Bai thu hoach BDTX tieu hoc 2016 TH 36

3 11 0
Bai thu hoach BDTX tieu hoc 2016 TH 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiếp cận hệ thống hay còn gọi là tiếp cận hệ thống – cấu trúc  Thu thập thông tin - Về vấn đề nảy sinh trong tình huống - Về nguyên nhân của tình huống  Nghiên cứu và tìm kiếm giải phá[r]

(1)MODULE TH36 KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG SƯ PHẠM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM I Phân loại tình huống: Căn theo tính vấn đề tình có: - Tình đúng sai (Mâu thuẫn) - Tình phản bác - Tình nghịch lý Căn theo tính logic vấn đề có thể có: - Tình đối thoại - Tình kiện mâu thuẫn - Tình tranh luận biện chứng - Tình huông hai bên cùng tranh luận và hai bên cùng đúng Căn vào phạm vi vấn đề có: - Tình thông thường - Tình có vấn đề II Nguyên nhân sảy tình huống: THSP có liên quan đến việc tìm hiểu tình hình HS THSP có liên quan đến việc xây dựng tập thể, quản lý HS THSP có liên quan đến việc giáo dục toàn diện HS (Trong học chính khóa và hoạt động ngoài lên lớp) THSP có liên quan đến việc đánh giá HS THSP có liên quan đến việc phối hợp với các lực lượng giáo dục và ngoài trường để quản lí, giáo dục HS (đoàn thể, phụ huynh học sinh v.v…) THSP có liên quan đến việc giáo dục HS cá biệt III Giải tình Tiếp cận hệ thống hay còn gọi là tiếp cận hệ thống – cấu trúc  Thu thập thông tin - Về vấn đề nảy sinh tình - Về nguyên nhân tình  Nghiên cứu và tìm kiếm giải pháp hợp lý Để giải THSP theo cách tiếp cận này người giáo viên có thể thực theo qui trình - Xác định tình - Phát vấn đề - Phát các yếu tố liên quan đến tình (2) - Chọn cách giải - Giải tình Tiếp cận hoạt động  Hoạt động giáo viên với vai trò chủ đạo đó là người tổ chức, điều khiển và kiểm tra đánh giá v.v… quá trình giáo dục  Hoạt động học sinh với vai trò vừa là đối tượng tác động giáo viên vừa là người tự giáo dục, tự nhận thức , đó là người tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động Tiếp cận sáng tạo:  Thoát khỏi lý lẽ lôgic đánh giá tình  Sử dụng tư sáng tạo  Tiếp cận tình từ nhiều góc độ khác Vì giải THSP người giáo viên cần: - Tin tưởng mình có khả giải - Lập tức năm lấy linh cảm - Không thỏa mãn với cách giải tình - Suy nghĩ nhiều phương án - Đặt mình vào các vị trí khác để tìm hiểu - Thường xuyên tự hỏi mình IV QUI TRÌNH GIẢI QUYẾT THSP Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2:Thu thập thông tin và kiện thích hợp Bước 3: Xây dựng các giả thuyết và chọn giải pháp Bước 4: Lựa chọn giải pháp xử lý Bước 5: Đánh giá kết quả, đưa kết luận và áp dụng Bước 6: Ghi vào sổ tay cá nhân VI TÌNH HỐNG MINH HOẠ: “HỌC SINH BỊ MẤT TIỀN” Sau chơi, bài học bắt đầu vài phút thì học sinh nữ rưng rưng nước mắt đứng lên nói với giọng run run “Thưa thầy, em bị 10 000 Em để cặp chơi vào học em thấy dây kéo bị hở và tiền thì không thấy đâu” Giải quyết: Trước hết thầy khuyên em nên bình tĩnh tập trung vào bài học học, thầy cùng các bạn tìm giúp em vào cuối Với tính trung thực và thật thà các bạn lớp ta, thầy tin tiền bị thất lạc không có lấy cắp Nếu bạn nào nhặt trả lại cho bạn, thầy đề nghị tuyên dương toàn trường Giờ thì ta tiếp tục bài học (3) (4)

Ngày đăng: 18/09/2021, 23:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan