- Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở + GV nhận xét chung về bài làm của a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm sẽ HS... - Y/c 1 HS lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm.[r]
(1)TUẦN 1: NS:23/8/2015 ND:Thứ hai ngày 24 tháng 08 năm 2015 Toán(tiết 1) ĐỌC - VIẾT - SO SÁNH CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: -Biết cách đọc, viết, so sánh các số có chữ số - Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác làm bài - Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi ND bài tập 1, phiếu BT - HS: Bảng con, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: 1’ 2/ KTBC : (4’)GV KT chuẩn bị sách, vở, ĐDHT HS Bài mới:30’ - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: (2’) - HS nhắc lại -Để củng cố lại các kiến thức đã học số tự nhiên Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài “Đọc viết so sánh số có chữ số“ b) Luyện tập:25’ Bài 1: Bài 1: (5’) - Mở SGK và bài tập để luyện tập - GV ghi sẵn bài tập lên bảng SGK HS lên bảng điền chữ số thích - Y/c HS lên bảng điền và đọc kết hợp vào chỗ chấm - Y/c lớp theo dõi và tự chữa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Bài 2: (7’) - Cả lớp thực làm vào đồng thời - GV nêu phép tính và ghi bảng theo dõi bạn làm và tự chữa bài tập - Y/c lớp cùng thực mình HS lên bảng thực - Gọi HS đại diện nhóm lên bảng sửa bài - HS khác nhận xét bài bạn - Gọi HS khác nhận xét - Cả lớp cùng thực làm vào + GV nhận xét chung bài làm a/ Điền số thích hợp vào chỗ chấm HS dãy số thích hợp: 310, 311, 312, 313 ,314, 315, 316, 317, (2) 318, 319 (Các số tăng liên tiếp từ 310 đến 319) b/ 400, 399, 398, 397, 396, 395, 394, 393, 392, 391 (Các số giảm liên tiếp từ 400 xuống 391) - HS nhận xét bài bạn Bài 3: (7’) - Ghi sẵn bài tập lên bảng sgk - Y/c HS lên bảng điền dấu thích hợp và giải thích cách làm - Y/c lớp thực vào phiếu học tập Bài 3: - HS lên bảng thực điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 330 = 330 ; 30 +100 < 131 615 > 516 ; 410 – 10 < 400 + 199 < 200 ; 243 = 200 + 40 + - HS làm xong giải thích miệng cách làm mình - HS khác nhận xét bài bạn - HS lắng nghe Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu miệng kết bài làm: 375, 421, 573, 241, 735 ,142 - Vậy số lớn là số: 735 vì: Chữ số hàng trăm số đó lớn các chữ số hàng trăm các số đã cho - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4: (7’) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c lớp cùng theo dõi bạn - Y/c HS nêu miệng số lớn có các số và giải thích vì lại biết số đó là lớn ? - Gọi HS khác nhận xét + Nhận xét chung bài làm HS Củng cố:1’ - Nêu cách đọc, cách viết và so sánh -Vài HS nhắc lại nội dung bài học các có chữ số? *Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: 1’ - Dặn nhà học và làm bài tập -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại NS:23/8/2015 ND:Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2015 Toán CỘNG TRỪ CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (không nhớ) (tiết 2) I I/Mục tiêu : Giúp HS : - Biết cách tính cộng, trừ các số có chữ số (không nhớ).và giải toán có lời văn nhiều hơn, ít - Rèn tính cẩn thận, tính toán chính xác làm bài - Giáo dục HS chăm học, yêu thích môn học (3) II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, phiếu BT - HS: Bảng con, VBT III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: 1’ Ktbc: (4’) - Gọi em lên bảng sửa bài tập nhà - Yêu cầu em làm cột - Chấm tập bàn tổ - Nhận xét đánh giá phần bài cũ Bài mới:( 30’) a) Giới thiệu bài: 2’ -Hôm chúng ta củng cố các phép tính số tự nhiên qua bài “Cộng trừ số có chữ số không nhớ “ b) Luyện tập: (28’) -Bài (7’) - Giáo viên nêu bài tập sách giáo khoa - Yêu cầu học sinh tính nhẩm điền vào chỗ chấm và đọc kết - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài Hoạt động HS HS lên bảng sửa bài - Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé HS khác nhận xét - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Mở SGK và bài tập để luyện tập HS nêu miệng cách điền số thích hợp vào chỗ chấm - Chẳng hạn: 400 + 300 = 700 hay: 100 +20 + = 124 … - Cả lớp thực làm vào bảng đồng thời theo dõi bạn làm và tự chữa bài tập mình - HS khác nhận xét bài bạn HS lên bảng thực Đặt tính - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn tính: - Giáo viên nhận xét đánh giá 352 732 418 395 Bài 2: (7’) + 416 - 511 + 201 - 44 - Giáo viên nêu phép tính và ghi bảng 768 221 619 351 -Yêu cầu lớp cùng thực - Gọi 2HS đại diện nhóm lên sửa bài - HS nhận xét bài bạn HS đọc đề bài SGK - Gọi học sinh khác nhận xét + GV nhận xét chung bài làm HS - Cả lớp làm vào phiếu học tập HS lên bảng sửa bài: Bài 3: (7’) Giải: - GV gọi HS đọc bài sách giáo Số học sinh khối lớp Hai là: khoa 245 – 32 = 213 (học sinh) - Y/c HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài Đ/S: 213 học sinh - Y/c lớp thực vào phiếu học tập - Học sinh khác nhận xét bài bạn (về toán ít hơn) (4) - Gọi học sinh lên bảng giải - Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4: (7’) - Giáo viên gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán -Yêu cầu học sinh lên bảng sửa bài - Gọi học sinh khác nhận xét + Nhận xét chung bài làm học sinh - Hai học sinh đọc đề bài sách giáo khoa - Một học sinh lên bảng sửa bài Giải: Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 (đồng) Đ/S: 800 đồng -Học sinh khác nhận xét bài bạn - “Đọc - viết so sánh số có chữ số “ - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học Củng cố: 2’ - Nêu cách cộng, trừ các có chữ số - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại không nhớ? Dặn dò: 1’ *Nhận xét đánh giá tiết học – Dặn nhà học và làm bài tập NS:24/8/2015 ND:Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP (tiết 3) I I/ Mục tiêu: - Biết cộng, trừ (không nhớ ) các số có chữ số - Biết giải bài toán tìm x, giải toán có lời văn có phép trừ) - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài - GD HS chăm học, yêu môn học II/ Chuẩn bị : - GV: Bảng phụ, phiếu BT - HS: Bảng con, VBT, nháp III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: 1’ Ktbc:4’ - Gọi HS lên bảng sửa bài tập và - 2HS lên bảng sửa bài - Học sinh 1: Lên bảng làm bài tập nhà - Học sinh 2: Làm bài thành lập phép - Yêu cầu em làm cột tính đúng - Chấm bàn tổ - 2HS khác nhận xét - Nhận xét đánh giá phần bài cũ Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: (2-3’ ) (5) - Hôm chúng ta cùng củng cố tiếp các phép tính tìm x, giải toán có bài văn, xếp ghép hình qua bài “Luyện tập“ * Ở tiết này GV tiếp tục tổ chức cho HS tự luyện tập b) Luyện tập:(28’) Bài 1: (7’)- GV nêu bài tập sgk - Yêu cầu HS tự đặt tính và tính kết * Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Vài HS nhắc lại tựa bài - Mở SGK - Cả lớp thực làm vào bảng - HS lên bảng thực em cột - Chẳng hạn: 324 645 - Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài +405 - 302 - Gọi HS khác nhận xét bài bạn 729 343 - GV nhận xét đánh giá - HS khác nhận xét bài bạn - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn Bài (7’) GV y/c HS nêu yêu cầu tìm x - 1HS nêu yêu cầu bài tìm x và ghi bảng - Yêu cầu lớp cùng thực - Cả lớp cùng thực làm vào - Gọi HS đại diện hai nhóm lên bảng - 2HS lên bảng thực làm Tìm x: x –125 = 344 x +125 = 266 x = 344 + 125 x = 266 – 125 x = 469 x = 141 - Gọi HS khác nhận xét - 2HS nhận xét bài bạn + GV nhận xét chung bài làm HS - HS đổi chéo để kiểm tra bài Bài 3: (7’) - em đọc đề bài sách giáo khoa - GV gọi HS đọc bài sgk - Cả lớp làm vào bài tập - Y/c HS nêu dự kiện và yêu cầu đề bài - 1HS lên bảng giải bài: - Yêu cầu lớp thực vào vào Giải: - Gọi 1HS bảng giải Số nữ đội đồng diễn là: - Gọi HS khác nhận xét bài bạn 285 – 140 = 145 (người) - GV nhận xét đánh giá Đ/S: 145 nữ - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 4: (7’)- GV gọi HS đọc đề - Cả lớp cùng thực ghép hình - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán - Một học sinh lên bảng ghép - Yêu cầu HS lên bảng xếp hình - Xếp hình tamgiác thành hình cá - Cả lớp cùng thực xếp hình - HS khác nhận xét bài bạn - Gọi HS khác nhận xét (6) + GV nhận xét chung bài làm HS Củng cố: 2’ - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài - Nêu cách đặt tính các phép tính học cộng, trừ, tìm thành phần chưa biết phép tính? * Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Dặn dò: 1’ NS:25/8/2015 ND:Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2015 Toán CỘNG CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ (có nhớ lần)(tiết 4) I / Mục tiêu: - Biết cách thực phép tính cộng các số có chữ số(có nhớ lần sang hàngchục hoặc sang hàng trăm) - Tính độ dài đường gấp khúc - Giảm tải cột 4,5 bài 1,2; 3b - Rèn HS tính cẩn thận, chính xác làm bài II/ Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ, phiếu bài tập Bộ ĐD học toán - HS : Bảng con, nháp - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (1’) Ktbc: (4’) - Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số và Hai học sinh lên bảng sửa bài - HS 1: Lên bảng làm bài tập số bài nhà - Yêu cầu em làm cột bài hai và - HS 2: Làm bài giải toán có lời văn - Hai học sinh khác nhận xét học sinh làm bài - Chấm tập bàn tổ - Nhận xét đánh giá phần bài cũ Bài mới: (30’) *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài a) Giới thiệu bài: (8’) ghi bảng *Giới thiệu phép cộng: 435 + 127 - Vài học sinh nhắc lại tựa bài - Giáo viên ghi bảng phép tính: 435 + 127 = ? - HS đứng chỗ nêu cách đặt tính - Yêu cầu học sinh đặt tính - Lớp theo dõi giáo viên hướng dẫn - Hướng dẫn học sinh cách tính cách cộng có nhớ lần - Ghi nhận xét cách tính SGK - Phép cộng này có gì khác so với các - HS rút nhận xét phép cộng này (7) phép cộng đã học? * Phép cộng: 256 + 162 - Yêu cầu HS thực tương tự phép tính trên - Vậy ví dụ này có gì khác so với phép tính ví dụ chúng ta vừa thực hiện? b) Luyện tập: (22’) Bài 1: (5’) - Gọi HS nêu bài tập SGK - Y/c HS vận dụng trực tiếp cách tính phần lí thuyết tự đặt tính và tính - Yêu cầu lớp làm vào bảng - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá khác với phép cộng đã học là phép có nhớ sang hàng chục - Dựa vào ví dụ đặt tính và tính đến hàng trăm thì dừng lại nghe GV hướng dẫn cách tính tiếp - Ở phép tính này khác với phép tính trên là cộng có nhớ sang hàng trăm - HS đọc đề bài sgk - HS vận dụng cách tính qua hai ví dụ để thực làm bài - Chẳng hạn: 256 417 +125 +168 381 585 555 146 227 + 209 + 214 +337 864 360 564 - HS nêu đề bài SGK Bài 2: (5’) - HS lên bảng đặt tính và tính: - Gọi HS đọc bài SGK 256 452 166 - Yêu cầu HS lên bảng làm +182 + 361 + 283 - Yêu cầu lớp thực vào bảng 438 813 449 - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - Lớp làm bài - GV nhận xét đánh giá Chấm số em - chữa bài Bài 3: (5’)- Yêu cầu HS nêu bài toán 235 256 - HS làm bài vào HS lên bảng làm + 417 + 70 652 326 - 2HS khác nhận xét bài bạn - HS đọc bài tập SGK - 1HS lên bảng tính Bài 4: (5’) - GV gọi HS đọc yêu cầu BT Giải: - Y/c lớp cùng theo dõi và tìm cách Độ dài đường gấp khúc ABC là: giải bài toán 126 + 137 = 263 (cm) - Y/c HS lên bảng tính độ dài đường gấp Đ/S: 263 cm khúc ABC - HS khác nhận xét bài bạn - Cả lớp cùng thực vào - Gọi HS khác nhận xét - HS nêu đề bài SGK + GV nhận xét chung bài làm HS -1HS đứng chỗ nêu miệng kết Bài 5: (5’) - GV gọi HS đọc bài nhẩm - Cả lớp theo dõi nhận xét: SGK 500 đồng = 200 đồng + 300 đồng - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết 500 đồng = 400 đồng + 100 đồng (8) vào chỗ chấm 500 đồng = đồng + 500 đồng - Yêu cầu - HS nêu miệng kết - HS khác nhận xét bài bạn - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS khác nhận xét bài bạn -Học sinh nêu cách tính - GV nhận xét đánh giá Củng cố (1’) - Nêu cách đặt tính các phép tính cộng số có chữ số có nhớ lần? -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại Dặn dò (1’) -Xem trước bài “ Luyện tập” * Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học và làm bài tập NS:26/8/2015 ND:Thứ sáu ngày 29 tháng 08 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP (tiết 5) I Mục tiêu: -Biết cách tính cộng trừ các số có chữ số(có nhớ lần sang hàng chục hàng trăm) - Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác làm bài - GD HS yêu thích môn học II Đồ dùng học tập: - Bảng phụ chép nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (1’) Ktbc: (4’) -Gọi HS lên bảng sửa bài tập số cột 2HS lên bảng sửa bài và và cột b bài 3, bài nhà - HS 1: Lên bảng làm bài tập -Yêu cầu em làm cột - HS 2: Làm bài 3b đặt tính và tính -Chấm tập bàn tổ - HS 3: Làm bài tập -Nhận xét đánh giá phần bài cũ - 2HS khác nhận xét Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: (1-2’) Ghi bảng - GV tiếptục tổchức cho HStự luyện tập * Lớp theo dõi GV giới thiệu bài b) Luyện tập: (28’) - Vài HS nhắc lại tựa bài Bài 1: (7’)- Nêu bài tập sgk - Mở sgk và bài tập để luyện tập - Yêu cầu hs tự tính kết - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu lớp thực hiên vào và đổi - HS lên bảng thực hs cột chéo để tự chữa bài - Chẳng hạn: 367 487 85 - Gọi hs khác nhận xét bài bạn +120 + 302 +72 - GV nhận xét đánh giá 487 789 157 (9) - Lưu ý HS tổng hai số có hai - HS khác nhận xét bài bạn chữ số là số có chữ số - Đổi chéo để chấm bài kết hợp tự sửa bài cho bạn Bài 2: (7’) Giáo viên yêu cầu HS nêu - HS nêu yêu cầu bài yêu cầu và GV ghi bảng - Cả lớp cùng thực làm vào - Yêu cầu lớp cùng thực - 2HS lênbảng thựchiện, đặt tính và tính: - Gọi hai em đại diện hai nhóm lên bảng 67 487 93 168 làm em làm cột +12 +130 +58 + 503 - Gọi 2HS khác nhận xét 492 617 141 671 + GV nhận xét chung bài làm - 2HS nhận xét bài bạn HS - Đổi chéo để kiểm tra bài - GV lưu ý HS số 93 + 58 Bài 3: (7’) - HS nêu bài toán SGK - Gọi HS đọc bài sgk - HS nhìn sơ đồ tóm tắt nêu đề toán - Yêu cầu hs nhìn vào tóm tắt để nêu - Cả lớp làm vào bài tập thành lời đề bài toán - 1HS lên bảng giải bài: - Y/c lớp thực vào Giải: - Gọi HS lên bảng giải Số lít dầu hai thùng có tất là: - Gọi HS khác nhận xét bài bạn 125 + 135 = 260 (lít) - GV nhận xét đánh giá Đ/S: 260 lít - HS khác nhận xét bài bạn Bài 4: (7’) - GV gọi HS đọc đề - HS nêu bài toán SGK - Y/c lớp cùng theo dõi và tìm cách - Cả lớp cùng thực tính nhẩm tính nhẩm - Y/c HS nêu miệng kết nhẩm - 1HS nêu miệng kết nhẩm - Cả lớp cùng thực nhẩm, đổi chéo 310 + 40 = 350 400 + 50 = 450 chấm và chữa bài 150 + 250 = 400 305 + 45 = 350 - Gọi HS khác nhận xét - HS khác nhận xét bài bạn + Nhận xét chung bài làm HS Củng cố: (2’) - Nêu cách đặt tính các phép tính - Vài HS nhắc lại nội dung bài học cộng, trừ *Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1’) - Dặn nhà học và làm bài tập - Về nhà học và làm bài tập còn lại (10) TUẦN NS: 28/8/2015 Tiết 1: ND:Thứ hai ngày 31 tháng 08 năm 2015 Toán (Tiết 6) T6 :TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ lần) I Mục tiêu: - Giúp HS biết cách thực phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần hàng chục hàng trăm) - Vận dụng vào giải toán có lời văn (có phép trừ) BT: - Bài (cột 1, 2, 3), - Bài (cột 1, 2, ), - Bài II Đồ dùng dạy học: SGK, VBT (11) III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV 1.Ổn định: (1’) 2.Bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng làm bài tập và - Yêu cầu HS làm cột bài Hoạt động HS - HS hát HS lên bảng làm bài - HS 1: Lên bảng làm bài tập số - HS 2: Làm bài - HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá phần bài cũ 3.Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: (10’) Ghi bảng - HS nhắc lại * Giới thiệu phép trừ: 432 - 215 + Ghi bảng phép tính: 432 - 215 = ? - Yêu cầu HS đặt tính - Hướng dẫn HS cách tính HS đứng chỗ nêu cách đặt - Ghi nhận xét cách tính sgk tính - Phép trừ này có gì khác so với các phép - Lớp theo dõi hướng dẫn cách trừ trừ đã học? có nhớ lần - Rút nhận xét phép trừ này khác * Phép trừ: 627 – 143 = ? với phép trừ đã học là phép trừ có - Y/c HS thực tương tự đối phép nhớ hàng chục tính trên - Vậy phép trừ này có gì khác so với phép - Dựa vào ví dụ đặt tính và tính trừ ví dụ chúng ta vừa thực hiện? đến hàng trăm thì dừng lại nghe GV hướng dẫn cách tính tiếp b) Luyện tập: (20’) - Ở phép tính này khác với phép tính Bài 1: (5-6’) (cột 1, 2, 3) trên là trừ có nhớ sang hàng trăm - Gọi HS nêu bài tập - Yêu cầu vận dụng trực tiếp cách tính Bài 1: phần lí thuyết tự đặt tính và tính kết HS nêu yêu cầu bài tập - Vận dụng cách tính qua ví dụ để - Yêu cầu lớp làm miệng thực làm bàì - Gọi số HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (cột 1, 2, 3) (7’) - HS nhận xét bài bạn - Gọi HS nêu yêu cầu BT Bài 2: - Yêu cầu HS lên bảng làm HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp thực vào bảng HS lên bảng đặt tính và tính - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - Lớp làm vào bảng - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bài bạn Bài 3: (7) - HS lắng nghe (12) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán - Yêu cầu HS lên bảng tính - Cả lớp cùng thực vào - Nhận xét số - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng, chữa bài - GV nhận xét bài làm HS Củng cố: (2’) - Nêu cách đặt tính các phép tính trừ số có chữ số có nhớ lần? * Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (2’) - Dặn nhà học và làm bài tập NS:30/8/2015 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng giải, lớp giải bài vào bải vào bảng - HS nhận xét bài bạn, chữa bài - HS lắng nghe - HS nêu cách tính - HS nhà học và làm bài tập ND:Thứ ba ngày 01 tháng 09 năm 2015 Toán LUYỆN TẬP(Tiết 7) I Mục tiêu: - Biết thực phép cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ lần không nhớ) - Vận dụng vào để giải toán có lời văn (có phép cộng phép trừ) BT cần làm: bài 1, bài 2a, bài (cột 1, 2, 3), bài II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ kẻ sẵn bài tập III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) - HS hát 2.Bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng sửa bài tập số HS lên bảng sửa bài cột 1, 2, và bài 3, nhà - HS 1: Lên bảng làm bài tập - Nhận xét bài làm số em - HS 2: Làm bài - HS 3: Làm bài - Nhận xét đánh giá Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: (2’) Ghi bảng * Lớp theo dõi GV giới thiệu bài b) Luyện tập: Bài 1: (7’) Bài 1: - HS nêu y/c bài tập - Y/c HS nêu y/c bài tập - HS tự làm bài - Yêu cầu HS tự tính kết - Cả lớp thực làm vào bảng (13) - Yêu cầu lớp thực vào bảng HS lên bảng thực HS cột - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá - Lưu ý HS phép trừ có nhớ Bài 2: Bài 2: (7’) HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS nêu y/c và GV ghi bảng - Cả lớp thực làm vào bảng - Y/c lớp thực đặt tính và tính - HS lên bảng thực - Gọi HS đại diện nhóm lên bảng làm HS làm cột - HS nhận xét bài bạn - Gọi HS khác nhận xét - Đổi chéo để kiểm tra bài - Nhận xét chung bài làm HS Bài 3: Bài 3: (7’) HS nêu y/c bài tập SGK - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT3 - Y/c nhìn vào bảng để nêu cách tìm số cần điền - Cả lớp làm vào bài tập - Y/c lớp thực vào HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng tính - Nhận xét, chữa bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Bài 4: Bài 4: (7’) - Cả lớp cùng thực vào - Y/c lớp nêu tóm tắt đặt đề bài toán giải vào HS lên bảng làm bài - Yêu cầu HS lên bảng giải - HS lắng nghe - GV nhận xét chữa bài Củng cố: (2’) - Vài HS nhắc lại nội dung bài học - Nêu cách đặt tính các phép tính cộng, trừ - HS lắng nghe * Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1’) - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Dặn nhà học và làm bài tập NS: 31/8/2015 ND:Thứ tư ngày 02 tháng 09 năm 2015 Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN (Tiết 8) I Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức - Vận dụng vào tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có phép nhân) - Bài tập cần làm: Bài 1, bài2 (a,c), bài 3, bài (không yêu cầu viết phép tính (14) yêu cầu trả lời) II Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III Hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Ổn định: (1’) Ktbc: (1’) - Gọi HS lên bảng sửa BT1 và BT4 - Nhận xét đánh giá Bài mới: (30’) a) Giới thiệu bài: (2’) - GV tổ chức cho HS tự luyện tập b) Luyện tập: (28’) Bài 1: (7’) - Y/c HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS tự ghi nhanh kết phép tính - Hỏi thêm số công thức khác Hoạt động HS - HS hát HS lên bảng sửa bài - HS 1: BT 1cột 3; - HS 2: Làm BT4 - HS lắng nghe - HS nhắc lại - Cả lớp tự luyện tập Bài 1: HS nêu y/c bài tập - HS tự làm bài vào BT - Lớp theo dõi để nắm cách nhân - Y/c tính nhẩm các phép tính còn lại nhẩm với số tròn trăm - HS tự nhẩm và ghi kết HS nêu miệng cách nhẩm và cách - GV nhận xét đánh giá viết Bài 2: (7’) - HS khác nhận xét bài bạn - Y/c HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: - GV làm mẫu phép tính: x + 10 HS nêu y/c bài tập - Yêu cầu lớp tự làm các phép tính a HS làm mẫu, lớp nhận xét - Cả lớp làm bài vào bảng - Gọi HS nêu kết 2-3 HS nêu kết - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét chung bài làm HS HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe Bài 3: (7’) Bài 3: - Y/c HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu y/c bài tập - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề - Yêu cầu lớp thực vào VBT - Cả lớp làm vào bài tập - Gọi 1HS lên bảng giải HS lên bảng giải bài - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - Cả lớp nhận xét chữa bài - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài 4: (7’) Bài 4: - Y/c HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu y/c bài tập - Yêu cầu lớp theo dõi và tìm cách giải - HS trả lời không cần viết phép tính bài toán (15) - Yêu cầu HS nêu kết - Gọi HS khác nhận xét - GV nhận xét chung bài làm HS - HS khác nhận xét bài bạn Củng cố: (1’) * Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1’) - Vài HS nhắc lại nội dung bài học - Dặn HS nhà học và làm bài tập - Về nhà học và làm bài tập NS:1/9/2015 ND:Thứ năm ngày 03 tháng 09 năm 2015 Toán OÂN TAÄP CAÙC BAÛNG CHIA (Tiết 9) I Mục tiêu: - Thuộc các bảng chia (cho 2, 3, 4, 5.) - Biết tính nhẩm thương các số tròn trăm chia cho 2, 3, (phép chia hết) - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, - Rèn kĩ thực tính chia, kĩ giải toán - Giáo dục cẩn thận, tự giác chính xác II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: (1’) - HS hát Ktbc: (4’) - Kiểm tra lại bài 2: HS lên bảng làm x + 18 ; x - 26 ; x x - Lớp nhận xét - GV nhận xét dánh giá phần bài cũ Bài mới: (30’) - HS nhắc lại đầu bài - Giới thiệu ghi đề (3’) * Bài tập Bài 1: - HS nêu nối tiếp kết Bài 1: (7’) nhẩm bài (dựa vào bảng - Cho HS tính nhẩm, nêu tiếp nối x = 12 x = 10 x = 15 x = nhân chia đã học) 12 : = 10: = 15: = : = - HS thấy mối quan hệ phép nhân và chia 12 : = 10: = 15: = 8:4=2 - Giúp HS nhận đặc điểm phép - HS tự làm vào các phép tính còn lại nhân và chia Bài 2: - HS nghe nhẩm Bài 2: (7’) - Ghi kết vào bảng - Giới thiệu tính nhẩm phép chia 200 : = ? (16) - Nhẩm trăm chia cho trăm: 200 : = 100 - GV nhận xét đánh giá Bài 3: (7’) - Y/c HS nêu y/c bài tập tự giải: - Y/c HS lên bảng làm bài Kết nhẩm: 100 - HS lắng nghe Bài 3: - HS nêu y/c bài tập tự giải: HS lên bảng giải Giải: Số cốc hộp là: 24 : = (cốc) Đáp số: (cốc) - Lớp nhận xét, chữa bài Bài 4: - GV nhận xét đánh giá Bài 4: (3’) (HS khá giỏi.) - Nối đúng các phép tính với kết HS nêu yêu cầu bài tập - Treo bài ghi sẵn lên bảng phụ Gọi HS nêu y/c bài tập - HS làm bài theo nhóm - GV chia nhóm, tổ chức thi - Đại diện nhóm lên bảng nối - Cho HS nhóm lên bảng làm bài phép tính với kết hình tròn Củng cố: (2’) HS đọc thuộc lòng các bảng - Gọi 2-3 HS đọc bảng chia 2, 3, 4, chia: 2, 3, 4, - Lớp nhận xét, tuyên dương cá - GV nhận xét đánh giá tiết học Tuyên dương nhân và nhóm làm tốt nhắc nhở - HS nhà ôn các bảng chia đã Dặn dò: (1’) học và chuẩn bị trước bài - Dặn HS nhà ôn các bảng chia đã học và chuẩn bị trước bài NS:2/9/2015 Toán ND:Thứ sáu ngày 04 tháng 09 năm 2015 LUYỆN TẬP (tiết 10) I Mục tiêu: - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia - Vận dụng vào giải toán có lời văn có(1 phép tính nhân) - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài - HS làm bài 1; bài bài - HS khá giỏi: Làm hết BT II Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Hình vẽ bài 2, bảng phụ - Học sinh: Chuẩn bị bài , vở, bảng (17) III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng làm BT1, - Nhận xét, sửa bài Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: (3’) Ghi tựa - Hướng dẫn HS làm bài Bài 1: (7’) Tính - GV nhận xét chữa bài Bài 2: (7’) Củng cố biểu tượng ¼ - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c quan sát hình vẽ và trả lời - Hình nào đã khoanh vào ¼ số vịt? Vì sao? - GV nhận xét chữa bài Bài 3: (7’) - Y/c HS nêu y/c bài tập - Gọi 1HS lên bảng làm, lớp làm vào Tóm tắt: 1bàn : học sinh 4bàn : … học sinh? Hoạt động HS - HS hát HS lên bảng làm bài - Cả lớp theo dõi nhận xét - HS nhắc lại tên bài Bài 1: HS lên bảng, lớp làm vào Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi - Hình a đã khoanh vào ¼ số vịt - HS trả lời - Cả lớp theo dõi nhận xét, chữa bài Bài 3: HS nêu y/c bài tập - HS lên bảng, lớp làm vào giải: bàn có số học sinh là: x = (học sinh) Đáp số: học sinh - GV nhận xét, chữa bài - HS đổi kiểm tra chéo Bài 4: (5’) HS khá giỏi (Nếu còn thời Bài 4: HS khá, giỏi gian) Củng cố: (2’) - Lớp nhận xét tiết học và tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương nhắc ca nhân nhở Dặn dò: (1’) - Về nhà xem lại bài tập và chuẩn bị - Dặn HS nhà xem lại bài tập bài - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập hình học (18) TUẦN NS:5/9/2015 ND:Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2015 Toán(Tiết 11) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi tam giác, hình chữ nhật - Hứng thú học toán, ý thức làm bài tốt KNS: - Tự nhận thức nhận biết các hình II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: (1’) - HS hát 2.Bài cũ: (1’) HS lên bảng sửa bài - Gọi HS lên bảng làm BT và - Nhận xét đánh giá Bài mới: (30’) - HS nhắc lại * Giới thiệu bài: - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài (19) - Hôm chúng ta ôn tập hình học *Bài Tập Bài 1a: (10’) Cho HS quan sát hình vẽ + Hãy đọc tên đường gấp khúc? + Đường gấp khúc trên có đoạn? + Hãy nêu độ dài đoạn? + Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu lớp làm vào - Mời HS lên bảng giải - Gọi HS nhận xét bài bạn + Vậy muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào? - GV nhận xét đánh giá Bài 1b GV treo bảng phụ - Yêu cầu HS tự làm bài Bài 2: (7’) - Cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh hình chữ nhật giải bài vào - Yêu cầu lên bảng tính chu vi hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu lớp thực vào Bài 1a: - Quan sát hình và nêu: + Tên đường gấp khúc ABCD + Đường gấp khúc này có đoạn AB = 34 cm, BC = 12cm, CD = 40cm + Tính độ dài đường gấp khúc - Cả lớp làm vào HS lên bảng giải - Nhận xét bài bạn + Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng đường gấp khúc đó - Nhận xét bài bạn Bài 1b - HS tự làm bài Bài 2: - HS dựa vào hình vẽ đo độ dài các cạnh tự làm bài HS lên bảng chữa bài Giải: Chu vi hình chữ nhật là: + + + = 10 (cm) Đáp số: 10 cm - HS nhận xét bài bạn - HS lắng nghe - Gọi HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Củng cố: (3’) - HS nêu - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật? - HS lắng nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (2’) - HS nhà học, làm bài tập còn lại - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại - Xem trước bài Luyện Tập - Xem trước bài “Luyện tập” NS:6/9/2015 ND:Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2015 Toán(Tiết 12) ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I Mục tiêu: - Biết giải bài toán nhiều hơn, ít - Biết giải toán kém số đơn vị II Đồ dùng dạy học: (20) - Bảng phụ đã vẽ sẵn các hình sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định : Hát(1’) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi HS lên bảng làm BT1 và BT4 HS lên bảng sửa bài - Nhận xét đánh giá Bài *a/ Giới thiệu bài: (3phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Hôm chúng ta cùng ôn tập - HS nhắc lại đầu bài giải toán *b/Bài Mới(32phút) Bài 1: Bài Tập: (27phút) HS nêu yêu cầu bài toán Lớp theo Bài 1: : (7phút) dõi SGK - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự giải vào giấy nháp - GV minh hoạ sơ đồ đoạn thẳng - HS làm vào trên bảng phụ Giải: - Cho HS làm vào Số cây đội Hai trồng là: 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - HS lắng nghe cùng nhận xét - GV cùng HS nhận xét bổ sung Bài 2: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - GV hướng dẫn sơ đồ đoạn thẳng - GV nhận xét đánh giá Bài 3: (10phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ có đính số cam bìa lên bảng - Hướng dẫn HS cách tính “hơn kém số đơn vị” + Hàng trên có cam? + Hàng có cam? + Hàng trên nhiều hàng HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bảng Lớp làm vào VBT Giải: - Số lít xăng buổi chiều cửa hàng bán là: 635 – 128 = 507 (lít xăng) Đáp số: 507 lít xăng - HS lắng nghe, chữa bài Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp quan sát nêu: + + + - HS làm vào nháp - HS lên làm bảng Giải: (21) cam? b) - Gọi HS nêu đề, hướng dẫn HS làm tương tự mẫu a HSG lam bai 3/ b) a) - Số cam hàng trên nhiều số cam hàng là: - = (quả) Đáp số: cam - Học sinh thực giải toán b) - Số bạn nữ nhiều số bạn nam là: 19 - 16 = (bạn) Đáp số: bạn - HS lắng nghe HSG lam bai 3/ b) - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố: 3phút) - HS nhà học bài và làm bài tập - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: : (1phút) - Dặn nhà học và làm bài tập NS:7/9/2015 ND:Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2015 Toán(Tiêt 13) XEM ĐỒNG HỒ (tiết 1) I Muïc tieâu - Biết xem đồng hồkhi kim phút vào các số từ đến 12 - Giaùo duïc HS yeâu quyù moân hoïc II Chuaån bò: - GV : đồng hồ bìa,đồng hồ để bàn - HS : SGK, Đồng hồ điện tử III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT3 HS lên bảng bài - Nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi, nhận xét - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài Bài mới: Bài mới: (32phút) a/ Giới thiệu bài, ghi tựa (3phút) - Nhắc lại tên bài (22) b/ Hoạt động 1: Ôn tập thời gian(5phút) - Y/c nêu lại số ngày: + Một ngày có giờ? + Bắt đầu tính từ và cuối cùng là giờ? Hoạt động 2: Hướng dẫn xem đồng hoà(5phút) - Y/c quay kim đúng với số GV đọc - Yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung bài học để nêu thời điểm + Ở tranh thứ kim ngắn vị trí nào? Kim dài vị trí nào? Vậy đồng hồ giờ? - Tương tự yêu cầu xác định tranh + Muốn xem đồng hồ chính xác, em cần làm gí? Hoạt động 3: Thực hành(20phút) Bài 1: - GV nêu y/c bài tập - Nêu vị trí kim ngắn - Nêu vị trí kim dài - Nêu giờ, phút tương ứng - Sau đó GV cho HS làm vào VBT - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu thực hành trên mặt đồng hồ - GV kiểm tra đồng hồ - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV giới thiệu đồng hồ điện tử - Cho HS làm bài tập - GV nhận xét bài làm HS Bài 4: + Một ngày có 24 + Được tính 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - HS lắng nghe để nắm cách tính phút - Lớp quan sát tranh phần bài học + (kim ngắn vị trí quá số ít) (kim dài vào vạch có ghi số 1) Vậy đồng hồ phút + Tranh 2: 15 phút + Tranh 3: rưỡi hay 30 phút + HS trả lời miệng: Bài 1: HS nêu y/c bài tập - Các nhóm tự trao đổi dựa vào hình các mặt đồng hồ và nêu - HS làm vào VBT và nêu miệng - HS nhận xét lắng nghe Bài 2: HS nêu y/c bài tập - HS thực hành quay kim đồng hồ - HS nêu và phút - HS nhận xét lắng nghe Bài 3: HS nêu y/c bài tập - HS theo dõi - HS làm vào - HS nhận xét lắng nghe Bài 4: HS nêu y/c bài tập - HS trình bày vào và giải thích Cách nhận biết đồng hồ cùng thời gian - HS nhận xét lắng nghe (23) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS làm bài tập - Vài HS nhắc lại nội dung bài - HS nhà học tập xem đồng hồ và chuẩn bị bài: Xem đồng hồ (tt) - GV nhận xét bài làm HS Củng cố: 2phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: 2phút) - Dặn nhà tập xem đồng hồ - Chuẩn bị bài: Xem đồng hồ (tt) NS: 8/9/2015 ND:Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2015 Toán (tiết14) XEM ĐỒNG HỒ (t.t) I Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ kim phút các số từ 1-12 đọc theo hai cách Chẳng hạn, 35 phút kém 25 phút - Giáo dục HS học tập và vui chơi đúng thời gian II Chuaån bò: -GV : đồng hồ -HS : SGK, III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Ổn định: - Hát Kiểm tra bài cũ: : (5phút) - GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc - phút tương ứng Bài mới: (32phút) a/ Giới thiệu bài, ghi tựa (3phút) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS xem đồng hồ(10 phút) Hoạt động HS - HS hát HS đọc giờ, phút theo y/c GV - Cả lớp theo dõi, nhận xét - HS nhắc lại tên bài - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ HS đọc: 35 phút - GV tổ chức cho HS cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: - Vặn kim đồng hồ trên mô hình + Còn thiếu 25 phút thì đến trùng với số giờ, phút hình vẽ - HS đọc cách 2: kém 25 phút SGK gọi HS đọc - HS quan sát đọc cách (24) + Còn phút thì đến giờ? - Y/c HS đọc: + cách 2? - Tương tự y/c HS đọc các thời điểm đồng hồ tiếp theo hai cách Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT(25phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Yêu cầu HS trả lời theo đồng hồ tranh chữa bài - GV nhận xét chữa bài Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS thực trên mặt đồng hồ bìa - Y/c vài HS nêu vị trí kim phút trường hợp tương ứng -Gọi HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ - GV nhận xét chữa bài Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Đồng hồ A giờ? b) 12 40 phút hoặc 1giờ kém 20 phút; c) 35 phút hoặc kém 25phút d) 5giờ 50 phút hoặc kém 10 phút e) 8giờ 55 phút hoặc 9giờ kém phút g) 10giờ 45 phút hoặc 11 kém 15 phút Bài 1: HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp tự làm bài - HS trả lời theo đồng hồ - HS nhận xét chữa bài nếu sai Bài 2: HS nêu yêu cầu bài - Lớp thực hành quay kim đồng hồ bìa để có các tưong ứng - HS nêu vị trí kim - HS nhận xét chữa bài nếu sai Bài 3: HS nêu yêu cầu bài + Đồng hồ A 45 phút hay + Tìm câu nêu đúng với cách đọc kém 15 phút đồng hồ A? + Câu d : kém 15 phút - GV nhận xét chữa bài - HSK/G neâu Bài 4: - HS nhận xét chữa bài nếu sai - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp quan sát h.a, nêu Bài 4: thời điểm tương ứng trên đồng hồ HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực quan sát trả lời - Chia lớp thành nhóm , tổ chức HS nêu miệng kết troø chôi - HS tham gia troø chôi - GV nhận xét chốt câu trả lời đúng Củng cố: (2phút) - Cả lớp cùng nhận xét (25) - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn HS nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ Chuẩn bị bài - Vài HS nhắc lại nội dung bài - HS lắng nghe - HS nhà tập tiếp tục tập xem đồng hồ và chuẩn bị bài ND:Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2015 Toán(Tiết 15) LUYỆN TẬP NS:9/9/2015 I Mục tiêu: - Biết cách xem chính xác đến phút 1 - Biết xác định , nhóm đồ vật.BT cần làm 1,2,3 - Có thái độ yêu thích học toán II Đồ dùng học tập: - Đồng hồ, hình bài tập 1và bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát - HS hát Kiểm tra bài cũ: - Goïi HS leân bảng thực hành quay kim đồng hồ - HS theo dõi GV giới thiệu bài Bài mới: (32phút) a/ Giới thiệu bài, ghi tựa (3phút) - Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta củng cố tiếp Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập xem đồng hồ, giải toán có lời văn - Cả lớp thực quan sát và trả lời qua bài “Luyện tập“ HS đứng chỗ nêu số đồng hồ: b/ Thực hành(29phút) 15 phút; rưỡi; kém Hướng dẫn HS làm BT: phút; Bài 1: (7 phút) - Cả lớp theo dõi và tự chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: - GV dùng mô hình đồng hồ vặn kim HS nhìn vào tóm tắt để nêu y/c bài theo các khác y/c HS đọc - Cả lớp thực làm vào - Y/c lớp theo dõi và tự chữa bài HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2:(7phút) - Yêu cầu nhìn tóm tắt nêu y/c bài - HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập (26) - Yêu cầu lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chung cách trình bày bài lời giãi đúng Bài 3a: (7 phút) - Yêu cầu HS nêu câu hỏi SGK, xem hình vẽ trả lời miệng - Yêu cầu HS nêu hình 1đã khoanh vào số phần nào? - Gọi HS lên bảng Bài 3b: Đã khoanh vào - Lên bảng vào hình và nêu: - Hình A có hàng đã khoanh vào hàng đã khoanh vào số cam - Hình B đã khoanh vào số bông hoa hai hình và - HS ghi keát quaû vaøo baûng - Lớp nhận xét bài bạn - Vài HS nhắc lại nội dung bài học số bông - HS nhà xem lại các bài tập đã làm hoa hình nào? - Nhận xét bài HS Baøi 4: (7phút) HSK/G laøm - Goïi HS leân baûng laøm ñieàn daáu > < =, - Nhaän xeùt Củng cố: (3phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: 1phút - Dặn nhà học và làm bài tập (27) TUẦN NS:12/9/2015 ND:Thứ hai ngày 14 tháng 09 năm 2015 Toán Tiết 16) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết cách làm tính cộng, trừ, nhân, chia số có chữ số, bảng nhân chia đã học - Biết giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số kém số đơn vị) KNS: - Hứng thú học toán, ý thức làm bài tốt II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát(1Phút) - HS hát Bài cũ:( (4Phút) - Gọi HS lên bảng làm BT2 và - HS lên bảng sửa bài - Nhận xét số HS - HS 1: Lên bảng làm bài tập - Nhận xét đánh giá - HS và 3: Làm bài Bài mới: (32Phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Giới thiệu bài: (2Phút) Luyện tập: (29Phút) Bài 1: Bài 1: (7Phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Y/c HS tự đặt tính và tính kết HS lên bảng thực HS cột (28) - Gọi HS lên tính em cột - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung - Đổi chéo để KT bài cho - HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập + Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết + Ta lấy thương nhân với số chia HS lên bảng thực Lớp làm bài bảng Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu cách thứ tự thực các phép tính biểu thức - Cả lớp làm vào HS lên bảng làm - HS nhận xét bài bạn, chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm - Cả lớp thực vào - HS nhận xét bài bạn, chữa bài - Y/c lớp đổi chéo và chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (7Phút) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập + Muốn tìm thừa số và só bị chia chưa biết ta làm nào? - Yêu cầu HS lên bảng thực hiện, lớp làm trên bảng - Nhận xét bài làm HS Bài 3: (7Phút) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng tính - GV nhận xét đánh giá Bài 4: (7Phút) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS lên bảng làm - Cả lớp thực vào - GV nhận xét, chữa bài Củng cố: (2Phút) HS nêu + Nêu cách đặt tính các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số có chữ số? - HS lắng nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1Phút) - HS nhà học bài và làm bài tập - Dặn HS nhà học bài và làm bài tập NS: 13/9/2015 ND:Thứ ba ngày 15 tháng 09 năm 2015 Toán(Tiết 17) KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM (29) NS:14/9/2015 ND:Thứ tư ngày 16 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết 18) BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Học sinh bước đầu học thuộc bảng nhân - Vận dụng giải bài toán phép nhân.BT cần làm 1,2,3 - Hứng thú với việc học môn toán II Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ(4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT3 và BT4 HS lên bảng làm bài - HS1: Lên bảng làm bài tập3 - HS2: Làm bài - GV nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi, nhận xét Bài mới: (32phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài a- GV giới thiệu bài: (2phút) - HS nhắc lại tên bài - Bảng nhân b/Lập bảng nhân (12phút) * Một số nhân với thì chính số - Số nào nhân với thì đó chính nó - Đưa bìa lên và nêu: - HS quan sát bìa để nhận xét chấm tròn lấy lần chấm - Thực hành đọc kết chẳng hạn: (30) tròn lấy lần Viết thành: 6x1=6 đọc là: nhân * Tìm kết phép nhân số với số khác - H/dẫn lập công thức: x = 6 x = 12 x = 18 … - Tiếp tục quan sát và nêu câu hỏi: - Ghi bảng hai công thức trên - Tương tự hướng dẫn HS lập các công thức còn lại bảng nhân - Y/c HS đọc thuộc lòng bảng nhân c/Luyện tập(17phút) Bài 1: 5phút - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào - GV nhận xét đánh giá Bài 2: phút - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự giải vào VBT - GV nhận xét, chữa bài Bài 3: 7phút - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số - GV nhận xét đánh giá Củng cố: (2phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn nhà học bảng nhân và chuẩn bị trước bài NS:15/9/2015 I Mục tiêu: chấm tròn lấy lần thì chấm tròn - Lắng nghe để hình thành các công thức cho bảng nhân - Lớp qu.sát GV hướng dẫn để nêu - Lớp theo dõi nhận xét ý bạn - Tương tự hình thành các công thức còn lại bảng nhân - HS học thuộc lòng bảng nhân Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Dựa vào bảng nhân 6: điền kết nhẩm vào chỗ trống HS lên bảng giải bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét bài bạn Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào VBT - HS lắng nghe, chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Sau điền ta có dãy số: 6; 12; 18; 24; 30; 36; 42; 48; 54; 60 - HS lắng nghe - HS lắng nghe - Về nhà học bảng nhân và chuẩn bị trước bài ND:Thứ năm ngày 17 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết 19) LUYỆN TẬP (31) - Thuộc bảng nhân và vân dụng tính giá trị biểu thức, giải toán - HS tích cực phát biểu học bài tốt II Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Đọc bảng nhân HS đọc bảng nhân - GV nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét Bài mới: (32phút) Bài 1: Bài 1: (7phút) - Tính nhẩm: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt gọi HS nêu kết a) - GV nêu phép tính: = 30 10 = 60 = 12 x = 42 = 48 = 18 = 54 x = 36 x = 24 b) =12 = 18 = 30 = 12 = 18 = 30 - HS rút nhận xét qua bài tập1 * Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi Bài 2: Bài 2: (7phút) - Tính: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng + = 54 + 6 + 29 = 30 +29 = 60 = 59 x + = 36 + = 42 - GV nhận xét đánh giá Bài 3: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài Tóm tắt: hs : hs : ? - HS lắng nghe Bài 3: HS nêu y/c bài tập, nêu tóm tắt - Cả lớp làm bài vào HS lên bảng chữa bài giải: Bốn học sinh mua số là: = 24 (quyển) Đáp số: 24 (32) - GV nhận xét đánh giá Bài 4: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét, chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài sgk (tr20) HS lên bảng chữa a) 12, 18, 24 , 30, 36, 42 , 48 18, 21, 24, 27, 30, 33 , 36 - Lớp nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt ý đúng: Củng cố: (2phút) - Nhắc lại nội dung bài - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Lắng nghe Dặn dò: (1phút) - Dặn HS nhà tập tiếp tục tập xem đồng - HS nhà tập tiếp tục tập xem hồ Chuẩn bị bài đồng hồ và chuẩn bị bài NS:16/9/2015 ND:Thứ sáu ngày 18 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết 20) NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (không nhớ) I Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có môt chữ số (không nhớ) - HS biết vận dụng làm bài tập thành thạo - Có ý thức tự giác, tích cực học tập II Đồ dùng học tập: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT3-4 tiết trước HS lên bảng làm bài - Chấm tổ - HV nhận xét đánh giá - Cả lớp nhận xét Bài mới: (32phút) - Lắng nghe - Giới thiệu bài: (2phút) Hướng dẫn thực phép nhân: (7phút) - Nêu cách tính 12 = ? 12 +12 + 12 = 36 (33) Vậy: 12 3 = 36 HD đặt tính: 12 nhân viết x 3 nhân viết 36 Thực hành: (20phút) Bài 1: - Tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào 24 22 11 33 20 x x x x x 48 88 55 99 80 - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bảng 32 x3 11 x 20 x 32 11 20 x x x 96 66 80 - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS lên bảng chữa bài Tóm tắt hộp: 12 bút hộp: bút? - GV nhận xét đánh giá Củng cố: (1phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn nhà xem lại các bài tập đã làm - Nêu cách đặt tính và tính Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Làm bài vào HS lên bảng chữa bài - HS cùng nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài bảng HS lên bảng chữa bài - HS cùng nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập và tóm tắt bài toán - Làm bài vào HS lên bảng chữa bài giải: hộp có số bút chì màu là: 12 = 48 (bút) Đáp số: 48 bút chì màu - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe HS nhắc lại nội dung bài học - HS nhà xem lại các bài tập đã làm (34) Tuần NS:18/9/2015 ND:Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết21) NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (có nhớ) I.Mục tiêu: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Vận dụng giải toán có phép nhân II Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi sẵn mẫu BT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát(1phút) - HS hát Bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT2 và HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét - Nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: (32phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Giới thiệu bài: (2phút) - HS nhắc lại - HS tự tìm kết phép nhân vào nháp Hoạt động1: (8phút) - HS thực đặt tính cách dựa - Hướng dẫn cách nhân (8phút) vào kiến thức đã học bài trước - Nêu phép tính: 26 x 26 x - Hướng dẫn: Nhân từ phải sang trái: + nhân 18 viết 8, nhớ 78 + nhân 6, thêm 7, - Lớp theo dõi: 54 viết x (35) - Hướng dẫn thực hiện: 54 x 324 HS nêu lại cách thực phép nhân - Lưu ý cách viết số thẳng cột Hoạt động 2: (20phút) - Thực hành Bài 1: - Tính (Cột 1, 2, 4) (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c lớp thực vào bảng - Gọi HS lên bảng làm bài 47 x 25 x 82 x - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (6phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, lớp làm vào vở, gọi HS lên bảng làm Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào bảng HS lên thực HS cột 47 25 82 x x x 94 75 410 - HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào HS lên bảng giải giải: Độ dài hai cuộn vải là : 35 x = 70 (m) Đáp số: 70 m - HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm , lớp làm vào vở: H: - Có vải? + Mỗi vải dài bao nhiêu mét? + Muốn biết vải dài bao nhiêu mét em làm nào? - GV nhận xét đánh giá Bài 3: -Tìm x: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào a) x : = 12 b) x : = 23 vở: x = 12 x x = 23 x a) x : = 12 x = 72 x = 92 b) x : = 23 + Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia +Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - HS nhắc lại nội dung bài Củng cố: (2phút) + Muốn nhân số có chữ số ta làm - HS lắng nghe nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - HS nhà học bài và làm bài tập Dặn dò: (1phút) - Dặn HS nhà học và làm bài tập NS:19/9/2015 ND:Thứ ba ngày 22 tháng 09 năm 2015 Toán (Tiết 22) (36) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết nhân số có chữ số với số có chữ số (có nhớ) - Biết xem đồng hồ chính xác đến phút II Đồ dùng dạy học: - Đồng hồ III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng HS lên bảng làm bài + Đặt tinh tính: 42 x + Tìm x: x : = 12 - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: (32phút) - GV giới thiệu bài: 2phút - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - HS nhắc lại -Hướng dẫn làm bài tập (29phút) Bài 1: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS nêu cách thực - Y/c HS làm vào bảng - Gọi HS lên bảng chữa bài 49x2 27x4 57x6 18x5 64x3 Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu cách thực - Lớp làm vào bảng HS lên bảng chữa bài 49 27 57 18 64 x x x x x 98 108 342 90 192 - Cùng GV nhận xét bài bạn Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Đặt tính cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, hàng chục thẳng cột với hàng chục HS lên bảng làm bài, lớp làm vào 38 27 x x 76 162 - HS lắng nghe chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Y/c HS nêu cách thực - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào (37) - GV nhận xét chữa bài - HS lắng nghe Bài 3: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp làm vào - Yêu cầu HS giải bài toán có Giải: lời văn liên quan đến thời gian * Mỗi ngày có 24 - Yêu cầu HS lên bảng làm, lớp Số ngày là: làm vào 24 x = 144 (giờ) * Hỏi ngày có bao nhiêu giờ? Đáp số: 144 giờ - HS lắng nghe chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành quay kim đồng hồ theo yêu cầu - Kiểm tra theo nhóm đôi - HS cùng GV nhận xét tuyên dương bạn - GV nhận xét chữa bài Bài 4: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực hành xem trên mô hình đồng hồ - HS lắng nghe - GV nhận xét, tuyên dương - Xem trước bài: Bảng chia Củng cố: (1phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Về nhà xem trước bảng chia NS:21/9/2015 ND:Thứ tư ngày 23 tháng 09 năm 2015 Toán(tiêt 23) BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia 6) II Đồ dùng dạy học: Các bìa có chấm tròn III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ: (1phút) - Gọi lên bảng sửa bài tập số cột b và c HS lên bảng làm bài và bài tiết trước - HS1: làm bài 2, HS2: làm bài - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bạn Bài mới: - GV giới thiệu bài: (2phút) - HS nhắc lại HĐ 1: Hướng dẫn lập bảng chia 6: (38) (8phút) - Lớp HS quan sát và - GV đưa bìa lên và nêu để lập lại nhận xét số chấm tròn công thức bảng nhân, Rồi dùng bìa bìa đó để chuyển công thức nhân thành công thức chia HS nhắc lại * Hướng dẫn HS lập công thức bảng chia sách GV - HTL bảng chia 6, 2-3 HS đọc - Yêu cầu HS HTL bảng chia thuộc lòng bảng chia HĐ 2: - Luyện tập: (21phút) Bài 1: - Tính nhẩm (7phút) - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn phép tính: 42 : = - Yêu cầu HS tương tự: đọc điền kết các ý còn lại - Yêu cầu HS nêu kết miệng Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm mẫu ý - Cả lớp tự làm bài dựa vào bảng chia - Lần lượt HS nêu kết 42 : = 24 : = 54 : = 36 : = 12 : = 6:6 = - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Bài 2: - Tính nhẩm (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập - Tự đọc phép tính - Yêu cầu lớp tự làm bài cột, tính nhẩm điền kết - Gọi HS nêu kết quả, lớp nhận xét chữa x = 24 x = 12 bài 24 : = 12 : = 24 : = 12 : = - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét chung bài làm HS Bài 3: Bài 3: (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập và tự - Cả lớp làm vào VBT làm vào VBT HS lên bảng làm: - Gọi HS lên bảng làm bài Giải: Độ dài đoạn dây đồng là: 48 : = (cm) Đáp số: cm - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chữa bài Củng cố: (2phút) HS đọc thuộc lòng bảng chia - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia - HS lắng nghe - Nhận xét đánh giá tiết học (39) Dặn dò: (1phút) - Dặn nhà học bảng chia - Chuẩn bị bài NS:22/9/2015 - Về nhà học bảng chia và chuẩn bị bài ND:Thứ năm ngày 24 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết 24) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết nhân, chia phạm vi bảng nhân 6, bảng chia - Vận dụng giải toán có lời văn (có phép chia) - Biết xác định hình đơn giản II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT3 HS lên bảng làm bài - Gọi HS đọc bảng chia HS đọc bảng chia - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bạn Bài mới: (32phút) - HS nhắc lại - Giới thiệu bài (2phút) HĐ1: - Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Bài 1: - Tính nhẩm (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhẩm và nêu kết - Y/c HS tự nêu kết tính nhẩm x = 36 x = 54 18 : = 36 : = 54 : = x = 18 - HS theo dõi nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Bài 2: - Tính nhẩm (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng thực nhẩm tính - Yêu cầu lớp thực tính nhẩm HS nêu miệng HS nêu cột - Gọi HS nêu miệng kết nhẩm 16 : = 18 : = 24 : = 16 : = 18 : = 24 : = 12 : = 15 : = 35 : = - HS theo dõi nhận xét bài bạn (40) - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi HS lên bảng giải - GV nhận xét chữa bài Bài 4: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng câu hỏi: + - Đã tô màu Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp làm bài vào HS lên bảng làm bài Giải: Số mét vải may là: 18 : = (m) Đáp số: m - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập HS quan sát hình và trả lời miệng kết + Đã tô màu vào hình và - HS cùng GV nhận xét vào hình nào? - GV cùng lớp nhận xét bổ sung Củng cố: (2phút) - HS nhắc lại nội dung bài - Nhắc lại nội dung bài - HS nghe - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - HS nhà xem lại các BT đã làm và - Dặn HS nhà xem lại các BT đã chuẩn bị bài cho tiết sau làm và chuẩn bị bài cho tiết sau NS: 23/9/2015 ND:Thứ sáu ngày 25 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết 25) TÌM MỘT TRONG CÁC PHẦN BẰNG NHAU CỦA MỘT SỐ I Mục tiêu: - Biết cách tìm các phần số - Vận dụng để giải bài toán có lời văn II Đồ dùng dạy học: - 12 cái kẹo, - 12 que tính III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm bài 2, - HS 1: Lên bảng làm BT - HS 2: Làm BT (41) - GV nhận xét đánh giá Bài mới: (32phút) - Giới thiệu bài: (2phút) HĐ1(8phút): - Hướng dẫn HS tìm - HS lắng nghe - HS nhắc lại - HS quan sát sơ đồ minh họa và nêu: các phần số - Ta lấy 12 cái kẹo chia thành phần - GV nêu bài toán SGK - Yêu cầu HS nêu lại yêu cầu bài tập - Làm thể nào để tìm 12 cái kẹo? - GV vẽ sơ đồ để minh họa - Yêu cầu HS lên thực chia 12 cái kẹo thành phần Sau đó HS khác lên bảng giải nhau, phần chính là số kẹo HS lên chia 12 cái kẹo thành phần HS lên bảng trình bày bài giải Giải: Chị cho em số kẹo là: 12 : = (cái) Đáp số: cái kẹo + Ta chia 12 cái kẹo thành phần + GV hỏi thêm: Muốn tìm phần chính là 12 cái kẹo ta làm nào? HĐ2: - Thực hành: (21phút) Bài 1: (11phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Viết số thích hợp nào vào chỗ chấm - Cho HS làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm số kẹo cần tìm Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài HS lên bảng làm kg là kg 24 lit là lit - HS nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - GV nhận xét đánh giá HS lên bảng làm, lớp làm vào Bài 2: (10phút) Giải: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Số mét vải xanh cửa hàng bán là: - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm 40 : = ( m ) vào Đáp số: m (42) - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - Vài HS nhắc cách tìm - GV nhận xét, chữa bài Củng cố: (2phút) + Muốn tìm các phần số? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn HS nhà học, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài cho tiết sau - HS lắng nghe - HS nhà học, xem lại các bài tập đã làm và chuẩn bị trước bài cho tiết sau (43) Tuần NS:26/9/2015 ND:Thứ hai ngày 28 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết26) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết tìm các phần số và vận dụng để giải các bài toán có lời văn BT 1,2,4 II Chuẩn bị: - SGK, bảng - Các hình bài phóng to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát(1phút) - HS hát Bài cũ: (1phút) Bài mới: - Giới thiệu bài: (1phút) - HS nhắc lại Luyện tập: (32phút) Bài 1: (8phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nêu cách tìm số, số và làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra bài - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (8phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Vân làm 30 bông hoa giấy, Vân tặng bạn số bông hoa đó a) 12 cm là cm - HS đổi chéo để kiểm tra bài - HS cùng GV nhận xét bài bạn Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Vân tặng bạn 30 bông hoa HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào (44) - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Đề bài cho chúng ta điều gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết Vân tặng bao nhiêu bông hoa, chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét đánh giá Bài 3: (6phút)HSKG làm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tiến hành tương tự với bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - GV nhận xét và sửa bài Bài 4: (8phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS quan sát hình và tìm hình đã tô màu số ô vuông - HS tự giải thích câu trả lời + Mỗi hình có ô vuông? giải: Vân tặng bạn số bông hoa là: 30 : = (bông hoa) Đáp số: bông hoa - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào giải: Số học sinh tập bơi là: 28 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - Hình và hình có số ô vuông đã tô màu + Mỗi hình có 10 ô vuông 10 ô vuông là: 10 : = (ô vuông) 10 ô vuông là bao nhiêu ô vuông? + Mỗi hình tô màu là 1/5 số ô vuông + Hình và hình 4, hình tô màu ô - HS trả lời vuông? * Muốn tìm số bị chia ta làm nào? - HS nhắc lại nội dung bài Củng cố: (2phút) - Muốn tìm phần số ta làm - HS lắng nghe nào? (Ta lấy số đó chia cho số phần) - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe nhà thực Dặn dò: (1phút) - Dặn HS nhà học bài, làm bài và chuẩn bị trước bài ND:NS: 27/9/2015 Thứ ba ngày 29 tháng 09 năm 2015 (45) Toán(tiết 27) CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (trường hợpchia hết các lượt chia) - Biết tìm các phần số II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ(4 phút) - Gọi HS lên bảng làm lại BT2 và HS lên bảng làm bài - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: (32phút) - HS nhắc lại - GV giới thiệu bài: (2phút) HĐ: Hướng dẫn HS thực phép chia 96 : 3(8 phút) - HS quan sát và nhận xét đặc điểm - GV ghi lên bảng 96 : = ? phép tính + Số bị chia có chữ số + Số bị chia là số có chữ số? + Số chia có chữ số + Số chia là số có chữ số? * Đây là phép chia số có chữ số cho số có chữ số - Hướng dẫn HS thực phép chia: - Lớp tiến hành đặt tính theo hướng + Bước 1: đặt tính (hướng dẫn HS đặt dẫn: tính vào nháp) - HS thực tính kết theo + Bước 2: tính (GV hướng dẫn HS hướng dẫn GV tính, vừa nói vừa viết SGK) HS nhắc lại cách chia - Yêu cầu vài HS nêu lại cách chia Luyện tập: (21 phút) Bài 1: Bài 1: (7 phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp thực trên bảng - Yêu cầu HS thực trên bảng - HS lắng nghe - GV nhận xét chữa bài Bài 2a: Bài 2a: (7 phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp thực vào - Yêu cầu lớp tự làm bài HS lên bảng thực hiện, lớp theo - Gọi HS lên bảng làm bài dõi - GV nhận xét bài làm HS - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) (46) Bài 3: (7 phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm - H/dẫn HS tìm hiểu bài - Gọi HS lên bảng giải, lớp thực vào - GV nhận xét chữa bài Củng cố: (2phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1 phút) - Dặn nhà học và làm bài tập NS: 28/9/2015 Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm HS lên bảng làm, lớp làm vào - HS lắng nghe - HS nhắc lại nội dung - Về nhà học bài và làm bài tập ND:Thứ tư ngày 30 tháng 09 năm 2015 Toán(tiết28) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có chữ số (chia hết tất các lượt chia) - Biết tìm các phần số và vận dụng giải toán (Bài tập 1, 2, 3) II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ: (4 phút) - Gọi HS lên bảng thực phép tính HS lên bảng đặt tính tính sau: Đặt tính tính: 68 : ; 39 : - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: (32phút) - GV giới thiệu bài: (2phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài Luyện tập: (29phút) Bài 1: Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu HS tự làm bài - HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung - Từng cặp đổi chéo để KT bài - Y/c HS đổi để kiểm tra chéo và tự sửa bài - HS cùng GV nhận xét (47) - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm bài vào - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - HS nêu miệng kết quả, lớp bổ - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp nhận sung xét bổ sung - HS cùng GV nhận xét bài bạn - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài vào - Yêu cầu HS nêu điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi làm bài vào - HS lên bảng giải bài - Gọi HS lên bảng giải - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét chữa bài Củng cố: (3phút) - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Về nhà học và làm bài tập - Dặn nhà học và làm bài tập - Chuẩn bị trước bài - Chuẩn bị trước bài NS:30/9/2015 ND:Thứ năm ngày 01 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 29) PHÉP CHIA HẾT - PHÉP CHIA CÓ DƯ I Mục tiêu: - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư - Biết số dư luôn luôn phải nhỏ số chia - Làm các bài tập phép chia hết và phép chia có dư II Đồ dùng dạy học: - SGK - Các bìa có các chấm tròn, các que tính (như SGK) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT: HS lên bảng làm bài - Đặt tính tính: 42 : 69 : 84 : - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: (32phút) - HS nhắc lại - Giới thiệu bài (2phút) - HS theo dõi GV giới thiệu bài HĐ 1: - Hướng dẫn HS chia:(10phút) (48) - GV ghi bảng phép chia: Hướng dẫn HS thực hiện: - Gọi HS lên bảng em làm phép tính, lớp nhận xét chữa bài - GV gợi ý để HS rút đặc điểm phép chia hết và chia dư - Yêu cầu HS kiểm tra lại mô hình vật thật - GV kết luận: * chia không còn thừa - ta nói: : là phép chia hết - viết : 8:2 = * chia còn thừa - ta nói: : là phép chia có dư * là số dư - viết : : = (dư 1) - Yêu cầu vài HS nhắc lại HĐ 2: - Luyện tập: (19phút) Bài 1: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS thực trên bảng - GV nhận xét chữa bài Bài 2: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi vài HS nêu kết - Nhận xét chung bài làm HS Bài 3: (5phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cho HS quan sát hình vẽ SGK TLCH: + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp - HS thực hành chia trên vật thật, chẳng hạn: + Lấy que tính chia thành nhóm nhau, nhóm que tính (không thừa) + Lấy que tính chia thành nhóm nhau, nhóm que tính (thừa que tính) 3-4 HS nhắc lại Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - HS lên bảng, lớp làm bài trên bảng - HS cùng GV nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vào HS nêu kết làm bài - Cả lớp nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập, quan sát hình vẽ trả lời miệng + Đã khoanh vào 1/2 số ô tô hình a (49) hình nào? - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài Củng cố: (2phút) - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Nhắc lại nội dung bài - HS nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Về nhà làm BT VBT - Dặn nhà học và làm BT VBT NS:30/9/2015 ND:Thứ sáu ngày 02 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 30) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Xác định các phép chia hết và phép chia có dư - Vận dụng phép chia hết giải toán II Đồ dùng dạy học: - SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm: HS Lên bảng làm bài 19 23 18 20 - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: (32phút) - HS nhắc lại - Giới thiệu bài: (2phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Củng cố cách thực chia số có chữ số cho số có chữ số (có dư) Luyện tập: (31phút) Bài 1: Bài 1: (8phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào sách - Yêu cầu tự làm HS lên bảng đặt tính và tính - GV yêu cầu HS lên bảng làm 37 50 23 29 35 48 20 24 2 - HS cùng GV nhận xét số dư - GV nhận xét số dư các phép chia Bài 2: Bài 2: (Đặt tính tính) (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực vào (50) - Y/c HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét chữa bài Bài 3: (8phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Y/c HS đổi chéo để KT bài - Gọi HS lên bảng chữa bài Tóm tắt: ? Người - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc thầm bài toán, tự làm vào - HS đổi KT chéo bài HS lên bảng chữa bài Giải: Số công nhân nam có là: 40 : = (người) Đáp số: người 40 người - GV nhận xét đánh giá Bài4:Yc học sinh làm Nhận xét chữa bài Củng cố: (2phút) + Muốn tìm các phần số? - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn HS học và xem lại các bài tập đã làm Chuẩn bị bài: Bảng nhân - HS theo dõi nhận xét bài bạn - HS nêu nội dung bài học - HS lắng nghe - HS nhà học và xem lại các bài tập đã làm.Chuẩn bị bài: Bảng nhân (51) Tuần NS:03/10/2015 ND:Thứ hai ngày 05 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 31) BẢNG NHÂN I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân - Vận dụng phép nhân giải toán (Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3) II Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát(1phút) - HS hát Bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT: - Đặt tính HS lên bảng làm bài tính: 30 : 34 : 20 : - Cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài Bài mới: (32phút) - Lớp HS nhắc lại: - Giới thiệu bài: (2phút) - Bất số nào nhân với thì Hướng dẫn HS lập bảng nhân 7: chính nó (10phút) - Quan sát bìa để nhận xét - Bất số nào nhân với thì - Thực hành đọc kết chẳng hạn: chính số đó chấm tròn lấy lần thì - GV đưa bìa lên và nêu: chấm tròn (7 x = 7) * chấm tròn lấy lần - HS lắng nghe để hình thành các công chấm tròn thức cho bảng nhân - lấy lần Viết - Lớp quan sát GV hướng dẫn để nêu: thành: chấm tròn lấy lần 14 x = đọc là nhân (7 x = 14) - Yêu cầu HS nhắc lại để GV ghi bảng - Tiếp tục cho HS quan sát và nêu câu hỏi: Có bìa có chấm - Có chấm tròn lấy lần ta tròn, chấm tròn lấy lần mấy? Ta viết phép nhân 21 chấm tròn - Ta có thể viết: x = +7 +7 = 21 nào? Vậy: x = 21 - Gọi vài HS nhắc lại + Làm nào để tìm x - Đọc: Bảy nhân ba hai mươi mốt bao nhiêu? - Tương tự HS hình thành các công thức còn lại bảng nhân (52) - Ghi bảng công thức trên - Cho HS tự lập các công thức còn lại bảng nhân - Gọi vài HS nêu miệng kết - Yêu cầu lớp HTL bảng nhân Luyện tập: (20phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhẩm miệng - Gọi HS nêu miệng kết - GV theo dõi nhận xét, bổ sung Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HDHS Tìm hiểu dự kiện bài toán - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Mời HS lên giải - HS nêu kết Cả lớp nhận xét - Cả lớp HTL bảng nhân Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Lần lượt HS nêu miệng kết x = 21 x = 56 x = 35 x = 42 x = 49 x = 28 x = 14 x = 7 x 10 = 70 x = x = 63 x = - HS cùng GV nhận xét Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS trả lời theo hướng dẫn GV - Cả lớp làm bài vào VBT HS lên bảng giải bài giải: Bốn tuần lễ có số ngày là: x = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - HS cùng nhận xét chữa bài Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Sau điền ta có dãy số: 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70 - HS lắng nghe - GV nhận xét chữa bài Bài 3: (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu quan sát và điền số - Gọi HS đọc dãy số vừa điền - GV nhận xét đánh giá Củng cố: (2phút) - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - HS nhà làm bài tập và xem lại bài - Dặn HS nhà làm bài tập và xem lại lớp, học thuộc bảng nhân bài lớp, học thuộc bảng nhân NS:4/10/2015 ND: Thứ ba ngày 06 tháng 10 năm 2015 (53) Toán(tiết32) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và vận dụng vào tính giá trị biểu thức, giải toán - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân thông qua ví dụ cụ thể - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3, II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát 1phút) - HS hát Bài cũ: 4phút) - Gọi HS lên bảng làm lại BT3 HS lên bảng làm bài - Gọi HS đọc bảng nhân HS đọc bảng nhân - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: 31phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - GV giới thiệu bài: 2phút) HĐ: Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Bài 1: 29phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Cho lớp tự làm bài - Nêu miệng kết nhẩm bảng nhân - Gọi HS nêu miệng kết x = 14 x = 42 x = 14 x = 42 + Vị trí các thừa số thay đổi kết + HS có nhận xét gì đặc điểm không thay đổi phép nhân cùng cột? Bài 2: Bài 2: 8phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào bảng - Y/c lớp làm bài vào bảng HS lên bảng thực - Gọi HS lên bảng tính giá trị 7x5 +15 = 35 +15; 7x9 +17 = 63 +17 biểu thức = 50 = 80 - HS đổi chéo để kiểm tra bài - Y/c HS đổi chéo để KT bài - HS nhận xét chửa bài (nếu sai) - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: Bài 3: 8phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vào - Yêu cầu lớp thực vào HS lên bảng giải bài - Gọi HS lên bảng giải Giải: Số hoa lọ là: x = 30 (bông) (54) Đáp số: 30 bông hoa - Cả lớp nhận xét chữa bài: - GV nhận xét chữa bài Bài 4: Bài 4: (8phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng thực vào - Yêu cầu HS làm bài vào HS lên tính và điền kết quả, lớp - Gọi HS lên bảng tính và điền nhận xét bổ sung: kết quả, lớp theo dõi bổ sung a) - Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 (ô vuông) b) - Số ô vuông hình chữ nhật là: x = 28 (ô vuông) - HS nhận xét bạn - GV nhận xét bài làm HS Củng cố: 2phút) - HS lắng nghe và đọc bảng nhân - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: 1phút) - HS nhà học bài và xem lại các làm bài - Dặn nhà học và xem lại các tập làm bài tập NS:5.10.2015 ND:Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 33) GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều lần (Bằng cách nhân số đó với số lần) - Làm đúng bài tập SGK.BT1,2,3(dòng2) - Có thái độ yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Vẽ sẵn số sơ đồ SGK - Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát 1phút) - HS hát Bài cũ: 4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT số HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi - GV nhận xét Bài mới: 31phút) - HS nhắc lại - GV giới thiệu bài: 2phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài Khai thác: 10phút) - GV nêu bài toán (SGK) và hướng - HS theo dõi GV hướng dẫn (55) dẫn HS cách tóm tắt bài toán sơ đồ đoạn thẳng A 2cm B D C ? cm + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm giải bài toán trên tờ giấy to Sau làm xong, các nhóm dán bài làm trên bảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng + Muốn gấp 2cm lên lần ta làm nào? * Vậy muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? + Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp lần AB + Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm + Lớp thảo luận theo nhóm làm bài Giải: Độ dài doạn thẳng CD là: x = (cm) Đáp số: cm - HS nhận xét chữa bài + Muốn gấp cm lên lần ta lấy cm nhân với lần * Muốn gấp số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần - HS nhắc lại KL trên Luyện tập: 21phút) Bài 1: Bài 1: 7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Y/c HS tự vẽ sơ đồ tính vào HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài Giải: Tuổi chị năm là: x = 12 (tuổi) Đáp số : 12 tuổi - Cả lớp nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 2: Bài 2: 7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Lớp tự giải vào - Y/c lớp cùng thực vào HS lên bảng làm bài - Gọi HS lên bảng làm bài Giải: Mẹ hái số cam là: x = 35 (quả) Đáp số: 35 cam - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) (56) - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: Bài 3: 7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp trao đổi tự làm bài - GV giải thích mẫu - Từng HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung - Cả lớp tự làm các phép còn lại Số đã - Gọi em lên bảng điền cho Gấp lần số thích hợp vào ô trống, lớp số đã cho 15 30 20 35 25 nhận xét bổ sung - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV chốt lại lời giải đúng Củng cố: 2phút) - Vài HS nhắc lại nội dung bài + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - HS nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: 1phút) - Về nhà học bài và làm bài tập - Dặn nhà học và làm bài tập - Chuẩn bị bài - Chuẩn bị bài NS: 5/10/2015 ND:Thứ năm ngày 08 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 34) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều và vận vào giải toán - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có chữ số - Bài tập cần làm: Bài (cột 1, 2), bài (cột 1, 2, 3), bài 3, bài (a, b) II Đồ dùng dạy học: - SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT: HS lên bảng làm bài - Gấp các số sau lên lần: 9, 15, 30 - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: - Giới thiệu bài(2phút) - HS theo dõi GV giới thiệu bài - Luyện tập:( 29phút) Bài 1: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu và giải thích mẫu - Y/c HS giải thích mẫu, tự làm bài - Cả lớp thực làm vào bảng - Gọi HS nêu miệng kết HS nêu kết (57) - GV nhận xét chữa bài Bài 2: Đặt tính tính - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp tự làm bài vào - Yêu cầu HS đổi kiểm tra chéo - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp tự làm vào - GV nhận xét chữa bài Bài 4: (HS giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm b Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi đoạn thẳng AB - GV tuyên dương HS vẽ nhanh đúng Củng cố: (2phút) + Muốn gấp số lên nhiều lần ta làm nào? - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn nhà học và chuẩn bị tốt bài cho tiết sau NS: 7/10/2015 Gấp lần Gấp lần x = 24 ; x = 40 - HS nhận xét chữa bài Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp tự làm bài 12 14 35 x6 x7 x6 72 98 210 - Từng cặp đổi kiểm tra bài - HS cùng nhận xét Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp làm vào Giải: Số bạn nữ buổi tập múa: x = 18 (bạn) Đáp số: 18 bạn nữ - HS nhận xét chữa bài Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS thi vẽ nhanh - HS cùng GV tuyên dương bạn + Lấy số đó nhân với số lần - Vài HS nhắc lại nội dung bài - Về nhà học và chuẩn bị tốt bài cho tiết sau ND: Thứ sáu ngày 09 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 35) BẢNG CHIA I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng chia - Vận dụng phép chia giải toán có lời văn (có phép chia) - Có thái độ yêu thích môn học (58) II Đồ dùng dạy học: - Các bìa có chấm tròn - SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ(4phút) - HS lên bảng làm BT2, tiết HS Lên bảng làm bài trước - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: (32phút)- Lớp theo dõi và nhắc lại Giới thiệu bài: (2phút) Hướng dẫn HS lập bảng chia 7: HS đọc bảng nhân (12phút) - Gọi HS đọc bảng nhân 7, GV ghi - Các nhóm làm việc: Lập bảng chia bảng - Y/c HS làm việc theo nhóm: Dựa vào bảng nhân hình thành bảng - Đại diện các nhóm nêu kết chia bài làm nhóm mình trước lớp - Gọi đại diện nhóm đọc kết - Các nhóm khác nhận xét bổ sung bài làm nhóm mình, các nhóm khác bổ sung GV ghi bảng: - Cả lớp học thuộc lòng bảng chia 7 : = 1; 14 : = 2; 70 : = 10 - Yêu cầu HS học HTL bảng chia Bài 1: Luyện tập: (18phút) HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: (5phút) - Cả lớp tự làm bài (Dựa vào bảng chia - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập điền kết vào các phép tính) - Yêu cầu HS tự làm bài - Lần lượt HS nêu miệng kết 28 : = ; 49 : = ; 56 : = - Gọi HS nêu miệng kết quả, lớp bổ 14 : = ; 70 : = 10 ; 35 : = sung - HS nhận xét bổ sung Bài 2: - GV nhận xét đánh giá HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: (5phút) HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập vào - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp - HS đổi chéo để KT bài tự làm vào x = 35 ; x = 42 ; x = - Cho HS đổi để KT bài 14 35 : = ; 42 : = ; 14 : = 35 : = ; 42 : = ; 14 : = (59) - GV nhận xét bài làm HS Bài 3: (4phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm vào nháp - Gọi HS lên bảng làm bài - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán hàng: 56 HS hàng: HS? - GV cùng lớp nhận xét Bài 4: (4phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Tương tự bài - Gọi HS lên bảng làm, lớp tự làm vào - GV nhận xét chữa bài Củng cố: (2phút) - Yêu cầu HS đọc lại bảng chia - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn nhà học bảng chia và chuẩn bị tốt bài cho tiết sau - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào nháp HS lên bảng làm bài Lớp bổ sung Giải: Số học sinh hàng là: 56 : = (học sinh) Đáp số: học sinh - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm bài, lớp tự làm bài vào Giải: Số hàng lớp xếp là: 56 : = (hàng) Đáp số: hàng - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - Vài HS đọc bảng chia - HS lắng nghe - Về nhà học bảng chia và chuẩn bị tốt bài cho tiết sau TUẦN NS: 10/10.2015 ND:Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 36) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Thuộc bảng chia và vận dụng phép chia giải toán - Biết xác định hình đơn giản (60) - Bài tập cần làm: Bài 1, (cột 1, 2, 3), 3, II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ - SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát (1phút) - HS hát Bài cũ:(2phút) - Gọi HS đọc bảng chia HS đọc bảng chia - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: (32phút) - Giới thiệu bài: :(32phút) - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài Luyện tập: :(29phút) Bài 1: :(7phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự làm bài vào - Cả lớp tự làm bài vào - Gọi HS nêu miệng kết các HS nêu miệng kết nhẩm phép tính x = 56 x = 63 42 : = 56 : = 63 : = x = 42 - Y/c lớp đổi chéo và tự chữa bài - HS đôi chéo chữa - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét Bài 2: :(7phút) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng bảng con, 28 35 21 14 - GV nhận xét bài làm HS - HS cùng nhận xét chữa bài Bài 3: :(7phút) Bài 3: - Gọi HS nêu y/c bài tập, lớp đọc thầm HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS phân tích bài toán - Cả lớp nêu bài toán cho biết gì và bài - Yêu cầu lớp thực vào toán hỏi gì? Sau đó làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm Giải: Số nhóm học sinh chia là: 35 : = (nhóm) Đáp số: nhóm - GV nhận xét chốt ý đúng - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 4: :(7phút) Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập (61) - Cho HS quan sát hình vẽ SGK - Cả lớp tự làm bài - Yêu cầu HS tự làm bài và nêu kết HS nêu miệng kết + Hình a: khoanh vào mèo + Hình b: khoanh vào mèo - GV nhận xét bài làm HS - HS nhận xét (chữa bài) Củng cố: :(2phút) - Nhắc lại nội dung bài học - HS đọc bảng chia - Nhận xét đánh giá tiết học - HS lắng nghe Dặn dò: :(1phút) - Dặn HS nhà xem lại bài và chuẩn - HS nhà xem lại bài và chuẩn bị bị bài cho tiết sau bài cho tiết sau NS:11/10/2015 ND:Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 37) GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN I Mục tiêu: - Biết thực giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Biết phân biệt giảm số đơn vị với giảm số lần - Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II Đồ dùng dạy học: - SGK, Tranh vẽ gà xếp thành hàng SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát :(1phút) - HS hát Bài cũ: :(4phút) - Gọi HS lên bảng sửa bài tập nhà HS lên bảng sửa bài - GV nhận xét đánh giá bài HS - Lớp theo dõi nhận xét Bài mới: GTB: :(2phút) - Lớp theo dõi giới thiệu bài và nhắc lại HĐ: :(12phút) - GV đính các gà hình vẽ SGK + Hàng trên có gà? + Hàng trên có gà + Hàng có gà? + Hàng có gà + Số gà hàng trên giảm lần + Số gà hàng trên giảm lần thì số gà hàng dưới? - GV ghi bảng: - Theo dõi GV trình bày thành phép Hàng trên : gà tính Hàng dưới: : = (con gà) - Yêu cầu HS nhắc lại HS nhắc lại (62) - Cho HS vẽ trên bảng con, HS vẽ trên bảng lớp: - đoạn thẳng AB = 8cm - đoạn thẳng CD = 2cm + Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần thì độ dài đoạn thẳng CD? - Ghi bảng: Độ dài đoạn thẳng AB : 8cm CD = : = (cm) - Kết luận: Độ dài AB giảm lần thì độ dài đoạn thẳng CD + Muốn giảm 8cm lần ta làm nào? + Muốn giảm 10km lần ta làm nào? + Muốn giảm số nhiều lần ta làm nào? - GV ghi quy tắc lên bảng, gọi HS đọc lại Luyện tập: :(19phút) Bài 1: :(5phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - Cả lớp vẽ vào bảng độ dài đoạn thẳng đã cho + Độ dài đoạn thẳng AB giảm lần thì độ dài đoạn thẳng CD A C B D 2cm 8cm + Muốn giảm cm lần: ta lấy : = (cm) + ta lấy 10 : = (km) + ta lấy số đó chia cho số lần HS nhắc lại quy tắc Sau đó lớp đọc ĐT Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào HS lên bảng, lớp bổ sung Số đã cho 48 36 24 Giảm lần 12 Giảm lần - Yêu cầu lớp đổi chéo để kiểm tra - HS đổi để kiểm tra chéo - GV nhận xét chốt ý đúng - HS nhận xét bạn Bài 2: :(7phút) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, phân HS nêu yêu cầu bài tập, lớp cùng tích bài toán làm theo mẫu phân tích - Gọi HS lên bảng làm bài HS lên bảng giải - Cả lớp làm vào - Cả lớp làm bài vào Giải : - Thời gian làm công việc máy là: 30 : = (giờ) Đáp số: giờ - GV cùng lớp nhận xét (63) Bài 3: :(7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu dự kiện và yêu cầu bài toán - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào VBT - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp làm vào VBT - Vẽ: + Đoạn thẳng AB = 8cm + Đoạn thẳng CD = : = (cm) + Đoạn thẳng MN = - = (cm) - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chữa bài Củng cố: :(2phút) - HS nhắc lại: * Muốn giảm số nhiều lần ta lấy - Vài HS nhắc lại quy tắc vừa học số đó chia cho số lần - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: :(1phút) - HS lắng nghe - Dặn nhà học và làm bài tập - Về nhà học bài và làm bài tập NS:12/10/2015 ND:Thứ tư ngày 14 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết38) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết thực gấp số lên nhiều và giảm số số lần và vận dụng vào giải toán - Bài tập cần làm: bài (dòng 2), bài II Đồ dùng dạy học: - SGK - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát :(2phút) - HS hát Bài cũ: :(2phút) - Gọi HS lên bảng làm bài tập: HS lên bảng làm bài, HS làm câu a) Giảm lần các số: 9; 21; 27 b) Giảm lần các số: 21; 42; 63 - GV nhận xét - HS nhận xét bạn Bài mới: :(32phút) - GV giới - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài thiệu bài: :(2phút) Luyện tập: :(29phút) Bài 1: (64) Bài 1: 9phút - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - Mời 1HS giải thích bài mẫu - Yêu cầu HS tự làm bài còn lại - Gọi HS nêu kết HS nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm - HS giải thích bài mẫu - Cả lớp thực làm vào - HS nêu miệng kết nhẩm * gấp lần 30 ( x = 30) và 30 giảm lần (30 : = 5) gấp lần 42 ( x = 42) và 42 giảm lần 21 (42 : = 21) 25 giảm lần (25 : = 5) - HS nhận xét, sửa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt lại ý đúng Bài 2: Bài 2: 10phút HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng phân tích bài toán tự làm - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vào HS lên bảng chữa bài, HS câu - Gọi HS lên bảng chữa bài, HS - Cả lớp theo dõi bổ sung làm câu a) Giải: Buổi chiều cửa hàng bán là: 60 : = 20 (lít) b) Giải: Số cam còn lại rổ là: 60 : = 20 (quả) - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3: Bài 3: (10phút ) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a) Đo độ dài đoạn thẳng AB GV hướng dẫn HS làm BT b) Giảm độ dài đoạn thẳng AB lần Củng cố: :(2phút) + Muốn giảm số nhiều lần ta chia + Muốn giảm số nhiều lần số đó cho số lần ta làm nào? - HS nghe - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: :(1phút) - HS nhà xem lại bài tập đã làm, học - Dặn HS nhà xem lại bài tập đã ghi nhớ và chuẩn bị bài làm, học ghi nhớ và chuẩn bị bài NS: 13/10/2015 ND:Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 39) TÌM SỐ CHIA I Mục tiêu: (65) - Biết tên gọi các thành phần phép chia - Biết tìm số chia chưa biết - Bài tập cần làm: Bài 1, bài II Đồ dùng dạy học: - SGK - ô vuông bìa nhựa III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát:(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: :(4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT & 3: HS lên bảng làm bài + HS1: làm BT 1b - HS2: làm BT - GV nhận xét đánh giá - Cả lớp theo dõi nhận xét Bài mới: :(32phút) - HS theo dõi GV giới thiệu bài - Giới thiệu bài :(2phút) Hướng dẫn HS cách tìm số chia: - HS theo dõi hướng dẫn (12phút) - Yêu cầu HS lấy hình vuông, xếp + Mỗi hàng có hình vuông hình vẽ SGK + Có hình vuông xếp thành hàng, hàng có hình + Lấy chia cho vuông? + Làm nào để biết được? Hãy viết + HS nêu: : = phép tính tương ứng là số bị chia + Hãy nêu tên gọi thành phần là số chia phép tính trên là thương - GV ghi bảng: : = Số bị chia Số chia Thương + Ta lấy SBC (6) chia cho thương (3) - Dùng bìa che số và hỏi: + Muốn tìm số chia ta làm nào + muốn tìm số chia ta lấy SBC chia - Ghi bảng: = : cho thương + Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta số HS nhắc lại làm nào? - Cho HS nhắc lại cách tìm số chia * GV nêu: Tìm x, biết 30 : x = + Bài này ta phải tìm gì? + Muốn tìm số chia x ta làm nào? - Cho HS làm trên bảng - Gọi HS trình bày trên bảng lớp + Tìm số chia x? + Ta lấy số bị chia chia cho thương - Lớp thực làm bài: HS lên bảng chữa bài 30 : x = x = 30 : (66) x = - HS nhận xét đánh giá bạn - GV nhận xét đánh giá Luyện tập: (18phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu tự nhẩm và ghi kết - Gọi HS nêu miệng kết - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS đổi chéo để soát lỗi - Nhận xét bài làm HS Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV hướng dẫn HS làm bài Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài HS nêu miệng kết 35 : = 28 : = 21 : = 35 : = 28 : = 21 : = - HS nhận xét bổ sung Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự làm bài vào HS lên bảng chữa bài 12 : x = 42 : x = x = 12 : x = 42 : x= x=7 27 : x = 36 : x = x = 27 : x = 36 : x= x= x:5=4 x x = 70 x=5x4 x = 70 : x = 20 x = 10 - HS đổi chéo để soát lỗi - HS cùng GV nhận xét bổ sung Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi: a) Thương lớn nhất? b) Thương bé nhất? - HS nhận xét bổ sung - GV nhận xét đánh giá + Muốn tìm số chia chưa biết ta lấy Củng cố: :(2phút) số bị chia chia cho thương + Muốn tìm số chia chưa biết ta làm - HS lắng nghe thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà học bài, ghi nhớ quy tắc, xem Dặn dò: :(1phút) lại BT đã làm và chuẩn bị bài - Dặn nhà học, ghi nhớ quy tắc, xem lại BT đã làm và chuẩn bị bài (67) NS14/10/2015 ND:Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 40) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết tìm thành phần chưa biết phép tính - Biết làm tính nhân (chia) số có chữ số với số có chữ số - Bài tập cần làm: Bài 1, (cột 1, 2), BT3 - HS khá, giỏi làm BT II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, SGK - SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát:(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: :(4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT: HS Lên bảng làm bài 56 : x = 28 : x = - GV nhận xét đánh giá - HS theo dõi nhận xét bạn Bài mới: :(32phút) - Giới thiệu bài: :(2phút) - Lớp theo dõi giới thiệu bài Hướng dẫn HS làm bài tập: : Bài 1: (28phút) HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: :(7phút) - HS làm mẫu bài và giải thích - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp thực làm vào - Yêu cầu lớp cùng làm mẫu bài HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu lớp tự làm vào x + 12 = 36 x x = 30 - Gọi HS lên bảng chữa bài x = 36 - 12 x = 30 : x = 24 x=5 80 - x = 30 42 : x = x = 80 - 30 x = 42 : x = 50 x= - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 2: - GV nhận xét đánh giá HS nêu yêu cầu bài tập Bài 2: :(7phút) HS lên bảng làm, lớp tự làm bài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a) 35 32 26 20 - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp tự x2 x x x làm bài vào 70 192 104 140 (68) b) - GV nhận xét chữa bài Bài 3: :(7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu lớp đọc thầm, phân tích bài toán, tự làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét chữa bài Bài 4: :(7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét đánh giá Củng cố: :(2phút) - GV nhận xét tiết học Dặn dò: :(1phút) - Dặn HS nhà xem lại các bài tập "tìm x" đã làm và chuẩn bị bài 64 80 77 24 16 00 20 07 11 0 - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp cùng phân tích bài toán tự làm vào HS lên bảng làm bài Giải: Số lít dầu còn lại thùng: 36 : = 12 (lít) Đáp số: 12 lít dầu - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi GV hướng dẫn: Bài tập 4: a, b, c ,d - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - HS lắng nghe - Về nhà xem lại các bài tập "tìm x" đã làm, huẩn bị bài cho tiết sau (69) Tuần NS: 17/10/2015 ND: Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 41) GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG I Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng góc, góc vuông, góc không vuông - Biết sử dụng ê- ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ góc vuông (theo mẫu) BT 1, (3 hình dòng 1), 3, - Bài (3 hình dòng 2) dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ (bộ thiết bị dạy học) - Ê- ke, thước dài III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát :(1phút) - HS hát Bài cũ: :(4phút) (70) - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm bảng con: 42 : x = ; 12 : x = - GV nhận xét đánh giá Bài mới: :(32phút) - GTB: :(2phút) Góc vuông, góc không vuông HĐ 1: :(15phút) - Giới thiệu góc (làm quen với biểu tượng góc) (5 phút) * Mục tiêu: Bước đầu làm quen với khái niệm góc * Phương pháp: Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Y/c HS quan sát đồng hồ thứ SGK và nói: hai kim các mặt đồng hồ trên có chung điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành góc - Y/c q.sát đồng hồ thứ 2, SGK - Vẽ lên bảng các hình vẽ góc gần các góc tạo kim đồng hồ A E HS lên bảng làm, lớp làm bảng kết quả: x = ; x = - HS nhận xét bạn - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài - Quan sát & nhận xét: - kim đồng hồ có chung điểm gốc, kim đồng hồ này tạo thành góc - Quan sát đồng hồ & SGK M G O C D P N Giới thiệu: - HS theo dõi - Góc tạo cạnh có chung gốc Góc thứ có hai cạnh là OA và OB, góc thứ hai có cạnh là DE và DG, góc thứ có cạnh là PM và PN - Nói: Điểm chung hai cạnh tạo thành góc gọi là đỉnh góc Góc thứ có đỉnh là đỉnh O, góc thứ (71) hai có đỉnh D, góc thứ ba có đỉnh là P - Đọc: + Góc đỉnh O, cạnh OA, OB - H/dẫn HS đọc tên các góc và các + Góc đỉnh D, cạnh DE, DG cạnh + Góc đỉnh P, cạnh PM, PN HĐ 2: :(5phút) - Giới thiệu góc vuông và góc không vuông * Mục tiêu: Bước đầu làm quen với khái niệm góc vuông, góc không vuông * Phương pháp: Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - HS quan sát - Vẽ lên bảng góc vuông AOB và giới thiệu: đây là góc vuông A B + HS nêu: Góc vuông đỉnh là O, cạnh + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, là OA và OB các cạnh tạo thành góc vuông AOB? HS trình bày Cả lớp nhận xét - Vẽ hai góc MNP, CED lên bảng và giới thiệu: góc MNP và góc CED là góc không vuông + Nhìn vào hình vẽ, hãy nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành góc HĐ 3: :(5phút) - Giới thiệu ê ke - HS theo dõi * Mục tiêu: giúp HS biết dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trường hợp đơn giản * Phương pháp: Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - HS quan sát - Y/c HS quan sát ê ke loại to và giới thiệu: đây là thước ê ke Thước ê ke dùng để kiểm tra góc vuông hay góc không vuông và để vẽ góc vuông O - Hỏi: + Thước ê ke có hình tam giá.c (72) + Thước ê ke có hình gì? + Thước ê ke có cạnh và góc + Thước ê ke có cạnh và góc? + HS quan sát và vào góc vuông + Tìm góc vuông thước ê ke ê ke mình + Hai góc còn lại là hai góc không + Hai góc còn lại có vuông không? vuông - HS theo dõi và nhận xét - GV giảng: - Khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem góc là góc vuông hay không vuông ta làm sau: (GV vừa hướng dẫn vừa thực thao tác cho HS quan sát) + Tìm góc vuông thước ê ke + Đặt cạnh góc vuông thước ê ke trùng với cạnh góc cần KT + Nếu cạnh góc vuông còn lại ê ke trùng với cạnh còn lại góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông (AOB) Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông (CDE, MPN) HĐ 4: Thực hành(15phút) * Mục tiêu: HS vận dụng cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông để giải các bài tập * Phương pháp: Thực hành Bài 1: (4phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - GV nhận xét đánh giá Bài 2:(4phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS nêu miệng kết Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - HS nhận xét bài làm bạn Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - Nêu miệng kết quả: Góc vuông đỉnh là A, cạnh là AD và AE - Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH - Góc không vuông đỉnh là C, cạnh là (73) - GV nhận xét đánh giá Bài 3: :(4phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm bài vào CI và CK - Góc không vuông đỉnh là B, cạnh là BG và BH - Góc không vuông đỉnh là D, cạnh là DM và DN - Góc không vuông đỉnh là E, cạnh là EQ và EP - Góc vuông đỉnh là G, cạnh là GX và GY - HS khác nhận xét kết bạn Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp làm vào - Trình bày kết quả: + Góc vuông: góc M, góc Q + Góc không vuông: góc N, góc P - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập + Có góc - HS dùng ê-ke để kiểm tra góc - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 4: :(4phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Hình bên có góc? - H/dẫn HS dùng ê-ke để kiểm tra HS lên bảng các góc vuông có góc hình, HS khoanh vào chữ D - Y/c HS lên bảng các góc vuông có - HS nhận xét bạn hình - GV nhận xét đánh giá - HS lắng nghe Củng cố: :(1phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài Dặn dò: :(1phút) cho tiết sau - Chuẩn bị bài: Thực hành nhận biết và vẽ góc vuông ê ke NS: 18/10/2015 ND:Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 42) THỰC HÀNH NHẬN BIẾT VÀ VẺ GÓC VUÔNG BẰNG Ê-KE I Mục tiêu: (74) - Biết sử dụng ê-ke để kiểm tra, nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẻ góc vuông trường hợp đơn giản BT 1, 2, - Bài tập dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - Miếng bìa chuẩn bị hình BT - Ê- ke, thước dài III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ: (4phút) - Gọi HS nêu: Nhận biết góc vuông, HS nêu miệng góc không vuông - GV nhận xét đánh giá - HS theo dõi Bài mới: (32phút) - GTB: (2phút) - Thực hành nhận - HS theo dõi và nhắc lại biết và vẽ góc vuông ê ke Hướng dẫn HS thực hành: (5phút) * HS biết cách dùng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ góc vuông ê ke : Thực hành(24phút) Bài 1: (8phút) Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Hướng dẫn HS thực hành vẽ góc - Dùng ê ke để vẽ góc vuông vuông đỉnh O: đặt đỉnh góc vuông - HS thực hành vẽ góc vuông đỉnh O ê ke trùng với O và cạnh góc theo hướng dẫn và tự vẽ các góc còn vuông ê ke trùng với cạnh đã lại cho Vẽ cạnh còn lại góc vuông ê ke Ta góc vuông đỉnh O - Yêu cầu HS làm bài vào - HS làm bài vào - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bài làm bạn Bài 2: (8phút) Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS nêu yêu cầu bài tập - Dùng ê ke kiểm tra số góc vuông hình - Yêu cầu HS làm bài vào và TL: - HS làm bài vào và TL: Hình thứ có góc vuông Hình thứ hai có góc vuông - GV nhận xét sửa sai - HS nhận xét sửa sai (nếu sai) (75) Bài 3: (8phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập - Đọc: Nối hai miếng bìa để ghép lại góc vuông: h A h B - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và tưởng tượng xem hình A, B ghép từ hình nào? Sau đó dùng các miếng bìa để kiểm tra - GV nhận xét đánh giá Củng cố: (2phút) - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Về ôn luyện thêm và chuẩn bị bài: đề-ca- mét, héc-tô-mét NS:19/10/2015 - Hình A ghép từ hình 2&4 - Hình B ghép từ hình 1&3 - Dùng các miếng bìa để kiểm tra - HS nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS dùng ê- ke luyện thêm các góc và chuẩn bị bài ND:Thứ tư ngày 21 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 43) ĐÊ-CA-MÉT, HÉC-TÔ-MÉT I Mục tiêu: - Biết tên gọi, kí hiệu đề-ca-mét, héc-tô-mét - Biết quan hệ héc-tô-mét và đề-ca-mét - Biết đổi từ dam, hm m II Đồ dùng dạy học: - Bảng đơn vị đo độ dài SGK phóng to III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát Bài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng vẽ hình tam HS lên bảng làm bài giác và hình chữ nhật có góc vuông - GV nhận xét - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài (76) Bài mới: (31phút) - GTB: (2phút) đề- ca-mét, héctô-mét HĐ 1: - Giúp HS ôn lại các đơn vị đo độ dài đã học.(2phút) + Các em đã học học các đơn vị đo độ dài nào? HĐ 2: - Giới thiệu đơn vị đo độ dài đề ca mét, héc tô mét (4phút) - Đề ca mét là đơn vị đo độ dài - Đề ca mét kí hiệu là dam - Độ dài dam độ dài 10cm - Hec tô mét là đơn vị đo độ dài - Hec tô mét kí hiệu là hm - Độ dài 1hm đô dài 100m và độ dài 10 dam HĐ 3: Thực hành: (24phút) Bài 1: (8phút) - Viết lên bảng 1hm = m và + Hỏi 1hm bao nhiêu mét? - Vậy điền số 100 vào chỗ chấm - Gọi HS lên bảng làm tiếp bài - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 2: (8phút) - Viết lên bảng dam = m - HS suy nghĩ để tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm và giải thích mình lại điền số đó + 1dam bao nhiêu mét? + 1dam 10m + 4dam gấp lần so với 1dam? + Muốn biết 4dam dài bao nhiêu mét là lấy 10m x = 40m - Y/c HS làm các nội dung còn lại cột thứ nhất, sau đó chữa bài + mi-li-mét, xăng-ti-mét, đề-xi-mét, mét, ki-lô-mét - Đọc: đề ca mét - Đọc: đề ca mét 10 xăng-ti-mét - Đọc: héc tô mét - Đọc: héc tô mét 100 mét héc tô mét 10 đề ca mét Bài 1: + HS trả lời 1hm 100m 100m HS lên bảng làm, lớp làm vào 1dam = 10m 1m = 10dm 1hm = 10dam 1m = 100cm 1km = 1000m 1cm = 10mm 1m = 1000mm - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai) Bài 2: 1dam 10m 4dam gấp lần 1dam - HS làm các nội dung còn lại cột thứ (77) nhất, sau đó chữa bài: 7dam = 70m 9dam = 90m 6dam = 60m - Viết lên bảng: 8hm = m + 1hm bao nhiêu mét? + 8hm gấp lầ so với 1hm? + Vậy để tìm 8hm bao nhiêu mét ta lấy 100m x = 800m + 1hm 100m - Ta điền 800 vào chỗ chấm + Gấp lần - Y/c HS làm tiếp các phần còn lại - HS làm tiếp các phần còn lại: - GV nhận xét chốt ý đúng 7hm = 700m Bài 3: (8phút) 9hm = 900m - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 5hm = 500m - Gọi HS lên bảng làm, lớp tự - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) làm bài vào VBT Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào VBT 25dam + 50dam = 75dam 8hm + 12hm = 20hm 36hm + 18hm = 54hm - Yêu cầu đổi chéo để chữa bài 45dam - 16dam = 29dam - (Lưu ý HS nhớ viết tên đơn vị sau 67hm - 25hm = 42hm kết quả) 72hm - 48hm = 24hm - GV nhận xét đánh giá - HS đổi chéo để chữa bài Củng cố: (2phút) 1dam =10m; 1hm =100m; 1hm =10dam - Y/c HS nhắc lại: 1dam = .m 1hm = .m - HS lắng nghe 1hm = .dam - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS nhắc lại Dặn dò: (1phút) - Yêu cầu HS nhà luyện tập thêm các đơn vị đo độ đã học - Chuẩn bị bài - HS nhà luyện tập thêm các đơn vị đo độ đã học - Chuẩn bị bài: Bảng đơn vị đo độ dài NS:19/10/2015 ND:Thứ năm ngày 22 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 44) BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI (78) I Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại - Biết mối quan hệ các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và mm) - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài BT (dòng 1, 2, 3), (dòng 1, 2), (dòng 1, 2) - Bài (dòng 4, 5), bài (dòng 4), bài (dòng 3) dành cho HS khá giỏi II Đồ dùng dạy học: - Khung kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài, đồ dùng dạy học: Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS nêu tên các đơn vị đo độ HS nêu miệng trước lớp dài - GV nhận xét đánh giá Bài mới: (32phút) - GTB: (2phút) Bảng đơn vị đo độ dài HĐ 1: Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài (12phút) - Hướng dẫn HS nắm bảng đơn vị đo độ dài, bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn, từ lớn đến nhỏ Củng cố mối quan hệ các đơn vị đo độ dài thông dụng - Giảng giải, thảo luận, thực hành, đàm thoại - Đưa bảng kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chưa có thông tin - Yêu cầu HS nêu tên các đơn vị đo độ dài đã học - GV: các đơn vị đo độ dài thì mét coi là đơn vị - Viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài + Lớn mét có đơn vị đo nào? - Viết các đơn vị này vào phía bên - Đề-ca-mét, Héc-tô-mét 1dam =10m; 1hm =100m; 1hm =10dam - HS nhận xét bạn - HS theo dõi và nhắc lại - Nêu tên các đơn vị đo độ dài không theo thứ tự + Lớn mét có đơn vị đo ki- (79) trái cột mét + Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị nào gấp mét 10 lần? - Viết đề-ca-mét vào phía bên trái cột mét và viết 1dam = 10m xuống dòng - Ghi: 1dam = 10m + Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị nào gấp mét 100 lần? - Viết héc-tô-mét và kí hiệu hm vào bảng, viết 1hm = 100m xuống dòng - Ghi: 1hm = 100m + 1hm bao nhiêu dam? - Viết 1hm = 10dam xuống dòng - Ghi: 1hm = 10dam - Tiến hành tương tự với các đơn vị còn lại để hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài - Yêu cầu HS đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn HĐ 2: Thực hành (18phút) - Mục tiêu: Giúp HS biết làm các phép tính với các số đo độ dài qua các bài tập cách thành thạo - Phương pháp: Thực hành Bài 1: - Điền số: (6phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV viết lên bảng bài mẫu: - 1km = .m - Hỏi: + ki-lô-mét bao nhiêu mét? - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS tiếp nối đọc kết lô-mét, đề-ca-mét, héc-tô-mét + Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị đề-ca-mét gấp mét 10 lần - HS đọc + Trong các đơn vị đo độ dài lớn mét, đơn vị héc-tô-mét gấp mét 100 lần - HS đọc + 1hm 10dam - HS đọc - Đọc các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé và từ bé đến lớn HS nêu yêu cầu bài tập - HS theo dõi + 1km = 1000m - HS tự làm bài - HS tiếp nối đọc kết 1km = 1000m 1m = 10dm (80) 1hm = 10dam 1hm = 100m 1dam= 10m 1cm = 10mm - HS nhận xét bạn 1m = 100cm 1m = 1000mm 1dm = 10cm - GV nhận xét đánh giá Bài 2: - Viết số: (6phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Viết lên bảng bài mẫu: dam = m - GV hỏi: HS nêu yêu cầu bài tập + dam bao nhiêu mét? - HS đọc + dam gấp lần so với 1dam? - Vậy muốn biết 5dam dài bao + 1dam = 10m nhiêu mét ta lấy 10m x = 50m + 5dam gấp lần so với 1dam - Y/c HS tự làm bài - Gọi HS tiếp nối đọc kết - HS tự làm bài 8hm = 800m 8m = 80dm 9hm = 900m 6m = 600cm - GV nhận xét chốt ý đúng 7dam = 70m 8cm = 80mm Bài 3: - Tính (theo mẫu) (6phút) 3dam = 30m 4dm = 400mm - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm, lớp làm bài vào 25m x = 50m 36hm : = 12hm - GV nhận xé chốt ý đúng 15kmx = 60km 70km : = 10km Củng cố: (2phút) 34cmx 6= 204cm 55dm : = 11dm - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS nhận xét chữa bài Dặn dò: (1phút) - Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe NS: 21/10/2015 - HS nhà ôn bài và chuẩn bị bài ND:Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết45) LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc, biết số đo độ dài có tên đơn vị đo - Biết cách đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị (nhỏ đơn vị đo kia) (81) II Đồ dùng dạy học: - Trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(1phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị 2-3 HS đọc thuộc lòng bảng đơn vị đo đo độ dài độ dài - GV nhận xét đánh giá - HS nhận xét bạn Bài mới: (32phút) - Lớp theo dõi giới thiệu bài - Giới thiệu bài: (3phút) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Bài 1: (12phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Viết số thích hợp vào chỗ chấm + Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm + Vẽ lên bảng đoạn thẳng AB dài 1m 9cm và y/c HS đo đoạn thẳng này thước mét - Đoạn thẳng AB dài 1m 9cm ta có thể viết tắt 1m và 9cm là 1m 9cm và - HS đọc: mét xăng-ti-mét đọc là mét xăng-ti-mét - Viết bài mẫu: 3m 2dm = dm - Muốn đổi 3m 2dm thành dm ta thực sau: + 3m 30 dm + 3m bao nhiêu dm? - Vậy 3m 2dm = 30dm +2dm = 32dm - Chốt lại: Vậy muốn đổi số đo có hai đơn vị thành số đo có đơn vị nào đó ta đổi thành phần số đo có hai đơn vị đơn vị cần đổi, sau đó cộng các thành phần đã đổi với HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Y/c HS lên bảng làm bài còn lại 3m 2cm = 302cm; 4m 7dm = 47dm 4m 7cm = 407cm; 9m 3cm = 903cm 9m 3dm = 93dm - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 2: Bài 2: - Tính: (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm a) 8dam + 5dam = 13dam (82) vào 57hm - 28hm = 29hm 12km x = 48km 720cm + 43cm = 763cm 403cm - 52cm = 351cm 27mm : = 9mm - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3: (7phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 6m 3cm < 7m vì 6m và 3cm không đủ - Viết lên bảng 6m 3cm 7m, Y/c để thành 7m HS suy nghĩ và cho kết so sánh HS lên bảng làm, lớp làm bài vào - Gọi HS lên bảng làm, lớp làm tiếp 6m 3cm > 6m 5m 6cm > 506cm bài còn lại vào 6m 3cm < 630cm 5m 6cm < 6m 6m 3cm = 603cm 5m 6cm = 506cm 5m 6cm < 560cm - HS nhận xét, chữa bài (nếu sai) - GV nhận xét chốt ý đúng Củng cố: (1phút) - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1phút) - HS nhà học và xem lại các bài tập - Dặn nhà học và xem lại các bài - Chuẩn bị bài: Thực hành đo độ dài tập Chuẩn bị bài cho tiết sau (83) TUẦN 10 NS:14/10/2015 ND:Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 Toán (tiết 46) THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I Mục tiêu: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước - Biết cách đo và đọc kết đo độ dài vật gần gũi với HS độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác) - Làm BT1, BT2, BT3(a,b) II Đồ dùng dạy học: - Thước đo độ dài - HS chuẩn bị thước thẳng dài từ 20 cm→30cm, có vạch chia xăng-ti-mét III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: Hát (1phút) - HS hát KTbài cũ: (4phút) - Mời HS làm trên bảng làm bài tập - HS lên bảng: so sánh >; < ; = ? HS1: 6m3cm = 603cm HS2: 5m6cm < 560cm - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá - HS biểu dương bạn (vỗ tay) Bài mới: (32phút) - HS nhắc lại tên bài GTB: Thực hành đo độ dài Hướng dẫn thực hành (29phút) Bài tập 1: Bài tập 1: (10phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập (84) - Hãy vễ các đoạn thẳng có độ dài nêu bảng sau: Đoạn thẳng Độ dài AB 7cm - Chấm điểm đầu đoạn thẳng, đặt CD 12cm điểm thước trùng với điểm EG 1dm2cm vừa chọn, tìm vạch số đo - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thẳng có độ dài cho trước T2, nối điểm ta đoạn thẳng có độ dài cần vẽ - HS thực hành vẽ đoạn thẳng vào - Y/c HS thực hành vẽ vào HS thực hành vẽ trên bảng - Gọi HS lên bảng vẽ - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài tập 2: Bài tập 2: (10phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Thực hành đo độ dài cho biết kết quả: a) Chiều dài cái bút em; b) Chiều dài mép bàn học em: c) Chiều cao chân bàn học em - HS thực hành đo: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân HS nêu kết trước lớp - Gọi HS nêu kết trước lớp - HS nhận xét sửa sai (nếu có) - GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập 3: Bài tập 3: (9phút)Ước lượng: HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + HS thực hành ước lượng a) Bức tường lớp em cao khoảng bao HS nêu kết nhiêu mét? b) Chân tường lớp em dài khoảng bao nhiêu mét? - HS quan sát - GV ghi kết lên bảng sau đó thực phép đo để kiểm tra - HS lắng nghe sửa sai (nếu có) - GV nhận xét Củng cố: (2phút) - HS lắng nghe tiếp thu - Nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - HS thực đo số đồ dùng - HS nhà thực đo số đồ dùng nhà Chuẩn bị bài cho tiết sau nhà Chuẩn bị bài NS: 25/10/2015 ND:Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 (85) Toán(tiết 47) THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (tt) I Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc kết đo độ dài Bài 1, - Biết so sánh các độ dài II Đồ dùng dạy học: - Thước cm, Thước mét III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát KTbài cũ: (4phút) - Y/c HS lên bảng làm bài 2/47 SGK HS lên bảng làm bài 2/47 SGK - GV nhận xét - HS theo dõi nhận xét bạn Bài mới: (32phút) GTB: Hướng dẫn thực hành đo độ dài - HS nhắc lại tên bài Bài 1: a) Đọc bảng (theo mẫu) Bài 1: HS nêu Y/c bài tập (12phút) - HS đọc nối tiếp, lớp đọc đồng - Minh cao mét 25 xăng-ti-mét Tên Chiều cao - Nam cao mét 15 xăng-ti-mét Hương 1m32cm - Hằng cao mét 20 xăng-ti-mét Nam 1m15cm - Minh cao mét 25 xăng-ti-mét Hằng 1m20cm - Tú cao mét 20 xăng-ti-mét Minh 1m25cm Tú 1m20cm - Minh cao 1m25cm - GV đọc mẫu dòng đầu - Nam cao 1m15cm b) Nêu chiều cao bạn Minh, bạn - Bạn Hương cao Nam - Bạn Nam thấp - Trong bạn trên bạn nào cao - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) bạn nào thấp nhất? Bài 2: - GV nhận xét đánh giá HS nêu Y/c bài tập Bài 2: (15phút) + HS thực hành đo theo nhóm: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập a) Đo chiều cao các bạn tổ, viết VD: Kết nhóm Tên Chiều cao kết đo vào bảng sau Hoài 1m15cm - GV chia lớp thành các nhóm, Nhung 1m17cm nhóm cử HS - Y/c HS đo Nhi 1m19cm Oanh 1m14cm Tùng Dương 1m20cm (86) Hiền 1m18cm Nam 1m40cm - Đại diện nhóm nêu kết - HS cùng GV tuyên dương nhóm thực hành tốt + Đại diện nhóm HS Trả lời - GV gọi đại diện nhóm nêu kết - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt b) Ở tổ em bạn nào cao bạn nào thấp - HS lắng nghe, tiếp thu Củng cố: (2phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học - HS nhà luyện tập thêm so sánh Dặn dò: (1phút) số đo độ dài và chuẩn bị bài - Về nhà luyện tập thêm so sánh số đo độ dài và chuẩn bị bài NS: 26/2015 ND:Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết48) LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biêt nhân, chia phạm vi tính đã học - Biết đổi số đo độ dài có tên đơn vị đo thành số đo độ dài có tên đơn vị đo II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, Phiếu HT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát (1phút) - HS hát KTbài cũ: (4phút) - Gọi HS lên bảng làm BT2 - HS lên bảng làm BT2 Lớp làm - GV nhận xét VBT Bài mới: (32phút) - HS nhắc lại tên bài - GTB: - Luyện tập (2phút) Hướng dẫn luyện tập(29phút) Bài 1: Bài 1:Tính nhẩm(6phút) HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS thực tính nhẩm: - Y/c HS nối tiếp tính nhẩm trước lớp ¿ =54 28:7 =4 ¿ =49 56:7 =8 ¿ =56 36:6 =6 ¿ =18 48:6 =8 - GV nhận xét đánh giá ¿ =30 42:7 =6 ¿ =35 Bài 2: Tính (cột 1, 2, 4) (6phút) 40:5 =8 - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS lắng nghe (87) - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3: (dòng 1) (6phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thi đua Chia nhóm lên bảng làm bài - GV nhận xét tuyên dương nhóm Bài 4: (6phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Bài toán thuộc dạng gì? + Muốn gấp số lớn nhiều lần ta làm nào? - Y/c HS lên tóm tắt, HS lên làm bài, lớp làm vào Tóm tắt: 12 kg Buổi sáng : Buổi chiều: ? kg - GV nhận xét đánh giá, chốt ý đúng Bài 5: (6phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS lên bảng, lớp làm vào - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB - GV nhận xét chốt ý đúng Củng cố: (1phút) - GV nhận xét đánh giá tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn HS ôn các nội dung đã học - Chuẩn bị bài NS: 27/10/2015 Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng Lớp làm vào - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập nhóm thi đua lên bảng làm bài nhanh - HS cùng GV tuyên dương bạn Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập + Gấp số lên nhiều lần + Lấy số đó nhân với số lần - HS tóm tắt HS lên bảng tóm tắt, HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được: 12 ¿ = 48 (kg) Đáp số: 48kg - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) Bài 5: HS nêu yêu cầu bài tập HS lên bảng, lớp làm vào - HS đo đoạn thẳng AB = cm - HS nhận xét chữa bài (nếu sai) - HS lắng nghe - HS nhà ôn các nội dung đã học - Chuẩn bị bài ND:Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 49) ĐÁNH GIÁ GIỮA HKI (88) NS: 28/10/2015 ND:Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 Toán(tiết 50) BÀI TOÁN GIẢI BẰNG PHÉP TÍNH I Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài toán giải phép tính II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ bàn - Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định: - Hát(4phút) - HS hát Kiểm tra bài cũ: (4phút) Bài mới: (32phút) GTB: (2phút)Bài toán giải phép - HS lắng nghe và nhắc lại tính *Hướng dẫn cách giải phép Bài 1: tính(15phút) HS nêu yêu cầu bài tập Bài 1: (7phút) cái bàn - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập cái bàn + Hàng trên có cái bàn? + Hàng có nhiều hàng trên cái bàn? * Vẽ sơ đồ: bàn Hàng trên: bàn ? bàn Hàng dưới: + = (cái bàn) (89) ? bàn + Vậy hàng có cái bàn? + Vì lại thực phép cộng: + = + Cả hàng có bàn? - GV nhận xét đánh giá Bài 2: (8phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV nêu bài toán: + Bể thứ có cá ? - Vẽ đoạn thẳng, đặt bể là cá cá Bể 1: cá ? cá Bể 2: + Số cá bể nào so với bể 1? + Bài toán hỏi gì? + Muốn tính tổng số cá bể ta phải làm gì? + Số cá bể biết chưa? + Tính số cá bể 2? + Tính số cá bể HĐ 3: - Thực hành: (15phút) Bài 1: VBT / 58 (7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + Ngăn trên có bao nhiêu sách? + Ngăn nào so với ngăn trên? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết ngăn có bao nhiêu sách ta phải làm gì? - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải 32 q.sách Ngăn trên: q.sách ?q.sách Ngăn dưới: ? q.sách - GV nhận xét đánh giá Bài 3: - Hoạt động nhóm(7phút) - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập + HS trả lời + = (cái bàn) - HS lắng nghe Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập - HS lắng nghe cá + Nhiều là + Tổng số cá bể + Số cá bể + Chưa + = (con cá) + = 11 (con cá) Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập 32 sách + Ít sách + Hai ngăn có bao nhiêu sách? + Tìm số sách ngăn + Sau đó tính ngăn Giải: Số sách ngăn có: 32 - = 28 (sách) Số sách hai ngăn có: 32 + 28 = 60 (sách) Đáp số: 60 sách - HS lắng nghe Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập + Nêu tóm tắt theo sơ đồ giải + Bao gạo nặng 27 kg (90) + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Bao gạo cân nặng baonhiêu ki-lôgam? + Bao ngô nào so với bao gạo? + Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu đọc thành đề hoàn chỉnh - Yêu cầu HS giải bài toán + Bao ngô nặng bao gạo kg + Số ki-lô-gam hai bao gạo và ngô - Bao gạo cân nặng 27kg, bao ngô cân nặng bao gạo 5kg Hỏi hai bao cân nặng bao nhiêu li- lôgam? Giải: Bao ngô cân nặng là: 27 +5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27+ 32 = 59 (kg) Đáp số: 59kg - HS lắng nghe - HS lắng nghe - GV nhận xét đánh giá Củng cố: (1phút) - GV nhận xét tiết học Dặn dò: (1phút) - Dặn nhà xem lại bài và chuẩn bị bài - HS lắng nghe nhà thực (91)