Ôn tập hóa 8,9 THCS ( cực hay ko xem uổng phí )

59 495 1
Ôn tập hóa 8,9 THCS ( cực hay ko xem uổng phí )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lớp 8 Bài 1: Mở đầu môn hoá học 1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng. 2. Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống chúng ta. 3. Khi học tập môn Hoá học, cần thực hiện các hoạt động sau: Tự thu thập tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận dụng và ghi nhớ. 4. Học tốt môn Hoá học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học. Chơng 1: Chất - Nguyên tử - Phân tử Bài 2: Chất 1. Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể là ở đó có chất. Mỗi chất (tinh khiết) có những tính chất vật lí và hoá học nhất định. 2. Nớc tự nhiên gồm nhiều chất trộn lẫn là một hỗn hợp. Nớc cất là chất tinh khiết. 3. Dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí có thể tách một chất ra khỏi hỗn hợp. Bài 4: Nguyên tử 1. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm. 2. Hạt nhân tạo bởi proton và nơtron. 3. Trong mỗi nguyên tử, số proton (p, +) bằng số electron (e, ). 4. Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp. Bài 5: Nguyên tố hoá học 1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân. 2. Kí hiệu hoá học biểu diễn nguyên tố và chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó. 3. Một đơn vị khối lợng nguyên tử (1 u - u còn đợc gọi là đơn vị cacbon đvC) bằng 1/12 khối lợng của nguyên tử C. 4. Nguyên tử khối là khối lợng nguyên tử tính bằng đơn vị khối lợng nguyên tử. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt. 5. Oxi là nguyên tố chiếm gần nửa khối lợng vỏ Trái Đất. 1 u (1 đvklnt - còn đợc gọi là đvC), 1 u = 0,166.10 23 g = 1,66.10 24 g. Bài 6: Đơn chất và hợp chất - Phân tử 1. Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học. 2. Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. 3. Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hoá học của chất. 4. Phân tử khối là khối lợng của phân tử tính bằng đơn vị khối lợng nguyên tử (kí hiệu là u, u còn đợc gọi là đvC), bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử. 5. Mỗi mẫu chất là một tập hợp vô cùng lớn những hạt là phân tử hay nguyên tử. Tuỳ điều kiện, một chất có thể ở ba trạng thái: rắn, lỏng và khí (hay hơi). ở trạng thái khí các hạt rất xa nhau. Bài tập 1- (SBT Hoá 8 bài 9.2-trang 11) Cho công thức hoá học của một số chất nh sau: - Brom: Br 2 . - Nhôm clorua: AlCl 3 . - Magie oxit: MgO. - Kim loại kẽm: Zn. - Kali nitrat: KNO 3 . - Natri hiđroxit: NaOH. Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hợp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D? A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất. C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất. 2- (SBT Hoá 8 bài 9.5-trang 12) Tính khối lợng bằng đơn vị u (còn đợc gọi là đvC) của 5 phân tử bari sunfat: A. 1160 u B. 1165 u C. 1175 u D. 1180 u Bài 8: Bài luyện tập 1 Sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm 1 Vật thể (tự nhiên và nhân tạo) Chất (Tạo nên từ nguyên tố hoá học) Bài 9: Công thức hoá học 1. Công thức hoá học dùng biểu diễn chất, gồm một kí hiệu hoá học (đơn chất) hay hai, ba kí hiệu (hợp chất) và chỉ số ở chân mỗi kí hiệu. 2. Mỗi công thức hoá học chỉ một phân tử của chất (trừ đơn chất kim loại ), cho biết nguyên tố tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố và phân tử khối. Định luật thành phần khối lợng không đổi: "Một hợp chất hoá học dù điều chế bằng bất kì cách nào, luôn có thành phần không đổi". Thí dụ, thực nghiệm cho biết: Hợp chất nớc luôn có thành phần là cứ 1 phần khối lợng hiđro tơng ứng với 8 phần khối lợng oxi. Lập công thức hoá học của nớc. Giải: Từ định luật thành phần khối lợng không đổi và nguyên tử khối ta có thể xác định đợc tỉ lệ số nguyên tử các nguyên tố trong hợp chất. Gọi công thức tổng quát của nớc là H x O y . Ta có: 1:1 1 2 8 :16 0,5 1 x y = = = . Lấy x = 2, y = 1 (tỉ lệ số nguyên đơn giản nhất), lập đợc công thức hoá học của nớc là H 2 O. (Hoặc: x : y = 1 8 : 1: 0,5 2 :1 1 16 = = Tỉ lệ số nguyên tử Tỉ lệ số mol (sẽ nghiên cứu ở chơng sau)). Định luật có ý nghĩa lớn về mặt lí thuyết: "Mỗi hợp chất chỉ có một công thức hoá học nhất định". Bài 10: Hoá trị 1. Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử), là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử (hay nhóm nguyên tử), đợc xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị. 2. Qui tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. Ta có: x ì a = y ì b. - Biết x, y và a (hoặc b) thì tính đợc b (hoặc a). - Biết a và b thì tìm đợc x, y để lập công thức hoá học. Chuyển thành tỉ lệ: x b b' y a a ' = = Lấy x = b hay b' và y = a hay a' (nếu a', b' là những số nguyên đơn giản hơn so với a, b). Bài tập a- Viết công thức của oxit, axit, bazơ và muối. (Cần nhớ hoá trị của O , H, OH (ion hiđroxit), một số kim loại, một số gốc axit (tham khảo bảng trang 47)). b- Cho công thức, tính hoá trị của nguyên tố. Tính hoá trị của P trong hợp chất P 2 O 5 ? Ví dụ 1: (SBT Hoá 8 bài 11.2-trang 14) Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO 4 ) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H nh sau: X 2 (SO 4 ) 3 ; H 3 Y. Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho sau đây: 2 Đơn chất (Tạo nên từ một nguyên tố) Hợp chất (Tạo nên từ hai nguyên tố trở lên) Kim loại Phi kim Hợp chất vô cơ Hợp chất hữu cơ (Hạt hợp thành là nguyên tử, phân tử) (Hạt hợp thành là phân tử) -Natri, magie, sắt, dẫn đợc điện và nhiệt -Photpho đỏ, khí nitơ, khí clo, không dẫn điện và nhiệt (trừ than chì ) -Cacbon đioxit, canxi cacbonat, axit clohiđric -Glucozơ, axit axetic, tinh bột (sẽ đề cập ở cuối lớp 9) A. XY 2 B. X 2 Y C. X 3 Y 2 D. XY Ví dụ 2: Nguyên tố X có 2 electron hoá trị và nguyên tố Y có 5 electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là: A. X 2 Y 3 . B. X 3 Y 2 . C. X 2 Y 5 . D. X 5 Y 2 . (Gợi ý : X có 2 electron hoá trị, là kim loại có hoá trị II, Y là phi kim có 5 electron hoá trị, trong hợp chất với kim loại, nhận 3 electron, có hoá trị III công thức ?). Bài tập áp dụng 1- Hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho sau đây: A. BaPO 4 B. Ba 2 PO 4 C. Ba 3 PO 4 D. Ba 3 (PO 4 ) 2 2- Khi nhôm và oxi tạo hợp chất, hoá trị của nhôm là 3 và của oxi là 2. Công thức đúng của nhôm oxit là: A. Al 3 O 2 B. Al 2 O 3 C. AlO 2 D. AlO 3 3- Theo hoá trị của sắt trong hợp chất có công thức hoá học là Fe 2 O 3 , hãy chọn công thức đúng trong số các công thức hợp chất có phân tử gồm Fe liên kết với (SO 4 ) sau: A. FeSO 4 B. Fe 2 SO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Fe 3 (SO 4 ) 2 4- (SBT Hoá 8 bài 10.8-trang 13) Biết Cr (crom) hoá trị III, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho sau đây: A. CrSO 4 B. Cr 2 SO 4 C. Cr(SO 4 ) 2 D. Cr 2 (SO 4 ) 3 5- Một kim loại M tạo sunfat M 2 (SO 4 ) 3 . Nitrat của kim loại M có công thức đúng là: A. M(NO 3 ) 3 B. M 2 (NO 3 ) 3 C. MNO 3 D. M 2 NO 3 6- Cho biết công thức hoá học hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H nh sau (X, Y là những nguyên tố nào đó): XO, YH 3 . Hãy chọn công thức hoá học nào là đúng cho hợp chất của X với Y trong số công thức cho sau đây: A. XY 3 B. X 3 Y C. X 2 Y 3 D. X 3 Y 2 3 Chơng 2: Phản ứng hoá học Bài 12: Sự biến đổi chất 1. Hiện tợng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, đợc gọi là hiện tợng vật lí. 2. Hiện tợng chất biến đổi có tạo ra chất khác, đợc gọi là hiện tợng hoá học. Bài 13: Phản ứng hoá học 1. Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 2. Trong phản ứng hoá học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác. 3. Phản ứng xảy ra đợc khi các chất tham gia tiếp xúc với nhau, có trờng hợp cần đun nóng, có trờng hợp cần chất xúc tác 4. Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo thành. Bài 15: Định luật bảo toàn khối lợng 1. Định luật: "Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lợng của các sản phẩm bằng tổng khối lợng của các chất tham gia phản ứng". 2. áp dụng: Trong một phản ứng có n chất, kể cả chất phản ứng và sản phẩm, nếu biết khối lợng của (n 1) chất thì tính đợc khối lợng của chất còn lại. Bài tập 1*- (SBT Hoá 8 bài 17.2-trang 20) Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa cùng: A. Số nguyên tử trong mỗi chất. B. Số nguyên tố tạo ra chất. C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố. D. Số phân tử của mỗi chất. Bài 16: Phơng trình hoá học 1. Phơng trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học. 2. Ba bớc lập phơng trình hoá học: - Viết sơ đồ của phản ứng, gồm công thức hoá học của các chất phản ứng và sản phẩm. - Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố: tìm hệ số thích hợp đặt trớc các công thức. - Viết phơng trình hoá học. 3. Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng nh từng cặp chất trong các phản ứng. Chơng 3: Mol và tính toán hoá học Bài 18: Mol 1. Mol là lợng chất có chứa N (6.10 23 hoặc 6,02.10 23 ) nguyên tử hoặc phân tử chất đó. (N là số Avogađro). 2. Khối lợng mol của một chất là khối lợng của N nguyên tử hoặc phân tử chất đó, tính bằng gam, có trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối. 3. Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó. ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc), thể tích mol của các chất khí đều bằng 22,4 lít. (Điều kiện tiêu chuẩn: áp suất 1 atm hoặc 760 mmHg, nhiệt độ 0 o C hoặc 273 O K). Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. 1. Công thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) và khối lợng chất (m): m n = (mol) M (M là khối lợng mol của chất). 2. Công thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) và thể tích của chất khí (V o ) ở điều kiện tiêu chuẩn: o V n = (mol) 22,4 V o = n ì 22,4 (lít) Sơ đồ sự chuyển đổi giữa khối lợng, lợng chất và thể tích. 4 m = n ì M m n M = L ợng chất (mol) Kí hiệu: n Khối l ợng chất (gam) m Thể tích chất khí đktc (lít) V O Số phân tử chất Kí hiệu: x x = n.N n = x N n = m M n = V O 22,4 m = n.M V O = 22,4.n N = 6.10 23 (hoặc 6,02.10 23 ) (nguyên tử hoặc phân tử) M: khối l ợng mol. Bài tập 1. (24.13-tr30-SBT8) Hãy cho biết 1,5.10 24 phân tử oxi: a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi ? b) Có khối lợng là bao nhiêu gam ? c) Có thể tích là bao nhiêu lít (ở đktc). Cho số Avogađro N = 6,10 23 . 2. (24.14- tr30-SBT8) a) Trong 16 gam khí oxi có bao nhiêu mol nguyên tử oxi và bao nhiêu mol phân tử oxi. b) Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí. 3. (Bài 8.3-tr9- SBT8) Hãy tính xem trong 1 g hiđro có bao nhiêu nguyên tử H. Số nguyên tử H gần với con số nào nhất trong số các con số cho sau đây: A. 4.10 23 B. 5.10 23 C. 6.10 23 D. 7.10 23 Bài 20: Tỉ khối của chất khí Công thức tính tỉ khối của: - Khí A đối với khí B: d A/B = M A = d A/B ì M B - Khí A đối với không khí: d A/kk = M A = d A/B ì 29 Phơng trình trạng thái (PV = nRT) Phơng trình biểu diễn mối quan hệ giữa áp suất P, thể tích V, nhiệt độ T, hằng số khí R. o o o P V PV T T = ; Trong đó: T o = 273 O K, T = 273 + t O C P o , V o , T o là áp suất, thể tích, nhiệt độ ở điều kiện tiêu chuẩn, P , V , T là áp suất, thể tích, nhiệt độ ở điều kiện cần xác định. o o o V 22, 4 P PV T 22,4 T ì = ì ì PV = nRT ; trong đó R = o o 22,4 P T ì . Hằng số khí không phụ thuộc vào bản chất hoá học của chất khí, R = 0,082 (atm/mol.độ) Điều kiện tiêu chuẩn: áp suất 1 atm hoặc 760 mmHg, nhiệt độ 0 o C hoặc 273 O K. 5 M A M B M A 29 Tính áp suất trong bình kín sau phản ứng - Trớc phản ứng: Số mol khí trong bình n 1 , thể tích bình V B , nhiệt độ T 1 , áp suất P 1 . - Sau phản ứng: Số mol khí trong bình n 2 , thể tích bình V B , nhiệt độ T 2 , áp suất P 2 . Ta có: P 1 V B = n 1 RT 1 (V B thể tích bình hoặc thể tích khí chiếm chỗ) P 2 V B = n 2 RT 2 áp dụng tính áp suất trong bình kín. Ví dụ 1: (bài 8- trang 11). Ví dụ 2: Trong một bình kín dung tích 5,6 lít chứa CO 2 (ở 0 O C ; 0,5 atm) và m gam muối NH 4 HCO 3 (muối X) (thể tích không đáng kể). Nung nóng bình tới 546 O C thấy muối X bị phân huỷ hết và áp suất trong bình đạt 1,86 atm (biết X bị phân huỷ hoàn toàn tạo NH 3 , CO 2 , H 2 O). Giá trị của m là A. 0,790. B, 1,185. C. 1,580. D. 1,975. Bài 21: Tính theo công thức hoá học Các bớc tiến hành: 1. Biết công thức hoá học, tìm thành phần các nguyên tố: Tìm khối lợng mol của hợp chất, tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất tìm thành phần theo khối lợng của mỗi nguyên tố. 2. Biết thành phần các nguyên tố, tìm công thức hoá học: Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất lập công thức hoá học của hợp chất. Bài tập tính theo công thức và Lập công thức a- Tính theo công thức Ví dụ 1: a) Tính khối lợng canxi có trong 1 tấn canxi cacbonat nguyên chất. b) Tính khối lợng sắt có trong 1 tấn quặng hematit (Fe 2 O 3 ) chứa 14,3% tạp chất. c) Tính khối lợng CuSO 4 có trong 1 kg CuSO 4 .5H 2 O. b- Lập công thức hoá học của một chất biết khối lợng (hoặc số mol) các nguyên tố Ví dụ 2: Lập công thức một oxit của sắt biết khi cho cacbon oxit (CO) (d) qua 32 gam sắt oxit nung nóng, thu đợc 22,4 gam sắt. Giải: Tính khối lợng (số mol) các nguyên tố. Số mol sắt: Fe 22,4 n 0,4 56 = = mol. Khối lợng oxi : 32 22,4 = 9,6 gam. Số mol oxi: O 9,6 n 0,6 16 = = mol. Gọi công thức sắt oxit là Fe x O y . Cách 1: Lập tỉ lệ thức (áp dụng với hợp chất gồm hai nguyên tố): Fe O nx 0, 4 2 y n 0,6 3 = = = Công thức sắt oxit là Fe 2 O 3 . Cách 2: Lập dãy tỉ lệ : x : y = Fe O n : n 0,4 :0,6 2 :3= = Tơng tự. Cách 3: Tính theo phơng trình phản ứng. Ta có 2 O CO CO n n n 0,6= = = mol. Phơng trình phản ứng : Fe x O y + yCO O t xFe + yCO 2 Theo phơng trình x mol y mol Theo bài 0,4 mol 0,6 mol Ta có tỉ lệ thức : x y 0,4 0,6 = x 0,4 2 y 0,6 3 = = Tơng tự. 6 P 1 n 1 .T 1 P 2 n 2 .T 2 = Ví dụ 3: Một oxit sắt có phần trăm khối lợng oxi là 27,59%. a. Xác định công thức của oxit trên. b. Tính thể tích dung dịch HCl 2,0 M cần dùng để hoà tan hoàn toàn 23,2 gam oxit trên. Giải: a. Gọi công thức phân tử của sắt oxit là Fe x O y . % O là 27,59% % khối lợng của Fe trong hợp chất là 100% - 27,59% = 72,41%. Lập tỉ lệ khối lợng 56 72,41% 3 16 27,59% 4 x x y y = = . Công thức sắt oxit là Fe 3 O 4 (oxit sắt từ). b. Số mol Fe 3 O 4 = 232 223, = 0,1 mol. - Phơng trình phản ứng; Fe 3 O 4 + 8HCl FeCl 2 + 2FeCl 3 + 4H 2 O (1) 0,1 0,8 - Thể tích dung dịch HCl cần dùng V HCl = 2 80, = 0,4 lít = 400 ml. Ví dụ 4: Lập công thức phân tử của chất X chứa C, H, O. Biết trong X cứ 6 phần khối lợng cacbon có 1 phần khối lợng hiđro và 8 phần khối lợng oxi, phân tử khối của X bằng 60. Giải: Công thức tổng quát của X là C x H y O z . Ta có tỉ lệ: x : y : z = 6 1 8 : : 12 1 16 = 0,5 : 1 : 0,5 = 1 : 2 : 1 Công thức đơn giản nhất : CH 2 O. Công thức thực nghiệm : (CH 2 O) n M = 60 = 30n n = 2. Công thức phân tử X : C 2 H 4 O 2 . Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 3,0 gam hợp chất hữu cơ A thu đợc 8,8 gam CO 2 và 5,4 gam H 2 O. a) Trong chất hữu cơ A chứa những nguyên tố nào? b) Biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40. Tìm công thức phân tử của A. c) Chất A có làm mất màu dung dịch nớc brom không? d) Viết phơng trình hoá học của A với clo khi có ánh sáng. Ví dụ 6: Xác định công thức phân tử của hiđrocacbon A, biết khi đốt cháy A ngời ta nhận thấy tỉ lệ số mol chất A với số mol CO 2 và H 2 O là 1 : 2 : 1. Ví dụ 7: a) Hãy xác định công thức của hợp chất khí A, biết rằng: - A là oxit của lu huỳnh chứa 50% oxi. - 1 gam khí A chiếm thể tích là 0,35 lít ở đktc. b) Hoà tan 12,8 gam hợp chất khí A vào 300 ml dung dịch NaOH 1,2M. Hãy cho biết muối nào thu đợc sau phản ứng ? Tính nồng độ mol của muối (coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể). Ví dụ 8: Chất hữu cơ X khi đốt cháy tuân theo phơng trình hoá học: aX + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O Hãy xác định công thức phân tử X và viết phơng trình hoá học. Biết a là số nguyên, dơng. Giải: Số nguyên tử O trong khí O 2 bằng số nguyên tử O trong khí CO 2 và H 2 O, X chỉ chứa C và H. Công thức tổng quát của X là C x H y . Phơng trình phản ứng: aC x H y + 3O 2 2CO 2 + 2H 2 O ax = 2 , ay = 4. Chọn a = 1, x = 2, y = 4 (phù hợp). Công thức phân tử X là C 2 H 4 . Phơng trình phản ứng cháy (độc giả tự viết). Ví dụ 9: Để đốt cháy 1 mol chất X cần 6,5 mol khí O 2 , thu đợc 4 mol CO 2 và 5 mol H 2 O. Xác định công thức phân tử của X. (Gợi ý: Kí hiệu CTTQ là C x H y O z , viết phơng trình phản ứng cháy, tính theo phơng trình phản ứng x, y, z). 7 c- Lập công thức của muối ngậm nớc (muối tinh thể hiđrat) Muối ngậm nớc: Muối mà phân tử có chứa nớc kết tinh. Ví dụ: CaSO 4 .2H 2 O, CuSO 4 .5H 2 O, CaCl 2 .6H 2 O, FeSO 4 .7H 2 O Ví dụ 8: Nung 57,2 gam một muối natri cacbonat tinh thể (aNa 2 CO 3 .bH 2 O) ở nhiệt độ cao, thu đợc 21,2 gam muối natri cacbonat khan (Na 2 CO 3 ). Lập công thức phân tử của muối ngậm nớc. Giải: Sơ đồ: Muối ngậm nớc Muối khan + nớc - Số mol Na 2 CO 3 khan = 21,2 0,2 106 = mol. - Khối lợng H 2 O = 57,2 21,2 = 36 gam số mol H 2 O = 36 2 18 = mol. Công thức tổng quát của muối ngậm nớc là aNa 2 CO 3 .bH 2 O (thờng chọn a = 1). Cách 1: Lập tỉ lệ thức: 2 3 2 Na CO H O n a 0,2 1 b n 2,0 10 = = = Công thức muối: Na 2 CO 3 .10H 2 O. Cách 2: Lập dãy tỉ lệ: a : b = 2 3 2 Na CO H O n : n = 0,2 : 2,0 = 1 : 10 Công thức muối. (Chú ý: Thay tỉ lệ số mol nguyên tử của nguyên tố bằng tỉ lệ số mol phân tử của chất). Ví dụ 9: Trong tinh thể hiđrat của của một muối sunfat kim loại hoá trị II, thành phần nớc kết tinh chiếm 45,324% khối lợng. Hãy xác định công thức muối tinh thể hiđrat, biết tinh thể muối chứa 11,51% lu huỳnh. d- Biết dạng công thức, tìm nguyên tố. Nhóm nguyên tố IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA Công thức oxit cao nhất R 2 O RO R 2 O 3 RO 2 R 2 O 5 RO 3 R 2 O 7 Công thức hợp chất khí với hiđro RH 4 RH 3 RH 2 RH Cấu hình electron lớp ngoài cùng (dùng cho lớp 10) ns 1 ns 2 ns 2 np 1 ns 2 np 2 ns 2 np 3 ns 2 np 4 ns 2 np 5 Mối liên hệ STT nhóm Công thức oxit cao nhất Cấu hình electron lớp ngoài cùng Công thức hợp chất khí với hiđro Ví dụ 5: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố có công thức tổng quát là RH 4 , oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3% oxi về khối lợng. Nguyên tố đó là A. cacbon. B. chì. C. thiếc. D. silic. Ví dụ 6: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO 3 , trong hợp chất của nó với hiđro có 5,88% hiđro về khối lợng. Xác định tên nguyên tố. Ví dụ 7: Nguyên tố R thuộc nhóm IVA tạo thành hợp chất khí với hiđro, trong hợp chất này hiđro chiếm 25% về khối lợng. Phần trăm khối lợng của R trong oxit cao nhất là bao nhiêu? Ví dụ 8: (KA-09)-Cõu 33: Nguyờn t ca nguyờn t X cú cu hỡnh electron lp ngoi cựng l ns 2 np 4 . Trong hp cht khớ ca nguyờn t X vi hiro, X chim 94,12% khi lng. Phn trm khi lng ca nguyờn t X trong oxit cao nht l A. 27,27%. B. 40,00%. C. 60,00%. D. 50,00%. Bài tập áp dụng 1- Oxit của một nguyên tố có hoá trị (II) chứa 20% oxi (về khối lợng). Công thức hoá học của oxit đó là: A. CuO B. FeO C. CaO D. ZnO 2-Tỉ lệ khối lợng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 7 : 20. Công thức của oxit là: A. N 2 O B. N 2 O 3 C. NO 2 D. N 2 O 5 3- Lập công thức một oxit của lu huỳnh biết trong oxit đó oxi chiếm 50% về khối lợng. 4- Oxit cao nhất của một nguyên tố nhóm VIA chứa 60% oxi về khối lợng. Hãy xác định nguyên tố và viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó. 5- Nguyên tố R tạo thành hợp chất với oxi ứng với oxit cao nhất có công thức chung là R 2 O 7 . Trong hợp chất khí của R với hiđro, nguyên tố đó chiếm 97,26% về khối lợng. Xác định nguyên tử khối của R. R là nguyên tố nào? 6- Oxit cao nhất của một nguyên tố có công thức tổng quát là R 2 O 5 , hợp chất của nó với hiđro có thành phần phần trăm khối lợng hiđro là 17,65%. Nguyên tố R là: 8 t o A. photpho. B. nitơ. C. asen. D. antimoan. 7-(KB-08)- Cụng thc phõn t ca hp cht khớ to bi nguyờn t R v hiro l RH 3 . Trong oxit m R cú hoỏ tr cao nht thỡ oxi chim 74,07% v khi lng. Nguyờn t R l A. S. B. As. C. N. D. P. 8- Khử hoàn toàn 16,0 gam bột một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Khi phản ứng kết thúc thấy khối lợng chất rắn giảm 4,8 gam. Xác định công thức của oxit sắt nói trên. Nếu dẫn hỗn hợp khí sau phản ứng đi qua dung dịch NaOH d thì khối dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam. 9- Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al 2 (SO 4 ) 3 . nH 2 O vào nớc thành dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl 2 d thì thu đợc 6,99 gam kết tủa . Xác định công thức của tinh thể. 10- ở nhiệt độ cao, nhôm phản ứng đợc với sắt oxit (Fe x O y ) tạo thành nhôm oxit (Al 2 O 3 ) và sắt. Công thức sắt oxit là công thức nào trong số các công thức sau. Biết có 0,3 mol oxit sắt đã tham gia phản ứng và tạo thành 0,4 mol nhôm oxit. A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeO 2 . 11- Một loại oleum có công thức H 2 SO 4 . nSO 3 . Lấy 3,38 g oleum nói trên pha thành 100ml dung dịch X. Để trung hoà 50ml dung dịch X cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 0,4M. Giá trị của n là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 12. Cho 8 gam một oxit (có công thức XO 3 ) tác dụng với dung dịch NaOH d tạo ra 14,2 gam muối khan. Tính nguyên tử khối của X. Tên nguyên tố X ? 13- Đốt cháy hoàn toàn 6,8 gam một hợp chất vô cơ A chỉ thu đợc 4,48 lít khí SO 2 (đktc) và 3,6 gam nớc. a) Tính thể tích khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn đã dùng? b) Định công thức phân tử của A? c) Hấp thụ hết 6,8 gam chất A vào 180 ml dung dịch NaOH 2M thì thu đợc muối gì? Bao nhiêu gam? 14. Để oxi hoá hoàn toàn một kim loại R thành oxit phải dùng một lợng oxi bằng 40% lợng kim loại đã dùng. R là kim loại nào sau đây ? (Biết hoá trị của kim loại trong khoảng từ I đến III). A. Fe. B. Al. C. Mg. D. Ca. 15. Một oxit đợc tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lợng giữa sắt và oxi là 7/3. Tìm công thức phân tử của oxit đó. 16. Nung 2,45 gam một muối vô cơ thấy thoát ra 672 ml khí O 2 (ở đktc). Phần chất rắn còn lại chứa 52,35% kali và 47,65% clo. Tìm công thức phân tử của muối. 9 Bài 22: Tính theo phơng trình hoá học Các bớc tiến hành: 1. Viết phơng trình hoá học. 2. Chuyển đổi khối lợng chất hoặc thể tích chất khí thành số mol chất. 3. Dựa vào phơng trình hoá học để tìm số mol chất tham gia hoặc chất tạo thành. 4. Chuyển đổi số mol chất thành khối lợng (m = n ì M) hoặc thể tích khí ở điều kiện tiêu chuẩn (V = 22,4 ì n). Ví dụ 1: Canxi cacbonat phân huỷ khi nung mạnh. Quá trình này đợc biểu diễn bởi phơng trình: CaCO 3 (rắn) CaO (rắn) + CO 2 (khí) Khối lợng canxi oxit điều chế đợc từ 20,0 g canxi cacbonat là: A. 20,0 g B. 11,2 g C. 10,0 g D. 5,6 g Ví dụ 2: (39-tr22 BTTrắc nghiệm -Nguyễn Văn Thoại) Chế hoá 5 g đá cẩm thạch (là một dạng đá vôi đợc tạo nên trong điều kiện áp suất và nhiệt độ cao) bằng axit clohiđric d, thu đợc 1 lít khí (ở đktc). Thành phần phần trăm khối lợng của canxi cacbonat (CaCO 3 ) trong mẫu đá cẩm thạch trên là A. 88,2 % B. 89,2 % C. 98,0 % D. 98,2 % Chú ý: Khi tính theo phơng trình phản ứng phải tính theo chất nguyên chất, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dự đoán các chất tham gia phản ứng thừa thiếu hay vừa đủ Gồm các bớc sau: - Tính số mol các chất. - Lập tỉ lệ: Số mol các chất tham gia phản ứng với hệ số tơng ứng trong phơng trình hoá học. - Dự đoán: + Tỉ lệ nhỏ hơn: Chất thiếu, phản ứng hết. + Tỉ lệ lớn hơn: Chất thừa, sau phản ứng còn d. + Bằng nhau: Các chất phản ứng vừa đủ. - Tính lợng sản phẩm phản ứng theo chất thiếu. Ví dụ 1: Cacbon cháy trong oxi cho cacbon đioxit. Nếu 2,40 g cacbon đợc cho phản ứng với 4,80 g oxi thì lợng tối đa cacbon đioxit thu đợc là bao nhiêu? KLNT: C = 12,0; O = 16,0 A. 6,6 gam. B. 8,8 gam. C. 8,2 gam. D. 7,7 gam. Giải: - Tính số mol các chất: n C = 2,4 0,2 12 = (mol); n = 4,8 0,15 32 = (mol). - Phơng trình phản ứng: C (rắn) + O 2 (khí) CO 2 (khí) (1) - Lập tỉ lệ: Vì 0,2 0,15 1 1 > C d, O 2 phản ứng hết. Theo phơng trình phản ứng (1): Số mol CO 2 = số mol O 2 = 0,15 (mol); Khối lợng CO 2 = 0,15 ì 44 = 6,6 g. Ví dụ 2: Photpho cháy trong oxi cho điphotpho pentaoxit P 2 O 5 (là chất rắn màu trắng). Nếu 24,8 g photpho đợc cho phản ứng với 34 g khí oxi thì lợng tối đa điphotpho pentaoxit thu đợc là bao nhiêu? KLNT: O = 16,0 ; P = 31. Giải: Tính số mol các chất: n P = 24,8 0,8 31 = (mol); n = 34 1,0625 32 = (mol). Phơng trình phản ứng: 4P (rắn) + 5O 2 (khí) 2P 2 O 5 (rắn) (2) Lập tỉ lệ: Vì 0,8 1,0625 4 5 < O 2 d, P phản ứng hết. Theo phơng trình phản ứng (2): Số mol P 2 O 5 = 1 2 số mol P = 0,8 0,4 2 = (mol); Khối lợng P 2 O 5 = 0,4 ì 142 = 56,8 g. Bài tập áp dụng 1- Khi cho 14 g kali hiđroxit KOH tác dụng với 15,75 g axit nitric HNO 3 , đã xảy ra A. d kiềm. B. trung hoà hoàn toàn. C. d axit và kiềm. D. d axit. 2- Đốt cháy 10 cm 3 khí hiđro trong 10 cm 3 khí oxi. Thể tích chất khí sau phản ứng: 10 O 2 O 2 [...]... dụ minh ho ) +Axit +Bazơ (dd) Muối + nớc (1 ) (2 ) Oxit bazơ Oxit axit Muối (3 ) (3 ) +Nớc (4 ) +Nớc Bazơ (dd) 2 Tính chất hoá học của axit (lấy các ví dụ minh ho ) Muối + hiđro +Kim loại +Quì tím (5 ) Axit (dd) Màu đỏ (1 ) Axit (3 ) (2 ) Muối + nớc +Oxit bazơ +Bazơ Bài tập 1 Có những oxit sau: SO2, CuO, CaO, CO2 Hãy cho biết những oxit nào tác dụng đợc với: a) nớc? b) axit clohiđric? c) natri hiđroxit? 2 Cho... lợng (gam) sang số mol hay ngợc lại b Dung dịch: Đổi từ khối lợng (gam) sang thể tích (lít hay ml) hay ngợc lại Ví dụ 1: Dung dịch A có nồng độ mol CM (mol/l), khối lợng riêng D (g/ml) Tính nồng độ C% của dung dịch A (Cho khối lợng mol của A bằng M (g/mol )) Ví dụ 2: Dung dịch A có nồng độ phần trăm (khối lợng) C%, khối lợng riêng D (g/ml) Tính nồng độ mol CM (mol/l) của dung dịch A 15 Các dạng bài tập. .. dịch: m m C% = ct ì10 0(% ) mdd = ct ì100 mdd C% mdd mct = ì C% 100 2 Nồng độ mol cho biết số mol chất tan trong một lít dung dịch: CM = n (mol/l) n = V ì CM (mol) V V = n (lít) C D = m (g/ml) mdd = VM ì D (g) dd dd Vdd Vdd = m (ml) dd (D: Khối lợng riêng của dung dịch) 3- Độ rợu (Nồng độ phần trăm thể tích): Số ml (hoặc cm 3) ancol etylic nguyên chất có D trong 100 ml (hoặc 100 cm 3) hỗn hợp ancol etylic... này? b) Tính thành phần phần trăm của nguyên tố dinh dỡng trong phân bón c) Tính khối lợng của nguyên tố dinh dỡng bón cho ruộng rau Bài 12: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ 1 Mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ (oxit, axit, bazơ và muối) Oxit bazơ Oxit axit (2 ) (1 ) (3 ) Muối (4 ) (5 ) (9 ) (6 ) (8 ) (7 ) Bazơ Axit 2 Những phản ứng hoá học minh hoạ cho mối quan hệ giữa các loại... 10% ( HĐà Nẵng đợt 2 -9 9) Giải- Phơng trình phản ứng: N2O5 + H2O 2HNO3 Chất hoà tan Chất tan Khối lợng dung dịch Nồng độ N2O5 HNO3 126x 126x x (gam) (x + 12 0) (gam) C% = 108(x+12 0) ì100 108 Thay C% = 10% , rút x = 11,25 (gam) N2O5 3- Pha trộn hai hay nhiều dung dịch: a) Trờng hợp không xảy ra phản ứng giữa các chất tan: Ví dụ 5: Có 2 dung dịch NaOH nồng độ C1% (dung dịch 1) và C2% (dung dịch 2) Biết... nóng trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành trong dung dịch sau phản ứng (coi O 2 phản ứng tan trong nớc, nớc bay hơi trong quá trình đun nóng không đáng k ) ( HThuỷ lợi-2000tr22 5) Giải: Cách 1- Tính theo phơng trình phản ứng Phơng trình phản ứng: FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl (1 ) (mol) 1 2 1 2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 (2 ) (mol) 1 1 Khối lợng... cần lấy là m1 (g), khối lợng chất tan (g) 100 mC 2 2 16 100 Gọi khối lợng dung dịch 2 cần lấy là m2 (g), khối lợng chất tan Khối lợng dung dịch Khối lợng chất tan m C + m C (g) (m1 + m 2) (g) 1 1 100 (g) Rút ra: m 2 = C -C 3 1 C m *Qui tắc đờng chéo: 2 - C3 1 C2 C3 - C1 (g) C3 = 2 2 100 m C +m C 1 1 2 2 m + m áp dụng: m 2 = 2 5 1 2 m 1 (Phần khối lợng dung dịch 2 cần lấy) m2 C3 C2 - C3 (Phần khối lợng... Biểu thức liên hệ giữa khối lợng riêng (D), thể tích (V) và khối lợng dung dịch (mdd): m m dd mdd = Vdd D dd D = V = dd V D Biểu thức liên dd giữa số mol (n) , khối lợng mol (M) và khối lợng (m): hệ n= m M= m n (kh ) = Vo m = n.M n 22,4 M -Cần nhớ các đại lợng sử dụng (gam, mol, lít, ml ) để biểu diễn chất tan hoặc dung dịch theo định nghĩa -Không cần nhớ các công thức chuyển đổi giữa các loại nồng... N, K, Ca, P, Mg, S và một số rất ít (vi lợng) các nguyên tố B, Cu, Zn 2 Những phân bón hoá học đơn thờng dùng là phân đạm, phân lân, phân kali Phân bón hoá học kép thờng là phân NPK, KNO3, (NH 4)2 HPO4 Bài tập 1 Có những loại phân bón hoá học: KCl, NH4NO3, (NH 4)2 SO4, Ca3(PO 4)2 , Ca(H2PO 4)2 , (NH 4)2 HPO4, KNO3 a) Hãy cho biết tên hoá học của những phân bón nói trên b) Hãy sắp xếp những phân bón này thành... và nớc (phản ứng trung ho ) Bài tập 1 Có phải tất cả các chất kiềm đều là bazơ không? Dẫn ra công thức hoá học của ba chất kiềm để minh hoạ Có phải tất cả các bazơ đều là chất kiềm không? Dẫn ra công thức hoá học của những bazơ để minh hoạ 2 Có những bazơ sau: Cu(OH)2, NaOH, Ba(OH)2 Hãy cho biết những bazơ nào: a) Tác dụng đợc với dung dịch HCl? b) Tác dụng đợc với CO2? c) Bị nhiệt phân huỷ? d) Đổi . riêng (D), thể tích (V) và khối lợng dung dịch (m dd ): Biểu thức liên hệ giữa số mol (n) , khối lợng mol (M) và khối lợng (m): n = n (kh ) = M = m = n.M -Cần nhớ các đại lợng sử dụng (gam,. 2,4 0,2 12 = (mol); n = 4,8 0,15 32 = (mol). - Phơng trình phản ứng: C (rắn) + O 2 (kh ) CO 2 (kh ) (1 ) - Lập tỉ lệ: Vì 0,2 0,15 1 1 > C d, O 2 phản ứng hết. Theo phơng trình phản ứng (1 ): . chất. 1. Công thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) và khối lợng chất (m): m n = (mol) M (M là khối lợng mol của chất). 2. Công thức chuyển đổi giữa lợng chất (n) và thể tích của chất khí (V o ) ở

Ngày đăng: 04/09/2014, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan