1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 12 DS9 Tiet 23

2 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51,12 KB

Nội dung

Hai HS lên bảng lần lượt GV :Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn các điểm và vẽ đồ O x và cho HS lên biểu diễn các thị các hàm số đã cho, các điểm đã tìm được lên mặt em khác vẽ vào vở, theo[r]

(1)Tuần: 12 Tiết: 23 Ngày soạn: 03 / 11 / 2014 Ngày dạy: 06 / 11 / 2014 LUYỆN TẬP §3 I Mục Tiêu: Kiến thức: - HS biết các dạng toán liên quan đến đồ thị hàm số Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, biết tìm toạ độ giao điểm hai đường thẳng - Rèn kĩ giải dạng bài tập tìm các hệ số a và b hàm số y = ax +b Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, tính thẩm mỹ vẽ đồ thị II Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng - HS: Thước thẳng III Phương Pháp Dạy Học: - Đặt và giải vấn đề, vấn đáp, luyện tập thực hành IV.Tiến Trình Bài Dạy: Ổn định lớp:(1’) 9A4: …………………………………………………………………… 9A5: … Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đồ thị hàm số y = ax + b có tính chất nào? Hãy nêu các bước để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (16’) Bài 16: GV: Nhắc lại cách vẽ đồ thị HS: Chú ý a) Lập bảng: cảu hàm số y = ax + b HS: Lập bảng giá trị x x -1 GV: Cho HS lập bảng để y=x y = 2x + 2 y=x tìm các điểm thuộc đồ thị y y=2x+2 hai hàm số trên Chú ý với hàm số y = x ta cần tìm điểm mà thôi vì điểm thứ hai chính là O(0;0) Hai HS lên bảng GV :Vẽ hệ trục toạ độ Oxy biểu diễn các điểm và vẽ đồ O x và cho HS lên biểu diễn các thị các hàm số đã cho, các điểm đã tìm lên mặt em khác vẽ vào vở, theo dõi A phẳng toạ độ và nhận xét bài làm cảu các bạn trên bảng Tại A thì tung độ A y = x và y = 2x + thoả mãn hai hàm số nào?Hãy HS: Giải phương trình cho hai tung độ này 2x + = x để tìm x tìm y b)Ta có:2x + = x ⇔ x = –2 ⇒ y = và tìm x suy y thì ta có –2 toạ độ điểm A HS: Thực tương tự Vậy: A(–2; –2) GV: Cho HS thực câu trên c) Ta có: y = x mà y = nên x = c tương tự câu b Vậy: C(2;2) SABC  BC.AH Diện tích tam giác Ta có: BC = 2, AH = 1 ABC tính nào? BC = 2, AH = S Δ ABC= BC AH= 4=4 cm2 2 BC = ? AH = ? HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG (2) Hoạt động 2: (18’) Bài 17: GV: Cho HS lập bảng và HS: Lên bảng biểu diễn a) Lập bảng: x lên bảng vẽ đồ thị hàm và vẽ đồ thị, các em khác y=x+1 số y = x + và y = -x + làm vào vở, theo dõi và nhận bài 16 xét bài làm các bạn trên bảng -1 x y=-x+3 3 b) Ta có: x + = -x + ⇔ x = ⇒ y=2 Vậy: C(1;2) GV: Hãy giải phương trình HS: Lên bảng tìm toạ độ Đường thẳng y = x + và y = -x + cắt trục Ox A và B nghĩa là y = x + = -x + để tìm x suy C GV HD Suy ra: xA = -1 và xB = giá trị y Cặp (x;y) đó Vậy: A(-1;0) B(3;0) chính là toạ độ C c) Ta có: CH = 2; HA= HB= 2; AB = GV: A, B có thuộc Ox HS: Trả lời Aùp dụng định lý Pitago ta tính được: không? AC = BC = √ Tung độ A và B bằng? Bằng CABC  AB + AC + BC = √ + Thay y = để tìm x HS: Tìm xA và xB Áp dụng định lý Pitago 1 HS: Tính AC và AB SABC  CH.AB  2.4 4 để tính AC và BC 2 cm2 AB = ? CH = ? AB = 4; CH = C S GVcho HS tính ABC và ABC HS tính CABC và SABC GV: Nhận xét, chốt ý HS: Chú ý Củng Cố: (4’) - GV nhắc lại cách vẽ đồ htị hàm số y = ax + b và cách tìm toạ độ giao điểm Hướng Dẫn Về Nhà: (1’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải - Làm tiếp bài 18 (GVHD) Rút Kinh Nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… (3)

Ngày đăng: 18/09/2021, 05:07

w