Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
552,26 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒ QUANG NGHĨA KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA MÁU VÀ NƯỚC TIỂU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CÓ TỔN THƯƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA Hà Nội - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒ QUANG NGHĨA KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA MÁU VÀ NƯỚC TIỂU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CÓ TỔN THƯƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa: QH.2015.Y Người hướng dẫn: TS BS Đào Huyền Quyên ThS BS Vũ Vân Nga Hà Nội - 2021 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp, em nhận quan tâm giúp đỡ thầy cô, nhà trường, quan, bệnh viện, gia đình bè bạn Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS BS Đào Huyền Quyên, ThS Vũ Vân Nga quan tâm giúp đỡ hướng dẫn, để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em trân trọng cảm ơn giúp đỡ cán bộ, nhân viên Bệnh viện Bạch Mai hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi thực đề tài Bên cạnh đó, em xin gửi tới thầy cô Trường Đại học Y Dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, đặc biệt thầy cô Bộ môn Y dược học sở lịng biết ơn sâu sắc Sự dìu dắt, quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình chu đáo thầy cô suốt năm học vừa qua giúp em có thêm hành trang kiến thức, lĩnh nhiệt huyết để thực thật tốt công tác thực tế sau Cuối cùng, em xin dành lời cảm ơn tới gia đình bạn bè, người ln bên động viên, giúp đỡ cho hỗ trợ tuyệt vời Bản khóa luận cịn có thiếu sót, em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy để đề tài hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2021 Hồ Quang Nghĩa ADA A1c A/C Choles TP CKD DN, DKD ĐTĐ ESRD GFR eGFR HDL-c KDIGO LDL-c LPL MAU NCEPATPIII UAE ROS RLLP TG VLDL-c DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chấn đoán đái tháo đường theo ADA 2019 23 Bảng 2.2 Phân độ giai đoạn tổn thương bệnh thận mạn theo KDIGO 2012 24 Bảng 2.3 Phân độ albumin niệu theo KDIGO 2012 24 Bảng 2.4 Đánh giá Rối loạn lipid máu theo NCEP-ATPIII 2002 25 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi giới nhóm nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Đặc điểm giới tuổi nhóm có khơng có tổn thương thận .28 Bảng 3.3 Nồng độ số số sinh hóa máu nhóm có khơng tổn thương thận 29 Bảng 3.4 Liên quan kiểm soát đường huyết tình trạng tổn thương thận 30 Bảng 3.5 Tỷ lệ rối loạn thành phần lipid máu 31 Bảng 3.6 Liên quan rối loạn lipid máu tình trạng tổn thương thận 32 Bảng 3.7 Liên quan bất thường xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu với tình trạng tổn thương thận 32 Bảng 3.8 Đặc điểm chung tuổi nhóm theo giai đoạn bệnh thận mạn 33 Bảng 3.9 Nồng độ số số sinh hóa máu phân theo nhóm giai đoạn bệnh thận mạn 35 Bảng 3.10 Liên quan bất thường tổng phân tích nước theo theo giai đoạn bệnh thận mạn 37 Bảng 3.11 Nồng độ số số sinh hóa máu nhóm đối tượng phân theo giai đoạn bệnh thận mạn 38 Bảng 3.12 Mối liên hệ số sinh hóa máu với xét nghiệm bán định lượng protein niệu 39 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Cơ chế xuất protein niệu giảm GFR bệnh thận ĐTĐ Hình 1.2 Bất thường mơ bệnh học bệnh thận ĐTĐ (ảnh Jolanta Kowalewska) Hình 1.3 Sinh bệnh học RL lipid bệnh thận ĐTĐ 12 Hình 1.4 Tình trạng đề kháng insulin dẫn tới sản xuất mức VLDL-c thay đổi liên quan đến lipoprotein khác 13 Hình 1.5 Sản xuất mức lipoprotein giàu TG tạo LDL-c tỷ trọng thấp 14 Hình 1.6 Bất thường tế bào có chân (podocyte) bệnh thận ĐTĐ 17 Hình 3.1 Tỷ lệ mắc tổn thương thận theo giới tuổi 28 Hình 3.2 Mối liên quan kiểm sốt đường huyết tình trạng tổn thương thận 30 Hình 3.3 Đặc điểm chung tuổi theo nhóm giai đoạn bệnh thận mạn .34 Hình 3.4 Tỷ lệ mắc loại rối loạn lipid máu theo giai đoạn bệnh thận mạn .36 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan bệnh Đái tháo đường type 1.1.1 Khái niệm chung .3 1.1.2 Biến chứng 1.1.3 Điều trị 1.2 Biến chứng thận đái tháo đường 1.3 Nhận định mối liên quan số hóa sinh biến chứng thận đái tháo đường 10 1.3.1 Mối liên quan mức độ kiểm sốt đường huyết tình trạng tổn thương thận 10 1.3.2 Ảnh hưởng thay đổi lipid máu đến tình trạng tổn thương thận ĐTĐ 12 1.3.3 Sinh hóa nước tiểu tình trạng tổn thương thận 15 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.3 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 22 2.5.1 Đái tháo đường type 22 2.5.2 Bệnh thận đái tháo đường 23 2.5.3 Rối loạn lipid máu 24 2.6 Đạo đức nghiên cứu 25 2.7 Sơ đồ nghiên cứu 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Các số sinh hóa máu nước tiểu bệnh nhân nghiên cứu 27 3.2.1 Khảo sát số hóa sinh máu nước tiểu bệnh nhân chia theo nhóm có khơng có tổn thương thận 27 3.2.2 Chia nhóm theo phân độ bệnh thận mạn 33 3.3 Mối liên quan giới, nhóm tuổi, tình trạng rối loạn mỡ máu, số sinh hóa nước tiểu tình trạng tổn thương thận 37 3.3.1 Mối liên quan số sinh hóa máu với giai đoạn bệnh thận mạn 38 3.3.2 Mối liên quan số sinh hóa máu tổng phân tích nước tiểu 39 Chương BÀN LUẬN 40 4.1 Tuổi, tình trạng kiểm sốt đường huyết tổn thương thận .40 4.2 Protein niệu 42 4.3 Rối loạn lipid máu bệnh thận ĐTĐ 44 4.4 Cải thiện rối loạn lipid máu giúp cải thiện protein niệu tình trạng tổn thương thận 45 Chương KẾT LUẬN 47 5.1 Khảo sát nồng độ số số sinh hóa máu nước tiểu bệnh nhân ĐTĐ type có tổn thương thận Bệnh viện Bạch Mai 47 5.2 Bước đầu đánh giá mối liên quan số giới, nhóm tuổi, tình trạng rối loạn mỡ máu, số sinh hóa nước tiểu với mức độ tổn thương thận bệnh nhân 47 Tài liệu tham khảo ĐẶT VẤN ĐỀ Theo số liệu Tổ chức Y tế Thế giới (World Health OrganizationWHO), đái tháo đường (ĐTĐ) coi ba bệnh có tốc độ gia tăng nhanh giới, đặc biệt đái tháo đường type với nhiều biến chứng nguy hiểm Trên toàn giới, năm 2015, ước tính có khoảng 415 triệu người mắc đái tháo đường; đến năm 2040, tỷ lệ mắc dự báo tăng lên 642 triệu người, với mức tăng không cân đối nước có thu nhập thấp đến trung bình Bệnh thận đái tháo đường biến chứng mạn tính xảy thường xuyên nghiêm trọng bệnh nhân mắc đái tháo đường, nguyên nhân tổn thương vi mạch cầu thận ống thận Biến chứng nguyên nhân hàng đầu dẫn đến bệnh thận mạn tính (chronic kidney disease-CKD) bệnh thận giai đoạn cuối (end-stage renal disease-ESRD) ảnh hưởng đến 40% bệnh nhân đái tháo đường type 2.[4] Biến chứng thận ĐTĐ ví “dịch bệnh” lan tràn toàn giới Sự gia tăng tỷ lệ biến chứng xảy song song với gia tăng mạnh mẽ tỷ lệ lưu hành bệnh đái tháo đường Bệnh thận đái tháo đường phổ biến người Mỹ gốc Phi, người châu Á người Mỹ địa người da trắng Trong số bệnh nhân bắt đầu điều trị thay thận, tỷ lệ mắc bệnh thận đái tháo đường gia tăng gấp đôi giai đoạn 1991– 2001 Gần đây, tốc độ gia tăng biến chứng chậm lại, việc áp dụng thực hành lâm sàng số biện pháp sàng lọc góp phần chẩn đốn sớm phịng ngừa bệnh thận đái tháo đường, làm giảm tiến triển bệnh thận.[14] Tuy nhiên, biện pháp chưa thực đầy đủ, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Hơn nữa, người bệnh thường đến viện chẩn đoán bệnh giai đoạn muộn, hội điều trị chất lượng sống bị ảnh hưởng xấu Do đó, tối ưu hóa chiến lược để ngăn ngừa phát triển biến chứng người mắc bệnh đái tháo đường mục tiêu quan trọng Về mặt lâm sàng, bệnh thận ĐTĐ đặc trưng với tăng albumin niệu, giảm dần mức lọc cầu thận ước tính (estimated-Glomerular Filltration Rate eGFR), cuối dẫn đến bệnh thận giai đoạn cuối (end-stage renal disease ESRD) Bên cạnh đó, yếu tố nguy biến chứng bao gồm tuổi tác, chủng tộc, tăng huyết áp, tăng đường huyết khơng kiểm sốt, giới tính nam, chủng tộc, hút thuốc, tính nhạy cảm di truyền rối loạn lipid máu Việc hiểu rõ thay đổi xét nghiệm số yếu tố nguy liên quan giúp nhận biết thay đổi từ sớm, từ đưa chứng vấn đề sàng lọc biến chứng thận bệnh nhân mắc đái tháo đường Vì vậy, tiến hành đề tài “Khảo sát số số sinh hóa máu nước tiểu bệnh nhân đái tháo đường type có tổn thương thận Bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Khảo sát nồng độ số số sinh hóa máu nước tiểu bệnh nhân ĐTĐ type có tổn thương thận Bệnh viện Bạch Mai Mục tiêu 2: Bước đầu đánh giá mối liên quan số giới, nhóm tuổi, tình trạng rối loạn mỡ máu, số sinh hóa nước tiểu với mức độ tổn thương thận bệnh nhân 3.3.1 Mối liên quan số sinh hóa máu với giai đoạn bệnh thận mạn Phân nhóm đối tượng nghiên cứu theo giai đoạn bệnh thận mạn theo hướng dẫn KDIGO 2012 Tiến hành khảo sát mối liên hệ tuổi nồng độ số số xét nghiệm sinh hóa máu nhóm đối tượng thu kết trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11 Nồng độ số số sinh hóa máu nhóm đối tượng phân theo giai đoạn bệnh thận mạn Nhóm Chỉ số Giai đoạn I (n=65) Tuổi 57,09±12,17 Glc 13,26±7,16 (mmol/L) HbA1c 9,85±3,21 (%) Choles 3,93±1,15 (mmol/L) TG 2,17±2,02 (mmol/L) HDL-c 1,06±0,34 (mmol/L) LDL-c 2,07±0,94 (mmol/L) RLLP n=38 ** Kiểm định Chi square * Kiểm định One-way ANO Từ kết bảng 3.11, nhận thấy: có khác biệt tuổi cặp suy thận giai đoạn I II (p=0,01); nồng độ glucose huyết tương có khác biệt cặp suy thận giai đoạn I-IIIa (p=0,000076), II-IIIa (p=0,000022) Khi kiểm định chi bình phương mối liên quan phân nhóm giai đoạn bệnh thận mạn với tình trạng có/khơng rối loạn lipid máu nhận thấy nhóm có số liệu tương đồng 38 3.3.2 Mối liên quan số sinh hóa máu tổng phân tích nước tiểu Tiến hành phân tích mối liên hệ xét nghiệm bán định lượng protein niệu số Glucose, HbA1c, Cholesterol TP, Triglycerid, LDL-c, HDL- nhóm đối tượng Protein niệu xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu xét nghiệm bán định lượng, nhận mức giá trị 0; 0,15; 0,3; 0,76; 1; 3; 4,68 (g/L) Kết phân tích thể bảng 3.12 c Bảng 3.12 Mối liên hệ số sinh hóa máu với xét nghiệm bán định lượng protein niệu XN sinh hóa Glucose (mmol/L) HbA1c (%) Cholesterol TP (mmol/L) Triglycerid (mmol/L) HDL-c (mmol/L) LDL-c (mmol/L) * Kiểm định Chi square Như có khác biệt số số lipid máu với xét nghiệm bán định lượng protein niệu, cụ thể biến Cholesterol TP (p=0,038) LDL-c (p=0,003); Triglycerid, HDL-c HbA1c Glucose máu lại khơng có khác biệt Một điểm cần lưu ý xét protein niệu nhận giá trị có hay khơng có protein niệu, chúng tơi nhận thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa số sinh hóa máu với bất thường protein niệu 39 Chương BÀN LUẬN 4.1 Tuổi, tình trạng kiểm soát đường huyết tổn thương thận Kết từ bảng 3.8 hình 3.3 cho thấy có khác biệt rõ rệt nhóm tuổi tình trạng kiểm soát đường huyết với mức độ tổn thương thận lâm sàng, cụ thể đối tượng tuổi cao, kiểm sốt đường huyết (HbA1c7,0% - Rối loạn lipid xảy phổ biến, thường gặp tình trạng tăng Triglycerid giảm HDL-c, tỷ lệ mắc cao giai đoạn I II Protein niệu chiếm đa số (67,4%) nhóm đối tượng nghiên cứu - 5.2 Bước đầu đánh giá mối liên quan số giới, nhóm tuổi, tình trạng rối loạn mỡ máu, số sinh hóa nước tiểu với mức độ tổn thương thận bệnh nhân - - Có khác biệt nhóm tuổi với tình trạng tổn thương thận, cụ thể tỷ lệ % có tổn thượng thận nhóm >60 tuổi lớn hẳn Như tuổi cao dễ mắc tổn thương thận mắc giai đoạn nặng Mức độ kiểm soát đường huyết có ảnh hưởng tới tiến triển bệnh thận ĐTĐ - Protein niệu tỷ lệ A/C niệu phản ánh trực tiếp tình trạng có tổn thương thận bệnh nhân mắc ĐTĐ - Khơng có khác biệt giá trị trung bình số lipid máu nhóm có khơng có tổn thương thận Tuy nhiên xét theo phân độ bệnh thận mạn, cholesterol có khác biệt nhóm (p = 0,02) Ngồi ra, có khác biệt nồng độ số Cholesterol TP (p=0,038) LDL-c (p=0,003) với xét nghiệm bán định lượng protein niệu Do vậy, mối liên quan rối loạn lipid máu bệnh thận ĐTĐ cần nghiên cứu kỹ - Rối loạn lipid máu có liên quan đến tiến triển tổn thương thận bệnh nhân ĐTĐ Vì vậy, cần theo dõi kiểm sốt tốt tình trạng rối loạn lipid máu bệnh nhân 47 Tài liệu tham khảo TIẾNG VIỆT Ngô Quý Châu cộng (2016), Bệnh học Nội khoa, tập 2, NXB Y học, tr.360 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn quy trình kỹ thuật chun ngành Hóa sinh, tr.548 TIẾNG ANH 10 11 12 13 14 15 16 Maryam Afkarian, et al (2016), "Clinical manifestations of kidney disease among US adults with diabetes, 1988-2014", Jama 316(6), pp 602-610 Radica Z Alicic, Michele T Rooney Katherine R Tuttle (2017), "Diabetic kidney disease: challenges, progress, and possibilities", Clinical Journal of the American Society of Nephrology 12(12), pp 2032-2045 B.Sc Assamenew Kassa, B.Sc Mistir Wolde M.Sc Belayhun Kibret (2002), "Urinalysis", Ethiopia Public Health Training Initiative, pp 54-64 American Diabetes Association (2020), "2 Classification and diagnosis of diabetes: standards of medical care in diabetes—2019", Diabetes care 42(Supplement 1), pp S13-S28 American Diabetes Association (2020), "10 Microvascular Complications and Foot Care: Standards of Medical Care in Diabetes-2018", Diabetes Care 41(Suppl 1), pp S105-s118 American Diabetes Association (2020), "Introduction: Standards of Medical Care in Diabetes—2021", Diabetes Care American Diabetes Association (2003), "Management of Dyslipidemia in Adults With Diabetes", Diabetes Care 26(suppl 1), pp s83-s86 Eugene Braunwald, et al (2001), Harrison's manual of medicine, McGraw Hill Professional National Cholesterol Education Program Expert Panel on Detection Treatment of High Blood Cholesterol in Adults (2002), "Third report of the National Cholesterol Education Program (NCEP) Expert Panel on detection, evaluation, and treatment of high blood cholesterol in adults (Adult Treatment Panel III)", National Cholesterol Education Program(2) Murray Epstein James R Sowers (1992), "Diabetes mellitus and hypertension", Hypertension 19(5), pp 403-418 M Gai, et al (2006), "Comparison between 24‐h proteinuria, urinary protein/creatinine ratio and dipstick test in patients with nephropathy: Patterns of proteinuria in dipstick‐negative patients", Scandinavian journal of clinical and laboratory investigation 66(4), pp 299-308 Jorge L Gross, et al (2005), "Diabetic nephropathy: diagnosis, prevention, and treatment", Diabetes care 28(1), pp 164-176 T Hirano (2018), "Pathophysiology of Diabetic Dyslipidemia", J Atheroscler Thromb 25(9), pp 771-782 J A Jefferson, S J Shankland R H Pichler (2008), "Proteinuria in diabetic kidney disease: a mechanistic viewpoint", Kidney Int 74(1), pp 22-36 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 "KDOQI Clinical Practice Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Diabetes and Chronic Kidney Disease" (2007), Am J Kidney Dis 49(2 Suppl 2), pp S12-154 Jong Ho Kim, et al (2017), "Nonalbumin proteinuria is a simple and practical predictor of the progression of early-stage type diabetic nephropathy", Journal of Diabetes and its Complications 31(2), pp 395-399 A S Levey, et al (2006), "Using standardized serum creatinine values in the modification of diet in renal disease study equation for estimating glomerular filtration rate", Ann Intern Med 145(4), pp 247-54 Adeera Levin, et al (2013), "Kidney Disease: Improving Global Outcomes (KDIGO) CKD Work Group KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease", Kidney international supplements 3(1), pp 1-150 Andy KH Lim (2014), "Diabetic nephropathy–complications and treatment", International journal of nephrology and renovascular disease 7, pp 361 R J MacIsaac, G Jerums E I Ekinci (2018), "Glycemic Control as Primary Prevention for Diabetic Kidney Disease", Adv Chronic Kidney Dis 25(2), pp 141-148 Carl Erik Mogensen, et al (1991), "Renal factors influencing blood pressure threshold and choice of treatment for hypertension in IDDM", Diabetes Care 14(Supplement 4), pp 13-26 Carmen Mora‐Fernández, et al (2014), "Diabetic kidney disease: from physiology to therapeutics", The Journal of physiology 592(18), pp 39974012 E Porrini, et al (2015), "Non-proteinuric pathways in loss of renal function in patients with type diabetes", Lancet Diabetes Endocrinol 3(5), pp 382-91 Klemens Raile, et al (2007), "Diabetic nephropathy in 27,805 children, adolescents, and adults with type diabetes: effect of diabetes duration, A1C, hypertension, dyslipidemia, diabetes onset, and sex", Diabetes care 30(10), pp 2523-2528 Christian Rask-Madsen George L King (2010), "Kidney complications: factors that protect the diabetic vasculature", Nature medicine 16(1), pp 40-41 Mordchai Ravid, et al (1998), "Main risk factors for nephropathy in type diabetes mellitus are plasma cholesterol levels, mean blood pressure, and hyperglycemia", Archives of internal medicine 158(9), pp 998-1004 R F Rosario S Prabhakar (2006), "Lipids and diabetic nephropathy", Curr Diab Rep 6(6), pp 455-62 T Saito (1997), "Abnormal lipid metabolism and renal disorders", Tohoku J Exp Med 181(3), pp 321-37 Detlef Schlöndorff Bernhard Banas (2009), "The mesangial cell revisited: no cell is an island", Journal of the American Society of Nephrology 20(6), pp 1179-1187 S Subramanian I B Hirsch (2018), "Diabetic Kidney Disease: Is There a Role for Glycemic Variability?", Curr Diab Rep 18(3), pp 13 T Toyama, et al (2014), "Treatment and impact of dyslipidemia in diabetic nephropathy", Clin Exp Nephrol 18(2), pp 201-5 MD Vecihi Batuman, FASN, et al (2019), "Diabetic Nephropathy", Medscape 35 36 T Wada, et al (2021), "Effects of LDL apheresis on proteinuria in patients with diabetes mellitus, severe proteinuria, and dyslipidemia", Clin Exp Nephrol 25(1), pp 1-8 T Wada, et al (2018), "Rationale and study design of a clinical trial to assess the effects of LDL apheresis on proteinuria in diabetic patients with severe proteinuria and dyslipidemia", Clin Exp Nephrol 22(3), pp 591-596 ... NGHĨA KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HÓA MÁU VÀ NƯỚC TIỂU Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYPE CÓ TỔN THƯƠNG THẬN TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: BÁC SĨ ĐA KHOA Khóa: QH .20 15.Y... ? ?Khảo sát số số sinh hóa máu nước tiểu bệnh nhân đái tháo đường type có tổn thương thận Bệnh viện Bạch Mai? ?? với mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu 1: Khảo sát nồng độ số số sinh hóa máu. .. sát số hóa sinh máu nước tiểu bệnh nhân chia theo nhóm có khơng có tổn thương thận Khảo sát số hóa sinh máu hóa sinh nước tiểu 135 đối tượng nghiên cứu phân thành nhóm có khơng có tổn thương thận