Bai 7 Trau doi von tu

16 9 0
Bai 7 Trau doi von tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đó không phải là một câu nói bóng mà đó là một lời tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay nói theo cách của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, cơ sở sáng tạ[r]

(1)Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Ví dụ 1: Ý kiến cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng - Tiếng Việt là ngôn ngữ có khả lớn việc đáp ứng nhu cầu diễn đạt người Việt - Muốn phát huy tốt khả tiếng Việt, cá nhân phải không ngừng trau dồi ngôn ngữ mình mà trước hết phải trau dồi vốn từ Trong tiếng ta, chữ có thể dùng để diễn tả nhiều ý; ngược lại, ý lại có bao nhiêu chữ để diễn tả.Vì nói tiếng Việt ta có khả lớn để diễn đạt tư tưởng và tình cảm nhiều thể văn thì điều đó hoàn toàn đúng Không sợ tiếng ta nghèo, sợ chúng ta không biết dùng tiếng ta.” (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sáng tiếng Việt) Qua ý kiến trên, tác giả Phạm Văn Đồng muốn nói tới điều gì? (2) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Ví dụ 1: Ví dụ 2: Xác định lỗi diễn đạt các câu sau a, Thừa từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp  đã dùng thắng cảnh thì không dùng từ đẹp b, Sai từ dự đoán vì dự đoán có nghĩa là đoán trước tình hình, việc nào đó có thể xảy tương lai c, Sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh nghĩa là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên a, Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh đẹp  Sửa: Việt Nam chúng ta có nhiều thắng cảnh (cảnh đẹp) b, Các nhà khoa học dự đoán bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm  Sửa: Các nhà khoa học ước đoán (phỏng đoán/ ước tính) bình này đã có cách đây khoảng 2500 năm c, Trong năm gần đây, nhà trường đã đẩy mạnh quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội  Sửa: Trong năm gần đây nhà trường đã mở rộng quy mô đào tạo để đáp ứng nhu cầu học tập xã hội (3) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Ví dụ Giải thích vì có lỗi trên, vì tiếng ta nghèo hay vì người viết không biết dùng tiếng ta? Ví dụ 2: Xác định lỗi diễn đạt các câu sau Để biết dùng tiếng ta cần phải làm gì? a, Thừa từ đẹp vì thắng cảnh có nghĩa là cảnh đẹp  đã dùng thắng cảnh thì không dùng từ đẹp Phải trau dồi vốn từ b, Sai từ dự đoán vì dự đoán có nghĩa là đoán trước tình hình, việc nào đó có thể xảy tương lai Rèn luyện để nắm đầy đủ và chính xác nghĩa từ Rèn luyện để nắm vững cách dùng từ c, Sai từ đẩy mạnh vì đẩy mạnh nghĩa là thúc đẩy cho phát triển nhanh lên Dùng từ đúng Dùng từ hay Nhận xét * Ghi nhớ: sgk/100 Giữ gìn và phát huy sáng tiếng Việt (4) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Ví dụ Ví dụ Nhận xét * Ghi nhớ: sgk/100 Bài tập 1: sgk/101 Chọn cách giải thích đúng: Hậu là: a) kết sau cùng b) kết xấu Đoạt là: a) chiếm phần thắng b) thu kết tốt Tinh tú là: a) phần khiết và quý báu b) trên trời (nói khái quát) (5) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Bài tập 3: sgk/102 Sửa lỗi dùng từ câu sau: Ví dụ a) Về khuya, đường phố im lặng lặng Ví dụ  Sửa: Thay im lặng vắng lặng, yên tĩnh,… Nhận xét * Ghi nhớ: sgk/100 b) Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên giới  Sửa: Thay thành lập thiết lập c) Những hoạt động từ thiện ông khiến chúng tôi cảm xúc xúc  Sửa: Thay cảm xúc xúc động, cảm phục, (6) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Ví dụ Ví dụ Nhận xét II Rèn luyện để làm tăng vốn từ Ví dụ: Ý kiến nhà văn Tô Hoài (7) Từ lúc chưa có ý thức, lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ Nguyễn Du Chắc đồng ý với tôi chữ nghĩa” Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì “ Truyện Kiều”, dù tư tưởng có sâu xa đến đâu, chưa thể thành sách người Tôi càng phục tài học và sức sáng tạo Nguyễn Du chữ nghĩa, tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ ruộng bãi để học câu hát hay người trồng dâu” Đó không phải là câu nói bóng mà đó là lời tâm sự, kế hoạch học chữ, hay nói theo cách chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã vào học lời ăn tiếng nói nhân dân, sở sáng tạo ngôn ngữ nhà thơ thiên tài dựa thẳng vào Xin kể hai ví dụ, câu thơ Nguyễn du có chữ “ áy” ( cỏ áy bóng tà…) Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù ta không hiểu, nó lên ảm đạm Cho tới năm trước, có dịp Thái Bình, huyện Thái Ninh, tôi biết chữ “áy” là tiếng vùng quê Quê vợ Nguyễn Du Thái Bình, Nguyễn Du đã lâu đất Thái Bình, “ cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa Tiếng “áy” Thái Bình đã vào văn chương “ Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời Ví dụ nữa, ba chữ “ bén duyên tơ” “ Truyện Kiều” Thông thường, ta hiểu “ bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ “ Lửa gần rơm lâu ngày bén” Nhưng không phải Trong nghề ươm tơ, lúc tháo tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, lúc sợi tơ bắt đầu quay vào guồng, người ta gọi là “ tơ bén” Nếu viết “ bén duyên” không thì còn có thể ngờ, “ bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên sở công việc người hái dâu chăn tăm Nguyễn du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài dũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào! (Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là hạt ngọc) (8) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Qua đoạn văn trên, nhà văn Tô Hoài muốn nói điều gì? Ví dụ Nguyễn Du đã ruộng bãi mà học câu hát hay người trồng dâu: Ví dụ Nhận xét II Rèn luyện để làm tăng vốn từ Ví dụ: Ý kiến nhà văn Tô Hoài - Phân tích quá trình trau dồi vốn từ thi hào Nguyễn Du cách học lời ăn tiếng nói nhân dân - Học hỏi để biết thêm từ mà mình chưa biết - Chữ áy (Một vùng cỏ áy bóng tà)  học tiếng nói vùng quê Thái Bình - Chữ bén duyên tơ  học và sáng tạo trên sở công việc người hái dâu chăn tằm (9) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Ví dụ Ví dụ Nhận xét II Rèn luyện để làm tăng vốn từ Ví dụ: Ý kiến nhà văn Tô Hoài Nhận xét * Ghi nhớ: sgk/101 Để trau dồi vốn từ, ngoài việc cần rèn luyện để nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ và cách dùng từ, chúng ta còn cần phải làm gì? Có thể học thêm từ chưa biết, làm tăng vốn từ đường nào? (10) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ Bài tập nhanh: Tìm các từ đồng nghĩa câu thơ sau Ví dụ - Lòng đâu sẵn mối thương tâm Ví dụ Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa sa Nhận xét II Rèn luyện để làm tăng vốn từ Ví dụ: Ý kiến nhà văn Tô Hoài Nhận xét * Ghi nhớ: sgk/101 - Nỗi mình thêm tức nỗi nhà Thềm hoa bước, lệ hoa hàng - Nhìn càng lã chã giọt hồng Rỉ tai, nàng giãi lòng thấp cao - Nàng càng giọt ngọc chan Nỗi lòng luống bàn hoàn niềm tây (Nguyễn Du, Truyện Kiều) (11) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ HOẠT ĐỘNG NHÓM II Rèn luyện để làm tăng vốn từ a) Tuyệt (Hán Việt) có nghĩa thông dụng sau: III Luyện tập - dứt, không còn gì; Bài (sgk/101): - cực kì, Bài (sgk/101): Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt Cho biết nghĩa yếu tố tuyệt từ sau: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực Giải thích nghĩa từ này a) Tuyệt: - dứt, không còn gì: + Tuyệt chủng: bị hẳn nòi giống + Tuyệt giao: cắt đứt giao thiệp + Tuyệt tự: không có người nối dõi + Tuyệt thực: nhịn đói, không chịu ăn để phản đối (12) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ HOẠT ĐỘNG NHÓM II Rèn luyện để làm tăng vốn từ a) Tuyệt (Hán Việt) có nghĩa thông dụng sau: III Luyện tập - dứt, không còn gì; Bài (sgk/101): Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt - cực kì, a) Tuyệt: - dứt, không còn gì: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực - cực kì, nhất: + Tuyệt đỉnh: điểm cao nhất, mức cao + Tuyệt mật: cần giữ bí mật tuyệt đối + Tuyệt tác: TPVH, nghệ thuật hay, đẹp đến mức không còn có thể có cái + Tuyệt trần: trên đời, không gì sánh Cho biết nghĩa yếu tố tuyệt từ sau: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực Giải thích nghĩa từ này (13) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ HOẠT ĐỘNG NHÓM II Rèn luyện để làm tăng vốn từ b) Đồng (Hán Việt) có nghĩa thông dụng sau: III Luyện tập - cùng nhau, giống nhau; Bài (sgk/101): Xác định nghĩa yếu tố Hán Việt - trẻ em; b) Đồng: - (chất) đồng - cùng nhau, giống nhau: đồng âm, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng Cho biết nghĩa yếu tố đồng từ sau: đồng ấu, đồng âm, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, đồng môn, trống đồng, đồng khởi, đồng dạng, đồng dao, đồng bào Giải thích nghĩa từ này - trẻ em: đồng ấu, đồng dao, đồng thoại - (chất) đồng: trống đồng (14) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ III Luyện tập Bài (sgk/101): Bài (sgk/101): Bài (sgk/102): THẢO LUẬN Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là: Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết Hỏi: Hỏi người xa về, hỏi nhân dân, hỏi đội việc, tình hình các nơi Bài (sgk/103): Để làm tăng vốn từ, cần: Thấy: Mình phải đến, xem xét mà thấy - Chú ý quan sát, lắng nghe lời nói hàng ngày người xung quanh và trên các phương tiện thông tin đại chúng Xem: Xem báo chí, xem sách Xem báo chí nước, xem báo chí nước ngoài - Đọc sách báo, là TPVH mẫu mực nhà văn tiếng Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học được, thì chép lấy để dùng và viết - Ghi chép lại từ ngữ đã nghe, đã học (gặp từ khó => hỏi, tra cứu) - Tập sử dụng từ ngữ (Hồ Chí Minh, Cách viết) Dựa theo ý kiến trên, hãy nêu cách em thực để làm tăng vốn từ? (15) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ I Rèn luyện để nắm vững nghĩa từ và cách dùng từ II Rèn luyện để làm tăng vốn từ III Luyện tập Bài (sgk/101): Bài (sgk/101): Bài (sgk/102): Bài (sgk/103): Củng cố (16) Tiết 33: TRAU DỒI VỐN TỪ Hướng dẫn nhà: - Học bài, làm các BT 4, 6, 7, 8, - Chuẩn bị bài mới: Tổng kết từ vựng (17)

Ngày đăng: 18/09/2021, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan