Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

61 807 3
Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Mở đầu Việt Nam là một nớc thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa có nhiều vùng địa lý và khí hậu. Thuận lợi cho việc sinh trởng và phát triển của cây thuốc, cây tinh dầu và nhiều loại cây công nghiệp khác có giá trị kinh tế. Việt Nam lại có một nền y d- ợc học cổ truyền có truyền thống từ lâu đời. Nhân dân ta nhất là vùng nông thôn và miền núi thờng dùng các loại dợc liệu để làm thuốc cũng nh rau quả ăn hàng ngày làm gia vị, lơng thực để sinh sống và bảo vệ sức khoẻ. Theo điều tra của của các nhà thực vật học, cho tới nay nớc ta có khoảng 10386 loài thuộc 2257 chi và 305 họ. Trong đó có 1850 loài cây thuốc phân bố trong 244 họ thực vật. Số cây tinh dầu gồm khoảng 657 loài thuộc 357 chi và 144 họ [1,11,20]. Mặc dù, việc sử dụng chúng để làm thuốc và ứng dụng trong một số lĩnh vực khác đã có quá trình lịch sử hàng nghìn năm nhng sự hiểu biết về thành phần hoá học của chúng còn nhiều hạn chế, thêm vào đó sự khai thác bừa bãi, không có kế hoạch trồng mới bảo vệ và phát triển đã và đang làm biến mất một số cây quý hiếm trớc khi chúng đợc nghiên cứu. Luận văn tốt nghiệp 1 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Ngày nay, trong thời kỳ đổi mới công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, một yêu cầu cơ bản đảm bảo cho sự phát triển kinh tế xã hội là khai thác hợp lý, bảo tồn và phát triển tài nguyên thiên nhiên phong phú của đất nớc. Một trong những nguồn lợi đó là nguồn các hợp chất thiên nhiên. Vì vậy, hoá học các hợp chất thiên nhiên nói chung và hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng ngày càng thu hút đợc sự chú ý của nhiều nhà khoa học bởi những ứng dụng quý giá của nó trong nhiều lĩnh vực nh y học, nông nghiệp, công nghiệp. . . Trong thảm thực vật Việt Nam, cây họ Cúc (Compositae) cũng rất phong phú, đa dạng. Họ Cúc có tới 336 loài trong đó có 100 loài đợc dùng làm thuốc chữa bệnh dới dạng các chế phẩm thô sơ nh thuốc sắc, rợu thuốc, cao. . ngoài ra có nhiều cây họ Cúc đã đợc dùng trong công nghiệp dợc, hơng liệu và mỹ phẩm, nông nghiệp Cây Sài hồ(Pluchea pteropoda Hemsl) thuộc họ Cúc (Compositae) mọc một số vùng Trung Quốc [27], Việt Nam cây Sài hồ mọc hoang dại vùng nớc lợ, n- Luận văn tốt nghiệp 2 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ ớc mặn ven biển Miền Bắc, duyên hải Miền Trung. Tại Nghệ An cây mọc phổ biến mép bờ đê chắn sóng, bờ ruộng muối, đầm nuôi tôm Nhân dân một số địa ph - ơng vẫn thờng dùng lá Sài hồ để ăn gỏi cá, điều trị các vết loét có giòi trâu bò. Nhng cho tới nay sự hiểu biết về thành phần hoá học của nó còn rất hạn chế. Hiện nay, trong đông y ngời ta vẫn thờng dùng rễ phơi khô của cây Sài hồ(Pluchea pteropoda Hemsl) hoặc rễ cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less - một loại cây rất giống cây Sài hồ để làm vị Sài hồ chữa cảm sốt, nhức đầu, đau tức ngực, áp huyết cao thay cho cây Sài hồ bắc(Bupleurum sience DC). Vì thế, cần phân biệt đợc các loại cây này và lý giải việc làm trên. Thêm vào đó, trên thị trờng thuốc nam vị Sài hồ sản xuất từ loại cây Pluchea pteropoda Hemsl vùng Nghệ An, Hà Tĩnh đợc đánh giá là loại có chất lợng tốt nhất [21]. Luận văn tốt nghiệp 3 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Xuất phát từ tình hình thực tế trên chúng tôi chọn đề tài: Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây Sài hồ (Pluchea pteropoda Hemsl) thuộc họ Cúc (Compositae) Nghệ An Với mục đích: . Xác định hàm lợng tinh dầu của các bộ phận khác nhau trong cây. . Xác định thànhphần hóa học, nhằm mục đích bổ sung các dự kiện về cây Sài hồ Việt Nam. . Tìm hợp chất chìa khóa đóng góp vào việc phân loại thực vật bằng hoá học một vấn đề đang đợc nhiều ngời quan tâm. . Đề xuất khả năng ứng dụng tinh dầu hoặc hợp chất chính có trong tinh dầu vào thực tiễn. Luận văn tốt nghiệp 4 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Phần I Tổng quan 1.1. Đặc điểm thực vật họ Cúc. Họ Cúc (Compositae hay Asteraceae) là một trong những họ lớn nhất của ngành thực vật hạt kín. Đây là một họ quan trọng của hệ thực vật thế giới cũng nh hệ thực vật Việt Nam. Theo M- E Kirpieznikov (1981), họ Cúc có khoảng 1150 1300 chi với hơn 20000 loài, phân bố rộng rãi trên toàn thế giới nhất là vùng khí hậu á nhiệt đới và ôn đới [5]. Việt Nam họ Cúc có hai phân họ, 13 tông, 114 chi và 336 loài phân bố khắp nơi trên đất nớc. Trong 336 loài thì có 161 loài đã biết giá trị kinh tế, chiếm gần 50% số loài: Cây thuốc gồm 96 loài, cây cảnh 28 loài, cây làm rau 30 loài, cây cho tinh dầudầu béo 12 loài, cây làm phân xanh 5 loài, cây có tác dụng diệt trừ sâu, côn trùng 5 loài. Cây họ Cúc thờng thuộc loại thảo, ít khi là cây to, lá đơn và thờng mọc so le, ít khi mọc đối, có khi thành hình hoa thị, không có lá kèm phiến ít khi nguyên, thờng khía răng hay chia thùy. Rễ cây thờng phồng lên thành củ. Cụm hoa đầu gồm nhiều hoa mọc kẽ những vảy và bao bọc bởi một tổng bao lá bắc. Hoa có thể đều hình ống hay không đều. Năm cánh hoa liền nhau thành một tràng hình ống hay hình lỡi nhỏ. Năm nhị dính liền nhau bởi bao phấn thành một ống. Hai lá Luận văn tốt nghiệp 5 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ noãn, bầu hạ một ô đựng một noãn, vòi dài đầu nhị xẻ đôi có lông thu. Quả bé có khi có mao lông hay móc hạt. Một số khác có ống nhựa mủ, số khác có ống tiết. Chất dự trữ trong củ là insulin [5,7]. Các cây họ Cúc mọc phổ biến nhiều nơi, những chi nh Eupatorium, Erigeon, Artesia vẫn có thể phát triển mạnh các vùng đất hoang, đất bạc màu. Việt Nam các chi thờng gặp là: Blumea, Vevnonia, Latuca, Eupatoreum, Ginura, Senecio. . . Gần đây một số chi đợc nghiên cứu nhiều: Artemisia, agretum, Eupatorium, Pluchea, Blumea F. Bohlman và cộng sự nghiên cứu các thực vật họ Cúc Châu Âu, Trung và Nam Mỹ, một số vùng Nam Phi. Kết quả đã phân lập từ họ Cúc trên 2500 hợp chất mới và xác định cấu trúc của chúng [28]. Đặc trng của họ Cúc là các hợp chất Secquitecpen, Cumarin, Ancaloit Secquiterpenlacton,. . . 1.2. Thực vật chi Pluchea Cass Chi Pluchea Cass trên thế giới có khoảng 80 loài, mọc khá phổ biến vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc Châu á, Bắc và Nam Mỹ, Châu Phi, Châu úc [21]. Trên thế giới có nhiều loại cây của chi Pluchea Cass đợc dùng trong y học dân gian để chữa một số bệnh. Ngời da đỏ Mêhicô dùng nớc sắc của lá cây Pluchea symphytifolia (Miller) Gillis để chữa bệnh đau bụng, ỉa chảy, ký sinh trùng đờng ruột. Cây Pluchea quitoc Brazin dùng làm thuốc long đờm, tiêu chảy Luận văn tốt nghiệp 6 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ tê thấp. Pluchea lanceolata có ấn độ dùng làm thuốc giảm đau, hạ sốt đầy bụng, chống viêm. Pluchea indica Less có Pakistan, ấn độ, Thái Lan dùng làm thuốc lợi tiểu, giảm đau, chữa loét hành tá tràng, kháng nấm, trị rắn cắn [9]. Việt Nam cho tới nay mới ghi nhận đợc 4 loài thuộc chi Pluchea Cass là: Pluchea indica (L.) Less (cây Cúc tần), Pluchea pteropodo Hemsl (cây Sài hồ), Pluchea eupatoroides Kurz (cây lức), Pluchea polygonata Gagnep (cây Cúc bông)[27]. Tuy phần lớn chúng đợc sử dụng trong y học dân gian nhng sự hiểu biết về dợc lý và thành phần hoá học còn hạn chế. Pluchea indica (L.) Less mọc hoang dại hoặc đợc trồng hầu hết các tỉnh nớc ta đồng bằng, miền núi cũng nh vùng biển. Pluchea pteropodo Hemsl mọc hoang dại vùng biển Miền Bắc và duyên hải Miền Trung, đồng bằng cây cũng mọc rất nhiều, đợc trồng làm hàng rào. Pluchea eupatoroides Kurz mới tìm thấy một số nơi Miền Nam Pluchea polygonata Gagnep cũng chỉ thấy Phan rang [27]. Dới đây là một số cây thuộc chi Pluchea Cass đã đợc nghiên cứu về thành phần hoá học gồm: Pluchea arguta Boiss Pluchea chingoyo. Pluchea carolonesis (Jacp) G. Donl. Pluchea dioscoridis (L ) DC. Luận văn tốt nghiệp 7 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Pluchea fastiginata Guiseb. Pluchea foetida DC (P. camphorata DC) Pluchea indica (L. . ) Less Pluchea lanceolata(DC) CB clark Pluchea odorata Cass Pluchea purpurescens Pluchea quitoc (DC) (P. sagittaliss). Pluchea Rosea Pluchea salicifolia Pluchea sericia (Nutt) caville. Pluchea suaveolens Pluchea symphytifolia (Miler) Gilli. Pluchea pteropoda Hemsl 1.3. Hoá học chi Pluchea Cass Trong số những loài thuộc chi Pluchea Cass đã đợc nghiên cứu về thành phần hoá học đã phát hiện đựơc nhiều lớp hợp chất khác nhau. Một số loài có chứa tinh dầu, ankinylthiophen, flavonoid, lignan và gần đây là các hợp chất Tritecpenoid. Tuy vậy, các hợp chất Secquitecpenoid khung eudesmen đợc coi là đặc trng cho thực vật chi này. 1.3.1. Tinh dầu Trong số 17 loài nêu trên, đã phát hiện đợc 8 loài có tinh dầu đó là: Luận văn tốt nghiệp 8 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Pluchea quitoc (DC) (P. sagittalis) có chứa 0,47% tinh dầu với thành phần chính là các monotecpen: p-cymol, d-camphor, d-camphen. . . [24] Theo kết quả nghiên cứu của Gildemester E, Hofman. Fr(1961) cây Pluchea foetida chứa 0,025% tinh dầu với thành phần chủ yếu là: cineol, eudesmon, ankinyl thiophen [33]. Pluchea fastiginata Guiseb, tinh dầuthành phần khá phức tạp, bằng ph- ơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC/MS) đã nhận dạng đợc 22 trong số 39 cấu tử với thành phần chính gồm các monotecpen: -pinen(15%-19%), sabiben(7%- 10%). Secquitecpen: -caryophylen (15%-19%), -cadinen (3%-7%), - maurolen(2%-2,3%) [32]. Pluchea purpurescens, Pluchea salicifolia thành phần tinh dầu có chứa: caryophylen, caryophylenoxit, - humulen, selina-4(15), 7(11) dien. . [9] Từ tinh dầu cây Pluchea dioscoridis đã xác định đợc 36 hợp chất khác nhau. Trong đó các Secquitecpen và dẫn xuất chứa oxi của Secquitecpen chiếm tới 65,86%. Thành phần chính của các dẫn xuất rợu Secquitecpen là Farnesol chiếm 16,5% [29] Pluchea indica (L.) Less gần đây mới đợc nghiên cứu Việt Nam kết quả cho thấy hàm lợng tinh dầu các bộ phận là khác nhau, dao dộng trong khoảng 0,04%-0,08%, với thành phần chính là - silinen, 7--H-silphiperfol-5-en, - copaen Phần trên mặt đất đặc tr ng bởi - silinen, còn phần rễ là -copaen [9]. Luận văn tốt nghiệp 9 C huyên nghành Hoá Hữu Cơ Lê Văn Hạc, Nguyễn Thị Chung khi nghiên cứu thành phần hoá học cây Cúc tần Nghệ An bằng phơng pháp GC và GC/MS đã xác định thành phần chính rễ Cúc tần gồm 7--H-silphiperfol-5-en(27,9%-34%), -copaen(13,8%-15,5%), còn trong tinh dầu cành lá non tại thời điểm đó là: -selinen (35,6%-44,7%) và 7- -H-silphiperfol-5-en (28,9%-29,5%) [6, 22]. 1.3.2. Hợp chất Secquitecpenoid Các hợp chất Secquitecpen rất phổ biến trong thực vật chi Pluchea Cass, chủ yếu chúng thuộc loại khung eudesman(1), ngoài ra còn gặp một số kiểu khung khác nhng không nhiều nh guaian (2), eremophilan(3) Các hợp chất eudesman tìm thấy trong thực vật chi này thờng có nhóm chức olefin, hydroxyl, cacbonyl, cacboxylic và các dẫn xuất của chúng thờng dạng: 7- epi-eudesman, eudesmanolidglucosid, eudesman-8-on, eudesmanoic axit, eudesmanolid Hầu hết chúng tồn tại dạng lỏng hoặc gôm, hoạt tính kháng khuẩn của lớp chất này mới đợc phát hiện sơ bộ [9]. Luận văn tốt nghiệp 10

Ngày đăng: 24/12/2013, 09:37

Hình ảnh liên quan

Hình 2: Mô tả quá trình tách chất trên sắc ký khí. - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Hình 2.

Mô tả quá trình tách chất trên sắc ký khí Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ thiết bị sắc ký khí - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Hình 3.

Sơ đồ thiết bị sắc ký khí Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 4: giản đồ một phổ kế - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Hình 4.

giản đồ một phổ kế Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình5: Sơ đồ bộ dụng cụ tách tinh dầu bằng phơng pháp - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Hình 5.

Sơ đồ bộ dụng cụ tách tinh dầu bằng phơng pháp Xem tại trang 39 của tài liệu.
nh hình 6: - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

nh.

hình 6: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 1: Thànhphần hoá học tinh dầu rễ Sài hồ vùng Quỳnh Lu-Nghệ An - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Bảng 1.

Thànhphần hoá học tinh dầu rễ Sài hồ vùng Quỳnh Lu-Nghệ An Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2: Thànhphần hoá học tinh dầu lá, cành non cây Sài hồ - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Bảng 2.

Thànhphần hoá học tinh dầu lá, cành non cây Sài hồ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Từ bảng 2 cho thấy: Trong tinh dầu lá, cành non cây Sài hồ vùng Quỳnh Lu- Nghệ An có 54 hợp chất trong đó có 30 hợp chất đã đợc xác định - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

b.

ảng 2 cho thấy: Trong tinh dầu lá, cành non cây Sài hồ vùng Quỳnh Lu- Nghệ An có 54 hợp chất trong đó có 30 hợp chất đã đợc xác định Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình9: Khối phổ đồ và công thức cấu tạo của 1,4-dimetoxy-2-metyl-5- - Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an

Hình 9.

Khối phổ đồ và công thức cấu tạo của 1,4-dimetoxy-2-metyl-5- Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan