ON TAP HOA 8 HK 2 RAT HAY

3 12 0
ON TAP HOA 8 HK 2 RAT HAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Muối trung hòa Trong gốc Axit không có ngtử H  Tên kim loại + Tên gốc axit Na2SO4: Natri sunfat CaCO3: Canxi cacbonat FeCl2: Sắt II clorua FeNO33: Sắt III nitrat * TÊN GỐC AXIT Thuộc -C[r]

(1)Năm học 2013 - 2014 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÓA - HỌC KỲ II 1/ KHÍ OXI (O2 = 32) TC VẬT LÝ TC HÓA HỌC Là chất khí, không màu, không mùi, không vị, ít tan nước, nặng không khí a/ Tác dụng với phi kim (C, S, P…): S  O2  t SO2 (khí sunfurơ ) b/ Tác dụng với kim loại (Na, Cu, Fe…) 3Fe  2O  t Fe3O (oxit sắt từ ) 2/ KHÍ HIĐRO (H2= 2) Là chất khí, không màu, không mùi, tan ít nước, là khí nhẹ các khí a/ Tác dụng với oxi: 2H  O  t 2H 2O b/ Tác dụng với đồng (II) oxit: CuO  H  t Cu  H 2O H2 + Oxit kim loại  Kim loại + H2O c/ Tác dụng với hợp chất: CH  2O  t CO2  H O ĐIỀU CHẾ Dùng hợp chất giàu oxi, dễ phân hủy 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 2KClO3 2KCl + 3O2  H2 có tính khử - Cho axit (HCl, H2SO4 loãng) tác dụng với kim loại Zn (Fe, Al)  giải phóng khí H2 Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 Kim loại + Axit  Muối + khí H2 Cách thu khí + Đẩy không khí (bình thu đặt đúng) + Đẩy nước  Nhận khí O2 que đóm, thấy que đóm bùng cháy + Đẩy không khí (bình thu đặt úp) + Đẩy nước  Nhận khí H2 que đóm cháy, thấy khí cháy có lửa xanh 3/ NƯỚC: Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi 1000C, hòa tan nhiều chất rắn, lỏng, khí * Tính chất hóa học: Có tính chất (Học thuộc) a/ Tác dụng với kim loại b/ Tác dụng với oxit bazơ c/ Tác dụng với oxit axit Kim loại + H2O Bazơ (tan)+H2 2K + 2H2O  2KOH + H2 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2 Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 Oxit bazơ + H2O Bazơ (tan) K2O + H2O  2KOH Na2O + H2O  2NaOH BaO + H2O  Ba(OH)2 CaO + H2O  Ca(OH)2 * Chỉ có K, Na, Ba, Ca…tác dụng với H2O nhiệt độ thường Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím => xanh Oxit axit + H2O Axit CO2 + H2O  H2CO3 SO2 + H2O  H2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 P2O5 + 3H2O  2H3PO4 N2O5 + H2O  2HNO3 Dd axit làm đổi màu quỳ tím => đỏ 4/ OXIT n II MxOy Oxit gồm nguyên tố đó có nguyên tố là oxi VD: Na2O, CaO, SO3, N2O5 OXIT BAZƠ Tên oxit bazơ = Tên kim loại + oxi (Kèm theo hóa trị kim loại Fe (II, III) Na2O: Natri oxit Al2O3: Nhôm oxit FeO: Sắt (II) oxit Fe2O3: Sắt (III) oxit OXIT AXIT Tên oxit axit = Tên phi kim + oxit (Kèm tiền tố) (kèm tiền tố) CO2: Cacbon đioxit SO3: lưu huỳnh trioxit P2O5: điphotpho pentaoxit N2O5: đinitơ pentaoxit (2) 5/ AXIT I n Hn-gốc axit Gồm có hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit Axit không có oxi (HCl, H2S, HBr, HF…)  Axit + tên phi kim + hiđric HCl: Axit clohiđric H2S: Axit sunfuhiđric HF: Axit flohiđric Axit có oxi (H2SO4, HNO3, H2CO3, H3PO4 )  Axit + tên phi kim + ic (ơ) H2So4: Axit sunfuric H2SO3: Axit sunfurơ H3PO4: Axit photphoric 6/ BAZƠ n I M(OH)n Gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm - OH Bazơ tan (gọi là Kiềm): LiOH, KOH, NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2  Tên kim loại + hiđroxit NaOH: Natri hiđroxit Ca(OH)2: Canxi hiđroxit Ba(OH)2: Bari hiđroxit LiOH: Liti hiđroxit Bazơ không tan Cu(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2  Tên kim loại (kèm theo hóa trị + hiđroxit Al(OH)3: nhôm hiđroxit Fe(OH)2: Sắt (II) hiđroxit Fe(OH)3: Sắt (III) hiđroxit 7/ MUỐI x y Kim loại - gốc axit Gồm hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với gốc axit Muối trung hòa (Trong gốc Axit không có ngtử H)  Tên kim loại + Tên gốc axit Na2SO4: Natri sunfat CaCO3: Canxi cacbonat FeCl2: Sắt (II) clorua Fe(NO3)3: Sắt (III) nitrat * TÊN GỐC AXIT (Thuộc) -Cl =S -NO3 =CO3 Clorua Sunfua Nitrat Cacbonat Muối axit (Trong gốc axit còn nguyên tử H)  Tên kim loại + Tên gốc axit NaHSO4: Natri hiđrosunfat Ca(HCO3)2: Canxi hiđrocacbonat Ca(H2PO4): Canxi đihiđrophotphat =SO4 Sunfat =SO3 Sunfit =PO4 Photphat 8/ Các loại phản ứng hóa học Các loại phản ứng hóa học Phản ứng hóa hợp (2 hay nhiều chất  chất) Phản ứng phân hủy (1 chất  hay nhiều chất) Phản ứng Đơn chất + Hợp chất  Tổng quát A + B  AB Ví dụ PTHH Na2O + H2O  2NaOH AB  A + B 2Fe(OH)3  Fe2O3 + 3H2O A + BC  AC + B 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 NHẬN BIẾT CHẤT KHÍ KHÍ H2 KHÍ CO2 KHÍ O2 - Dùng que đóm còn - Dùng que cháy, khí tàn đỏ, thấy que cháy với lửa màu xanh bùng cháy - Dẫn khí qua CuO (đen) thấy chuyển thành Cu (đỏ) KHÔNG KHÍ - Dùng que cháy, khí Còn lại sau nhận làm que tắt biết các chất khí - Dẫn qua dd nước vôi trong, thấy nước vôi đục Các công thức tính toán: Tính số mol (n) m n M n Vk 22, Tính thể tích khí (V) V = n.22,4 * Tính thể tích k/khí Vkk 5.VO2 Tính khối lượng (m) Tính nồng độ % (C%) m=n.M C%  mct 100% mdd Tính nồng độ mol/l n CM  V (3) (4)

Ngày đăng: 18/09/2021, 14:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan