DIA DANH DU LICH TAY NINH NUI BA DEN

4 17 0
DIA DANH DU LICH TAY NINH NUI BA DEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trên núi có một số hang động được các tăng ni, Phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự như động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà… Ở đây khí hậu ôn [r]

(1)Núi Bà Đen là quần thể di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng, từ lâu vốn là biểu tượng đất và người quê hương Tây Ninh Núi Bà Đen thuộc xã Thạnh Tân, huyện Hòa Thành, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh, cách thị xã Tây Ninh 11km phía đông bắc.Nhìn xa núi Bà Đen nón úp trên đồng Núi nằm quần thể di tích văn hóa lịch sử tiếng phong cảnh hữu tình và nhiều huyền thoại Tây Ninh Quần thể di tích Núi Bà trải rộng 24 km², gồm núi tạo thành: Núi Heo - Núi Phụng - Núi Bà Đen Núi Bà Đen cao 986 m cao Nam Bộ Núi Bà Đen còn gọi là núi Điện Bà, còn có tên là Vân Sơn, vì thường có mây phủ Và còn có tên là núi Một Nơi đây còn là vùng rừng già hoang vu, hiểm trở Cùng với bước chân cộng đồng người Việt đến vùng đất Tân Ninh xưa khai mở đất đai, sinh lập nghiệp, thì các tăng ni, phật tử đồng thời đến đây lập am, miếu xây dựng chùa chiền để thờ Phật đó, hệ thống am, điện, chùa, hang động núi Bà Đen đã từ lâu thu hút đông đảo khách thập phương đến viếng lễ hàng năm Có hai truyền thuyết núi Bà Đen truyền tụng dân gian (2) Câu chuyện thứ kể đôi trai tài, gái sắc đã nguyện ước đính hôn, buổi loạn ly, chàng trai Lê Sĩ Triệt phải lên đường tòng quân giữ nước Nàng Lý Thị Thiên Hương, người quê hương xứ Trảng Bàng lại thủ tiết thờ chồng Nàng Thiên Hương là người mộ đạo Trong ngày lên núi chùa lạy Phật nàng bị thát oan Về sau nàng hiển linh luôn phù hộ cho nhân dân vùng phước lành Vua Gia Long lên ngôi tưởng nhớ chuyện Bà mách bảo nên thoát nạn núi - Vua sai Tả quân Lê Văn Duyệt lên núi làm lễ sắc phong và tạc tượng Bà thờ hang đá trên núi gọi là Điện Bà (Linh Sơn Tiên Thạch Động) Sắc phong đó bị thất lạc Đến năm 1936 (Bảo Đại thập niên, tứ nguyệt, thập cửu nhật) đã tái phong sắc cho Bà d Lại có tích khác núi Bà Đen, đó là có người gái tên là Đênh (sau gọi chệch sang là Đen) sùng phật đạo, viên quan trấn thủ người Miên Do từ chối ép duyên với quan trấn vùng Trảng Bàng, nàng đã bỏ nhà trốn lên núi xuấ gia cầu đạo và chết đó Sau này triều đình nhà Nguyễn đã cho đúc tượng đồng đen và sắc phong cho bà là "Linh Sơn Thánh Mẫu" Núi Bà Đen thu hút khách thập phương vì cảnh núi trời hùng vĩ, nhiều hang động, nhiều ngôi chùa linh thiêng vốn là nơi ẩn cư nhiều sư sãi Trên núi có số hang động các tăng ni, Phật tử sửa chữa làm nơi thờ tự động Thanh Long, động Ông Hổ, động Ba Cô, động Ba Tuần, động Thiên Thai, động Ông Tà… Ở đây khí hậu ôn hòa mát mẻ vì ngoài cánh đồng bát ngát, núi Bà còn bao bọc hệ thống kênh đào dẫn nước từ hồ Dầu Tiếng (nằm vùng giáp ranh Tây Ninh – Bình Dương) là hồ thủy lợi nhân tạo lớn miền Nam Điện Bà cải tạo từ mái đá tự nhiên nhô tạo thành hang động Vòm mái cao 2,5m; cửa rộng 6m Hai bên xây gạch ốp sát vách đá Ở có xây cột gạch chống đỡ, vòm mái trước xây thêm tạo thành lớp nhà điện dài 8m dùng để nơi phật tử chiêm bái và hành lễ Trong động thờ tượng Bà và các tiên nữ Toàn quần thể núi Bà rải rác có nhiều chùa, có ngôi chùa chính có quy mô lớn Ngoài chùa Thượng còn có chùa Hạ, chùa Trung Những ngôi chùa này đã xây dựng từ lâu đời, qua các chiến tranh ác liệt, bom đạn tàn phá nên đổ nát Những ngôi chùa xây dựng lại từ các năm 1995, 1997 (3) Với hệ thống hang động và cảnh quan tự nhiên kết hợp kiến trúc tôn giáo đã tô điểm cho núi Bà Đen nét đẹp thiên phú và nhân tạo, người hòa quyện với thiên nhiên Nó thật trở thành nơi trở với cội nguồn đời sống tâm linh và du lịch sinh thái dân tộc Núi Bà Đen đã công nhận xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Quyết định số 100/VH-QĐ ngày 21/1/1989 Bộ Văn hóa Thông tin Với người đam mê leo núi thường chinh phục đỉnh núi Bà theo hai đường mòn chính Một đường mòn nằm sau lưng Điện Bà lưng chừng núi, đường này gập ghềnh, khó với vách núi dựng đứng, tảng đá lớn xếp chồng lên ngổn ngang Một đường mòn khác Đài Liệt sĩ chân núi, men theo các trụ điện lên thẳng đến đỉnh Cả hai đường lên đỉnh quanh co khúc khuỷu Người leo núi có thể dừng chân nghỉ ngơi tán lá sum suê và vui đùa với loài khỉ hoang dã sống trên núi Hai bên đường, tiếng chim hót véo von và tiếng nước chảy róc rách hòa cùng tạo thành tình ca trẻo núi rừng Gần đến đỉnh là man nào là cỏ tranh, tre, trúc, hoa ngũ sắc và bạt ngàn cỏ lau Những cánh rừng cỏ lau rậm rạp liêu xiêu gió làm cho cảnh chiều tà trên đỉnh núi thêm huyền ảo Khí hậu trên đỉnh mát dịu vào ban ngày và lạnh buốt vào ban đêm Được nằm trên đỉnh núi màn đêm buông xuống là cảm giác khó tả với (4) Nếu là người thích khám phá ẩm thực thì tham núi Bà Đen du khách thưởng thức món Thằn lằn núi, ốc núi Thoạt lần đầu nghe nói đến món ăn thằn lằn núi, hẳn nhiều người ớn lạnh Thế mà nhìn chú thằn lằn núi to gần cườm tay bị mổ bụng, chiên giòn để dĩa cùng lát cà chua đỏ, rau xà lách xanh lại cảm thấy vô cùng hấp dẫn Có thử thấy thịt thằn lằn núi chung với rau giá lụa, đọt cóc, đọt rau nhái và thứ rau thơm khác chấm mắm me, hóa lại ngon quá chừng Thơm, giòn, béo… vô cùng! Nhiều người bảo ăn món này tráng dương và chữa chứng hen suyễn, nhức xương Bảo Anh (TTVN) Tổng hợp (5)

Ngày đăng: 17/09/2021, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan