1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GA tuan 19

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 578,51 KB

Nội dung

Mục tiêu - Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1; biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện HS khá giỏi thực hiện được bài 3.. - Rèn kĩ năng kể tự nhiên.[r]

(1)HỌC KỲ II TUẦN 19 Thứ hai ngày 06 tháng 01 năm 2014 TẬP ĐỌC TIẾT 163+ 164: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu - Đọc trơn bài Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống - HS yêu thiên nhiên II Thiết bị dạy học - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK, bảng phụ - HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu chủ điểm sách Tiếng Việt - Tập * Giới thiệu bài - Tranh vẽ ai? - Họ làm gì? - GV giới thiệu, ghi đầu bài 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài - HD HS đọc phân biệt lời các nhân vật - HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu - Yêu cầu HS đọc nối câu - Cho HS luyện đọc các từ có vần khó: vườn bưởi, rước, tựu trường, sung sướng, - GV giải nghĩa từ : bập bùng * Đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - GV HD HS ngắt nghỉ và nhấn giọng các câu sau : Có em / có bập bùng bếp lửa Hoạt động trò - HS hát -HS lắng nghe - HS quan sát tranh minh hoạ + Tranh vẽ bà cụ béo tốt + Mỗi người có cách ăn mặc riêng - HS nối tiếp đọc câu đoạn - HS luyện đọc từ khó - HS nối tiếp đọc đoạn - HS luyện đọc câu (2) nhà sàn, / có giấc ngủ ấm chăn // Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân / cây cối đâm chồi nảy lộc // - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải cuối bài * Cho HS đọc đoạn nhóm - GV nghe, HD các nhóm đọc đúng + HS đọc theo nhóm * Tổ chức thi đọc các nhóm + Các nhóm thi đọc - Nhận xét nhóm bạn - Nhận xét các nhóm đọc * Yêu cầu lớp đọc đồng + Cả lớp đọc đồng đoạn Tiết 3.3 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài + Cả lớp đọc thầm đoạn - Bốn nàng tiên chuyện tượng trưng - Bốn nàng tiên chuyện tượng cho mùa nào năm? trưng cho mùa năm : xuân, thu, hạ, đông - Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay - HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên theo lời nàng đông? Xuân, Hạ, Thu, Đông, nói rõ đặc điểm người - Các em có biết vì xuân về, vườn - Xuân về, vườn cây nào đâm chồi cây nào đâm chồi nảy lộc không? nảy lộc - Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân, thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc + HS đọc thầm đoạn - Mùa xuân có gì hay theo lời bà đất? - Xuân làm cho cây lá tươi tốt - Theo em, lời bà đất và lời nàng đông - Không khác nhau, vì hai nói nói mùa xuân có khác không? điều hay mùa xuân, xuân cây cối tốt tươi, đâm chồi nảy lộc - Em thích màu nào? Vì sao? - HS trả lời - Nêu nội dung bài văn? - Bài văn ca ngợi bốn mùa xuân, hạ, thu, đông Mỗi mùa có vẻ đẹp riêng, có ích cho sống 3.4 Hoạt động 3: Luyện đọc lại - HS đọc theo lối phân vai + Mỗi nhóm em phân các vai - GV nhắc HS chú ý đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại nhân vật đã HD - Các nhóm thi đọc - HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay - GV nhận xét, ghi điểm (3) Hoạt động nối tiếp: - GV hướng dẫn HS liên hệ nội dung bài đọc với thực tế địa phương - Nhận xét tiết học TOÁN TIẾT 91: TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu - HS nhận biết tổng nhiều số Biết cách tính tổng nhiều số - Rèn kĩ tính - GD HD chăm học toán II Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu HT - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tính: + + 12 + - GV nhận xét, ghi điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu tổng nhiều số và cách tính - GV giới thiệu phép tính: 2+ + =… - GT: đây là tổng 2, 3, Đọc là tổng 2, 3, - GV ghi: 2+3+4=9 - GV kết luận : Vậy tổng 2, 3, là - GV hướng dẫn đặt tính: +3 cộng 5, cộng 9, viết - Hướng dẫn tương tự với các phép tính Hoạt động trò - HS hát - HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS nhẩm và báo cáo KQ: 2+3+4=9 - HS nêu lại cách đặt tính và thực phép tính + Đặt tính: Viết các số hạng thẳng cột với Viết dấu cộng và kẻ vạch ngang + Tính: cộng 5, cộng 9, viết - HS tính và nêu kết (4) 12 + 34 + 40 và 15 + 46 + 29 + - GV nhận xét chốt lại: 12+ 34 + 40 = 86 15 + 46+ 29+ = 98 3.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính (Cột 2) - HD HS làmvào nháp và nêu KQ - GV ghi kết lên bảng lớp, nhận xét Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm vào phiếu - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm nháp- Nêu KQ + + = 20 + + + =24 - Nhận xét - Tính - Lớp làm phiếu HT - HS làm trên bảng lớp 15 14  33 21 68 - Chữa bài, cho điểm Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - Để làm bài đúng em cần làm gì? - Khi tính chú ý gì? - Yêu cầu HS làm bài vào - GV chấm vở, nhận xét Hoạt động nối tiếp: *Củng cố: - Khi cộng nhiều số ta cần chú ý gì? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương em học tiến  15 15 24  24 24 15 24 60 96 - HS đọc yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ, điền số vào ô trống tính - Giữ nguyên đơn vị, thực với số tự nhiên 12 kg + 12 kg + 12 kg = 36 kg 5l + 5l + 5l + 5l = 20l - Đặt tính phải thẳng các cột với và thực từ phải sang trái Thứ ba ngày 07 tháng 01 năm 2014 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 19: DĐƯỜNG GIAO THÔNG I Mục tiêu - Kể tên các loại đường giao thông và số phương tiện giao thông - Nhận biết số biển báo giao thông (5) - Biết cần thiết phải có số biển báo giao thông trên đường - HS biết nên và không nên làm gì gặp số biển báo giao thông II Thiết bị dạy học - GV : Tranh, ảnh SGK trang 40, 41 - HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - GV nêu câu hỏi: - HS trả lời + Trường học đẹp có tác dụng gì? + Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - GV nhận xét, đánh giá Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài, ghi tên bài 3.2 Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao thông - GV dán tranh khổ lên bảng - Quan sát kĩ tranh - Trả lời câu hỏi: + Bức tranh thứ vẽ gì? + Cảnh bầu trời xanh + Bức tranh thứ vẽ gì? + Vẽ sông + Bức tranh thứ vẽ gì? + Vẽ biển + Bức tranh thứ vẽ gì? + Vẽ đường ray + Bức tranh thứ vẽ gì? + Một ngã tư đường phố - Gọi HS lên bảng, phát cho HS - Gắn bìa vào tranh cho phù hợp bìa (1 ghi đường bộ, ghi đường sắt, ghi đường thủy, - Nhận xét kết làm việc bạn ghi đường hàng không) Yêu cầu: Gắn bìa vào tranh cho phù hợp * Kết luận: Trên đây là loại đường giao thông Đó là đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường không Trong đường thủy có đường sông và đường biển 3.3 Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao thông - Treo ảnh trang 40 H1, H2 - Hướng dẫn HS quan sát ảnh và trả lời câu hỏi: + Bức ảnh chụp phương tiện gì? + Ô tô là phương tiện dành cho loại đường nào? + Bức ảnh 2: Hình gì? - Quan sát ảnh - Trả lời câu hỏi: + Ô tô + Đường + Hình đường sắt (6) + Phương tiện nào trên đường sắt? * Mở rộng: - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp: + Kể tên phương tiện trên đường + Phương tiện trên đường không? + Tàu hỏa - Trao đổi theo cặp + Ô tô, xe máy, xe đạp, xe buýt, bộ, xích lô, … + Máy bay, dù (nhảy dù), tên lửa, tàu vũ trụ + Kể tên các loại tàu thuyền trên sông + Tàu ngầm, tàu thủy, thuyền thúng, hay biển mà biết? thuyền có mui, thuyền không mui, … - Kể tên các loại đường giao thông có - HS nêu: đường bộ, đường sắt, đường địa phương thủy - Kết luận: Đường là đường dành cho người bộ, xe ngựa, xe đạp, xe máy, ô tô, … Đường sắt dành cho tàu hỏa Đường thủy dành cho thuyền, phà, ca nô, tàu thủy… Đường hàng không dành cho máy bay 3.4 Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao thông - Hướng dẫn HS quan sát loại biển báo giới thiệu SGK - Yêu cầu HS và nói tên loại - Làm việc theo cặp biển báo Hướng dẫn các em cách đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển báo Ví dụ: - Trả lời câu hỏi + Biển báo này có hình gì? Màu gì? - Nhận xét câu trả lời + Đố bạn loại biển báo nào thường có màu xanh? + Loại biển báo nào thường có màu đỏ? + Bạn phải làm gì gặp biển báo này? * Liên hệ thực tế: - HS tự liên hệ thực tế trả lời + Trên đường học em có nhìn thấy biển báo không? Nói tên biển báo mà em đã nhìn thấy + Theo em, chúng ta cần phải nhận biết số biển báo trên đường giao thông? - Kết luận: Các biển báo dựng lên - HS lắng nghe các loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an toàn cho người tham gia giao thông Có nhiều loại biển báo trên các loại đường giao thông khác Trong bài học chúng ta làm quen với số biển báo thông thường Hoạt động nối tiếp: (7) Trò chơi: Đối đáp nhanh - GV gọi tổ lên bảng, xếp thành hàng, quay mặt vào (số HS phải nhau) - HS chơi đến hết hàng - HS thứ tổ nói tên phương tiện - Tổ nào có nhiều câu trả lời đúng thì tổ giao thông HS thứ tổ nói tên đó thắng đường giao thông và ngược lại HS đứng thứ tổ nói trước và HS tổ nói sau cho phù hợp GV có thể cho HS giơ hình vẽ các loại biển báo giới thiệu SGK và yêu cầu HS nói tên các loại biển báo đó - GV nhận xét, tuyên dương TOÁN TIẾT 92: PHÉP NHÂN I Mục tiêu - HS nhận biết tổng các số hạng Biết chuyển tổng tổng nhiều số hạng thành phép nhân - Biết đọc,viết phép nhân và tính KQ phép nhân dựa vào phép cộng - Rèn KN làm tính nhân - GD HS chăm học toán II Thiết bị dạy học - GV : Bộ đồ dùng dạy toán - HS : Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: 12 + 35 + 45 =? 56 + 13 + 17 + =? - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Giới thiêu phép nhân - Gắn bìa có hính tròn Hỏi: có hình tròn? - Gắn tiếp cho đủ bìa Nêu bài toán: Có bìa, có hình tròn Hỏi có tất bao nhiêu hình tròn? Hoạt động trò - HS hát - HS làm trên bảng - Lớp làm nháp 12 + 35 + 45 = 92 56 + 13 + 17 + = 95 - Có hình tròn - Có tất 10 hình tròn (8) - Hỏi + + + + là tổng số hạng? - So sánh các số hạng? *Kết luận: + + 2+ + 2=10 × = 10 * Lưu ý: Chỉ có tổng các số hạng ta chuyển thành phép nhân KQ phép nhân chính là KQ tổng 3.2 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - GV nhận xét - Vì + ta lại chuyển thành phép nhân? - Vì phần b ta lại chuyển phép cộng thành phép nhân? - Hỏi tương tự với phần c Bài 2: - Bài toán yêu cầu gì? - GV phân tích mẫu: a) + + + + = 20 Mẫu: × = 20 - Cho HS làm bài vào - Chấm bài, nhận xét - Tại ta lại chuyển tổng thành phép nhân được? Bài 3: Viết phép nhân (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS quan sát, phân tích các tranh SKG - Cho HS làm bài vào nháp - GV nhận xét Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Là tổng số hạng - Các số hạng tổng này và - HS đọc: nhân 10 - là số hạng - là số các số hạng tổng - Đọc đề bài - HS làm bảng b) × = 15 c) × = 12 + Vì hai số hạng này nhau, lấy lần + Vì ba số hạng này nhau, lấy lần - Viết phép nhân (theo mẫu): - HS làm b) × = 27 c) 10 × = 50 - Chữa bài, nhận xét - Vì tổng đó có các số hạng - HS đọc đề bài - HS quan sát và phân tích tranh - HS làm bài vào nháp, chữa bài Đáp án: a) × = 10 b) × = 12 - Những tổng có các số hạng (9) - Những tổng nào thì chuyển thành phép nhân? - GV nhận xét tiết học KỂ CHUYỆN TIẾT 165: CHUYỆN BỐN MÙA I Mục tiêu - Dựa vào tranh và gợi ý tranh, kể lại đoạn 1; biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện (HS khá giỏi thực bài 3) - Rèn kĩ kể tự nhiên - Giáo dục HS yêu thiên nhiên II Thiết bị dạy học - GV : tranh minh hoạ đoạn 1, trang phục cho HS đóng vai - HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu: Nói tên chuyện đã học học kì I - GV nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 HD kể chuyện * HD kể lại đoạn theo tranh: - Gọi HS đọc yêu cầu Hoạt động trò - HS hát - số HS trả lời + Dựa vào các tranh, kể lại đoạn “Chuyện bốn mùa” - HS quan sát tranh SGK, đọc lời bắt đầu đoạn tranh - 2, HS kể đoạn câu chuyện - Khuyến khích HS kể ngôn ngữ tự - Từng HS kể đoạn nhóm nhiên, tránh đọc thuộc lòng theo SGK - GV nhận xét * Kể lại toàn câu chuyện: - Gọi HS đọc yêu cầu + Kể lại toàn câu chuyện - HS kể nhóm - 2, em kể lại toàn câu chuyện - Cả nhóm nhận xét bổ xung - Đại diện các nhóm thi kể - Nhận xét - GV nhận xét * Dựng lại câu chuyện theo các vai (HS (10) khá, giỏi) - GV hỏi: Thế nào là dựng lại câu chuyện theo vai? - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm - Tổ chức thi kể trước lớp - GV cùng HS nhận xét Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét chung tiết học - Biểu dương HS, nhóm HS kể chuyện tốt + Là kể lại câu chuyện cách để nhân vật tự nói lời mình - Từng nhóm HS phân vai, kể nhóm - Thi kể trước lớp TOÁN (+) TIẾT 55: LUYỆN TẬP VỀ TỔNG CỦA NHIỀU SỐ I Mục tiêu - Củng cố cách tính tổng nhiều số - Rèn KN tính và đặt tính - GD HS chăm học toán II Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ, phiếu bài tập - HS: Vở III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Luyện tập Bài 1: Đặt tính và tính - Bài toán yêu cầu gì? - Khi đặt tính ta chú ý gì? - Yêu cầu HS làm bài vào bảng Hoạt động trò - HS hát - HS trả lời: Đặt tính và tính - Các hàng thẳng cột với và thực từ phải sang trái - HS làm bảng con, bảng lớp 47 11 33 12  35 45 100 92  - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - GV treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu bài tập 56  13 27 96 (11) Điền số thích hợp vào ô trống Số hạng 63 45 67 32 Số hạng 29 37 15 68 Tổng - Muốn điền số vào ô trống ta làm ntn? - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Chữa bài, nhận xét Bài 3: - Treo bảng phụ bài tập: a) 15 kg + 15 kg + 15 kg + 15 kg =?kg b) 54cm + 24cm + 32cm =?cm c) 8l + 8l + 8l + 8l + 8l =?l * Lưu ý: Ta tính tổng các số đo đại lượng bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào KQ tính - Yêu cầu HS làm bài vào - Chấm, chữa bài Bài 4: Lan hái bông hoa, Hồng hái bông hoa, Huệ hái 10 bông hoa Hỏi ba bạn hái bao nhiêu bông hoa? - HD HS phân tích đề và giải bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ba bạn hái bao nhiêu bông hoa ta làm nào? - Yêu cầu HS làm nháp - Chữa bài Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - Ta tính tổng Sau đó điền KQ vào ô trống - HS làm phiếu HT - Đổi phiếu, chữa bài Số hạng 63 45 67 32 Số hạng 29 37 15 68 Tổng 92 82 82 100 - Đọc đề bài - Lớp làm vở, HS làm trên bảng a) 15 kg + 15 kg + 15 kg + 15 kg = 60 kg b) 54cm + 24cm + 32cm = 100cm c) 8l + 8l + 8l + 8l + 8l = 40l - Đọc đề toán - HS trả lời + Ta cộng tổng số hoa ba bạn lại với - Tóm tắt và làm vào nháp - HS chữa bài trên bảng Bài giải: Cả ba bạn hái số bông hoa là: + + 10 = 27 (bông hoa) Đáp số: 27 bông hoa (12) - Khi thực tổng nhiều số ta cần lưu ý gì? - GV nhận xét tiết học - Ta làm tương tự với tổng hai số TIẾNG VIỆT TIẾT 91: LUYỆN ĐỌC BÀI “CHUYỆN BỐN MÙA” I Mục tiêu - HS đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết ngắt nghỉ câu dài - Đọc bài bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc - Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên - HS yêu thích môn học II Thiết bị dạy học GV: Bảng phụ viết câu cần luyện đọc HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu, ghi tên bài 3.2 Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu * Hướng dẫn luyện đọc - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn HS đọc câu khó: Có em / có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm chăn // Cháu có công ấp ủ mầm sống / để xuân về/ cây cối đâm chồi nảy lộc // - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp đoạn Hoạt động trò - HS hát - HS nghe - HS đọc nối tiếp câu - Luyện đọc câu khó - 2, HS đọc, đọc đồng - Đọc nối tiếp đoạn trước lớp - HS nhận xét - Đọc nối tiếp đoạn nhóm - Các nhóm thi đọc - GV nhận xét các nhóm đọc - Lớp đọc đồng 3.3 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Chia nhóm - Hướng dẫn thảo luận câu hỏi SGK - Giúp HS nhận xét - HS thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm đưa câu hỏi để nhóm khác trả lời theo nội dung bài - Nhận xét, bổ sung (13) - Yêu cầu HS nêu lại nội dung câu, chuyện: Bốn mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông, - HS nêu mùa vẻ đẹp riêng, có ích cho sống 3.4 Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS cách đọc diễn cảm, giọng đọc, cách ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng - GV đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi - HS lắng nghe - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét, bình chọn Hoạt động nối tiếp: - Củng cố nội dung bài - Tổng kết, nhận xét tiết học Thứ tư ngày 08 tháng 01 năm 2014 TOÁN TIẾT 93: THỪA SỐ - TÍCH I Mục tiêu - HS nhận biết tên gọi các thành phần và KQ phép nhân - Rèn Kn tìm KQ phép nhân thông qua việc tính tổng các số hạng - GD HS chăm học II Thiết bị dạy học - GV: miếng bìa ghi: Thừa số- thừa số- tích - HS : SGK, III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu: Chuyển phép cộng thành phép nhân? + +3 + + =? + + + =? - Nhận xét, cho điểm Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Giới thiệu: Thừa số Tích - GV viết: × = 10 - GV nêu: Hoạt động trò - HS hát - HS làm trên bảng - Lớp làm nháp x = 15 x = 28 - HS đọc × = 10 (14) gọi là thừa số, gọi là thừa số, 10 gọi là tích (Vừa nêu vừa gắn các tờ bìa) - Gọi HS nêu lại thành phần phép nhân - Thừa số là gì phép nhân? - Tích là gì phép nhân? - 10 gọi là tích, × gọi là tích 3.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: - Bài toán yêu cầu gì? - Tổng trên có số hạng? Mỗi số hạng bao nhiêu? - Số hạng đó lấy lần? - Phát phiếu học tập và yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Chữa bài, nhận xét Bài 2/b: - Gọi HS đọc yêu cầu? - GV hướng dẫn: Đây là bài toán ngược so với bài - GV hướng dẫn mẫu Mẫu: × = + = 12; × = 12 - Yêu cầu HS làm bài vào - GV chấm vở, nhận xét Bài 3: - GV nêu yêu cầu: viết phép nhân (theo mẫu) - GV giải thích mẫu: a) × = 16 - GV đọc các phần, yêu cầu HS làm bài vào bảng - HS nhắc lại: gọi là thừa số, gọi là thừa số, 10 gọi là tích - Thừa số là thành phần phép nhân - Tích là KQ phép nhân - HS nhắc lại - Viết tổng dạng tích - HS nêu - Làm phiếu HT: 9+9+9=9×3 2+2+2+2+2=2×5 10 + 10 + 10 = 10 × - Viết tích dạng tổng các số hạng tính (theo mẫu) - HS làm bài vào vở, HS làm bảng lớp × = + + + = 12; × = 12 × = + + = 12; × = 12 - Nhận xét - HS lắng nghe - HS làm bảng con, bảng lớp b) × = 12 c) 10 × = 20 d) × = 20 - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng Hoạt động nối tiếp: - Tổng kết, nhận xét học - Tuyên dương em tích cực CHÍNH TẢ - TẬP CHÉP TIẾT 166: CHUYỆN BỐN MÙA (15) I Mục tiêu - Chép lại chính xác đoạn trích Chuyện bốn mùa - Biết viết hoa đúng các tên riêng - Luyện viết đúng và nhớ cách viết chữ có âm dấu dễ lẫn : l / n - GD ý thức rèn chữ đẹp, giữ II Thiết bị dạy học - GV : Bảng phụ viết đoạn văn cần chép, nội dung BT2a, 2b - HS : Vở, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: HD tập chép * HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chép trên bảng Hoạt động trò - HS hát + HS theo dõi - 2, HS nhìn bảng đọc lại - Đoạn chép này ghi lại lời - Lời bà Đất chuyện bốn mùa? - Bà Đất nói gì? - Bà Đất khen các nàng tiên người vẻ, có ích, đáng yêu - Đoạn chép có tên riêng nào? - Các tên riêng: Xuân, Hạ, Thu, Đông - Những tên riêng phải viết nào? - Viết hoa chữ cái đầu - Yêu ầu HS viết bảng từ ngữ dễ viết sai: - HS viết bảng tựu trường, ấp ủ, * HS chép bài vào - GV hướng dẫn HS chép bài + HS chép bài vào - GV theo dõi, uốn nắn * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - HS đổi vở, soát lỗi bút chì, ghi chữ - GV chấm 5, bài cuối bài - Nhận xét bài viết HS 3.3 Hoạt động 2: HD làm BT chính tả Bài tập 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Điền vào chữ trống l hay n - HD HS làm bài - HS làm bài vào bảng - Yêu cầu HS làm bài vào bảng - em lên bảng làm - GV nhận xét bài làm HS - Nhận xét bài làm bạn Bài tập 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập phần a + Tìm chuyện bốn mùa chữ bắt đầu l, chữ bắt đầu n (16) - Yêu cầu HS đọc thầm lại câu chuyện: - Cả lớp đọc thầm Chuyện bốn mùa Chuyện bốn mùa - Cho HS làm bài vào nháp - Làm bài vào nháp - Đổi nháp cho bạn, nhận xét + GV nhận xét bài làm HS chốt lại lời giải đúng - Bắt đầu l : là, lộc, lại, làm, lửa, lúc, lá - Bắt đầu n : năm, nàng, nào, nảy, nói Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Khen HS chép bài chính tả chính xác, trình bày đẹp TẬP ĐỌC TIẾT 167: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu - Biết ngắt nghỉ đúng các câu văn bài, biết ngắt nhịp các câu thơ hợp lí - Hiểu nội dung lời thư và lời bài thơ Cảm nhận tình yêu thương Bác Hồ dành cho Thiếu nhi Việt Nam - Học thuộc lòng bài thơ thư Bác - Giáo dục lòng biết ơn và kính yêu Bác II Thiết bị dạy học - GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ - HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: Chuyện bốn mùa - GV nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Luyện đọc * GV đọc diễn cảm bài văn - HD HS giọng đọc : vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: + Đọc câu - Yêu cầu HS đọc nối tiếp, em đọc Hoạt động trò - HS hát - HS đọc bài + HS theo dõi SGK + HS nối tiếp đọc dòng thơ (17) dòng thơ - Những từ ngữ cần chú ý : năm, lắm, - HS luyện đọc từ khó trả + Đọc đoạn trước lớp - GV chia bài làm đoạn, HD đọc ngắt - HS lắng nghe để đọc đúng nhịp cuối mõi dòng thơ - Yêu cầu HS đọc nối đoạn - HS đọc theo đoạn, kết hợp giải nghĩa các từ chú giải + Đọc đoạn nhóm - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + Tổ chức thi đọc các nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét - Yêu cầu HS đọc đồng - Cả lớp đọc đồng toàn bài 3.3 HD tìm hiểu bài - Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ tới ai? + Bác nhớ tới các cháu nhi đồng - Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ - Ai yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí yêu thiếu nhi? Minh? Tính các cháu ngoan ngoãn Mặt - Không yêu nhi đồng Bác Hồ - Câu thơ Bác là câu hỏi ( Ai Chí Minh yêu các nhi đồng / Bằng Bác Hồ Chí Minh? câu hỏi đó nói lên điều gì? + HS theo dõi - GV giới thiệu tranh Bác Hồ với thiếu nhi - Cố gắng thi đua học hành, - Bác khuyên các em làm điều gì? - Hôn các cháu / Hồ Chí Minh - Kết thúc lá thư, Bác viết lời chào các cháu nào? 3.4 Học thuộc lòng lời thơ + HS học - GV HD HS lớp học thuộc lòng - GV xoá dần chữ trên dòng thơ - HS thi học thuộc lòng phần lời thơ - HS khác nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm Hoạt động nối tiếp: - HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc lại bài: Thư trung thu - Cả lớp hát - HS lớp hát bài Ai yêu Bác Hồ Chí Minh nhạc sĩ Phong Nhã - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ lời khuyên Bác ĐẠO ĐỨC TIẾT 19: TRẢ LẠI CỦA RƠI (TIẾT 1) (18) I Mục tiêu HS biết: - Khi nhặt rơi biết tìm cách trả lại cho người - Trả lại rơi cho người là người thật thà, người quý trọng - Quý trọng người thật thà, không tham rơi * GDKNS: + Kĩ xác định giá trị thân (giá trị thật thà) + Kĩ giải vấn đề tình nhặt rơi II Thiết bị dạy học - GV : VBT Đạo đức lớp - HS : VBT Đạo đức lớp III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích tính - Cho HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh - GV nêu tình - Cho các nhóm thảo luận tìm câu trả lời - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp *Kết luận: Khi nhặt rơi, tìm cách trả lại cho người Điều đó đem lại niềm vui cho họ và cho chính mình 3.3 Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - GV nêu ý kiến sau ý kiến HS bày tỏ cách giơ thẻ Quy định: thẻ đỏ là tán thành, thẻ xanh là không tán thành - Sau lầm giơ thẻ, yêu cầu HS giải thích - GV nhận xét *Kết luận: Các ý kiến a,c là đúng ; b, d, đ là sai Hoạt động nối tiếp: - Cho lớp hát bài bà còng - GV hỏi: Hoạt động trò - HS hát - Cả lớp thực theo hướng dẫn - Các nhóm thảo luận theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - Lắng nghe, nhắc lại - Cả lớp thực bày tỏ ý kiến mình - Lắng nghe, ghi nhớ - Cả lớp hát - Bạn Tôm, bạn Tép bài hát (19) + Bạn Tôm, bạn Tép bài hát có ngoan ngoan không? - Nhặt tiền và trả lại cho bà Còng + Các bạn đã làm việc gì tốt? *Kết luận: Bạn Tôm, bạn Tép nhặt rơi trả lại cho bà là người thật thà, người yêu quý - Về nhà thực hành - Yêu cầu HS thực trả lại rơi cho người mà mình nhặt Sưu tầm, nhớ lại hành động em em đã đọc, chứng kiến để tiết sau kể cho bạn nghe - GV nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 168: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục tiêu - Biết gọi tên các tháng năm và các tháng bắt đầu, kết thúc mùa - Xếp các ý theo lời bà Đất chuyện bốn mùa phù hợp với mùa năm - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? II Thiết bị dạy học - GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2, phiếu - HS : SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 HD làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Hoạt động trò - HS hát + Kể tên các tháng năm Cho biết mùa xuân, hạ, thu, đông tháng nào, kết thúc vào tháng nào? - Yêu cầu HS trao đổi nhóm - HS trao đổi nhóm, thực yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm nói tên ba tháng liên thứ tự năm - Trong năm mùa nào? - Xuân, hạ,thu, đông - GV ghi tên mùa lên phía trên cột - 1, HS nhìn bảng nói tên các tháng và tên tháng tháng bắt đầu, kết thúc mùa - GV che bảng, cho HS nói lại - HS xung phong nói lại (20) Bài tập 2: - Đọc yêu cầu bài tập + Xếp các ý vào bảng cho đúng lời bà Đất bài chuyện bốn mùa - HS lên bảng làm, lớp làm phiếu Mùa xuân Mùa hạ b Mùa thu Mùa đông a c, e d - Đổi phiếu nhận xét - HS đọc lại bài đúng - GV nhận xét bài làm HS Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho cặp HS thực hành hỏi đáp - HS đọc yêu cầu, đọc mẫu - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp + Khi nào học sinh nghỉ hè? Đầu tháng sáu học sinh nghỉ hè + Khi nào học sinh tựu trường? Học sinh tựu trường vào cuối tháng tám + Mẹ thường khen em nào? Mẹ thường khen em em điểm tốt - GV nhận xét - HS viết vào câu hỏi, câu đáp Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt TIẾNG VIỆT TIẾT 92: LUYỆN VIẾT BÀI “LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ” I Mục tiêu - HS luyện viết bài: “Lá thư nhầm địa chỉ” (từ Mẹ cầm phong thư … đến hết) - Rèn kĩ viết nhanh, viết đúng, kĩ trình bày cho HS - GD HS có ý thức học tập môn II Thiết bị dạy học GV: Bảng phụ bài tập HS: luyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài Hoạt động trò - HS hát (21) - Nêu mục đích, yêu cầu 3.2 HD luyện viết * GV đọc mẫu bài viết * HD HS tìm hiểu đoạn viết - Tại mẹ bảo Mai đường bóc thư ông Tường? - Nhận xét cách trình bày bài viết - Yêu cầu HS viết bảng số tiếng khó, dễ lẫn: phong thư, bưu điện, tổ trưởng, … - GV nhận xét cách viết trên bảng HS * GV đọc bài cho HS chép - GV uốn nắn tư ngồi viết HS * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV chấm 5, bài - Nhận xét bài viết HS 3.3 HD làm bài tập Bài tập: GV treo bảng phụ nội dung bài tập Điền l/n vào chỗ trống thích hợp …óng …ực, …óng …ánh, …ăn …ỉ, … ăn tăn, bếp …ò, ao động - Tổ chức cho HS thi tìm tổ + HS theo dõi - 2, HS đọc lại - Vì bóc thư người khác là không lịch sự, chí là phạm pháp - Bài viết có lời thoại, đây là lời mẹ - HS viết bảng + HS chép bài vào - Đổi cho bạn, soát lỗi - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thi đua tổ: nóng nực, lóng lánh, năn nỉ, lăn tăn, bếp lò, lao động - Nhận xét, chữa bài Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS luyện viết thêm Thứ năm ngày 09 tháng 01 năm 2014 THỦ CÔNG TIẾT 19: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (TIẾT 1) I Mục tiêu - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng - Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản - Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng * Với HS khéo tay : (22) - Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp II Thiết bị dạy học - GV : Một số bưu thiếp chúc mừng Quy trình cắt, gấp thiếp chúc mừng - HS : Giấy trắng, màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lông, tem thư III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Cho HS quan sát thiệp chúc mừng, tổ chức thảo luận lớp: Hoạt động trò + Hình chữ nhật gấp đôi + Thiệp chúc mừng có hình gì ? + Trang trí bông hoa và ghi “Chúc mừng + Mặt thiếp trang trí và ghi nội Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11” dung gì? + Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng + Em hãy kể thiếp chúc mừng mà tân gia, sinh nhật, Giáng sinh, em biết? - HS quan sát - Đưa mẫu số thiếp cho HS quan sát 3.3 Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Bước : Cắt, gấp thiếp chúc mừng - HS nhìn GV làm và thực - Cắt tờ giấy trắng giấy thủ công hình chữ nhật kích thước 20 x 15 ô - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng thiếp chúc mừng có kích thước rộng 10 Hình ô, dài 15 ô( H1) (23) * Bước : Trang trí thiếp chúc mừng - Tùy thuộc vào ý nghĩa thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.VD: thiếp chúc mừng năm Hình thường trang tri cành đào cành mai, chúc mừng thầy cô, sinh nhật, thường trang trí bông hoa, - Trang trí cành hoa, cắt dán hình - HS thực hành theo nhóm lên mặt ngoài thiếp và viết chữ tuỳ ý mình - Các nhóm trình bày sản phẩm 3.4 Hoạt động 3: Thực hành - Hoàn thành và dán trên bìa theo nhóm - Cho HS thực hành theo nhóm - GV đến theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Tổ chức trình bày sản phẩm, bình chọn bài đẹp Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương bài làm đẹp TOÁN TIẾT 94: BẢNG NHÂN I Mục tiêu - Thành lập bảng nhân và nhớ bảng nhân áp dụng bảng nhân để giải toán có lời văn phép tính nhân Biết đếm thêm - Rèn trí nhớ cho HS - GD HS chăm học toán II Thiết bị dạy học - GV : 10 bìa, có gắn hình tròn, bảng phụ - HS: Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu: Viết phép nhân tương ứng với tổng sau: + + + + - Nêu tên gọi các thành phần phép nhân đó? - GV nhận xét Bài mới: Hoạt động trò - HS hát - HS làm, HS nêu 5+5+5+5+5=5×5 - HS khác nhận xét (24) 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: Thành lập bảng nhân - Gắn bìa có chấm tròn lên bảng Hỏi: Có chấm tròn? - chấm tròn lấy lần? - lấy lần? - lấy lần nên ta lập phép nhân: × = (ghi bảng) * Hướng dẫn tương tự với các phép nhân khác - Thành lập xong bảng nhân 2, Gv nói: Đây là bảng nhân Các phép nhân bảng có thừa số là 2, các thừa số còn lại là các số 1, 2, 3, , 10 - Xoá dần bảng nhân, cho HS đọc thuộc 3.3 Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính nhẩm - Bài yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu HS nối tiếp nêu kết phép toán - Yêu cầu đồng thực lại Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - HD phân tích đề và giải bài toán: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Số chân gà tăng lên lần? - Yêu cầu HS tóm tắt và làm bài vào - chấm tròn - lấy lần - lần - HS đọc: nhân - HS đọc bảng nhân - Đọc nhóm, cá nhân, lớp - Thi đọc thuộc lòng - HS đọc đề bài - Tính nhẩm - HS tính nhẩm, HS nêu KQ - HS đọc - HS đọc đề bài - HS trả lời + Số chân gà tăng lên lần - Tóm tắt và làm vào vở: Bài giải Sáu gà có số chân là: × = 12 (chân) Đáp số: 12 chân gà - Chấm bài, nhận xét Bài 3: - Bài yêu cầu ta làm gì? - Đếm thêm viết số thích hợp vào ô - HD HS nhận xét và điền số trống - GV phát phiếu và yêu cầu HS làm bài - HS làm phiếu - Đổi phiếu nhận xét vào phiếu - Đọc lại bài (CN+ ĐT) 10 12 16 18 (25) - GV nhận xét Vậy các số cần điền theo thứ tự là: 8, 10, 12, 16, 18 Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân - Học thuộc bảng nhân - Nhận xét tiết học, tuyên dương em học tích cực TẬP VIẾT TIẾT 169: CHỮ HOA P I Mục tiêu - Rèn kĩ viết chữ : biết viết chữ hoa P theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ Phong cảnh hấp dẫn theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu, nét và nối chữ đúng quy định - Giáo dục ý thức rèn chữ II Thiết bị dạy học - GV : Mẫu chữ P, bảng phụ - HS : Vở Tập viết III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng, sách HS Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: HD viết chữ hoa * HD HS quan sát và nhận xét chữ P - Chữ P cao li? - Được viết nét? Hoạt động trò - HS hát + HS quan sát chữ hoa P - Chữ P cao li - Được viết nét: nét móc ngược trái và nét cong trên có hai đầu uốn vào + GV HD HS quy trình viết - GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu lại quy + HS quan sát trình * HD HS viết trên bảng + HS tập viết chữ P lượt - GV nhận xét, uốn nắn 3.3 Hoạt động 2: HD viết cụm từ ứng dụng * Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Cho HS đọc cụm từ ứng dụng + Phong cảnh hấp dẫn - Nêu cách hiểu cụm từ: Phong cảnh đẹp làm người muốn đến thăm (26) * HD HS quan sát cụm từ ứng dụng, nêu nhận xét - Nhận xét độ cao các chữ cái? + p, h, d, g, cao 2,5 li; p, d cao li, các chữ còn lại cao li - Khoảng cách các tiếng? + Các tiếng cách thân chữ o * HD HS viết chữ Phong vào bảng - GV nhận xét, uốn nắn + HS viết vào bảng 3.4 Hoạt động 3: HD HS viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết + HS luyện viết vào theo yêu cầu - GV theo dõi, giúp đỡ HS kém viết theo quy trình, hình dáng và nội dung 3.5 Hoạt động 4: Chấm, chữa bài - GV chấm 5, bài - Nhận xét bài viết HS Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đẹp TIẾNG VIỆT TIẾT 93: LUYỆN TẬP TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I Mục tiêu - Ôn từ ngữ các mùa Tiếp tục ôn đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? - Rèn luyện kĩ nói câu trọn vẹn - GD HS có ý thức học tập II Thiết bị dạy học - GV : Bảng phụ ghi câu mẫu Khi nào? - HS : Vở luyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu tên các mùa năm? - Mùa xuân, hạ, thu, đông - HS nhận xét - GV nhận xét Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 HD làm bài tập Bài 1: (Làm miệng) - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi - HS thảo luận theo nhóm đôi (27) - Đại diện nhóm trả lời + Một năm có tháng? + Một năm có 12 tháng + Một năm có mùa? Là mùa + Một năm có mùa, là: mùa xuân, nào? mùa hạ, mùa thu, mùa đông + Các mùa tháng nào đến tháng + Mùa xuân tháng giêng nào? đến tháng ba + Mùa hạ tháng tư đến tháng sáu + Mùa thu tháng bảy đến tháng chín + Mùa đông tháng mười đến tháng mười hai + Em thích mùa nào nhất? Vì sao? - HS trả lời theo suy nghĩ mình - GV nhận xét - Nhómkhác nhận xét Bài 2: - Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - GV yêu cầu các cặp tự đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Bài 3: GV treo bảng phụ nội dung bài tập Điền các từ: xuân, hạ, thu, đông vào chỗ tróng các dòng thơ đây: Mùa Trời là cái tủ ướp lạnh Mùa Trời là cái bếp lò nung Mùa Trời thổi lá vàng rơi lả tả Gọi nắng Gọi mưa Gọi hoa Nở Mùa ! - HD HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào + HS đọc yêu cầu - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp - Khi nào bạn nghỉ hè? - Khi nào bạn quê? - Nhận xét + HS viết vào nháp câu hỏi và câu đáp - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào Mùa đông Trời là cái tủ ướp lạnh Mùa hạ Trời là cái bếp lò nung Mùa thu (28) Trời thổi lá vàng rơi lả tả Gọi nắng Gọi mưa Gọi hoa Nở Mùa đông! - HS chữa bài - GV chấm vở, nhận xét Hoạt động nối tiếp: - Cho HS thi đặt câu theo mẫu Khi nào? - GV nhận xét tiết học - HS thi đặt câu TOÁN (+) TIẾT 56: LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN I Mục tiêu - Ổn lại phép nhân, các thành phần phép nhân - Ôn lại bảng nhân - Rèn kỹ tính toán - Học sinh yêu thích môn học II Thiết bị dạy học - GV : Bảng phụ - HS : Vở III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Kết hợp Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Viết các tổng sau dạng tích a) + + = b) + + + + = c) + + + = d) + +2 + = - GV hướng dẫn HS làm bài - Yêu cầu HS làm nháp Hoạt động trò - HS hát - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào nháp, HS lên bảng chữa bài a) + + = × = 24 b) + + + + = × = 25 c) + + + = × = 24 d) + +2 + = × = - Nhận xét bài làm bạn (29) - GV chữa bài, nhận xét Bài 2: Viết phép nhân, biết a) Các thừa số là và 5, tích là 15 b) Các thừa số là và 6, tích là 18 c) Các thừa số là và 4, tích là 28 d) Các thừa số là 10 và 3, tích là 30 - GV hướng dẫn HS làm bài + Các thừa số nằm bên nào so với dấu + Tích nằm bên nào so với dấu - Yêu cầu HS làm vào - GV chấm vở, nhận xét Bài 3: Mỗi bàn có học sinh ngồi học Hỏi bàn có bao nhiêu học sinh ngồi học? - GV hướng dẫn HS làm bài: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + lấy lần? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và làm bài vào - GV chữa bài, nhận xét Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm Hình vẽ bên có: a) hình tam giác b) hình tứ giác c) đoạn thẳng - GV hướng dẫn HS làm bài vào - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương em học tốt - HS đọc yêu cầu bài tập + Các thừa số nằm bên trái so với dấu + Tích nằm bên phải so với dấu - HS làm vào a) × = 15 b) × = 18 c) × = 28 d) 10 × = 30 - HS nhận xét bài làm bạn - HS đọc yêu cầu bài tập - HS trả lời: + lấy lần - HS tự tóm tắt và làm bài vào Bài giải: Tám bàn có số học sinh là: × = 16 (học sinh) Đáp số: 16 học sinh - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện các nhóm trả lời - Các nhóm khác nhận xét a) hình tam giác b) hình tứ giác c) 11 đoạn thẳng (30) CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT TIẾT 170: THƯ TRUNG THU I Mục tiêu - Nghe viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ bài Thư trung thu theo cách trình bày thơ chữ - Làm đúng các bài tập phân biệt chữ có âm đầu và dấu thanhdễ sai: l / n - HS có ý thức rèn chữ II Thiết bị dạy học - GV : Bảng phụ viết ND BT3 - HS : Vở III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: - HS hát Kiểm tra bài cũ: - HS lên bảng, lớp viết bảng - Yêu cầu HS viết : lưỡi trai, lá lúa, năm, nằm - Nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: HD nghe – viết * HD HS chuẩn bị - GV đọc 12 dòng thơ bác + HS theo dõi, nghe - 2, HS đọc lại - Nội dung bài thơ nói điều gì? + Bác Hồ yêu thiếu nhi, Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm - Bài thơ Bác Hồ có từ xưng - Bác, các cháu hô nào? - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa theo - Những từ nào bài phải viết hoa? quy định chính tả Vì sao? - HS viết bảng + Những tiếng dễ viết sai : ngoan ngoãn, tuổi, tuỳ, gìn giữ, + HS viết bài vào chính tả * GV đọc dòng thơ cho HS viết - GV uốn nắn tư ngồi viết - HS tự chữa lỗi * Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài lượt để HS soát lỗi - GV chấm 5, bài - Nhận xét bài viết HS 3.3 Hoạt động 2: HD làm BT chính tả Bài tập 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập phần a + Viết tên các vật chữ l hay n (31) - Yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS làm vào bảng + GV nhận xét, chốt lại ý đúng lá, na, cuộn len, cái nón Bài tập 3a: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập phần a - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - HS quan sát tranh - Làm bài vào bảng - HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm bạn + Em chọn chữ nào ngoặc đơn dể điền vào chỗ trống - Cả lớp làm bài vào nháp, HS lên bảng làm bài - Nhận xét bài làm bạn + GV nhận xét, chốt lại ý đúng lặng lẽ, nặng nề, lo lắng, đói no Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương em có bài viết đẹp TIẾNG VIỆT TIẾT 94: LUYỆN VIẾT ĐOẠN VĂN I Mục tiêu - Rèn cho HS biết cách chọn từ để đặt câu - Tập xếp các ý để trở thành đoạn văn hoàn chỉnh - Giáo dục HS lòng yêu quý các vật - HS yêu thích viết văn II Thiết bị dạy học - GV : Bảng phụ gợi ý - HS : luyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: - HS hát Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Em hãy kể hình dáng, hoạt động - HS đọc yêu cầu bài tập loài chim mà em yêu thích * Gợi ý: + Đó là loài chim gì? + Hình dáng nó sao? + Bộ lông nó màu gì? (32) + Nó thường có hành động gì đáng yêu, làm em thích thú? - Tổ chức cho HS thảo luận lớp - HS nối tiếp trả lời Ví dụ: + Nó là chú chim vàng anh + Toàn thân nó phủ màu vàng chanh đẹp + Em thích lúc nó chuyền cành hót líu lo Đôi chân xinh xinh bé tí teo nhìn thật đáng yêu - Nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét Bài 2: Mỗi loài chim có vẻ đáng - HS đọc yêu cầu bài tập yêu Dựa vào nội dung bài tập 1, em hãy viết từ đến câu tả hình dáng, hoạt động loài chim mà em yêu thích - HD HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào - Một số em đọc bài viết mình trước lớp - GV chấm bài, nhận xét Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương bài viết tốt Thứ sáu ngày 10 tháng 01 năm 2014 TIẾT 95: LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Thuộc bảng nhân Biết vận dụng bảng nhân để thực phép tính nhân có kèm đơn vị đo với số.Biết giải bài toán có phép tính nhân Biết thừa số, tích - Rèn KN tính và giải toán - GD HS chăm học toán II Thiết bị dạy học - GV : SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân - 3, HS đọc - Nhận xét - Nhận xét, cho điểm (33) Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Treo bảng phụ - HS đọc yêu cầu - BT yêu cầu ta làm gì? - Điền số thích hợp vào ô trống - HD mẫu: + Ta điền vào ô trống? Vì sao? + Điền vào ô trống, vì × = - Phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm - Làm bài vào phiếu HT bài vào phiếu - HS chữa bài trên bảng phụ Đáp án: các ô trống cần điền là 16, 10, 4, 9, 8, - GV nhận xét, cho điểm Bài 2: Tính (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - GV đọc mẫu và giải thích mẫu: - HS đọc mẫu và làm vào bảng 2cm × = 6cm 2cm × = 10cm 2kg × = 8kg 2dm × = 16dm 2kg × = 12kg 2kg × = 18kg - Nhận xét - Chữa bài, nhận xét Bài 3: Bài toán - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HD HS làm bài: + Mỗi xe có bánh? - bánh + Muốn tìm số bánh xe ta làm - Tính tích × nào? - Cho HS làm bài vào - HS làm bài vào Bài giải: Số bánh xe có tất là: × = 16 (bánh) Đáp số: 16 bánh xe - Chấm bài, nhận xét Bài 4: (HS khá, giỏi) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào nháp - HD làm bài vào nháp Nối tiếp nêu kết × 10 2 12 18 20 14 10 16 - GV chữa bài, nhận xét Bài 5: Treo bảng phụ - HS thi điền đúng, điền nhanh - HD HS làm bài: - Nhận xét + Thừa số và tích là các thành phần + Thừa số và tích là các thành phần phép tính gì? phép tính nhân + Muốn điền số vào ô trống ta làm + Ta lấy thừa số thứ nhân với thừa số nào? thứ hai (34) - Tổ chức cho HS thi theo tổ (2 tổ, - HS thi các tổ tổ HS) - Nhận xét, tuyên dương - Đọc cá nhân, ĐT Hoạt động nối tiếp: - Cho HS đồng đọc bảng nhân - GV nhận xét tiết học TẬP LÀM VĂN TIẾT 171: ĐÁP LỜI CHÀO LỜI TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu - Biết nghe và biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình giao tiếp đơn giản - Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu - HS vận dụng vào thực tế II Thiết bị dạy học - GV : Tranh minh hoạ tình SGK Bảng phụ viết nội dung BT3 - HS : Vở, SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: + Các bạn HS hai tranh đáp lại nào? Hoạt động trò - HS hát - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp quan sát tranh, đọc lời chị phụ trách ttrong tranh - GV gợi ý cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ độ, vui vẻ - GV cho nhóm HS thực hành đối - Từng nhóm HS thực hành đối đáp trước đáp trước lớp theo hai tranh lớp theo tranh Ví dụ: Chị PT: Chào các em Các bạn nhỏ: Chúng em chào chị Chị PT: Chị tên là Hương Chị (35) cử phụ trách các em Các bạn nhỏ: Ôi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp - GV và lớp nhận xét Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập + HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HD học sinh tìm hiểu bài: + Tình này là có người lạ chưa đến nhà, em cần lựa chọn cách ứng xử cho hợp lý - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - HS thảo luận theo nhóm - 3, cặp HS thực hành tự giới thiệu - Cả lớp bình chọn bạn sử lí đúng và hay - Lưu ý HS: Khi có người lạ đến nhà mà bố mẹ vắng thì không nên mời người lạ vào nhà Vì số người có thể giả làm bạn bố, lợi dụng ngây thơ trẻ em để vào nhà trộm cắp tài sản Bài tập 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV và HS cùng thực hành đối đáp - Lưu ý HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu mẹ bạn thể thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ + Viết lời đáp Nam vào - HS cùng thực hành đối đáp Ví dụ: + Chào cháu + Cháu chào cô + Chấu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không? + Dạ, đúng ạ! Cháu là Nam đây + Tốt quá Cô là mẹ bạn Sơn đây + Thế ạ? Cháu mời cô vào nhà + Sơn bị sốt Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học - Yêu cầu HS điền lời đáp Nam vào - HS điền lời đáp Nam vào vở - Nhiều HS đọc bài viết - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn lời đáp đúng và hay Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS thực hành đáp lại lời - HS ghi nhớ chào hỏi, lời tự giới thiệu gặp khách, gặp người quen để thể mình là học trò và lịch (36) TOÁN (+) TIẾT 57: ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN I Mục tiêu - Kiểm tra cộng trừ qua phạm vi 100 (cộng nhiều số), phép nhân, tên gọi thành phần phép nhân, giải toán có lời văn - Rèn KN tính toán nhanh chính xác - GD HS ham học toán II Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ bài tập, đề kiểm tra - HS : luyện III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: HD luyện tập Bài 1: Đặt tính tính 12 + 36 + 27 29 + 36 + 17 20 + 37 + + 13 57 + 18 + 12 + - Cho HS nêu lại cách đặt tính và thực phép tính - Yêu cầu HS làm vào bảng - GV nhận xét Bài 2: Viết (theo mẫu): Mẫu: + + = × = a) + + + = b) + + + 7+ = c) + = - GV hướng dẫn HS phân tích mẫu - Yêu cầu HS làm bài vào - GV chấm điểm, nhận xét 3.3 Hoạt động 2: Kiểm tra trắc nghiệm - Giáo viên phát đề cho HS làm - Thu chấm bài 3.3 Hoạt động 3: Chữa bài - GV nêu câu cho HS nêu kết - GV chốt ý đúng Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét học - Tuyên dương em làm bài tốt Hoạt động trò - HS hát - Đọc yêu cầu bài tập - HS nêu - HS làm bài vào bảng - Đọc yêu cầu bài tập - HS cùng GV phân tích mẫu - HS làm bài vào vở, HS chữa bài - HS khác nhận xét - HS tự làm bài trên giấy - HS chữa bài (37) TIẾNG VIỆT TIẾT 95: ÔN LUYỆN CÁC KIẾN THỨC TRONG TUẦN I Mục tiêu - Kiểm tra các kiến thức đã học: Tập đọc, chính tả, tập làm văn Luyện từ và câu: Từ ngữ các mùa, đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Đáp lời chào, lời tự giới thiệu - Rèn kĩ đọc hiểu, viết câu đúng chính tả - Giáo dục h/s có ý thức học II Thiết bị dạy học - GV: Bảng phụ,phiếu BT - HS: SGK III Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: HD luyện tập Bài 1: Điền vào chỗ trống l/n Giọt sương …ong …anh đọng trên …á cây giống hạt cườm pha …ê Khi …ắng sớm soi vào, …ó càng sáng …ên …áp …ánh - HD HS làm bài - Yêu cầu HS làm bài vào nháp - Nhận xét bài học sinh Bài 2: Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? - HD HS làm bài: Đặt câu có từ để hỏi: Khi nào? đứng đầu câu; câu có từ để hỏi: Khi nào? đứng cuối câu - Yêu cầu HS làm bài vào Hoạt động trò - HS hát - Đọc yêu cầu bài tập - HS nêu - HS làm bài vào nháp, HS nối tiếp đọc bài mình - HS khác nhận xét - Đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào - Một số học sinh đọc câu mình - GV chấm điểm, nhận xét 3.3 Hoạt động 2: Kiểm tra trắc nghiệm - Giáo viên phát đề cho HS làm - Thu chấm bài 3.3 Hoạt động 3: Chữa bài - GV nêu câu cho HS nêu kết - GV chốt ý đúng - HS khác nhận xét - HS tự làm bài trên giấy - HS chữa bài (38) Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét học - Tuyên dương em làm bài tốt HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP KĨ NĂNG TRÌNH BÀY SUY NGHĨ, Ý TƯỞNG (BÀI TẬP 2) Hoạt động thầy Ổn định lớp: Nội dung: * Các tổ trưởng nhận xét tổ mình tuần vừa qua * Lớp trưởng nhận xét chung * GV nhận xét chung + Ưu điểm: - HS học đều, đúng - Chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dùng học tập - Thực tốt hoạt động - Tham gia đầy đủ các phong trào đội - Có ý thức xây dựng đôi bạn cùng tiến + Tồn tại: - Còn có tượng nói chuyện riêng, ăn quà - Hay quên đồ dùng, sách - Còn nhiều en chưa chăm học, không biết giữ gìn sách vở, đồ dùng * HS bổ sung ý kiến * Phương hướng tuần sau: - Duy trì tốt nề nếp lớp - Tiếp tục trì đôi bạn cùng tiến - Đẩy mạnh phong trào học tập Thực tốt quy định chung - Khắc phục các tồn nêu trên - Duy trì các hoạt động Đội Giáo dục kĩ sống: Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng - Cho HS đọc yêu cầu bài tập - GV đọc các phát biểu, sau phát biểu yêu cầu HS bày tỏ ý kiến mình cách giơ thẻ màu Quy định: thẻ đỏ là tán thành, thẻ xanh là không tán thành Sau lần HS giơ thẻ, yêu cầu HS giải Hoạt động trò - HS hát - Các tổ trưởng và lớp trưởng lên điều hành - HS lắng nghe - HS bổ sung ý kiến - HS đọc yêu cầu bài tập (39) thích vì chọn đáp án đó Theo em, biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng có lợi nào? a) Làm cho người khác hiểu đúng suy nghĩ, tình cảm mình b) Làm cho người khác hiểu ngược lại so với gì mình nói c) Tránh gây hiểu lầm đáng tiếc có thể xảy d) Thể mình là người tự tin - GV nhận xét Vui văn nghệ: - Cho HS vui văn nghệ a) Thẻ đỏ b) Thẻ xanh c) Thẻ đỏ d) Thẻ đỏ - Quản ca điều khiển (40)

Ngày đăng: 18/09/2021, 16:24

w