0.5đ Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng của cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết 0.5đ Vd: Tiêu xài nhiều tiền bạc vào ăn chơi, dùng thời gian vào việc vô ích 1đ Câu 6: 2đ T[r]
(1)Tuần: 16 Tiết : 17 Ngày soạn: 06/ 12/ 2015 Ngày dạy: 11/ 12/ 2015 ÔN TẬP HỌC KÌ I I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Giúp hs khắc sâu kiến thức trọng tâm từ đó tự nhận xét đánh giá hành vi đúng sai, mình và người khác, hoàn thiện nhân cách hs Kĩ năng: - Có ý thức tự rèn luyện để hoàn thiện nhân cách Thái độ: - Rèn luyện kĩ khái quát, làm bài tập Tích hợp thực tốt luật lệ an toàn giao thông Tích hợp giáo dục học sinh nhận thức ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai và giữ gìn bảo vệ môi trường II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI : Kĩ tổng hợp, đánh giá hành vi, kĩ phân tích tình thực tiễn sống III TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức (2’) Lớp 6A3…………………………………… … Kiểm tra bài cũ: (2’) (Trong quá trình ôn tập) Bài mới: (41’) Giới thiệu bài : (2’) Gv dẫn dắt từ bài cũ sang bài Hoạt động GV và HS I TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng Câu tục ngữ nào sau đây nói siêng năng, kiên trì: a Đi thưa trình c Lựa cơm gắp mắm b Năng nhặt chặt bị d Cơm thừa, gạo thiếu Rèn luyện sức khỏe để: a Có thân hình mềm mại b Ăn no ngủ kỷ c Giảm cân d Học tập và làm việc có hiệu Khi mắc bệnh cần: a Để từ từ b Uống thuốc để mau khỏi bệnh c Uống thuốc theo đơn bác sỹ d Cả a và b Biểu tiết kiệm là: a Dè sẻn chi tiêu b Hà tiện ăn uống c Trời lạnh tắt điện, nóng bật quạt d Vì mắt kém lúc nào bật điện Chúng ta tiết kiệm để: Nội dung cần đạt I TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng Câu 10 11 Đ/A b d c a c b c d c d a (2) a Không còn tai nạn giao thông b Làm giàu cho thân c Làm giàu cho thân, gia đình d Cả a và b Thế nào là hoạt động tích cực, tự giác học tập ? a Là chủ động công việc b Luôn luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập và rèn luyện c Là luôn cố gắng, vượt khó, kiên trì và chủ động hoạt động d Hăng hái tham gia hoạt động tập thể Cần phải thể lòng biết ơn vì: a Tạo nên tốt đẹp người với người b Bản thân vững vàng sống c Mọi người yêu mến kính trọng d Nâng cao hiểu biết Điều nào không nói lên vai trò thiên nhiên với đời sống người ? a Cung cấp không khí để thở b Cung cấp nước để uống c Cung cấp nguyên liệu, nhiên liệu để phát triển kinh tế d Cung cấp nơi để chứa chất thải Hành vi nào sau đây biết sống chan hòa với người ? a Nhắc bài để giúp bạn học tốt b Không thích sống chung với người nhà quê c Tham gia cứu trợ đồng bào bảo lụt d Xúm lại xem tai nạn giao thông 10 Những biểu nào không thể tính tự hoc, vượt khó, kiên trì ? a Tự giác học thêm nhà b Tìm nhiều cách giải c Chủ động học hỏi kiến thức d Đem bài hỏi bạn bè 11 Nhiệm vụ chủ yếu người học sinh là: a Tu dưỡng đạo đức, học tập tốt b Tích cực tham gia hoạt động tập thể c Chủ động học bài d Luôn thể lòng biết ơn Điền vào chỗ trống nội dung sau Sức khỏe là…………của người Sức khỏe giúp ta……………….……… có hiệu và sống lạc quan Siêng là……………………………… người biểu ………… …, ………….…………, mệt mài làm việc thường xuyên, đặn Điền vào chỗ trống nội dung sau Vốn quý…… Học tập, lao động Đức tính……… cần cù, tự giác Cách cư xử đúng mực……….giao tiếp Thiên nhiên Sống vui vẻ………sẵn sàng Luôn luôn cố gắng, vượt khó………… chủ động làm việc Mục đích học tập (3) Lễ độ là ………………………………… người ………… với người khác Con người cần phải bảo vệ…………………, sống gần gũi và hòa hợp với thiên nhiên Sống chan hòa là…………… , hòa hợp với người và ………………………… Cùng tham gia vào các hoạt động chung Tích cực là…………………………, kiên trì học tập, làm việc và rèn luyện Tự giác là……………………., học tập, không cần nhắc nhở giám sát Chỉ có xác định đúng đắn………………….thì có thể học tập tốt Nối cột Hãy điền chữ Đ tương ứng với câu đúng, chữ S Nối cột A-S; B-Đ; C-Đ; D-S Hành vi Điền Đ S A-S; B-S; C-S; D-Đ A Chỉ người lao động chân tay gọi là người siêng B Siêng là làm việc liên tục, không kể thời gian và kết công việc nào C Trong thời đại công nghiệp hoá, mặc dù có nhiều máy móc, người cần phải lao động siêng năng, kiên trì D Chỉ người nghèo cần phải làm việc tương ứng với câu sai vào ô trống bảng sau: Hãy chọn phương án đúng sai cách đánh dấu (X) vào các cột tương ứng? Nội dung Thiên nhiên nước ta phong phú, đa dạng nên sử dụng thoải mái Nhổ cây công viên nhà mình trồng để gần gũi với thiên nhiên Giữ gìn vệ sinh môi trường là việc người làm vệ sinh, không liên quan tới học sinh Đúng Sai B A D C (4) Rừng là lá phổi xanh nhân loại, cần phải bảo vệ rừng Ghép nội dung cột A phù hợp với cột B Cột A Nối Cột B Tự giác chấp hành quy định chung pháp luận 1-…… A Lễ độ Cư xử đúng mực với người khác 2…… B Tôn trọng kỷ luật Sử dụng hợp lý 3đúng mức cải, vật …… chất, thời gian C Siêng , kiên trì Cần phải tự giác, mệt mài làm việc , thường xuyên , đặn D Tiết kiệm 4…… II TỰ LUẬN Câu 1: (3đ) Theo em, mục đích học tập học sinh là gì? Trách nhiệm học sinh việc xác định mục đích học tập đúng đắn? Câu 2: (3đ) Thế nào là sống chan hòa? Sống chan hòa có ý nghĩa nào sống? Câu 3: (3đ) Thế nào là lịch sự, tế nhị? Theo em, lịch và tế nhị có gì giống và khác nhau? Câu 4: (2đ) Theo em, biết ơn là gì? Học sinh có nhiệm vụ nào việc thể lòng biết ơn? Câu 5: (2đ) Em hãy cho biết nào là tiết kiệm? Theo em trái với tiết kiệm là gì ? cho ví dụ trái với tiết kiệm ? Câu 6: (2đ) Thiên nhiên bao gồm gì ? Vì người phải yêu quý và bảo vệ thiên nhiên? Câu 7: (2đ) Nhà trường tổ chức thi tìm hiểu môi trường và yêu cầu tất các lớp tham gia Các bạn lớp 6A tích cực tham gia : bạn thì vẽ tranh môi trường, bạn thì sưu tầm tranh ảnh, bài viết môi trường,… các bạn có sản phẩm để tham gia thi Riêng bạn Toàn không tham gia hoạt động nào lớp vì cho nó làm thời gian ảnh hưởng đến kết học tập - Em có nhận xét gì bạn Toàn? - Nếu em là bạn thân với Toàn, em khuyên bạn điều gì? II TỰ LUẬN Câu 1: (3đ) Trả lời: Mục đích học tập: - Để trở thành ngoan, trò giỏi, người công dân tốt (1đ) - Có đủ khả lao động, góp phần xây dựng gia đình và xã hội (0.5đ) Nhiệm vụ học sinh: - Tu dưỡng đạo đức (0.5đ) - Tự giác học tập (0.5đ) - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội (0.5đ) Câu 2: (3đ) Trả lời: Sống chan hòa: - Sống vui vẻ, hòa hợp với người (1đ) - Sẵn sàng tham gia các hoạt động chung (1đ) Ý nghĩa: - Được người quý mến, giúp đỡ (0.5đ) - Xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp (0.5đ) Câu 3: (3đ) Trả lời: - Lịch sự: là cử hành vi đúng mực giao tiếp (1đ) - Tế nhị: là khéo léo, nhã nhặn giao tiếp (1đ) (5) Câu 8: (2đ) Một lần đến nhà Hải chơi, Hạnh thấy nước chảy tràn bể liền nhắc bạn khóa vòi nước Hải bảo: Nước rẻ lắm, chẳng đáng bao nhiêu, kệ cho nó chảy, tớ xem phim hay tuyệt! Em có đồng ý với suy nghĩ và việc làm bạn Hải không? Vì sao? Câu 9: (2đ) Cho tình sau: Sắp đến ngày thi đấu bóng đá các lớp Một số bạn đội bóng lớp rủ Quân bỏ học để luyện tập chuẩn bị thi đấu Hỏi: 1/ Theo em, Quân có thể có cách ứng xử nào? (nêu ít cách) 2/ Nếu là Quân, em chọn cách nào? Vì sao? - Giống nhau: hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội (0.5đ) - Khác nhau: tế nhị nói đến khéo léo, nghệ thuật hành vi giao tiếp ứng xử (0.5đ) Câu 4: (2đ) Trả lời: Biết ơn: - Bày tỏ thái độ trân trọng tình cảm (0.5đ) - Làm việc đền ơn đáp nghĩa (0.5đ) Nhiệm vụ học sinh: - Biết ơn, tôn kính ông bà cha mẹ, thầy cô (0.25đ) - Khắc sâu đạo lý mà thầy, cô dạy cho mình (0.25đ) - Biết ơn, làm việc đền ơn đáp nghĩa với người có công với mình và đất nước (0.5đ) Câu 5: (2đ) Tiết kiệm là biết sử dụng cách hợp lý, đúng mức với cải vật chất, thời gian, sức lực mình và người khác (0.5đ) Trái với tiết kiệm là hoang phí, là sử dụng cải, thời gian, sức lực quá mức cần thiết (0.5đ) Vd: Tiêu xài nhiều tiền bạc vào ăn chơi, dùng thời gian vào việc vô ích (1đ) Câu 6: (2đ) Thiên nhiên bao gồm: không khí, bầu trời, sông suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật (1đ) Con người cần phải bảo vệ và yêu quý thiên nhiên vì: + Thiên nhiên cần thiết cho sống người, thiên nhiên cung cấp cho người phương tiện điều kiện để sinh sống (0.5đ) + Nếu thiên nhiên bị tàn phá thì sống người bị đe dọa (0.5đ) Câu 7: (2đ) HS có thể diễn đạt nhiều cách khác cần nêu ý sau: Nhận xét: Toàn là người chăm học, chưa tích cực, tự giác tham gia các hoạt động trường, lớp (1đ) Khuyên Toàn nên (6) tự giác, tích cực tham gia các hoạt động trường, lớp vì đó là hoạt động giáo dục để mở rộng hiểu biết và rèn luyện kỹ cho thân.(1đ) Câu 8: (2đ) - Không đồng ý (1đ) - Vì sao: dựa vào bài tiết kiệm để trả lời (tùy vào cách ứng xử học sinh) Câu 9: Tùy vào cách ứng xử học sinh điểm Củng cố : (2’) Gv: yêu cầu hs nhắc lại kiến thức đã học Đánh giá: (2’) Nêu số tình liên quan chủ đề số bài cho HS giải quyết.bạn Hoạt động tiếp nối: (1’) - Về học bài tiết sau thi học kì Rút kinh nghiệm: (7)