Nhận xét chung

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an (Trang 51 - 61)

Từ kết quả đợc dẫn ra bảng 1, 2 ta có sự so sánh về các thành phần chính và một số hợp chất có tỷ lệ % khá cao trong tinh dầu các bộ phận khác nhau của cây Sài hồ ở Quỳnh Lu-Nghệ An qua bảng sau:

Bảng 3: So sánh một số thành phần có tỷ lệ % lớn trong tinh dầu Sài hồ

ở Quỳnh Lu-Nghệ An

TT Hợp chất Hàm lợng%trong tinh dầu

Lá, cành non Rễ 1 1,4-dimetoxy-2-metyl-5-isopropylbenzen 25,61 45,12 2 6S-2,3,8,8-tetrametyltricyclo[5,2,2,0(1,6)] undec-2-en 15,15 11,29 3 1,2- dietyl-3,4- dimetylbenzen 12,58 7,66

4 7-β-H- silphiperfol-5-en 8,85 4,48

5 Longifolen 6,61 3,71

6 Copaen 5,78 2,64

7 β-caryophylen 4,01 4,13

Nh vậy: Tinh dầu phần lá, cành non đặc trng bởi 1,4-dimetoxy-2-metyl-5- isopropylbenzen, 6S-2,3,8,8-tetrametyltricyclo[5,2,2,0(1,6)]undec-2-en, và 1,2- dietyl-3,4-dimetylbenzen). Còn phần rễ là: 1,4-dimetoxy-2-metyl-5- isopropylbenzen, 6S-2,3,8,8-tetrametyltricyclo [5,2,2,0(1,6)]undec-2-en).

Tuy vậy hàm lợng % của chúng trong các bộ phận của cây cũng khác nhau, 1,4-dimetoxy-2-metyl-5-isopropylbenzen có nhiều trong phần rễ (45,12%) nhng ít hơn trong lá, cành non (25,61%). Trong khi đó 6S-2,3,8,8-tetrametyltri cyclo[5,2,2,0(1,6)]undec-2-en ở lá, cành non (15,15%) lại nhiều hơn trong rễ (11,29% ). Sự khác nhau này là do đặc điểm sinh trởng, phát triển cũng nh các hoạt động trao đổi chất xẩy ra ở các bộ phận của cây là khác nhau.

Hợp chất: 7-β-H-silphiperfol-5-en có trong thành phần tinh dầu rễ Sài hồ (Pluchea pteropoda Hemsl) với hàm lợng tơng đối lớn (8,85%) là thành phần chính của tinh dầu rễ cây Cúc tần (Pluchea indica (L.) Less). Kết quả này cũng lý giải phần nào việc trong đông y ngời ta vẫn dùng rễ cây Sài hồ hoặc rễ cây Cúc tần để làm vị Sài hồ chữa một số bệnh[2,9].

Từ việc nghiên cứu tinh dầu Sài hồ vùng đồng bằng ở Nghệ An kết hợp với kết quả nghiên cứu sài hồ vùng ven biển (ở Nghệ An và Nam Định) của các tác giả đi trớc cho thấy:

Các mẫu Sài hồ vùng đồng bằng có tinh dầu với hàm lợng dao động trong khoảng (0,03%-> 0,08%). Trong khi đó mẫu Sài hồ vùng ven biển lại không thấy có tinh dầu.

Nguyên nhân của sự khác nhau trên có thể là do đặc điểm tự nhiên từng vùng, điều kiện tiến hành và thời điểm lấy mẫu là khác nhau.

Khối phổ đồ và công thức cấu tạo của các thành phần chính trong tinh dầu cây Sài hồ Quỳnh Lu- Nghệ An đợc trình bày ở các hình sau:

Hình 8: Khối phổ đồ và công thức cấu tạo của

Hình9: Khối phổ đồ và công thức cấu tạo của 1,4-dimetoxy-2-metyl-5-

Kết Luận

1. Tổng quan về mặt thực vật và hoá học chi Pluchea Cass cũng nh

Plucheapteropodo Hemsl ở trong và ngoài nớc .

2. Tách và xác định hàm lợng tinh dầu cây Sài hồ ở Quỳnh Lu- Nghệ An là: 0,033 % đối với rễ (mẫu CT2).

0,030 % đối với lá và cành non (mẫu CT3),

Tinh dầu các mẫu là chất lỏng, màu vàng nhạt, nhẹ hơn nớc, có mùi thơm đặc trng

3. Bằng phơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí- khối phổ ký liên hợp (GC/MS) đã xác định đợc 30 hợp chất có trong thành phần hoá học của tinh dầu Sài hồ ở Quỳnh Lu- Nghệ An mà chủ yếu là monotecpen và Secquitecpen với thành phần chính là: 1,4-dimetoxy-2-metyl-5-isopropyl benzen và 6S- 2,3,8,8-tetrametyltricyclo [5,2,2,0(1,6)] undec-2-en.

ý kiến đề xuất

Do thời gian có hạn nên luận văn này mới chỉ nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây Sài hồ mọc ở vùng đồng bằng. Trong khi đó cây còn mọc rất phổ biến ở vùng nớc lợ, nớc mặn ven biển. Thành phần tinh dầu mới chỉ là những phần nhẹ mà hoạt tính kháng khuẩn của thực vật chi Pluchea Cass cũng nh cây Sài hồ th- ờng liên quan đến các hợp chất có khối lợng phân tử lớn hơn. Vì thế nếu có điều kiện chúng tôi sẽ tiếp tục phát triển đề tài này với việc nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu Sài hồ ở vùng biển và phần dịch chiết từ cây Sài hồ để làm rõ thêm việc phân loại thực vật bằng hoá học. Phát hiện các chất có hoạt tính sinh học giới thiệu cho nghành dợc học.

1. Đố Tất Lợi . Nhng cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB KHvà KT 1997 2. Đỗ Huy Bích. Tài nguyên cây thuốc Việt Nam. NXB Y học1994

3. Dợc điển Việt Nam. NXB Y học Hà Nội 1978

4. Lê Kim Biên. Kết quả nghiên cứu cây họ Cúc ở Việt Nam. NXB Y học 1996 5. Nguyễn Thị Diễm Trang. Đóng góp vào việc nghiên cứu hoá học một số cây

thuộc chi Eutaorium(họ Cúc) ở việt nam. Luận án PTS khoa học hoá học. Hà

Nội 1973

6. Nguyễn Thị Chung. Nghiên cứu thành phần hoá học của cây Cúc tần Pluchea

indica (L. . ) less ở Nghệ An. Luận ánThS khoa học hoá học. Đại học s phạm

vinh 1999

7. Vũ Văn chuyên, Lê Trần Chất. Địa lý các họ cây Việt Nam. NXB KHKT 1987 8. Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam. NXb Y học

9. Đoàn Thanh Tờng. Nghiên cứu một số thành phần hoá học cây Cúc tần (P.

indica Less) và cây Sài hồ (P. pteropoda Hemsl) thuộc chi Pluchea Cass, họ Asteraceae có ở ở Việt Nam. Luận án TS khoa học hoá học. Hà Nội 2001.

10. Nguyễn Thị Chung, Lê Văn Hạc, Nguyển Xuân Dũng. Thành phần hoá học

tập các công trình “Hội nghị khoa học và công nghệ Hoá Hữu Cơ”- Phân hội hoá hữu cở –Hội nghị toàn quốc lần thứ 2.

11. Đỗ Tất Lợi. Tinh Dầu Việt Nam NXBYhoc 1985

12. Trần Thị Mời, Lê Văn Hạc. Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây Cải

trời (Blumea lacera)ở Nghệ An. Luận văn tốt nghiệp Đại học s phạm ngành

Hoá học. Vinh 2002.

13. Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Tâm, Trần Thị Thanh. Bài giảng dợc liệu I, II, NX BGĐT. Hà Nội 1998.

14. Hoàng Văn Lựu. Phơng pháp sắc ký khí và phổ khối ký. ĐHSP Vinh1999. 15. Hoàng Văn Lựu. Hợp chất thiên nhiên. ĐHSP Vinh 1999.

16. Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng,Trần Thị Mỹ Linh. , Pham Hùng Việt.

Các phơng pháp sắc ký. NXBKH và KT1985.

17. Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà. ứngdụng một số phơng pháp phổ nghiên

cứu cấu trúc phân tử. NXB KHKT

18. Trần Đình Triệu. Các phơng pháp phổ ứng dụng trong hoá học. Đại Học KHTN, Đại Học QG HN1995.

19. Lê Văn Hạc, Lê Quý Bảo. Hớng dẫn thực hành thí nghiệm hoá hữu cơ. ĐHSPV 1999

20. Lã Đình Mỡi, Lu Đàm C, Trần Minh Thảo, Nguyễn Thị Thuỷ. Tài nguyên

thực vật có tinh dầu của Việt Nam. NXB nông nghiệp HN 2001

21. Viện y học cổ truyền Việt Nam. 100 vị thuốc nam thờng dùng. NXB Y Học Hà Nội 1996, trang 54.

22. Nguyen Thị Chung, Le Van Hạc, Nguyên Xuan Dung, Ho Quang Trung, Piet,A. leclereq. Constituents of leaf and root Essential oil of pluchea indica

(l. . ) Less from Viet Nam. Journal of Essential and Bearing Plants. vol(3),

No.1 , PP . 21-29 . 2000.

23. Willis. J. T Adictionary of the flowering plants and ferns London (1975)

23. Talenti. E. C J. Stydy of the principle chemical componenst of the Pluchea

saittalis. Tnt. Congr Essent oils (Cap). 80,22pp (Spain) CA 1975.

24. Loagza I. D. Helen J. F. Colin. G. Volatile constituents of the essential oil of

the Pluchea fastigiata Griseb, J. Essent oil. Res4(2) 191- 192 CA, 1992.

25. Scholz. E. Heinrich. M,Hunkler DC. Caffeoyl quinic acids and some

26. M. H. Lencomte, F, Ganrpain. Flore generale L’ Indo-chine., P. 520-525. september 1924.

27. Shimona F, Kondo H, Yuuyas, Suzuki T, Hagiwara H, Enantioselective total:

Synthesesof (-) 7β-H-Eudesman-4α-H diol and (+)- ent 7β-H-Eudesman- 4α-H dio. Nalprod 6(1), 22,28(1998).

28. Grace MH. Chemical composition and biological activity of the volatiles of

the anthemis melampatina and pluchea dioscoridis. Phytother res 2002 mar

16(2)183-5

29. Sen T, Dhaka AK, Bhattacharjee S, Pal S, Nagchandhuri AK. Antioxidant

activity of the methanol Fraction of pluchea indica root extract. Phytother

res 2002 jun; 6(4);331-5

30. Luger P, Weber M, Dung P X, P H Ngoc. D T Tuong DD Rang. The crytal

structure of Hop-17-(21)-en-3– β-yl acetate of pluchea pteropoda Hemsl,

from VN. Cryst res techonl 35(3). 355-362.

31. Loayza I D, Helen J. F, Colin G. Volatie constituents of the essentil oil of the

Pluchea fastigiata Griseb. J. Essentt oil. Res, 4(2) 191-193 CA, 192,116,

32. Gildemerister E, Hoffmam Fr. Die A therischen o le” ” . Band VII, P 593-594. Akademie- verlag-Berlin 1961.

Một phần của tài liệu Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây sài hồ ( pluchea peteropoda hemsl) ở nghệ an (Trang 51 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w