1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

chia se kinh nghiem daymon mt o truong tie hoc

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 12,2 KB

Nội dung

Các em tiếp thu kiến thức một cách máy móc, thụ động, chỉ có phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh mới tạo điều kiện cho các em tự kiếm trí thức và tìm cách giải quyết [r]

(1)

Chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy mỹ thuật trường tiểu học.

Xác định yêu cầu:

-Về tranh đề tài vẽ tranh theo chủ đề, vẽ theo ý thích theo chủ đề

-Tranh vẽ theo chủ đề tranh kết hợp hai phân môn, vẽ theo mẫu (hình họa) vẽ trang trí (màu sắc)

-Vì tranh địi hỏi làm rõ hình tượng tranh mà nhìn vào người ta hiểu ý đồ người vẽ, hình tượng vật, đồ vật, người, cha, mẹ, cô giáo, học sinh, nông dân, đội Ngồi hình tượng người, cịn có cảnh vật xung quanh quê hương, nông thôn, thành thị, miền núi, miền biển hay cảnh sông nước

-Màu sắc tranh quan trọng thơng qua màu sắc lột tả thêm hình ảnh chính, phụ tranh

-Vì vẽ tranh đề tài địi hỏi có kết hợp hài hịa hai phân mơn hình hoạ trang trí

-Học sinh phải hiểu rõ tranh đề tài , vẽ theo đề tài ? Từ học sinh bước đầu hình thành ý chính, ý phụ từ ngơn ngữ chuyển sang thể

-Vẽ tranh đề tài không lập lại khn mẫu mà địi hỏi có sáng tạo (ở bậc tiểu học khơng địi hỏi cao)

I BIỆN PHÁP THỰC HIỆN:

-Giáo viên ý từ đầu cấp lực học sinh Để từ giáo viên kịp thời bồi dưỡng bước giảng giải cho học sinh hiểu vẽ đẹp chưa vẽ đẹp

-Dạy vẽ tranh, giáo viên phải có nhiều tranh minh hoạ, để học sinh quan sát, phải có tranh minh hoạ cho

-Học sinh hiểu vẽ tranh đề tài tranh vẽ theo chủ đề cho trước, phải theo cách thích, phải chủ đề

(2)

của giới xung quanh Màu sắc cảm xúc thân Qua em u thích đẹp mong muốn thể qua sống

Lứa tuổi tiểu học giai đoạn mầm mống hoạt động sáng tạo Chúng ta cần có tác động hướng phương pháp dạy học tích cực tạo tiền đề bước phát triển hoạt động sáng tạo học sinh

Một số hình thức tổ chức dạy vẽ đề tài nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học sinh.

Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh thực tất môn học

Đối với việc giảng dạy mĩ thuật, cần vận dụng phương pháp cách hợp lý để phát huy tính tích cực sáng tạo em, phương pháp dạy học truyền thống thầy giảng trò nghe; thầy dạy trò học, cách dạy làm hạn chế khả sáng tạo học sinh Các em tiếp thu kiến thức cách máy móc, thụ động, có phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh tạo điều kiện cho em tự kiếm trí thức tìm cách giải vấn đề, điều giúp cho học sinh hình thành kỹ suy nghĩ sáng tạo cách độc lập, thầy giáo người tổ chức hoạt động hướng dẫn học sinh hoạt động, môn mĩ thuật môn học nghệ thuật Vì vậy, cần tổ chức hoạt động sau học nhẹ nhàng, thoải mái mang tính nghệ thuật phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Có thể tổ chức dạy học hình thức sau:

a-Tổ chức thảo luận nhóm:

Có thể tổ chức cho em ngồi theo nhóm, giáo viên đưa nhóm câu hỏi

VD: Tranh đề tài đội Giáo viên đưa nhóm câu hỏi binh chủng

*Nhóm 1: Em biết đội binh thường mặc quần áo màu gì? Cơng việc nào?

*Nhóm 2: Em biết đội khơng qn mặc quần áo màu gì? *Cịn nhóm tương tự

(3)

Sau nhóm trình bày, giáo viên cho em xem tranh để em quan sát, nhận xét nhằm làm xác biểu tượng đội

b-Tổ chức trò chơi:

Để củng cố học sau học sinh hoàn thành vẽ xong Giáo viên tổ chức cho em chơi trò chơi thời gian phút

VD: Bài vẽ tranh “đề tài vật mà em yêu thích ”mỗi nhóm học sinh (thành nhóm) Đại diện cho tổ lớp, em lại động viên, cổ vũ cho nhóm Lần lượt em vẽ vật phận em vẽ hết thời gian thi

Xem nhóm vẽ nhiều vật hơn, giáo viên học sinh nhận xét nhóm, tuyên dương nhóm vẽ nhiều vật

Trị chơi khơng tạo hứng thú kích thích em hoạt động tích cực mà cịn giúp cho em phát triển trí nhớ, tưởng tượng, sáng tạo

Trò chơi kết thúc học tạo cho em hào hứng xem lại kết vẽ nhóm nhóm bạn Các em sung sướng, tự hào tranh bạn ưa thích giới thiệu cho tất người xem Thông qua việc chọn tranh giới thiệu tranh hình thành em khả cảm thụ thẩm mĩ

BÀI HỌC KINH NGHIỆM

-Môn mĩ thuật môn nghệ thuật, áp dụng vào trường tiểu học, đào tạo học sinh thành hoạ sĩ , mà truyền thụ cho học sinh số kiến thức ban đầu thẩm mĩ, tư sáng tạo, cách nhìn nhận, cách suy nghĩ Đó tảng cho em học cấp II, tảng sau em học ngành nghề có mang tính chất mĩ thuật thiết kế thời trang, kỹ sư xây dựng, kỹ sư kiến trúc …

Vậy người thầy giáo dạy mơn mĩ thuật phải có trình độ chuyên môn định, phải hiểu rõ tâm lý học sinh, phải biết dẫn dắt khơi gợi trí tưởng tượng, tránh áp đặt em ý mình, phải tôn trọng ý tưởng học sinh

(4)

Giáo viên phải có tâm với nghề, có trách nhiệm với dạy mình, giảng dạy phải có đầu tư suy nghĩ, tìm phương pháp giúp học sinh đóng vai trị “chủ động” tìm tịi , sáng tạo, giáo viên đóng vai trị “chỉ đạo”

Ln nâng cao trình độ chun mơn nhằm nắm bắt kịp thời ý đổi phương pháp ngày đại, khắc phục lối dạy chay

Ln có học hỏi, trao dồi kinh nghiệm đồng nghiệp để hiểu rõ thêm mới, đẹp, nhằm nâng cao trình độ ngày tiến

Qua dạy vẽ tranh đề tài, giáo viên phải biết uốn nắm học sinh kịp thời vẽ theo đề tài cần đưa kiến thức nhẹ nhàng, hợp lý để học sinh nắm bắt nội dung đề tài, để chọn hình tượng diễn tả

Biết phối hợp phân môn mĩ thuật kết hợp Ban giám hiệu, chuyên môn để tổ chức thi chủ đề (an tồn giao thơng, giáo dục môi trường, trường học xanh – – đẹp)

Giáo viên phải yêu thương học sinh, yêu nghề, luôn nghiên cứu học hỏi nhiều kinh nghiệm để phát huy nghiệp vụ ngày cao

5 phương pháp bổ trợ

1 Năng lực trải nghiệm

Trong q trình học tập, có thực tế học sinh thực thích thú làm việc với chủ đề liên quan đến kinh nghiệm thân

Khi suy xét để lựa chọn chủ đề/chủ điểm phù hợp, giáo viên đặt cho câu hỏi sau:

• Có thể sử dụng trải nghiệm sống học sinh? Tại sao?

• Chủ đề/Chủ điểm phù hợp với trình độ tại/lớp cụ thể? • Tơi có cần sử dụng âm nhạc diễn kịch, tổ chức chuyến tham quan, hay mời khách mời liên quan đến chủ điểm không? (Các kinh nghiệm trực tiếp)

• Tơi có cần chuẩn bị sách hay tranh ảnh minh hoạ cho chủ đề không? (Các kinh nghiệm gián tiếp)

• Có thể sử dụng hình ảnh từ giới xung quanh để:

(5)

Giáo viên nên tập trung vào cách tiếp cận theo chủ đề tức kết hợp tất nội dung học thành chuỗi liên tục nhiều phần, phần điểm khởi đầu cho phần sau

2 Kỹ kỹ thuật

Ngoài sách GK Giáo viên nên vận dụng thêm phương phápnhư:  “Vẽ nhau”: từ quan sát đến sáng tác câu truyện

 “Xây dựng cốt truyện”: xé dán nhân vật, xây dựng bối cảnh, câu truyện

 “Sử dụng vật tìm được”: lắp ghép thành tác phẩm biểu đạt chiều chiều

Các kỹ mỹ thuật đề cập hồn tồn khơng nhằm mục đích để giáo viên “sao chép” máy móc vào giảng dạy mỹ thuật trường tiểu học

Các giáo viên mỹ thuật nên có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện riêng lớp dạy cách đặt câu hỏi như:

Tôi cho lớp làm tác phẩm chiều, chiều và/hay chiều?Tôi muốn giới thiệu sử dụng kỹ thuật nào?

Phác hoạ, vẽ, xé dán, lắp ghép, hay tạo dáng?

Xung quanh tơi có loại chất liệu tự nhiên sẵn có?

Tơi nên sử dụng kỹ thuật loại chất liệu tiết dạy mỹ thuật? Tại sao?

Tôi tập trung vào khía cạnh nào? Đường nét, hình dạng, màu sắc, tỷ lệ, ánh sáng, v.v.

3 Năng lực biểu đạt

Trong trình giảng dạy mỹ thuật, làm tạo cảm hứng để học sinh khám phá lực biểu đạt cảm thấy thích thú thể những nội dung nàođó

(6)

 Tơi có khuyến khích học sinh làm việc từ trí nhớ, trí tưởng tượng và/hay qua quan sát không? Tại sao?

 Cách tiếp cận (ví dụ: vẽ phác họa) có thúc đẩy khả tập trung quan sát học sinh hay khơng?

 Tơi có nên giới thiệu với học sinh hình thức vẽ biểu đạt hay khơng? Ở lớp mấy?

 Tơi có nên khuyến khích học sinh vẽ phác hoạ chuyển động?

 Có thể dùng âm nhạc để tạo cảm hứng cho hoạt động vẽ tranh không?

 Làm tơi khuyến khích học sinh chọn ảnh tập trung, ví dụ vào phần, màu sắc, chủ đề u thích?

 Tơi hướng dẫn – đánh giá – học sinh nào?

 Làm tơi liên tục hỗ trợ thúc đẩy học sinh thể nội dung biểu đạt riêng mình?

4 Phân tích Giải thích

GV khuyến khích học sinh tìm cảm hứng từ tác phẩm bạn lớp bạn lớp khác, từ họa sỹ nước quốc tế chép lại tác phẩm họ Thế giới quanh ta có hình ảnh địi hỏi phải có khả phân tích để hiểu hình ảnh bối cảnh xã hội chúng Một tranh hay ấn tượng thị giác có ngơn ngữ riêng nó, giống ngơn ngữ lời nói Học sinh học thứ ngơn ngữ em “đọc”/ hiểu hình ảnh tạo ra, hình ảnh

em gặp lớp học

Hãy ghi nhớ mơ hình đây, giáo viên mỹ thuật biết cách để thúc đẩy hỗ trợ học sinh trình em học mỹ thuật Các giáo viên nên chia sẻ với học sinh khía cạnh khác mỹ thuật em tự sử dụng chúng

• Tơi cần đặt câu hỏi cho học sinh để em suy nghĩ sâu tác phẩm mình?

(7)

• Tơi muốn lớp tập trung vào vấn đề gì? Tại sao? Khi nào? Như nào?

• Các chất liệu – kỹ thuật

• Hình thức/kỹ mỹ thuật: bố cục, đường nét, màu sắc, tương phản, chức năng.

• Nội dung: Các em muốn nói lên điều gì? • Chức năng: Người xem thấy điều gì?

5 Giao tiếp Đánh giá

GV cần trọng để học sinh thảo luận đánh giá tất hoạt động tiết học mỹ thuật Giáo viên học sinh phải liên tục thảo luận ý nghĩa mục đích hoạt động cách thức thực Khi hoàn thành tiết học, học sinh giáo viên phải đánh giá chất lượng làm lợi ích chúng

Cuối q trình giáo viên nên đặt câu hỏi cho học sinh như:  Chúng ta muốn giao tiếp với ai?

Ai xem tác phẩm chúng ta?

Chúng ta tập hợp tác phẩm câu truyện mình thành sách khơng?

Chúng ta tổ chức triển lãm khơng?

Chúng ta giới thiệu tác phẩm lời, bằng một kịch và/hoặc hình ảnh khơng?

Khi đánh giá tiết học, giáo viên mỹ thuật nên đặt cho học sinh những câu hỏi sau:

Chúng ta đặt mục tiêu liệu đạt những mục tiêu chưa?

Những kinh nghiệm đánh giá điểm khởi đầu cho các hoạt động mỹ thuật hay khơng?

Chúng ta muốn tìm hiểu học thêm gì?

Ngày đăng: 18/09/2021, 04:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w