Thái độ luôn coi trọng sự học, coi trọng người có học •Học phải có phương pháp, phải kiên trì, sáng tạo, khắc phục hoàn cảnh khó khăn để học tập tiến bộ và có mục đích •Việc đề cao giá t[r]
(1)(2) (3) Truyền thống hiếu học • Truyền thống hiếu học là thói quen ham thích, coi trọng việc học hành hình thành từ lâu đời, truyền từ đời này sang đời khác • Hiếu học xem học là trách nhiệm, thiêng liêng, là tự nguyện (4) Truyền thống hiếu học Biểu hiện: 1.Tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết cách tự nguyện và bền vững • Người hiếu học là người có nhu cầu học suốt đời • Như Lênin nói ‘học-học nữa-học mãi’ (5) Truyền thống hiếu học Biểu hiện: Thái độ luôn coi trọng học, coi trọng người có học •Học phải có phương pháp, phải kiên trì, sáng tạo, khắc phục hoàn cảnh khó khăn để học tập tiến và có mục đích •Việc đề cao giá trị trí tuệ, thái độ trân trọng việc học hành là điều dân gian quan tâm =>Từ đó hình thành nên đạo lý tôn sư trọng đạo (6) Truyền thống hiếu học Biểu hiện: Biết tôn trọng người dạy học (tôn trọng thầy cô, kính trọng thầy cô kính trọng cha mẹ mình, thầy cô không dạy cho ta cái chữ mà còn thay đổi đời ta, dạy ta cách sống làm người có ích cho xã hội) (7) Truyền thống hiếu học • Về mức độ học :học để biết, học để hiểu, học để làm việc, học để sáng tạo • Về cách học: có hai hình thức học và tự học Người hiếu học là người luôn đề cao việc tự học, học trường quan trọng vì và hiệu muốn thành đạt, muốn vươn tới đỉnh cao thì cần phải tự học, đặc biệt là phải chăm đọc sách (8) Một số câu ca dao,tục ngữ truyền thống hiếu học • Kho vàng không nang chữ • Người không học ngọc không mài • Nên thợ nên thầy vì có học Có ăn có học làm hay • Đi ngày đàng học sàng khôn • Học ăn, học nói, học gói, học mở • Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học • Muốn lành nghề nề học hỏi • Tiên học lễ, hậu học văn (9) Tấm gương hiếu học • Mạc Đĩnh Chi (1272-1346), quê Hải Dương, mồ côi cha từ nhỏ, nhà nghèo ham học Mạc Đĩnh Chi sớm nhận có học tập, học thành tài là đường đưa cậu thoát khỏi cảnh nghèo Nhà nghèo, cậu bé không thể đến cùng bạn bè mà đứng ngoài lớp để nghe thầy giảng bài Đêm đến không có đèn thắp sáng, cậu bé phải bắt đom đóm cho vào vỏ trứng để có ánh sáng học bài Chính lòng ham mê đó mà sau này cậu đã trở đỗ Trạng Nguyên(1304), là học vị cao thời (10) (11) Truyền thống tôn sư trọng đạo • Tôn sư là tôn vinh, tôn trọng, đề cao vai trò người thầy quá trình học tập và sống • Trọng đạo là tôn trọng, lễ phép,kính trọng người thầy • Tôn sư trọng đạo là tôn trọng, kính yêu các thầy giáo cô giáo lúc nơi, coi trọng điều thầy cô dạy mình và làm theo đạo lí mà thầy cô dạy mình (12) Một số câu ca dao,tục ngữ truyền thống tôn sư trọng đạo • • • • • Không thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Nhất tự vi sư, bán tự vi sư Trọng thầy làm thầy Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn hay chữ thì yêu lấy thầy • Công cha nghĩa mẹ ơn thầy (13) Lịch sử ngày nhà giáo Việt Nam • Bắt nguồn từ ‘Quốc tế Hiến chương các nhà giáo’ Tháng 7-1946 Liên hiệp quốc tế các Quân Đoàn giáo dục (FISE) thành lập Pari Tháng 8-1954 Tổ chức Công Đoàn nhà giáo thông qua Hiến chương các nhà giáo Công đoàn giáo dục Việt Nam là thành viên FISE năm 1953 Quyết định lấy ngày 20-11-1958 là ngày quốc tế hiến chương các nhà giáo • Ngày 28-9-1982, Hội đồng Bộ trưởng định lấy ngày 20-11 là Ngày nhà giáo Việt Nam • Ngày 20-11-1982 lầ đầu tiên ngày Nhà Giáo Việt Nam tổ chức Hội trường Ba Đình Hà Nội (14) (15)