệu - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Luyện đọc B1 GV đọc toàn - Đọc mẫu và HD cách đọc bài - Khi đọc đọc với giọng vui, nhẹ nhàng B2 Đọc câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu bài - Gọi HS tìm từ khó Ghi bảng : lội ruộng, bụi rậm, lần ra, nhìn lên B3/ Đọc đoạn trước lớp - yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - Nghe sửa cho HS B4/ Đọc đoạn nhóm - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài B3 Thi đọc các nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay c Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động trò - Đọc bài - Nghe và đọc thầm - Đọc nối tiếp câu - Luyện đọc từ khó cá nhân - ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn - HS tìm hiểu nghĩa các từ - Lần lượt HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc - Gọi HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm ? Thấy cò lội ruộng Cuốc hỏi nào? * Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết ? Cò nói gì với Cuốc ? áo - “ Khi làm việc ngại gì ? Vì cuốc lai hỏi bắn chị” vậy? * Vì ngày cuốc thấy Cò bay trên trời cao, trắng phau phau, trái ngược hẳn với cò lội bùn bắt tép ? Câu trả lời cò chứa (73) lời khuyên, lời khuyên là gì? ? Nếu là Cuốc nói gì với Cò? d/ Luyện đọc lại 1-3’ Củng cố dặn dò - Phải có lúc vất vả có lúc thảnh thơi - Phải chịu khó lao động có lúc sung sướng………… - VD: Em hiểu Em cảm ơn chị Cò… - Gọi HS luyện đọc đoạn - Nhận xét đánh giá - HS luyện đọc đoạn - Bài học khuyên các em điều - Khuyên chúng ta phải gì ? lao động, có lao động thì có lúc thảnh thơi, sung sướng - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: CHÍNH TẢ TIẾT 44 CÒ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU Kiến thức : Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật - Làm BT2 a/b, BT3 Kỹ : Củng cố kỹ dùng dấu câu Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3’ Kiểm tra bài cũ - Đọc các từ : reo hò, giữ - HS viết trên bảng,lớp gìn, bánh dẻo viết bảng 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Gv nêu mục đích yêu cầu học b Hướng dẫn nghe viết B.1 Hướng dẫn HS - GV đọc đoạn viết - HS đọc lại chuẩn bị - Thấy cò lội ruộng cuốc hỏi - Chị bắt tép……… bẩn cò ntn? hết - Những chữ nào bài phải viết hoa? - HS nêu - GV đọc các từ: Lội ruộng, lần ra, bụi rậm - HS tập viết trên bảng B2 Viết bảng (74) - Quan sát và sửa cho HS B3 Nghe viết - GV đọc chậm B4 Chấm chữa bài - Gv thu chấm nhận xét c hướng dẫn làm bài tập Bài Tìm tiếng có thể ghép với tiếng sau: Bài Thi tìm nhanh 1-2’ 3/ Củng cố dặn dò - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS làm bài cá nhân lên chữa bài a/ riêng, riêng…………… - tháng giêng, giêng hai - dơi - đánh rơi, rơi vãi………… - vâng dạ, bụng dạ…………… - rơm rạ………… b/ rẻ tiền, rẻ rúng……… rẽ ngang… - mở cửa, mở khoá…………… rán mỡ… - củ hành, củ khoai…… áo cũ, cũ kĩ - HS viết vào - HS đổi soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân lên bảng chữa bài - Hs nêu - Chơi trò chơi - Gọi Hs nêu yêu cầu - Chia lớp thành nhóm và nêu yêu cầu( nhóm nào nói tiếng đúng điểm, sai không điểm ) - Tổng kết thi - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP VIẾT CHỮ HOA S TIẾT 22 I MỤC TIÊU Kiến thức : Viết đúng chữ hoa S ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Sáo ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); Sáo tắm thì mưa ( lần ) Kỹ : HS viết chữ đúng mẫu nét và nối chữ đúng quy định Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ S khung chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (75) TG 2-4’ 2530’ Nội dung dạy học 1/ Kiểm tra bài cũ Hoạt động thầy - Gọi HS lên bảng viết chữ hoa R và từ ứng dụng - Nhận xét – cho điểm 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b Hướng dẫn viết chữ hoa B1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét B.2 Viết bảng Gv treo khung chữ - Chữ hoa S gồm li ? cao nét? - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết -3’ - HS quan sát - Cao li gồm nét là kết hợp nét Nét cong và nét móc ngược nối liền tạo vòng xoắn to đầu chữ, cuối nét móc ngược vào - yêu cầu HS viết chữ hoa S - HS viết chữ S vào bảng vào bảng con - quan sát và uốn nắn cho HS c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Gọi HS đọc cụm từ B.1 Quan sát và - GV giải nghĩa: Sáo tắm thì nhận xét mưa - > là câu thành ngữ nói kinh nghiệm dân gian, thấy sáo tắm thì trời có mưa - Hãy so sánh độ cao các chữ? B.2 Viết bảng Hoạt động trò - HS lên viết chữ R - yêu cầu HS tập viết chữ Sáo vào bảng - Nhận xét sửa cho HS - HS đọc cụm từ: Sáo tắm thì mưa - Quan sát và đưa nhận xét - HS viết chữ Sáo vào bảng B3 Hướng dẫn viết vào - GV hướng dẫn HS viết SGK - Viết theo yêu cầu - Quan sát và uốn nắn HS B4 Chấm chữa - GV thu chấm – nhận xét Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: (76) Thứ năm ngày 18 tháng năm 2016 TOÁN MỘT PHẦN HAI TIẾT 109 I MỤC TIÊU Kiến thức : HS nhận biết ( Bằng hình ảnh trực quan ) phần hai, biết đọc, viết 2 Kỹ : Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành hai phần Thái độ : HS ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-3’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng chia - HS đọc bảng chia - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên a Giới thiệu bài - Nhắc lại tên bài bảng b giới thiệu c HD làm bài tập Bài 1.Đã tô màu h×nh nµo? Bài 2-3’ Củng cố dặn dò - Gv cho HS quan sát hình vuông - GV cắt hình vuông thành phần lấy phần, còn lại phần hai hình vuông - Còn lại bao nhiêu phần hình vuông? - Giáo viên làm ví dụ tương tự với hình tròn, hình tam giác để rút kết luận : KL:Trong toán học, để thể phần hai hình vuông, phần hai hình tròn người ta dùng số “một phần hai” Viết là , phần hai còn gọi là Nửa -> - Còn lại 1/2 hình vuông - Một phần hai viết là : - HS đọc còn gọi là nửa - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS trả lời - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS quan sát và trả lời đã tô màu - Quan sát - Nghe phân tích bài toán, sau đó nhắc lại: Còn lại phần hai hình vuông hình nào ? - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - HS đọc yêu cầu bài - HS thực hành làm bài * đã tô màu h×nh a,c,d - HS nêu- Trả lời hình b (77) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 22 TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM –DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận biết đúng tên số loài chim vẽ tranh ( BT1), điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống thành ngữ BT2 Kỹ : Hiểu các câu thành ngữ bài Biết sử dụng dấu chấm và dấu phẩy thích hợp đoạn văn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ), bảng phụ ghi nội dung BT1 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên đặt và trả lời - Thực theo yêu cầu cũ câu hỏi có cụm từ đâu? - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài - Giới thiệu và ghi tên bài a Giới thiệu bài lên bảng b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.Nói tên các loài chim tranh sau: Bài Chọn tên các loài chim thích hợp với chỗ trống - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs quan sát tranh SGK - Chỉ hình minh hoạ và gọi Hs nêu tên loài chim - Nhận xét , đánh giá - Gọi Hs nêu yêu cầu - Chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - Ghi bảng a/ Đen quạ b/ Hôi cú c/ Nhanh cắt d/ Nói vẹt e/ Hót khướu - Nói tên các loài chim tranh sau: - Quan sát - Lớp nói tên loài chim - Hs nêu - Thảo luận và làm bài 5’ - Đại diện nhóm báo cáo kết - Đọc cá nhân - ĐT - yêu cầu HS đọc - Giải nghĩa cho Hs hiểu số câu thành ngữ, tục ngữ Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Gọi HS đọc đoạn văn - yêu cầu Hs làm bài vào - Gọi Hs lên chữa bài ? Khi nào ta dùng dấu chấm? Sau dấu chấm chữ cái - Trả lời - Đọc bài theo yêu cầu - Thùc hiÖn theo yªu cÇu - Hết câu phải dùng dấu chấm Chữ cái đầu câu phải viết hoa (78) đầu câu viết ntn? - Cho lớp đọc lại bài 3/ Củng cố dặn dò - Trò chơi “ Tên tôi là gì ? - HD cách chơi: HS nói các đặc điểm số loài chim Ai đoán đúng nhận điểm 10 - Ví dụ: * HS1: mình tớ trắng muốt, tớ thường bơi lội, tớ biết bay * HS2: Cậu là thiên nga - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ sáu ngày 19 tháng năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TIẾT 22 ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Kiến thức : Biết đáp lời xin lỗi các tình giao tiếp đơn giản Kỹ : Nghe và nhận xét ý kiến các bạn lớp - Biết xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ), bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn nói - Đọc bài mùa hè 25- Nhận xét – cho điểm 32’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài 1.Đọc lời các - Gọi HS nêu yêu cầu - HS đọc yêu cầu nhân vật tranh .- yêu cầu HS quan sát tranh bài - Khi cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì? - Tại bạn lại nói ? - Hãy đáp lời thay cho bạn ? - HS đọc lời cảm ơn các nhân vật tranh * Không có gì - Bạn nói để thể khiêm tốn lễ phép - Hs nối tiếp nói lời đáp - Nhiều HS nói lời đáp HS nghe và nhận xét (79) Bài Đáp lại lời xin lỗi các trường hợp sau: - Gọi HS nêu yêu cầu - yêu cầu HS đóng vai theo tình - GV và HS nhận xét - Các cặp HS thảo luận và đóng vai, nói lời cảm ơn theo tình SGK - Thực hành - Các nhóm nhận xét - Gọi HS đọc yêu cầu và đoạn văn ? Câu nào nói xuất chim gáy? - HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn Bài ? Câu nào tả hình dáng chim gáy? ? Câu nào nói hoạt động chim gáy ? ? Thứ tự đúng đoạn văn là gì ? 2-3’ - Câu b - Câu a - câu d - b, a , d , c - Vài HS đọc 3/ Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn thành - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 110 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng chia Biết giải bài toán có phép chia ( bảng chia ) Kỹ : Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành hai phần Thái độ : Hs ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT5 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 21 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng chia - HS đọc bảng chia 4’ - Nhận xét – cho điểm 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b HD làm bài tập Bài 1, - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS tự làm VBT - Gọi HS đọc bài Bài - Gọi HS đọc đề bài - Nhắc lại tên bài - HS đọc yêu cầu bài - Hs tự làm VBT (80) - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì? - yêu cầu HS làm vào - Gọi Hs lên chữa bài 23’ cñng cè dÆn dß - HS đọc đề bài - tổ : 18 lá cờ - Mỗi tổ……….lá cờ ? - HS tóm tắt làm VBT Giải Số lá cờ tổ là 18 : = ( lá cờ ) Đ / S : lá cờ - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TUÇN 23 Thứ hai ngày 22 tháng năm 2016 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN SỐ BỊ CHIA – SỐ CHIA – THƯƠNG TIẾT 111 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận biết số bị chia – số chia – thương - Biết cách tìm kết phép chia Kỹ năng: Củng cố cách tìm kết phép chia Thái độ: HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - bảng phụ, thực hành toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng kiểm tra 4’ - Nhận xét 25- 2/ Bài 30’ a Giới thiệu bài b Giới thiệu phép chia : c HD lµm bµi tËp Bài Tính điền số thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ) Hoạt động trò - HS lên bảng làm - Giới thiệu – ghi tên bài - Nhắc lại tên bài - Viết phép chia : : = ? - Yêu cầu HS tìm thương phép chia : - > Trong phép chia trên là số bị chia là số chia là thương - HS đọc - HS tìm thương : = ? Kết phép chia gọi là gì? * GV lấy số VD 10 : = 8:2=4 - Gọi là thương - HS nhắc lại - Hs nêu thành phần và kết phép chia (81) - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - GV viết phép chia : và hỏi chia ? - chia * Hãy nêu tên gọi các thành phần và kết phép tính chia trên? -* là số bị chia, là số chia, là thương - Vậy ta phải viết các số phép chia này vào bảng ntn ? - Gọi Hs lên chữa bài - HS nêu - Hs làm VBT - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu càu HS làm vào lên bảng chữa bài - HS đọc Tính nhẩm - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài Tính nhẩm 2x3=6 6:2=3 23’ củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC BÁC SĨ SÓI 2x4=8 8:2=4 x = 10 10 : = x = 12 12 : = TIẾT 67+ 68 I MỤC TIÊU : Kiến thức : Đọc trôi chảy đoạn, toàn bài Nghỉ đúng chỗ, phân biệt lời kể và lời nhân vật bài Kỹ : Hiểu nghĩa các từ Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh dùng mẹo trị lại (trả lời CH 1, 2, 3, 5) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi: Cò và Cuốc - HS đọc và TLCH - Giáo viên nhận xét, tuyên 2/ Bài dương 25-30’ a Giới thiệu bài * Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài TIẾT (82) 8-10’ b Luyện đọc *B1: GV đọc mẫu - Giáo viên đọc mẫu và HD cách đọc *B2 Đọc câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp từ câu - Gọi HS tìm từ khó : rỏ dãi, hiền lành, lễ phép, lựa miếng, huơ, khoan thai, cuống lên, giở trò, giả giọng, bật ngửa, vỡ tan, rên rỉ - Theo dõi uốn nắn, nhận xét *B3 Đọc tuyên dương đoạn trước lớp ?Bài này có thể chia làm đoạn? Các đoạn phân chia nào? - Trong bài tập đọc có lời ? - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp *B4: Đọc theo đoạn đoạn nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi *B5 : Thi đọc - Giáo viên theo dõi, uốn nắn các nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Giáo viên và học sinh khác TIẾT nhậnxét tuyên dương C Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi học sinh đọc đoạn bài ?Từ ngữ nào tả thèm thuồng Sói thấy Ngựa ? ?Vì thèm rỏ dãi mà Sói tâm lừa Ngựa để ăn thịt Sói đã lừa Ngựa cách nào ? - Học sinh lắng nghe - Nối tiếp đọc câu - đến học sinh đọc cá nhân, lớp đọc đồng - Theo dõi và trả lời - Có lời người kể chuyện, lời Sói, Ngựa - HS đọc nối tiếp - HS đọc phần chú giải - Học sinh luyện đọc đoạn - Đại diện nhóm thi đọc - Một số học sinh đọc lại - Sói thèm rỏ dãi - Sói đóng giả làm bác sỹ khám bệnh để lừa Ngựa - Khi phát Sói đến gần Ngựa biết là cuống lên thì chết bèn ?Ngựa bình tĩnh giả đau giả đau, lễ phép nhờ bác nào ? sỹ Sói khám cho cái chân sau bị đau - Sói định lựa miếng đớp sâu vào đùi Ngựa cho ?Sói làm gì giả vờ khám Ngựa hết đường chạy chân cho Ngựa ? - Học sinh phát biểu ý +Sói định lừa Ngựa cuối kiến theo yêu cầu cùng lại bị Ngựa đá cho cú trời giáng , em hãy tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (Hướng dẫn học - học sinh đọc sinh đọc kỹ hai câu cuối bài để - Thảo luận và ý kiến tả lại cảnh này ) nhóm - Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi (83) 10-15’ 2-3’ D Luyện đọc lại - Chia học sinh thành các nhóm nhỏ, nhóm có em, sau đó yêu cầu học sinh thảo luận với để chọn tên gọi khác cho câu chuyện và giải thích vì lại gọi tên gọi đó ? - Qua đấu trí Sói và Ngựa câu chuyện muốn gửi đến chúng ta điều gì ? - Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả muốn khuyên chúng ta hãy bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác giả nhân, giả nghĩa Luyện đọc lại bài Củng cố dặn dò - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai - Nhận xét các nhóm đọc - Giáo viên nhận xét tiết học - Về học bài và chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 23 tháng năm 2016 Tiết 1: KỂ CHUYỆN BÁC SĨ SÓI TIẾT 23 I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện: Bác sĩ Sói - HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện Kỹ : Nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ : Thích thú nghe kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : tranh minh họa sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng kể nối 2-4’ tiếp câu chuyện: Một trí khôn - Vài em lên bảng kể trăm trí khôn - Giáo viên nhận xét- tuyên 25-30’ 2/ Bài dương (84) a Giới thiệu bài - HS nhắc lại tên bài * Giới thiệu bài b Hướng dẫn kể đoạn - Giáo viên treo tranh và hỏi : ?Bức tranh minh họa điều gì? B1/ Kể nhóm Bước : Kể trước lớp 2-3’ - Bức tranh vẽ chú Ngựa ăn cỏ và Sói thèm thịt Ngựa đến rỏ dãi ?Hãy quan sát tranh và cho biết Sói lúc này ăn mặc - Sói mặc áo khoác trắng, nào ? đầu đội mũ có thêu chữ thập đỏ , Mắt đeo kính, cổ đeo ống nghe Sói đóng giả làm bác sĩ ?Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Sói mon men lại gần Ngựa, dỗ dành Ngựa để nó khám bệnh cho Ngựa bình ?Bức tranh minh họa điều gì ? tĩnh đối phó với Sói - Ngựa tung vó đá cho Sói cú trời giáng Sói bị hất tung phía sau, mũ văng ra, kính vỡ tan - Chia lớp thành các nhóm nhỏ và yêu cầu học sinh kể đoạn - HS kể theo nhóm đôi - theo dõi các nhóm kể - HS kể đoạn trước - Yêu cầu học sinh kể đoạn lớp trước lớp *B3/ Phân vai - Giáo viên nhận xét, tuyên dựng lại câu dương, cho điểm chuyện - Cần vai diễn: Người ?Để dựng lại câu chuyện này dẫn chuyện, Sói, Ngựa chúng ta cần vai diễn? Đó là - HS kể phân vai vai nào? Cñng cè, dÆn - Gọi cặp HS lên kể phân dß: vai - Giáo viên nhận xét tuyên dương - Giáo viên nhận xét tiết học - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau TIẾT 112 I MỤC TIÊU TOÁN BẢNG CHIA (85) Kiến thức : Lập và nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng chia 3) Kỹ : Vận dụng bảng chia làm bài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các bìa, bìa có hình tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 2- 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân 4’ - Nhận xét cho điểm 25- 2/ Bài 30’ a Giới thiệu bài b HD lập bảng chia Hoạt động trò - HS đọc bảng x - Giới thiệu bài - Quan sát và trả lời - GV gắn bìa ( có chấm tròn và hỏi) - bìa có chấm tròn Vậy bìa có bao nhiêu chấm tròn? - Muốn biết có bao nhiêu chấm tròn ta làm ntn? - Từ phép x em nào cho cô biết 12 : =? - Dựa vào bảng x hãy lập bảng chia - Thực phép nhân x = 12 - 12 : = - HS nối tiếp nêu kết - yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia - Học thuộc lòng bảng chia 3 c.HDlàmbài tập Bài Bài 12’ - Gọi Hs đọc bài - Gọi HS đọc đề bài tổ : 24 học sinh tổ ……học sinh ? 3.Củng cố dặn dò - GV và HS nhận xét - Nhận xét học CHÍNH TẢ BÁC SĨ SÓI - HS đọc Tính nhẩm - Hs làm bài cá nhân và đổi chéo kiểm tra lẫn - HS đọc đề bài - HS tóm tắt làm VBt Bài giải 1tổ có số Hs là 24 : = ( HS ) TIẾT 45 I MỤC TIÊU Kiến thức :Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Bác sĩ Sói Kỹ : Làm BT 2a/b BT 3a/b Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và bài tập chính tả III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết: +Tháng giêng, dơi, rơi vãi, - em lên bảng viết (86) 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài *B1 Hướng dẫn viết chính tả B2 Viết bảng *B3 Chép bài củ cải, thịt mỡ - Lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét tuyên dương, - HS nhắc lại tên bài * Giới thiệu bài - học sinh đọc - GV treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép - Sói đóng giả làm bác sỉ ? Đoạn trích nói nội dung gì ? để lừa Ngựa Ngựa bình tĩnh để đối phó với Sói Sói bị Ngựa đá cho cú trời giáng - Đoạn văn có câu ? Đoạn văn có câu ? - Viết lùi vào ô và viết ? Chữ đầu đoạn văn ta viết hoa chữ cái đầu nào? - Viết sau dấu hai chấm và nằm dấu ngoặc - Lời nói Sói với Ngựa kép viết sau các dấu câu nào ? -Tên riêng Sói và - Những chữ nào bài cần Ngựa, chữ đầu phải viết hoa? câu - Tìm và nêu các từ khó - Yêu cầu học sinh tìm đoạn chép các chữ bắt đầu - em lên bảng viết, l, ch , tr lớp viết vào bảng - Yêu cầu học sinh viết từ: Giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng - Gọi Hs nêu cách cầm bút, tư ngồi viết - HS nêu - Giáo viên theo dõi uốn nắn tư - Học sinh chép bài ngồi viết cho HS *B4 Chấm chữa bài c hướng dẫn làm bài tập Bài 2: 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò - Thu số bài chấm và nhận xét – tuyên dương - Học sinh soát lỗi - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - em nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh làm bài - em lên bảng làm, - Yêu cầu học sinh nhận xét bài lớp làm vào bài tập bạn làm trên bảng lớp - Học sinh nhận xét bài bạn và chữa lại sai (87) - Nhận xét tiết học, tuyên dương số em viết đẹp - Về giải câu đố vui bài tập và làm các bài tập chính tả bài tập tiếng việt tập Thứ tư ngày 24 tháng năm 2016 TOÁN MỘT PHẦN BA TIẾT 113 I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần ba”, biết đọc, viết 1/3 Kỹ : Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs đọc bảng chia 4’ 2/ Bài 25- a Giới thiệu bài * Giới thiệu bài – ghi tên bài 30’ b Giới thiệu - GV cho HS quan sát hình vuông - Hình vuông chia làm phần - Chia làm phần bằng nhau? - Có phần tô màu ? - có phần - > Vậy đã tô màu hình vuông - Gv viết : - Một phần ba viết ntn ? - > Với HCN, hình tam giác GV hỏi c.HDlàmbài tập tương tự Bài - Yêu cầu HS quan sát các hình A, B, C,D - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK Bài 12’ - Hình nào đã khoanh vào số - HS nêu - HS đọc “ phần ba” - HS đọc yêu cầu * HS quan sát và trả lời - Các hình đã tô màu lµ h×nh : A , C , D - Quan sát SGK gà ? - Hình b - Vì em nói hình b đã khoanh vào * Vì hình b có tất 12 số gà ? gà chia làm 3phần - Gọi HS trả lời 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học phần có gà và có gà khoanh TẬP ĐỌC (88) TIẾT 69 NỘI QUY ĐẢO KHỈ I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết nghỉ đúng chỗ, đọc rõ ràng, rành mạch điều nội qui Kỹ : Hiểu và có ý thức tuân theo nội qui Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bài “ Bác sĩ Sói” 2-4’ - HS đọc bài : Bác sĩ - Nhận xét – cho điểm Sói 24’30’ 2/ Bài a Giới thiệu b Luyện đọc B1 GV đọc toàn bài B2 Đọc câu B3/ Đọc phần B4/ Đọc nhóm B3 Thi đọc các nhóm c Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Khi đến trường các đã học nội qui nào ? - Bản nội qui trường - Vậy nào là nội qui ? - > Bài học hôm giúp em hiểu thêm nội qui - GV đọc toàn bài - Nghe và đọc thầm - yêu cầu HS đọc nối tiếp câu nội qui - HDHS đọc các từ khó : tham quan, khành khạch, khoái chí - Đọc nối tiếp câu - HD ngắt nghỉ - Nghe sửa cho HS - HS đọc nối tiếp phần nội qui - HS tìm hiểu nghĩa các từ - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài - Lần lượt HS luyện đọc nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay - Đại diện các nhóm thi đọc - HS đọc thầm toàn bài ? Nội qui đảo khỉ có điều ? * Có điều ? Em hiểu qui định trên ntn? - Gv nhận xét ý kiến nhóm - HS thảo luận nhóm ( nhóm )và đưa ý kiến (89) d/ Luyện đọc lại 1-3’ ? Vì đọc xong nội qui Khỉ Nâu lại khoái chí ? * Vì nó thấy họ hàng nhà khỉ bảo vệ và chăm sóc tử tế - yêu cầu HS luyện đọc cá nhân - Nhận xét đánh giá - HS thi đọc bài Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: CHÍNH TẢ TIẾT 46 NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật Kỹ : Làm BT 2a/b Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ : lung linh, nung - HS lên bảng viết, lớp nấu viết bảng 25- Nhận xét – cho điểm 30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài * giới thiệu bài b Hướng viết chính tả -B1/ GV đọc đoạn - GV đọc đoạn viết - HS đọc lại viết ? Đồng bào Tây Nguyên mở hội * Mùa xuân đua voi vào mùa nào ? ? Tìm câu văn tả đàn voi vào - Hàng trăm voi nục hội ? nịch kéo đến B2 Viết bảng *B3 Nghe – viết ? Những chữ nào bài phải viết hoa? - GV đọc các từ: Ê - đê, Mơ nông, nục nịch, nườm nượp - HS nêu - HS tập viết trên bảng *B4 Chấm chữa bài - GV đọc chậm - HS viết vào - Gv thu chấm nhận xét- tuyên - HS đổi soát lỗi c hướng dẫn làm dương HS viết đẹp bài tập Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV và HS nhận xét * Năm, lều, le, loè, lưng, làn, - HS đọc yêu cầu bài (90) 2-3’ 3/ Củng cố dặn dò lánh Loe b/ - yêu cầu HS ghi lại các tiếng theo yêu cầu bài - Nhận xét học TẬP VIẾT CHỮ HOA T - HS làm bài cá nhân lên bảng chữa bài TIẾT 23 I MỤC TIÊU Kiến thức : Viết đúng chữ hoa T ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); Thẳng ruột ngựa ( lần ) Kỹ : HS viết và nối chữ đúng quy định, chữ viết đúng cỡ Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ T khung chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên viết chữ hoa S và từ ứng dụng - HS lên viết chữ S 2/ Bài 25a Giới thiệu bài * Giới thiệu bài – ghi tên bài 30’ b Hướng dẫn viết chữ hoa B1 Hướng dẫn - Gv treo khung chữ - HS quan sát quan sát và nhận - Chữ hoa T gồm li ? cao - Cao li gồm nét viết xét nét? liền là kết hợp nét - GV viết mẫu và hướng dẫn nét cong trái và HS cách viết nét lượn ngang B.2 Viết bảng - yêu cầu HS tập viết chữ T trên không trung và bảng - HS viết chữ T vào bảng - quan sát và uốn nắn cho HS c Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng B.1 Quan sát và nhận xét - Gọi Hs đọc cụm từ ứng dụng - GV giải nghĩa: Chỉ người thẳng thắn không ưng điều gì thì nói - Hãy so sánh độ cao các chữ? B.2 Viết bảng B3 Hướng dẫn viết vào - HS đọc cụm từ: Thẳng ruột ngựa - Quan sát và đưa nhận xét - yêu cầu HS tập viết chữ Thẳng vào bảng - Nhận xét sửa cho HS - HS viết chữ Thẳng vào bảng - HD học sinh tư ngồi và cách cầm bút - GV hướng dẫn HS viết - Quan sát - HS thực hành viết vào (91) SGK - Quan sát và HD HS yếu B4 Chấm chữa - GV thu chấm – nhận xét -3’ Củng cố dặn dò - Nhận xét học Thứ năm ngày 25 tháng năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 114 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng chia Biết giải bài toán có phép chia ( bảng chia ) - Biết thực phép chia có kèm đơn vị đo ( chia cho 3, cho 2) Kỹ năng: Vận dụng bảng chia làm bài TháI độ : Hs ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT5 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng chia - HS đọc bảng chia 4’ 2/ Bài 25- a Giới thiệu bài * Giới thiệu bài – ghi tên bài 30’ b HD làm bài tập Bài - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS đọc: Tính nhẩm - Gọi Hs nhận xét - HS tự làm vào lên bảng chữa bài 6:3=2 9:3=3 12 : = 27 : = 15 : = 24 : = 30 : = 10 18 : =6 Bài - GV và HS nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm, lớp làm VBT x = 18 18 : = Bài 23’ 3x3=9 9:3=3 3x1=3 3:3=1 - Yêu cầu HS tóm tắt và làm VBT - Gv và HS nhận xét củng cố dặn dò x = 27 27 : = - Gọi HS đọc đề bài - HS tóm tắt làm VBt Giải Số gạo túi là 15 : = ( kg ) Đ / S : kg gạo (92) - Nhận xét học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 23TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ - ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? I MỤC TIÊU Kiến thức : Xếp tên số vật theo nhóm thích hợp - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ntn ? Kỹ : Học sinh biết loài thú nào là thú nguy hiểm và loài thú nào là thú không nguy hiểm, đặt và trả lời câu hỏi Như nào ? Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi sẵn bảng xếp tên các vật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS hỏi đáp BT3 tuần 22 - Thực theo yêu cầu cũ - Nhận xét 2530’ 2/ Bài - Giới thiệu – ghi tên bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài Bài Bài - yêu cầu cầu HS quan sát tranh SGK ? Có nhóm ? Các nhóm phân biệt với nhờ vào đặc điểm gì ? - Nhận xét chốt lại lời giải đúng Thú nguy Thú không hiểm nguy hiểm - hổ, báo, - thỏ, ngựa gấu, lợn lòi, vằn,khỉ, vượn, chó sói, sư sóc, chồn, tử, bò rừng, cáo, hươu tê giác - yêu cầu Hs làm việc theo nhóm - Gọi HS đọc bài - Nhận xét – cho điểm - > Để hỏi đặc điểm vật đồ vật ta sử dụng cụm từ nào câu hỏi - Gọi HS nêu yêu cầu - Gv viết: Trâu cày khoẻ ? Trong câu trên từ ngữ nào - HS đọc yêu cầu bài - có nhóm thú Một nhóm là thú nguy hiểm, nhóm là thú không nguy hiểm * HS làm trên bảng lớp làm VBT HS nêu yêu cầu bài - HS thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi HS đọc yêu cầu bài * Rất khỏe (93) in đậm? ? Để đặt câu hỏi cho phận in đậm này ta dùng cụm từ - Dùng cụm từ ntn? nào ? - HS thực hành hỏi đáp - Nhận xét – cho điểm theo cặp 3/ Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ sáu ngày 26 tháng năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUI TIẾT 23 I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết đáp lời phù hợp với tình giao tiếp cho trước Kỹ : Đọc và chép lại đến điều nội qui trường Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc đoạn văn tả “ - Vài HS đọc Chim gáy” 2532’ 2/ Bài * Giới thiệu – ghi tên bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu Bài 1.Đọc lời các - Vài HS nêu yêu cầu HS quan sát tranh nhân vật tranh - Quan sát thảo luận và SGK diễn lại tình bài ? Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé “ Cô ơi, hôm có xiếc hổ - Có ! không?” cô bán vé trả lời ntn? - hay quá! ? Lúc đó bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé ntn? - Hs nói lời đáp VD; Tuyệt quá , thích ? Em có lời đáp nào khác lời quá………… bạn nhỏ tranh ? - Gv và HS nhận xét Bài Nói lời đáp - HS đọc yêu cầu em bài - yêu cầu Hs làm việc theo - Thảo luận và thực hành cặp hỏi đáp theo cặp - Gọi Hs nhận xét đưa các lời đáp khác Bài 2-3’ (94) 3/ Củng cố dặn dò - yêu cầu HS đọc nội qui trường học - Gọi Hs đọc bài - Nhận xét học - HS đọc bài - HS chép – điều nội qui trường TOÁN TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN TIẾT 115 I MỤC TIÊU Kiến thức : Nhận biết thừa số, tích, tìm thừa số cách lấy tích chia cho thừa số - Biết tìm thừa số x các bài tập dạng: X x a = b, a x X = b ( với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân chia phạm vi bảng tính đã học.) - Biết giải bài toán có phép tính chia ( bảng chia 2) Kỹ năng: HS biết vận dụng các kiến thức đã học làm các bài tập Thái độ : Hs ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - bìa, có chấm tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 21 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên kiểm tra - HS lên bảng làm 4’ - Nhận xét – cho điểm 30 : 27 : 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn tìm thừa số phép nhân c Tìm thừa số x chưa biết * Giới thiệu bài – ghi tên bài - GV nêu: Có bìa, - HS nêu lại bài toán có chấm tròn Hỏi có tất bao nhiêu chấm tròn ? - Thực phép nhân ? Muốn biết có tất bao nhiêu x = chấm tròn ta làm ntn ? - HS nêu ? Hãy nêu tên gọi, thành phần và kết phép nhân? 6:2=3 - Từ phép nhân trên hãy lập 6:3=2 phép chia tương ứng? - Gv viết x x = ?X là gì phép nhân trên ? - Muốn tìm thừa số x ta làm ntn? - Gọi Hs lên bảng làm - > Kết luận: Muốn tìm thừa số ta lấy tích chia cho thừa số - x là thừa số chưa biết * Lấy : = Xx2=8 X=8:2 X=4 x x = 15 x – 15 : x=5 (95) d/ HD làm bài tập Bài Bài 23’ - Gọi HS đọc yêu cầu bài ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? x là gì các phép tính bài? - Gọi HS nêu cách tìm thừa số Bài - Gọi HS đọc đề bài củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TUẦN 24 Tiết 1: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2016 CHÀO CỜ TOÁN LUYỆN TẬP - HS đọc Tính nhẩm - HS làm bài cá nhân, sau đó đổi chéo KT kết 2x4=8 8:2=4 8:4=2 x = 12 12 : = 12 : = 3x1=3 3:3=1 3:1=3 - Bài tập yêu cầu tìm x - x là thừa số chưa biết - HS lên bảng làm, lớp làm VBT b/ x x = 12 x = 12 : x =4 c/ x x = 21 x = 21 : x=7 - HS đọc - Yêu cầu HS tóm tắt và làm VBT Tóm tắt bàn : học sinh 20 học sinh…….bàn ? Giải Số bàn học có là 20 : = 10 ( bàn ) Đáp số : 10 bàn TIẾT 116 I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết cách tìm thừa số x các bài tập dạng : X x a = b, a x x = b - Biết tìm thừa số chưa biết Biết giải bài toán có phép tính chia ( bảng chia 3) Kỹ : Rèn kỹ giải bài toán có phép chia Thá độ : Hs yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên kiểm tra dạng tìm - Thực theo yêu cầu 4’ thừa số phép nhân - Nhận xét 25- 2/ Bài (96) 30’ a Giới thiệu bài b HD làm bài tập Bài * Giới thiệu bài – ghi tên bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Hỏi HS cách tìm thừa số chưa biết - Gv và Hs nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? củng cố dặn dò - Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài cá nhân - Gv hỏi HS cách tìm tích, cách tìm thừa số - Gọi HS lên chữa bài - GV phân tích bài toán 12 kg gạo chia : túi túi …………….kg gạo ? 23’ a/ x x = b/ x x = 12 x =4:2 x = 12 : x =2 x=6 c/ x x = 27 x = 27 : x=9 Bài Bài - Tìm x - Hs lên bảng làm, lớp làm VBT - HS đọc đề bài - HS tòm tắt làm VBt Giải Số gạo túi là 12 : = ( kg )Đ / S : 4kg - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC QUẢ TIM KHỈ TIẾT 70 + 71 I MỤC TIÊU : Kiến thức : - Biết ngắt nghỉ đúng chỗ, đọc rõ lời nhân vật câu chuyện Kỹ : Hiểu nghĩa các từ mời Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu , bị Cá Sấu lừa Khỉ đã khôn khéo thoát nạn Những kẻ bội bạc Cá Sấu không có bạn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét – cho điểm - HS đọc bài :Nội qui đảo Khỉ 25-30’ 2/ Bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài - Quan sát và trả lời TIẾT b Luyện đọc *B1: GV đọc mẫu - GV đọc toàn bài và HD cách đọc *B2 Đọc câu - yêu cầu HS đọc nối tiếp - Nghe và đọc thầm - HS đọc nối tiếp câu bài (97) câu - Gọi HS tìm từ khó : leo trèo, quẫy, sần sùi, nhọn hoắt *B3 Đọc đoạn trước lớp - HD ngắt giọng câu văn dài - Nghe sửa cho HS *B4: Đọc đoạn nhóm *B5 : Thi đọc các nhóm 8-10’ - yêu cầu HS luyện đọc nhóm đôi - Theo dõi các nhóm đọc bài - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay - HS luyện đọc cá nhân ĐT - Luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn - HS đọc chú giải * Lần lượt HS đọc nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc TIẾT c Hướng dẫn tìm hiểu bài ? Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng Cá Sấu ? ?Khỉ gặp cá Sấu hoàn cảnh nào? - Gọi HS đọc đoạn 2,3,4 - Da sần sùi, mình dài thượt, nhọn hoắt, mắt ti hí - Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có chơi ? Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn ? * Khỉ kết bạn với Cá Sấu, ngày nào Cá Sấu đến ăn hoa mà Khỉ hái cho ? Cá Sấu đính lừa Khỉ ntn? - Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến chơI nhà và định lấy tim Khỉ ? Tìm từ ngữ miêu tả thái độ Khỉ biết Cá Sấu lừa - Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, mình? sau đó lấy lại bình tĩnh ? Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát nạn? * Nhiều Hs kể ? Vì Khỉ gọi Cá Sấu là vật bội bạc? * Vì nó lộ rõ mình là kẻ xấu ? Tại Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất? (98) 10-15’ ? Tìm từ ngữ nói lên tính nết hai vật ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - HS trả lời theo suy nghĩ - HD học sinh luyện đọc theo vai - Nhận xét bình chọn người đọc hay - HS luyện đọc theo vai - Phải chân thật tình bạn d Luyện đọc lại 2-3’ Củng cố dặn dò - Nhận xét học Thứ ba ngày tháng năm 2016 Tiết 1: KỂ CHUYỆN QUẢ TIM KHỈ TIẾT 24 I MỤC TIÊU Kiến thức : Dựa vào tranh minh họa kể lại đoạn câu chuyện: - biết phân vai để dựng lại câu chuyện Kỹ : Nghe và nhận xét lời kể bạn Thái độ : Thích thú nghe kể chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : tranh minh họa sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy Hoạt động thầy Hoạt động trò học 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS kể lại câu chuyện HS lên bảng kể theo yêu “ Bác sĩ Sói” cầu 25-30’ Nhận xét đánh giá 2/ Bài Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập - 1HS a Giới thiệu bài đọc trước, nêu mục đích, YC tiết học g GV ghi tên truyện b Hướng dẫn kể -yêu cầu HS quan sát tranh đoạn - Ghi ý chính tranh + Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá B1/ Kể Sấu nhóm + Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ nhà chơi +Tranh 3: Khỉ thoát nạn +Tranh 4: Cá Sấu tẽn tò lủi - yêu cầu HS kể nhóm đôi Bước2 : trước lớp Kể - Cả lớp quan sát tranh, nói vắn tắt nội dung tranh - Nối tiếp kể đoạn theo nhóm đôi - Đại diện nhóm tiếp nối kể đoạn - Nhận xét bạn kể - Gọi đại diện nhóm kể trước -HS kể trước lớp lớp (99) 2-3’ c:Phân vai dựng lại câu chuyện - Các nhóm lên phân vai dựng lại câu chuyện - Lưu ý HS: thể đúng giọng nhân vật kết hợp với động tác, điệu kể Củng cố, dặn - Nhận xét, đánh giá khen nhóm dò: kể hay - Nhận xét tiết học - Dựng lại câu chuyện nhóm 2-3 nhóm thi kể chuyện trước lớp - Các nhóm khác nhận xét đánh giá - HS TOÁN BẢNG CHIA TIẾT 117 I MỤC TIÊU Kiến thức : Lập và nhớ bảng chia - Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng chia 4) Kỹ : Biết vận dụng bảng chia làm bài Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các bìa, bìa có hình tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy 2- 1.Kiểm tra bài cũ 4’ - Nhận xét 2/ Bài 25- a Giới thiệu bài * Giới thiệu - ghi tên bài 30’ b HD lập bảng chia - GV hướng dẫn Hs lập bảng chia dựa vào bảng nhân - Xoá dần bảng cho HS thi đọc thuộc lòng bảng chia - Gọi Hs đọc bài c.HDlàmbài tập Bài - Bài toán yêu cầu gì ? Hoạt động trò - HS đọc bảng chia và bảng nhân - HS lập bảng chia - HS nối tiếp nêu kết 4:4 =1 24 : = 8:4=2 28 : = 12 : = 32 : = 16 : = 36 : = 20 : = 40 : = 10 - Thi đọc thuộc bảng chia - HS đọc Tính nhẩm - Hs làm bài cá nhân sau đó đổi chéo vỏ KT kết 8:4=2 16 : = 4:4=1 Bài 12’ - Gọi HS đọc đề bài - Bài toán hỏi gì ? 3.Củng cố dặn dò - GV và HS nhận xét - Nhận xét học 12 : = 24 : = 40 : = 10 20 : = 28 : = 36 : = 32 : = - HS đọc đề bài - HS tóm tắt làm VBt Mỗi hàng có số HS là 32 : = ( HS ) Đ / S : học sinh (100) TIẾT : 47 CHÍNH TẢ QUẢ TIM KHỈ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật Kỹ : Làm BT 2a/b Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng viết : lo lắng, - Lớp viết bảng nồng nàn, nục nịch, lấp lánh 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài * giới thiệu – ghi tên bài *B1 Hướng viết chính tả - GV đọc đoạn viết - HS đọc lại ? Khỉ đối xử với Cá Sấu ntn? * Đối xử tốt ? Những chữ nào phải viết hoa? - Khỉ, Cá Sấu, chữ cái đầu câu B2 Viết bảng - Gv đọc các từ : Cá Sấu, chả - Quan sát – sửa cho HS - HS tập viết trên bảng *B3 Nghe – viết - HD học sinh cách cầm bút và tư ngồi viết - GV đọc chậm - HS viết vào - HS đổi soát lỗi *B4 Chấm chữa bài - Gv thu chấm nhận xét b hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu Bài 2: a/ s hay x ? bài Xay lúa, say sưa, xông lên, dòng - HS làm bài cá nhân sông lên bảng chữa bà b/ ut hay uc ? 2-3’ - chúc mừng, chăm chút, lụt lội, 3/ Củng cố dặn dò lục lọi - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ tư ngày tháng năm 2016 TOÁN TIẾT upload.123doc.net MỘT PHẦN TƯ I MỤC TIÊU (101) Kiến thức : - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “ Một phần tư”, biết đọc, viết Kỹ : Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các mảnh bìa minh họa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên kiểm tra 4’ - Nhận xét - HS đọc bảng chia 2/ Bài 25- a Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài - Nhắc lại tên bài 30’ b Giới thiệu - GV cho HS lấy bìa hình vuông đã chia sẵn và nói - Hình vuông chia làm phần ? - quan sát và trả lời - Lấy phần là đã lấy phần hình vuông - Đã lấy phần bốn hình vuông - Hình vuông chia làm phần - Một phần bốn còn gọi là - Một phần bốn còn gọi là phần ? phần tư * GV ghi bảng: Chia hình thành bốn phần Lấy phần, phần tư hình vuông - Trong toán học, để thể phần tư hình vuông, phần tư hình tròn người ta dùng số - HS đọc: Một phần tư - "Một phần tư" viết là - Gọi HS lên bảng viết 4 *GV cho HS lấy ví dụ minh hoạ c.HDlàmbài tập Bài - HS lên bảng viết - Cả lớp viết bảng - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi HS trả lời - Nhận xét - đánh giá - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân - yêu cầu HS quan sát hình a, b - Gọi HS trả lời - HS quan sát và trả lời - Hình a đã khoanh vào Bài - Các hình đã tô màu là : A, B, C sè thá (102) 12’ 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TẬP ĐỌC VOI NHÀ TIẾT 72 I MỤC TIÊU Kiến thức : Biết ngắt nghỉ đúng, đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu nội dung: Voi rừng nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho người ( trả lời các câu hỏi SGK ) Kỹ : Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung bài Thái độ : HS ham thích học Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Kiểm tra bài cũ - Nhận xét – cho điểm 2-4’ - HS đọc bài : Quả tim Khỉ 2/ Bài 25’a Giới thiệu 30’ - Giới thiệu – ghi tên bài b Luyện đọc B1 GV đọc toàn - GV đọc toàn bài và HD cách - Nghe và đọc thầm bài đọc - yêu cầu HS đọc nối tiếp B2 Đọc câu câu - Gọi HS tìm từ khó : khựng lại, nép vào, lững thững, lúc lắc, quặp, huơ vòi B3/ Đọc đoạn trước lớp - Gv chia đoạn: đoạn : Gần tối……chịu rét qua đêm * Đoạn 2: Gần sáng… Phải bắn thôi * Đoạn : phần còn lại - Nghe sửa cho HS B4/ Đọc đoạn nhóm - Yêu cầu Hs luyện đọc nhóm - Theo dõi các nhóm đọc bài B3 Thi đọc các nhóm - Gọi đại diện nhóm thi đọc - Nhận xét bình chọn người đọc hay - Đọc nối tiếp câu c Hướng dẫn tìm ? Vì người trên xe hiểu bài phảI ngủ đêm rừng ? - HS đọc thầm toàn bài * Vì mưa rừng ập xuống, xe bị lún - Luyện đọc CN - ĐT - HS đọc nối tiếp đoạn - HS tìm hiểu nghĩa các từ - Lần lượt HS luyện đọc nhóm - Đại diện các nhóm thi đọc (103) xuống vũng lầy ? Câu văn nào cho biết các chiến sỉ cố gắng mà xe không di chuyển? - Tứ rú ga lần xe không nhúc nhích ? Mọi người lo lắng ntn thấy voi đến gần ? - Nép vào lùm câu, định bắn vì sợ voi làm nát xe ? Con voi giúp họ nào ? - Voi quặp chặt vòi vòi vào đầu xe và co mình lôi mạnh xe qua vũng lầy ? Vì tác giả lại viết “ Thật * Vì voi này gần may cho chúng tôi đã gặp gũi với người, biết giúp voi nhà? người qua hoạn nạn d/ Luyện đọc lại 1-3’ Củng cố dặn dò - Cho HS luyện đọc cá nhân - Nhận xét đánh giá - Bài học cho em biết điều gì ? - HS thi đọc bài * Chú voi nhà đã giúp các chú đội vượt qua vũng lầy - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TIẾT 49 CHÍNH TẢ VOI NHÀ I MỤC TIÊU Kiến thức : - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật Kỹ : Làm BT 2a/b Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- Kiểm tra bài cũ - GV đọc các từ : say sưa, xay - HS viết trên bảng, lớp 4’ lúa viết bảng 25- 2/ Bài 30’ a Giới thiệu bài *B1 Hướng viết chính tả * giới thiệu – ghi tên bài - HS đọc lại (104) - GV đọc đoạn viết ? Mọi người lo lắng điều gì ? B2 Viết bảng *B3 Nghe – viết *B4 Chấm chữa bài b hướng dẫn làm bài tập Bài 2: 23’ ? Những chữ nào phải viết hoa? - Gv đọc các từ : huơ, quặp, lững thững - HD cách cầm bút và tư ngồi viết - GV đọc chậm - Gv thu chấm nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu - GV và HS nhận xét a/ Sâu bọ, xâu kim - Củ sắn, xắn tay áo - sinh sống, xinh đẹp xát gạo, sát bên cạnh b/ ut uc 3/ Củng cố dặn dò l lụt lúc r rút Rúc, rục S sút súc * Lo voi đập tan xe - Tên riêng, chữ cái sau dấu chấm - HS tập viết trên bảng - HS viết vào - HS đổi soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân lên bảng chữa bài th thút Thúc, thục nhục - Nhận xét học TẬP VIẾT CHỮ HOA U , Ư TIẾT 24 I MỤC TIÊU Kiến thức : Viết đúng chữ hoa U , Ư ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); chữ và câu ứng dụng: Ươm( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ ); Ươm cây gây rừng ( lần ) Kỹ : HS viết và nối chữ đúng quy định Thái độ : HS có ý thức rèn chữ giữ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ U , Ư khung chữ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên viết chữ S và từ - HS lên viết chữ S cũ ứng dụng 2530’ 2/ Bài a Giới thiệu bài b Hướng dẫn viết chữ hoa B1 Hướng dẫn quan sát và nhận xét * Giới thiệu bài - Gv treo khung chữ - Chữ hoa U gồm li ? cao nét? - HS quan sát - Cao li gồm nét là nét móc đầu và nét móc ngược - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết - HD học sinh viết trên không - HS viết chữ U vào bảng (105) B.2 Viết bảng Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng B.1 Quan sát và nhận xét trung và bảng - quan sát và uốn nắn cho HS - Gọi HS đọc cụm từ - GV giải nghĩa: Là việc cần làm để phát triển rừng - Hãy so sánh độ cao các chữ? - HS đọc cụm từ: ươm cây gây rừng - Nhận xét sửa cho HS - HS viết chữ ươm vào bảng B.2 Viết bảng -3’ B3 Hướng dẫn viết vào B4 Chấm chữa Củng cố dặn dò - Quan sát và đưa nhận xét - GV hướng dẫn HS viết SGK - GV thu chấm – nhận xét - Nhận xét học Thứ năm ngày tháng năm 2016 TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 119 I MỤC TIÊU Kiến thức : Thuộc bảng chia Biết giải bài toán có phép chia ( bảng chia 4) Kỹ : Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần TháI độ : Hs ham thích học toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT5 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 21 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên chia nhóm đồ - HS đọc bảng chia 4’ vật thành phần - Nhận xét 25- 2/ Bài (106) 30’ a Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài b HD làm bài tập Bài 1,2 Bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài 1,2 - Tính nhẩm - Gọi HS nhận xét - HS tự làm bài cá nhân lên chữa bài - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc - HS tóm tắt làm VBT Giải Mỗi tổ có số HS là 40 : = 10 ( HS ) Đ / S : 10 học sinh - Gv phân tích bài toán Bài - yêu cầu HS quan sát hình a,b xem hình nào khoanh vào - HS quan sát và trả lời ( hình a ) số hươu 23’ củng cố dặn dò TIẾT 24 - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ – DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU Kiến thức : Nắm số từ ngữ tên, đặc điểm các loài vật Kỹ : Biết đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên kiểm tra - HS hỏi đáp theo mẫu cũ - Nhận xét – cho điểm ntn ? 2530’ - Gv nêu mục đích yêu cầu 2/ Bài học a Giới thiệu bài - yêu cầu cầu HS quan sát tranh - HS đọc yêu cầu bài b Hướng dẫn SGK - Quan sát và trả lời làm bài tập ? Hãy đọc tên các vật có - Cáo, thỏ, gấu, hổ, sóc, Bài tranh? nai ? Hãy nói từ đặc điểm * Thỏ nhanh, nai hiền vật ? lành, sóc nhanh nhẹn, cáo - Nhận xét chốt lại lời giải tinh ranh, gấu tò mò, hổ đúng tợn (107) Bài - yêu cầu Hs làm bài cá nhân - Gọi HS đọc bài a/ Dữ hổ c/ Khoẻ voi b/ Nhát thỏ d/ Nhanh sóc * Tìm thêm thành ngữ có tên các vật ? - HS nêu yêu cầu bài - HS thực hành làm bài, HS lên chữa bài * HS nối tiếp phát biểu ý kiến VD: chậm rùa, chậm sên, nhát cáy, khoẻ trâu, ngu bò, hiền nai……………… Bài 1-2’ - GV và HS nhận xét 3/ Củng cố dặn dò - HS đọc yêu cầu bài - Hs lên bảng làm bài, lớp làm VBT - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: Thứ sáu ngày tháng năm 2016 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN TIẾT 24 ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH – NGHE TRẢ LỜI CÂU HỎI I MỤC TIÊU Kiến thức : - Biết đáp lời phủ định trường hợp giao tiếp đơn giản - Nghe kể trả lời đúng câu hỏi mẩu chuyện vui Kỹ : Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời các câu hỏi nội dung truyện Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ BT1 ( SGK ) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2-4’ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc nội qui trường học - Vài HS đọc đã viết tuần 24 2532’ 2/ Bài a Giới thiệu bài * Giới thiệu bài b Hướng dẫn làm bài tập - HS đọc yêu cầu Bài - yêu cầu HS quan sát tranh bài SGK ? Bức tranh minh hoạ điều gì ? - Bạn HS gọi điện đến nhà bạn Hoa ? Khi gọi điện đến bạn nói ntn? * Cô cho cháu gặp bạn Hoa ? Cô chủ nhà trả lời ntn ? - đây không có tên là Hoa đâu cháu > Lời nói cô chủ nhà là lời nói phủ định, thấy cô chủ nhà phủ định điều mình hỏi bạn (108) Bài đáp lại ntn ? - Trong sống hàng ngày, chúng ta thường xuyên nghe lời phủ định người khác Khi đáp lại lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn - Gọi HS đóng vai thể lại tình - Nhận xét bổ xung Bài - yêu cầu Hs làm việc theo cặp - Gọi Hs nhận xét đưa các lời đáp khác - Thế ? cháu xin lỗi cô - Hs nhận xét - HS đọc yêu cầu bài - Thảo luận và thực hành hỏi đáp theo cặp - GV kể chuyện lần - Gv treo bảng phụ ghi các câu hỏi - Nghe và kể lại - HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện ? Lần đầu quê chơi, cô bé thấy nào ? - cô bé thấy thứ lạ ? Cô hỏi cậu anh họ điều gì ? - Cô bé hỏi “ Sao bò không có sừng anh” - Bò không có sừng vì có bị gãy sừng, có sừng còn non, riêng không có sừng vì….nó là ngựa - Là ngựa - HS thực hành kể trước lớp ? Cậu bé giải thích vì bò không có sừng? 2-3’ ? thực vật mà cô bé nhìn 3/ Củng cố dặn dò thấy là gì ? - Nhận xét – cho điểm HS - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: TOÁN BẢNG CHIA TIẾT 120 I MỤC TIÊU Kiến thức : Lập và nhớ bảng chia Kỹ : Biết giải bài toán có phép chia (trong bảng chia 5) Thái độ : HS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Các bìa, bìa có hình tròn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 2- 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng nhân - HS đọc bảng nhân (109) 4’ - Nhận xét cho điểm 2/ Bài 25- a Giới thiệu bài 30’ b HD lập bảng chia *Giới thiệu – ghi tên bài - GV hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân để lập bảng chia - Gọi HS đọc thuộc bảng chia c.HDlàmbài tập - Gọi Hs đọc bài Bài ? Khi biết số bị chia và số chia, muốn tìm thương ta làm ntn? - Gọi Hs nhận xét Bài 12’ củng cố dặn dò - Gọi Hs đọc đề bài - Gọi HS lên chữa bài - GV và HS nhận xét - Nhận xét học - Chuẩn bị bài sau: - HS thực hành lập bảng chia - HS nối tiếp nêu kết 5:5=1 10 : = 15 : = 20 : = 25 : = 30 : = 35 : = 40 : = 45 : = 50 : = 10 - Thực phép chia - Hs làm bài cá nhân lên bảng chữa bài - HS đọc đề bài - HS tóm tắt làm VBt Giải Mỗi bình có số bông hoa là 15 : = ( bông hoa ) Đ / S : bông hoa (110)