1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

GA Vat ly 10 GDTX theo PPCT

198 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyển Động Cơ
Thể loại Bài Giảng
Năm xuất bản 2013
Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 3,08 MB

Nội dung

Hoạt động 2: Cách xác định vị trí của vật trong không gian Trợ giúp của Gv Hoạt động của Hs H: Các em hãy cho biết tác dụng - Vật mốc dùng để xác định vị trí ở của vật mốc đối với [r]

(1) PHẦN MỘT: CƠ HỌC  Động học chất điểm  Động lực học chất điểm  Cân và chuyển động vật rắn  Các định luật bảo toàn CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM  Các khái niệm: chất điểm, quỹ đạo, hệ quy chiếu, vận tốc, tốc độ trung bình, vân tốc tức thời, tốc độ góc chuyển động  Các đặc điểm quỹ đạo, vận tốc và gia tốc các chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều, rơi tự và tròn  Công thức cộng vận tốc Ngày … tháng … năm 201… BÀI: CHUYỂN ĐỘNG CƠ (Tuần - tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức -Trình bày được các khái niệm: chuyển động, quỹ đạo chuyển động -Nêu được những ví dụ cụ thể về: chất điểm, vật làm mốc, mốc thời gian -Phân biệt được hệ toạ độ và hệ qui chiếu; thời điểm và thời gian (khoảng thời gian) Kỹ -Trình bày được cách xác định vị trí chất điểm trên đường cong và trên mặt phẳng; làm được các bài toán hệ qui chiếu, đổi mốc thời gian Thái độ -Tích cực lắng nghe và xây dựng bài II CHUẨN BỊ Giáo viên -Một số ví dụ cách xác định vị trí điểm Học sinh - Xem nội dung chương trình III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề -Khái quát nội dụng chương trình Vật lý 10 -Khái quát nội dung chương I B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Chuyển động Chất điểm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs H: Làm nào để biết vật chuyển - Chúng ta phải dựa vào vật động hay đứng yên? nào đó (vật mốc) đứng yên bên - Lấy ví dụ minh hoạ đường - Hs tự lấy ví dụ H: Như nào là chuyển - Hs phát biểu khái niệm chuyển động cơ? (ghi nhận khái niệm) cho động Cho ví dụ ví dụ? - Khi cần theo dõi vị trí - Từng em suy nghĩ trả lời câu hỏi vật nào đó trên đồ (ví dụ xác Gv định vị trí ôtô trên Nội dung I Chuyển động Chất điểm Chuyển động -Chuyển vật (gọi tắt là chuyển động) là thay đổi vị trí vật đó so với các vật khác theo thời gian Chất điểm -Một vật chuyển động được coi là chất điểm kích thước nó nhỏ so với độ dài đường (2) đường từ Cao Lãnh đến TP HCM) thì ta không thể vẽ ô tô lên đồ mà có thể biểu thị chấm nhỏ Chiều dài nó nhỏ so với quãng đường H: Vậy nào vật chuyển động được coi là chất điểm? Nêu vài ví dụ vật chuyển động được coi là chất điểm và không được coi là chất điểm? - Từ đó các em hoàn thành C1 - Trong thời gian chuyển động, mỗi thời điểm định thì chất điểm ở vị trí xác định Tập hợp tất các vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường đó được gọi là quỹ đạo chuyển động (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến) - Cá nhân hs trả lời (dựa vào khái niệm SGK) - Tự cho ví dụ theo suy nghĩ thân - Hs hoàn thành theo yêu cầu C1 - Hs tìm hiểu khái niệm quỹ đạo chuyển động Hoạt động 2: Cách xác định vị trí vật không gian Trợ giúp Gv Hoạt động Hs H: Các em hãy cho biết tác dụng - Vật mốc dùng để xác định vị trí ở vật mốc chuyển động thời điểm nào đó chất chất điểm? điểm trên quỹ đạo chuyển - Khi đường chỉ cần nhìn vào động cột km (cây số) ta có thể biết được - Hs nghiên cứu SGK ta cách vị trí nào đó bao xa - Từ đó các em hoàn thành C2 - Hs trả lời theo cách hiểu mình (vật mốc có thể là bất kì vật nào đứng yên ở trên bờ sông) H: Làm nào để xác định vị trí - Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu vật biết quỹ đạo chuyển động? hỏi Gv? - Chú ý H1.2 vật được chọn làm mốc là điểm O chiều từ O đến M được chọn là chiều dương chuyển động, theo chiều ngược lại là theo chiều âm KL: Như vậy, cần xác định vị trí chất điểm trên quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần có vật mốc, chọn chiều dương rồi dùng thước đo khoảng cách từ vật đó đến vật mốc H: Nếu cần xác định vị trí chất điểm trên mặt phẳng ta làm nào? Muốn chỉ cho người thợ - Hs nghiên cứu SGK, trả lời câu khoan tường vị trí để treo hỏi Gv? quạt thì ta phải làm (vẽ) nào trên thiết kế? - Muốn xác định vị trí điểm M - Chọn chiều dương cho các trục ta làm nào? Ox và Oy; chiếu vuông góc điểm M xuống trục toạ độ (Ox và Oy) - Chú ý đó là đại lượng đại số ta được điểm các điểm (H và I) - Các em hoàn thành C3 - Vị trí điểm M được xác định Gợi ý: có thể chọn gốc toạ độ trùng toạ độ OH và OI với bất kỳ điểm nào điểm A, Quỹ đạo -Tập hợp tất các vị trí chất điểm chuyển động tạo đường định Đường đó được gọi là quỹ đạo chuyển động Nội dung II Cách xác định vị trí vật không gian Vật làm mốc và thước đo - Vật làm mốc là vật được coi là đứng yên dùng để xác định vị trí vật ở thời điểm nào đó - Thước đo được dùng để đo chiều dài đoạn đường từ vật đến vật mốc và biết quỹ đạo và chiều dương quy ước xác định được vị trí chính xác vật Hệ toạ độ - Gồm các trục toạ độ; Gốc toạ độ O, chiều (+) trục - Hệ toạ độ cho phép xác định vị trí chính xác điểm M các toạ độ.(VD: sgk ) (3) B, C, D để thuận lợi người ta thường chọn điểm A làm gốc toạ độ TB: Để xác định vị trí chất điểm, tuỳ thuộc vào qũy đạo và loại chuyển động mà người ta có nhiều cách chọn hệ toạ độ khác Ví dụ: hệ toạ độ cầu, hệ toạ độ trụ… Chúng ta thường dùng là hệ toạ độ Đề-các vuông góc - Chiếu vuông góc điểm M xuống trục toạ độ ta được M (2,5; 2) Hoạt động 3: Các xác định thời gian chuyển động Hệ quy chiếu Trợ giúp Gv Hoạt động Hs ĐVĐ: Chúng ta thường nói: chuyến xe đó khởi hành lúc 7h, bây đã được 15 phút Như 7h là mốc thời gian (còn gọi là gốc thời gian) để xác định thời điểm xe bắt đầu chuyển động và dựa vào mốc đó xác định được thời gian xe đã H: Tại phải chỉ rõ mốc thời - Cá nhân suy nghĩ trả lời gian và dùng dụng cụ gì để đo - Chỉ rõ mốc thời gian để mô tả khoảng thời gian trôi kể từ mốc chuyển động vật ở các thời thời gian? điểm khác Dùng đồng hồ để KL: Mốc thời gian là thời điểm ta đo thời gian bắt đầu tính thời gian Để đơn gian - Hiểu mốc thời gian được chọn là ta đo & tính thời gian từ thời điểm lúc xe bắt đầu chuyển bánh vật bắt đầu chuyển động Các em hoàn thành C4 bảng tàu - Bảng tàu cho biết thời điểm cho biết điều gì? tàu bắt đầu chạy & thời điểm tàu - Xác định thời điểm tàu bắt đầu đến ga chạy & thời gian tàu chạy từ HN - Hs tự tính (lấy hiệu số thời gian vào SG? đến với thời gian bắt đầu đi) H: Các yếu tố cần có hệ - Vật làm mốc, hệ toạ độ gắn với quy chiếu? vật làm mốc, mốc thời gian & - Phân biệt hệ toạ độ & hệ quy đồng hồ chiếu? Tại phải dùng hệ quy - Hệ toạ độ chỉ cho phép xác định chiếu? vị trí vật Hệ quy chiếu cho GVKL :HQC gồm vật mốc, hệ toạ phép không những xác định được độ, mốc thời gian và đồng hồ Để toạ độ mà còn xác định được thời cho đơn giản thì: gian chuyển động vật, HQC = Hệ toạ độ + Đồng hồ thời điểm vị trí bất kì + Để xác định vị trí chính xác chất điểm chuyển động cần chọn hệ toạ độ có gốc O gắn vào vật mốc + Tuỳ thuộc vào loại chuyển động và quỹ đạo cđ mà chọn hệ toạ độ phù hợp( VD: toạ độ Đề Các; toạ độ cầu ) Nội dung III Cách xác định thời gian chuyển động Mốc thời gian và đồng hồ -Mốc thời gian (hoặc gốc thời gian) là thời điểm mà ta bắt đầu đo thời gian Để đo thời gian trôi kể từ mốc thời gian đồng hồ Thời điểm và thời gian a) Thời điểm: - Trị số thời gian ở lúc nào đó cụ thể kể từ mốc thời gian b) Thời gian: Khoảng thời gian trôi = Thời điểm cuối - Thời điểm đầu IV Hệ quy chiếu -Vật mốc + Hệ toạ độ có gốc gắn với gốc O -Mốc thời gian t0 + đồng hồ C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại nội dung chính bài, đặc biệt là khái niệm hệ toạ độ & mốc thời gian CH: Khoảng cách từ vật mốc đến vật là không đổi hỏi vật có chuyển động không? Tại sao? - Chú ý cách chọn hệ quy chiếu, chọn HQC nhớ nói rõ HTĐ & mốc thời gian cụ thể Về nhà - Về nhà làm bài tập, học kĩ phần ghi nhớ và chuẩn bị bài (ôn lại kiến thức chuyển động đều) (4) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tuấn - Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng Vận dụng được công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động để giải các bài tập Kỹ -Giải được các bài toán chuyển động thẳng ở các dạng khác Vẽ được đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng đều, biết cách thu thập thông tin từ đồ thị -Nhận biết được chuyển động thẳng thực tế gặp phải Thái độ -Tích cực xây dựng bài II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mô hình chuyển động thẳng Học sinh - Xem lại chuyển động cơ, hệ quy chiếu III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Chất điểm là gì? Nêu cách xác định vị trí ô tô trên quốc lộ? Phân biệt hệ toạ độ và hệ qui chiếu? Đặt vấn đề Người ta thường nói vật chuyển động Vậy thì có những dạng chuyển động nào? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Chuyển động thẳng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs H: Khi vật có quỹ đạo là thẳng thì để - Hs nhớ lại kiến thức cũ, để trả xác định vị trí vật ta cần trục lời câu hỏi Gv toạ độ? + Chỉ cần trục với gốc toạ độ và chiều dương xác định và cái thước Yc Hs tự suy biểu thức xác định các đại lượng này H: Vận tốc trung bình chuyển động cho ta biết điều gì? Công thức tính vận tốc trung bình? Đơn vị? Ta nói vtb có giá trị đại số TB: Vận tốc trung bình: đặc trưng cho phương chiều chuyển động và mức độ nhanh chậm thay đổi vị trí vật chuyển động -Hs quan sát bảng tốc độ trung GT: Khi không nói đến chiều chuyển bình số vật động mà chỉ muốn nhấn mạnh đến độ sống lớn vận tốc thì ta dùng khái niệm tốc độ trung bình, tốc độ trung bình là giá trị độ lớn vận tốc trung bình H: Tốc độ TB xe ô tô từ HL Nội dung I Chuyển động thẳng đều Xét chất điểm chuyển động thẳng chiều theo chiều dương - Thời gian CĐ: t = t2 – t1 - Quãng đường được: s = x – x1 Tốc độ trung bình vtb  s t Đơn vị: m/s km/h … -Tốc độ tb đặc trng cho phơng chiều chuyển động -Tốc độ tb vtb > Chuyển động thẳng đều (5) đến HN là 50km/h, liệu tốc độ trung bình ôtô đó trên nửa đoạn đường đầu có không? H: Nếu chất điểm chuyển động có TĐTB trên đoạn đường hay khoảng thời gian thì ta có kết luận gì tốc độ chất điểm đó? H: Như nào là chuyển động thẳng đều? - Quỹ đạo chuyển động này có dạng ntn? KL: Tóm lại khái niệm chuyển động thẳng Trong chuyển động thẳng để đơn giản người ta sử dụng thuật ngữ tốc độ, kí hiệu v H: Cho ví dụ chuyển động thẳng đều? - Chú ý lắng nghe thông tin để trả lời câu hỏi + Chưa đã H: Quãng đường được chuyển động thẳng có đặc điểm gì? - Vậy chuyển động thẳng có cùng tốc độ, chuyển động nào thời gian nhiều sẽ được quãng đường xa - Từ (1) suy ra: -Chuyển động thẳng là chuyển + Tốc độ là hay vật động có quỹ đạo là đường thẳng & chuyển động có tốc độ trung bình trên - Ghi nhận khái niệm quãng đường + Chuyển động thẳng là chuyển động có quỹ đạo là Quãng đường đường thẳng & có tốc độ trung chuyển động thẳng đều bình trên quãng s = v tb t = v.t đường + VD: Một số vật tàu hoả sau chạy ổn định có tốc độ Trong đó : không đổi coi là chuyển + s là quãng đường đi, s > (m) + v là tốc độ , v> (m/s) động thẳng + t là thời gian (s) s vtb t v.t Đặc điểm: quãng đường được s - Trong chuyển động thẳng đều, tỉ lệ thuận với thời gian chuyển quãng đường được s tỉ lệ động t thuận với thời gian chuyển động t Hoạt động 2: Phương trình chuyển động và đồ thị tọa độ - thời gian chuyển động thẳng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung TB: PTCĐ là phương trình phụ - Nghiên cứu SGK để hiểu cách II Phương trình chuyển động và thuộc toạ độ vào thời gian x = xây dựng pt chuyển động đồ thị toạ độ – thời gian f(t) Cho ta biết được vị trí vật thẳng chuyển động thẳng đều Yªu cÇu theo trêng hîp: ở thời điểm Phương trình chuyển động TH1: Chän chiÒu d¬ng cña trôc thẳng đều TB báo bài toán: Mét chÊt ®iÓm + độ cùng với chiều chuyển -Là phơng trình diễn tả phụ thuộc M chuyển động thẳng xuất toạ động phát từ A cách gốc toạ độ O có toạ + TH2: Chọn chiều dơng ngợc toạ độ x vào thời gian t -Bµi to¸n : A(x0) , Ox cã chiÒu (+) lµ độ x0 với vận tốc v thiều (+) chiều chuyển động trôc chiÒu c®, v LËp PTCĐ BG: - Chän HQC: - Hãy xác định quãng đường vật + Trục toạ độ Ox chiều (+) chiều cđ được sau thời gian t và vị trí TH1: x  x0  s  x0  v.t (2) A c¸ch gèc x0 TH2: x = x + s = x – v.t (3) vật đó toạ độ? 0 + Mèc thêi gian t0=0 lóc xuÊt ph¸t - Hs thảo luận để hoàn thành các tõ A Quãng đờng vật thời điểm t câu hỏi gv Gîi ý: tríc tiªn chän HQC: t = t - t =t - Để biểu diễn cụ thể phụ thuộc + Gốc O, trục Ox trùng quỹ đạo cđ sau: S = v t = v.t toạ độ vật chuyển động + Chiều (+) cùng chiều cđ vào thời gian, người ta có thể + Gốc thời gian là lúc bắt đầu VÞ trÝ vËt t¹i M(x): chuyển động x x0  s x0  v.t dùng đồ thị toạ độ – thời gian Tương tự hàm số: y = ax + b H: Phương trình (2) có dạng * Chó ý: NÕu chän mèc thêi gian t tượng tự hàm số nào toán ? ≠ th× PTC§ sÏ lµ : x  x0  s  x0  v.(t  t0 ) Trong đó: x0, v mang giá trị đại số phô thuéc chiÒu (+) cña trôc Ox Đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng đều - Từng em áp dụng kiến thức toán Bài toán: H: Việc vẽ đồ thị toạ độ – thời học để hoàn thành gian chuyển động thẳng + Xác định toạ độ các điểm khác (6) cũng được tiến hành tương tự - Gợi ý: Phải lập bảng (x, t) và nối các điểm xác định được trên hệ trục toạ độ có trục hoành là trục thời gian (t), còn trục tung là trục toạ độ (x) H: Từ đồ thị toạ độ – thời gian chuyển động thẳng cho ta biết được điều gì? H: Nếu ta vẽ đồ thị chuyển động thẳng khác trên cùng hệ trục toạ độ thì ta có thể phán đoán gì kết chuyển động đó Giả sử đồ thị này cắt điểm ? H: Vậy làm nào để xác định được toạ độ điểm gặp đó? thoả mãn pt đã cho (điểm đặc biệt), lập bảng (x, t) + Vẽ hệ trục toạ độ xOy, xác định vị trí các điểm trên hệ trục toạ độ đó Nối các điểm đó với - Cho ta biết phụ thuộc toạ độ vật chuyển động vào thời gian - Hai chuyển động này sẽ gặp - Chiếu lên hai trục toạ độ sẽ xác định được toạ độ và thời điểm chuyển động gặp Chọn hqc: + Gốc O, trục Ox trùng quỹ đạo cđ + Chiều (+) cùng chiều cđ + Gốc thời gian là lúc xuất phát t0 = PTCĐ: x = xo + vt + Lập bảng + Dựng các điểm toạ độ + Nối các điểm toạ độ(x,t) VD: (SGK) Hay: x = + 10t (km) * Đồ thị toạ độ - thời gian: t (h) x (km) 15 25 35 * Nhận xét: Trong đồ thị toạ độthời gian + Đồ thị có độ dốc càng lớn thì vật chuyển động với vận tốc càng cao + Đồ thị biểu diễn vật đứng yên là đường song song vơi trục thời gian + Điểm giao hai đồ thị cho biết thời điểm và vị trí gặp hai vật * Chú ý: v mang giá trị đại số C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố Tóm lại nội dung toàn bài: - Chuyển động thẳng là gì? Nêu công thức tính quãng đường được và pt chuyển động chuyển động thẳng đều? Về nhà -Học bài, làm bài tập Sgk, chuẩn bị bài (7) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : BÀI TẬP (Tuần - Tiết 3) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức chất điểm, hệ qui chiếu, chuyển động thẳng Kỹ -Có kĩ giải bài tập vật lí chuyển động thẳng Thái độ -Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hệ thống bài tập Học sinh -Ôn lại kiến thức bài 1, 2; làm các bài tập SGK (không thiết phải đúng) III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ 1) Chất điểm là gì? Hệ quy chiếu bao gồm những gì? 2) Viết công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động chuyển động thẳng đều? 3) Nêu cách vẽ đồ thị tọa độ - thời gian? Đặt vấn đề Để củng cố lại kiến thức chuyển động thẳng đều, hệ quy chiếu, chất điểm ta phải làm gì? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs làm các bài trắc nghiệm 5, -Giải thích vì chọn các đáp án và tr 11 SGK -Cho Hs giải thích vì chọn đáp án đó -Yc Hs làm các bài trắc nghiệm 6, và tr 15 SGK -Cho Hs giải thích vì chọn đáp -Giải thích vì chọn các đáp án án đó Hoạt động 2: Bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs đọc đề bài và tóm tắt đề bài -Đọc và tóm tắt đề bài: AB = 10km; vA = 60km, vB = 40km a Viết sA, sB; xA, xB? b Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe? c Xác định vị trí và thời điểm xe -Hai xe chuyển động thẳng gặp nhau? Nội dung I CHẤT ĐIỂM HỆ QUY CHIẾU Bài 5: chọn D – giọt mưa rơi Bài 7: chọn D – kinh độ, vĩ độ địa lý và độ cao máy bay; t=0 là quốc tế Bài 8: dùng kinh độ, vĩ độ để xác định vị trí tàu biển giữa đại dương II CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bài 6: chọn D – s ~t Bài 7: chọn D (sai) – tốc độ không đổi kể từ lúc xuất phát đến lúc dừng lại Bài 8: chọn A – chỉ thời gian đến t1 Nội dung Bài tập tự luận Bài 9: Tóm tắt: AB = 10km; vA = 60km, vB = 40km a Viết sA, sB; xA, xB? b Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian xe? c Xác định vị trí và thời điểm xe gặp nhau? (8) Vậy quãng đường xe được tính theo công thức nào? -Chọn gốc tọa độ A và gốc thời gian là lúc xe bắt đầu xuất phát thì ptcđ xe được viết ntn? (hướng dẫn Hs viết) -Quãng đường xe được tính theo công thức: s = v.t Đối với xe A: sA = vA.t = 60.t (km) Đối với xe A: sB = vB.t = 40.t (km) -Ptrcđ xe được tính theo công thức: x = x0 + s Đối với xe A: xA=x0A + sA=60.t (1) Đối với xe B: xB = x0B + sB = 10+40.t (2) -Hãy biễu diễn (1) và (2) trên cùng -Vẽ (1) và (2) trên cùng hệ trục hệ trục Oxt Điểm tọa độ xe gặp là -Hai xe gặp chúng có (0,5;30) cùng tọa độ, dựa vào đồ thị hãy xác định tọa độ điểm cắt giữa (1) và (2) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách giải bài toán chuyển động thẳng Về nhà -Làm các bài tập còn lại và bài tập tương tự Giải: a Chọn chiều dương (+) là chiều chuyển động Gốc tọa độ A Gốc thời gian là lúcc xe bắt đầu xuất phát Quãng đường xe: Xe A: sA = vA.t = 60.t (km) Xe B: sB = vB.t = 40.t (km) Ptrcđ xe: Xe A: xA=x0A + sA=60.t (1) Xe B: xB = x0B + sB = 10+40.t (2) b Vẽ đồ thị c Vị trí xe gặp xA=xB→x=30km, tương ứng t=0,5h sau 30phút xe gặp và cách A 30km (9) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tuần 2-Tiết 4) I MỤC TIÊU Kiến thức -Viết được công thức định nghĩa và vẽ được vectơ biểu diễn vận tốc tức thời, nêu được ý nghĩ các đại lượng vật lí công thức -Nêu được định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, nhanh dần đều, chậm dần -Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng, nhanh dần -Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm phương, chiều và độ lớn gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần -Viết được công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần -Hiểu và biết cách suy công thức tính quãng đờng chuyển động thẳng -Hiểu và nắm đợc công thức liên hệ gia tốc, vận tốc và quãng đờng đợc Biết cách lập đợc phơng trình chuyển động thẳng nhanh dần Nắm đợc các đặc điểm chuyển động chậm dần và phân biệt đợc với chuyển động nhanh dần Kỹ -Giải được bài toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi -LËp mèi liªn hÖ qu¸ tr×nh x©y dùng c¸c c«ng thøc Thái độ -Rèn luyện đức tính kiên trì liên hệ t lô gíc và vận dụng vào ứng dụng sống thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mô hình chuyển động thẳng biến đổi Học sinh -Ôn lại công thức vận tốc, quãng đường vật III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Viết công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động chuyển động thẳng đều? Đặt vấn đề - Chuyển động mà ta gặp nhiều sống đó là chuyển động có vận tốc biến đổi Ta xét chuyển động biến đổi đơn giản là chuyển động thẳng biến đổi B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi Trợ giúp Gv Hoạt động Hs ĐVĐ : Trong cđ thẳng đều, ta có thể vào vận tốc TB để xác định vât chuyển động nhanh hay chậm ở điểm, thời điểm Từng cá nhân đọc SGK suy vì vận tốc vật không thay đổi Nhưng cđ có vận tốc biến nghĩ để trả lời câu hỏi GV đổi thì vận tốc TB không thể giúp ta xác định vật cđ nhanh hay chậm ở mỗi quãng đường, mỗi vị trí… ta nghiên cứu khái niệm mới: Vận tốc tức thời H: Một vật chuyển động - Ta phải tìm tốc độ điểm đó thẳng không đều, muốn biết điểm M nào đó xe Nội dung I Vận tốc tức thời Chuyển động thẳng biến đổi đều Độ lớn vận tốc tức thời -Chú ý: Vì chuyển động ta xét là chuyển động thẳng chiều nên độ lớn vận tốc tức thời = tốc độ tức thời v s t (với t << nhỏ) (1) gọi là (10) độ lớn vận tốc tức thời vật điểm + Cho ta biết điểm đó vật chuyển H: Tại ta phải xét quãng  Trong khoảng thời gian động nhanh hay chậm đường vật khoảng thời ngắn, độ lớn vận tốc thay đổi gian ngắn t ? không đáng kể, có thể dùng công H: Trong khoảng thời gian thức tính tốc độ chuyển ngắn đó vận tốc thay đổi Vectơ vận tốc tức thời động thẳng nào ? Có thể áp dụng công thức Xét chuyển động thẳng chiều  nào để tính vận tốc?  MM - Cá nhân hoàn thành C1 Yc Hs hoàn thành câu hỏi C1 -Đọc SGK trả lời: vì nó đặc trng v  t ( t << nhỏ) H: Cỏc em đọc mục SGK rụ̀i cho cho phơng chiều chuyển động  biết núi vận tốc tức thời là điểm đó M 1M : độ dời - Xác định các yếu tố vectơ đại lượng vectơ? Đặc điểm: vận tốc tức thời H: Vận tốc tức thời là đại - Gốc là vật( chất điểm) lượng có hướng, yc Hs xác định - Phương là đường thẳng quỹ đạo các yếu tố vectơ vận tốc tức - Cã phô thuéc: NÕu vËn tèc tøc - Chiều là chiều chuyển động thời? H: vận tốc tức thời có phụ thuộc vào thêi cïng chiÒu (+) cña trôc mang - Độ dài biễu diễn cho độ lớn việc chọn chiều dương hệ toạ độ gi¸ trÞ (+) ngîc l¹i mang gi¸ trÞ (-) vận tốc tức thời  hay không? - Giá trị đại số v đgl vận tốc - Các em hoàn thành C2 Chuyển động thẳng biến đổi ĐVĐ: Chúng ta đã nghiên cứu các đều đặc điểm chuyển động thẳng a) ĐN : Chuyển động thẳng biến Trong thực tế thì hầu hết các đổi là chuyển động mà quỹ chuyển động là chuyển động biến đạo là đường thẳng và có độ lớn đổi, nghĩa là chuyển động đó có - Nghiên cứu SGK để trả lời các vận tốc tức thời tăng đều, vận tốc luôn biến đổi VÝ dô:… giảm theo thời gian câu hỏi Gv Chñ yÕu lµ chuyển động b) Phân loại chuyển động thẳng thẳng biến đổi biến đổi : Có loại H: Thế nào gọi là chuyển động - Chuyển động có độ lớn vận thẳng biến đổi đều? tốc tức thời tăng theo thời gian Gợi ý: Quỹ đạo chuyển động? - Có thể phân chuyển động thẳng gọi là chuyển động thẳng nhanh Độ lớn vận tốc tức thời thay biến đổi thành chuyển động dần đều đổi nào quá trình thẳng nhanh dần và chuyển - Chuyển động có độ lớn vận chuyển động? tốc tức thời giảm theo thời động thẳng chậm dần Có thể phân chuyển động thẳng gian gọi là chuyển động thẳng biến đổi thành các dạng chậm dần đều chuyển động nào? * Chú ý: Khi nói vận tốc của vật tại vị trí hoặc thời điểm nào đó, ta hiểu là vận tốc tức thời Hoạt động 2: Chuyển động thẳng nhanh dần Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung ĐVĐ: Nh chuyển động II Chuyển động thẳng nhanh thẳng nhanh dần vận tụ́c tức - Khỏc và Giỏ trị này luụn dõ̀n đờ̀u Gia tốc chuyển động thời tại các điểm khác thì nh tăng quá trình chuyển động thÕ nµo? thẳng nhanh dần đều - Để mô tả tính chất nhanh hay a Khái niệm gia tốc: chậm chuyển động thẳng v a thì chúng ta dùng khái niệm vận t Biểu thức độ lớn: tốc - Đối với chuyển động thẳng biến - Không; Vì vận tốc luôn thay đổi Gia tốc chuyển động là đại lượng xác định thương số đổi thì có dùng được khái niệm giữa độ biến thiên vận tốc và vận tốc để mô tả tính chất nhanh khoảng thời gian vận tốc biến hay chậm chuyển động không? thiên TB - Trong chuyển động thẳng chuyển động nhanh hay chậm thì ta phải làm gì ? (11) biến đổi đại lợng đặc trưng cho biến đổi vận tốc nhanh hay chậm là gia tốc Tìm hiểu khái niệm gia tốc - TB các điều kiện ban đầu: + Thời điểm to, vận tốc là vo + Thời điểm t, vận tốc là v  Trong thời gian ∆t = t – t0 , vận tốc biến đổi được là ∆v H : Nhận xét mối quan hệ giữa ∆v và ∆t? ∆v = a ∆t - TB: Vì đây là chuyển động thẳng nhanh dần đều đều nên a là số H : Hãy cho biết cùng khoảng thời gian, độ biến thiên vận tốc phụ thuộc nào vào a? KL : Vì a có thể đặc trưng cho biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc nên a gọi là gia tốc v v  v0 độ biến thiên (tăng) vận tốc khoảng thời gian t t t  t 0) ( Đặc điểm: Các Hs cùng Gv tham gia xây - Gia tốc chuyển động cho biết vận dựng biểu thức tính gia tốc tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian Đơn vị: m/s2 + Tỉ lệ thuận b Vectơ gia tốc Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ - Trong cùng khoảng thời gian, a càng lớn thì độ biến thiên vận tốc càng lớn (vận tốc biến đổi càng nhanh) và ngược lại - Hs suy biểu thức tính gia tốc     v  v0 v a  t  t0 t  Khi vật CĐTNDĐ, vectơ gia tốc a có đặc điểm sau: - Gốc là vật (Chất điểm) - Phương là đường thẳng quỹ đạo - Chiều là chiều véc tơ vận tốc - Độ dài biễu diễn cho độ lớn gia - Đọc khái niệm gia tốc, từ biểu v v  v0 tốc thức rút đơn vị vận tốc a  t t  t0 - Thảo luận để đánh giá tính có - Giá trị a.v > ( a , v giá trị đại số) hướng đại lượng gia tốc H: Yc Hs đọc khái niệm gia tốc, tìm hiểu đơn vị gia tốc Thảo luận để đánh giá tính có H: Thử đánh giá xem gia tốc là hướng đại lượng gia tốc đại lượng vectơ hay đại lượng vô Dùng kiến thức tổng hợp hai hướng ? Vì ? véc tơ cùng nằm trên đường   Vectơ a có chiều cùng chiều với thẳng để xét chiều vectơ v  vectơ nào ? từ đó suy chiều vectơ a H: Có kết luận gì phương,  chiều vectơ a chuyển động thẳng, nhanh dần ? H: Trong chuyển động thẳng đều thì gia tốc có độ lớn là bao nhiêu ? Vì ? H: Hãy so sánh dấu a và v ĐVĐ: Từ CT gia tốc ta có thể xác định được vận tốc thời điểm vị trí nào đó Em hãy xây dựng công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần từ biểu thức tính gia tốc? H: Có thể biểu diễn vận tốc tức thời chuyển động thẳng nhanh dần đồ thị có dạng nào trên hệ trục toạ độ có trục tung là vận tốc, trục hoành là thời gian ? - Hoàn thành yêu cầu C3 H: Nhận xét gì đồ thị vận tốc - Hs dựa vào các kiến thức Vận tốc CĐTNDĐ chuyển động thẳng để trả lời a Công thức tính vận tốc câu hỏi GV Từ biểu thức gia tốc - a và v cùng dấu v v  v0 - Từng HS hoàn thành yêu cầu a  t t  t0 (*) GV + Ta lấy gốc thời gian ở thời điểm v = v0 + at t0 (t0 = 0)  t t a - Hs dựa vào cách vẽ đồ thị toạ độ - thời gian chuyển động thẳng để xác định dạng đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động thẳng nhanh dần v  v0 t + Thay vào (*): v v  at suy (3) (3) gọi là công thức tính vận tốc Cho ta biết vận tốc vật ở những thời điểm khác b Đồ thị vận tốc – thời gian - Biễu diễn phụ thuộc vận (12) toạ độ ? H: Hãy cho biết công thức tốc độ trung bình chuyển động? TB: Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận tốc tăng theo thời gian, nên người ta chứng minh được công thức tính tốc độ trung bình: v v vtb  s vtb  t vtb  v0  v v v0  at s v0 t  at 2 (4) gọi là Gợi ý: Kết hợp với công thức vận Suy ra: tốc vào thời gian t Nhận xét đặc điểm đồ thị: - Là đường thẳng dốc - ( giống đồ thị toạ độ-tg) Công thức tính quãng đường CĐTNDĐ Từ công thức tính tốc độ trung bình chuyển động thẳng vtb  s t tốc các em có thể tìm công thức công thức tính quãng đường Đối với CĐTNDĐ, vì độ lớn vận tính quãng đường được được CĐTNDĐ tốc tăng theo thời gian, nên CĐTNDĐ người ta chứng minh được công - Từng em hoàn thành C4, thức tính tốc độ trung bình: - Từng em hoàn thành C4, vtb  v0  v v0 là vận tốc đầu; v là vận tốc cuối Ta có: v v0  at s v0 t  at 2 Suy ra: (4) gọi là công thức tính quãng đường được CĐTNDĐ *Chú ý : x0, v0, a mang giá trị đại số phụ thuộc chiều (+) của trục toạ độ chọn C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố Nhắc lại định nghĩa CĐT NDĐ, CĐT CDĐ, công thức gia tốc, quãng đường, ptrcđ, đồ thị CĐT BĐĐ Về nhà Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK (13) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tuần 2-Tiết 5) I MỤC TIÊU Kiến thức -Viết được công thức tính vận tốc, vẽ được đồ thị vận tốc – thời gian chuyển động thẳng chậm dần -Viết được công thức tính và nêu được đặc điểm phương, chiều và độ lớn gia tốc chuyển động thẳng chậm dần -Viết được công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần Nắm đợc các đặc điểm chuyển động chậm dần và phân biệt đợc với chuyển động nhanh dần Kỹ -Giải được bài toán đơn giản chuyển động thẳng biến đổi -LËp mèi liªn hÖ qu¸ tr×nh x©y dùng c¸c c«ng thøc Thái độ -Rèn luyện đức tính kiên trì liên hệ t lô gíc và vận dụng vào ứng dụng sống thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên - Mô hình chuyển động bdd Học sinh -Ôn lại công thức vận tốc, quãng đường vật III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Viết công thức tính quãng đường được và phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều? Đặt vấn đề vận tốc và quãng đường vật chuyển động nhanh dần đêu khác gì với chuyển động thẳng chậm dần đều? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 2: Chuyển động thẳng nhanh dần Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, quãng đường CĐTNDĐ Từ (3) và (4) ta suy ra: v  v02 2as - Các em tự tìm mối quan hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường được [gợi ý: từ biểu thức (2) & (4)] - Hs tự tìm mối quan hệ: v  v02 2as H: Tương tự chuyển động thẳng các em hãy nghiên cứu SGK, từ đó lập nên PT chuyển động CĐTNDĐ Gợi ý: Chú ý chúng ta chỉ cần thay công thức tính quãng đường CĐTNDĐ vào pt (5) * Chú ý: Công thức quãng đường áp dụng cho chuyển động thẳng chiều có chiều (+) là chiều chuyển động Phương trình chuyển động chuyển động thẳng nhanh dần đều (5) Chất điểm M xuất phát từ điểm có toạ độ x trên đường thẳng Ox, chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu v0 và với gia tốc a, thì toạ độ điểm m sau thời gian t là:x=x +s - Hs làm việc cá nhân, để tìm pt chuyển động Vậy pt chuyển động chất điểm Mà công thức tính quãng đường M là: x = x0 + s Mà công thức tính quãng đường (14) s v0 t  at 2 chuyển động tổng quát CĐTNDĐ x x  v0t  at 2 Suy ra: (6) s v0 t  at 2 CĐTNDĐ x x0  v0 t  at 2 Suy ra: Là pt cđ nhanh dần *Chú ý : x0, v0, a mang giá trị đại số phụ thuộc chiều (+) của trục toạ độ chọn Hoạt động 3: Chuyển động thẳng chậm dần Trợ giúp Gv Hoạt động Hs TB: Chúng ta xét tiếp dạng thứ - Hs tự nghiên cứu SGK chuyển động thẳng biến đổi đó là chuyển động thẳng chậm dần (CĐTCDĐ) Trong phần này các em tự nghiên - Vectơ gia tốc CĐTCDĐ cùng cứu, vì tương tự phương, ngược chiều với các vectơ chuyển động thẳng nhanh dần vận tốc - Là đường thẳng xiên xuống H: Chú ý vectơ gia tốc chuyển động châm dần - Gia tốc sẽ ngược dấu với v0 nào với các vectơ vận tốc? H:Đồ thị vận tốc – thời gian - Từng cá nhân suy nghĩ tìm phương CĐTCDĐ có điểm gì giống & án khác với CĐTNDĐ? - Cần chú ý gì sử dụng biểu thức tính quãng đường & pt chuyển động CĐTCDĐ? - Cá nhân hs hoàn thành Nội dung III Chuyển động thẳng chậm dần đều Gia tốc chuyển động thẳng chậm dần đều a Công thức tính gia tốc a v v  v0  t t  t0 b Vectơ gia tốc     v  v0 v a  t  t0 t  v0  a   v0 v v Vectơ gia tốc chuyển động thẳng chậm dần ngược chiều với vectơ vận tốc Vận tốc chuyển động thẳng chậm dần đều a Công thức tính vận tốc v v0  at - Hướng dẫn hs hoàn thành C7 s v0 t  at (tính quãng đường mà xe đạp được từ lúc bắt đầu hãm phanh Ta có: đến lúc dừng hẳn) - Chúng ta áp dụng công thức Thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc tính quãng đường được v v0  at dừng hẳn là: v  v0   t  30 ( s) a  0,1 Gia tốc chuyển động: a = 0,1m/s2 Quãng đường mà xe được: 1 s v0 t  at 3.30  0,1.(30)3 2 Trong đó: a ngược dấu với v0 b Đồ thị vận tốc thời gian Công thức tính quãng đường và phương trình chuyển động chuyển động thẳng chậm dần đều a Công thức tính quãng đường s v0 t  at 2 được b Phương trình chuyển động x  x0  v0 t  at 2 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố Nhắc lại định nghĩa CĐT NDĐ, CĐT CDĐ, công thức gia tốc, quãng đường, ptrcđ, đồ thị CĐT BĐĐ Về nhà Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK (15) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tuần - tiết 6) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức chuyển động thẳng biến đổi Kỹ -Có kĩ giải bài tập vật lí chuyển động thẳng biến đổi Thái độ -Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: -Hệ thống câu hỏi và bài tập Học sinh -Ôn lại toàn kiến thức bài làm các bài tập III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức quãng đường và ptrcđ vật chuyển động thẳng biến đổi đều? Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yêu cầu Hs làm các bài tập 9, 10, -Làm các bài tập 9,10, 11 Sgk 11 Sgk -Chọn đáp án và giải thích -Giải thích chọn đáp án đó Nội dung I Bài tập trắc nghiệm Bài chọn D – gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần có phương, chiều và độ lớn không đổi Bài 10 chọn C – a luôn luôn cùng dấu với v Bài 11 chọn D - v  v02 2as Hoạt động 2: Các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs đọc và tóm tắt bài -Tóm tắt: t = 1phút; v = 40km/h; 12 Sgk v0 = H: gia tốc đoàn tàu được a=?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h xác định theo biểu thức  km  40.1000  m  v 40     nào? 3600  s   h  H: quãng đường s mà tàu m được xác định dựa vào v 11,11   s  ; t = 1phút = 60s biểu thức nào? H: làm xác định được  km  60.1000  m  sau bao lâu tàu sẽ đạt v ' 60  h   3600  s  được tốc độ 60km/h?  m Gợi ý: v ' 16, 67    s -Trước hết phải đổi các đại lượng cùng đơn vị Mối liên hệ giữa a, v và t được cho bởi biểu thức Nội dung II Bài tập tự luận Bài 12 Tóm tắt: t = 1phút; v = 40km/h; v0 = a=?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h Giải  km  40.1000  m  v 40     3600  s   h   m v 11,11   s  ; t = 1phút = 60s  km  60.1000  m  v ' 60     3600  s   h   m v ' 16, 67    s a Gia tốc đoàn tàu (16) nào? a v v  v0  t t  t0 11,11 m  0,158   60 s  -Mối liên hệ giữa s, a và v0 được cho bởi biểu thức nào? Hay công thức tính quãng đường vật là gì? -Mối liên hệ giữa v, v0, a và t xác định theo biểu thức nào? Hay công thức tính vận tốc vật là gì? s v0t  at 2 s  at 2  0,185. 60  333(m) v ' v0  at  t  v ' v0 a Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0 =0) v v  v0 a  t t  t 11,11 m  0,158   60 s  b Quãng đường mà đoàn tàu được phút s v0t  at 2 Ta có: s  at 2  0,185. 60  333( m) c Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h (v’ = 16,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần 16,67  11,11 t 30 ( s) 0,185 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại số lưu ý và công thức làm dạng bài tập này Về nhà -Làm các bài tập còn lại, xem lại số công thức v ' v0  at  t  v ' v0 a 16,67  11,11 t 30 (s ) 0,185 (17) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (Tuần 3, tiết 7) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức chuyển động thẳng biến đổi Kỹ -Có kĩ giải bài tập vật lí chuyển động thẳng biến đổi Thái độ -Ham thích ứng dụng kiến thức vật lí vào việc giải bài tập, và các trường họp có thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: Học sinh -Ôn lại toàn kiến thức bài làm tất các bài tập (không thiết phải đúng tất cả) III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức quãng đường và ptrcđ vật chuyển động thẳng biến đổi đều? Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yêu cầu Hs làm các bài tập 9, 10, -Làm các bài tập 9,10, 11 Sgk 11 Sgk -Chọn đáp án và giải thích -Giải thích chọn đáp án đó Nội dung I Bài tập trắc nghiệm Bài chọn D – gia tốc chuyển động thẳng nhanh dần có phương, chiều và độ lớn không đổi Bài 10 chọn C – a luôn luôn cùng dấu với v Bài 11 chọn D - v  v02 2as Hoạt động 2: Các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs đọc và tóm tắt bài -Tóm tắt: t = 1phút; v = 40km/h; 12 Sgk v0 = H: gia tốc đoàn tàu được a=?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h xác định theo biểu thức  km  40.1000  m  v 40     nào? 3600  s   h  H: quãng đường s mà tàu m được xác định dựa vào v 11,11   s  ; t = 1phút = 60s biểu thức nào? H: làm xác định được  km  60.1000  m  sau bao lâu tàu sẽ đạt v ' 60  h   3600  s  được tốc độ 60km/h?  m Gợi ý: v ' 16, 67    s -Trước hết phải đổi các v v  v0 đại lượng cùng đơn vị a  Mối liên hệ giữa a, v và t t t  t0 được cho bởi biểu thức 11,11 m  0,158   nào? 60 s  Nội dung II Bài tập tự luận Bài 12 Tóm tắt: t = 1phút; v = 40km/h; v0 = a=?; s = ? t =? Để v’ = 60km/h Giải  km  40.1000  m  v 40     3600  s   h   m v 11,11   s  ; t = 1phút = 60s  km  60.1000  m  v ' 60     3600  s   h   m v ' 16, 67    s a Gia tốc đoàn tàu Gọi thời điểm lúc xuất phát t0 (t0 =0) (18) a -Mối liên hệ giữa s, a và v0 được cho bởi biểu thức nào? Hay công thức tính quãng đường vật là gì? -Mối liên hệ giữa v, v0, a và t xác định theo biểu thức nào? Hay công thức tính vận tốc vật là gì? s v0t  at 2 s  at 2  0,185. 60  333(m) v ' v0  at  t  v ' v0 a 16,67  11,11 t 30 ( s) 0,185 v v  v0  t t  t 11,11 m  0,158   60 s  b Quãng đường mà đoàn tàu được phút s v0t  at 2 Ta có: s  at 2  0,185  60  333( m) c Thời gian để tàu đạt vận tốc v’ = 60km/h (v’ = 16,67m/s) Áp dụng công thức tính vận tốc chuyển động thẳng nhanh dần v ' v0  at  t  v ' v0 a 16,67  11,11 t 30 (s ) 0,185 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại số lưu ý và công thức làm dạng bài tập này Về nhà -Làm các bài tập còn lại, xem lại số công thức (19) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 4: SỰ RƠI TỰ DO (Tuần 3,Tiết 8) I MỤC TIÊU Kiến thức -Trình bày, nêu được ví dụ và phân tích được khái niệm rơi tự -Nêu được những đặc điểm rơi tự và gia tốc rơi tự Kỹ -Giải được số dạng bài tập đơn giản rơi tự -Phân tích được tương xảy các TN rơi tự (tiến hành được các TN đó ở nhà) Phân tích được hình ảnh hoạt nghiệm để rút đặc điểm rơi tự Thái độ -Hứng thú II CHUẨN BỊ Giáo viên -Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đơn giản thí nghiệm mục I.1 gồm: + Mét vµi hßn sái + Mét vµi tê giÊy ph¼ng nhá + Một vài viên bi xe đạp (hoặc hòn sỏi nhỏ) và vài miếng bìa phẳng trọng lợng lớn trọng lợng các viªn bi Học sinh -Xem lại tính chất chuyển động nhanh dần, các công thức III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Viết công thức tính vận tốc, quãng đường vật chuyển động nhanh dần đều? Đặt vấn đề Chúng ta đã biết, ở cùng độ cao hòn đá sẽ rơi xuống đất nhanh lá Vì vậy? Có phải vật rơi nhanh vật nhẹ hay không? Chúng ta cùng nghiên cứu B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Sự rơi không khí và rơi tự Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Chúng ta tiến hành số TN để xem - Chú ý quan sát TN từ đó rút kết không khí vật luôn rơi nhanh luận vật nhẹ hay không? + Sỏi rơi xuống đất trước - Biểu diễn TN cho hs quan sát TN1: Thả tờ giấy & hòn sỏi + Rơi xuống đất cùng lúc (nặng giấy) TN2: Như TN vo tờ giấy lại Và + Tờ giấy vo tròn rơi xuống đất nén chặt trước TN3: Thả tờ giấy cùng kích thước, tờ để thẳng & tờ vo tròn, + Bi rơi xuống đất trước nén chặt TN4: Thả hòn bi nhỏ & bìa đặt nằm ngang (cùng khối lượng) H: Qua TN các em hãy TL rồi cho biết: HS:Thảo luận nhóm + Trong TN nào vật nặng rơi nhanh + TN vật nhẹ ? + TN + Trong TN nào vật nhẹ rơi nhanh + TN vật nặng? + TN + Trong TN nào vật nặng lại rơi nhanh chậm khác nhau? - Trong không khí thì không phải + Trong TN nào vật nặng, nhẹ khác lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh Nội dung I Sự rơi không khí & rơi tự Sự rơi các vật không khí - Trong không khí không phải lúc nào vật nặng cũng rơi nhanh vật nhẹ (20) lại rơi nhanh nhau? H: Vậy qua đó chúng ta kết luận được gì? H: Vậy theo em yếu tố nào ảnh hưởng đến rơi nhanh hay chậm các vật không khí Có phải ảnh hưởng không khí không ? Chúng ta cùng kiểm tra đó thông qua TN Niutơn & Galilê - Các em đọc SGK phần Đây là những TN mang tính kiểm tra tính đúng đắn giả thiết trên H: Các em có nhận xét gì kết thu được TN Niu-tơn ? Vậy kết này có mâu thuẫn với giả thiết hay không? KL: Vậy không khí ảnh hưởng đến rơi tự các vật GT: Khi kh«ng cã kh«ng khÝ vËt chØ chÞu t¸c dông nhÊt cña träng lùc vµ trêng hợp đó vật rơi tự H: VËy r¬i tù lµ g×? H:Trong TN trên, TN nào vật được coi là rơi tự ? Thực tế rơi tự còn ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác vật nhẹ HS: thảo luận (nếu bỏ qua ảnh hưởng không khí thì các vật sẽ rơi nhanh nhau) - Không khí là yếu tố ảnh hưởng đến rơi các vật không khí - Hs nghiên cứu SGK Sự rơi các vật chân không (sự rơi - Khi hút hết không khí ống tự do) thì bi chì & lông chim rơi nhanh a èng Niu-tơn - Nhận xét: Khi không có - Không mâu thuẫn lực cản không khí, các - Nếu loại bỏ được ảnh hưởng vật có hình dạng và khối không khí thì vật sẽ rơi nhanh lượng khác rơi như nhau, ta bảo chúng rơi - Loại bỏ không khí rơi các tự vật trường hợp đó gọi là rơi tự - Sự rơi hòn sỏi, giấy nén chặt, b.§Þnh nghÜa sù r¬i tù hòn bi xe đạp được coi là rơi tự -Sự rơi tự là rơi vật chỉ chịu tác dụng trọng lực Hoạt động 2: Nghiên cứu rơi tự các vật Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung II Nghiên cứu rơi tự các vật Những đặc điểm chuyển động rơi tự H: Hãy rút đặc điểm ph¬ng, chiÒu, tÝnh chÊt cña vËt r¬i tù do? - Kết luận: phương, chiều, loại a) Phương: thẳng đứng chuyển động, c«ng thøc tÝnh v, b) ChiÒu: tõ trªn xuèng H: VËn dông c¸c c«ng thøc c) Tính chất: rơi tự là chuyển động chuyển động thẳng s thẳng nhanh dần nhanh dần Em hãy nêu - g: gọi là gia tốc rơi tự d) Công thức rơi tự do: c¸c c«ng thøc tÝnh v, s cña (m/s2) - Gia tèc a = g: gia tèc r¬i tù vËt r¬i tù do? - CT vËn tèc: v = gt (v0 = 0) - g và v cùng dấu §Æc ®iÓm cña gia tèc r¬i tù gt - CT quãng đờng: s = v 2 gs Yc Hs tìm hiểu gia tốc rơi tự vật Gia tốc rơi tự Tìm hiểu gia tốc rơi tự - Tại nơi định trên Trái Đất & ở gần mặt đất, các vật rơi tự với cùng vật gia tốc g - Tại những nơi khác gia tốc đó sẽ khác Độ lớn gia tốc rơi tự giảm dần từ địa cực xuống xích đạo - Nếu không đòi hỏi độ chính xác cao chúng ta có thể lấy g = 9,8m/s2 g = 10 m/s2 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại các đặc điểm rơi tự do, các công thức vận tốc, quãng đường vật rơi tự Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập Sgk (21) (22) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP VỀ SỰ RƠI TỰ DO (Tuần 3, Tiết 9) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức rơi tự vật -Nắm được thuật toán giải bài toán rơi tự Kỹ -Giải các bài tập rơi tự Thái độ -Tập trung và hứng thú, làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ Giáo viên -Hệ thống câu hỏi và bài tập Học sinh -Ôn công thức rơi tự III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Sự rơi tự là gì? Sự rơi vật không khí có phải là rơi tự không? Nêu các đặc điểm rơi tự do? Viết các công thức vận tốc, quãng đường rơi tự do? Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs làm bài 7,8 Sgk tr 27 -Chọn và giải thích đáp án -Yc Hs chọn và giải thích đáp án -Yc Hs làm bài tập sau: 1.Chuyển động nào đây được coi là chuyển động rơi tự do? a Chuyển động viên đạn bay tới đích -Chọn và giải thích đáp án b Chuyển động lá cây rụng -Chọn và giải thích đáp án c Chuyển động hòn sỏi được thả rơi d Chuyển động vật ném ngang Sự rơi tự là rơi a chỉ chịu tác dụng lực cản không khí b chỉ chịu tác dụng trọng lực c vật từ trên không trung xuống đất d vật ở trên Trái đất Hoạt động 2: Bài tập tự luận Trợ giúp Gv -Yc Hs làm bài 9, 10 Sgk Tóm tắt đề bài Làm việc theo nhóm để thu được kết *Gợi ý: -Đối với bài 9: Áp dụng công thức xác định quãng đường vật rơi tự cho hai trường hợp, thả từ độ cao h và 4h Lập tỉ số h/4h Nội dung I Bài tập trắc nghiệm Bài Chọn D – mẩu phấn Bài Chọn D – chuyển động hòn sỏi được thả rơi xuống (Thêm) Chọn c (Thêm) Chọn b Hoạt động Hs Nội dung -Tóm tắt bài II Bài tập tự luận -Viết được công thức tương ứng Bài cho hai trường hợp s1 = h thì t1 = 1s -Lập tỉ số s2 = 4h thì t2 = ? -Rút được t2 Giải: Trường hợp 1: s1 = h = g.t12/2 (1) Trường hợp 2: s2 = 4.h = g.t22/2 (2) Lập tỉ số (1)/(2) ta được: (23) ¼ = t12/t22, suy t2 = 2t1 = 2.1 = 2(s) Đáp số: 2s Bài 10: Cho h= 20m g = 10m/s2 Tìm t và v? Giải: -Thời gian vật rơi: Từ h=gt2/2, Rút được thời gian rơi t -Đối với bài 10: Cũng áp dụng công thức trên -Áp dụng được công thức tính Suy biểu thức t -Rút được t Thay số và tính được kết -Áp dụng công thức tính vận tốc 2h Áp dụng công thức tính vận tốc ta để tìm v g = (s) tính được v -Cho kết suy ra: t = -Vận tốc vật lúc chạm đất: v = g.t = 20m/s C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm bài toán rơi tự Về nhà -Tiếp tục làm các bài tập còn lại (24) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tuần 4, Tiết 10) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu được định nghĩa chuyển động tròn Viết được công thức tính độ lớn tốc độ dài và trình bày được hướng vectơ vận tốc chuyển động tròn -Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức và nêu được đơn vị tốc độ góc, chu kì, tần số chuyển động tròn -Viết được công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc Kỹ -Hiểu được các công thức (5.4) -Nêu được số ví dụ chuyển động tròn -Giải được các bài tập đơn giản chuyển động tròn Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại các dạng chuyển động đơn giản III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ (1) Nêu các đặc điểm rơi tự do? Viết công thức tính vận tốc & quãng đường được rơi tự do? Đặt vấn đề Trong thực tế chuyển động các vật đa dạng & phong phú Vật chuyển động với quỹ đạo là đường thẳng gọi là chuyển động thẳng, vật chuyển động với quỹ đạo là đường cong gọi là chuyển động cong Một dạng đặc biệt chuyển động cong đó là chuyển động tròn B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa Trợ giúp Gv Hoạt động Hs H: Các em đọc SGK rồi cho biết - Từng cá nhân đọc SGK rồi trả chuyển động nào được gọi lời: Chuyển động tròn là chuyển là chuyển động tròn? Cho ví dụ? động có quỹ đạo là đường H: Tương tự chuyển động tròn thẳng, các em đọc SGK cho biết -VD: điểm trên đầu cánh quạt,… tốc độ trung bình chuyển - Hs đọc Sgk rồi trả lời động tròn được tính nào? H: Như nào được gọi là chuyển động tròn đều? - HS nghiên cứu Sgk rồi trả lời: - Trong định nghĩa đó chúng ta cần Chuyển động tròn là chuyển chú ý “quỹ đạo tròn và được động có quỹ đạo tròn & có tốc độ quãng đường trung bình trên cung tròn là những khoảng thời gian nhau” - VD: chuyển động đầu kim H: Hãy lấy ví dụ chuyển động đồng hồ, điểm trên đĩa tròn tròn đều? C1 quay ổn định,… Hoạt động 2: Tốc độ dài và tốc độ góc Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Định nghĩa Chuyển động tròn -Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là đường đường tròn Tốc độ trung bình chuyển động tròn = độ dài cung tròn/ thời gian cđ Chuyển động tròn đều -Đn: Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên cung tròn là (hình 5.2) Nội dung II Tốc độ dài và tốc độ góc H:Tốc độ trung bình có đặc trưng - TĐTB không đặc trưng cho tính (25) cho tính cđ nhanh hay chậm chất điểm vị trí hay thời điểm không? Tại sao? H:Trong cđ thẳng, đại lượng vl nào đặc trưng cho tính cđ nhanh hay chậm chất điểm vị trí hay thời điểm? - Để phân biệt với loại tốc độ khác ngời ta gọi đó là tốc độ dài H: Vậy theo định nghĩa chuyển động tròn thì tốc độ dài các thêi ®iÓm kh¸c nhau, vÞ trÝ kh¸c cã gièng kh«ng? H: Hãy nêu các đặc điểm vectơ vận tốc chuyển động thẳng và chuyển động thẳng biến đổi ? - Dự đoán các đặc điểm đó vectơ vận tèc chuyển động tròn cđ nhanh hay chậm chất điểm vị trí hay thời điểm, chỉ đặc trưng cho tính cđ nhanh hay chậm chất điểm quãng đường hay khoảng thời gian định - Độ lớn vận tốc tức thời hay tốc độ tức thời gọi tắt là tốc độ v s t (s, t ) -Trong cđ tròn đều, tốc độ dài vật không đổi và tốc độ trung bình Véctơ vận tốc chuyển động tròn đều -Tốc độ dài vật nh không đổi - Nêu các đặc điểm vectơ vận tốc cđ gồm: điểm đặt, phương, chiều, độ lớn - Trong cđ tròn đều:  GVGT: V×  s nhá coi nh + ĐĐ: Tại vật cđ ®o¹n th¼ng vÐc t¬ cã híng chuyÓn động nằm dọc theo tiếp tuyến + Phương: thay đổi  + Chiều: thay đổi điểm đó nên v cùng phơng, cùng chiều và tiếp tuyến đó + Độ lớn: không đổi - Quan sát trên hình 5.4, nhận r r thấy, chuyển động tròn v   s M là vị trí tức thời vật Từng HS suy nghĩ để trả lời câu chuyển động được cung tròn hỏi GV s thì bán kính OM quay được Để trả lời C3, HS cần xác định góc  được góc mà kim giây quay được - Biểu thức nào thể được thời gian tương ứng Có thể quay nhanh hay chậm bán là : kính OM ?  sau 60s quay được góc 2 (rad) TB: Chưa có đại lượng vật lý nào sau 30s quay được góc  thể được quay nhanh hay (rad) chậm bán kính OM nữa, bắt Có thể lập luận sau : buộc phải đưa thêm đại lượng có tên gọi là tốc độ Sau thời gian T vật quay được góc chuyển động tròn, kí hiệu là  vòng tức là quay được H: ý nghĩa vật lí đại lượng tốc 2 T=  độ góc ?  , vậy: H:Tại nói tốc độ góc góc chuyển động tròn là đại lượng không đổi ? Có thể lập luận sau : H: Nếu góc  đo đơn vị T (s) quay được (vòng) rađian (kí hiệu là rad) và thời gian đo giây (kí hiệu là s) thì tốc (s) quay được f (vòng) độ góc có đơn vị là gì ? Hoàn thành yêu cầu C3 Tốc độ dài  f=  = T 2 uu r s (s ) là vectơ độ dời: + Phương: phương tiÕp tuyÕn với quỹ đạo điểm xét + Chiều: cùng chiều c’động uur r s v t - Vectơ vận tốc: + Gốc: chÊt ®iÓm t¹i ®iÓm xÐt + Phương: phương tiÕp tuyÕn với quỹ đạo điểm xét + Chiều: chuyển động v s t + Độ lớn (tốc độ dài): Tốc độ góc Chu kỳ Tần số a Định nghĩa(SGK)   t CĐ tròn đều:  = không đổi b Đơn vị tốc độ góc - Đơn vị tốc độ góc: rad/s 2 (rad ) 360o 1800   rad  hay 10  rad  180 với: c Chu kỳ: §Þnh nghÜa:SGK T= Đơn vị: giây (s) 2   (26) Yc Hs đọc định nghĩa Sgk, sau đó hoàn thành câu C4? Yc Hs đọc định nghĩa Sgk, sau đó hoàn thành câu C5 - Trong chuyển động tròn có sử dụng hai loại vận tốc là vận tốc dài và tốc độ góc Hai đại lượng này có quan hệ với không ? Nếu có thì quan hệ với nào ? - Hoàn thành yêu cầu C6 - Yc Hs nhận xét chuyển động hai chất điểm có cùng tốc độ góc có bán kính quỹ đạo khác nhau? Nêu ví dụ sống Từng HS làm việc theo hướng dẫn GV để tìm công thức mối quan hệ giữa hai đại lượng d Tần số:§n(SGK)  : f= = T 2 v = r Đơn vị: vòng/giây héc (Hz) Chất điểm có bán kính càng lớn e Công thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc chuyển động càng nhanh v = r C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại hướng, độ lớn vecto vận tốc chuyển động tròn Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập (27) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 5: CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tuần 4, Tiết 11) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được hướng gia tốc chuyển động tròn và viết được công thức gia tốc hướng tâm -Hiểu rõ chuyển động tròn độ lớn vận tốc không thay đổi, ph ơng véc tơ vận tốc luôn thay đổi nên gia tốc hớng tâm đặc trng cho thay đổi phơng véc tơ vận tốc và có độ lớn phụ thuộc vào tốc độ dài và bán kính quỹ đạo Kỹ -Hiểu được các công thức ( 5.5; 5.6; 5.7) cũng hướng tâm vectơ gia tốc -Nêu được số ví dụ chuyển động tròn -Giải được các bài tập đơn giản chuyển động tròn Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại mục trước bài III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Chuyển động tròn là gì? tốc độ góc là gì? tốc độ góc được xác định ntn? Chu kì chuyển động tròn là gì? viết công thức liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc? Đặt vấn đề Gia tốc vật chuyển động tròn nào? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Gia tốc hướng tâm Trợ giúp Gv H: Yªu cÇu HS nh¾c l¹i biÓu thøc gia tèc ë d¹ng vÐc t¬?  Nh×n vµo biÓu thøc vÐc t¬ gia tèc cho biÕt a lu«n cïng híng víi vÐc t¬ nµo ? Hoạt động Hs     v v  v a t = t   a lu«n cïng híng víi v r a Để xác định hướng ta xác định r  v  t HS dựa vào hình vẽ SGK để hướng nhỏ  - xÐt gia tèc cña vËt t¹i M vµ xÐt kho¶ng thêi dựng v và xác định hớng a  t   gian ng¾n vËt ®i tõ M1 M2 th× lµ híng cña v M M  nhá vµ   M M  v = s M M H·y dùng =   v2  v1  và cho biết chuyển động tròn a có hớng nh nào ? H: Vì gọi gia tốc chuyển động tròn là gia tốc hướng tâm ? -Yêu cầu HS đọc phần chữ in nghiêng SGK để nắm được khái niệm gia tốc hướng tâm cách đầy đủ Gia tốc hớng tâm là đại lợng đặc trng cho thay đổi nhanh hay chậm hớng vËn tèc Nội dung III Gia tốc hướng tâm Hướng véctơ gia tốc chuyển động tròn đều r r r r v2  v1 v a  t2  t1 t r r a   v t nhỏ r Khi t nhỏ thì v r  a có phương bán kính, hướng vào tâm-gia tốc hướng tâm - Vì gia tốc chuyển động tròn * KL: SGK luôn hớng vào tâm quỹ đạo nªn gäi lµ gia tèc híng t©m Ký hiÖu: aht - HS ghi nhớ đặc điểm hớng cña gia tèc híng t©m (28) Chú ý : Gia tốc chuyển động thẳng biến đổi là đại lợng đặc trng cho thay đổi nhanh chậm độ lớn vận tốc và có h- - Tiếp thu, ghi nhí ớng luôn tiếp tuyến với quỹ đạo nên ngời ta cßn gäi lµ gia tèc tiÕp tuyÕn -Tự chứng minh tham khảo Từ hình vẽ 5.5, hãy chứng minh độ cách chứng minh thông qua tam giác đồng dạng ở SGK H: lớn gia tốc hướng tâm được tính v2 a ht  r công thức uur r v a t nên ta có Có thể gợi ý sau : Vì v a ht   t vµ sö dông tÝnh chÊt tam độ lớn giác đồng dạng tam giác cân  V1MV2   M1OM2( gãc t¬ng øng nµy b»ng v× c¹nh t¬ng øng vu«ng gãc) vµ xÐt thêi gian rÊt ng¾n: 2.Độ lớn gia tốc s  M1M2= v t - Từng HS tìm đơn vị gia hướng tâm - Đơn vị gia tốc hướng tâm? tốc hướng tâm cũng là m/s và - Hoàn thành yêu cầu C7 hoàn thành yêu cầu C7 - Yêu cầu HS đọc bài tập ví dụ   v  v1 v a ht  t = t Chó ý: *     v2  v1  v2  v1 v2  v1 v× Chứng minh : vì v = r  a ht  v1 vµ v  r  = = r2 r r  v2 kh«ng cïng ph¬ng chiÒu C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại hướng, độ lớn vecto vận tốc và gia tốc chuyển động tròn Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập Sgk a ht  v2 r2 r (29) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tuần 4, Tiết 12) I MỤC TIÊU Kiến thức -Cũng cố lại kiến thức chuyển động tròn -Giải được số bài tập đơn giản Sgk Kỹ -Làm việc theo nhóm; nhận biết và xử lý tính toán Thái độ -Tích cực, nhận thức được bài toán II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn bài ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Nêu các đặc điểm chuyển động tròn đều? Nêu đặc điểm vecto vận tốc và gia tốc chuyển động tròn đều? Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs làm các bài 8, 9, 10 tr 34 Sgk -Chọn và giải thích đáp án -Chọn và giải thích đáp án -Chọn và giải thích đáp án -Chọn và giải thích đáp án Hoạt động 2: Bài tập tự luận Trợ giúp Gv -Yc Hs làm các bài tập 11 và 12 Sgk -Yc Hs tóm tắt đề bài -Yc Hs đổi đơn vị vòng/phut rad/s Gợi ý: -Bài 11 Áp dụng công thức nào để tìm tốc độ góc vật? Áp dụng công thức nào để tìm tốc độ dài vật? -Bài 12 Vận tốc vật chuyển động thẳng có phải là tốc độ dài vật hay không? Sử dụng công thức nào thì tìm được tốc độ góc vật? Hoạt động Hs Tóm tắt đề bài Đổi đơn vị →ω=2π.f →v=ω.r Đúng →v=ω.r→ ω=v/r Nội dung I Bài tập trắc nghiệm Bài chọn C – chuyển động cái đầu van xe đạp người ngồi trên xe, xe chạy Bài chọn C - …, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Bài 10 chọn B – vecto vận tốc không đổi Nội dung ghi bảng II Bài tập tự luận Bài 11 Cho f = 400 vòng/phút; r = 0,8m Tìm v và ω? Giải: f= 400 v/ph = 400.2π/60 = 40π/3rad/s Tốc độ góc: ω=2π.f=2π.40π/3 Tốc độ dài: v=ω.r=640/3 m/s Bài 12 Cho d = 0,66m; vt = 12km/h Tìm v và ω? Giải: Tốc độ dài: v=3,33m/s Tốc độ góc: ω=v/r=2v/d=10,01rad/s (30) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại số công thức, cách áp dụng để làm các bài toán lien quan Về nhà -Làm những bài tập còn lại Sgk (31) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 6: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG (Tuần 5, Tiết 13) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu nào là tính tương đối chuyển động -Trong trường hợp cụ thể, đâu là hệ qui chiếu đứng yên, đâu là hệ qui chiếu chuyển động -Viết đúng công thức cộng vận tốc cho trường hợp cụ thể các chuyển động cùng phương Kỹ -Giải số bài toán chuyển động cùng phương -Giải thích số tượng liên quan đến tính tương đối chuyển động Thái độ -Taäp trung thaûo luaän, phaùt bieåu yù kieán II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Chuyển động tròn là gì? Nêu đăc điểm vecto vận tốc và gia tốc chuyển động tròn đêu? Đặt vấn đề Chuyển động có tính tương đối hay không? (Lấy ví dụ chuyển động các hành tinh không gian) Hoặc van xe đạp chuyển động nào người ngồi trên xe và mặt đường? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Tính tương đối chuyển động Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yeâu caàu HS quan saùt hình 6.1 SGK Cho bieát : C1 C1 + Người ngồi trên xe thấy đầu van + Thấy đầu van chuyển động tròn xe chuyển động theo quỹ đạo quanh trục bánh xe naøo quanh truïc baùnh xe ? + Đối với người đứng bên đường thấy đầu van xe chuyển động theo quỹ đạo theá naøo ? H: Vậy quỹ đạo chuyển động heä qui chieáu khaùc thì theá naøo ? ÑVÑ : Vaän toác coù giaù trò nhö caùc heä qui chieáu khaùc khoâng ?! H: Haønh khaùch ngoài treân oâtoâ ñang chuyển động với vận tốc 40km/h -Đối với ôtô hành khách đó là chuyển động hay đứng yên => vận tốc hành khách ôtô ? -Đối với người đứng đường thì hành khách đó chuyển động hay đứng yên ? Vận tốc hành khách đất Nội dung I Tính tương đối chuyển động Tính tương đối quỹ đạo + Thấy đầu van chuyển động theo quỹ -Quỹ đạo chuyển đạo cong lúc lên cao lúc xuống thấp động vật đối Đ: Quỹ đạo có hình dạng khác với các hệ qui chiếu khaùc laø khaùc Tính tương đối vaän toác Ñ: -Đối với ôtô hành khách đó là đứng yên => vận tốc hành khách đối -Vận tốc vật ôtô với các hệ qui chiếu -Đối với người đứng đường thì khác là khác hành khách đó chuyển động Vận tốc (32) laø bao nhieâu ? C2 ) Nêu ví dụ khác tính tương đối ? hành khách đất là 40km/h C2 Neâu ví duï Hoạt động 2: công thức cộng vận tốc Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Trong ví duï treân heä qui chieáu gaén với ôtô : Hệ qui chiếu chuyển động -Ghi nhaän thoâng tin Hệ qui chiếu gắn với người đứng trên đường: Hệ qui chiếu đứng yeân Nội dung II Công thức cộng vận tốc Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động + Hệ qui chiếu đứng yên : Gắn với đất vào vật đứng yên đất + Hệ qui chiếu chuyển động : Đ: nêu ví dụ hệ qui chiếu Gắn với vật chuyển động so với đứng yên và hệ qui chiếu chuyển đất động Công thức cộng vận tốc Ghi nhaän khaùi nieäm vaän toác tuyeät đối, vận tốc tương đối, vận tốc r r r keùo theo v13 v12 v23 = + H: Haõy neâu ví duï veà heä qui chieáu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động ? -Thoâng tin khaùi nieäm vaän toác tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo dựa vào ví dụ trên -Xét CĐ thuyền xuôi dòng nước: r H: Xác định vận tốc tuyệt đối, v Đ: tb : Vận tốc tuyệt đối r vận tốc tương đối, vận tốc kéo vtn : Vận tốc tương đối theo ? r vnb Trong đó : Số ứng với vật chuyển đông Số ứng với hệ qui chiếu chuyển động Ứng với hệ qui chiếu đứng yên : Vaän toác keùo theo H: Hãy biểu diễn các vận tốc đó Ñ: bieåu dieãn   trên trục toạ độ dọc theo vtn vnb dòng nước chảy ? giả thiết v tn >  vnb vtb * Trường hợp : H: Thuyeàn xuoâi doøng nhanh hay +Thuyeàn xuoâi doøng chậm so với nước không chảy Ñ: Thuyeàn xuoâi doøng nhanh hôn ? => quan heä caùc vaän toác ? r r so với nước không chảy, r r v12 Z Z v23 r r r vtn vnb thì : v v v Hướng và ? => tb = tn + nb v13 = v12 + v23 r r => Quan heä vtb, vtn vaø vnb ? vtn Z Z vnb +Thuyeà n ngượ c doøng H: -Khi thuyền ngược dòng thì r r r r v v vtb = vtn + vnb v v - 12 Z [ 23 thì: r r hướng tn và nb nào ? v v r r +T7: tn Z [ nb vtn vnb -Bieåu dieãn caùc veùctô : , vaø  v13 = |v12 - v23| r vtn vtb ?   -Khi đó vtb = ? vtb vnb -Tổng quát viết dạng r r r -Khi đó : vtb = /vtn – vnb/ v13 v12 v23 = + Ghi nhận công thức tổng quát veùctô : viết đưới dạng véctơ C3 C3 Thuyền ngược dòng s = 20km, vtb = s/t = 20km/h vtb = vtn – vnb => vtn = vtb + vnb = t = 1h vnb = 2km/h vtn = ? 22km/h C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC (33) Củng cố -Nhắc lại tính tương đối quỹ đạo và vận tốc; công thức cộng vận tốc Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập Sgk (34) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP (Tuần 5, Tiết 14) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức tính tương đối quỹ đao và vận tốc -Củng cố lại công thức cộng vận tốc Kỹ -Vận dụng tính tương đối để giải thích số tượng -Vận dụng công thức cộng vận tốc để làm bài tập đơn giản Thái độ -Tích cực, xây dựng, phân tích bài toán để đem lại hứng thú thân II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Viết công thức cộng vận tốc? Nêu rõ các ký hiệu? Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs làm các bài tập 4, 5, Sgk -Giải thích vì lựa chọn đáp án -Giải thích vì chọn đáp án đó -Phân tích các đáp án để đưa đến đáp án đúng Hoạt động 2: Bài tập tự luận Trợ giúp Gv -Yc Hs làm bài 7, Sgk Nội dung I Bài tập trắc nghiệm Bài Chọn D – Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất Bài Chọn C – 12km/h Bài Chọn B – tàu H chạy, tàu N đứng yên Hoạt động Hs Nội dung II Bài tập tự luận Bài Lấy chiều dương là chiều chuyển động hai xe -Hướng dẫn hs chọn chiều chuyển -Vận tốc xe b xe a: động, sau đó áp dụng công thức -Chú ý lắng nghe hướng dẫn và vBA=vBD +vDA=60 – 40 = 20km/h cộng vận tốc cho từng trường hợp làm theo -Vận tốc xe A xe B: vAB=vAD +vDB=40 – 60 = -20km/h Bài Lấy chiều dương là chiều chuyển động A vBA=vBD +vDA=-10 – 15 = -35km/h (ngược chiều A) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cộng vận tốc là cộng vecto; Về nhà -Xem lại kiến thức và các bài tập đã giải Ngày … tháng … năm 201… (35) BÀI 7: KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU HOẶC SỰ RƠI TỰ DO XÁC ĐỊNH GIA TỐC CHUYỂN ĐỘNG NHANH DẦN ĐỀU (Tuần 5, Tiết 15) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nắm tính và nguyên tắc hoạt động đồng hồ đo thời gian số sử dụng công tắc đóng ngaét vaø coång quang ñieän -Vẽ đồ thị mô tả thay đổi vận tốc rơi vật theo thời gian t và quãng đường s theo t Từ đó rút kết luận tính chất chuyển động rơi tự là chuyển động thẳng nhanh dần Kỹ -Rèn luyện kĩ thực hành: thao tác khéo léo để đo chính xác quãng đường s và thời gian rơi tự vật trên quãng đường s khác -Tính g vaø sai soá cuûa pheùp ño g Thái độ -Làm việc tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Cho moãi nhoùm Hs: - Đồng hồ đo thời gian số - Hộp công tắc đóng ngắt điện chiều cấp cho nam châm điện và đếm thời gian - Nam chaâm ñieän N - Coång quang ñieän E - Trụ viên bi (bằng thép) làm vật rơi tự - Quaû doïi - Giá đỡ thẳng đứng có vít điều chỉnh thăng - Hộp đựng cát khô - Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị - Keû saün baûng ghi soá lieäu theo maãu baøi SGK Học sinh Đọc sở lý thuyết ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC Hoàn chỉnh sở lí thuyết bài thực hành Hoạt động Gv Hoạt động Hs -Gợi y:ù Chuyển động rơi tự là chuyển động thẳng -Xác định quan hệ giữ quãng đường và nhanh dần có vận tốc ban đầu và có gia tốc khoảng thời gian chuyển động rơi tự g Tìm hieåu boä duïng cuï Hoạt động Gv -Giới thiệu các dụng cụ -Giới thiệu các chế độ làm việc đồng hồ số Hoạt động Hs -Tìm hieåu boä duïng cuï -Tìm hiểu chế độ làm việc đồng hồ số sử dụng bài thực hành Xaùc ñònh phöông aùn thí nghieäm Hoạt động Gv -Hoàn chỉnh phương án thí nghiệm chung Hoạt động Hs -Moãi nhoùm hoïc sinh trình baøy phöông aùn thí nghieäm cuûa nhoùm mình (36) -Caùc nhoùm khaùc boå sung Tieán haønh thí nghieäm Hoạt động Gv - Giúp đở các nhóm Hoạt động Hs -Đo thời gian rơi tương ứng với các quãng đường khaùc -Ghi keát quaû thí nghieäm vaøo baûng 8.1 Xữ lí kết Hoạt động Gv Hoạt động Hs -Hoàn thành bảng 8.1 -Hướng dẫn : Đồ thị là đường thẳng thì hai đại lượng là -Vẽ đồ thị s theo t2 và v theo t tæ leä thuaän -Nhận xét dạng đồ thị thu và xác định gia -Có thể xác định : g = 2tan với  là góc nghiêng tốc rơi tự đồ thị -Tính sai soá cuûa pheùp ño vaø ghi keát quaû -Hoàn thành báo cáo thực hành Củng cố Về nhà -Xem lại kiến thức toàn chương (37) Ngày … tháng … năm 201… ÔN TẬP CHƯƠNG I (Tuần 6, Tiết 16) I MỤC TIÊU Kiến thức -Hệ thống hóa kiến thức đã học chương động học chất điểm: -Các khái niệm bản; -Các dạng chuyển động đơn giản; -Sự rơi tự do; -Tính tương đối chuyển động Kỹ -Sử dụng tương đối thành thạo các công thức gia tốc, vận tốc, quãng đường đi, chu kỳ, tần số, cộng vận tốc -Giải thích số tượng đơn giản đời sống Thái độ -Hứng thú học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại toàn hệ thống kiến thức chương III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các khái niệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc Hs phát biểu định nghĩa -Phát biểu (như Sgk) chuyển động, chất điểm và quỹ đạo chuyển động -Yc Hs phát biểu hệ quy chiếu -Phát biểu (như Sgk) -Yc Hs viết công thức tính tốc độ trung bình chuyển động -Viết công thức (như Sgk) -Yc Hs viết công thức tính vận tốc tức thời -Viết công thức (như Sgk) -Yc Hs viết công thức tính gia tốc vật chuyển động -Viết công thức (như Sgk) Hoạt động 2: Các dạng chuyển động đơn giản Hướng dẫn Hs lập bảng Chuyển động thẳng đều Chuyển động thẳng biến đổi đều a Quỹ đạo: a Quỹ đạo: b Vận tốc: b Vận tốc: c Gia tốc: c Gia tốc: d Công thức tính quãng đường đi: d Công thức tính quãng đường đi: e Ptrcđ: e Ptrcđ: f Đồ thì tọa độ - thời gian f Đồ thì tọa độ - thời gian Sự rơi tự (sgk) Tính tương đối chuyển động (sgk) Nội dung I Các khái niệm bản Chuyển động Chất điểm Quỹ đạo (Sgk ) Hệ quy chiếu (Sgk) Tốc độ trung bình (Sgk) Vận tốc tức thời Gia tốc (sgk) Chuyển động tròn đều a Quỹ đạo: b Vận tốc: c Gia tốc: d Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc: e Liên hệ giữa chu kỳ và tốc độ góc: f Liện hệ giữa chu kỳ và tần số: (38) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Lưu ý Hs phải nắm vững nội dung đã tổng kết và vận dụng vào giải số bài tập Về nhà (39) Ngày … tháng … năm 201… KIỂM TRA TIẾT (Tuần 6, Tiết 17) I MỤC TIÊU Kiến thức -Tổng hợp, đánh giá kiến thức học sinh Kỹ -Nhận biết và xử lý nhanh Thái độ -Làm việc tập trung, tự lực và khẩn trương II CHUẨN BỊ Giáo viên Bài kiểm tra I TRẮC NGHIỆM (6đ) Chuyển động là …(1) vật này so với vật khác theo thời gian (1): …………………………………………………………………………………………… Chất điểm là vật …(2)…so với độ dài đường (2): …………………………………………………………………………………………… Cho các vật chuyển động các trường hợp sau; trường hợp nào vật có thể coi là chất điểm? a Giọt mưa rơi từ mái hiên Có □/ Không□ b Ô tô chuyển động từ Cần Đước đến thành phố Hồ Chí Minh Có c Trái Đất tự quay quanh mình nó Có □/ Không□ □/ Không□ Quỹ đạo vật chuyển động thẳng là …(3)… (3): …………………………………………………………………………………………… Một vật chuyển động thẳng Sau khoảng thời gian t vật được quãng đường s và thu được vận tốc v? Vận tốc vật được xác định theo biểu thức nào đây? A v = s.t B v = s/t C v = s.t2 D v = (s/t)2 Một vật chuyển động thẳng với tốc độ v Tại thời điểm ban đầu (t = 0) vật có tọa độ là x Phương trình chuyển động vật có dạng nào sau đây? A x = x0 + v/t B x = x0 + vt C x0 = x + vt D x0 = x + v/t Một vật chuyển động thẳng nhanh dần Ở thời điểm ban đầu t = 0, vật có vận tốc v0 Vật tăng tốc đến vận tốc v và thu được gia tốc a Công thức nào sau đây là đúng? A v = v0 + a.t B v = v0 + a/t C v0= v + a.t D v0 = v + a/t (40) Vật chuyển động thẳng biến đổi Sau khoảng thời gian t vật thu được gia tốc a Quãng đường được vật chuyển động thẳng biến đổi được xác định bởi công thức nào đây? a.t A s = v.t + 2 a.t B s = v0 + a.t C s = v0.t + 2 a.t D s = v0.t + Một vật chuyển động thẳng biến đổi Phương trình chuyển động vật sẽ là a.t A x = x0 + v.t + 2 a.t B x = x0 + v0 + a.t C x = x0 + v0.t + 2 a.t D x = x0 + v0.t + 10 Một vật rơi tự không vận tốc đầu (v =0) từ độ cao h xuống đất Biết thời gian mà vật bắt đầu rơi đến chạm đất là t Vận tốc v mà vật thu được là A v = g.t B v = v0 + g.t C v = g.t2 D v = v0 + g.t2 11 Một vật rơi tự không vận tốc đầu (v =0) từ độ cao h xuống đất Biết thời gian mà vật bắt đầu rơi đến chạm đất là t Quãng đường h vật rơi được xác định theo biểu thức A h= g.t2 B h = g.t2/2 C h = g.t D h = g.t/2 12 Một vật chuyển động tròn trên quỹ đạo có bán kính r với tốc độ góc ω, thu được tốc độ dài v Chọn biểu thức đúng A r = ω.v B ω = v.r C v = ω.r D ω = r/v II TỰ LUẬN (4đ) Hai xe xuất phát từ hai địa điểm Cần Đước và Cần Giuộc cách 20km trên đường thẳng Cần Đước - Cần Giuộc, chiều từ Cần Đước đến Cần Giuộc Tốc độ xe xuất phát từ là Cần Đước 60km/h và từ Cần Giuộc là 40km/h Lấy gốc tọa độ Cần Đước, gốc thời gian (t0 = 0) lúc xuất phát a Viết biểu thức xác định quãng đường hai xe b Viết phương trình chuyển động hai xe Một vật rơi tự không vận tốc đầu từ nơi có độ cao h = 45m Lấy g = 10m/s2 Tìm thời gian rơi và vận tốc vật chạm đất? _Hết_ - Đáp án Trắc nghiệm: (đã đánh dấu) Tự luận: 1.Tóm tắt: (41) Cần Đước – Cần Giuộc = 20km; vCĐ = 60km/h; vCG = 40km/h; [0,25đ] Viết: sCĐ; sCG? Viết xCĐ; xCG?[0,25đ] Giải: Lấy gốc tọa độ Cần Đước, chiều dương từ Cần Đước đến Cần Giuộc; gốc thời gian lúc xe bắt đầu xuất phát [0,5đ] a Quãng đường xe: Xe xuất phát từ Cần Đước: sCĐ = vCĐ t = 60.t (km) [0,25đ] Xe xuất phát từ Cần Giuộc: sCG = vCG t = 40.t (km) [0,25đ] b Ptrcđ xe: Xe xuất phát từ Cần Đước: xCĐ = x0CĐ + vCĐ t = 60.t (km) [0,25đ] Xe xuất phát từ Cần Giuộc: xCG = x0CG + vCG t = 20 + 40.t (km) [0,25đ] Tóm tắt: Vật rơi tự do(v0 = 0); h = 45m; g = 10m/s2.[0,25đ] Tìm t? Tìm v?[0,25] Giải: Thời gian vật rơi: h = g.t2/2 [0,25đ] → t = 2h/g [0,5đ] = 2.45/10 = 3s [0,25đ] Vận tốc vật chạm đất: v = g.t = 10.3 = 30m/s.[0,25đ +0,25đ] Học sinh Ôn lại kiến thức và bài tập toàn chương III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Gv phát đề kiểm tra B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Học sinh trật tự làm bài Hoạt động 2: Thu bài kiểm tra và nhận xét tinh thần làm bài học sinh C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố Về nhà Xem nội dung chương CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM  Tổng hợp và phân tích lực Điều kiện cân chất điểm  Ba định luật Niuton (42)  Khối lượng và quán tính  Các lực cơ: lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát, lực hướng tâm Ngày … tháng … năm 201… BÀI 9: TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC (Tiết 18 – Tuần 6) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu định nghĩa lực, định nghĩa phép tổng hợp lực và phép phân tích lực -Phát biểu qui tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm Kỹ -Vận dụng qui tắc hình bình hành, tìm hợp lực hai lực đồng qui phân tích lực thành hai lực đồng qui Phân tích kết TN rút qui tắc Biểu diễn lực Thái độ -Tập trung quan sát TN, nhận xét Tích cực hoạt động tư II CHUẨN BỊ Giáo viên Thí nghiệm Sgk Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Giới thiệu khái quát nội dung chương II Giới thiệu khái quát bài B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Lực Cân lực Trợ giúp Gv H: Lực là gì ? H: Trường hợp nào vật có gia tốc a = ?, a 0 ? C1 (c) : h9.1 Hoạt động Hs Đ: Nhắc lại định nghĩa lực Nội dung I Lực Cân lực r r Đ: v không đổi a = ; v thay đổi Lực a 0 -Lực là đại lượng véctơ đặc C1 (c) : + Vật nào tác dụng vào cung + Tay người tác dụng làm cung tröng cho taùc duïng cuûa vaät naøy laøm cung bieán daïng ? bieán daïng leân vaät khaùc maø keát quaû laø gaây + Vật nào tác dụng vào mũi + Dây cung tác dụng vào mũi gia tốc cho vật làm vật teân teân laøm muõi teân bay ñi ? bieán daïng H: Lực là đại lượng vectơ hay vô hướng ? vì ? H: Vậy lực là đại lượng đặc tröng cho maø keát quaû laø gaây cho vật làm vật -Yêu cầu HS đọc thông tin các lực cân -Thông tin giá lực C2 (c): h9.3 + Các lực tác dụng vào cầu ? + (thêm)Các lực đó có điểm đặc, phương, chiều và độ lớn nào Đ: Lực là đại lượng vectơ ? vì nó Các lực cân còn đặc trưng cho hướng tác -Là các lực tác dụng đồng duïng thời vào vật thì không gây gia toác cho vaät Ñ: Ñieàn troáng vaø phaùt bieåu ñònh nghĩa đầy đủ lực Giá lực -Đọc thông tin các lực cân -Là đường thẳng mang véctơ + Ghi nhận kn giá lực lực C2 (c): + Lực trái đất và dây treo + Hai lực cân : -Cuøng t/d leân vaät -Cuøng giaù (43) để vật cân ? + Cuøng ñaëc vaøo quaû caàu, cuøng + GV: Hai lực gọi là hai phương, ngược chiều, cùng độ lực cân lớn -Yêu cầu HS biểu diễn hai lực Biểu diễn lực đó H: Đơn vị lực là gì ? Đ: Nêu đơn vị lực Hoạt động 2: Tổng hợp lực Điều kiện cân chất điểm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs ĐVĐ : Yêu cầu HS quan sát lực -Quan sát hình vẽ 9.4 tác dụng hình 9.4 Lực là đại lượng véctơ, có thể tìm tổng hợp lực hai lực đó naøo ?! -Quan sat caùch boá trí TN -Boá trí TN h9.5 Đ: Độ lớn các lực tương ứng H: Cho biết độ lớn các lực tác lương các vật treo vào duïng leân chieác voøng ? -Biểu diễn các lực theo phương -Vẽ phương các sợi dây Cho biết các dây đúng tỉ xích dùng tỉ xích cm ứng độ Các HS còn lại vẽ trên giấy lớn lực trọng lượng nháp nặng Cho HS biểu diễn các lực H: Nếu thay hai lực r F r F r r F1 F2 , baèng lực thì phaûi coù phöông, chiều, độ lớn nào để vòng cân ? Hãy vẽ lực đó ? -Nối đầu mút các véc tơ và hướng dẫn xác định tứ giác OADB laø hình bình haønh Thoâng tin thay đổi độ lớn và hướng r r F1 F2 -Cùng độ lớn -Ngược chiều Đơn vị lực (N)- niuton Nội dung II Tổng hợp lực Thí nghieäm Ñònh nghóa -Tổng hợp lực là thay các lực tác dụng đồng thời vào cùng vật lực có tác dụng giống hệt các lực Lực thay này gọi là hợp lực Qui taéc hình bình haønh -Nếu hai lực đồng qui làm thành Ñ: cùng phương, ngược chiều, r hai caïnh cuûa moät hình bình haønh, F cùng độ lớn với Thực vẽ thì đường chéo kẽ từ điểm đồng r qui biểu diễn hợp lực chúng : F r r r F F1 F2 = + -Dựa vào hướng dẫn rút nhận + Tính độ lớn : r r xét tứ giác OADB là hình bình F12 F22 F1 F2 F = + - 2F1.F2cos( , ) haønh r F , , kết tương tự C3 (N) : Từ kết TN trên ta rút kết luận gì tính chất C3 (N) : TN chứng tỏ lực là đại lực ? lượng véctơ Tuân theo qui tắc r r r hình bình haønh F F F H: Vieäc thay , , baèng goïi Ñ: Neâu ñònh nghóa là tổng hợp lực tổng hợp lực Nhaéc laïi ñònh nghóa laø gì? Ñ: Neâu qui taéc hình bình haønh H: Neâu qui taéc hình bình haønh ? C4 (N) : Tìm hợp lực hai lực Tìm C4 (N) :Trường hợp có nhiều lực hợp lực hợp lực vừa tìm với đồng qui thì vận dụng qui tắc này lực nhö theá naøo ? Đ: Điều kiện : Hợp lực tác dụng H: Muốn cho chất điểm đứng leân noù phaûi baèng caân baèng thì caàn coù ñieàu kieän gì Đ: Vật đứng yên chuyển các lực tác dụng ? động thẳng H: Khi hợp lực tác dụng lên vật thì vật có thể có traïng thaùi naøo ? III Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm -Muốn cho chất điểm đứng cân thì hợp lực các lực taùc duïng leân noù phaûi baèng (44) Hoạt động 3: Phân tích lực Trợ giúp Gv H: Trong TN treân neâu khoâng coù r F3 thì ñieàu gì xaûy ? Hoạt động Hs Ñ: r r F1 F2 , Nội dung IV Phân tích lực Ñònh nghóa -Phân tích lực là thay lực hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt lực đó Cách phân tích lực seõ keùo O ñi leân r F3 r r H: Lực có vai trò gì r r F1 F2 , F F lực , để O không đổi vị Đ: Kéo O cân với trí? H: Từ O hãy vẽ các lực cân r r F r r r Đ: Vẽ , F2 nối đầu mút r r F F F với , nối đầu mút , F2 F r r vaø r r F2 F vaø ? Neâu nhaän xeùt hình taïo F1 F2 bỡi ba lực đó ? r F3 r r F1 F2 H: Pheùp thay theá baèng , là phân tích lực phép phân tích lực là gì ? -Hướng dẫn cách phân tích lực H: Phép phân tích lực tuân theo qui taéc naøo ? Ñ: Neâu nhaän xeùt : , taïo thaønh hình bình haønh r F1 vaø , r F3 Ñ: Neâu ñònh nghóa pheùp phaân tích lực Đ: Phép phân tích lực tuân theo qui taéc hình bình haønh O  F2 Chuù yù :  -Phép phân tích lực tuân theo F1qui taéc hình bình haønh  -Chỉ phân tích lựcF3theo hai phương tác dụng cụ thể lực C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại lực, tổng hợp lực và phân tích lực, điều kiện cân chất điểm Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập Sgk (45) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP VỀ HỢP LỰC VÀ PHÂN TÍCH LỰC (Tiết 19 – Tuần 7) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức lực, phép tổng họp và phân tích lực; -Giải các bài tập đơn giản xung quanh lực, việc tổng hợp và phân tích lực Kỹ -Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập; -Phán đoán, giải thích, vẽ hình Thái độ -Thích hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Điền vào chỗ trống (…) từ câu đến câu Lực (…1…) tác dụng (…2…) làm (…3…) (1) ……………………………………………………………………………………………………………… (2) ……………………………………………………………………………………………………………… (3) ……………………………………………………………………………………………………………… Tổng hợp lực là thay (…4…) (…5…) có tác dụng giống hệt các lực đó (4) ……………………………………………………………………………………………………………… (5) ……………………………………………………………………………………………………………… Phân tích lực là thay (…6…) (…7…) có tác dụng giống hệt lực đó (6) ……………………………………………………………………………………………………………… (7) ……………………………………………………………………………………………………………… Một vật cân chịu tác dụng lực có độ lớn lần lượt là 4N, 6N và 9N Hỏi hợp hai lực 4N và 6N là bao nhiêu? A 10N B 2N C 9N D 19N Cho hai lực F1 và F2 tác dụng vào vật Lực tổng hợp F hai lực này có giá trị (độ lớn) nào? A |F1 – F2|≤F B F1 + F2≤F C |F1 – F2|≤F D |F1 – F2|≤F≤ F1 + F2 Biết hai lực thành phần vuông góc với thì góc giữa chúng 90 0; hai lực thành phần ngược chiều thì góc giữa chúng 1800; hai lực thành phần cùng chiều thì góc giữa chúng 00 Cho lực tổng hợp được xác định bởi hệ thức: F2 = F12 + F22 + 2.F1.F2.cos(F1,F2) (1) Dựa vào (1) hãy xác định lực tổng hợp F tương ứng với ba trường hợp trên? a Khi cos(F1,F2) = cos900: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… b Khi cos(F1,F2) = cos1800: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… c Khi cos(F1,F2) = cos00: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (46) Đáp án: Lực (…1…) tác dụng (…2…) làm (…3…) (1) là đại lượng vecto đặc trưng cho (2) vật này lên vật khác mà kết là gây gia tốc cho vật (3) cho vật bị biến dạng Tổng hợp lực là thay (…4…) (…5…) có tác dụng giống hệt các lực đó (4) hai hay nhiều lực (5) lực Phân tích lực là thay (…6…) (…7…) có tác dụng giống hệt lực đó (6) lực (7) hai hay nhiều lực C 5.D a Khi (F1,F2) = 900: Hai lực thành phần vuong góc với nhau: F2 = F12 + F22 b Khi (F1,F2) = 1800: Hai lực thành phần ngược chiều: F = |F1 – F2| c Khi (F1,F2) = 00: Hai lực thành phần cùng chiều: F = F1 + F2 Học sinh -Ôn lại lực, cách tổng hợp và phân tích lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Nêu định nghĩa lực? Nêu điều kiện cân chất điểm chịu tác dụng nhiều lực? Đặt vấn đề Mục đích tổng hợp hai hay nhiều lực để làm gì? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv phát phiếu học tập và cho hs làm các bài 1,2,3,4 Gv phát phiếu học tập và cho hs làm các bài 5,6 Ở câu 6, Gv gọi hs lên bảng giải; lớp làm việc theo nhóm Gv giải đáp các thắc mắc (nếu có) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhấn mạnh công thức tính lực tổng quát (ct (1)); điều kiện cân chất điểm Về nhà -Xem lại các bài tập này; xem trước bài “Ba định luật Newton” (47) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON KHỐI LƯỢNG (Tiết 20 – Tuần 7) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nắm được kết luận Galile; -Nắm được nội dung định luật I Newton; -Trả lời được câu hỏi “Quán tính là gì?” Kỹ -Liên tưởng và phán đoán thí nghiệm; -Giải thích được vì chuyển động thẳng là chuyển động theo quán tính; -Giải thích mọt số tượng thực tế; Thái độ -Tập trung; liên tưởng thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Lực là gì? - Lực có cần thiết để trì chuyển động không? - Vì ta đẩy sách (hay vật nào đó) ngừng đẩy thì sách (hạy vật đó) ngừng lại? Vì mà vật chuyển động ? Ngày các em biết ma sát mà vật dừng lại Nhưng trước đây chưa biết đến ma sát, người ta cho lực là cần thiết để trì chuyển động, lực ngừng tác dụng thì vật cũng ngừng chuyển động Tuy nhiên có người không tin vào điều đó & là TN nghiên cứu chuyển động đó là nhà vật lý Ga-li-lê B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động : Định luật I Newton Trợ giúp Gv Các em nghiên cứu SGK phần rồi sau đó mô tả lại TN lịch sử Ga-li-lê - Chú ý: Vì viên bi không lăn đến độ cao ban đầu? + Khi giảm h2 thì đoạn đường được viên bi sẽ nào? + Nếu đặt máng nằm ngang, quãng đường hòn bi lăn được sẽ nào? + Nếu máng nằm ngang và không có ma sát thì hòn bi sẽ chuyển động nào? - Vậy có phải lực là nguyên nhân chuyển động không? - Từ TN Ga-li-lê, sau Niutơn đã khái quát các kết quan sát từ thực nghiệm thành định luật Hoạt động Hs Nội dung Nghiên cứu SGK, sau đó mô tả lại I Định luật I Niu-tơn TN Ga-li-lê (c) Thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê - Do có ma sát giữa viên bị và máng nghiêng - Viên bi được đoạn đường xa - Suy luận cá nhân trao đổi nhóm để trả lời: (sẽ dài lúc đầu) - Lăn mãi mãi - Không * Nếu không có ma sát và máng (2) nằm ngang thì hòn bi sẽ lăn với vận tốc không đổi mãi mãi Định luật I Niu-tơn (48) và được gọi là định luật I Niu-tơn - Phát biểu & ghi nhận định luật I - Em hãy phát biểu lại định luật SGK     - Nhắc lại (nếu được) F  a 0 thì - Vậy: - Em nào hãy nhắc lại khái niệm quán tính đã được học ở lớp - Theo ĐL I thì chuyển động thẳng - Xu hướng bảo toàn vận tốc được gọi là chuyển động theo hướng và độ lớn quán tính - TL để trả lời: Do xe có quán tính - Vậy quán tính là gì? nên nó có xu hướng bảo toàn vận - Tại xe đạp chạy được đoạn tốc mặc dù ta ngừng đạp đường nữa dù ta ngừng đạp - TL: Do có quán tính nên thân - Tại nhảy từ bậc cao người tiếp tục chuyển động xuống xuống ta phải gập chân lại nên chân bị co lại - Tại người ta nói quán tính là - HS TL rồi trả lời: … thủ phạm vụ tai nạn giao thông? KL: Muốn gây gia tốc cho vật ta phải có lực tác dụng lên vật đó -Nếu vật không chịu tác dụng lực nào chịu tác dụng các lực có hợp lực không, thì vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng     F 0 thì a 0 Quán tính -Quán tính là tính chất vật có xu hướng bảo toàn vận tốc hướng và độ lớn * Định luật I gọi là định luật quán tính và chuyển động thẳng được gọi là chuyển động theo quán tính C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Gv nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS giải thích số tợng quán tính ứng dụng đời sống thờng gặp Về nhà - Về nhà tìm thêm ví dụ quán tính (có lợi và có hại); VD minh họa khối lượng đặc trưng cho mức quán tính - Về nhà học bài làm tất các bài tập (49) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON KHỐI LƯỢNG (Tiết 21 – Tuần 7) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm được nội dung định luật II Newton; -Nắm được khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật; các tính chất khối lượng; Kỹ -Phân biệt lực và khối lượng; -Suy luận; -Giải thích được số tượng có liên quan thực tế; Thái độ -Tập trung; liên tưởng thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Cùng lực tác dụng vào hai vật có khối lượng khác nhau, liệu hai vật đó chuyển động nào? Gia tốc chúng có khác không? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động : Định luật II Newton Trợ giúp Gv Chúng ta thử hình dung xem ta đẩy thùng hàng khá nặng trên đường phẳng Theo em gia tốc thùng hàng phụ thuộc vào những yếu tố nào? H: Như em có thể khái quát thành câu phát biểu gia tốc vật? - Từ những quan sát và TN Niutơn đã xác định được mối liên hệ giữa gia tốc, lực và khối lượng thành định luật gọi là ĐL II Niutơn H: Trường hợp có nhiều lực tác dụng lên vật thì ĐL II được áp dụng nào? H: khối lượng là gì? H: Thông qua nội dung ĐL II, em hãy cho biết khối lượng còn có ý nghĩa gì khác? H: Hãy vận dụng ĐL II để chứng minh vật nào có khối lượng lớn thì khó làm thay đổi vận Hoạt động Hs Nội dung II Định luật II Niu-tơn TL rồi phát biểu: F càng lớn thì a Định luật II Niu-tơn càng lớn Gia tốc vật cùng hướng + m càng lớn thì a càng nhỏ với lực tác dụng lên vật Độ lớn + a và F cùng hướng gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn - HS phát biểu: gia tốc vật tỉ lệ lực và tỉ lệ nghịch với khối thuận với lực tác dụng và tỉ lệ lượng vật  nghịch với khối lượng vật  F   F  a  m hay F ma - Trong đó: a: là gia tốc vật (m/s2) + F: là lực tác dụng (N) + m: khối lượng vật (kg) - F lúc này là hợp lực     F  F1  F2  F3  a   m hay F ma - Trong đó: a: là gia tốc vật (m/s2) + F: là lực tác dụng (N) + m: khối lượng vật (kg) Trường hợp vật chịu nhiều lực tác    F1 ; F2 ; F3  dụng thì F là hợp lực tất các lực đó     - Là đại lượng chỉ lượng vật chất F  F1  F2  F3  vật - TL rồi trả lời: Theo ĐL II, vật Khối lượng và mức quán tính nào có khối lượng lớn thì thu a Định nghĩa được gia tốc nhỏ hơn, tức là thay Khối lượng là đại lượng đặc trưng đổi vận tốc chậm Nói cách cho mức quán tính vật (50) tốc nó hơn, tức là mức quán tính lớn (lực tác dụng có độ lớn nhau) - Nhận xét câu trả lời hs, rút khái niệm khối lượng: Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho mức quán tính vật - Thông báo tính chất khối lượng (2 tính chất) H: Tại máy bay cần phải chạy quãng đường dài cất cánh được? khác vật có khối lượng lớn thì khó b Tính chất khối lượng làm thay đổi vận tốc nó hơn, - Khối lượng là đại lượng vô tức là mức quán tính lớn hướng, dương và không đổi vật - Chú ý gv nhận xét và tiếp thu - Khối lượng có tính chất cộng khái niệm khối lượng - Lắng nghe và ghi nhận - Khối lượng máy bay >>, nên mức quán tính nó cũng >> Do đó phải có thời gian tác dụng lực dài thì nó đạt được vận tốc lớn đủ để cất cánh Chính vì mà đường phải dài C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Gv nhấn mạnh kiến thức trọng tâm bài và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK Về nhà - Về nhà học bài làm tất các bài tập (51) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 10: BA ĐỊNH LUẬT NEWTON KHỐI LƯỢNG (Tiết 22 – Tuần 8) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nắm được nào là trọng lượng vật; công thức tính trọng lượng vật; -Nắm được nội dung định luật III Newton; -Nêu được đặc điểm cặp (lực – phản lực); chỉ điểm đặt cặp (lực – phản lực) Kỹ -Phân biệt trọng lực và trọng lượng; -Phân biệt cặp lực trực đối và cặp lực cân bằng; -Giải thích số tượng liên quan Thái độ -Tập trung; liên tưởng thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Nếu vật A tác dụng lên vật B lực thì điều gì sẽ xảy vật còn lại? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động: Định luật III Newton Trợ giúp Gv -Trọng lực là gì? Hoạt động Hs - Trọng lực là lực hút trái đất đặt vào vật, có phương thẳng đứng có chiều từ trên xuống - Trọng lượng là độ lớn trọng lực Trọng lực được đo lực kế - Trọng lượng là gì? - Chú ý trọng lực gây gia tốc rơi tự - Nêu hệ thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng? P = 10m - Do đâu mà có hệ thức đó? - Hãy vận dụng ĐL II vào chuyển động rơi tự vật - Vận dụng ĐL II ta được:   - Nhận xét: g = 9,8m/s vật có P mg khối lượng m = 1kg thì P = 9,8N - Vận dụng kiến thức để chứng - Hãy giải thích ở cùng minh - Quan sát rồi trả lời: B đứng nơi trên mặt đất la luôn có: yên thì chuyển động A chuyển động thì đổi hướng vận P1 m1  tốc P2 m2 - TL trả lời: lực A tác dụng lên - Cho hòn bi va chạm Em có B gây gia tốc cho B, lực B nhận xét gì chuyển động tác dụng lên A gây gia tốc cho hòn bi A & B A - Như qua va chạm A và B Nội dung Trọng lực Trọng lượng a Trọng lực là lực trái đất tác dụng vào các vật, gây cho chúng gia tốc rơi tự b Độ lớn trọng lực tác dụng lên vật gọi là trọng lượng, kí hiệu P Trọng lượng được đo lực kế c Công thức tính trọng lực   P mg III Định luật III Niu-tơn Sự tương tác giữa các vật Định luật Trong trường hợp, vật A tác dụng lên vật B lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A lực Hai lực này cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều   FB  A  FA B   hay FBA  FAB (52) thu được gia tốc Theo em những lực nào gây gia tốc đó? - Vậy A va chạm vào B không những A tác dụng lực lên B mà ngược lại, B cũng tác dụng lực lên A - Giới thiệu và phân tích các ví dụ (H10.3, 10.4) - Qua tất ví vụ trên, hãy rút kết luận khái quát - Hai lực này giá, chiều, độ lớn nào? - Các em hãy đọc C5 - Có phải búa tác dụng lực lên đinh còn đinh không tác dụng lực lên búa? Nói cách khác lực có thể xuất đơn lẻ được không? - Nếu đinh tác dụng lên búa lực có độ lớn lực mà búa tác dụng lên đinh thì búa lại đứng yên? Nói cách khác cặp lực & phản lực có cân không? - Vậy lực và phản lực luôn xuất (hoặc đi) đồng thời - Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn ngược chiều lực có đặc điểm gọi là lực trực đối - Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào vật khác - Gv nêu ví dụ: - Muốn bước trên mặt đất, chân ta phải làm nào? - Vì trái đất hâu đứng yên, còn ta được phía trước - VD: Một bóng đặp vào tường, lực nào làm cho bóng bật ra? Vì tường đứng yên? Lực và phản lực a Đặc điểm - Chú ý các ví dụ - Nếu A tác dụng lên B lực thì B cũng tác dụng lên A lực - Cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn - Đọc C5, TL rồi trả lời: + Không Đinh cũng tác dụng lên búa lực + Không Lực cũng xuất từng cặp trực đối - Lực và phản lực luôn xuất + Vì búa có khối lượng lớn (hoặc đi) đồng thời + Không cân vì chúng - Lực và phản lực cùng giá, cùng độ lớn, ngược chiều Hai lực đặt vào vật khác có đặc điểm gọi là lực trực đối - Lực và phản lực không cân vì chúng đặt vào vật khác b Ví du sgk - Chân đạp mặt đất lực hướng phía sau - Do khối lượng trái đất lớn so với khối lượng thể người - Trả lời C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Yêu cầu HS giải thích số tợng lực và phản lực ứng dụng đời sống thờng gặp Về nhà - Các em đọc phần ghi nhớ ở cuối bài Cho thêm số ví dụ ĐL III phải chỉ được cặp lực và phản lực - Hai người kéo co có người thắng, người thua? Điều đó có trái với ĐL III hay không? - Về nhà học bài làm tất các bài tập (53) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP (Tiết 23 – Tuần 8) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức ba định luật Newton; -Giải các bài tập đơn giản các định luật Newton; Kỹ -Phân tích, tính toán Thái độ -Làm việc độc lập và tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại các định luật Newton và làm bài tập trước III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu định luật I, II và III Newton? Đặt vấn đề Làm biết được vật chuyển động có chịu tác dụng lực hay không? Làm để tính được gia tốc vật lực tác dụng gây ra? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài 7, 8, 10 và 11 sgk Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Gợi ý: Lần lượt giải các bài tập 7, 8, 10, Bài 7: áp dụng định luật I Newton; 11 lưu ý các lực tác dụng lên nó Bài 7: chọn và giải thích đáp án Đáp án đúng là D Bài 8: áp dụng định luật I Newton; Bài 8: chọn và giải thích đáp án Khi vận tốc vật thay đổi nghĩa Đáp án đúng là D là vật sẽ có gia tốc đó theo Bài 10: chọn và giải thích đáp án định luật II vật có chịu lực tác Đáp án đúng là C dụng hay không? Bài 11: Bài 10: biểu thức định luật II Lực tác dụng vào vật: Bài 11: F = m.a = 8,0.2,0 = 16N Hãy tính lực tác dụng vào vật dựa Trọng lượng vât: vào định luật II P = m.g = 8,0.10=80N Hãy tính độ lớn trọng lực (trọng lượng) vật Hoạt động 2: Giải các bài 12, 14 sgk Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Bài 14: Bài 14: Hãy đọc thật kỹ đặc điểm cặp Theo định luật III thì túi sẽ tác lực và phản lực để trả lời các câu dụng lại tay lực hỏi bài tập 14 Tay tác dụng vào túi lực thì túi Gợi ý: theo định luật III thì túi có cũng tác dụng lại tay lực; hai tác dụng vào tay lực nào không? lực này có độ lớn 40N Chú ý đặc điểm lực và phản Hướng phản lực xuống lực ở đây lực tay tác dụng vào và ngược với hướng phản lưc túi là lực hay phản lực? tác dụng Nội dung Bài Chọn D – tiếp tục chuyển động theo hướng cũ… Bài Chọn D – thấy vận tốc thay đổi thì chắn đã có lực tác dụng Bài 10 Chọn C Bài 11 m = 8,0kg; a = 2,0m/s2; g =10m/s2 Tính F; so sánh F và P Giải: Lực tác dụng vào vật: F = m.a = 8,0.2,0 = 16N Trọng lượng vât: P = m.g = 8,0.10=80N Vậy P > F chọn B Nội dung Bài 14: -Túi sẽ tác dụng lại tay lực Tay tác dụng vào túi lực thì túi cũng tác dụng lại tay lực; hai lực này có độ lớn 40N -Hướng phản lực xuống và ngược với hướng phản lưc tác dụng -Phản lực tác dụng vào tay và túi (54) Bài 12: Gợi ý: Vận tốc vật thay đổi, chứng tỏ vật có gia tốc Áp dụng công thức nào để tính được gia tốc vật? (đl II) Dùng công thức v = v0 + a.t để tính vận tốc vật, ở đây v0 = Phản lực tác dụng vào tay và túi gây phản lực gây phản lực Bài 12: Bài 12: -Theo định luật II: Theo định luật II: a = F/m = 250/0,5 = 500m/s2 a = F/m = 250/0,5 = 500m/s Vận tốc vật: v = v0 + a.t = a.t v = v0 + a.t = a.t = 500.0,02 = 10m/s = 500.0,02 = 10m/s chọn D C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại các biểu thức các định luật, các tính chất lực Về nhà -Xem lại và nghiên cứu thêm bài tập sgk (55) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẠT NEWTON (Tiết 24– Tuần 8) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức ba định luật Newton; -Giải các bài tập đơn giản các định luật Newton; Kỹ -Phân tích, tính toán Thái độ -Làm việc độc lập và tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập (Các) ví dụ nào kể sau là biểu quán tính? A Rũ mạnh quần áo cho bụi B Khi chạy, bị vướng chân thì luôn ngã phía trước C Vận động viên nhảy xa phải lấy đà D Các ví dụ A, B, C Khối lượng vật có (các) tính chất nào kể sau? A Biểu thị cho lượng chất chứa vật B Biểu thị cho mức quán tính vật C Là đại lượng dương, có tính cộng được D Các tính chất A, B, C  Cho các chuyển động: (1) chuyển động thẳng (2) chuyển động thẳng nhanh dần (3) chuyển động thẳng chậm dần (4) đứng yên Đọc lại định luật I và II Newton để trả lời các câu hỏi 3, đây có liên quan đến các chuyển động trên (Các) chuyển động nào tuân theo định luật I Newton? A (1) + (4) B (1) + (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác (Các) chuyển động nào tuân theo định luật II Newton? A (1) + (4) B (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác Tính chất nào sau đây không phải là tính chất cặp (lực – phản lực)? A Cùng độ lớn B Cùng giá C Trái chiều D Tạo thành hai lực cân  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m2 ; m1 > m2 Trả lời các câu hỏi 6, Cùng lực tác dụng vào vật (1) và (2), vật nào thu được gia tốc lớn hơn? A (1) B (2) C D không kết luận được (Mức) quán tính vật nào lớn hơn? A (1) B (2) C D không kết luận được Một vật có khối lượng m1 = 0,2kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F thu được gia tốc a = 2m/s2 Lực F này có giá trị A 0,1N B 0,2N C 0,4N D kết khác Một vật có khối lượng m2 = 0,3kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F = 1,2N Gia tốc mà vật thu được có giá trị A 3,6m/s2 B 4,0m/s2 C 0,4m/s2 D kết khác 10 Một vật chuyển động với tốc độ 4m/s Giả sử các lực tác dụng lên nó thì vật sẽ chuyển động nào? (56) A dừng lại B chuyển động chậm dần rồi dừng lại C tiếp tục chuyển động cũ D không biết được Đáp án (kèm theo) Học sinh -Ôn lại các định luật Newton, đặc điểm lực và phản lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Các định luật Newton và các hệ nó được ứng dụng nhiều thực tế; chúng ta cần phải làm thêm số bài tập có liên quan đến các định luật này B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv cùng hs giải các bài tập từ đến -Gv giải đáp các thắc mắc -Gv và hs cùng trao đổi C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại quán tính, tính chất khối lượng, các chuyển động tương ứng với các định luật Newton; -Nhắc lại cặp lực và phản lực; cách áp dụng định luật Newton Về nhà -Xem lại toàn các câu hỏi và bài tập đã giải (57) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP VỀ BA ĐỊNH LUẠT NEWTON (Tiết 25 – Tuần 9) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức ba định luật Newton; -Giải các bài tập đơn giản các định luật Newton; Kỹ -Phân tích, tính toán Thái độ -Làm việc độc lập và tập thể II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập (Các) ví dụ nào kể sau là biểu quán tính? A Rũ mạnh quần áo cho bụi B Khi chạy, bị vướng chân thì luôn ngã phía trước C Vận động viên nhảy xa phải lấy đà D Các ví dụ A, B, C Khối lượng vật có (các) tính chất nào kể sau? A Biểu thị cho lượng chất chứa vật B Biểu thị cho mức quán tính vật C Là đại lượng dương, có tính cộng được D Các tính chất A, B, C  Cho các chuyển động: (1) chuyển động thẳng (2) chuyển động thẳng nhanh dần (3) chuyển động thẳng chậm dần (4) đứng yên Đọc lại định luật I và II Newton để trả lời các câu hỏi 3, đây có liên quan đến các chuyển động trên (Các) chuyển động nào tuân theo định luật I Newton? A (1) + (4) B (1) + (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác (Các) chuyển động nào tuân theo định luật II Newton? A (1) + (4) B (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác Tính chất nào sau đây không phải là tính chất cặp (lực – phản lực)? A Cùng độ lớn B Cùng giá C Trái chiều D Tạo thành hai lực cân  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m2 ; m1 > m2 Trả lời các câu hỏi 6, Cùng lực tác dụng vào vật (1) và (2), vật nào thu được gia tốc lớn hơn? A (1) B (2) C D không kết luận được (Mức) quán tính vật nào lớn hơn? A (1) B (2) C D không kết luận được Một vật có khối lượng m1 = 0,2kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F thu được gia tốc a = 2m/s2 Lực F này có giá trị A 0,1N B 0,2N C 0,4N D kết khác Một vật có khối lượng m2 = 0,3kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F = 1,2N Gia tốc mà vật thu được có giá trị A 3,6m/s2 B 4,0m/s2 C 0,4m/s2 D kết khác 10 Một vật chuyển động với tốc độ 4m/s Giả sử các lực tác dụng lên nó thì vật sẽ chuyển động nào? (58) A dừng lại B chuyển động chậm dần rồi dừng lại C tiếp tục chuyển động cũ D không biết được Đáp án (kèm theo) Học sinh -Ôn lại các định luật Newton, đặc điểm lực và phản lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Các định luật Newton và các hệ nó được ứng dụng nhiều thực tế; chúng ta cần phải làm thêm số bài tập có liên quan đến các định luật này B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv cùng hs giải các bài tập từ đến 10 -Gv giải đáp các thắc mắc -Gv và hs cùng trao đổi C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại quán tính, tính chất khối lượng, các chuyển động tương ứng với các định luật Newton; -Nhắc lại cặp lực và phản lực; cách áp dụng định luật Newton Về nhà -Xem lại toàn các câu hỏi và bài tập đã giải (59) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 11: LỰC HẤP DẪN TRỌNG LỰC (Tiết 26 – Tuần 9) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được khái niệm lực hấp dẫn & các đặc điểm lực hấp dẫn; -Phát biểu được định luật hấp dẫn và viết được hệ thức liên hệ lực hấp dẫn (giới hạn áp dụng công thức đó) Kỹ -Giải thích được cách định tính rơi tự và chuyển động các hành tinh, vệ tinh lực hấp dẫn; -Phân biệt lực hấp dẫn với các loại lực khác như: lực điện, lực từ, lực ma sát,… -Vận dụng được công thức lực hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản Thái độ -Khẳng định tính đúng đắn khoa học và tin tởng vào khoa học để giải thích giới tự nhiên II CHUẨN BỊ Giáo viên -Tranh vẽ chuyển động các hành tinh xung quanh hệ mặt trời vµ vi deo clip vÒ c¸c hµnh tinh hÖ mÆt trêi Học sinh -¤n l¹i kiÕn thøc sù r¬i tù vµ träng lùc III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức định luật III Niu-tơn? Nêu đặc điểm cặp “lực & phản lực” tương tác giữa hai vật Đặt vấn đề Vì các hành tình hệ Mặt trời lại chuyển động cách ổn định vậy? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Lực hấp dẫn Trợ giúp Gv Gv: Thả vật nhỏ (cái hộp) rơi xuống đất H: Lực gì đã làm cho vật rơi? H: Trái đất hút cho hộp rơi Vậy hộp có hút trái đất không? H: Theo ĐL III, trái đất hút hộp thì hộp cũng hút trái đất Vậy không phải chỉ có trái đất “biết” hút các vật, mà vật trên trái đất “biết” hút trái đất ?! Trước đây, Niu-tơn cũng từng băng khoăn, suy nghĩ nhìn trái táo rụng từ trên cành cây, & cũng đã đến nhận xét: không phải chỉ riêng trái đất mà vật có khả hút các vật khác phía mình H: Chuyển động trái đất & mặt trăng có phải là chuyển động theo quán tính không - Rõ ràng là không phải chuyển động theo quán tính, mà là chuyển động có gia tốc (gia tốc hướng tâm) H: Theo ĐL II, gia tốc là lực gây Vậy lực nào đã gây gia tốc hướng tâm cho trái đất để nó quanh mặt trời và giữ cho mặt trăng quay quanh trái đất? - Theo Niu-tơn, lực trái đất hút các vật rơi xuống và lực giữ trái đất và mặt trăng chuyển động tròn là có cùng chất Khái quát nữa, ông cho vật vũ trụ Hoạt động Hs Nội dung - Quan sát rồi trả lời: (lực I Lực hấp dẫn hút trái đất) - Suy nghĩ trả lời - Trả lời: + Không, vì chuyển động theo quán tính là CĐTĐ -Lực hấp dẫn là lực + Đúng là chuyển động hút vật theo quán tính vũ trụ - Suy nghĩ trả lời - Lực hấp dẫn giữa trái đất & mặt trời - Lực hấp dẫn giữa mặt trăng và trái đất (60) hút loại lực gọi là lực hấp dẫn Hoạt động 2: Định luật vạn vật hấp dẫn Trợ giúp Gv H: Lực này có đặc điểm gì khác với các loại lực mà em đã được biết? - Gv chốt lại ý đúng, sai hs & nêu cách phát biểu định luật - Các em mở SGK để đọc nội dung định luật - Các em đóng SGK lại, chỉ dựa vào nội dung ĐL hãy viết công thức lực hấp dẫn - Gọi hs lên bảng viết - Nhận xét công thức hs vừa viết G 6, 67.10 11 N m kg - Tróng đó: gọi là số hấp dẫn H: Vì đời sống hàng ngày, ta không cảm thấy được lực hút giữa các vật thể thông thường? Hoạt động Hs - Chó ý tiÕp thu tªn gäi cña lùc - Có thể trả lời: + Fhd phụ thuộc vào m1 + Fhd phụ thuộc vào m1, m2 + Fhd phụ thuộc vào m 1, m2 và r (m1, m2 càng lớn thì F hd càng lớn; r càng lớn thì Fhd càng nhỏ) - Đọc nội dung định luật m1   Fhd Fhd m2 r - Dựa vào ĐL, tự viết công thức - em lên bảng viết: Fhd G Hệ thức Fhd G m1m2 r2 - Suy nghĩ (TL) để trả lời: Vì G << nên với các vật thông thường thì số hấp dẫn Fhd << - Viết: P = mg (2) - Làm theo yêu cầu gv: g G.M  R  h - H tăng thì g giảm G.M h  R  g  R - Dựa vào công thức vừa viết được để trả lời m1m2 r2 Trong đó: m1; m2 là khối lượng chất điểm (kg) r: khoảng cách giữa chúng (m) G 6, 67.10 11 Hoạt động 3: Trọng lực là trường hợp riêng lực hấp dẫn Trợ giúp Gv Hoạt động Hs H: Ở phần đầu bài, các em nói - Vận dụng kiến thức đã học, TL trọng lực làm cho cái hộp rơi nhóm, rồi trả lời: Trọng lực là lực xuống Sau học xong hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật ĐLVVHD, em có thể hiểu trọng lực chính là gì? - Trọng lực đặt vào tâm vật H: Điểm đặt trọng lực ở đâu? - Thiết lập công thức H:Vậy trọng tâm vật là gì? m.M P G H: Dựa vào ĐLVVHD hãy lập  R  h  (1) công thức tính trọng lượng ? - Gọi hs lên bảng viết công thức - Lên bảng viết công thức vừa thiết lập được Gv nhận xét H: Hãy viết công thức tính trọng lượng vật theo ĐL II Niu-tơn ? - Từ (1)&(2) chúng ta rút công thức tính g H: Khi độ cao h càng lớn thì giá trị g nào? - Viết công thức tính g ở gần mặt đất? H: Vậy điểm định g có giá trị nào? - Chú ý những nhận xét trên đây Nội dung II Định luật vạn vật hấp dẫn Định luật Lực hấp dẫn giữa chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích khối lượng chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoản cách giữa chúng N m kg : Gọi là Nội dung III Trọng lực là trường hợp riêng lực hấp dẫn -Trọng lực vật là lực hấp dẫn giữa trái đất và vật đó -Trọng tâm vật là điểm đặt trọng lực vật -Biểu thức trọng lực theo P G m.M  R  h ĐLVVHD: (1) Trong đó: m là khối lượng vật; h: độ cao vật so với mặt đất; M: Khối lượng trái đất; R: Bán kính trái đât -Theo ĐL II Niu-tơn: P = m.g (2) g G.M  R  h -Suy ra: -Nếu vật ở gần mặt đất h  R  g  R G.M R2 (61) trị số g được rút từ ĐLVVHD và định luật II Niu-tơn Chúng hoàn toàn phù hợp với thực nghiệm Điều đó nói lên tính đúng đắn các định luật đó m h  P C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Cho học sinh nắm lại các ý bài Về nhà -Trả ời câu hỏi và làm bài tập sgk (62) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 12: LỰC ĐÀN HỒI ĐỊNH LUẬT HÚC (Tiết 27 –Tuần 9) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được đặc điểm lực đàn hồi lò xo đặc biệt là điềm đặt và hướng; -Phát biểu và viết công thức định luật Húc, nêu rõ ý nghĩa các đại lượng có công thức và đơn vị các đại lượng đó; -Nêu được những đặc điểm lực căng dây và lực pháp tuyến hai bề mặt tiếp xúc là hai trường hợp đặc biệt lực đàn hồi; -Biết được ý nghĩa các khái niệm: giới hạn đàn hồi lò xo cũng các vật có khả biến dạng đàn hồi Kỹ -Giải thích được biến dạng đàn hồi lò xo; biểu diễn được lực đàn hồi lò xo bị dãn và bị nén; sử dụng được lực kế để đo lực; -Vận dụng được định luật Húc để giải các bài tập có liên quan đến bài học Thái độ -Thận trọng, biết xem xét giới hạn đo dụng cụ đo trước sử dụng II CHUẨN BỊ Giáo viên -3 lò xo giống có giới hạn đàn hội thỏa mãn với yêu cầu TN; vài nặng; thước thẳng độ chia nhỏ đến mm -Một vài lực kế có giới hạn đo khác nhau, kiểu dáng khác Học sinh -Ôn lại những kiến thức lực đàn hòi lò xo và lực kế III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Dựa vào định luật nào mà người ta chế tạo được lực kế? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Hướng và điểm đặt lực đàn hồi lò xo Trợ giúp Gv Hoạt động Hs H: Lực đàn hồi lò xo xuất - TL nhóm rồi trả lời: nào? Có tác dụng gì? Khi nào có thể phát tồn lực đàn hồi lò xo? H: Khi vật đàn hồi bị biến dạng + Dùng tay kéo đầu lò xo thì thấy thì ở vật xuất lực gọi là lực nó bị dãn đàn hồi Trong bài này chúng ta + Đặt nặng lên trên lò xo thì thấy lò nghiên cứu những đặc điểm lò xo xo bị nén lại H: Trong các TN trên, các em nhận + Mốc nặng vào đầu lò xo thấy lực đàn hồi có xu hướng gắn cố định thì thấy lò xo bị dãn nào? Lực đàn hồi xuất làm tăng + Lực mà lò xo biến dạng tác dụng hay giảm độ biến dạng lò xo vào nặng, hoắc tác dụng vào tay - Lực ĐH lò xo có xu hướng người các TN trên gọi là lực đàn hồi chống lại biến dạng, lò xo bị dãn thì nó có xu hướng co lại - Lực ĐH có xu hướng làm cho lò xo lấy bị nén thì nó có xu hướng dãn lại hình dạng & kích thước ban đầu, nghĩa Nội dung Định nghĩa: Lực đàn håi xuÊt hiÖn mét vËt bÞ biÕn d¹ng vµ cã xu híng chèng l¹i nguyªn nh©n g©y biÕn d¹ng I Hướng và điểm đặt lực đàn hồi lò xo Lực đàn hồi lò xo xuất ở đầu lò xo: - Điểm đặt: tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn) với vật làm nó biến (63) đến trạng thái ban đầu H: Các em dựa vào định nghĩa lực đàn hồi và những nhận xét trên, hãy suy nghĩ trả lời câu hỏi: Lực đàn hồi xuất vị trí nào lò xo? Có hướng nào? Điểm đặt ở đâu? - Trong các TN trên, trọng lượng quản nặng, lực kéo tay gọi chung là ngoại lực thì hướng lực ĐH ở mối đầu lò xo ngước với hướng ngoại lực gây biến dạng H: Các em có nhận xét gì hướng lực đàn hồi ở đầu lò xo? - Các em hoàn thành C1 + Dùng cảm nhận ngón tay để phát hướng lực ĐH + Mối quan hệ giữa độ lớn lực đàn hồi và độ biến dạng lò xo là giảm độ biến dạng - TL nhóm rồi trả lời: + Lực ĐH xuất ở hai đầu lò xo, điểm đặt lực đàn hồi là các vật tiếp xúc với lò xo đầu đó + Lực đàn hồi có hướng cho chống lại biến dạng - đầu lòa xo lực ĐH có hướng ngược + tay chịu tác dụng lực đàn hồi lò xo có điểm đặt tay người, cùng phương, ngược chiều với lực kéo + Khi lực ĐH cân với lực kéo lò xo thì ngừng dãn + Khi thôi kéo, lực ĐH làm cho lò xo lấy lại chiều dài ban đầu Hoạt động 2: Độ lớn lực đàn hồi lò xo Định luật Húc Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Chúng ta đã biết độ biến dạng lò xo càng lớn thì lực ĐH càng lớn, nhiên chúng ta chưa biết mối quan hệ định lượng nào? Vậy chúng ta cùng tiến hành TN hình 12.2 - Làm việc theo nhóm: SGK + Sử dụng kết TN để trả - Các em chú ý: Lò xo bị dã là trọng lượng lời C2 (muốn tăng lực lò cân xo lên lần trì phải + Phải chọn các lò xo giống (nếu k được thì treo thêm cân phải đánh dấu vị trí lò xo treo 1, 2, giống hệt nhau) cân) + Ghi lại kết TN để trả lời - Theo ĐL III Niu-tơn, cân đứng yên  lực C3 (khi độ biến dạng tăng thì kéo cân có độ lớn với lực ĐH Vậy, lực ĐH tăng; Tỉ số giữa độ xác định trọng lượng các cân cho ta biết dãn & lực đàn hồi có thể coi là không đổi) độ lớn lực đàn hồi - Lò xo tiếp tục dãn H: Nếu treo quá nhiều cân thì sao? không co lại ban - GV tiến hành TN để kiểm tra nhận xét trên - Đó chính là chúng ta kéo vượt quá GHĐH đầu lò xo Trợ giúp Gv - Thông báo kết nghiên cứu Robert Hooke - Thông báo nội dung định luật: Hoạt động Hs - Lắng nghe và ghi nhận dạng - Híng: Ngîc híng víi híng biÕn d¹ng( lµ lùc kÐo lß xo gi·n, lùc ®Èy lß xo bÞ nÐn) - Ph¬ng: Trïng víi trôc lß xo Nội dung II Độ lớn lực đàn hồi lò xo Định luật Húc Thí nghiệm Treo vËt nÆng vµo lß xo: Th×: P = F®h C3: Đó là mối liên hệ giữa trọng lượng các quản cân (cũng là độ lớn lực đàn hồi) với độ dãn lò xo ®h KÕt luËn: F Giới hạn đàn hồi lò xo Giới hạn đàn hồi là độ biến dạng lớn mà sau thôi chịu lực tác dụng, vật còn tự trở lại hình dạng ban đầu Nội dung Định luật Húc -Trong giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo giới hạn đàn hồi, độ lớn lực đàn hồi lò xo tỉ lệ thuận  l Fdh k l (64) Trong đó: k là hệ số đàn hồi độ cứng lò xo (N/m) l là độ biến dạng lò xo (m) với độ biến dạng lò xo Fdh k l Trong đó: k là hệ số đàn hồi độ cứng lò xo l là độ biến dạng lò xo l l  l0 - Chú ý xo bị dãn l l  l0 - Chú ý xo bị dãn l l0  l TH lò TH lò TH lò xo bị nén Vậy: +Lò xo dãn: l l0  l TH lò xo bị nén - Vậy công thức lực ĐH TH là: Fdh k l k  l  l0  Fdh k l k  l0  l  - Cho hs quan sát dây cao su và - ĐV lò xo lực ĐH xuất lò lò xo H: Lực ĐH ở dây cao su & ở lò xo xo dãn nén - Dây cao su lực ĐH chỉ xuất xuất trường hợp nào? dây bị kéo căng Vì lực ĐH dây gọi là lực - Lên bảng vẽ căng - Một em lên bẳng vẽ các vectơ lực căng dây cao su Nhận xét điểm đặt và hướng lực căng - Nhận xét chỗ đúng, sai hình vẽ HS - KL: Điểm đặt & hướng lực căng: giống lực ĐH lò xo - TH các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực ĐH vuông góc với mặt tiếp xúc + Nén: Chú ý: - Điểm đặt & hướng lực căng: giống lực ĐH lò xo - TH các mặt tiếp xúc ép vào nhau: lực ĐH vuông góc với mặt tiếp xúc  T  P   Fñh N  P C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại lực đàn hồi lò xo bao gồm phương, chiều và độ lớn Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk (65) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP VỀ LỰC ĐÀN HỒI (Tiết 28 – Tuần 10) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức lực đàn hồi; -Giải được số bài tập lực đàn hồi, xoay quanh định luật Húc Kỹ -Tính toán, đổi đơn vị Thái độ -Tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập  Cho các thông tin sau: Một vật có khối lượng m được treo vào đầu lò xo theo phương thẳng đứng; lò xo có độ cứng k (N/m) Hãy trả lời các câu hỏi từ đến Hiện tượng gì xảy lò xo? A bị dãn B bị nén lại C không thay đổi gì D không biết được Lò xo bị biến dạng; độ biến dạng lò xo là ∆l Lực đà hồi lò xo được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A Fđh = k/ |∆l| B Fđh = k |∆l| C Fđh = |∆l|/k D Fđh = k |l| Nếu k = 100N/m và ∆l = 10cm thì Fđh nhận giá trị nào sau đây? A 1000N B 100N C 10N D.1N Nếu Fđh = 100N và ∆l = 10cm thì k lò xo sẽ A 1000N/m B 100N/m C 10N/m D.một kết khác Biết lực đàn hồi tỉ lệ thuận với độ biến dạng lò xo, tức Fđh tăng thì ∆l tăng và ngược lại Nếu ∆l = 5cm thì so sánh với câu 3, lực đàn hồi sẽ A tăng lần B giảm lần C giảm lần D tăng lần Đáp án (kèm theo) Học sinh -Ôn lại lực đàn hồi, định luật Húc III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc? Đặt vấn đề Để củng cố thêm lực đàn hồi, chúng ta làm bài tập B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI -Gv cùng với hs giải các bài tập phiếu học tập -Khi giải chú ý đến đơn vị các đại lượng -Gv giải đáp thắc mắc hs C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại bài toán xoay quanh định luật Húc Về nhà -Làm các bài tập sgk (66) (67) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 13: LỰC MA SÁT HỆ SỐ MA SÁT (Tiết 29 – Tuần 11) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được những đặc điểm lực ma sát trượt; -Viết được công thức lực ma sát trượt; -Nêu được số cách làm giảm tăng ma sát trượt; Kỹ -Vận dụng được công thức lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự bài học Thái độ -Nhận thức được có lợi và hại lực ma sát khoa học kỷ thuật, đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên -Dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật gỗ, lực kế, máng trượt, số cân) Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu những đặc điểm lực ĐH lò xo, dây cao su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc Phát biểu và viết biểu thức ĐL Húc? Đặt vấn đề Tại các thiết bị lại hay bị hao mòn? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Lực ma sát trượt Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung - Thí nghiệm ĐVĐ: Tác dụng cho mẫu -Lực ma sát trượt làm cho vật I Lực ma sát trượt gỗ trượt trên bàn, lát sau mẫu gỗ dừng dừng lại Xuất ở mặt tiếp xúc  v lại Lực nào đã làm cho vật dừng lại? vật trượt trên - Vẽ:   bề mặt, có hướng ngược với v ; Fms - Gọi hs lên bảng vẽ các vectơ  hướng vận tốc Fms (hình 13.1)  - KL: Khi vật A trượt trên bề mặt vật - Lắng nghe v  B, lực ma sát trượt B tác dụng đã cản trở F ms chuyển động A chúng ta đã học lực ma sát cách - Quan sát thiết bị & tìm hiểu Đo độ lớn lực ma sát định tính Đến đây chúng ta sẽ nghiên cứu cách đo độ lớn lực ma sát trượt thế nào? Thí nghiệm (hình 13.1) cách định lượng, tức là tìm hiểu độ trượt Độ lớn lực ma sát lớn lực ma sát - Trình bày các TN ở hình 13.1, giải thích - Hs thảo luận ở nhóm rồi trình trượt phụ thuộc những yếu các đo độ lớn lực ma sát trượt bày trước lớp các yếu tố ảnh tố nào? - Các em tập trung thảo luận trả lời C1 hưởng đến độ lớn lực ma sát + Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào - Gợi ý cho hs dự đoán các yếu tố ảnh trượt diện tích tiếp xúc và tốc độ hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt vật - Các em hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng (Chú ý xét đến yếu tố nào - Nêu phương án thí nghiệm + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + phụ thuộc vào vật liệu & thì chúng ta thay đổi yếu tố đó và giữ kiểm tra tình trạng mặt tiếp nguyên các yếu tố khác) xúc - Làm số trường hợp mà hs nêu (làm TN áp diện tích tiếp xúc, áp lực, (68) tốc độ, chất & điều kiện bề mặt tiếp xúc) - KL: Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng mặt tiếp xúc - Vì Fms  N giữa chúng: - Vậy , chúng ta hãy lập hệ số tỉ lệ t  Fms N hay Fms t N t có đơn vị là gì? - Cùng với gv làm thí nghiệm kiểm chứng Rút kết luận: + + Fms  S Fms  N Fms  v + F + Fms phụ thuộc vào chất & t  ms tình trạng mặt tiếp xúc N - Chú ý ghi lại các bước gv trình Công thức lực ma bày sát trượt - Vận dụng kiến thức ở phần trên F  N  để trả lời ( t không có đơn vị) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Phân biệt ba loại lực ma sát Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk Hệ số ma sát trượt Hệ số giữa độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn áp lực gọi là hệ số ma sát trượt Hệ số mst phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng mặt tiếp xúc & được dùng để tính lực mst ms t (69) Ngày … tháng … năm 201… BÀI 13: LỰC MA SÁT HỆ SỐ MA SÁT (Tiết 30 – Tuần 11) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được những đặc điểm lực ma sát; -Viết được công thức lực ma sát; -Nêu được số cách làm giảm tăng ma sát; Kỹ -Vận dụng được công thức lực ma sát trượt để giải các bài tập tương tự bài học Thái độ -Nhận thức được có lợi và hại lực ma sát khoa học kỷ thuật, đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên -Dụng cụ TN cho hình 13.1 (khối vật gỗ, lực kế, máng trượt, số cân) Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu những đặc điểm lực ĐH lò xo, dây cao su, dây thép, mặt phẳng tiếp xúc Phát biểu và viết biểu thức ĐL Húc? Đặt vấn đề Tại các thiết bị lại hay bị hao mòn? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Lực ma sát Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung - Thí nghiệm ĐVĐ: Tác dụng cho mẫu -Lực ma sát trượt làm cho vật I Lực ma sát trượt gỗ trượt trên bàn, lát sau mẫu gỗ dừng dừng lại Xuất ở mặt tiếp xúc  v lại Lực nào đã làm cho vật dừng lại? vật trượt trên - Vẽ:   bề mặt, có hướng ngược với v ; Fms - Gọi hs lên bảng vẽ các vectơ  hướng vận tốc Fms (hình 13.1)  - KL: Khi vật A trượt trên bề mặt vật - Lắng nghe v  B, lực ma sát trượt B tác dụng đã cản trở F ms chuyển động A chúng ta đã học lực ma sát cách - Quan sát thiết bị & tìm hiểu Đo độ lớn lực ma sát định tính Đến đây chúng ta sẽ nghiên cứu cách đo độ lớn lực ma sát trượt thế nào? Thí nghiệm (hình 13.1) cách định lượng, tức là tìm hiểu độ trượt Độ lớn lực ma sát lớn lực ma sát - Trình bày các TN ở hình 13.1, giải thích - Hs thảo luận ở nhóm rồi trình trượt phụ thuộc những yếu các đo độ lớn lực ma sát trượt bày trước lớp các yếu tố ảnh tố nào? - Các em tập trung thảo luận trả lời C1 hưởng đến độ lớn lực ma sát + Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào - Gợi ý cho hs dự đoán các yếu tố ảnh trượt diện tích tiếp xúc và tốc độ hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt vật - Các em hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng (Chú ý xét đến yếu tố nào - Nêu phương án thí nghiệm + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + phụ thuộc vào vật liệu & thì chúng ta thay đổi yếu tố đó và giữ kiểm tra tình trạng mặt tiếp nguyên các yếu tố khác) xúc - Làm số trường hợp mà hs nêu (làm TN áp diện tích tiếp xúc, áp lực, (70) tốc độ, chất & điều kiện bề mặt tiếp xúc) - KL: Độ lớn lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ vật + Tỉ lệ với độ lớn áp lực + phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng mặt tiếp xúc - Vì Fms  N giữa chúng: - Vậy , chúng ta hãy lập hệ số tỉ lệ t  Fms N hay Fms t N t có đơn vị là gì? - Cùng với gv làm thí nghiệm kiểm chứng Rút kết luận: + + Fms  S Fms  N Fms  v + F + Fms phụ thuộc vào chất & t  ms tình trạng mặt tiếp xúc N - Chú ý ghi lại các bước gv trình Công thức lực ma bày sát trượt - Vận dụng kiến thức ở phần trên F  N  để trả lời ( t không có đơn vị) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Phân biệt ba loại lực ma sát Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk Hệ số ma sát trượt Hệ số giữa độ lớn lực ma sát trượt và độ lớn áp lực gọi là hệ số ma sát trượt Hệ số mst phụ thuộc vào vật liệu & tình trạng mặt tiếp xúc & được dùng để tính lực mst ms t (71) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP VỀ LỰC MA SÁT (Tiết 31 – Tuần 11) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức lực ma sát; -Giải số bài tập liên quan đến lực ma sát Kỹ -Tính toán, nhận biết các loại lực ma sát xuất thực tế Thái độ -Ý thức được có hại và lợi các loại lực ma sát II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Biểu thức đúng để tính độ lớn lực ma sát trượt là  F  t N B mst  F   N mst t C   F   N mst t D F = µt.N A mst Điều gì xảy hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc lực ép hai mặt tăng lên? A tăng lên B giảm xuống C không thay đổi D không biết được  Cho các lực sau: (1) lực ma sát nghỉ (2) lực ma sát lăn (3) lực ma sát trượt Hãy trả lời các câu hỏi 3, đây (Các) lực ma sát có lợi và được áp dụng nhiều thiết bị học gồm có: A (1) B (2) C (3) D (1) + (2) (Các) lực ma sát luôn có hại và được tìm cách khắc phục gồm có: A (1) B (2) C (3) D (2) + (3)  Một thùng gỗ có trọng lượng 480N chuyển động thẳng trên sàn nhà nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 120N Giải bài toán trên để trả lời các câu hỏi sau Áp lực thùng gỗ đè lên sàn nhà có độ lớn A 360N B 480N C 120N D 600N Hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà A 0,25 B 0,33 C 0,2 D kết khác Thùng gỗ lúc đầu đứng yên Nếu ta đẩy nó lực 120N theo phương ngang thì thùng gỗ sẽ A chuyển động B đứng yên C không biết được D A,hoặc B Đáp án (kèm theo) Học sinh -Ôn lại kiến thức các loại lực ma sát III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Lực ma sát trượt xuất nào? Nêu các đặc điểm lực ma sát trượt? -Viết công thức tính hệ số ma sát trượt? Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI (72) -Gv cùng vơi hs giải các bài tập phiếu học tập Riêng ở bài toán: Gv phân tích bài toán cho hs; từng bước vừa giải vừa khẳng định lại lý thuyết luôn đúng -GV giải đáp thắc mắc hs C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nêu lại vài trò cũng tác hại số loại lực ma sát; cách xác định hệ số ma sát trượt Về nhà -Xem lại bài và xem thêm số ví dụ lực ma sát đời sống (73) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : LỰC HƯỚNG TÂM TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU (Tiết 32 –Tuần 11) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu được định nghĩa lực hướng tâm -Viết được biểu thức tính lực hướng tâm Kỹ -Giải thích được vai trò lực hướng tâm chuyển động tròn các vật -Chỉ được lực hướng tâm số trường hợp cụ thể (đơn giản) -Giải thích được chuyển động văng khỏi quỹ đạo tròn số vật Thái độ -Tìm hiểu các loại lực hướng tâm thưc tế II CHUẨN BỊ Giáo viên -Hình vẽ mô tả lực hướng tâm Học sinh -Ôn lại kiến thức bài chuyển động tròn III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu những đặc điểm lực ma sát trượt? Hệ số ma sát trượt là gì? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức lực ma sát trượt? Đặt vấn đề - Thế nào là chuyển động tròn đều? Gia tốc chuyển động tròn có đặc điểm nào? ĐVĐ: Từ định luật II Niu-tơn, ta thấy vật chuyển động tròn phải có hợp lực tác dụng lên vật và hướng vào tâm vòng tròn - Vậy hợp lực đó có tên gọi là gì? Được tính công thức nào? Để trả lời được các câu hỏi trên chúng ta cùng nghiên cứu bài B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Lực hướng tâm Trợ giúp Gv - Gv cầm đầu dâu có buộc nặng quay nhanh mặt phẳng nằm ngang - Cái gì đã giữ cho chuyển động tròn? - Nếu coi nặng chuyển động tròn thì gia tốc nó có chiều và độ lớn nào? - Gọi hs lên bảng vẽ Hoạt động Hs Quan sát gv là TN - Trả lời (sợi dây) - Hs trả lời ………… aht  v2 r r Nội dung I Lực hướng tâm  v  aht Định nghĩa -Lực (hay hợp các - Vậy lực hướng tâm có chiều ntn? lực) tác dụng vào - Theo ĐL II thì phải có lực tác dụng lên vật v vật chuyển động tròn để gây gia tốc cho vật Vậy công thức tính F ma m m r ht ht r và gây cho vật độ lớn lực hướng tâm ntn? - Từ đó phát biểu định nghĩa lực hướng tâm? - Định nghĩa: Lực (hay hợp lực gia tốc hướng tâm gọi là Vậy chuyển động quản nặng mà các lực) tác dụng vào vật lực hướng tâm chúng ta vừa quan sát, lực gì đóng vai trò lực chuyển động tròn và gây - Vẽ tiếp vectơ lực hướng tâm - Độ lớn lực hướng tâm: (74) hướng tâm? - NX: Trong trường hợp này, đó cũng coi là câu trả lời gần đúng Vì trọng lượng nặng còn khá nhỏ chúng ta quay mặt phẳng nằm ngang thì có thể coi lực căng dây là lực hướng tâm + Vệ tinh nhân tạo quay quanh trái đất + Bao diêm đặt trên bàn quay (có thể làm TN cho hs quan sát) + Một nặng buộc vào đầu dây - Trong mỗi tượng trên lực nào là lực hướng tâm? Vẽ hình biểu diễn - Chú ý: Lực hướng tâm là hợp lực trọng  cho vật gia tốc hướng tâm gọi là Công thức lực hướng tâm - Trả lời (lực căng dây) Fht maht - Chú ý các tượng gv nêu v2 m m r phiếu học tập r - Hoàn thành vào phiếu học tập - Lên bảng vẽ Ví dụ sgk  lực P và lực căng T dây Lực hướng tâm không vật cụ thể tác vào vật theo phương nằm ngang, mà là kết   tổng hợp lực P và T - Không được hiểu lực hướng tâm là loại lực học mới, mà phải hiểu đó chính là lực học đã học (hoặc hợp lực chúng) có tác dụng giữ cho vật chuyển động tròn - Suy nghĩ trả lời câu hỏi gv - Tại đường ôtô, xe lửa ở những đoạn uống cong phải làm nghiêng phía tâm cong? C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Mô tả lại tượng vật đặt trên bàn quay từ lúc nằm yên đến văng khỏi bàn quay Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk (75) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP (Tiết 33 – Tuần 11 ) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức lực hướng tâm; -Giải các bài tập đơn giản chuyển động tròn Kỹ -Tính toán, giải thích tượng Thái độ -Ý thức được vai trò lực hướng tâm II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Lực hướng tâm xuất A vật chuyển động thẳn B vật chuyển động nhanh dần C vật chuyển động chậm dần D vật chuyển động tròn  Cho dữ kiện sau: Một vật chuyển động tròn với vận tốc dài v = 6m/s Biết khối lượng vật 2kg; bán kính quỹ đạo r = 3m Hãy giải bài toán để trả lời các câu hỏi 2, 3, đây Tốc độ góc vật A 2rad/s B.18rad/s C 0,5rad/s D kết khác Gia tốc hướng tâm ma vật thu được có giá trị A 2m/s2 B 12m/s2 C 0,5m/s2 D kết khác Lực hướng tâm tác dụng vào vật có độ lớn A 4N B.24N C 1N D kết khác  Xét vệ tinh chuyển động tròn quanh Trái đất với tốc độ dài v Khi đó lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm Gọi m là khối lượng vệ tinh; h là độ cao vệ tinh so với mặt đất; M là khối lượng Trái đất; R là bán kính Trái đất Giải bài toán trên để trả lời các câu hỏi đây Biểu thức đúng lực hấp dẫn trường hợp này là m.M A Fhd = G R  h m.M 2 C Fhd = G R  h m.M B Fhd = G ( R  h) m.v A Fht = R  h m.v 2 C Fht = R  h m.v B Fht = ( R  h) D kết khác Biểu thức đúng lực hướng tâm trường hợp này là D kết khác Cho Fhd = Fht thì tốc độ dài vật có thể được tính theo biểu thức nào đây G.M A v = R  h Đáp án (kèm theo) Học sinh B v = G.M Rh m C v = R  h D kết khác (76) -Ôn lại công thức lực hướng tâm III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức xác định độ lớn lực hướng tâm? Chú thích các đại lượng Đặt vấn đề -Khi cho vệ tinh quay quanh Trái đất, làm nào vệ tinh đó chuyển động ổn định? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv cùng hs giải các bài 1, 2, 3, Gv cùng hs giải các bài 5, 6, -Hs làm bài hướng dẫn Gv -Gv giải thích và giải đáp các thắc mắc C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại bài toán xác định các đại lượng xoay quanh công thức lực hướng tâm; ví dụ lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm Về nhà -Xem lại lý thuyết và bài tập tất các bài (77) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP TỔNG HỢP (Tiết 34 – Tuần 12) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức các loại lực học: lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát và lực hướng tâm; -Giải các bài tập đơn giản các loại lực học Kỹ -Tính và xử lý bài toán Thái độ -Ý thức được vai trò các loại lực cơ học II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Biết mặt đất gia tốc rơi tự vật có giá trị g = 10m/s2 Cho h=R, R là bán kính Trái đất Khi đó gia tốc rơi tự vật ở độ cao trên sẽ nhận giá trị nào sau đây? A g = 12,5m/s2 B g = 2,5m/s2 C g = 5,0m/s2 D kết khác Vật (1) có khối lượng m 1; vật (2) có khối lượng m2; (1) và (2) cách khoảng r (tính từ tâm chúng); G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là số hấp dẫn Nếu khoảng cách giữa (1) và (2) tăng lên lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ nào? A Giảm nửa B Tăng lên lần C Tăng lên lần D Giảm lần Một vật có khối lượng m được treo vào đầu lò xo theo phương thẳng đứng; lò xo có độ cứng k (N/m) Nếu k = 1000N/m và ∆l = 10cm thì Fđh nhận giá trị nào sau đây? A 1000N B 100N C 10N D.1N  Một thùng gỗ có trọng lượng 240N chuyển động thẳng trên sàn nhà nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 60N Giải bài toán trên để trả lời các câu hỏi 4, 5, Áp lực thùng gỗ đè lên sàn nhà có độ lớn A 300N B 180N C 60N D 240N Hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà A 0,25 B 0,33 C 0,2 D kết khác Thùng gỗ lúc đầu đứng yên Nếu ta đẩy nó lực 60N theo phương ngang thì thùng gỗ sẽ A chuyển động B đứng yên C không biết được D A, B Một vật chuyển động tròn với vận tốc dài v = 6m/s Biết khối lượng vật 2kg; bán kính quỹ đạo r = 3m Lực hướng tâm tác dụng vào vật có độ lớn A 4N B.24N C 1N D kết khác Đáp án (kèm theo) Học sinh -Ôn lại tất các bài tập đã giải III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề (78) Để củng cố thêm các lực học, chúng ta làn tiếp bài tập B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Cho hs giải các bài tập 1, 2, -Gv sữa bài và giải đáp thắc mắc Cho hs giải các bài tập 4, 5, 6, -Gv sữa bài và giải đáp thắc mắc C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nêu tên các đại lượng các công thức: xác định độ lớn lực đàn hồi; xác định độ lớn lực hướng tâm; xác định độ lớn lực ma sát trượt Về nhà -Ôn lại toàn bài tập đã giải (79) Ngày … tháng … năm 201… ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiết 35 – Tuần 12) I MỤC TIÊU Kiến thức -Hệ thống hóa lại kiến thức đã học chương động lực học chất điểm: +Cân lực; +Ba định luật Newton; +Các lực học -Sử dụng tương đối các công thức: +Điều kiện cân chất điểm; +Định luật II, III Newton; +Lực hấp dẫn, lực đàn hồi, lực ma sát Kỹ -Giải bài tập đơn giản chương động lực học chất điểm -Phân biệt được lực và khối lượng -Nhận biết được chất các loại lực: lực hấp dẫn, lực đàn hồi và lực ma sát Thái độ -Hứng thú, tìm tòi II CHUẨN BỊ Giáo viên (Chỉ dẫn nội dung ôn tập cho học sinh-“Kiến thức Vật lý 10 – chương II” Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Hãy kể tên các loại lực và định luật nào mà chúng ta đã họ ở chương động lực học chất điểm? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Cân chất điểm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Yc hs phát biểu định nghĩa lực -Phát biểu định nghĩa lực (như và điều kiện cân chất sgk) điểm -Phát biểu điều kiện cân Phát biểu quy tắc hình bình hành chất điểm (như sgk) lưc? -Phát biểu quy tắc hình bình hành lưc (như sgk) Hoạt động 2: Ba định luật Newton Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs phát biểu định luật I, II -Phát biểu các định luật I, II và III Newton và các công thức định (như sgk) luật -Lực là đại lượng véctơ đặc trưng Yc hs phân biệt khối lượng và lực cho tác dụng vật Khối lượng là đại lượng vô hướng đặc trưng cho mức quán tính vật Hoạt động 3: Các lực Trợ giúp Gv -Yc hs phát biểu và viết công thức: Nội dung I Cân chất điểm Định nghĩa lực sgk Điều kiện cân chất điểm sgk Quy tắc hình bình hành lực sgk Nội dung II Ba định luật Newton Định luật I sgk Định luật II sgk Định luật III sgk Hoạt động Hs Nội dung -Phát biểu và viết các công thức III Các lực (80) +Của lực hấp dẫn; +của lực hấp dẫn; +Của lực đàn hồi; +Của lực đàn hồi; +Của ma sát trượt +Của ma sát trượt -Yc hs phân biệt các loại lực ma -Phân biệt các loại lực ma sát (như sát: ma sát trượt, ma sát lăn và ma sgk) sát nghỉ -Viết công thức tính lực hướng tâm -Yc hs viết công thức tính lực (như sgk) hướng tâm -Lực hướng tâm không phải là loại -Ghi nhận lực mới, mà từng trường hợp cụ thể các lực học (lực hấp dẫn, lực ma sát,…) đóng vai trò là lực hướng tâm -Gv lần lượt ôn theo các nội dung trên theo sgk Lực hấp dẫn sgk Lực đàn hồi sgk Lực ma sát sgk Lực hướng tâm sgk C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại các loại lực học; các biểu thức; nhấn mạnh các định luật Newton Về nhà -Xem lại tất các bài tập đã giải, các câu hỏi lý thuyết sgk (81) CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN  Các điều kiện cân Các quy tắc lực  Momen lực Các lực cân  Chuyển động tịnh tiến vật rắn  Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định BÀI : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC KHÔNG SONG SONG (Tiết 36 – Tuần 12) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được định nghĩa vật rắn và giá lực Phát biểu được quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy -Phát biểu được điều kiện cân vật chịu tác dụng lực và lực không song song -Nêu được cách xác định trọng tâm vật mỏng, phẳng phương pháp thực nghiệm Kỹ -Vận dụng được các điều kiện cân và quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy để giải các bài tập đơn giản Thái độ -Vận dụng đợc kiến thức cân và xác định trọng tâm ứng dụng đời sống sinh hoạt đảm bảo cân b»ng cho c¸c vËt II CHUẨN BỊ Giáo viên -Các thí nghiệm 17.1; 17.3; 17.4 SGK; các mỏng, phẳng theo hình 17.5 Học sinh -Điều kiện cân chất điểm III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề -Trong đời sống và kĩ thuật chúng ta thường gặp những vật rắn Đó là những vật có kích thước đáng kể và không bị biến dạng tác dụng ngoại lực Việc xét cân vật rắn mang lại những kết có ý nghĩa thực tiễn to lớn B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động: Cân vật chịu tác dụng lực Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung - Chúng ta nghiên cứu TN hình - Nhận thức vấn đề bài học I Cân bằng vật chịu tác 17.1 dụng lực - Mục đích TN là xét cân Thí nghiệm vật rắn tác dụng lực   - Vật rắn là miếng bìa cứng, F1 F2 nhẹ để bỏ qua trọng lực tác dụng - Quan sát thí nghiệm rồi trả lời lên vật các câu hỏi Thảo luận theo từng - GV biểu diễn TN bàn để đưa phương án + Có những lực nào tác dụng lên - Lực F1 và F sợi dây Hai vật? Độ lớn lực đó? lực có độ lớn trọng lượng + Dây có vai trò truyền lực và cụ vật P1 và P2   P2 thể hóa đường thẳng chứa vectơ - Phương dây nằm trên P1 (82) lực hay giá lực + Có nhận xét gì phương dây vật đứng yên? + Nhận xét gì các đặc trưng các lực F1 và F tác dụng lên vật, vật đứng yên? - Từ đó phát biểu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực? đường thẳng - Hai lực F1 và F có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều Trợ giúp Gv Hoạt động Hs -Nhận xét: Hai lực F1 và F2 có cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều Điều kiện cân bằng - Muốn cho vật chịu tác dụng -Muốn cho vật chịu tác dụng lực ở trạng thái cân thì lực ở trạng thái cân thì lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn lực đó phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều và ngược chiều   F1  F2   F1  F2 Nội dung Cách xác định trọng tâm - Trọng tâm vật là gì? - Trọng tâm là điểm đặt trọng vật phẳng, mỏng bằng - Làm nào để xác định được lực phương pháp thực nghiệm trọng tâm vật? - Cỏc nhúm thảo luận đưa - Trọng tâm vật là điểm đặt träng lùc + Gợi ý: Khi treo vật trên giá bởi phương án xác định trọng tâm dây treo, vật cân tác dụng vật rắn những lực nào? + Trọng lực và lực căng dây + lực đó có liên hệ nào? treo,   + Trọng tâm phải nằm trên đường P  T + lực cùng giá: kéo dài dây treo - Trọng tâm nằm ở tâm đối xứng - Gv đưa phương án chung, tiến vật hành với vật có hình dạng hình học không đối xứng - Các nhóm xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng có dạng hình học đối xứng nhận xét vị trí trọng tâm Hoạt động: Cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung II Cân bằng vật chịu tác dụng ba lực không song song - Các em hãy xác định trọng lượng Thí nghiệm P vật và trọng tâm vật - Quan sát TN rồi trả lời các câu - Bố trí TN hình 17.5 SGK hỏi gv  - Có những lực nào tác dụng lên P và F và trọng lực - Lực F1 vật? - Có nhận xét gì giá lực? - Giá lực cùng nằm - Treo hình (vẽ đường thẳng biểu mặt phẳng, đồng quy diễn giá lực) Ta nhận thấy điểm O kết gì? - Đánh dấu kết các lực, rồi biểu diễn các lực theo đúng tỉ lệ xích - Thảo luận nhóm để đưa câu trả - Ta được hệ lực không song lời (3 lực không song song tác song tác dụng lên vật rắn mà vật dụng lên vật rắn cần có giá đứng yên, đó là hệ lực cân (83) - Các em có nhận xét gì đặc điểm hệ lực này? đồng phẳng và đồng quy) Trợ giúp Gv Hoạt động Hs - Quan sát các bước tiến hành tìm - Vì vật rắn có kích thước, các lực hợp lực mà gv tiến hành tác dụng lên vật có thể đặt các - Thảo luận để đưa các bước điểm khác nhau, với lực có giá thực (Chúng ta phải trượt lực trên giá chúng đến điểm đồng quy ta là cách nào để tìm hợp đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình và F2; tìm hợp lực bình hành để tìm hợp lực) lực Xét lực F1    - Muốn tổng hợp lực có giá đồng F F1  F2 quy tác dụng lên vật rắn, trước - Trượt các vectơ trên giá hết ta phải trượt vectơ lực đó trên chúng đến điểm đồng quy O Tìm giá chúng đến điểm đồng quy, hợp lực theo quy tắc hình bình rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực hành Nội dung Quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy Muốn tổng hợp lực có giá đồng quy tác dụng lên vật rắn, trước hết ta phải trượt vectơ lực đó trên giá chúng đến điểm đồng quy, rồi áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực - Chúng ta tiến hành tổng hợp lực đồng quy, hãy nêu các bước thực hiện? Điều kiện cân bằng - Một em đọc quy tắc tổng hợp vật chịu tác dụng lực lực có giá đồng quy không song song lời - Nhắc lại đặc điểm hệ lực - TL nhóm để trả  cân ở chất điểm? - Nhận xét P cùng giá, ngược  - Chúng ta trượt P trên giá nó đến điểm đồng qui O Hệ lực chúng ta xét trở thành hệ lực cân giống ở chất điểm - Nhận xét hệ lực tác dụng lên vật ta xét trọng TN - Gọi hs lên bảng đo độ dài   F và P  Ba lực đó phải có giá đồng phẳng chiều F - Một hs dùng thước đo độ dài và đồng quy   Hợp lực lực đó phải cân F và P rút nhận xét Hai lực với lực thứ cùng độ lớn    - Ba lực phải có giá đồng phẳng và F  F  F đồng quy, hợp lực lực phải cân với lực thứ - Hãy nêu điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại điều kiện cân vật chịu tác dụng hai và ba lực; quy tắc tổng hợp lực có giá đồng quy Về nhà -Trả lời và làm các bài tập sgk (84) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP (Tiết 37 – Tuần 13) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức cân vật rắn chịu tác dụng hai lực và ba lực không song song; -Giải các bài tập đơn giản cân vật rắn chịu tác dụng hai lực; chịu tác dụng ba lực không song song Kỹ -Phân tích, tính toán Thái độ -Hứng thú, tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Một vật nằm yên trên bàn Vật chịu tác dụng những lực nào? A trọng lực B phản lực mặt bàn C trọng lực và phản lực mặt bàn D đáp án khác Trong câu 1, hãy biểu diễn hình vẽ Một vật rắn ở trạng thái cân chịu tác dụng ba lực có độ lớn lần lượt là 4N, 5N và 7N Hợp lực hai lực 4N và 7N là bao nhiêu? A 11N B 5N C 3N D.16N Một vật được treo vào tường dây cao su Hỏi vật chịu tác dụng những lực nào? A lực căng dây B trọng lực C phản lực tường D ba loại lực trên Một cầu đồng chất được treo dây nhẹ tựa vào tường M    T nhẵn và cân Đặt ; P ; N lần lượt là lực căng dây, trọng lực E vật, phản lực tường Ta suy (các) kết nào sau đây? A Ba điểm M, F, O thẳng hàng  Q B N vuông góc với tường  O  C T ; P ; N cùng ở mặt phẳng thẳng đứng D các kết A, B, C đúng m Tiếp câu Độ lớn lực căng dây có biểu thức nào? A m.g.tanα B m.g/cosα C m.g/sinα D mộtgbiểu thức khác Tiếp câu Áp dụng: với m = 1kg, g = 10m/s2 và α= 300 thì giá trị lực căng dây là bao nhiêu? A 5,77N B 11,55N C 5,00N D giá trị khác Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng hai lực? Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song? Đặt vấn đề -Làm nào để tính được lực căng dây treo cầu? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI -Gv cùng hs giải các bài tập đến -Gv hướng dẫn từng bước để hs tự giải (85) -Gv giải đáp các thắc mắc; phân tích bài toán để hs hiểu trước giải C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm bài tập số Về nhà -Xem lại bài học và bài tập (86) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : QUY TẮC MOMEN LỰC (Tiết 38 – Tuần 13) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức momen lực; -Phát biểu được điều kiện cân vật có trục quay cố định (quy tắc momen lực) Kỹ -Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích số tượng vật lí thường gặp đời sống và kĩ thuật cũng để giải các bài tập vận dụng đơn giản; -Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản Thái độ -HiÓu biÕt thªm vÒ kiÕn thøc c©n b»ng cña vËt r¾n thùc tÕ vµ biÕt tr©n träng ¸p dông nã vµo cuéc sèng II CHUẨN BỊ Giáo viên -Thí nghiệm sgk Học sinh -Xem lại kiến thức lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Cho biết trọng tâm số vật đồng chất và có dạng hình học đối xứng? Phát biểu quy tắc tổng hợp lực đồng quy? -Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực không song song là gì? Đặt vấn đề - Điều gì sẽ xảy vật chịu tác dụng lực - Xung quanh chúng ta có nhiều vật không thể chuyển động tịnh tiến mà chỉ có thể quay quanh trục; ví dụ: quạt điện, bánh xe, lắc đồng hồ, cánh cửa… Điều gì sẽ xảy với các vật đó chịu tác dụng lực? Trong điều kiện nào thì các vật đó đứng yên có nhiều lực tác dụng? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Cân vật có trục quay cố định Momen lực Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung - Dùng thí nghiệm giới thiệu đĩa - Chú ý gv giới thiệu I Cân bằng vật có mômen Đĩa có thể quay quanh trục cố - trục quay qua trọng tâm đĩa trục quay cố định Momen lực định - Trọng lực cân với phản lực - Có nhận xét gì vị trí trục quay của trục quay Thí nghiệm đĩa mômen? - Xét vị trí cân bất kì đĩa, các em hãy chỉ các lực tác dụng lên đĩa và liên hệ giữa các lực đó? - Tiến hành TN rồi trả lời: - Lực tác dụng làm quay đĩa quanh - Do đó tác dụng trọng lực và phản trục cố định đó lực trục quay đĩa luôn cân ở - Đĩa có thể quay theo chiều vị trí ngược - Đĩa đứng yên lực cú giỏ qua trục quay (87) - Các lực khác tác dụng vào đĩa sẽ gây kết nào? - Tiến hành TN để trả lời câu hỏi: Khi có lực tác dụng lên vật có trục quay cố định thì vật sẽ chuyển động nào? + Lực tác dụng nào thì vật sẽ đứng yên? - Ta có thể tác dụng đồng thời vào đĩa   F1 & F2  F1 - Lực có tác dụng làm đĩa quay  F2 nào lực trên?  F1 lực cân với lực  F2   F1 & F2  F2 yên tác dụng làm quay - Quan sát gv biểu diễn TN Thảo lực cân với lực luận theo nhóm để đưa phương  TN có tác dụng làm theo chiều KĐH; có tác dụng đĩa quay theo chiều KĐH; làm đĩa quay ngược chiều KĐH có tác dụng làm đĩa quay Đĩa đứng yên tác dụng làm quay ngược chiều KĐH Đĩa đứng F2  d1  F1  F2  lực nằm mặt phẳng F F2 án trả lời: ( ) đĩa, cho đĩa đứng yên được không? Khi đó giải thích cân đĩa nào? - Đối với những vật có trục quay cố định thì lực có tác dụng làm quay Vật cân tác dụng làm quay theo chiều KĐH lực này tác dụng làm quay ngược chiều KĐH lực   F - Chúng ta hãy tìm đại lượng vật lí - Lực & F2 có độ lớn khác có thể đặc trưng cho tác dụng làm quay Nhận thấy: lực Đại lượng này có giá trị F d   F1 & F2 NX: Lực  F1  F1d1 F2 d 2 Momen lực Momen lực trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực và được đo tích lực Xác - Đĩa quay theo chiều tác dụng làm với cánh tay đòn nó - Nhận xét độ lớn lực M F d định khoảng cách từ trục quay đến giá quay lớn   - Đơn vị là N.m F & F2 - Tích F.d đặc trưng cho tác dụng - Khoảng cách d từ trục quay  làm quay lực đến giá lực gọi là cánh tay F - Thay đổi phương & độ lớn để đòn lực F1d1 F2 d thấy được giữ thì đĩa đứng yên Fd  F d 2 - Hiện tượng gì xảy 1 - Momen lực trục quay và ngược lại? Làm TN kiểm chứng - Ta có thể nhận xét gì ý nghĩa vật lý là địa lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay lực và được đo tích F.d? - Tích F.d gọi là mômen lực, kí hiệu là tích lực với cánh tay đòn M khoảng các d từ trục quay đến giá nó M F d lực gọi là cánh tay đòn lực - Đơn vị là N.m - Hãy nêu định nghĩa mômen lực? Đơn vị mômen lực là gì? Hoạt động 2: Điều kiện cân vật có trục quay cố định (hay quy tắc momen lực) Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung - Hãy sử dụng khái niệm momen lực để - TL nhóm rồi cử đại diện trả lời: II Điều kiện cân bằng phát biểu điều kiện cân vật (ĐKCB vật có trục quay cố vật có trục quay cố có trục quay cố định? định là momen lực làm cho định (hay quy tắc momen (88) vật quay theo chiều KĐH với momen lực làm cho vật quay ngược chiều KĐH) - Xét trường hợp vật chịu tác dụng - Dự đoán: Tổng momen lực làm lực trở lên Các em hãy đưa các dự cho vật quay theo chiều KĐH đoán? với tổng momen lực làm cho vật quay ngược chiều KĐH - GV tiến hành TN kiểm tra với lực rồi đến kết quả: F1d1  F2 d F3 d3 hay - Muốn cho vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì - Các em chú ý tổng các momen lực có xu tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều hướng làm vật quay - Các em phát biểu điều kiện cân KĐH phải tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay vật có trục quay cố định? - Quy tắc momen lực còn áp dụng cho ngược chiều KĐH trường hợp vật không có trục quay cố định mà có trục quay tức thời - VD: kéo nghiêng ghế & giữ nó ở tư - Quan sát VD, suy nghĩ rồi trả đó Trong tình này ghế ở lời câu hỏi trạng thái cân vật có trục - Trục quay qua chân ghế tiếp quay Các em hãy chỉ trục quay & giải xúc với mặt sàn Momen lực tay cân với momen thích cân ghế? - TH: Kéo nghiêng ghế phía khác để hs trọng lực tác dụng vào ghế thấy trục quay cũ & xuất trục quay Đó là trục quay tức thời xuất các TH cụ thể Với các trục quay tức thời, vật cân tác dụng các lực thỏa mãn quy tắc momen lực) Quy tắc Muốn cho vật có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng, thì tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay theo chiều KĐH phải tổng các momen lực có xu hướng làm vật quay ngược chiều KĐH M  M M C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Định nghĩa mô men lực và công thức tính mô men, đơn vị nó - Quy tắc mô men lực ( Đkcb vật rắn có trục quay cố định) Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk Chú ý Quy tắc momen lực còn áp dụng cho trường hợp vật không có trục quay cố định mà có trục quay tức thời (89) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP (Tiết 39 – Tuần 13) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức momen lực; -Giải các bài tập đơn giản cân vật rắn có trục quay cố định; momen lực Kỹ -Xác định cách tay đòn lực; -Xem xét và tính toán; đổi đơn vị Thái độ -Học hỏi, làm việc tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Xem hình 18.3sgk Hệ thức nào sau đây là đúng? A FA OA = FB OB B FA OB = FB OA C FA /OA = FB /OB D hệ thức khác Xem hình 18.4sgk Trục quay O là trục quay bánh xe cút-kít; d là khoảng cách từ O đến giá trọng lực P; d2 là khoảng cách từ O đến giá lưc F Hệ thức nào sau đây là đúng? A P/d1 = F/d2 B P.d1 = F.d2 C P.d2 = F.d1 D hệ thức khác Xem hình 18.5sgk Khớp xương O là trục quay; d1 là khoảng cách từ O đến giá lực F; d là khoảng cách từ O đến giá trọng lực P Hệ thức nào sau đây là đúng? A P/d1 = F/d2 B P.d1 = F.d2 C P.d2 = F.d1 D hệ thức khác Xem hình 18.6sgk Một người dùng búa để nhổ đinh Khi người tác dụng lực 120N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động Hãy vận dụng quy tắc momen lực để trả lời các câu hỏi sau Cánh tay đòn lực F có giá trị bao nhiêu A 2cm B 20cm C 22cm D.18cm Lực cản gỗ tác dụng vào đinh có giá trị bao nhiêu? A 240N B 1200N C 2640N D kết khác Học sinh -Ôn lại momen lực, quy tắc momen lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu định nghĩa momen lực? Phát biểu quy tắc momen lực? Đặt vấn đề Sử dụng quy tắc momen lực chúng ta có thể xác định được dùng lực bao nhiêu thì có thể nâng được vật lên? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI -Gv cùng hs giải các bài tập đến -Gv hướng dẫn từng bước để hs tự giải -Gv giải đáp các thắc mắc; phân tích bài toán để hs hiểu trước giải C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại bài và Về nhà -Xem lại bài và trả lời bài tr 103 sgk (90) (91) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG CỦA CÁC LỰC SONG SONG QUY TẮC TỔNG HỢP CÁC LỰC SONG SONG (Tiết 40 – Tuần 14) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu được qui tắc tổng hợp lực song song cùng chiều Điều kiện cân vật chịu tác dụng lực song song Kỹ -Vận dụng được qui tắc và điều kiện cân để giải các bài tập SGK và các bài tập có dạng tương tự; -Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản Thái độ -Rèn luyện đức tính kiên trì, cẩn thẩn và liên hệ với kiến thức đã học vận dụng tìm quy tắc tổng hợp lực hai lùc song song cïng chiÒu II CHUẨN BỊ Giáo viên -Chuẩn bị thí nghiệm Học sinh -Ôn lại vectơ lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu các yếu tố vectơ lực? Đặt vấn đề Muốn tìm hợp lực hai lực đồng quy, chúng ta dùng quy tắc hình bình hành Muốn tìm hợp lực hai lực song song cùng chiều, chúng ta dùng quy tắc nào? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung - Từ TN các em hãy nhận xét - Thảo luận sau đó đưa câu trả Quy tắc hợp lực lực song song, cùng lời: Hợp lực là lực song song, chiều? cùng chiều và có độ lớn tổng các độ lớn lực - Nhận xét mối liên hệ giữa giá hợp lực và giá các lực thành phần + Chú ý nhớ lại phép chia khoảng cách giữa điểm - Một em phát biểu quy tắc tổng hợp lực song song cùng chiều? F F1  F2 - Giá hợp lực chia khoảng cách giữa điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn lực F1 d  F2 d1 (chia trong) - Thảo luận để trình bày phương án - Các em hãy chứng minh quy nhóm mình tắc trên đúng AB không vuông góc với lực thành phần   F1 & F2  P1 + Chú ý từ quy tắc tổng hợp lực  P2 - Hợp lực là lực song song, cùng chiều và có độ lớn tổng các độ lớn lực F F1  F2 - Giá hợp lực chia khoảng cách giữa điểm thành những đoạn tỉ lệ nghịch với độ lớn lực F1 d  F2 d1 (chia trong) Chú ý (92)  P12 song song cùng chiều, chúng ta có thể hiểu thêm trọng tâm vật C3:  P1 - Các em đọc phần 2a rồi trả lời C3  P12  P2 C4: - Ba lực đó phải có giá đồng phẳng - Lực ở phải ngược chiều với lực ở ngoài - Hợp lực lực ở ngoài phải cân với lực ở - Chú ý để giải đáp câu hỏi này chúng ta cân phân tích lực thành lực song song cùng chiều,ngược lại với phép tổng hợp lực C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại quy tắc hợp hai lực song song Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (93) Ngày … tháng … năm 201… BÀI TẬP (Tiết 41- Tuần 14) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố lại kiến thức họp hai lực song song cùng chiều; -Giải số bài tập đơn giản liên quan đến hợp lực song song Kỹ -Phân tích, tính toán; Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập  Một người gánh thùng gạo nặng 300N và thùng ngô nặng 200N Khoảng cách từ đầu gánh thùng gạo đến vai là 40cm Bỏ qua trọng lượng đòn gánh Sử dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải bài toán và trả lời câu hỏi 1, 2, Khoảng cách từ đầu gánh thùng ngô đến vai người là bao nhiêu? A 60cm B 240cm C 100cm D kết khác Chiều dài đòn gánh là bao nhiêu? A 60cm B 240cm C 100cm D kết khác Nếu thay thùng ngô thùng gạo nặng 300N thì vai người phải đặt vào đâu? A ở điểm giữa cách hai vai B ở điểm cách đầu gánh 50cm C A và B D kết khác  Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000N Điểm treo cỗ máy cách vai người trước 60cm và cách vai người sau 40cm Bỏ qua trọng lượng gậy Sử dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều (bao gồm hai hệ thức) để giải bài toán và trả lời câu hỏi 4, Hợp lực mà hai người phải chịu là bao nhiêu? A 1000N B 600N C 400N D kết khác Người trước và sau chịu tác dụng các lực có giá trị lần lượt bao nhiêu? A 400N và 600N B 600N và 400N C 1000N và 600N D kết khác Học sinh -Ôn lại quy tắc họp hai lực song song III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu quy tắc tổng hợp hai lực song song cùng chiều? Đặt vấn đề Để biết quy tắc hợp ;lực song song cùng chiều được áp dụng nào, chúng ta làm bài tập B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI -Gv cùng hs giải các bài tập đến -Gv hướng dẫn từng bước để hs tự giải -Gv giải đáp các thắc mắc; phân tích bài toán để hs hiểu trước giải C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại bài và Về nhà -Xem lại bài và trả lời bài 4, tr 106 sgk (94) (95) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 42 – Tuần 14) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu được định nghĩa chuyển động tịnh tiến và nêu được ví dụ minh họa; -Việt được công thức định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến; Kỹ -Áp dụng được định luật II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến thẳng, giải được các bài tập SGK và các bài tập tương tự; Thái độ -Hứng thú, quan sát các vật quay đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại định luật II Newton, quy tắc momen lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức định luật II Newton? Đặt vấn đề Vật rắn có thể chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay Chẳng hạn chuyển động bánh xe lăn trên đương, chuyển động vận động viên nhảy cầu B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Chuyển động tịnh tiến vật rắn Trợ giúp Gv Hoạt động Hs - Sau xét cân vật rắn - Quan sát gv biểu diễn Tn rồi trả lời chung ta cùng tìm hiểu chuyển động vật rắn Xét các vật sau: Một bánh xe lăn trên đường, miếng gỗ hình hộp chuyển động thẳng trên mặt bàn nằm ngang, ròng rọc cố định quay, hãy mô tả chuyển - Chú ý nhận thức vấn đề bài học động mỗi vật? - Chuyển động thực vật rắn phúc tạp Trong đó chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay quanh trục cố định là chuyển động đơn Tìm hiểu chuyển động tịnh tiến của giản Ta cùng tìm hiểu vật rắn loại chuyển động này - Quan sát - Chuyển động miếng gỗ là chuyển động tịnh tiến Đánh dấu điểm A, B trên miếng gỗ nối lại thành - Khi miếng gỗ chuyển động AB đoạn thẳng AB, sau đó kéo miếng gỗ chuyển động và luôn song song với chuyển động Hãy nhận xét vị trí chính nó đoạn AB miếng gỗ chuyển động? - Chuyển động tịnh tiến vật - Hãy nêu định nghĩa chuyển động rắn là chuyển động trogn đó đường tịnh tiến? nối điểm bất kỳ vật luôn song - Dựa vào định nghĩa đó, em hãy trả song với chính nó Nội dung I Chuyển động tịnh tiến vật rắn Định nghĩa Chuyển động tịnh tiến vật rắn là chuyển động đó đường nối điểm bất kỳ vật luôn song song với chính nó Gia tốc vật chuyển động tịnh tiến   F   a  hayF ma m    F F1  F2  Trong đó: là hợp lực tác dụng lên vật, m là khối lượng nó Vật chuyển động tịnh tiến thẳng theo trục Ox: F F1x  F2 x  ma F F1 y  F2 y  0 (96) lời câu C1 - Chú ý có chuyển động tịnh tiến thẳng, cong tròn Các em hãy lấy ví dụ: - Trong chuyển động tịnh tiến tất các điểm trên vật chuyển động nhau, nghĩa là có cùng gia tốc Vì ta có thể coi vật chất điểm để tính gia tốc vật, chúng ta có thể áp dụng định luật II Niu-tơn để tìm gia tốc vật rắn - C1: Là chuyển động tịnh tiến và điểm bất kì trên vật luôn song song với chính nó - Thảo luận nhóm để tìm ví dụ   F ma (1)    F F1  F2  - Chú ý là hợp lực các lực tác dụng vào vật - Trường hợp vật chuyển động tịnh tiến thẳng, chọn Ox cùng hướng chuyển động, rồi chiều pt vec tơ (1) lên trục tọa độ đó - Chiếu lên phương Oy: Tiết - Dùng đĩa momen đánh dấu điểm, làm cho đĩa quay góc nào đó Hãy nhận xét góc quay điểm cùng khoảng thời gian? - Nói tổng quát là điểm vật quay được cùng góc cùng khoảng thời gian, tức là điểm vật có cùng tốc độ góc - Vậy  có giá trị nào vật quay đều? Quay nhanh dần? Chậm dần? - Chú ý: tốc độ dài điểm cách trục quay r được xác định nào? F F1x  F2 x  ma F F1 y  F2 y  0 Tìm hiểu đặc điểm chuyển động quay của vật rắn quanh trục cố định - Quan sát TN; suy nghĩ rút nhận xét + Hai điểm quay được cùng góc cùng khoảng thời gian II Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Đặc điểm chuyển động quay Tốc độ góc - Mọi điểm vật có cùng tốc độ góc  - Vật quay  const , vật quay - Vật quay  const , nhanh dền thì  tăng dần, vật quay vật quay nhanh dền thì  chậm dền thì  giảm dần tăng dần, vật quay chậm dền v  r  tốc độ dài các điểm có thì  giảm dần giá trị phụ thuộc khoảng cách từ điểm đó đến trục quay C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại chuyển động tịnh tiến vật rắn; gia tốc chuyển động tịnh tiến; -Nhắc lại chuyển động quay vật rắn; mức quán tính vật quay Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (97) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA VẬT RẮN CHUYỂN ĐỘNG QUAY CỦA VẬT RẮN QUANH MỘT TRỤC CỐ ĐỊNH (Tiết 43 – Tuần 15) I MỤC TIÊU Kiến thức -Nêu được tác dụng momen lực vật rắn quay quanh trục; -Nêu được những yếu tố ảnh hưởng đến momen quán tính vật Kỹ -Vận dụng được khái niệm momen quán tính để giải thích thay đổi chuyển động quay các vật; Thái độ -Hứng thú, quan sát các vật quay đời sống II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại định luật II Newton, quy tắc momen lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Thế nào là chuyển động tịnh tiến? Cho ví dụ chuyển động thẳng & chuyển động cong? Có thể áp dụng ĐL II Niu-tơn cho chuyển động tịnh tiến được không? Đặt vấn đề Vật rắn có thể chuyển động tịnh tiến và chuyển động quay B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động : Chuyển động quay vật rắn quanh trục cố định Trợ giúp Gv Hoạt động Hs - Bố trí TN hình 21.4 Tìm hiểu tác dụng của momen - Cho vật cùng trọng lượng; các em hãy lực đối với một vật quay quanh trả lời C2 trục - Quan sát TN, thảo luận để đưa P  P2 - Treo hai vật có ; giữ vật ở độ phương án trả lời các câu hỏi cao h, thả nhẹ cho hai vật chuyển động - Ròng rọc chịu tác dụng lực Các em hãy trả lời C3 - Nhận xét chuyển động vật và ròng căng T1 & T2 dây Ta có: rọc? T1 P1 T2 P2  M M - Giải thích ròng rọc quay nhanh - Quan sát TN, đo thời gian dần? chuyển động vật là t0 và rút - Khi chọn chiều quay ròng rọc là nhận xét: Hai vật chuyển động chiều dương, thì tổng momen lực tác dụng nhanh dần, ròng rọc quay nhanh lên ròng rọc là: dần M M  M 0 + Trường hợp vật cùng trọng lượng ròng rọc tiếp tục đứng yên + Trường hợp P1  P2 ròng rọc quay nhanh M M  M  dần - Các em hãy rút nhận xét tác dụng momen lực vật quay quanh trục T1 P1  T2 P2  M T1.R  M T2 R làm cho ròng rọc quay nhanh dần Nội dung Tác dụng momen lực đối với vật quay quanh trục a Thí nghiệm: sgk b Giải thích: Khi chọn chiều quay ròng rọc là chiều dương, thì tổng momen lực tác dụng lên ròng rọc là: M M1  M 0 + Trường hợp vật cùng trọng lượng ròng rọc tiếp tục đứng yên P  P2 + Trường hợp rọc quay nhanh dần: ròng M M  M  c Kết luận: Momen lực tác dụng vào vật quay quanh trục cố định làm thay đổi tốc độ góc vật (98) - Tác dụng cùng lực lên các vật khác vật nào có vận tốc thay đổi chậm thì có mức quán tính lớn - Momen lực tác dụng lên - Tác dụng cùng momen lực lên các vật quay quanh trục làm vật khác nhau, tốc độ góc vật nào tăng thay đổi tốc độ góc vật chậm thì vật đó có mức quán tính lớn và ngược lại C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại chuyển động tịnh tiến vật rắn; gia tốc chuyển động tịnh tiến; -Nhắc lại chuyển động quay vật rắn; mức quán tính vật quay Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (99) Ngày … tháng … năm 201… BÀI : NGẪU LỰC (Tiết 44 – Tuần 15) I MỤC TIÊU Kiến thức -Phát biểu được định nghĩa ngẫu lực Viết được công thức tính momen ngẫu lực Kỹ -Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích số tượng vật lí thường gặp đời sống và kĩ thuật Thái độ -Ý thức được tác dụng ngẫu lực việc sử dụng các thiết bị kỷ thuât: bánh xe, bánh đà, … II CHUẨN BỊ Giáo viên Một số dụng cụ tuavit, vòi nước, cơ-lê ống, quay Học sinh Ôn lại kiến thức điều kiện cân vật chịu tác dụng lực song song, momen lực III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Cho ví dụ chuyển động tịnh tiến vật rắn? Mức quán tính vật quay quanh trục phụ thuộc vào những yếu tố nào? Đặt vấn đề - Chúng ta đã biết quy tắc tìm hợp lực lực song song Có trường hợp lực song song mà không thể tìm được hợp lực chúng? Có trường hợp lực song song nào tác dụng vào vật chỉ gây cho vật chuyển động quay không chuyển động tịnh tiến? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Trợ giúp Gv Hoạt động Hs - Đề nhị hs lên vặn vòi nước Nhận xét Tìm hiểu ngẫu lực là gì lực tác dụng tay vào vòi nước Đưa - Tiến hành theo yêu cầu gv   - Có lực ngược chiều, cùng tác dụng F1 & F2 hình vẽ hình 22.2 chỉ lực vào vật, điểm đặt khác - Dùng tay vặn vòi nước ta đã tác dụng - Nêu định nghĩa ngẫu lực vào vòi nước ngẫu lực Vậy ngẫu lực là gì? - Nêu các ví dụ ngẫu lực Tìm hiểu tác dụng của ngẫu lực đối - Tìm hiểu trường hợp vật rắn không có với một vật rắn trục quay cố định - Con quay quay qaunh trục qua trọng - Tác dụng lực làm quay quay tâm, và vuông góc với mặt phẳng chứa Nhận xét kết tác dụng ngẫu lực ngẫu lực - Rút kết luận chung - Hướng dẫn hs tìm hiểu trường hợp vật có trục quay cố định - Khi vặn vòi nước Ngẫu lực gây tác dụng gì? - Làm vật quay quanh trục cố định - Nhận xét vị trí trọng tâm vật; trọng nó tâm đứng yên hay chuyển động? - Ở tâm đối xứng, trục quay qua - Nếu trục quay không qua trọng tâm trọng tâm Khi vật quay trọng tam Tác dụng ngẫu lực (kéo đồng thời, đứng yên ngược chiều sợi dây) nhận xét trọng - Trọng tâm chuyển động tròn xung Nội dung I Ngẫu lực là gì? Định nghĩa Hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn và cùng tác dụng vào vật gọi là ngẫu lực Ví dụ sgk II Tác dụng ngẫu lực đối với vật rắn Trường hợp vật không có trục quay cố định Trường hợp vật có trục quay cố định * Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay không chuyển (100) tâm đĩa - Nhận xét chung tác dụng ngẫu lực? - Hướng dẫn hs tìm hiểu momen ngẫu lực Dùng hình vẽ 22.5 quanh trục quay động tịnh tiến - Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm vật quay không chuyển động tịnh tiến - Nhận xét chiều tác dụng làm quay   F1 & F2 - Làm vật quay cùng chiều - Chọn chiều (+) là chiều quay vật tác dụng ngẫu lực, tính momen Hs dựa vào hình vẽ 22.5 rồi tìm ngẫu lực momen ngẫu lực: - Chú ý: d là khoảng cách giữa giá M M  M  M F d  F d 1 2 lực được gọi là cánh tay đòn ngẫu M F1d1  F2 d lực - Các em làm C1 M F1  d1  d  - Gợi ý: Chọn trục quay O1 khác O, rồi hay M F d tính momen ngẫu lực trục quay O1 - Hs làm việc cá nhân C1, thảo luận chung để tìm kết đúng C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại định nghĩa ngẫu lực; momen ngẫu lực Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk Momen ngẫu lực M F d F: độ lớn mỗi lực (N) d: Cánh tay đòn ngẫu lực (m) M: Momen ngẫu lực (N.m) * Momen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực (101) Ngày … tháng … năm 201… ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 45-46-47 – Tuần 15 + Tuần 16) I MỤC TIÊU Kiến thức -Hệ thống lại kiến thức toàn chương (cơ bản): + Cân vật rắn: các quy tắc hợp lực; các điều kiện cân bằng; momen lực + Chuyển động vật rắn: chuyển động tịnh tiến; chuyển động quay; ngẫu lực -Hệ thống lại các dạng bài tập chương (cơ bản) liên quan đến chuyển động và cân vật rắn Kỹ -Liệt kê các kiến thức chương; -Giải các bài tập đơn giản và câu hỏi thực tế Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập A Phát biểu quy tắc tổng hợp hai lực có giá đồng quy? Muốn tìm hợp lực lực có giá đồng quy thì phải làm nào? Phát biểu quy tắc tổng hợp lực song song và cùng chiều? Nêu đặc điểm hệ lực song song và cùng chiều? Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song? Vẽ hình Nêu điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định? Biểu thị điều kiện trên biểu thức? Gia tốc chuyển động tịnh tiến vật rắn được xác định theo biểu thức nào? Momen lực được xác định biểu thức nào? Ngẫu lực được xác định theo biểu thức nào? B  Cho các lực tác dụng vào vật rắn có tính chất sau: (1) cùng giá (2) đồng quy (3) ngược chiều (4) đồng phẳng (5) cùng độ lớn (6) hợp hai lực phải cân với lực thứ ba Hãy khảo sát điều kiện cân vật rắn để trả lời các câu hỏi 1, Điều kiện để vật cân chịu tác dụng hai lực thì hai lực đó phải A (1) B (2) C (5) D (1) + (3) + (5) Điều kiện để vật cân chịu tác dụng ba lực thì lực đó phải có (các) tính chất sau A (4) + (2) B (2) + (5) C (6) + (4) D (4) + (2) + (6) Một vật nằm yên trên bàn Vật chịu tác dụng những lực nào? A trọng lực B phản lực mặt bàn C trọng lực và phản lực mặt bàn D đáp án khác Một vật rắn ở trạng thái cân chịu tác dụng ba lực có độ lớn lần lượt là 4N, 5N và 6N Hợp lực hai lực 4N và 5N là bao nhiêu? A 9N B 1N C 15N D.kết khác  Xem hình 18.6sgk Một người dùng búa để nhổ đinh Khi người tác dụng lực 80N vào đầu búa thì đinh bắt đầu chuyển động Hãy vận dụng quy tắc momen lực để trả lời các câu hỏi 4, Cánh tay đòn lực cẩn gỗ tác dụng lên đinh có giá trị bao nhiêu? A 2cm B 18cm C 22cm D.kết khác Một vật được treo vào tường dây cao su Hỏi vật chịu tác dụng những lực nào? A lực căng dây B trọng lực C phản lực tường (102) D ba loại lực trên  Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 1000N Điểm treo cỗ máy cách vai người trước 40cm và cách vai người sau 60cm Bỏ qua trọng lượng gậy Sử dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều (bao gồm hai hệ thức) để giải bài toán và trả lời câu hỏi 7, Hợp lực mà hai người phải chịu là bao nhiêu? A 1000N B 600N C 400N D kết khác Người trước và sau chịu tác dụng các lực có giá trị lần lượt bao nhiêu? A 400N và 600N B 600N và 400N C 1000N và 600N D kết khác Hai lực ngẫu lực có độ lớn 5,0N Cánh tay đòn ngẫu lực là 20cm Momen ngẫu lực nhận giá trị nào sau đây? A 100N.m B 2,0N.m C 1,0N.m D kết khác C Một vật ở trạng thái cân chịu tác dụng lực có độ lớn lần lượt là 4N, 6N và 8N Hợp hai lực 4N và 6N là bao nhiêu? A 10N B 18N C 8N D kết khác Khối lượng vật có (các) tính chất nào kể sau? A Biểu thị cho lượng chất chứa vật B Biểu thị cho mức quán tính vật C Là đại lượng dương, có tính cộng được D Các tính chất A, B, C  Cho các chuyển động: (1) chuyển động thẳng (2) chuyển động thẳng nhanh dần (3) chuyển động thẳng chậm dần (4) đứng yên Hãy trả lời câu hỏi sau: (Các) chuyển động nào tuân theo định luật I Newton? A (1) + (4) B (1) + (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m2 ; m1 > m2 Trả lời câu hỏi sau: (Mức) quán tính vật nào lớn hơn? A (1) B (2) C D không biết được  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m 2; (1) và (2) cách khoảng r (tính từ tâm chúng); G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là số hấp dẫn Hãy trả lời câu hỏi sau: Lực hấp dẫn giữa (1) và (2) được xác định theo biểu thức nào sau đây? m1.m2 A Fhd = G r m12 m22 r hd = G m1.m2 B Fhd = G r m1.m2 D Fhd = G2 r C F  Cho các chuyển động: (1) chuyển động thẳng (2) chuyển động thẳng nhanh dần (3) chuyển động thẳng chậm dần (4) đứng yên Hãy trả lời câu hỏi sau: (Các) chuyển động nào tuân theo định luật II Newton? A (1) + (4) B (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m 2; (1) và (2) cách khoảng r (tính từ tâm chúng); G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là số hấp dẫn Hãy trả lời câu hỏi sau: (103) Nếu khối lượng mỗi vật lên lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ nào? A Giảm nửa B Tăng lên lần C Tăng lên lần D Giảm lần (Các) ví dụ nào kể sau là biểu quán tính? A Rũ mạnh quần áo cho bụi B Khi chạy, bị vướng chân thì luôn ngã phía trước C Vận động viên nhảy xa phải lấy đà D Các ví dụ A, B, C  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m2 ; m1 > m2 Trả lời câu hỏi sau: Cùng lực tác dụng vào vật (1) và (2), vật nào thu được gia tốc lớn hơn? A (1) B (2) C D không biết được  Cho các số liệu sau: G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là số hấp dẫn; M là khối lượng Trái đất; R là bán kính Trái đất; h là độ cao thả vật rơi Biết trọng lực là trường hợp riêng lực hấp dẫn Hãy trả lời các câu hỏi sau: 10 Gia tốc rơi tự vật ở độ cao (h) so với mặt đất được xác định theo biểu thức nào đây? M2 B g = G ( R  h) M ( R  h) A g = G M g = G ( R  h ) M D g = G ( R  h ) C 11 Tính chất nào sau đây không phải là tính chất cặp (lực – phản lực)? A Cùng độ lớn B Cùng giá C Trái chiều D Tạo thành hai lực cân  Cho các thông tin sau: Một vật có khối lượng m được treo vào đầu lò xo theo phương thẳng đứng; lò xo có độ cứng k (N/m) Lò xo bị biến dạng; độ biến dạng lò xo là ∆l Hãy trả lời các câu hỏi sau: 12 Lực đà hồi lò xo được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A Fđh = k/ |∆l| B Fđh = k |∆l| C Fđh = |∆l|/k D biểu thức khác  Cho các lực sau: (1) lực ma sát nghỉ (2) lực ma sát lăn (3) lực ma sát trượt Hãy trả lời câu hỏi sau: 13 (Các) lực ma sát có lợi số trường hợp và có hại số trường hợp gồm có: A (1) B (2) C (3) D (1) + (3)  Cho các lực sau: (1) lực ma sát nghỉ (2) lực ma sát lăn (3) lực ma sát trượt Hãy trả lời câu hỏi sau: 14 (Các) lực ma sát có lợi và được áp dụng nhiều thiết bị học gồm có: A (1) B (2) C (3) D (1) + (2)  Một thùng gỗ có trọng lượng 480N chuyển động thẳng trên sàn nhà nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 120N 15 Áp lực thùng gỗ đè lên sàn nhà có độ lớn A 360N B 480N C 120N  Cho các lực tác dụng vào vật rắn có tính chất sau: D 600N (104) (1) cùng giá (2) đồng quy (3) ngược chiều (4) đồng phẳng (5) cùng độ lớn (6) hợp hai lực phải cân với lực thứ ba Hãy khảo sát điều kiện cân vật rắn để trả lời câu hỏi sau: 16 Điều kiện để vật cân chịu tác dụng hai lực thì hai lực đó phải A (1) B (2) C (1) + (3) + (5) D điều kiện khác 17 Một vật chuyển động với tốc độ 4m/s Giả sử các lực tác dụng lên nó thì vật sẽ chuyển động nào? A dừng lại B chuyển động chậm dần rồi dừng lại C tiếp tục chuyển động cũ D không biết được  Một thùng gỗ có trọng lượng 480N chuyển động thẳng trên sàn nhà nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 120N Giải bài toán trên để trả lời câu hỏi sau: 18 Hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà bao nhiêu? A 0,25 B 0,33 C 0,2 D kết khác  Cho các lực tác dụng vào vật rắn có tính chất sau: (1) cùng giá (2) đồng quy (3) ngược chiều (4) đồng phẳng (5) cùng độ lớn (6) hợp hai lực phải cân với lực thứ ba Hãy khảo sát điều kiện cân vật rắn để trả lời câu hỏi sau: 19 Điều kiện để vật cân chịu tác dụng ba lực là A (4) + (2) B (4) + (2) + (6) C (6) + (4) D điều kiện khác  Cho các lực sau: (1) lực ma sát nghỉ (2) lực ma sát lăn (3) lực ma sát trượt Hãy trả lời câu hỏi sau: 20 (Các) lực ma sát luôn có hại và được tìm cách khắc phục gồm có: A (1) B (2) C (3) D (2) + (3) Dùng định luật II Newton để giải bài toán sau: Một vật có khối lượng m = 0,8kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F thu được gia tốc a = 2m/s2 Tìm độ lớn lực tác dụng vào vật? Dùng định luật Húc để giải bài toán sau: Một vật có khối lượng m được treo vào đầu lò xo theo phương thẳng đứng; lò xo có độ cứng k (N/m) Biết Fđh = 50N và ∆l = 10cm Tìm độ cứng k lò xo? D (Các) ví dụ nào kể sau là biểu quán tính? A Rũ mạnh quần áo cho bụi B Khi chạy, bị vướng chân thì luôn ngã phía trước C Vận động viên nhảy xa phải lấy đà D Ít có hai ví dụ nêu trên Khối lượng vật có (các) tính chất nào kể sau? A Biểu thị cho lượng chất chứa vật B Biểu thị cho mức quán tính vật C Là đại lượng dương, có tính cộng được D Ít có tính chất kể trên  Cho các chuyển động: (1) chuyển động thẳng chậm dần (2) đứng yên (3) chuyển động thẳng (4) chuyển động thẳng nhanh dần (Các) chuyển động nào tuân theo định luật I Newton? A (2) + (3) B (1) + (4) C (1) + (2) + (4) D kết khác (Các) chuyển động nào tuân theo định luật II Newton? (105) A (1) + (4) B (2) + (3) C (1) + (2) + (4) D kết khác Tính chất nào sau đây không phải là tính chất cặp (lực – phản lực)? A Cùng độ lớn B Cùng giá C Trái chiều D Tạo thành hai lực cân  Cho các thông tin sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m2 ; m1 < m2 Trả lời các câu hỏi 6, Cùng lực tác dụng vào vật (1) và (2), vật nào thu được gia tốc lớn hơn? A (1) B (2) C D không kết luận được (Mức) quán tính vật nào lớn hơn? A (1) B (2) C D không kết luận được Một vật có khối lượng m1 = 0,2kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F thu được gia tốc a = 2m/s2 Lực F này có giá trị bao nhiêu? A 0,1N B 0,2N C 4N D kết khác Một vật có khối lượng m2 = 0,3kg ban đầu đứng yên Vật chịu tác dụng lưc F = 1,2N Gia tốc mà vật thu được có giá trị bao nhiêu? A 3,6m/s2 B 40m/s2 C 0,4m/s2 D kết khác 10 Một vật chuyển động với tốc độ 4m/s Giả sử các lực tác dụng lên nó thì vật sẽ chuyển động nào? A dừng lại B chuyển động chậm dần rồi dừng lại C tiếp tục chuyển động cũ D không biết được  Cho các số liệu sau: Vật (1) có khối lượng m1; vật (2) có khối lượng m 2; (1) và (2) cách khoảng r (tính từ tâm chúng); G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là số hấp dẫn Hãy trả lời các câu hỏi từ 11 đến 13 11 Lực hấp dẫn giữa (1) và (2) được xác định theo biểu thức nào sau đây? m1.m2 A Fhd = G r m1.m2 C Fhd = G r m1.m2 B Fhd = G r D biểu thức khác 12 Nếu khoảng cách giữa (1) và (2) tăng lên lần thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ nào? A Giảm nửa B Giảm lần C Tăng lên lần D không kết luận được 13 Nếu 2m1 = m2 thì lực hấp dẫn giữa chúng sẽ nào? A Giảm nửa B Tăng lên lần C Tăng lên lần D không kết luận được  Cho các số liệu sau: G = 6,67.10-11 N.m2/kg2 là số hấp dẫn; M là khối lượng Trái đất; R là bán kính Trái đất; h là độ cao thả vật rơi Biết trọng lực là trường hợp riêng lực hấp dẫn Hãy trả lời các câu hỏi từ 14 đến16 14 Gia tốc rơi tự vật ở độ cao (h) so với mặt đất được xác định theo biểu thức nào đây? M ( R  h) A g = G M B g = G ( R  h ) M C g = G ( R  h) D biểu thức khác 15 Nếu vật ở gần mặt đất thì biểu thức gia tốc nó được cho bởi A g M R = G M2 B g0 = G R (106) M C g0 = G R D biểu thức khác 16 Biết mặt đất gia tốc rơi tự vật có giá trị g = 10m/s2 Cho h=R Khi đó gia tốc rơi tự vật ở độ cao trên sẽ nhận giá trị nào sau đây? A g = 12,5m/s2 B g = 2,5m/s2 C g = 5,0m/s2 D kết khác  Cho các thông tin sau: Một vật có khối lượng m được treo vào đầu lò xo theo phương thẳng đứng; lò xo có độ cứng k (N/m) Hãy trả lời các câu hỏi từ 17 đến 19 17 Lò xo bị biến dạng; độ biến dạng lò xo là ∆l Lực đà hồi lò xo được xác định bởi biểu thức nào sau đây? A Fđh = k/ |∆l| B Fđh = k |∆l| C Fđh = |∆l|/k D Fđh = k |l| 18 Nếu k = 100N/m và ∆l = 10cm thì Fđh nhận giá trị nào sau đây? A 1000N B 100N C 10N D.1N 19 Nếu Fđh = 100N và ∆l = 10cm thì k lò xo sẽ A 1000N/m B 100N/m C 10N/m D.một kết khác  Một thùng gỗ có trọng lượng 480N chuyển động thẳng trên sàn nhà nhờ lực đẩy nằm ngang có độ lớn 120N Giải bài toán trên để trả lời các câu hỏi 20 đến 22 20 Lực ma sát có độ lớn bao nhiêu? A 360N B 480N C 120N D 600N 21 Hệ số ma sát trượt giữa thùng gỗ và sàn nhà bao nhiêu? A 0,25 B 0,33 C 0,2 D kết khác 22 Thùng gỗ lúc đầu chuyển động Nếu ta đẩy nó lực 120N theo phương ngang thì thùng gỗ sẽ A chuyển động B đứng yên C không biết được D A, B, C  Cho các lực tác dụng vào vật rắn có tính chất sau: (1) cùng giá (2) đồng quy (3) ngược chiều (4) đồng phẳng (5) cùng độ lớn (6) hợp hai lực phải cân với lực thứ ba Hãy khảo sát điều kiện cân vật rắn để trả lời các câu hỏi 23, 24 23 Điều kiện để vật cân chịu tác dụng hai lực thì hai lực đó phải A (1) B (2) C (5) D đáp án khác 24 Điều kiện để vật cân chịu tác dụng ba lực thì lực đó phải có (các) tính chất nào sau đây? A (4) + (2) B (2) + (5) C (6) + (4) D đáp án khác  Hai người dùng gậy để khiêng cỗ máy nặng 2000N Điểm treo cỗ máy cách vai người trước 80cm và cách vai người sau 120cm Bỏ qua trọng lượng gậy Sử dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều (bao gồm hai hệ thức) để giải bài toán và trả lời câu hỏi 25, 26 25 Hợp lực mà hai người phải chịu là bao nhiêu? A 2000N B 1600N C 2400N D kết khác 26 Người trước và sau chịu tác dụng các lực có giá trị lần lượt bao nhiêu? A 800N và 600N B 1200N và 800N C 1000N và 600N D kết khác 27 Hai lực ngẫu lực có độ lớn 5,0N Cánh tay đòn ngẫu lực là 10cm Momen ngẫu lực nhận giá trị nào sau đây? A 100N.m B 2,0N.m C 1,0N.m D kết khác Học sinh -Đọc bài “Tổng kết chương III” (107) III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề Để nắm lại kiến thức toàn chương và để chuẩn bị thi học kỳ I, chúng ta ôn tập B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI 1- Hs trả lời các câu hỏi, gv giải đáp và giải thích, xoáy vào các ý 2- Hs làm các bài tập hướng dẫn gv -Trong các bài giải, gv gợi lại kiến thức và giải thích các công thức liên quan 3- Gv phát đề cương ôn tập cho hs và nhắc nhở các vấn đề cần ôn tập C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Về nhà -Gv tiến hành cho hs làm số bài tập có dạng giống hệt trên, chỉ thay đổi số liệu (108) Ngày … tháng … năm 201… KIỂM TRA HỌC KỲ I (Tiết 48) (109) Ngày … tháng … năm 201… CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN  Động lượng Bảo toàn động lượng  Công Công suất  Động  Thế Cơ  Bảo toàn BÀI: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tuần – HK II - Tiết 49) I MỤC TIÊU Kiến thức - Định nghĩa xung lượng lực; nêu chất (tính chất vectơ) và đơn vị xung lượng lực - Định nghĩa động lượng, nêu chất (tính chất vectơ) và đơn vị đo động lượng - Nắm được định lý biến thiên động lượng Kỹ -Xác định động lượng vủa vật -Xác định được vận tốc vật dựa vào biến thiên động lượng Thái độ -Hứng thú tiếp nhận kiến thức -Nhận thức được tác dụng những lực có giá trị lớn vào vật khoảng thời gian ngắn II CHUẨN BỊ Giáo viên -Vài hòn bi Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề - Giới thiệu khái quát chương Tại tên lửa lại bay được lên cao? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Xung lượng lực Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yeâu caàu hoïc sinh tìm ví Tìm ví dụ và nhận xét I Động lượng dụ vật chịu tác dụng lực tác dụng và thời gian tác Xung lượng lực lực thời gian ngắn dụng lực ví a) Ví dụ duï + Cầu thủ đá mạnh vào bóng, bóng đứng yên bay Yeâu caàu hoïc sinh neâu + Hòn bi-a chuyển động nhanh, chạm vào keát luaän qua caùc ví duï Đưa kết luận qua các ví thành bàn đổi hướng dụ đã nêu Như thấy lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên vật khoảng thời gian ngắn, có thể gây biến đổi đáng kể trạng thái chuyển Neâu vaø phaân tích khaùi động vật b) Xung lượng lực niệm xung lượng lực Ghi nhận khái niệm (110) → Khi lực Nêu điều lưu ý lực ñònh nghóa xung lượng lực Yeâu caày hoïc sinh neâu đơn vị xung lượng lực F taùc duïng leân moät vaät khoảng thời gian t thì tích → F t định → nghĩa là xung lượng lực Ghi nhaän ñieàu kieän Neâu ñôn vò Hoạt động 2: Động lượng Trợ giúp Gv khoảng thời gian t → Ở định nghĩa này, ta giả thiết lực F khoâng đổi thời gian Đơn vị xung lượng lực là N.s Hoạt động Hs Nội dung Nêu bài toán xác định tác dụng xung lượng lực Yeâu caàu hs neâu ñ/n gia toác Viết biểu thức định luật II Nhắc lại biểu thức đ/n F → a Động lượng a) Tác dụng xung lượng lực Theo ñònh luaät II Newton ta coù : → → m a = → v −v F hay m = Δt → → Giới thiệu khái niệm động lượng Yeâu caàu hoïc sinh neâu ñònh nghĩa và đơn vị động lượng Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát hướng véc tơ động lượng Yêu cầu hs trả lời C1, C2 F Nêu định nghĩa động lượng Nêu đơn vị động lượng Suy → → m v -m v = → F t b) Động lượng Động lượng → p cuûa moät vaät laø moät Nêu hướng véc tơ động véc tơ cùng hướng với vận tốc và lượng → → xaù c ñònh bở i coâ n g thứ c = m p v Trả lời C1 và C2 Hướng dẫn để học sinh xây Đơn vị động lượng là kgm/s dựng phương trình 23.3a c) Mối liên hệ động lượng và Xây dựng phương trình 23.3a xung lượng lực → → → Yeâu cau hoïc sinh neâu yù nghóa Ta coù : p - p = F t các đại lượng Phát biểu ý nghĩa các đại → → hay Δp = F t phöông trình 23.3a lượng phương trình Độ biến thiên động lượng vật 23.3a Hướng dẫn học sinh làm bài khoảng thời gian nào đó taäp thí duï xung lượng tổng các lực tác dụng Yeâu caàu hoïc sinh neâu yù nghia lên vật khoảng thời gian đó Vaän duïng laøm baøi taäp ví duï cuaû caùch phát bieåu khaùc cuûa Phát biểu này xem là ñònh luaät II Newton Nêu ý nghĩa cách phát cách diễn đạt định luật II Newton Ý nghĩa : Lực tác dụng đủ mạnh bieåu khaùc cuûa ñònh luaät II khoảng thời gian thì có thể gây biến thiên động lượng vật Hoạt động 3: Ví dụ Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Ví dụ: bóng gôn có khối Giải ví dụ theo hướng dẫn Gv Cho m = 46g = 0,046kg; v = 70m/s lượng m=46g nằm yên Sau Ban đầu: v0 = 0m/s cú đánh, bóng bay lên với Ta có: (111) vận tốc 70m/s Tính xung lượng lực tác dụng và độ lớn trung bình lực tác dụng, biêt thời gian tác dụng là 0,5.10-3s Yc hs giải ví dụ trên có hướng dẫn Xung lượng lực tác dụng: F.∆t = m.v – m.v0 = m.v = 3,22 kgm/s Độ lớn lực trung bình tác dụng: F = m.v/∆t = 6,44.10-3N C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Nhắc lại kiến thức cần nắm, các biểu thức cần nhớ Về nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk (112) Ngày … tháng … năm 201… BÀI: ĐỘNG LƯỢNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG (Tuần – HK II - Tiết 50) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa hệ cô lập - Phát biểu định luật bảo tòan động lượng -Nắm được tượng va chạm mềm -Hiểu được nguyên tắc chuyển động phản lực Kỹ - Vân dụng định luật bảo tòan động lượng để giải va chạm mềm - Giải thích nguyên tắc chuyển động phản lực Thái độ -Hứng thú tiếp nhận kiến thức -Liên hệ tới nguy hiểm vũ khí đại-khoa học quân II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ – Nêu định nghĩa động lượng? Nêu cách diễn đạt khác định luật II Newton? Đặt vấn đề Làm nào để giải thích tượng súng giật lùi? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Định luật bảo toàn động lượng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Nêu và phân tích khái niệm Ghi nhận khái niệm hệ cô II Định luật bảo toàn động lượng veà heä coâ laäp laäp Heä coâ laäp (heä kín) Một hệ nhiều vật gọi là cô lập Nêu và phân tích bài toán không có ngoại lực tác dụng lên hệ heä coâ laäp hai vaät có thì các ngoại lực cân Hướng dẫn học sinh xây Định luật bảo toàn động lượng hệ cô dựng định luật Xây dựng và phát biểu định lập Động lượng hệ cố lập là không luaät đổi → p1 + → p2 + … + → pn = không đổi Hoạt động 2: Va chạm mềm Chuyển động phản lực Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Hướng dẫn học sinh giải Giải bài toán va chạm mềm Va chaïm meàm Xét vật khối lượng m1, chuyển bài toán va chạm mềm Cho bài toán cụ thể Giải bài toán cụ thể thầy cô đã động trên mặt phẳng ngang với vân → cho tốc v đến va chạm vào vật có khối lượng m2 đứng yên Sau va chaïm hai vaät nhaáp laøm moät vaø cuøng (113) → chuyển động với vận tốc v Theo định luật bảo toàn động lượng ta coù : → m1 v = (m1 + m2) Giaûi thích cho hoïc sinh roû Ghi nhận tượng va chạm taïi laïi goïi laø va chaïm meàm meàm suy → v = → v → m1 v m1 +m2 Va chaïm cuûa hai vaät nhö vaäy goïi laø va chaïm meàm Giới thiệu số tường Tìm theâm ví duï veà chuyeån Chuyển động phản lực hợp chuyển động phản động phản lực Một tên lửa có khối lượng M chứa lực khối khí khối lượng m Khi phóng Hướng dẫn để học sinh tìm Tính vận tốc tên lửa tên lửa khối khí m phía sau với vận tốc tên lửa → vaän toác v thì tên khối lượng M chuyển động với vận tốc → V Theo định luật bảo toàn động lượng ta coù : → m v m M C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Nhắc lại kiến thức cần nắm, các biểu thức cần nhớ Về nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk → + M V → v = => → V = - (114) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 51) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức động lượng, định luật bảo toàn động lượng và ứng dụng nó; - Giải các bài toán động lượng, định luật bảo toàn động lượng Kỹ - Tính toán, đổi đơn vị, phân tích bài toán Thái độ - Tích cực, hứng thú II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh - Làm ở nhà các bài tập 5, ,7, và tr 126-127 sgk III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Viết các công thức (hệ thức) sau: động lượng, định luật bảo toàn động lượng; va chạm mềm; vận tốc tên lửa? Đặt vấn đề - Làm biết bóng đập vào tường bay có động lượng là bao nhiêu? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs làm các bài tập 5, 6, Làm theo hướng dẫn sgk Bài 6: động lượng trước p; động Hướng dẫn: lượng sau là –p Biến thiên động Bài 6: lượng là –p – p = -2p Xác định động lượng trước và Bài 7: p = m.v sau bóng va chạm vào F.∆t = p2 – p1 tường F.∆t = p3 – p2 Dùng công thức tính biến thiên →p2 – p1 = p3 – p2 động lượng →2p2 – p1 = p3 Bài 7: Dùng công thức tính p3 = 2p2 – p1 Kết quả: 20 kg.m/s xung lượng lực; áp dụng cho quá trình từ p đến p2 và p2 đến p3 Hoạt động 2: Giải các bài 8, Trợ giúp Gv Yc hs tóm tắt các bài tập 8, Hướng dẫn: Cần đổi đơn vị km/h m/s biết km/h = 5/18 m/s Bài 8: Dùng công thức tính động lượng, áp dụng cho vật A và vật B Sau đó so sánh chúng Bài 9: Tương tự, chỉ cần áp dụng công thức tính động lượng Nội dung Bài 6: Ta có: động lượng trước p; động lượng sau là – p Vậy: biến thiên động lượng là –p – p = -2p Bài 7: Công thức động lượng: p = m.v Xung lượng lực: F.∆t = p2 – p1 F.∆t = p3 – p2 (áp dụng cho quá trình) →p2 – p1 = p3 – p2 →2p2 – p1 = p3 p3 = 2p2 – p1 Kết quả: 20 kg.m/s Hoạt động Hs Đổi đơn vị: 60km/h = 50/3m/s; 30km/h = 25/3m/s; 870km/h = 235/3m/s Bài 8: Xe A: pA = mA.vA = 1000.50/3 = 50000/3 kg.m/s Xe B: pB = mB.vB = 2000.25/3 = 50000/3 kg.m/s Do đó pA = pB Bài 9: p = m.vB= 160000.235/3 = 38,66.106 kg.m/s Nội dung Đổi đơn vị: 60km/h = 50/3m/s; 30km/h = 25/3m/s; 870km/h = 235/3m/s Bài 8: Động lượng mỗi xe +Xe A: pA = mA.vA = 1000.50/3 = 50000/3 kg.m/s +Xe B: pB = mB.vB = 2000.25/3 = 50000/3 kg.m/s Do đó pA = pB Bài 9: Động lượng máy bay p = m.vB = 160000.235/3 = 38,66.106 kg.m/s (115) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách giải các bài tập động lượng vật Về nhà -Xem lại bài tập đã giải và làm các bài tập tương tự (116) BÀI: CÔNG CÔNG SUẤT (Tuần – HK II - Tiết 52) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa công lực - Nắm được biểu thức tính công trường hợp tổng quát; - Nắm được công cản, công phát động, đơn vị công; - Nắm định nghĩa, đơn vị và ý nghĩa công suất Kỹ - Xác định cơng âm, cơng dương; Biết cách tính công lực trường hợp đơn giản (lực không đổi, chuyển dời thẳng) - Phân biệt công và công suất; - Giải các bài tập công, công suất Thái độ - Liên hệ thực tế các thiết bị máy móc thực công và chuyển đổi công II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại cách phân tích lực, các giá trị cosin III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Nêu tượng va chạm mềm và chuyển động phản lực? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động: Công Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Neâu caâu hoûi vaø nhaän xeùt Nhaéc laïi khaùi nieäm vaø I Coâng câu trả lời công thức tính công Khaùi nieäm veà coâng a) Một lực sinh công nó tác dụng lên vật Nhắc lại đầy đủ khái Lấy ví dụ lực sinh và điểm đặt lực chuyển dời → niệm công đã trình bày công b) Khi điểm đặt lực F chuyển dời THCS đoạn s theo hướng lực thì công lực sinh laø : A = Fs Định nghĩa công trường hợp tổng quát Neâu vaø phaân tích baøi Phân tích lực tác dụng → Nếu lực không đổi F tác dụng lên vật và toán tính công lên vật thành hai lực điểm đặt lực đó chuyển dời đoạn s theo trường hợp tổng quát thaønh phaàn hướng hợp với hướng lực góc  thì công Giới thiệu công thức → tính coâng toång quaùt Ghi nhận biểu thức lực F tính theo công thức : A = Fscos Hướng dẫn để học sinh Bieän luaän biện luận Bieän luaän giaù trò cuûa a) Khi  laø goùc nhoïn cos > 0, suy A > ; trường hợp công trường đó A gọi là công phát động hợp b) Khi  = 90o, cos = 0, suy A = ; đó lực Yêu cầu hs trả lời C2 → F khoâng sinh coâng Trả lời C2 (117) c) Khi  laø goùc tuø thì cos < 0, suy A < ; đó A gọi là công cản Yeâu caàu hs neâu ñôn vò coâng Neâu ñôn vò coâng 4.Ñôn vò coâng Ñôn vò coâng laø jun (kí hieäu laø J) : 1J = 1Nm Chuù yù Các công thức tính công đúng điểm đặt lực chuyển dời thẳng và lực không đổi quá trình chuyển động Lưu ý điều kiện để Ghi nhận điều kiện sử dụng biểu thức tính coâng Hoạt động: Công suất Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Cho học sinh đọc sách giáo khoa Đọc sgk và trình bày khái nieäm coâng suaát Neâu caâu hoûi C3 Trả lời C3 Yeâu caàu hoïc sinh neâu ñôn vò coâng suaát Neâu ñôn vò coâng suaát Nội dung II Coâng suaát Khaùi nieäm coâng suaát Công suất là đại lượng đo công sinh đơn vị thời gian P= A t Ñôn vò coâng suaát Ñôn vò coâng suaát laø jun/giaây, Giới thiệu đơn vị thực hành coâng Ghi nhận đơn vị thực hành đặt tên là oát, kí hiệu W 1J công Đổi đơn vị chuẩn 1W = s Ngoài ta còn đơn vị thực hành công là oát (W.h) : Giới thiệu khái niệm mở rộng cuûa coâng suaát Ghi nhận khái niệm mở rộng 1W.h = 3600J ; 1kW.h = 3600kJ cuûa coâng suaát Khái niệm công suất mở rộng cho các nguồn phát lượng không phải dạng hoïc nhö loø nung, nhaø maùy ñieän, đài phát sóng, … C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Nhắc lại kiến thức công, công suất Về nhà - Trả lời và làm bài tập sgk (118) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 53) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức công và công suất; - Giải các bài tập đơn giản xác định công, công suất và các đại lượng khác liên quan Kỹ - Tính toán, đổi đơn vị; - Phân tích bài toán Thái độ - Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Làm bài tập ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức tính công và công suất? Đặt vấn đề -Dịch chuyển vật trên đoạn đường dài, công thực có giá trị bao nhiêu? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài tập 3, 4, trang 132 sgk Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Hướng dẫn hs xem lại lý thuyết để Xem lại lý thuyết, giải thích lựa Bài 3: chọn A – J.s làm bài 3, chọn Bài 4: chọn C – lực và quãng Lưu ý hs đọc mục “Em có biết” để Giải thích lựa chọn đường được làm bài Bài 5: chọn B – F.v Hoạt động 2: Giải các bài tập 6, Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs tóm tắt bài Bài 6: m = 80kg; F = Bài 6: Bài toán chỉ yêu cầu tính 150N; s = 20m; α= 300 Tóm tắt: m = 80kg; F = 150N; s = 20m; α= 300 công lực Vậy phải áp Tính A? Tính A? dụng biểu thức nào? Giải: công lực đã thực A = F.s.cosα Hãy tính và cho kết = 150.20cos300 = 259J A = F.s.cosα Yc hs tóm tắt bài Bài 7: p = 15kW = 15.10 = 150.20cos300 = 259J Gợi ý: bài toán này W; m = 1000kg; h = 30m; Bài 7: có mối liên hệ giữa công, g = 10m/s2 Tìm t? Tóm tắt: p = 15kW = 15.103 W; m = 1000kg; h = công suất và thời gian A = P.h = m.g.h 30m; g = 10m/s2 Tìm t? Muốn xác được thời gian P = A/t t = A/P = m.g.h/P Giải: thì cần phải tính được = 1000.10.30/15000 = 20s Công trọng lực công A = P.h = m.g.h Thời gian tối thiểu P = A/t t = A/P = m.g.h/P = 1000.10.30/15000 = 20s C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách giải toán công và công suất Về nhà -Xem lại bài giải và giải các bài tập tương tự sbt; làm các bài tập động lượng và định luật bảo toàn động lượng (119) (120) BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LƯỢNG, CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (Tuần – HK II - Tiết 54) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức động lượng, công và công suất -Giải các bài tập động lượng, công và công suất Kỹ -Xử lý, tính toán, đổi đơn vị Thái độ -Tich cực hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Một ôtô có khối lượng chuyển động với vận tốc 36km/h Động lượng ôtô là A 10.104kgm/s B 7,2.104kgm/s C 72kgm/s D 2.104kgm/s Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng vật lên lần và giảm vận tốc nó xuống còn nửa thì động lượng vật A taêng laàn B không đổi C giaûm laàn D taêng laàn Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 15m/s, động lượng vật là 3kgm/s Khối lượng vật là A 5g B 200g C 0,2g D 45g Một vật chịu tác dụng lực F không đổi có độ lớn N, phương lực hợp với phương chuyển động góc 600 Biết quãng đường vật là 6m Công lực F là A 30 J B J C J D 20 J Một cần cẩu nâng 800 kg lên cao 5m thời gian 40s Lấy g = 10 m/s Công suất cần cẩu laø: A kW B 1,5kW C 3kW D 0,5 kW Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m = 100g và m2 = 200g chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều với các vận tốc tương ứng v1 = v2 = 3m/s Sau va chạm hai xe dính vào và chuyển động cùng vận tốc Bỏ qua lực cản Vận tốc sau va chạm hai xe có A chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm xe và có độ lớn 3m/s B chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm xe và có độ lớn 1m/s C chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm xe và có độ lớn 1m/s D chiều cùng với chiều chuyển động trước va chạm xe và có độ lớn 3m/s Hệ hai vật có khối lượng m1 = 2kg và m2 = 1kg chuyển động với các vận tốc v = 4m/s và v2 = 2m/s Nếu hai chuyển động ngược chiều thì độ lớn động lượng hệ A 10kgm/s B 18kgm/s C 6kgm/s D kgm/s Một vật chịu tác dụng lực F không đổi có độ lớn N, phương lực hợp với phương chuyển động góc 600 Biết quãng đường vật là 6m Công lực F là A 20 J B J C 30 J D 15 J Học sinh -Ôn lại động lượng, công và công suất III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức động? Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI (121) Gv giới thiệu công việc cần làm tiết Hs sẽ giải lần lượt các bài tập hướng dẫn Gv Gv nhận xét, giải đáp thắc mắc C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách vận dụng các công thức để giải toán; cách nhận dạng bài toán Về nhà -Ôn lại các bài tập và các câu hỏi liên quan đến động lượng, công và công suất (122) BÀI: ĐỘNG NĂNG (Tuần – HK II - Tiết 55) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức động (của chất điểm hay vật rắn chuyển động tịnh tiến) - Phát biểu định luật biến thiên động để giải các bài toán tương tự các bài bài toán SGK - Nêu nhiều ví dụ vật có động sinh công Kỹ - Vận dụng định luật biến thiên động để giải các bài toán tương tự các bài toán SGK - Nêu nhiều ví dụ vật có động sinh công Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại công, động lượng III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề - Một vật chuyển động có lượng hay không? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Khái niệm động Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu học sinh nhắc lại Nhắc lại khái niệm I Khái niệm động khái niệm lượng lượng Năng lượng Yêu cầu hs trả lời C1 Trả lời C1 Mọi vật xung quanh chúng ta mang lượng Khi tương tác với các vật khác thì chúng có thể trao đổi lượng Sự trao đổi lượng có thể diễn dạng khác : Thực Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi Nhắc lại khái niệm động công, tuyền nhiệt, phát các tia khái niệm động naêng mang lượng, … Yêu cầu hs trả lời C2 Trả lời C2 Động Động là dạng lượng mà vật có nó chuyển động Khi vật có động thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này thực công Hoạt động 2: Công thức tính động Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nêu bài toán vật chuyển động tác dụng lực không đổi Nêu phöông trình 25.1 Nội dung II Công thức tính động Xét vật khối lượng m tác dụng lực → F không đổi và vật chuyển động Ghi nhận phöông trình dọc theo giá lực Giả sử sau 25.1 (123) quãng đường s vận tốc vật biến thiên từ giaù trò Nêu phöông trình 25.2 → → v đến giá trị v Ta có : 1 mv22 mv12 = F.s = A 2 Ghi nhận phöông trình Trường hợp vật trạng thái nghĩ 25.2 → (v1 = 0), tác dụng lực F , đạt tới traïng thaùi coù vaän toác v2 = v thì ta coù : Giới thiệu khái niệm động naêng mv2 = A Yeâu caàu hoïc sinh neâu ñònh Ghi nhận khái niệm động Đại lượng mv2 biểu thị lượng nghĩa đầy đủ khái niệm động mà vật thu quá trình sinh công naêng → Nêu định nghĩa động lực F và gọi là động naêng vaät Động là dạng lượng vật Yêu cầu học sinh trả lời C3 có nó chuyển động và xác định theo công thức : Trả lời C3 Wñ = mv2 Đơn vị động là jun (J) Hoạt động 3: Công lực tác dụng và độ biến thiên Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yêu cầu học sinh tìm mối Tìm mối liên hệ công liên hệ công lực lực tác dụng và độ biến thiên tác dụng và độ biến thiên động động Yeâu caàu hoïc sinh tìm heä Tìm hệ nào thì động quaû tăng, nào thì động naêng giaûm, Nội dung III Công lực tác dụng và độ biến thiên động Ta coù : A = mv12 = Wñ2 – Wñ1 Công ngoại lực tác dụng lên vật độ biến thiên động vật Hệ : Khi ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động tăng Ngược lại ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động giảm C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Nhắc lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk mv22 (124) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 56) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức động vật -Giải các bài toán động vật Kỹ -Phân tích, suy luận và tính toán Thái độ -Làm việc tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Động vật tăng A gia toác cuûa vaät a < B gia toác cuûa vaät a > C các lực tác dụng lên vật sinh công dương D gia toác cuûa vaät taêng Một ôtô có khối lượng chuyển động với vận tốc 36km/ Động ôtô là A 10.104J B 103J C 20.104J D 2,6.106J Chọn phát biểu sai Động vật không đổi vật A chuyển động với gia tốc không đổi B chuyển động tròn C chuyển động thẳng D chuyển động với vận tốc không đổi Một vật có trọng lượng 20 N, có động 16 J Lấy g = 10 m/s Khi đó vận tốc vật bao nhieâu? A m/s B 10 m/s C 16 m/s D 7,5 m/s Một vật có khối lượng 3kg chuyển động với vận tốc 10m/s Động vật là : A 15J B 300J C 30 J D 150J Một vận động viên có khối lượng 60kg chạy hết quãng đường 400m thời gian 50s Động vận động viên là A 333,3J B 7,5J C 480J D 290J Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc v Nếu tăng khối lượng vật lên lần và giảm vận tốc nó xuống còn nửa thì động vật A không đổi B taêng laàn C taêng laàn D giaûm laàn Động vật thay đổi trường hợp nào sau đây ? A Vật chuyển động tròn B Vật chuyển động biến đổi C Vật đứng yên D Vật chuyển động thẳng Học sinh -Làm bài tập ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức động ? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv giới thiệu công việc cần làm tiết Hs sẽ giải lần lượt các bài tập hướng dẫn Gv Gv nhận xét, giải đáp thắc mắc C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách vận dụng các công thức để giải toán; cách nhận dạng bài toán Về nhà (125) -Xem lại bài và bài (126) BÀI: THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG THẾ NĂNG ĐÀN HỒI (Tuần – HK II - Tiết 57) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa trọng trường, trọng trường - Viết biểu thức trọng lực vật - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức trọng trường (hay hấp dẫn) Định nghĩa khái niệm mốc Kỹ - Nhận biết được hấp dẫn và đàn hồi - Xác định và mốc Thái độ - Hứng thú học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Động là gì ? viết công thức tính động ? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yêu cầu học sinh nhắc lại Nêu đặc điểm trọng lực đặc điểm trọng lực Nội dung I Thế trọng trường Trọng trường Xung quanh Trái Đất tồn trọng Giới thiệu khái niệm trọng Ghi nhận khái niệm trọng trường Biểu trọng trường là trường và trọng trường trường và trọng trường xuất trọng lực tác dụng lên vật khối Yêu cầu hs trả lời C1 Trả lời C1 lượng m đặt vị trí bất kì khoảng không gian có trọng trường Trong khoảng không gian không rộng gia tốc trọng trường Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt veà khaû naêng sinh coâng cuûa vật dộ cao z so với mặt đất Giới thiệu khái niệm trọng trường Yêu cầu học sinh trả lời C2 Yeâu caàu hoïc sinh tính coâng trọng lực vật rơi từ độ cao z xuống mặt đất Yêu cầu học sinh trả lời C3 → g taïi moïi ñieåm coù phöông song song, cuøng chieàu, cùng độ lớn thì ta nói khoảng không Nhaän xeùt khaû naêng sinh gian đó trọng trường là công vật độ cao z so Thế trọng trường với mặt đất Thế trọng trường vật là Ghi nhaän khaùi nieäm theá dạng lượng tương tác Trái Đất trọng trường vaø vaät ; noù phuï thuoäc vaøo vò trí cuûa vaät Trả lời C2 trọng trường Tính công trọng lực Nếu chọn mốc mặt đất thì công thức tính trọng trường vật có khối lượng m đặt độ cao z Trả lời C3 laø : Ghi nhaän moác theá naêng (127) Giới thiệu mốc Wt = mgz Trả lời C3, C4 Yêu cầu hs trả lời C3, C4 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm tắt lại kiến thức đã học; - Hướng dẫn cách giải số bài tập sgk Về nhà - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (128) BÀI: THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG THẾ NĂNG ĐÀN HỒI (Tuần – HK II - Tiết 58) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết biểu thức đàn hồi Kỹ - Phân biệt hấp dẫn và đàn hồi - Xác định và mốc Thái độ - Hứng thú học tập II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu định nghĩa và viết biểu thức tính trọng trường? có phụ thuộc vào cách chọn mốc hay không? Đặt vấn đề -Vật rơi thì có năng? Vậy lò xo thì sao? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Trợ giúp Gv Neâu khaùi nieäm theá naêng đàn hồi Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh lực đàn hồi Giới thiệu công thức tính công lực đàn hồi Giới thiêïu cách tìm công thức tính công lực đàn hoài Hoạt động Hs Ghi nhaän khaùi nieäm Nội dung II Thế đàn hồi Công lực đàn hồi Khi moät vaät bò bieán daïng thì noù coù theå sinh công Lúc đó vật có dạng lượng gọi Xác định lực đàn hồi là đàn hồi loø xo Xét lò xo có độ cứng k, đầu gắn vào vật, đầu giữ cố định Khi lò xo bị biến dạng với độ biến dạng là l Ghi nhận công thức tính = l – lo, thì lực đàn hồi là → = - k → F Δl công lực đàn hồi Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng Đọc sgk trạng thái không biến dạng thì công lực đàn hồi xác định công thức : A= k(l)2 Ghi nhận đàn Thế đàn hồi Giới thiệu đàn hồi Thế đàn hồi là dạng lượng hoài vật chịu tác dụng lực đàn hồi Ghi nhận công thức tính Thế đàn hồi lò xo có độ cứng Giới thiệu công thức tính đàn hồi lò xo k trọng thái có biến dạng l là : đàn hồi lò bị biến dạng xo bò bieán daïng Wt = k(l)2 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC (129) Củng cố - Tóm tắt lại kiến thức đã học; - Hướng dẫn cách giải số bài tập sgk Về nhà - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (130) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 59) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức trọng trường và đàn hồi -Giải các bài tập trọng trường và đàn hồi Kỹ -Phân tích, tính toán Thái độ -Làm việc tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Làm bài tập ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức tính đàn hồi và trọng trường? Nêu đơn vị từng đại lượng? Đặt vấn đề -Làm nào để xác định vận tốc vật rơi chạm đất? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài tập trăc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs lần lượt giải các bài tập 2, 3, Bài 2: Xem lại lý thuyết, chọn đáp Bài 2: chọn B – thời gian rơi tr 141 sgk án và giải thích Hướng dẫn: Bài 3: Wt = m.g.h Bài 3: chọn A – 0,102m Xem lại lý thuyết để làm bài →h = Wt/m.g Bài 4: chọn A – k.(∆l)2/2 Dùng biểu thức tính trọng = 1,0/1,0.9,8 = 0,102m trường để suy độ cao cần tìm Bài 4: Xem lại lưu y, chọn đáp án Lưu ý lại công thức tính và giải thích đàn hồi để tìm kết luận đúng Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs so sánh giữa So sánh và giải thích vì Bài 5: vì M, N ngang nên M và N Chú ý M, N nằm Tóm tắt: k = 200N/m; ∆l = 2cm cùng mốc thì ngang = 2.10-2m; tìm Wt Wt có phụ vật M và N Lưu y: so sánh thì thuộc m? Bài 6: phải chọn cùng mốc Wt = k.(∆l)2/2 = 200 (2.10-2)2 = Tóm tắt: k = 200N/m; ∆l = 2cm = 2.10-2m; tìm Wt 0,04J Yc hs tóm tắt bài 6, Wt không phụ thuộc khối lượng Wt có phụ thuộc m? Hướng dẫn: dùng biểu thức vật m Giải: đàn hồi hệ đàn hồi để tính Wt = k.(∆l)2/2 = 200 (2.10-2)2 = 0,04J Wt không phụ thuộc khối lượng vật m C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nêu lại cách giải bài toán và các lưu ý Về nhà -Xem lại các câu hỏi và bài tập đã giải và tương tự (131) BÀI: CƠ NĂNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG (Tuần – HK II - Tiết 60) I MỤC TIÊU Kiến thức - Viết biểu thức tính vật chuyển động trọng trường - Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường Kỹ - Thiết lập công thức tính vật chuyển động trọng trường - Vận dụng định luật bảo toàn vật chuyển động trọng trường để giải số bài toán đơn giản Thái độ - Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh - Ôn lại động và III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Viết biểu thức động năng? Viết biểu thức trọng trường và đàn hồi? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi khaùi Nhaéc laïi khaùi nieäm cô naêng niệm đã học THCS Giới thiệu khái niệm trọng trường Nội dung I Cơ vật chuyển động trọng trường Ñònh nghóa Cơ vật chuyển động Ghi nhaän khaùi nieäm cô naêng tác dụng trọng lực trọng trường tổng động và vaät : Trình bày bài toán vật chuyển động trọng trường từ vị trí M đến N W = W ñ + Wt = mv2 + mgz Tính công trọng lực theo độ biến thiên động và độ biến Sự bảo toàn vật Dẫn dắt để tìm biểu thức chuyển động tác dụng thiên trọng trường định luật bảo toàn trọng lực Giới thiệu định luật bảo toàn vơ naêng Ghi nhaän ñònh luaät Xeùt moät vaät chæ chòu taùc duïng trọng lực chuyển động trong trường từ M đến N Ta có công trọng lực : A = WtN – WtM = WñN – WñM (132) => WtN + WñN = WtM + WñM Hay WN = WM = haèng soá Hướng dẫn để học sinh tìm hệ quaû Nhận xét mối liên hệ biến thiên và biến thiên động vật chuyển động mà chịu tác dụng trọng lực Vậy : Khi vật chuyển động trọng trường chịu tác dụng trọng lực thì vật là đại lượng bảo toàn W= Hay : mv2 + mgz = haèng soá mv12 + mgz1 = 2 mv22 + mgz2 = … Heä quaû Trong quá trình chuyển động vật trọng trường : + Nếu động giảm thì tăng và ngược lại (động và chuyển hoá lẫn nhau) + Tại vị trí nào động cực đại thì cực tiểu và ngược lại C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (133) BÀI: CƠ NĂNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG (Tuần – HK II - Tiết 61) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định luật bảo toàn vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi lò xo Kỹ - Vận dụng định luật bảo toàn vật chuyển động trường đàn hời để giải số bài toán đơn giản Thái độ - Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh - Ôn lại vật trọng trường III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức trọng trường? Viết biểu thức thể bảo toàn trọng trường? Đặt vấn đề - Vậy trường đàn hồi thì sao? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Tương tự vật Định nghĩa đàn hồi chuyển động tác dụng trọng lực cho học sinh định nghĩa đàn hồi Nội dung II Cô naêng cuûa vaät chòu taùc duïng lực đàn hồi Ñònh nghóa Cơ vật chuyển động tác dụng lực đàn hồi tổng động và đàn hồi vaät : 1 W= mv2 + k(l)2 Giới thiệu định luật bảo toàn 2 vật chuyển động Ghi nhận nội dung và biểu Sự bảo toàn vật tác dụng lực đàn hồi thức định luật chuyển động tác dụng cuûa loø xo lực đàn hồi Khi moät vaät chæ chòu taùc duïng cuûa lực đàn hồi gây biến dạng lò xo đàn hồi thì vật là đại lượng bảo toàn : W= Giới thiệu điều kiện để áp mv2 + soá k(l)2 = haèng (134) dụng định luật bảo toàn naêng Hay : Giới thiệu mối liên hệ công các lực và độ biến Ghi nhận điều kiện để sử dụng định luật bảo toàn thieân cô naêng 1 mv12+ k(l1)2= mv22+ 2 k(l2)2 Chú ý : Định luật bảo toàn đúng vật chuyển động Sử dụng mối liên hệ này để chịu tác dụng trọng lực và lực giaûi caùc baøi taäp đàn hồi Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công các lực khác này đúng độ biến thieân cô naêng C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (135) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 62) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức và định luật bảo toàn -Giải các bài tập và định luật bảo toàn Kỹ -Tính toán, phân tích bài toán Thái độ -Tích cực, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại năng, định luật bảo toán III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức tính vật trường đàn hồi và trọng trường? Viết biểu thức định luật bảo toàn trọng trường? Đặt vấn đề -Làm xác định được vận tốc vật rơi? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs giải các bài 5, tr 144, 145 Xem lại lý thuyết, chọn đáp án và Bài 5: chọn C – có thể dương, âm sgk giải thích Đề nghị hs xem lại lý thuyết, chọn Bài 7: chọn D – không đổi đáp án và giải thích Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Đề nghị hs lập luận để làm bài và Bài 6: lập luận và viết biểu thức Bài 6: giải bài dạng tự luận (có các biểu thức khác nhau) W = m.v2/2 + m.g.z + k.∆l2/2 Hướng dẫn: Bài 6: có tham gia loại ( đàn hồi và trọng trường) nên vật sẽ bao gồm những gì? Yc hs tóm tắt bài Bài 8: Bài 8: Biết vật ở trọng trường nên Tóm tắt: z = 0,8m; v = 2m/s; m = Tóm tắt: z = 0,8m; v = 2m/s; m vật được xác định theo 0,5kg; g = 10m/s2 Tính W = 0,5kg; g = 10m/s2 Tính W biểu thức nào? W = m.v /2 + m.g.z Cơ vật: Tính và kết = 0,5.22/2 + 0,5.10.0,8 = 5J W = m.v2/2 + m.g.z Giải bài toán sau: vật có khối Bài toán: = 0,5.22/2 + 0,5.10.0,8 = 5J lượng m= 0,5kg rơi từ độ cao z =15m Khi vật ở độ cao z: W1 = m.g.z Bài toán: không vận tốc đầu xuống mặt đất Xác Khi vật chạm đất: W2 = m.v2/2 Khi vật ở độ cao z: W1 = m.g.z định vận tốc vật chạm đất Bỏ Bỏ qua ma sát nên Khi vật chạm đất: W2 = m.v2/2 qua ma sát Lấy g = 10m/s2 vật được bảo toàn: Bỏ qua ma sát nên Hướng dẫn: phải xác định được W1 = W2 → m.g.z = m.v2/2 vật được bảo toàn: vật lúc đầu ở độ cao z và 2.g z 2.10.15 = W1 = W2 → m.g.z = m.v /2 ↔ v = = lúc sau chạm đất ↔ v = 2.g z = 2.10.15 = Có thể dùng ĐLBT 173m/s 173m/s trường hợp này không C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC (136) Củng cố -Nhắc lại cách giải bài toán Về nhà -Xem lại các bài đã giải, đặc biệt là định luật bảo toàn (137) BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG (Tuần – HK II - Tiết 63) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức và định luật bảo toàn -Giải các bài tập và định luật bảo toàn Kỹ -Tính toán, phân tích bài toán Thái độ -Tích cực, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Xác định vật có khối lượng 0,5kg ở độ cao 5m và di chuyển với tốc độ 5m/s Một vật ở độ cao 20m trượt không vận tốc đầu trên dốc nhẵn (không ma sát) Xác định và vận tốc vật này ở chân dốc Biết khối lượng vật là 125kg Bỏ qua ma sát Một vật được thả từ độ cao 12m với tốc độ 2m/s xuống mặt đất Xác định tốc độ vật vị trí có độ cao 6m Khi chạm đất, vật có tốc độ là bao nhiêu? biết khối lượng vật là 5kg Hướng dẫn W = m.v2/2 + m.g.z = 0,5.52 + 0,5.10.5 = 3,75J Cơ vật ở đỉnh dốc: W1 = mg.z và ở chân dốc: W2 = m.v2/2 Bỏ qua ma sát nên vật được bảo toàn: W = W1 = m.g.z =125.10.20 = 2500J 2W m = 2.g z vận tốc vật chân dốc: v = = 20m/s Cơ vật được bảo toàn Cơ vật ở vị trí có độ cao 12m: W1 = m.v12/2 + m.g.z1 = 610J Cơ vật ở vị trí có độ cao 8m: W2 = m.v22/2 + m.g.z2 = W1 → v2 = 8m/s Cơ vật chạm đất: W3 = m.v32/2 = W1 = 610J 61 m/s →Tốc độ vật chạm đất: v3 = 2 Học sinh -Xem và ôn lại các bài tập, định luật BTCN III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức biểu thị định luật bảo toàn năng? Đặt vấn đề -Vấn đề bảo toàn được ứng dụng nào thực tế? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv phát phiếu học tập và hướng dẫn hs Hs giải lần lượt các bài tập hướng dẫn gv Gv giải đáp những thắc mắc, rút lại các lưu ý và cách làm C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm tắt lại cách làm các dạng bài tập đã giải Về nhà -Xem lại kiến thức toàn chương (138) ÔN TẬP CHƯƠNG IV (Tuần – HK II - Tiết 64) I MỤC TIÊU Kiến thức -Hệ thống lại kiến thức chương định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn - Giải các bài tập đơn giản động lượng, động năng, và Kỹ - Tự ôn tập - Tự giải nhanh các bài toán, giải thích số tượng thực tế Thái độ - Tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Tổng động lượng hệ không bảo toàn nào? A Hệ cô lập B Hệ là gần đúng cô lập (Các ngoại lực không đáng kể so với các nội lực) C Hệ chuyển động không có ma sát D Tổng ngoại lực tác dụng lên hệ không Một bóng bay ngang với động lượng p thì đập vuông góc vào tường thẳng đứng, bay ngược trở lại theo hướng cũ với cùng độ lón vận tốc Độ biến thiên động lượng bóng là bao nhiêu? Một hòn đá được ném với vận tốc v = 10m/s theo phương xiên góc ở độ cao h = 5m so với mặt đất Bỏ qua sức cản không khí Hãy tính vận tốc v vật chạm đất Kết quả: 1.C; 2.-2p; 14,14m/s (10 m/s) Học sinh -Ôn lại các bài chương III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Tìm hiểu bài “Tổng kết chương” với các nội dung chủ yếu -Những đại lượng chủ yếu: động lượng, động năng, hấp dẫn, đàn hồi, -Sự biến thiên các đại lượng: +Biến thiên động lượng vật chịu tác dụng ngoại lực +Biến đổi động vật chịu tác dụng ngoại lực -Tính công trọng lực và lực đàn hồi -Sự bảo toàn các đại lượng +Bảo toàn động lượng +Bảo toàn Giải các bài tập phiếu học tập Gv giải đáp thắc mắc (nếu có) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại các vấn đề chương Về nhà -Xem lại chương và xem nội dung chương (139) PHẦN HAI: NHIỆT HỌC  Chất khí  Cơ sở nhiệt động lực học  Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thể CHƯƠNG V: CHẤT KHÍ  Cấu tạo chất  Thuyết động lực học phân tử  Khí lý tưởng  Các quá trình biến đổi trạng thái khí lý tưởng và các định luật tương ứng  Phương trình trạng thái khí lý tưởng BÀI: THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ (Tuần – HK II - Tiết 65) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hiểu các nội dung cấu tạo chất - Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí - Nêu định nghĩa khí lí tưởng Kỹ - Vận dụng các đặc điểm khoảng cách các phân tử, chuyển động phân tử, tương tác phân tử, để giải thích các đặc điểm thể tích và hình dạng vật chất thể khí, thể lỏng, thể rắn Thái độ - Lắng nghe và tiếp nhận kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên - Dụng cụ để làm thí nghiệm hình 28.4 SGK - Mô hình mô tả tồn lực hút và lực đẩy phân tử và hình 28.4 SGK Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề - Giới thiệu nội dung phần Nhiệt học Vật chất thông thường tồn trạng thái nào? Những trạng thái đó có đặc điểm gì để ta phân biệt? Giữa chúng có mối liên hệ hay biến đổi qua lại gì không? Đó là vấn đề mà ta nghiên cứu phần NHIỆT HỌC - Giới thiệu khái quát chương V B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Cấu tạo chất Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yeâu caàu hoïc sinh neâu Neâu caùc ñaëc ñieåm veà caáu đặc điểm cấu tạo chất tạo chất đã học lớp Yeâu caàu hoïc sinh laáy Lấy ví dụ minh hoạ cho ví dụ minh hoạ các đặc điểm Nội dung I Caáu taïo chaát Những điều đã học cấu tạo chất + Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử + Các phân tử chuyển động không ngừng (140) đặc điểm đó Đặt vấn đề : Tại các vật giữ hình dạng và kích thước dù các phân tử cấu tạo neân vaät luoân chuyeån động Giới thiệu lực tương tác phân tử Neâu vaø phaân tích caùc đặc điểm khoảng cách phân tử, chuyển động nhiệt và tương tác phân tử các trạng thaùi caáu taïo chaát + Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt Thảo luận để tìm cách giải độ vật càng cao vấn đề thầy cô đặt Lực tương tác phân tử + Giữa các phân tử cấu tạo nên vật có lực hút và lực đẩy + Khi khoảng cách các phân tử nhỏ thì lực đẩy mạnh lực hút, khoảng cách các phân tử lớn thì lực hút mạnh lực đẩy Khi Trả lời C1 khoảng cách các phân tử lớn thì lực Trả lời C2 tương tác không đáng kể Neâu caùc ñaëc ñieåm veà theå tích vaø hình daïng cuûa vaät chất thể khí, thể lỏng và theå raén Giaûi thích caùc ñaëc ñieåm treân Caùc theå raén, loûng, khí Vật chất tồn các thể khí, thể lỏng vaø theå raén + Ở thể khí, lực tương tác các phân tử yếu nên các phân tử chuyển động hoàn toàn hỗn loạn Chất khí không có hình dạng và thể tích rieâng + Ở thể rắn, lực tương tác các phân tử mạnh nên giữ các phân tử các vị trí cân baèng xaùc ñònh, laøm cho chuùng chæ coù theå dao động xung quanh các vị trí này Các vật rắn có theå tích vaø hình daïng rieâng xaùc ñònh + Ở thể lỏng, lực tương tác các phân tử lớn thể khí nhỏ thể rắn, nên các phân tử dao đông xung quang vị trí cân có thể di chuyển Chất lỏng có thể tích riêng xaùc ñònh nhöng khoâng coù hình daïng rieâng maø coù hình dạng phần bình chứa nó Hoạt động 2: Thuyết động học phân tử Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Nhận xét nội dung học sinh trình Đọc sgk, tìm hiểu các nội dung II Thuyết động học phân tử baøy thuyết động học phân tử chất khí chaát khí Noäi dung cô baûn cuûa thuyeát động học phân tử chất khí + Chất khí cấu tạo từ các phân tử có kích thước nhỏ so Gợi ý để học sinh giải thích Giải thích vì chất khí gây áp với khoảng cách chúng suaát leân thaønh bình + Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng ; chuyển động này càng nhanh thì nhiệt độ Neâu vaø phaân tích khaùi nieäm khí Nhận xét yếu tố bỏ chất khí càng cao lí tưởng qua xét bài toán khí lí + Khi chuyển động hỗn loạn các tưởng phân tử khí va chạm vào và va chaïm vaøo thaønh bình gaây aùp suaát leân thaønh bình (141) Khí lí tưởng Chất khí đó các phân tử coi là các chất điểm và töông taùc va chaïm goïi laø khí lí tưởng C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (142) BÀI: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BOILO – MARIOT (Tuần – HK II - Tiết 66) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nhận biết các khái niệm trạng thái và quá trình - Nêu định nghĩa quá trình đẵng nhiệt - Phát biểu và nêu biểu thức định luât Bôilơ – Ma riôt - Nhận biết dạng đường đẵng nhiệt hệ toạ độ p – V Kỹ - Vận dụng phương pháp xữ lí các số liệu thu thí nghiệm vào việc xác định mối liên hệ p vaø V quaù trình ñaüng nhieät - Vận dụng định luật Bôilơ – Mariôt để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự Thái độ - Tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm hình 29.1 và 29.2 sgk - Baûng keát quaû thí nghieäm sgk Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nêu nội dung thuyết động học phân tử chất khí? -Khí lý tưởng là gì? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Trạng thaùi và quaù trình biến đổi trạng thaùi Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Giới thiệu các thông số Nêu kí hiệu, đơn vị các I Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái Trạng thái lượng khí xác định traïng thaùi chaát khí thoâng soá traïng thaùi thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T Ở trạng thái chất khí có các giá trị p, V vaø T nhaát ñònh goïi laø caùc thoâng soá traïng thaùi Giữa các thông số trạng thái lượng Cho học sinh đọc sgk tìm Đọc sgk tìm hiểu các khái khí có mối liên hệ xác định niệm : Quá trình biến đổi Lượng khí có thể chuyển từ trạng thái này hieåu khaùi nieäm traïng thaùi vaø caùc ñaüng quaù sang traïng thaùi khaùc baèng caùc quaù trình bieán Nhaän xeùt keát quaû trình đổi trạng thái Những quá trình đó có hai thông số biến đổi còn thông số không đổi gọi laø ñaüng quaù trình Giới thiệu quá trình đẵng II Quaù trình ñaúng nhieät nhieät Ghi nhaän khaùi nieäm Quá trình biến đổi trạng thái đó nhiệt Cho hs tìm ví dụ thực tế độ giữ không đổi gọi là quá trình đẳng Tìm ví dụ thực tế nhieät Hoạt động 2: Ñònh luaät Boâi-lô – Ma-ri-oât (143) Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Nêu ví dụ thực tế để đặt Nhận xét mối liên hệ III Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ôt vấn đề thể tích và áp suất ví dụ Đặt vấn đề maø thaày coâ ñöa Khi nhiệt độ không đổi, thể tích lượng khí giảm thì áp suất nó tăng Nhưng áp suất có tăng tỉ lệ nghịch với thể tích hay không ? Để trả lời câu hỏi này ta Trình baøy thí nghieäm Quan saùt thí nghieäm phải dựa vào thí nghiệm Thí nghieäm Thay đổi thể tích lượng khí, Cho hoïc sinh thaûo luaän Thảo luận nhóm để thực đo áp suất ứng với thể tích ta nhóm để thực C1 hieän C1 coù keát quaû : Cho hoïc sinh thaûo luaän nhóm để thực C2 Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt mối liên hệ thể tích và áp suất lượng khí nhiệt độ không đổi Thảo luận nhóm để thực hieän C2 Nhận xét mối liên hệ aùp suaát vaø theå tích cuûa moät khối lượng khí nhiệt độ không đổi Giới thiệu định luật Ghi nhaän ñònh luaät Viết biểu thức định luật Theå tích V AÙp suaát p pV (10 m ) 20 10 40 (10 Pa) (Nm) -6 30 Ñònh luaät Boâi-lô – Ma-ri-oât Trong quaù trình ñaüng nhieät cuûa moät khoái lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với theå tích p V hay pV = haèng soá Hoặc p1V1 = p2V2 Hoạt động 3: Đường đaúng nhiệt Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Giới thệu đường đẵng nhiệt Ghi nhaän khaùi nieäm Veõ hình 29.3 Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt dạng đường đẵng nhiệt Nêu dạng đường đẵng nhiệt Nội dung IV Đường đẳng nhiệt Đường biểu diễn biến thiên áp suất theo thể tích nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt Dạng đường đẵng nhiệt : Trong hệ toạ độ p, V đường đẵng nhiệt là đường hypebol Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt Nhận xét các đường đẵng Ứng với các nhiệt độ khác các đường đăbfx nhiệt ứng nhiệt ứng với các nhiệt độ cùng lượng khí có các đường đẵng với các nhiệt độ khác khaùc nhieät khaùc Đường đẵng nhiệt trên ứng với nhiệt độ cao C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC (144) Củng cố -Tóm tắt lại kiến thức Về nhà -Trả lời câu hỏi và làm bài tập sgk (145) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 67) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức quá trình đẳng nhiệt -Giải các bài tập quá trình đẳng nhiệt Kỹ -Phân tích, tính toán, nhận biết quá trình đẳng nhiệt Thái độ -Hứng thú, tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại quá trình đẳng nhiệt III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu và viết hệ thức quá trình đẳng nhiệt? Đặt vấn đề -Làm nào để xác định được áp suất bình kín mà nhiệt độ không đổi? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs giải các bài tập 5, 6, tr159 sgk Giải các bài tập hướng Bài 5: chọn B – khối lượng Hướng dẫn: dẫn Gv Bài 6: chọn C – V~ p Bài 5: xem lại các thông số trạng thái Chọn đáp án và giải thích Bài 7: chọn A – p1.V1 = p2.V2 lượng khí xác định Bài 6, 7: xem lại các hệ théc định luật Boilo – Mariot Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs tóm tắt bài tr 159 sgk Bài 8: tóm tắt Bài 8:Tóm tắt: Hướng dẫn: nhiệt độ được p1 = 2.105 Pa; V1 = 150cm3; p1 = 2.105 Pa; V1 = 150cm3; coi là không đổi thì đây là quá V2 = 100cm ; p2 = ? V2 = 100cm3; p2 = ? trình gì -Từ p1.V1 = p2.V2 Giải: áp suất khí xilanh Áp dụng hệ thức và cho kết suy p2 = p1.V1/V2 -Từ p1.V1 = p2.V2 suy p2 = p1.V1/V2 Giải bài toán sau: = 2.105.150/100 = 3.105 Pa = 2.105.150/100 = 3.105 Pa Dưới áp suất 2.10 Pa Giải bài toán: Giải bài toán: lượng khí có thể tích là 20 lít -Từ p1.V1 = p2.V2 Tóm tắt: Tính thể tích lượng khí này suy V2 = p1.V1/p2 p1 = 2.105 Pa; V1 = 20l; 5 áp suất là 2,5.10 Pa Biết = 2.10 20/2,5.10 = 16 lít p2 = 2,5.105 Pa; V2 =? nhiệt độ được giữ không đổi Giải: thể tích lượng khí -Từ p1.V1 = p2.V2 suy V2 = p1.V1/p2 = 2.105.20/2,5.105 = 16 lít C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm tắt các bài tập đã giải phương pháp Về nhà -Xem lại bài tập đã giải (146) BÀI: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SACLO (Tuần – HK II - Tiết 68) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa quá trình đẳng tích - Phát biểu và nêu biểu thức mối quan hệ P và T quá trình đẳng tích - Nhận biết dạng đường đẳng tích hệ tọa độ (p, T) - Phát biểu định luật Sác-lơ Kỹ - Xử lí các số liệu ghi bảng kết thí nghiệm để rút kết luận mối quan hệ P và T quaù trình ñaúng tích - Vận dụng định luật Sac-lơ để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự Thái độ -Tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên - Thí nghiệm vẽ hình 30.1 và 30.2 Học sinh -Ôn lại quá trình đẳng nhiệt, đường đẳng nhiệt III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu và viết biểu thức định luật Boilo – Mariot? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Định luật Saclo Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu học sinh nêu quá Tương tự quá trình đẵng nhiệt I Quá trình đẵng tích trình ñaüng tích cho bieát theá naøo laø quaù trình Quá trình đẵng tích là quá trình biến đổi Trình baøy thí nghieäm ñaüng tích trạng thái thể tích không đổi Quan saùt thí nghieäm II Ñònh luaät Saùc –lô Cho hoïc sinh thaûo luaän Thí nghieäm Thaû o luaä n nhoù m để thự c Đo nhiệt độ lượng khí nhóm để thực C1 hieän C1 định các áp suất khác thể tích không đổi ta kết : Cho hoïc sinh nhaän xeùt veà mối liên hệ áp suất và nhiệt độ tuyệt đối khối lượng khí thể tích không đổi Giới thiệu định luật p T (105Pa) (oK) 1,2 1,3 1,4 p ( T Pa ) K Qua kết tìm thực C1, nêu mối liên hệ 1,5 áp suất và nhiệt độ tuyệt Ñònh luaät Saùc-lô đối khối lượng khí Trong quá trình đẵng tích lượng thể tích không đổi khí định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt Ghi nhaän ñònh luaät độ tuyệt đối (147) p T Hoạt động 2: Đường đẳng tích Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Giới thiệu đường đẵng tích Ghi nhaän khaùi nieäm Yêu cầu hs sinh thực C2 Yeâu caàu hoïc sinh neâu daïng đường đẵng tích Giới thiệu các đường đẵng tích ứng với các thể tích khác Yêu cầu học sinh trả lời C3 Thực C2 Nêu dạng đường đẵng tích = haèng soá hay p1 = T1 p2 T2 Nội dung III Đường đẵng tích Đường biểu diễn biến thiên áp suất lượng khí theo nhiệt độ thể tích không đổi gọi là đường ñaüng tích Dạng đường đẵng tích : Veõ hình 30.3 Trả lời C3 Trong hệ toạ độ OpT đường đẵng Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt Nhận xét các đường đẵng các đường đẵng tích với tích ứng với các thể tích khác tích là đường thẳng kéo dài qua góc toạ độ thể tích khác nhau lượng khí Ứng với các thể tích khác lượng khí cùng khối lượng khí ta có đường đẵng tích khác Đường trên ứng với thể tích nhỏ C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm tắt kiến thức Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (148) BÀI TẬP VỀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH (Tuần – HK II - Tiết 69) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức quá trình đẳng tích -Giải các bài tập quá trình đẳng tích Kỹ -Phân tích, tính toán, nhận biết các đẳng quá trình Thái độ -Hứng thú, liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại các đẳng quá trình III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu và viết các hệ thức quá trình đẳng tích? Đặt vấn đề -Làm mà người ta xác định được áp suất khí ga ở điểm nào đó trên đường ống? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs giải các bài tập 4, 5, tr 162 Giải các bài 4, 5, Bài 4: chọn B – p ~ t sgk Chọn đáp án và giải thích Bài 5: chọn B – đường thẳng kéo Hướng dẫn: dài qua gốc tọa độ Bài và 6: xem lại các hệ thức Bài 6: chọn B – p1/T1 = p3/T3 định luật Saclo Bài 5: xem lại đường đẳng tích Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs làm các bài tập 7, tr Bài 7: tóm tắt Bài 7: 162 T1 = 30 + 273 = 303K; p1 = Tóm tắt Hướng dẫn: 2.105 Pa; T2 = ? để p2 = 2.p1 T1 = 30 + 273 = 303K; p1 = 2.105 Pa; T2 = ? để Tóm tắt bài toán trước -Từ p1/T1 = p2/T2 suy p2 = 2.p1 giải; viết các đại lượng cho T2 = T1.p2/p1 = 2.T1 = 2.303 Giải: nhiệt độ phải tăng đến trạng thái đầu và trạng thái = 606K -Từ p1/T1 = p2/T2 suy sau đó; từ hệ thức cân Bài 8: tóm tắt T2 = T1.p2/p1 = 2.T1 = 2.303 = 606K cho trạng thái suy đại T1 = 25 + 273 = 298K; p1 = Bài 8: lượng cần tìm 5.105 Pa; T2 = 50 + 273 = Tóm tắt Bài và hoàn toàn tương 323K; p2 =? T1 = 25 + 273 = 298K; p1 = 5.105 Pa; T2 = 50 + tự -Từ p1/T1 = p2/T2 suy 273 = 323K; p2 =? p2 = T2.p1/T1 = 5,42.105 Pa Giải: áp suất không khí lốp xe -Từ p1/T1 = p2/T2 suy p2 = T2.p1/T1 = 5,42.105 Pa C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách giải bài toán các đảng quá trình Về nhà -Xem lại các đẳng quá trình BÀI: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG (Tuần – HK II - Tiết 70) (149) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa quá trình đẳng áp, viết biểu thức liên hệ thể tích và nhiệt độ tuyệt đối quá trình đẳng áp và nhận dạng đường đẳng áp (p, T) và (p, t) - Hiểu ý nghĩa vật lí “độ không tuyệt đối” Kỹ - Từ các phương trình định luật Bôi lơ-Mariốt và định luật Saclơ xây dựng phương trình Clapêrôn và từ biểu thức phương trình này viết biểu thức đặc trưng cho các đẳng quá trình - Vận dụng phương trình Clapêrôn để giải các bài tập bài và bài tập tương tự Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên -Tranh, sơ đồ mô tả biến đổi trạng thái Học sinh -OÂn laïi caùc baøi 29 vaø 30 III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức các định luật Bôilơ – Mariôt và định luật Sáclơ? Nêu dạng đường đẵng nhiệt và đẵng tích trên hệ trục toạ độ OpV? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Khí thực và khí lý tưởng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Neâu caâu hoûi vaø nhaän xeùt Đọc sgk và trả lời : Khí học sinh trả lời tồn thực tế có tuân theo caùc ñònh luaät Boâilô – Marioât vaø ñònh luaät Saùclô Nêu và phân tích giới hay không haïn aùp duïng caùc ñònh Trả lời câu hỏi : Tại luaät chaát khí vaãn coù theå aùp duïng caùc ñònh luật chất khí cho khí thực Nội dung I Khí thực và khí lí tưởng Các chất khí thực tuân theo gần đúng các ñònh luaät Boâilô – Marioât vaø ñònh luaät Saùclô Giaù trò cuûa tích pV vaø thöông p thay đổi theo T chất, nhiệt độ và áp suất chất khí Chỉ có khí lí tưởng là tuân theo đúng các định luật chất khí đã học Sự khác biệt khí thực và khí lí tưởng không lớn nhiệt độ và áp suất thông thường Hoạt động 2: Phương trình trạng thái khí lý tưởng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Nêu và phân tích các quá Xét quan hệ các thông số II Phương trình trạng thái khí lí tưởng Xét lượng khí chuyển từ trạng thái trình biến đổi trạng thái bất hai trạng thái đầu và cuối (p1, V1, T1) sang traïng thaùi (p2, V2, T2) kì lượng khí qua traïng thaùi trung gian 1’ (p’, V2, T1) : Veõ hình 31.3 Hướng dẫn để học sinh xây Xây dựng biểu thức quan hệ dựng phương trình trạng thái các thông số trạng thái caùc ñaüng quaù trình vaø ruùt phöông trình traïng thaùi (150) Cho hoïc sinh bieát haèng soá Ghi nhận mối liên hệ phöông trình traïng thaùi haèng soá phöông trình phụ thuộc vào khối lượng trạng thái với khối lượng khí khí Ta coù : p1 V p2 V = T1 T2 hay pV T = haèng soá Độ lớn số này phụ thuộc vào khối lượng khí Phương trình trên nhà vật lí người Phaùp Clapaâyroân ñöa vaøo naêm 1834 goïi là phương trình trạng thái khí lí tưởng hay phöông trình Clapaâyroân Hoạt động 3: Quá trình đẳng áp Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yêu cầu học sinh nêu khái Tương tự quá trình đẵng nhiệt, III Quá trình đẵng áp nieäm quaù trình ñaüng nhieät ñaüng tích cho bieát theá naøo laø Quaù trình ñaüng aùp quaù trình ñaüng aùp Quaù trình ñaüng aùp laø quaù trình bieán đổi trạng thái áp suất không đổi Hướng dẫn để học sinh xây Xây dựng phương trình đẵng Liên hệ thể tích và nhiệt độ dựng phương trình đẵng áp aùp tuyệt đối quá trình đẵng áp Từ phương trình Yeâu caàu hoïc sinh ruùt keát luaän Giới thiệu định luật Gayluyt-xắc Ruùt keát luaän p1 V p2 V = , ta T1 T2 thaáy p1 = p2 thì V T V1 V2 = T T2 => = haèng soá Trong quaù trình ñaüng aùp cuûa moät Yeâu caàu hoïc sinh neâu khaùi Nêu khái niệm đường đẵng lượng khí định, thể tích tỉ lệ thuận niệm đường đẵng áp aùp với nhiệt độ tuyệt đối Yêu cầu học sinh vẽ đường ñaüng aùp Vẽ đường đẵng áp Đường đẵng áp Đường biểu diễn biến thiên thể tích theo nhiệt độ áp suất không đổi gọi là đường đẵng áp Dạng đường đẵng áp : Yêu cầu học sinh nhận xét Nêu dạng đường đẵng áp dạng đường đẵng áp Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt nhận xét các đường đẵng Trong hệ toạ độ OVT đường đẵng tích các đường đẵng áp ứng với áp ứng với các áp suất khacs là đường thẳng kéo dài qua góc toạ (151) caùc aùp suaát khacs nhau độ Ứng với các thể tích khác cùng lượng khí ta có đường đẵng áp khác Đường trên có áp suaát nhoû hôn Hoạt động 4: Độ không tuyệt đối Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yeâu caàu hoïc sinh nhaän Nhận xét áp suất và IV Độ không tuyệt đối xeùt veà aùp suaát vaø theå tích theå tích T = vaø T < Từ các đường đẵng tích và đẵng áp các hệ T = vaø T < 0 trục toạ độ OpT và OVT ta thấy T = 0oK thì p = và V = Hơn nhiệt độ oK thì áp suất và thể tích só giá trị âm Đó là điều không Giới thiệu độ không thể thực tuyệt đối và nhiệt độ Ghi nhận độ không tuyệt Do đó, Ken-vin đã đưa nhiệt giai bắt đầu tuyệt đối đối và nhiệt độ tuyệt đối nhiệt độ 0oK và 0oK gọi là độ không tuyệt đối Nhiệt độ thấp mà cong người thực phòng thí nghiệm là 10-9 oK C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm tắt kiến thức Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (152) BÀI TẬP (Tuần – HK II - Tiết 71) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức trạng thái lượng khí lý tưởng -Giải các bài tập trạng thái lượng khí lý tưởng Kỹ -Nhận biết trạng thái; phân tích, tính toán Thái độ -Tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn và làm bài tập bài “Phương trình trạng thái KLT” III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết các hệ thức biểu diễn cho phương trình trạng thái khí lý tưởng? -Viết các hệ thức biểu diễn cho quá trình đẳng áp? Đặt vấn đề -Làm để so sánh áp suất phòng thí nghiệm và ở bên ngoài? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Giải các bài tập trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs làm các bài 4, 5, tr 166 sgk Làm theo hướng dẫn Hướng dẫn: Chọn đáp án và giải thích Bài 4: xem lại các đẳng quá trình: quá trình đẳng nhiệt, đẳng tích và đẳng áp; quá trình bất kỳ Bài 5: xem lại đường đẳng áp Bài 6: xem lại quá trình biến đổi trạng thái lượng khí lý tưởng định Hoạt động 2: Giải các bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs tóm tắt bài Tóm tắt: p1 = 750mmHg; T1 = 27 + Hướng dẫn: 273 = 300K; V1 = 40cm3 p2 = Phải xác định các thông số p, 760mmHg; T2 = 273K; V2 = ? T, V trạng thái đầu và -Từ p1.V1/T1 = p2.V2/T2 suy trạng thái sau đó V2 = (p1.V1/T1).(T2/p2) Lưu ý: phải đổi nhiệt độ sang = 750.40.300).(273/760) = 36cm3 nhiệt độ tuyệt đối K sau đó tính toán Nội dung Bài 4: 1.c; 2.a; 3.b; 4.d Bài 5; chọn D – đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ Bài 6: chọn B – nung nóng lượng khí bình không đậy kín Nội dung Tóm tắt: Trạng thái 1: p1 = 750mmHg; T1 = 27 + 273 = 300K; V1 = 40cm3 Trạng thái 2: p2 = 760mmHg; T2 = 273K; V2 = ? Giải: Thể tích lượng khí ở đktc -Từ p1.V1/T1 = p2.V2/T2 suy V2 = (p1.V1/T1).(T2/p2) = 750.40.300).(273/760) = 36cm3 C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại cách giải và các lưu ý giải Về nhà -Xem lại kiến thức toàn chương (153) LUYỆN TẬP (Tuần – HK II - Tiết 72) I MỤC TIÊU Kiến thức Kỹ Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên 1.Tính chất nào sau đây không phải là phân tử vật chất thể khí? A.Chuyển động hỗn loạn B.Chuyển động không ngừng C.Chuyển động hỗn loạn và không ngừng D.Chuyển động hỗn loạn xung quanh các vị trí cân cố định Tính chất nào sau đây KHÔNG phải là phân tử? A.Chuyển động không ngừng B.Giữa các phân tử có khoảng cách C.Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D.Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai noùi veà chaát khí ? A.Lực tương tác các nguyên tử, phân tử là yếu B.Các phân tử khí gần C.Chaát khí khoâng coù hình daïng vaø theå tích rieâng D.Chất khí luôn luôn chiếm toàn thể tích bình chứa và có thể nén dễ dàng Hệ thức nào sau đây phù hợp với định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt? A.p1V1 = p2V2 B p1 p2 = V1 V2 C p  V Biểu thức sau p1V1 = p2V2 biểu diễn quá trình A.đẳng áp B.đẳng tích C.đẳng nhiệt Trên hình 43 là hai đường đẳng nhiệt hai khí lý tưởng, thông tin nào sau đây là đúng ? D p1 V = p2 V D đẳng áp và đẳng nhiẹt A.T2 > T1 B T2 = T1 C T2 < T1 D T2 T1 7.Biểu thức nào sau đây không phù hợp với quá trình đẳng nhiệt ? A p  V B p V =const C V  p D p1T2 = p2T1 8.Biểu thức nào sau đây không phù hợp với định luật Sac-Lơ? A.p ~ T B.p1/ T1 = p2/ T2 C.p ~ t 9.Trong hệ toạ độ(P, T) đường đẳng tích có dạng là: A đường parabol B đường hyperbol C đường thẳng qua gốc tọa độ D.p1T2 = p2T1 D đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ 10 Công thức nào sau đây liên quan đến qúa trình đẳng tích ? P A T =haèng soá B P1T1 =P2T2 P C V = haèng soá V D T = haèng soá (154) 11 Một lượng khí có thể tích 10lít và áp suất 1atm.Người ta nén đẳng nhiệt khí tới áp suất 4atm.Tính thể tích khí nén.Coi nhiệt độ không đổi 12 Khí bình kín có nhiệt độ350K và áp suất 40atm.Tính nhiệt độ khí áp suất tăng lên 1,2lần Biết thể tích không đổi 13 Một bóng lớn có thể tích 300 lít nhiệt độ 27 C và áp suất 105 Pa trên mặt đất Bóng thả và bay lên đến độ cao mà đó áp suất còn 0,5.10 Pa và nhiệt độ lúc này là 0C Tính thể tích bóng độ cao đó 14 Ở nhiệt độ 2730C thể tích lượng khí là 12 lít Khi áp suất khí không đổi và nhiệt độ là 546 0C thì thể tích lượng khí đó là bao nhiêu ? Hướng dẫn: 11 trạng thái : P1 = 1atm, V1 = 10lít trạng thái : P2 = 4atm, V2 = ? Aùp duïng ñònh luaät Boâilô –Marioát: P1V1 = P2V2 Suy : V2 = P1V1/P2 =1.10/4 = 2,5 lít 12 trạng thái : P1 = 40atm, T1 = 350K trạng thái : P2 = 1,2P1 , T2 = ? aùp duïng ñònh luaät Saùclô : P1/T1 = P2/T2 Suy : T2 = P2T1/P1 = 1,2T1 = 420K 13 Traïng thaùi 1: p1 = 105Pa; V1 =300Lít; T1 = 273 + 27 = 300K Traïng thaùi 2: p2 = 0,5Pa; V2 = ? ; T2 = 273 + = 280K P1V1 P2V P1V1T2 105.300.280 T T PT Áp phương trình trạng thái khí lí tưởng: = SuyraV2= = 0.5.10 300 = 560 lít 14 ở trạng thái : T1 = 273+273 = 546K ; V1 = 12 Lít ở trạng thái : T2 = 273 + 546 = 819K ; V2 = ? V1 V2 V T 12.819   V2   18l T T T 546 áp dụng định luật Gay-Luy-Xắc: Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề - Các đẳng quá trình giống và khác ở điểm nào? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv hướng dẫn hs giải nhanh bài đến 10 Gv giải đáp thắc mắc hs Gv hướng dẫn hs làm các bài 11 và 12 Gv rút kết cách giải Gv hướng dẫn hv làm các bài 13 và 14 Gv rút kết cách giải C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại cách giải và các lưu ý giải Về nhà -Xem lại kiến thức toàn chương (155) ÔN TẬP CHƯƠNG V (Tuần – HK II - Tiết 73) I MỤC TIÊU Kiến thức -Hệ thống hóa kiến thức thuyết động học phân tử chất khí, các quá trình biến đổi trạng thái khí lý tưởng Kỹ -Vận dụng các định luật và phương trình để giải các bài tập đơn giản -Nhận biết số đường biểu diễn các đẳng quá trình Thái độ -Tích cực nắm bắt kiến thức II CHUẨN BỊ Giáo viên Chọn phát biểu đúng nói cấu tạo các chất khí A khoảng cách giữa các phân tử nhỏ B khoảng cách giữa các phân tử lớn nhiều so với khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn C các phân tử xếp hoàn toàn hỗn độn, chuyển động cùng phía D các phân tử, nguyên tử chỉ hút Ghép các nội dung 1, 2, 3, 4, với các nội dung a, b, c, d, e để thành câu có ý nghĩa vật lý 1, chất khí lý tưởng a, chỉ đáng kể va chạm 2, nguyên tử, phân tử ở thể lỏng b, có thể tích và hình dạng xác định 3, lượng chất ở thể rắn c, thì nhiệt độ vật càng lớn d, có thể tích riêng không đáng kể so với thể tích bình 4, tương tác giữa các phân tử khí lý tưởng chứa e, dao động xung quanh các vị trí cân không cố 5, các phân tử chuyển động càng nhanh định Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến phương trình trạng thái khí lý tưởng? A Săm xe đạp để ở ngoài nắng bị căng phồng lên B Đun lượng khí xilanh có pittong dịch chuyển C Bơm không khí vào bóng làm bóng nở to D Nhúng bóng bàn bị dẹp vào nước nóng, bóng phồng lên cũ Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến định luật Saclo? A Thổi không khí vào bóng bay B Mở lọ nước hoa, thấy mùi nước hoa lan tỏa khắp phòng C Quả bóng bay bị vỡ bóp mạnh D Đun nóng khí xi lanh kín Công thức nào sau đây không liên quan đến các đẳng quá trình? A p/T = số B p/V = số C V/T = số D p1.V1 = p3.V3 Biết thể tích lượng khí không đổi Chất khí ở 27 C có áp suất p Để áp suất khí tăng lên 1,5 lần thì phải đun nóng chất khí đến nhiệt độ nào? A 81K B 200K C 450K D 40,5K Ở nhiệt độ 2730C thể tích lượng khí là lít Khi áp suất khí không đổi thì ở 500 0C thể tích lượng khí đó là A 12,74l B 1,27l C 13,74l D 13l Một khối khí lý tưởng có thể tích 10 lít, nhiệt độ 270C, áp suất 1.105 Pa biến đổi qua hai quá trình: - quá trình 1: đẳng nhiệt, áp suất tăng gấp - quá trình 2: đẳng tích, nhiệt độ cuối cùng là 1770C Tìm áp suất cuối cùng khối khí Hướng dẫn 1.B; 2.1, d,/ 2, e,/3, b,/4, a,/5, c,/ 3.C 4.D 5.B 6.C 7.A Quá trinh 1: đẳng nhiệt: p1.V1 = p2.V2 → V2 = 5l Quá trình 2: đẳng tích: p2/T2 = p3/T3 → p3 = 3.105 Pa (156) Học sinh -Ôn lại nội dung toàn chương bao gồm lý thuyết và bài tập III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Gv phát phiếu học tập và giới thiệu công việc cần làm GV yêu cầu hs đọc ký bài “Tổng kết chương”,sau đó tiến hành làm các bài tập đến Gv nhận xét và giải đáp thắc mắc 3.Gv cùng hs làm bài C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Hệ thống lại kiến thức Về nhà -Xem lại các nội dung chương để chuẩn bị kiểm tra tiết (157) KIỂM TRA TIẾT (Tuần – HK II - Tiết 74) I TRẮC NGHIỆM (4đ) Tính chất nào sau đây không phải là phân tử A chuyển động không ngừng B giữa các phân tử có khoảng cách C có lúc đứng yên, có lúc chuyển động D chuyển động càng cao thì nhiệt độ vật càng cao Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái lượng khí? A thể tích B khối lượng C nhiệt độ tuyệt đối D áp suất Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Boilo – Mariot? A p~ 1/V B V ~1/p C V ~p D p1.V1 = p2.V2 Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với định luật Saclo? A p~T B p ~t C p/T = số D p1/T1 = p2/T2 Trong các hệ thức sau đây, hệ thức nào không phù hợp với quá trình đẳng áp? A V~T B V ~t C V/T = số D V1/T1 = V2/T2 Xác định đúng phương trình trạng thái lượng khí lý tưởng A p1.V1/T1 = p2.V2/T2 B p2.V1/T1 = p1.V2/T2 C p1.V2/T1 = p2.V1/T2 D p1.V1/T2 = p2.V2/T1 Chọn hệ thức không đúng các hệ thức sau, nói các đẳng quá trình A V~T B p~ 1/V C p~T D V2/T1 = V1/T2 Mối quan hệ giữa nhiệt giai C và nhiệt giai K là A T = t – 273 B t = T + 273 C T = t + 273 D t = T + 27 II BÀI TẬP (6đ) (1,5đ): Một xilanh chứa 300cm3 khí ở áp suất 4.105 Pa Pittong nén khí xilanh xuống còn 150cm3 Coi nhiệt độ là không đổi Tính áp suất khí xilanh lúc này 2.(1,5đ): Một bình chứa lượng khí ở nhiệt độ 300C và áp suất 4.105 Pa Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? (1,5đ): Một cái bơm có chứa 100cm3 không khí ở nhiệt độ 270C và áp suất 1.105 Pa Tính áp suất không khí bơm không khí bị nén xuống còn 20cm3 và nhiệt độ tăng đến 390 (1,5đ): Người ta điều chế được 40cm3 khí nitrat ở áp suất 750mmHg và nhiệt độ 270C Tính thể tích lượng khí này ở áp suất 760mmHg và nhiệt độ 00C Ghi chú: các ký hiệu và quy ước dùng các ký hiệu và quy ước sgk (158) CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC  Nội và biến thiên nội  Nguyên lý I nhiệt động lực học  Nguyên lý II nhiệt động lực học BÀI : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG (Tuần – HK II - Tiết 75) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu định nghĩa nội nhiệt động lực học - Chứng minh nội vật phụ thuộc nhiệt độ và thể tích - Nêu các vd cụ thể thực công và truyền nhiệt - Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa ra, nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt công thức Kỹ - Giải thích cách định tính số tượng đơn giản thay đổi nội - Vận dụng công thức tính nhiệt lượng để giải các bài tập bài và các bài tập tương tự Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên -Thí nghiệm hình 32.1a và 32.1c SGK Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề -Giới thiệu nội dung chương -(như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Nội Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Noäi naêng Noäi naêng laø gì ? Giới thiệu khái niệm nội Nội vật là tổng động Ghi nhaän khaùi nieäm và các phân tử Yêu cầu học sinh trả lời C1 caáu taïo neân vaät Trả lời C1 Yêu cầu học sinh trả lời C2 Noäi naêng cuûa moät vaät phuï thuoäc Trả lời C2 vào nhiệt độ và thể tích vật : Ghi nhận độ biến thiên nội U = f(T, V) Độ biến thiên nội Giới thiệu độ biến thiên nội Trong nhiệt động lực học người Thảo luận nhóm để trả lời câu naêng ta không quan tâm đến nội hoûi Yeâu caàu hoïc sinh cho bieát vật mà quan tâm đến độ biến naøo thì noäi naêng cuûa vaät bieán thieân noäi naêng U cuûa vaät, nghóa thieân laø phaàn noäi naêng taêng theâm hay (159) giảm bớt quá trình Hoạt động 2: Các cách làm thay đổi nội Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùc cách làm biến đổi nội Giới thiệu thực công để làm biến đổi nội và đặc điểm thực coâng Yeâu caàu hoïc sinh moâ taû quaù trình truyeàn nhieät Yêu cầu học sinh trả lời C3 Yêu cầu học sinh trả lời C4 Nêu cách làm biến đổi nội naêng baèng quaù trình truyeàn nhieät vaø ñaëc ñieåm cuûa noù Neâu ñònh nghóa vaø kí hieäu nhiệt lượng Yeâu caàu hoïc sinh nhaéc laïi công thức tính nhiệt lượng Nội dung II Các cách làm thay đổi nội Thực công Khi thực công lên hệ cho hệ Thảo luận nhóm để tìm các cách làm biến đổi nội thức công thì có thể làm thay đổi nội hệ Trong quá trình thực naêng Ghi nhận thực công công thì có biến đổi qua lại nội và dạng lượng khác vaø ñaëc ñieåm cuûa noù Truyeàn nhieät a) Quaù trình truyeàn nhieät Khi cho hệ tiếp xúc với vật Mô tả quá trình truyền nhiệt khác hệ khác mà nhiệt độ chúng khác thì nhiệt độ hệ thay đổi và nội hệ thay đổi Quá trình làm thay đổi nội không có thực công gọi là quá trình Trả lời C3 truyeàn nhieät Trả lời C4 Trong quaù trình truyeàn nhieät khoâng coù Ghi nhận quá trình truyền chuyển hoá lượng từ dạng này sang dạng khác mà có truyền nội nhieät vaø ñaëc ñieåm cuûa noù từ vật này sang vật khác b) Nhiệt lượng Số đo độ biến thiên nội quá Ghi nhaän khaùi nieäm trình truyền nhiệt là nhiệt lượng U = Q Nhiệt lượng mà lượng chất rắn Nêu công thức thính nhiệt lượng và giải thích các đại lỏng thu vào hay toả nhiệt lượng công thức đó độ thay đổi tính theo công thức : Q = mct C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại kiến thức Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (160) BÀI TẬP (Tuần 10 – HK II - Tiết 76) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức biến đổi nội -Giải các bài toán biến đổi nội hệ, vật Kỹ -Nhận biết, phân tích Thái độ -Tích cực hoạt động II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Học bài cũ, giải bài tập ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Nội là gì? có cách làm thay đổi nội năng? -Nhiệt lượng là gì? Viết công thức tính nhiệt lượng vật thu vào hay tỏa thay đổi nhiệt độ? Đặt vấn đề -Làm xác định được lượng nhiệt mà miếng sắt tỏa làm nước ấm lên? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs làm trả lời các câu 4, Chọn đáp án và gải thích 5, tr 173 sgk Hoạt động 2: Các bài tự luận Trợ giúp Gv Cho học sinh đọc bài toán Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh caùc vật nào toả nhiệt, các vật nào thu nhieät Hướng dẫn học sinh lập phương trình để giải bài toán Yc hs tính nhiệt lượng bình nhôm và nước thu vào Yc hs tính nhiệt lượng sắt tỏa và suy nhiệt độ cần tìm ở trạng thái cân nhiệt Nội dung Bài 4: chọn – B tổng động và các phân tử cấu tạo nên vật Bài 5: chọn – C nội là nhiệt lượng Bài 6: chọn – B vật lúc nào cũng có nội năng, đó lúc nào cũng có nhiệt lượng Hoạt động Hs Nội dung Bài 7: Khi có cân nhiệt, Đọc bài toán Xác dịnh vật toả nhiệt, vật thu lượng mà miếng sắt toả nhiệt lượng bình nhôm và nhieät thu vào Do đó ta có : cs.ms(t2 – t) = cN.mN(t – Laäp phöông trình vaø giaûi Tính nhiệt lượng bình nhôm và cn.mn(t – t1) nước thu vào =>t Tính nhiệt lượng sắt tỏa và suy c s m s t 2+ c N m N t +c n mn t nhiệt độ cần tìm ở trạng thái cân c s m s+ c N m N +c n mn nhiệt o 25 C C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm bài tập biến đổi nội vật Về nhà -Xem lại bài, giải bài tập tương tự nhieät baèng nước t 1) + = = (161) BÀI : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (Tuần 10 – HK II - Tiết 77) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu và viết công thức nguyên lí thứ nhiệt động lực học (NĐLH), nêu tên, đơn vị và quy ước dấu các đại lượng công thức Kỹ - Vận dụng nguyên lí thứ NĐLH vào các đẳng quá trình khí lí tưởng để viết và nêu ý nghĩa vật lí biểu thức nguyên lí này cho quá trình - Nêu vd quá trình không thuận nghịch Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn bài nội vật III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -So sánh hai cách làm thay đổi nội vật (thực công và truyền nhiệt) Đặt vấn đề B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Nguyên lý I NĐLH Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Nguyên lí I nhiệt động lực học Phaùt bieåu nguyeân lí Ghi nhaän nguyeân lí Độ biến thiên nọi vật tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận Ghi nhận qui ước dấu U = A + Q biểu thức Qui ước dấu : nguyeân lí I U> 0: noäi naêng taêng; U< 0: noäi naêng giaûm A> 0: hệ nhận công; A< 0: hệ thực công Trả lời C1 Q> 0: heä nhaän nhieät; Q< 0: heä truyeàn nhieät Trả lời C2 Neâu vaø phaân tích nguyên lí I nhiệt động lực học Neâu vaø phaân tích qui ước dấu A và Q biểu thức nguyên lí I Yêu cầu học sinh trả lời C1 Yêu cầu học sinh trả lời C2 Hoạt động 2: Vận dụng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Cho học sinh đọc Đọc bài toán bài toán thí dụ Hướng dẫn cho Giải bài toán hoïc sinh giaûi baøi Thảo luận nhóm để toán tìm ñaëc ñieåm cuûa quaù Hướng dẫn học trình đẵng nhiệt sinh thaûo luaän nhoùm Thảo luận nhóm để để rút đặc điểm tìm đặc điểm quá cuûa caùc ñaüng quaù Nội dung Vaän duïng Xét khối khí lí tưởng chuyển từ trạng thái (p 1, v1, T1) sang traïng thaùi (p2, V2, T2): + Với quá trình đẵng nhiệt (Q = 0), ta có : U = A Độ biến thiên nội công mà hệ nhận Quá trình đẵng nhiệt là quá trình thực công + Với quá trình đẵng áp (A  0; Q  0), ta có: (162) trình trình ñaüng aùp U = A + Q Độ biến thiên nội tổng công và nhiệt lượng Thảo luận nhóm để mà hệ nhận tìm đặc điểm quá + Với quá trình đẵng tích (A = 0), ta có : trình ñaüng tích U = Q Độ biến thiên nội nhiệt lượng mà hệ nhận Quá trình đẵng tích là quá trình tuyền nhiệt C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk (163) BÀI : SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC (Tuần 10 – HK II - Tiết 78) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phát biểu nguyên lí thứ hai NĐLH Kỹ - Vận dụng nguyên lí thứ NĐLH để giải các bài tập bài học và các bài tập tương tự Thái độ - Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Xem lại nguyên lý I NĐLH III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu nguyên lý I NĐLH Đặt vấn đề -Động xe máy có tiêu thụ hết hoàn toàn nhiên liệu hay không? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Phát biểu nguyên lý Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Giới thiệu và phân tích Ghi nhaän nguyeân lí II theo caùch phaùt bieåu cuûa Clau- Clau-di-uùt di-uùt Trả lời C3 Ghi nhaän nguyeân lí II theo Giới thiệu và phân tích Các-nô cách phát biểu Các-nô Trả lời C4 Hoạt động 2: Vận dụng Trợ giúp Gv Veõ hình 33.4 Nội dung Nguyên lí II nhiệt dộng lực học a) Caùch phaùt bieåu cuûa Clau-di-uùt Nhiệt không thể tự truyền từ vật sang moät vaät noùng hôn b) Caùch phaùt bieåu cuûa Caùc-noâ Động nhiệt không thể chuyển hoá tất nhiệt lượng nhận thành công học Hoạt động Hs Nội dung Đọc sách giáo khoa Vaän duïng Nguyên lí II nhiệt động lực học có Giaûi thích nguyeân taéc caáu taïo vaø thể dùng để giải thích nhiều Yêu cầu học sinh đọc sách hoạt động động nhiệt tượng đời sống và kỉ thuật giáo khoa để nêu nguyên tắc Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động cấu tạo và hoạt động của động nhiệt : động nhiệt Mỗi động nhiệt phải có ba boä phaän cô baûn laø : + Nguồn nóng để cung cấp nhiệt lượng (Q1) Ghi nhận hiệu suất động + Bộ phận phát động gồm vật trung gian nhaän nhieät sinh coâng (A) goïi laø nhieät Nêu và phân tích công thức Giải thích vì hiệu suất tác nhân và các thiết bị phát động độ ng coù nhieät luoân nhoû hôn + Nguồn lạnh để thu nhiệt lượng tính hiệu suất động tác nhân toả (Q2) nhieät (164) Hiệu suất động nhiệt : C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk ¿ = Q −Q2 ¿ A∨ H= Q1 Q1 ¿ <1 (165) BÀI TẬP (Tuần 11 – HK II - Tiết 79) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức nguyên lý I và II NĐLH -Giải các bài tập nguyên lý I và II NĐLH Kỹ -Nhận biết, phân tích Thái độ -Hứng thú làm bài II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phát biểu các nguyên lý I và II NĐLH? Đặt vấn đề -Nhiệt lượng hệ thay đổi thì có liên quan gì đến biến đổi nội hệ? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs làm các bài 3, 4, tr 179- Chọn đáp án và giải thích 180 sgk Nội dung Bài 3: chọn – D Bài 4: chọn – C Bài 5: chọn – A Hoạt động 2: Các bài tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Yc hs làm các bài 6, 7, tr 180 Bài 6: sgk Độ biến thiên nội khí: Hd hs tính độ biến thiên nội Tính độ biến thiên nội và lưu ∆U = A + Q; A > 0, Q < khí ý đến dấu các đại lượng ∆U = 100 + (-20) = 80J Lưu ý dấu A và Q các Nhận công để làm thay đổi nội bài toán Bài 7: Độ biến thiên nội khí: ∆U = A + Q; A < 0, Q > ∆U = (-70) + 100 = 30J Nhận nhiệt để làm thay đổi nội Lưu ý ở bài công có giá trị Xác định đúng công và độ biến Bài 8: áp suất x biến thiên thể thiên nội Độ biến thiên nội năng: tích ∆U = A + Q; A = -p.∆V< 0, Q > ∆U = - 8.106.0,5 + 6.106 = 2.106 (J) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhăc lại cách giải toán các nguyên lý NĐLH Về nhà -Xem lại kiến thức toàn chương (166) ÔN TẬP CHƯƠNG VI (Tuần 11 – HK II - Tiết 80) I MỤC TIÊU Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức nội dung và các nguyên lý NĐLH Kỹ - Vận dụng được kiến thức để giải thích số tượng nhiệt thực tế; giải bài tập đơn giản liên quan đến nội năng, các quá trình thực công và truyền nhiệt Thái độ -Tập trung, tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Câu nào sau đây nói truyền nhiệt là không đúng? A Nhiệt có thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng B Nhiệt không thể truyền từ vật lạnh sang vật nóng C Nhiệt có thể tự truyền giữa hai vật có cùng nhiệt độ D Nhiệt có thể truyền từ vật nóng sang vật lạnh Hệ thức nào sau đây phù hợp với quá trình làm lạnh khí đẳng tích? A ∆U = Q với Q>0 B ∆U = A với A>0 C ∆U = A với A<0 D ∆U = Q với Q<0 Động nào sau đây không phải là động nhiệt? A Động xe máy B Động chạy máy phát điện nhà máy thủy điện C Động trên tàu thủy D Động gắn trên các ôtô Người ta cung cấp nhiệt lượng 2,2J cho chất khí đựng xilanh đặt nằm ngang Chất khí nở ra, đẩy piton đoạn 5cm Biết lực ma sát giữa piton và xilanh có độ lớn 30N Độ biến thiên nội chất khí sẽ là A 3,7J B 0,7J C 2,2J D 1,5J Một động nhiệt thực công 5kJ đồng thời truyền cho nguồn lạnh nhiệt lượng 15kJ Hiệu suất động nhiệt sẽ là A 33,3% B 66,6% C 25% D 50% Đáp án: 1C; 2D; 3B; 4B; 5C Học sinh -Ôn lại nội dung chương III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề -Phát PHT và nêu công việc cần làm B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hs đọc kỹ bài “Tổng kết chương” để trả lời các câu hỏi sgk Cả lớp làm bài tập ở PHT Gv gọi hs đọc đáp án; chỉnh sữa và nhận xét C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại kiến thức cần nắm và các dạng bài tập Về nhà -Xem lại bài và nội dung chương (167) CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ  Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình  Biến dạng vật rắn  Các tượng bề mặt chất lỏng  Sự chuyển thể các chất  Độ ẩm không khí BÀI : CHẤT RẮN KẾT TINH VÀ CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH (Tuần 11 – HK II - - Tiết 81) I MỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình dực trên cấu trúc vi mô và tính chất vĩ moâ cuûa chuùng - Phân biệt chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể dực trên tính dị hướng và tính đẳng hướng - Nêu yếu tố ảnh hưởng đến các tính chất các chất rắn dực trên cấy trúc tinh thể, kích thước tinh thể, kích thước tinh thể và cách xếp tinh thể - Nêu ứng dụng các chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình sản xuất và đời sống Kỹ -So saùnh chaát raén, chaát loûng vaø chaát khí Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên - Tranh ảnh mô hình tinh thể muối ăn, kim cương, than chì - Bảng phân lọai các chất rắn và so sánh đặc điểm chúng Học sinh -Ôn lại kiến thức cấu tạo chất III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề -Giới thiệu nội dung chương -(như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Chất rắn kết tinh Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Chaát raén keát tinh Giới thiệu cấu trúc tinh thể số loại chất rắn Caáu truùc tinh theå Cấu trúc tinh thể là cấu trúc tạo các Quan saùt vaø nhaän xeùt veà caáu hạt liên kết chặt chẻ với Neâu vaø phaân tích khaùi nieäm truùc cuûa caùc vaät raén lực tương tác và và xếp theo trật caáu truùc tinh theå vaø quaù trình Ghi nhaän khaùi nieäm tự hình học không gian xác định gọi là hình thaønh tinh theå mạng tinh thể, đó hạt luôn dao Trả lời C1 động nhiệt quanh vị trí cân nó (168) Chaát raén coù caáu truùc tinh theå goïi laø chaát raén keát tinh Ghi nhận phụ thuộc kích thước tinh thể Kích thước tinh thể chất tuỳ Giới thiệu kích thước tinh chất vào tốc độ kết tinh thuoäc quaù trình hình thaønh tinh theå dieãn theå biến nhanh hay chậm : Tốc độ kết tinh càng nhỏ, tinh thể có kích thước càng lớn Caùc ñaëc tính cuûa chaát raén keát tinh + Các chất rắn kết tinh cấu tạo từ cùng loại hạt, cấu trúc tinh thể Yêu cầu học sinh đọc sgk không giống thì tính chất vật Neâu caùc ñaëc tính cuûa chaát lí cuûa chuùng cuõng raát khaùc để rút các đặc tính raén keát tinh cuûa chaát raén keát tinh + Mỗi chất rắn kết tinh ứng với cấu Yeâu caàu hoïc sinh tìm ví duï trúc tinh thể có nhiệt độ nóng chảy minh hoạ cho đặc tính xác định không dổi áp suất cho Tìm ví dụ minh hoạ cho trước ñaëc tính + Chaát raén keát tinh coù theå laø chaát ñôn tinh thể chất đa tinh thể Chất đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất đa tinh thể có tính đẵng hướng Yêu cầu học sinh trả lời C2 Trả lời C2 Ứng dụng các chất rắn kết tinh Giới thiệu các ứng dụng chaát ñôn tinh theå vaø chaát ña tinh theå Ghi nhận các ứng dụng Yeâu caàu hoïc sinh tìm ví duï minh hoạ Tìm các ví dụ minh hoạ Các đơn tinh thể silic và giemani duøng laøm caùc linh kieän baùn daãn Kim cương dùng làm mũi khoan, dao cát kính Kim loại và hợp kim dùng phổ biến caùc ngaønh coâng ngheä khaùc Hoạt động 2: Chất rắn vô định hình Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung II Chaát raén voâ ñònh hình Giới thiệu số chất rắn vô Neâu khaùi nieäm chaát raén voâ ñònh Chaát raén voâ ñònh hình laø caùc ñònh hình hình chaát khoâng coù caáu truùc tinh theå vaø đó không có dạng hình học xaùc ñònh Yêu cầu học sinh trả lời C3 Trả lời C3 Caùc chaát raén voâ ñònh hình coù Yeâu caàu hoïc sinh neâu caùc ñaëc Nêu các đặc tính chất rắn tính đẵng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định Khi tính cuûa chaát raén voâ ñònh hình voâ ñònh hình bò nung noùng, chuùng meàm daàn vaø (169) Giới thiệu các ứng dụng chaát raén voâ ñònh hình chuyeån sang theå loûng Ghi nhận các ứng dụng Yeâu caàu hoïc sinh tìm ví duï minh hoạ Tìm các ví dụ minh hoạ C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk Một số chất rắn đường, lưu huỳnh, … có thể tồn dạng tinh thể vô định hình Caùc chaát voâ ñònh hình nhö thuyû tinh, các loại nhựa, cao su, … duøng phoå bieán nhieàu ngaønh coâng ngheä khaùc (170) BÀI : BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN (Tuần… – HK II - Tiết …) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu nguyên nhân gây biến dạng chất rắn Phân biệt hai lọai biến dạng: biến dạng đàn hồi và biến dạng không đàn hồi (hay biến dạng dạng dẻo) các vật rắn dựa trên tính chất bảo toàn ( giữ nguyên) hình dạng và kích thước chúng - Phân biệt các kiểu biến dạng kéo và nén vật rắn dựa trên đặc điểm (điểm đặt, phương, chiều) tác dụng ngọai lực gây nên biến dạng - Phát biểu định luật Húc - Định nghĩa giới hạn bền và hệ số an tòan vật rắn Kỹ - Vận dụng đinh luật húc để giải các bài tập đã cho bài - Nêu ý nghĩa thực tiễn các đại lượng: giới hạn bền và hệ số an tòan vật rắn Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên - Hình aûnh caùc kieåu bieán daïng keùo, neùn, caét , xoaén vaø uoán cuûa vaät raén Học sinh - Một lá thép mỏng, tre nứa, dây cao su, sợi dây chì… - Một ống kim lọai ( nhôm, sắt, đồng…) ống tre, ống sậy ống nứa, ống nhựa III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Biến dạng đàn hồi Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Biến dạng đàn hồi Tieán haønh moâ phoûng thí nghieäm Nhận xét thay đổi kích Thí nghiệm hình 35.1 thước vật rắn thí Keùo thaät maïnh moät theùp nghieäm ta thấy thép bị dãn ra, đồng thời tiết diện phần Trả lời C1 Yêu cầu học sinh trả lời C1 theùp hôi bò co nhoû laïi Ghi nhaän khaùi nieäm Nêu và phân tích độ biến dạng Độ biến dạng tỉ đối tỉ đối raén : Neâu vaø phaân tích khaùi nieäm bieán daïng cô cuûa vaät raén Cho học sinh làm thí nghiệm với lò xo và trả lời C2 Ghi nhaän khaùi nieäm  = ¿ l − l o∨ ¿ = ¿ Δl∨ ¿ lo lo ¿ ¿ Sự thay đổi kích thước và hình daïng cuûa vaät raén taùc duïng cuûa Làm thí nghiệm với lò xo và trả ngoại lực gọi là biến dạng lời C2 Nếu vật rắn lấy lại kích (171) Neâu vaø phaân tích moät soá kieåu bieán daïng cô cuûa vaät raén Ghi nhaän caùc kieåu bieán daïng Neâu khaùi nieäm bieán daïng deûo và giới hạn đàn hồi Yeâu caàu hoïc sinh neâu moät vaøi ví duï veà bieán daïng deûo Ghi nhaän caùc khaùi nieäm Neâu ví duï veà bieán daïng deûo thước và hình dạng ban đầu ngoại lực ngừng tác dụng, thì biến daïng cuûa vaät raén laø bieán daïng đàn hồi và vật rắn có tính đàn hoài Giới hạn đàn hồi Khi vaät raén chòu taùc duïng cuûa lực quá lớn thì nó bị biến dạng maïnh, khoâng theå laáy laïi kích thước và hình dạng ban đầu Trường hợp này vật rắn bị tính đàn hồi và biến dạng đó là bieán daïng deûo Giới hạn đó vật rắn còn giữ tính đàn hồi nó gọi là giới hạn đàn hồi Hoạt động 2: Định luật Húc Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung II Ñònh luaät Huùc Cho học sinh đọc sgk và trả lời C3 Trả lời C3 Ứng suất Thöông soá :  (Pa) = F (N) S (m2) Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức ứng suất lực và 35.2 và xác định đơn vị ứng gọi là ứng suất lực tác dụng vào xác định đơn vị các đại suất lực raén lượng Neâu vaø phhaân tích ñònh luaät Huùc cho biến dạng đàn hồi raén bò keùo hay neùn Ñònh luaät Huùc veà bieán daïng cô cuûa vaät raén Ghi nhaän ñònh luaät Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỉ đối vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ thuận với ứng suất tác dụng vào vật đó = ¿ Δl∨ ¿ l o = . ¿ Với  là hệ số tỉ lệ phụ thuộc chaát lieäu cuûa vaät raén Lực đàn hồi Giới thiệu độ lớn lực đàn hoài Ghi nhaän khaùi nieäm Độ lớn lực đàn hồi vật rắn tỉ lệ thuận với độ biến dạng (172) Yêu cầu học sinh trả lời C4 cuûa vaät raén Giới thiệu các khái niệm suất đàn hồi và độ cứng vật đàn hoài Trả lời C4 Fñh = k.|l| = E Ghi nhaän caùc khaùi nieäm Trong đó E = Yeâu caàu hoïc sinh xaùc ñònh ñôn vị đại lượng Xác định đơn vị các đại lượng C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà -Trả lời các câu hỏi và làm bài tập sgk S lo |l| goïi laø suaát α đàn hồi hay suất Young đặc trưng cho tính đàn hồi vật rắn, k là độ cứng phụ thuộc vào và kích thước vật đó Ñôn vò ño cuûa E laø Pa, cuûa k laø N/m (173) BÀI TẬP (Tuần … – HK II Tiết …) I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố kiến thức biến dạng vật rắn - Giải các bài tập biến dạng vật rắn Kỹ - Nhận biết , phân tích, tính toán Thái độ - Làm việc tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Mức độ biến dạng phụ thuộc vào những yếu tố nào? A độ lớn lực tác dụng B độ dài ban đầu C tiết diện ngang D độ lớn lực tác dụng và tiết diện ngang Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối rắn tỷ lệ thuận với đại lượng nào đây? A tiết diện ngang B ứng suất tác dụng vào C độ dài ban đầu D ứng suất và độ dài ban đầu Một rắn đồng chất tiết diện có hệ số đàn hồi là 100N/m, đầu trên gắn cố định và đầu treo vật nặng để bị biến dạng đàn hồi Biết gia tốc tự g = 10m/s Muốn dài thêm 1cm thì vật nặng phải có khối lượng là bao nhiêu? Độ cứng (hệ số đàn hồi) vật rắn (hình trụ đồng chất) phụ thuộc những yếu tố nào đây ? A chất liệu vật rắn B tiết diện vật rắn C độ dài ban đầu vật rắn D yếu tố trên Một thép tròn bán kính 10mm có suất đàn hồi E = 2.10 11 Pa Giữ chặt đầu và nén đầu còn lại lực F = 1,57.105N để biến dạng đàn hồi Tính độ biến dạng tỉ đối thanh? Một dây thép có chiều dài 2,5m, tiết diện 0,5mm 2, được kéo căng bởi lực 80N, ta thấy thép dài thêm 2mm Tính suất đàn hồi thép? Đáp án 1D; 2B; 4D Trọng lực vật đã làm lò xo giãn Lực đàn hồi lò xo: F = k.|∆ l| Trọng lực vật: P = m.g Ở trạng thái cân bằng: F = P nên suy m = k ∆l/g = 100.0,01/10 = 0,1kg Độ biến dạng tỉ đối ε = α.σ mà α = 1/E và σ = F/S và S = π2.R nên ε = (1/E) (F/ π2.R) = 0,0025 Suất đàn hồi thép từ F = E.S ∆l/l0 suy E = F.l0/S.∆l = 2.1011 Pa Học sinh -Ôn lại biến dạng vật rắn III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết biểu thức ứng suất và lực đàn hồi tác dụng vào vật rắn? (174) -Viết biểu thức hệ số đàn hồi? Đặt vấn đề -Làm nào để xác định được trọng tải vật đè lên ray? -Làm nào xác định được độ biến dạng tỉ đối thép? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Phát PHT và nêu các việc phải làm Hs lần lượt làm các bài 1, 2, hướng dẫn gv Gv giải đáp các thắc mắc và ghi chú thêm tiết Hs lần lượt làm các bài 4, 5, hướng dẫn gv Gv giải đáp các thắc mắc và ghi chú thêm C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm toán và lưu ý Về nhà -Xem lại bài và bài (175) BÀI : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN (Tuần 12 – HK II - Tiết 82) I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả các dụng cụ và phương pháp tiến hành thí nghiệm để xác định độ nở dài vật rắn - Dựa vào Bảng 36.1 ghi kết đo độ dãn dài rắn thay đổi theo nhiệt độ t, tính giá trị trung bình hệ số nén dài  Từ đó suy công thức nở dài - Phát biểu quy luật nở dài và nở khối vật rắn Đồng thời nêu ý nghĩa vật lý và đơn vị đo hệ số nở dài và hệ số nở khối Kỹ - Vận dụng thực tiễn việc tính toán độ nở dài và độ nở khối vật rắn đời sống và kỹ thuật Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Phát biểu và viết biểu thức định luật Húc biến dạng vật rắn? Viết biểu thức tính độ lớn lực đàn hồi, giải thích và nêu đơn vị các đại lượng đó? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Sự nở dài Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Giới thiệu thí nghiệm hình 36.2 Neâu phöông aùn thí nghieäm Yeâu caàu hoïc sinh tính giaù trò cuûa  baûng 36.1 Xữ lí số liệu bảng 36.1 Nội dung I Sự nở dài Thí nghieäm Thay đổi nhiệt độ bình Đo l = l – lo và t = t – to ta bảng kết quaû : Nhiệt độ ban đầu : to = 30oC Độ dài ban đầu : lo = 500mm = t ( C) o l (mm) Δl l o Δt 30 0,25 16,7.10-6 40 0,33 16,5.10-6 50 0,41 16,4.10-6 60 0,49 16,3.10-6 70 0,58 16,8.10-6 Với sai số 5% ta thấy  có giá trị Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt Nhaän xeùt veà  qua nhieàu laàn không đổi Như ta có thể viết : các giá trị  tìm làm thí nghiệm Δl neáu laáy sai soá 5% l = lo(t – to) = t lo Làm thí nghiệm với các vật rắn có độ Neâu quaù trình laøm thí Ghi nhaän caùc keát quaû thí daøi vaø chaát lieäu khaùc ta cuõng thu nghiệm với các có nghiệm kết tương tự  có giá (176) chiều dài ban đầu khác vaø chaát lieäu khaùc Yeâu caàu hoïc sinh neâu khaùi niệm nở dài vì nhiệt Giới thiệu độ nở dài các vật rắn hình trụ đồng chất Yeâu caàu hoïc sinh suy bieåu thức tính  và trả lời C2 Cho học sinh đọc bảng hệ số nở dài số chất Cho hoïc sinh giaûi baøi taäp ví duï sgk Hoạt động 2: Sự nở khối Trợ giúp Gv Giới thiệu nở khối Cho hoïc sinh neâu khaùi nieäm nở khối Giới thiệu công thức xác định độ nở khối và hệ số nở khối trị thay đổi phụ thuộc vào chất liệu vaät raén Keát luaän Sự tăng độ dài vật rắn nhiệt Neâu khaùi nieäm độ tăng gọi là nở dài vì nhiệt Độ nở dài l vật rắn hình trụ Ghi nhận độ nở dài và hệ số đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ t nở dài Suy biểu thức tính  và trả và độ dài ban đầu lo vật đó l = l – lo = lot lời C2 Với  là hệ số nở dài vật rắn, có Đọc bảng hệ số nở dài ñôn vò laø K-1 moät soá chaát Giaù trò cuûa  phuï thuoäc vaøo chaát lieäu Giaûi baøi taäp ví duï sgk cuûa vaät raén Hoạt động Hs Nội dung II Sự nở khối Nêu khái niệm nở khối Sự tăng thể tích vật rắn nhiệt độ tăng gọi là nở khối Độ nở khối vật rắn đồng chất Ghi nhận công thức xác định đẵng hướng xác định theo công độ nở khối và hệ số nở khối thức : V = V – Vo = lot Với  là hệ số nở khối,   3 và cuõng coùù ñôn vò laø K-1 Hoạt động 3: Ứng dụng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung III Ứng dụng Cho hoïc sinh tìm caùc ví duï Tìm các ví dụ thực tế vè Phải tính toán để khắc phục tác ứng dụng nở vì nhiệt ứng dụng nở vì nhiệt dụng có hại nở vì nhiệt Giới thiệu các ứng dụng nở vì nhiệt Ghi nhận các ứng dụng Lợi dụng nở vì nhiệt để lồng ghép đai sắt vào các bánh xe, để chế tạo các băng kép dùng làm rơle đóng ngắt điện tự động, … C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và giải bài tập sgk (177) BÀI TẬP (Tuần 12 – HK II - Tiết 83) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức nở vì nhiệt của vật rắn -Giải các bài tập có liên quan đến nở vì nhiệt của vật rắn Kỹ -Nhận biết, phân tích và tính toán Thái độ -Tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại bài nở vì nhiệt và làm bài ở nhà III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức xác định nở dài và nở khối vật rắn? Giải thích đơn vị Đặt vấn đề -Giới hạn khe hở giữa ray là bao nhiêu để đảm bảo di chuyển tàu? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs làm các bài 4, tr 197 sgk Chọn đáp án và giải thích Hoạt động 2: Các bài tự luận Trợ giúp Gv Yc hs làm các bài 6, tr 197 sgk Hướng dẫn: Bài 6: khối lượng vật được cho bởi biếu thức p = m/V.hay V = m.p Công thức nở khối là V = V0(1 + βt) với V0 = m.p0 Từ đó suy p Bài 7: áp dụng công thức ∆l = l – l0 = l0 α.(t – t0) Hoạt động Hs Nội dung Bài 6: khối lượng vật là không Lập luận thay đổi V = V0(1 + βt) với V0 = m.p0 và V Từ p = m/V và V = V0(1 + βt) ta = m.p suy p0 = p/(1 + βt) có: m.p = m.p0(1 + βt) Thay số và cho kết Do đó: p0 = p/(1 + βt) Áp dụng công thức tính và cho kết Thay số: p0 = 7,800.103/(1 + 3.11.10-6.800) = 7,94.103 kg/m3 Bài 7: độ biến dạng ∆l = l – l0 = l0 α.(t – t0) = 1800.11,5.106(50 – 20) = 0,62m C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm toán và lưu ý Về nhà -Xem lại bài và bài Nội dung Bài 4: chọn – D vì thạch anh có hệ số nở dài nhỏ thủy tinh Bài 5: chọn – C 0,22mm (178) BÀI : CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN (Tuần 12– HK II - Tiết 84) I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả thí nghiệm tượng căng bề mặt; Nói rõ phương, chiều và độ lớn lực căng bề mặt Nêu ý nghĩa và đơn vị đo hệ số căng bề mặt - Mô tả thí nghiệm tượng dính ướt và tượng không dính ướt; mô tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nó trường hợp dính ướt và không dính ướt - Mô tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ - Vận dụng công thức tính lực căng bề mặt để giải các bài tập - Vận dụng công thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống để giải các bài tập đã cho bài Thái độ - Quan sát và rút kết; hứng thú II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh các tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt và tượng không dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh - Ôn lại nội dung lực tương tác phân tử và các trạng thái cấu tạo chất III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề - (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động: Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Hiện tượng căng bề mặt chất Quan saùt thí nghieäm Tieán haønh thí nghieäm hình 37.2 Cho hoïc sinh thaûo luaän loûng Thí nghieäm Choïc thuûng maøng xaø phoøng beân Thảo luận để giải thích vòng dây ta thấy vòng dây tượng caêng troøn Trả lời C1 Yêu cầu học sinh trả lời C1 Hiện tượng cho thấy trên bề mặt màng xà phòng đã có các lực nằm tiếp tuyến với bề mặt màng và kéo nó căng theo phương vuông góc với vòng daây chæ Những lực kéo căng bề mặt chất lỏng gọi là lực căng bề mặt chất lỏng Ghi nhận lực căng mặt (179) ngoài Lực căng bề mặt Lực căng bề mặt tác dụng lên đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề maët chaát loûng, coù chieàu laøm giaûm dieän tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn tỉ lệ thuận với độ dài đoạn đường đó : f = l Nêu và phân tích lực căng mặt ngoài chất lỏng : Phương, chiều và công thức tính độ lớn Ghi nhaän heä soá caêng maët Với  là hệ số căng mặt ngoài, có đơn Giới thiệu hệ số căng mặt ngoài vò laø N/m ngoài Heä soá  phuï thuoäc vaøo baûn chaát vaø nhiệt độ chất lỏng :  giảm nhiệt độ tăng Tìm các ví dụ ứng dụng lực Yêu cầu học sinh tìm số căng mặt ngài thực tế ví dụ có ứng dụng lực căng mặt ngoài Ghi nhận các ứng dụng Nhận xét và nêu thêm các lực căng mặt ngoài ứng dụng mà học sinh chưa tìm Ứng dụng Nhờ có lực căng mặt ngoài nên nước mưa không thể lọt qua các lổ nhỏ các sợi vải căng trên ô dù trên các mui baït oâtoâ Hoà tan xà phòng vào nước làm giảm đáng kể lực căng mặt ngoài nước, nên nước xà phòng dễ thấm vào các sợi vải giặt để làm các sợi vaûi C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và giải bài tập sgk (180) BÀI : CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT HIỆN TƯỢNG MAO DẪN (Tuần 13– HK II - Tiết 85) I MỤC TIÊU Kiến thức - Mô tả thí nghiệm tượng dính ướt và tượng không dính ướt; mô tả tạo thành mặt khum bề mặt chất lỏng sát thành bình chứa nó trường hợp dính ướt và không dính ướt - Mô tả thí nghiệm tượng mao dẫn Kỹ - Vận dụng công thức tính độ chênh mức chất lỏng bên ống mao dẫn so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống để giải các bài tập đã cho bài Thái độ - Quan sát và rút kết; hứng thú II CHUẨN BỊ Giáo viên - Bộ dụng cụ thi nghiệm chứng minh các tượng bề mặt chất lỏng, tượng căng bề mặt, tượng dính ướt và tượng không dính ướt, tượng mao dẫn Học sinh - Ôn lại tượng căng bề mặt III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức tính lực căng bề mặt chất lỏng? Nêu đơn vị? Liên hệ thực tế? Đặt vấn đề - (như sgk – lực căng bề mặt) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Hiện tượng dính ướt và không dính ướt Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung II Hiện tượng dính ướt và không dính ướt Tieán haønh thí nghieäm hình 37.4, Nhận xét giọt nước các thí yeâu caàu hoïc sinh quan saùt nghieäm Yêu cầu học sinh trả lời C3 Cho hoïc sinh quan saùt maët chaát lỏng gần thành bình Yeâu caàu hoïc sinh giaûi thích Trả lời C3 Quan saùt vaø nhaän xeùt Thí nghieäm Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh seõ bò lan roäng thaønh moät hình dạng bất kỳ, vì nước dính ướt thuyû tinh Giọt nước nhỏ lên thuỷ tinh phủ lớp nilon vo tròn lại vaø bò deït xuoáng taùc duïng cuûa trọng lực, vì nước không dính ướt với nilon Giaûi thích beà maët cuûa chaát loûng Bề mặt chất lỏng sát thành sát bình chứa trường bình chứa nó có dạng mặt khum hợp lỏm thành bình bị dính ướt và coù daïng maët khum loài thaønh (181) bình không bị dính ướt Giới thiệu phương pháp “tuyển noãi” Ứng dụng Hiện tượng mặt vật rắn bị dính Ghi nhaän phöông phaùp laøm giaøu quaëng ướt chất lỏng ứng dụng để laøm giaøu quaëng theo phöông phaùp “tuyeån noåi” Hoạt động 2: Hiện tượng mao dẫn Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Hướng dẫn học sinh làm thí nghieäm Yeâu caàu hoïc sinh nhaän xeùt caùc keát quaû thí nghieäm Nhận xét và tổng hợp các keát quaû thí nghieäm Kết luận tượng Cho học sinh tìm các ứng duïng Nhận xét các câu trả lời cuûa hoïc sinh Nội dung III Hiện tượng mao dẫn Tieán haønh laøm thí nghieäm Thí nghieäm Nhúng các ống thuỷ tinh có đường kính theo nhóm nhoû vaøo chaát loûng ta thaáy : Neâu caùc keát quaû + Nếu thành ống bị dính ướt, mức chất loûng beân oáng seõ daâng cao hôn beà Ghi nhận đầy đủ các kết mặt chất lỏng ngoài ống và bề mặt chất loûng oáng coù daïng maët khum loûm + Nếu thành ống không bị dính ướt, mức chaát loûng beân oáng seõ haï thaáp hôn beà mặt chất lỏng ngoài ống và bề mặt chất loûng oáng coù daïng maët khum loài + Nếu có đường kính càng nhỏ, thì mức độ dâng cao hạ thấp mức chất lỏng bên ống so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống càng lớn Hiện tượng mức chất lỏng bên Ghi nhận tượng mao dẫn các ống có đường kính nhỏ luôn dâng cao hơn, hạ thấp so với bề mặt chất lỏng bên ngoài ống gọi là tượng mao daãn Các ống đó xẩy tượng mao daãn goïi laø oáng mao daãn Hệ số căng mặt ngoài  càng lớn, đường kính ống càng nhỏ mức chênh lệch chất lỏng ống và ngoài ống càng lớn Tìm các ứng dụng Ghi nhận các ứng dụng Ứng dụng Caùc oáng mao daãn boä reå vaø thaân cây dẫn nước hoà tan khoáng chất lên nuoâi caây Dầu hoả có thể ngấm theo các sợi nhỏ bấc đèn đến bấc để cháy C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm (182) Về nhà - Trả lời các câu hỏi và giải bài tập sgk (183) BÀI TẬP (Tuần 13 – HK II - Tiết 86) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức tượng căng bề mặt chất lỏng -Giải các bài tập có liên quan đến tượng căng bề mặt chất lỏng Kỹ -Nhận biết, phân tích và tính Thái độ -Tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Viết công thức tính lực căng bề mặt mặt tác dụng lên đoạn dây có chiều dài l định? -Phân biệt tượng dính ướt và tượng không dính ướt? Đặt vấn đề -Làm nào để xác định lực độ lớn lực căng bề mặt? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs giải các bài 6, 7, 8, và 10 Chọn đáp án và giair thích tr 202-203 sgk Hoạt động 2: Bài tập tự luận Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Cho hs làm bài tập: Một khung hình chữ nhật thép đặt nằm ngang, có cạnh di động Trong Ghi nhận bài toán khung có căng màng xà phòng Tính Áp dụng công thức giải và lực căng mặt ngoài màng xà phòng tác cho kết dụng lên cạnh di động? Cho = 0,04N/m và chiều dài cạnh di động là 10cm Hướng dẫn: áp dụng công thức f = σ.l C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm toán và lưu ý Về nhà -Xem lại bài và bài Nội dung Bài 6: chọn – B Bài 7: chọn – D Bài 8: chọn – D Bài 9: chọn – C Bài 10: chọn – A Nội dung ghi bảng Giải: Lực căng mặt ngoài màng xà phòng tác dụng lên cạnh di động: f = σ.l = σ.2l0 = 0,04.2.0,1 = 0.008N (184) BÀI : SỰ CHUYỂN THỂ SỰ HÓA HƠI HƠI KHÔ VÀ HƠI BÃO HÒA (Tuần 13 – HK II -Tiết 87) I MỤC TIÊU Kiến thức - Định nghĩa và nêu các đặc điểm nóng chảy và đông đặc Viết công thức nhiệt nóng chảy vật rắn để giải các bài tập đã cho bài Kỹ - Aùp dụng công thức tính nhiệt nóng chảy vật rắn để giải các bài tập đã cho bài - Giải thích nguyên nhân trạng thái bão hòa dựa trên quá trình cân động bay vaø ngöng tuï - Giải thích nguyên nhân các quá trình này dực trên chuyển động các phân tử Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Phân biệt tượng dính ướt và không dính ướt? Đặt vấn đề -(như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Sự nóng chảy Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Sự nóng chảy Quá trình chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là nóng chảy Nhaéc laïi khaùi nieäm noùng Ghi nhận khaùi nieäm noùng Thí nghieäm chaûy Khaûo saùt quaù trình noùng chaûy vaø ñoâng Moâ taû thí nghieäm nung noùng chaûy ñaëc cuûa caùc chaát raén ta thaáy : chaûy thieác Nghe, quan sát đồ thị 38.1 và Mỗi chất rắn kết tinh có nhiệt độ traû lờ i C1 nóng chảy xác định áp suất cho Cho hs đọc sgk và rút các trước đặc điểm nóng chảy Nêu các đặc điểm Caùc chaát raén voâ ñònh hình khoâng coù Lấy ví dụ tương ứng với noùng chaûy nhiệt độ nóng chảy xác định ñaëc ñieåm Ña soá caùc chaát raén, theå tích cuûa chuùng seõ taêng noùng chaûy vaø giaûm ñoâng ñaëc Nhiệt độ nóng chảy chất rắn thay đổi phụ thuộc vào áp suất bên ngoài Giới thiệu nhiệt nóng chảy Cho hoïc sinh neâu caùc yeáu toá có thể ảnh hưởng đến nhiệt Nhieät noùng chaûy Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho chất raén quaù trình noùng chaûy goïi laø Ghi nhaän khaùi nieäm nhieät noùng chaûy : Q = m Nêu các yếu tố ảnh hưởng Với  là nhiệt nóng chảy riêng phụ (185) noùng chaûy đến độ lớn nhiệt nóng chảy Giới thiệu nhiệt nóng chảy Ghi nhận khái niệm rieâng thuoäc vaøo baûn chaát cuûa chaát raén noùng chaûy, coù ñôn vò laø J/kg Ứng dụng Nung chảy kim loại để đúc các chi tiết Cho học sinh nêu ứng dụng máy, đúc tượng, chuông, luyện gang Nêu các ứng dụng nóng thép nóng chảy chaûy Hoạt động 2: Sự bay Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung II Sự bay Thí nghieäm Neâu caâu hoûi giuùp hoïc sinh Nhớ lại khái niệm Đổ lớp nước mỏng lên mặt đĩa oân taäp bay và ngưng tụ nhôm Thổi nhẹ lên bề mặt lớp nước Cho hoïc sinh thaûo luaän Giải thích bay và hơ nóng đĩa nhôm, ta thấy lớp nước biến Nước đã bốc thành bay nhóm để giải thích bay ngưng tụ vaøo khoâng khí và ngưng tụ Cho học sinh trả lời C2 Cho học sinh trả lời C3 Neâu vaø phaân tích caùc ñaëc điểm bay và ngöng tuï Trả lời C2 Trả lời C3 Ghi nhaän caùc ñaëc ñieåm Đặt thuỷ tinh gần miệng cốc nước noùng, ta thaáy treân maët baûn thuyû tinh xuaát các giọt nước Hơi nước từ cốc nước đã bay lên đọng thành nước Làm thí nghiệm với nhiều chất lỏng khác ta thấy tượng xảy tương tự Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí bề mặt chất lỏng gọi là bay Quá trình ngược lại từ thể khí sang thể lỏng gọi là ngưng tụ Sự bay xảy nhiệt độ bất kì và luôn kèm theo ngöng tuï C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và giải bài tập sgk (186) BÀI : SỰ CHUYỂN THỂ SỰ HÓA HƠI HƠI KHÔ VÀ HƠI BÃO HÒA (Tuần 14 – HK II - -Tiết 88) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu định nghĩa bay và ngưng tụ - Phân biệt khô và bão hòa - Định nghĩa và nêu đặc điểm sôi Kỹ - Áp dụng công thức tính nhiệt hóa chất lỏng để giải các bài tập đã cho bài - Nêu ứng dụng liên quan đến các qua trình nóng chảy- đông đặc, bay hơi- ngưng tụ và quá trình sôi đời sống Thái độ -Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Phân biệt nóng chảy và đông đặc? Đặt vấn đề -(như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Hơi khô và bão hòa Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung Hơi khô và bảo hoà Xét không gian trên mặt thoáng bên Laøm thí nghieäm 38.4 Quan saùt thí nghieäm bình chất lỏng đậy kín : Khi tốc độ bay hơp lớn tốc độ Cho học sinh thảo luận nhóm Giải thích tượng ngöng tuï, aùp suaát hôi taêng daàn vaø hôi để giải thích tượng treân beà maët chaát loûng laø hôi khoâ Cho hoïc sinh nhaän xeùt veà Khi tốc độ bay tốc độ ngưng lượng trường hợp Nhận xét lượng tụ, phía trên mặt chất lỏng là trường hợp bảo hoà có áp suất đạt giá trị cực đại gọi là áp suất bảo hoà Neâu ñaëc ñieåm cuûa aùp suaát hôi Áp suất bảo hoà không phụ thuộc bảo hoà Ghi nhaän caùc ñaëc ñieåm cuûa theå tích vaø khoâng tuaân theo ñònh luaät Yêu cầu học sinh trả lời C4 áp suất bảo hoà Boâi-lô – Ma-ri-oât, noù chæ phuï thuoäc vaøo Trả lời C4 chất và nhiệt độ chất lỏng Ứng dụng Cho học sinh nêu các ứng Sự bay nước từ biển, sông, hồ, … dụng bay Nếu các ứng dụng taïo thaønh maây, söông muø, möa, laøm cho Nhận xét các câu trả lời bay khí hậu điều hoà và cây cối phát triển hoïc sinh Sự bay nước biển sử dụng ngaønh saûn xuaát muoái (187) Sự bay amôniac, frêôn, … sử dụng kỉ thuật làm lạnh Hoạt động 2: Sự sôi Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung III Sự sôi Nêu câu hỏi để học sinh ôn tập Nhớ lại khái niệm sôi Sự chuyển từ thể lỏng sang thể Cho học sinh phân biệt sôi và khí xảy bên và trên bay Nêu khác sôi và bề mặt chất lỏng gọi là sôi bay Thí nghieäm Làm thí nghiệm với các chất loûng khaùc ta nhaän thaáy : Nêu các đặc điểm sôi Dưới áp suất chuẩn, chất Ghi nhận các đặc điểm lỏng sôi nhiệt độ xác định soâi và không thay đổi Nhiệt độ sôi chất lỏng phụ thuộc vào áp suất chất khí phía treân maët chaát loûng AÙp suaát chaát Neâu vaø phaân tích khaùi nieäm vaø khí càng lớn, nhiệt độ sôi công thức tính nhiệt hoá Cho hoïc sinh nhaän xeùt caùc yeáu Ghi nhaän khaùi nieäm vaø coâng chaát loûng caøng cao tố ảnh hưởng đến nhiệt hoá thức tính nhiệt hoá Nhiệt hoá Nhiệt lượng Q cần cung cấp cho Nhận xét các yếu tố ảnh hưởng khối chất lỏng sôi gọi là đến nhiệt hoá nhiệt hoá khối chất lỏng nhiệt độ sôi : Q = Lm Với L là nhiệt hoá riêng phụ thuoäc vaøo baûn chaát cuûa chaát loûng bay hôi, coù ñôn vò laø J/kg C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và giải bài tập sgk (188) BÀI : ĐỘ ẨM KHÔNG KHÍ (Tuần 14 – HK II - Tiết 89) I MỤC TIÊU Kiến thức - Định nghĩa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại - Định nghĩa độ ẩm tỉ đối - Phân biệt khác giũa các độ ẩm nói trên và nêu ý nghĩa chúng Kỹ - Quan sát các tượng tự nhiên độ ẩm - So saùnh caùc khaùi nieäm Thái độ - Ý thức được có mặt lượng nước không khí - Liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại khô và bão hòa III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ - Phân biệt sôi và bay hơi? Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực đại Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung I Độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm cực Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị độ ẩm tuyệt đối đại Ghi nhaän khaùi nieäm Độ ẩm tuyệt đối a không khí là đại lượng đo khối lượng nước tính gam chứa 1m3 khoâng khí Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị độ ẩm cực đại Cho học sinh trả lời C1 Độ ẩm tuyệt đối Đơn vị độ ẩm tuyệt đối là g/m3 Ghi nhaän khaùi nieäm Độ ẩm cực đại Trả lời C1 Độ ẩm cực đại A là độ ẩm tuyệt đối không khí chứa nước bảo hoà Giá trị độ ẩm cực đại A tăng theo nhiệt độ Đơn vị độ ẩm cực đại là g/m3 Hoạt động 2: Độ ẩm tỷ đối Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Nội dung (189) Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và đơn vị độ ẩm tỉ đối Ghi nhaän khaùi nieäm II Độ ẩm tỉ đối Độ ẩm tỉ đối f không khí là đại lượng đo tỉ số phần trăm độ ẩm tuyệt đối a và độ ẩm cực đại A không khí cùng nhiệt độ : f= a 100% A tính gần đúng tỉ số phần trăm áp suất riêng phần p nước và áp suất pbh nước bảo hoà không khí cùng nhiệt độ Cho học sinh trả lời C2 Giới thiệu các loại ẩm kế Cho hoïc sinh phaàn em coù biết các loại ẩm kế Trả lời C2 Ghi nhận cách đo độ ẩm Đọc phần các loại ẩm kế f= Không khí càng ẩm thì độ ẩm tỉ đối noù caøng cao Có thể đo độ ẩm không khí các ẩm kế : Aåm kế tóc, ẩm kế khô – ướt, ẩm keá ñieåm söông Hoạt động 3: Ảnh hưởng độ ẩm không khí Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Cho hoïc sinh neáu caùc aûnh hưởng độ ẩm không khí Nhận xét các câu trả lời và hệ thống đầy đủ các ảnh hưởng độ ẩm không khí Cho hoïc sinh neáu caùc bieän phaùp choáng aåm p p bh 100% Nội dung III Ảnh hưởng độ ẩm không khí Nêu các ảnh hưởng độ Độ ẩm tỉ đối không khí càng nhỏ, aåm khoâng khí bay qua lớp da càng nhanh, thân người caøng deã bò laïnh Ghi nhận các ảnh hưởng Độ ẩm tỉ đối cao 80% tạo điều kiện độ ẩm không khí cho caây coái phaùt trieån, nhöng laïi laïi deã laøm aåm moác, hö hoûng caùc maùy moùc, duïng Neâu caùc bieän phaùp choáng cuï, … aåm Để chống ẩm, người ta phải thực nhieàu bieän phaùp nhö duøng chaát huùt aåm, saáy noùng, thoâng gioù, … C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố - Tóm lại kiến thức cần nắm Về nhà - Trả lời các câu hỏi và giải bài tập sgk (190) BÀI TẬP (Tuần 14 – HK II - Tiết 90) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức chuyển thể và độ ẩm không khí -Giải các bài tập có liên quan đến chuyển thể và độ ẩm không khí Kỹ -Nhận biết, phân tích và tính toán Thái độ -Tích cực II CHUẨN BỊ Giáo viên Học sinh -Ôn lại chuyển thể các chất, nóng chảy, bay và độ ẩm không khí III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ -Phân biệt nóng chảy và đông đặc? Phân biệt bay và ngưng tụ? -Độ ẩm tương đối là gì? Độ ẩm tuyệt đối là gì? Đặt vấn đề -Làm nào để tính được nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy khối sắt lò luyện kim? B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Các bài trắc nghiệm Trợ giúp Gv Hoạt động Hs Yc hs làm các bài 7, 8, 10 tr 210 Chọn đáp án và giải thích sgk Yc hs làm các bài 4, 5, tr 213 – Chọn đáp án và giải thích 214 sgk Hoạt động 2: Các bài tự luận Trợ giúp Gv Yeâu caàu hoïc sinh tính nhieät lượng cần cung cấp để hoá lỏng nước đá thành nước Yeâu caàu hoïc sinh tính nhieät lượng cần cung cấp để tăng nhiệt độ nước Cho học sinh tính nhiệt lượng toång coäng Hoạt động Hs Nội dung Trang 210 Câu 7: chọn D Câu 8: chọn B Câu 9: chọn C Câu 10: chọn D Trang 213 – 214 Câu 4: chọn C Câu 5: chọn A Caâu 6: chọn C Nội dung Baøi 14 trang 210 Nhiệt lượng cần cung cấp để hoá Viết công thức và tính nhiệt lỏng hoàn toàn nước đá : noùng chaûy Q1 = m = 3,4.105.4 = 13,6.105 (J) Nhiệt lượng cần cung cấp để Viết công thức và tính nhiệt lượng nước nhận để tăng chuyển nước từ 0oC lên 20oC : Q2 = cmt = 4180.4.20 = 334400 (J) nhiệt độ Nhiệt lượng tổng cộng : Q = Q1 + Q2 = 13,6.105 + 3,344.105 Tính nhiệt lượng tổng cộng = 16,944.105 (J) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố -Nhắc lại cách làm toán và số lưu ý (191) Về nhà -Xem lại bài và xem nội dung bài thực hành (192) THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ CĂNG MẶT NGOÀI (Tuần 15 – HK II - Tiết 91) I MỤC TIÊU Kiến thức - Cách đo lực căng bề mặt nước tác dụng lên vòng kim lọai nhúng chạm vào mặt nước, từ đó xác định hệ số căng bề mặt nước nhiệt độ phòng Kỹ - Biết cách sử dụng thước để đo độ dài chu vi vòng tròn - Biết cách dùng lực kế nhạy (thang đo 0,1 N), thao tác khéo léo để đo chính xác giá trị lực căng tác duïng vaøo voøng - Tính heä soá caêng beà maët vaø xaùc ñònh sai soâ cuûa pheùp ño Thái độ II CHUẨN BỊ Giáo viên Cho moãi nhoùm HS : - Lực kế 0,1 N có độ chính xác 0,001N - Vòng kim loại ( vòng nhựa) có dây treo - Cốc nhựa đựng chất lỏng ( nước sạch) - Giá treo có cấu nâng hạ cốc đựng chất lỏng - Thước cặp 0-150/0,05mm - Giaáy lau ( meàm) - Keû saün baûng ghi soá lieäu theo maãu baøi 40 SGK Vaät lí 10 Học sinh - Baùo caùo thí nghieäm, maùy tính caù nhaân III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Hoạt động 1: Chuẩn bị Trợ giúp Gv -Moâ taû thí nghieäm hình 40.2 -HD: Xác định các lực tác dụng lên vòng -HD: Đường giới hạn mặt thoáng là chu vi và ngoài vòng -HD: Phương án từ biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài vừa thiết lập -Giới thiệu cách sử dụng thước kẹp Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm Trợ giúp Gv -Hướng dẫn các nhóm -Theo doõi HS laøm thí nghieäm -HD: Nhắc lại cách tính sai số phép đo trực tiếp vaø giaùn tieáp -Nhaän xeùt keát quaû Hoạt động Hs -Xác định độ lớn lực căng bề mặt từ số lực kế và trọng lượng vòng nhẫn -Viết biểu thức tính hệ số căng mặt ngoài chaát loûng -Thảo luận rút các đại lượng cần xác định -Quan sát và tìm hiểu hoạt động các dụng cụ coù saün Hoạt động Hs -Tieán haønh thí nghieäm theo nhoùm -Ghi keát quaû vaø baûng 40.1 vaø 40.2 -Hoàn thành bảng 40.1 và 40.2 -Tính sai số các phép đo trực tiếp lực căng và đường kính -Tính sai soá vaø vieát keát quaû ño heä soá caêng maët ngoài (193) C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Nhận xét buổi thí nghệm (194) ÔN TẬP CHƯƠNG VII (Tuần 15 – HK II - Tiết 92) I MỤC TIÊU Kiến thức -Củng cố kiến thức chương: chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình; biến dạng vật rắn; các tượng bề mặt chất lỏng; chuyển thể các chất Kỹ -Hệ thống kiến thức Thái độ -Tích cực tham gia và liên hệ thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu học tập Hệ số đàn hồi phụ thuộc vào A lực đàn hồi B độ biến dạng C độ biến dạng và lực đàn hồi D chất, hình dạng và kích thước vật Khi nhiệt độ tăng lên thì chiều dài dây kim loại sẽ A tăng tỉ lệ thuận với nhiệt độ B giảm tỉ lệ tuyến tính với nhiệt độ C tăng tuyến tính theo hàm bậc nhiệt độ D không đổi Các phân tử chất lỏng A chuyển động tự phía B dao động xung quanh vị trí cân cố định C dao động xung quanh vị trí cân xác định và vị trí này thay đổi được D chỉ dao động có tương tác với các phân tử bên cạnh Nói không khí có độ ẩm 80% là nói đến độ ẩm A tuyệt đối B cực đại C tương đối D A và C đúng Quá trình nào chuyển thể từ chất rắn sang chất lỏng? A đông đặc B nóng chảy C bay D ngưng tụ Một dây thép có chiều dài 2,5m, tiết diện 0,5mm , được kéo căng bởi lực 80N, ta thấy thép dài thêm 2mm Tính suất đàn hồi thép? Một khung hình chữ nhật thép đặt nằm ngang, có cạnh di động Trong khung có căng màng xà phòng Tính lực căng mặt ngoài màng xà phòng tác dụng lên cạnh di động? Cho = 0,04N/m và chiều dài cạnh di động là 15cm Nhiệt lượng cần cung cấp để làm cho kg sắt nóng chảy hoàn toàn là bao nhiêu? Biết nhiệt nóng chảy riêng sắt là 2, 72.105 J/kg A 1, 36.105 J B 5,44.105 J C 2,72.105 J D 5440J Đáp án Suất đàn hồi thép từ F = E.S ∆l/l0 suy E = F.l0/S.∆l = 2.1011 Pa Lực căng mặt ngoài màng xà phòng tác dụng lên cạnh di động: f = σ.l = σ.2l0 = 0,04.2.0,15 = 0.012N Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề (như sgk) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Phát PHT và nêu việc cần làm Hs đọc toàn bài tổng kết chương để nắm nội dung Hs làm các bài tập PHT Gv hướng dẫn và giải đáp thắc mắc C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC (195) Củng cố -Tổng kết lại nội dung chương Về nhà -Xem lại kiến thức toàn học kỳ II (196) ÔN TẬP HỌC KỲ II (Tuần 15 + 16 – HK II - Tiết 93 + 94 + 95) I MỤC TIÊU Kiến thức -Ôn tập những kiến thức học kỳ II Kỹ -Rèn luyện các kỹ học kỳ II Thái độ -Tham gia vận động II CHUẨN BỊ Giáo viên Phiếu ôn tập theo chủ đề Chủ đề 1: Động lượng và định luật bảo toàn động lượng a Kiến thức Động lượng: định nghĩa, công thức, đơn vị Định luật bảo toàn động lượng b Điều kiện áp dụng định luật Hệ cô lập; có thể hệ chỉ cô lập theo phương nào đó c Các bước áp dụng Xác định động lượng ban đầu hệ Xác định động lượng sau đó hệ Áp dụng định luật p (trước) = p (sau) d Bài tập Chủ đề 2: Cơ và định luật bảo toàn a Kiến thức Động năng: định nghĩa, công thức Thế trọng trường: định nghĩa, công thức Thế đàn hồi: định nghĩa, công thức Cơ vật chỉ chịu tác dụng trọng lực Cơ vật chỉ chịu tác dụng lực đàn hồi lò xo Định luật bảo toàn b Điều kiện áp dụng Không có lực ma sát lực cản môi trường c Các bước áp dụng Chọn gốc cho phù hợp Xác định vật ở vị trí đầu Xác định vật ở vị trí sau Áp dụng định luật W (đầu) = W (sau) d Bài tập Chủ đề 3: Các quá trình biến đổi chất khí a Kiến thức thông số trạng thái KLT Quá trình đẳng tích Quá trình đẳng nhiệt Quá trình đẳng áp PTTT KLT b Điều kiện áp dụng Lượng khí không đổi suốt quá trình c Các bước áp dụng (197) Xác định quá trình Xác định trạng thái đầu Xác định trạng thái sau Dùng các công thức tương ứng với quá trình để suy thông số cần tính d Bài tập Chủ đề 4: Cơ sở NĐLH a Kiến thức Định nghĩa nội Định nghĩa nhiệt lượng Nguyên lý I NĐLH Nguyên lý II NĐLH b Các bước áp dụng nguyên lý I NĐLH Xác định vật nhận công hay sinh công Xác định vật nhận nhiệt hay sinh nhiệt Áp dụng công thức tính độ biến thiên nội để tìm kết c Bài tập Học sinh III TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU Ổn định lớp Đặt vấn đề -(Tổng kết học kỳ II) B HOẠT ĐỘNG TIẾP CẬN BÀI MỚI Tổ chức hoạt động theo từng chủ đề C HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC TIẾT HỌC Củng cố Về nhà (198) KIỂM TRA HỌC KỲ II (Tiết 96) (199)

Ngày đăng: 19/09/2021, 03:24

w