1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT

111 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Giáo trình cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản để: Trình bày được các kiến thức căn bản về công cụ xử lý hoạt hình; các kiến thức cơ sở về hoạt hình và đồ họa trên vi tính; giải thích được các kiến thức cơ sở về hình ảnh tĩnh, hình động, video, audio, nền tảng làm phim hoạt hình; Giải thích được Flash là công cụ được tạo ra để giúp các chuyên viên và kỹ thuật viên tạo ra các ứng dụng Flash (Hình ảnh động); ứng dụng được các kiến thức cơ bản về công cụ và các sự kiện tích hợp sẵn để xử lý hình ảnh, xử lý âm thanh, dựng video; các kiến thức cơ bản về chế bản banner, logo; các kiến thức cơ bản về thiết kế website để thiết kế các website cơ bản.

UBND TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: THIẾT KẾ HOẠT HÌNH NGHỀ: CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­CĐKTCN   ngày…….tháng….năm   của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kỹ thuật Công   nghệ BR – VT) BÀ RỊA­VŨNG TÀU, NĂM 2020 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Nhằm đáp  ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu cho giảng viên và sinh viên nghề  Công nghệ  Thông tin trong trường Cao đẳng Kỹ  thuật Cơng nghệ  Bà Rịa – Vũng Tàu,   chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu Thiết kế hoạt hình Flash này Tài liệu được biên soạn thuộc loại giáo trình phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hành nội   bộ trong Nhà trường nên các nguồn thơng tin có thể được phép dùng ngun bản hoặc trích  dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành  mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Thiết kế hoạt hình Flash” được biên soạn trên khung chương trình đào   tạo Cao đẳng nghề  Cơng nghệ  thơng tin đã được Trường Cao đẳng Kỹ  thuật Cơng nghệ  Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt Giáo trình  đề  cập  đến những nội dung chi tiết nhất, trọng tâm nhất cung cấp   những kiến thức và kỹ  năng tới người học đáp  ứng nhu cầu thực tế  của doanh nghiệp   Giáo trình Thiết kế hoạt hình Flash là cơng cụ để phát triển các ứng dụng như thiết kế các   phần mềm mơ phỏng. Hướng dẫn chi tiết để tạo các tương tác, các hoạt cảnh trong phim  hoạt hình và có thể nhúng các file âm thanh, hình ảnh động lên trang Web.  Nội dung giáo trình được chia làm 18 bài: Bài 1: Khởi đầu với Adobe Flash Bài 2: Sử dụng các cơng cụ vẽ Bài 3: Sử dụng các cơng cụ chọn và tơ màu Bài 4: Các biểu tượng symbol Bài 5: Thao tác với timeline Bài 6: Tạo hoạt hình Frame by frame và Classic Tween Bài 7: Tạo hoạt hình Classic Tween, Guide Bài 8: Tạo hoạt hình Motion Tween Bài 9: Tạo hoạt hình Shape Tween. Sử dụng Shape hint Bài 10: Sử dụng mặt nạ (mask)  Bài 11: Các cơng cụ tạo hoạt hình: bone, deco, bind, 3D Bài 12: Điều khiển Chuột và Bàn phím bằng các sự kiện Bài 13: Tạo các banner quảng cáo bằng biến đổi hình dạng, mặt nạ, biến đổi chuyển động Bài 14: Vẽ giao diện các trang web (trang intro, trang chủ, các trang chi tiết, …) Bài 15: Tạo các movie clip và các nút bấm liên kết đặt lên trang Bài 16: Gán âm thanh, lện action script cho các nút bấm Bài 17: Chuyển file phim thành Video Flash Bài 18: Publish ra Shockwave Flash và HTML Trong q trình biên soạn giáo trình, tác giả đã cố gắng cập nhật thơng tin mới, đồng  thời tham khảo nhiều giáo trình khác, nhưng chắc chắn sẽ  khơng tránh khỏi những hạn   chế  nhất định. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các nhà chun mơn, đồng   nghiệp và các bạn độc giả để giáo trình được hồn thiện hơn Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày .tháng  năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Bá Thủy – Chủ biên MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ đun: THIẾT KẾ HOẠT HÌNH FLASH Mã mơn học/mơ đun: MĐ17 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:  ­ Vị trí: Mơn học được bố trí sau khi học sinh học xong các mơn học chung, các mơn học,  mơ đun kỹ  thuật cơ  sở, photoshop và học trước các mơn thiết kế  và lập trình Web, lập   trình Windows ­ Tính chất: Là mơ đun kết hợp làm cơng cụ  cho các mơn lập trình giao diện, làm baner   động cho trang web, banner quảng cáo. Flash là cơng cụ  để  phát triển các  ứng dụng như  thiết kế  các phần mềm mơ phỏng. Sử  dụng ngơn ngữ  lập trình ActionScript để  tạo các   tương tác, các hoạt cảnh trong phim hoạt hình ­ Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Flash là cơng cụ để phát triển các ứng dụng như  thiết kế  các phần mềm mơ phỏng. Sử  dụng ngơn ngữ  lập trình ActionScript để  tạo các   tương tác, các hoạt cảnh trong phim. Điểm mạnh của Flash là có thể  nhúng các file âm  thanh, hình  ảnh động. Người lập trình có thể  chủ  động lập các điều hướng cho chương   trình. Flash cũng có thể xuất bản đa dạng các file kiểu html, exe, jpg,  để phù hợp với các  ứng dụng của người sử dụng như trên Web, CD, Mục tiêu của mơ đun: ­ Về kiến thức: + Trình bày được các kiến thức căn bản về  cơng cụ  xử  lý hoạt hình; các kiến thức cơ sở  về hoạt hình và đồ họa trên vi tính + Giải thích được các kiến thức cơ sở về  hình ảnh tĩnh, hình động, video, audio, nền tảng  làm phim hoạt hình + Giải thích được Flash là cơng cụ  được tạo ra để  giúp các chun viên và kỹ  thuật viên   tạo ra các ứng dụng Flash (Hình ảnh động) + Ứng dụng được các kiến thức cơ bản về cơng cụ  và các sự  kiện tích hợp sẵn để  xử  lý   hình  ảnh, xử lý âm thanh, dựng video; các kiến thức cơ bản về chế bản banner, logo; các   kiến thức cơ bản về thiết kế website để thiết kế các website cơ bản ­ Về kỹ năng: + Cài đặt và sử dụng được phần mềm Flash các phiên bản theo u cầu thực tế + Giao tiếp, tìm hiểu, nắm bắt được nhu cầu của khách hàng, tư vấn cho khách hàng, hình   thành sản phẩm theo u cầu của khách hàng.      + Khai thác được Internet, tra cứu được tài liệu tiếng Việt hoặc tiếng Anh phục vụ  cho   u cầu cơng việc + Thiết kế website flash, làm banner, logo động cho website + Làm game, E­card, E­Calalog + Dựng phim hoạt hình trên nền flash + Làm hình động cho điện thoại di động + Làm các CD tương tác với ưu điểm là file siêu nhẹ, tương thích rất tốt với Photoshop và   Illustrator để  dùng làm hình minh họa, phù hợp với xu hướnng website tương tác với giao  diện đẹp hiện nay ­ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Làm việc độc lập trong điều kiện nơi làm việc, chịu trách nhiệm về sản phẩm thiết kế  flash của cá nhân đối với sản phẩm được giao phù hợp với pháp luật + Hướng dẫn, giám sát những người khác thực hiện cơng việc theo kế hoạch đã định sẵn + Đánh giá hoạt động của nhóm và kết quả thực hiện Nội dung của mơ đun: BÀI MỞ ĐẦU: KHỞI ĐẦU VỚI ADOBE FLASH Mã bài: 17.01 Giới thiệu: Flash là cơng cụ để phát triển các ứng dụng như thiết kế các phần mềm mơ phỏng   Sử dụng ngơn ngữ lập trình ActionScript để  tạo các tương tác, các hoạt cảnh trong phim   Điểm mạnh của Flash là có thể nhúng các file âm thanh, hình ảnh động. Người lập trình có   thể  chủ  động lập các điều hướng cho chương trình. Flash cũng có thể  xuất bản đa dạng   các file kiểu html, exe, jpg để phù hợp với các ứng dụng của người sử dụng như trên Web,  CD Mục tiêu: ­ Khởi động được Adobe Flash CS6 ­ Trình bày được các đối tượng trên khơng gian làm việc ­ Sắp xếp khơng gian làm việc đúng, hợp lý người sử dụng ­ Lưu đúng tên theo u cầu ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo Nội dung chính: 1. Giới thiệu giao diện Adobe Flash Khi khởi động lần đầu tiên, Flash CS6 có giao diện như sau: Hình 1.1. Cửa sổ khởi động Flash Vùng   khoanh   trịn   màu   đỏ     hình     có   chữ   ESSENTIALS   Đây     vùng   làm   việc   (workspace) mặc định khi khởi động Flash CS6 lần đầu. Có nhiều vùng làm việc khác nhau  để  chọn lựa tùy theo thói quen và sở  thích của từng người, ví dụ  như  đối với người đã  từng sử dụng Flash có thể chọn vùng làm việc CLASSIC Khi bấm vào chữ ESSENTIALS đề cập ở trên, Flash sẽ xổ xuống một menu cho bạn chọn   lựa vùng làm việc như sau: Hình 1.2. Menu lựa chọn vùng làm việc Để giúp làm quen với Flash khơng gặp khó khăn trong việc thiết lập vùng làm việc, bạn sẽ  thực hành dựa trên vùng làm việc mặc định 2. Các thao tác cơ bản trên file: Tạo mới, lưu, đóng, mở Dùng chuột bấm vào nút Flash File (ActionScript 3.0): Hình 1.3. Chọn ActionScrip 3.0 Flash sẽ tạo ra một file mới có tên là Untitled­1: Hình 1.4. Tạo tên file flash (Xem thêm phần Flash document và Flash movie ở phần kế tiếp) Lưu một flash document: Tất cả các bài thực hành được lưu vào một folder chính để tiện cho việc quản lý.  Sẽ   tạo     folder     có   tên   FLASH   CS4   ONLINE,   sau     lưu   file     lại   với   tên   001_frame_by_frame.fla trong folder vừa tạo ra, sau đó sẽ  thực hành tiếp. Cách làm như  sau: Chọn File > Save: Hình 1.5. Chọn lưu tập tin Ở hộp thoại mới mở ra, bấm nút Create New folder: 10 Hình 14.2. Thiết lập tập tin cài đặt trên air – Mục Signature Tạo một tập tin chứng thực. Nếu chưa có một tập tin chứng thực, chúng ta bấm vào nút   Create Publisher name: tên nhà xuất bản đã tạo ra tập tin Hình 14.3. Tạo tập tin chứng thực Organization unit: đơn vị tổ chức Organization name: tên tổ chức Country: quốc gia Password/Confirm password: mật khẩu bảo vệ và nhập lại mật khẩu Type: thuật tốn mã hóa Save as: vị trí lưu tập tin chứng thực Mục Icon: chọn biểu tượng cho chương trình. Chúng ta cần tạo ra 4 kích thước cho biểu  tượng: 16x16, 32x32, 48x48 và 128x128 Mục Advanced: 97 Hình 14.4. Thiết lập tập tin cài đặt trên air – Mục Advanced Associated file type: chương trình sẽ quản lý tập tin nào Initial Windows Settings: các thơng số về cửa sổ Windows – chiều rộng (width), chiều cao   (height), tọa độ  x, tọa độ  y, độ  rộng tối đa (maximum width), độ  cao tối đa (maximum   height), độ  rộng tối thiểu (minimum width), độ  cao tối thiểu (minimum height), cho phép   hiển   thị     chế   độ   cực   đại   (maximizable),   cho   phép   hiển   thị     chế   độ   tối   thiểu  (minimizable), cho phép thay đổi kích thước (resizable), cho phép hiển thị (visible) Other settings: các thiết lập khác – install folder (thư  mục cài đặt), program menu folder  (thư mục hiển thị trong menu program) Sau khi thiết lập xong các thơng số, chọn Publish để xuất bản (hoặc nhâp Ok) * Một số thuộc tính thực thi MovieClip: Load Graphic: Load 1 hình bitmap bên ngồi vào một movieClip hoặc screen Load External Movie Clip: Load 1 file.swf ngoài vào một movieClip hoặc 1 screen Unload Flash Movie: Bỏ load file.swf mà đã được load từ ngoài vào tập tin Duplicate Movieclip: Nhân bản 1 movieClip hoặc screen GotoAndPlay at frame or label: Nhảy đến frame cụ thể của movieClip và chạy tiếp GotoAndStop at frame or label: Nhảy đến frame cụ thể của movieClip và dừng Bring to Front, Bring Forward, Send to Back, Send Backward: Thay đổi thứ  tự  hiển thị các  movieClip trên stage Start Dragging movieclip: Khởi động drag một movie clip 98 Stop Dragging movieclip: Ngưng drag một movieClip 2. Tạo các nút bấm liên kết Chuyển 1 hình shape thành button: Tạo hình shape: Vẽ một hình shape trên stage bằng cách cơng cụ, hay (có thể  import một  hình bitmap làm button) Chuyển   hình   shape   thành   symbol   button:   Click   chọn   hình   shape,   Rclick   >   convert   to  symbol hay Insert > create new symbol (Ctrl_F8). Chọn kiểu symbol là button Tạo các trạng thái button tương ứng với sự kiện con trỏ: Dclick vào instance button trên stage để vào edit mode của button Insert Keyframe vào 3 frame đầu (có tên frame là Up,Over, Down): thay đổi trạng thái   button như đổi màu, đổi dạng Tạo vùng tương tác với con trỏ: Thay đổi kích thước, vị trí hình shape trong frame "Hit" Thể hiện trạng thái Button Up: Trạng thái bình thường của button Over: Khi rê chuột lên button Down: Khi click chuột lên button Xác định vùng tương tác Hit: (Khơng hiển thị trong file.swf) Hình 14.5. Tạo vùng tương tác Có thể tách riêng vùng tương tác và button, lúc đó rê con trỏ chuột lên vị trí này thì button ở  vị trí khác thay đổi 99 Hình 14.6. Các trạng thái Button Một số câu lệnh thơng dụng: 1. Lệnh thử button: on (release) { trace("r u click me?"); } 2. Lệnh nhảy frame: Nhảy đến frame cùng cấp ­ Nhảy đến keyframe 3 trong cùng 1 timeline:   gotoAndStop(3); ­ Nhảy đến keyframe "on" trong cùng 1 timeline:   gotoAndStop("on"); ­ Nhảy đến keyframe kế tiếp:   nextFrame (); ­ Nhảy về keyframe kế truớc:   previousFrame(); Ví dụ: album hình Nhảy đến các keyframe khác cấp:        Ví dụ ta có cấu trúc các movieClip lồng nhau là:         main timeline > movie1_mc > movie2_mc         và main timeline > clip1_mc > clip2_mc Nhảy lên các frame cấp trên:  ­ Nhảy lên 1 cấp (Từ clip2_mc nhảy đến frame 4 của clip1_mc)  _parent.gotoAndStop(4);   ­   Nhảy   lên     cấp   (Từ   Clip2   nhảy   đến   frame       main   timeline)  _parent._parent.gotoAndStop(2);   ­   Trở     main   timeline   (về   frame   3,   main   timeline   từ   bất   kỳ   vi   trí   nào):   _root.gotoAndStop(3);   Nhảy xuống các keyframe trong timeline riêng của movieClip:   ­   Từ   main   timeline   nhảy   đến   frame       movieClip   "Clip1_mc":   clip1_mc.gotoAndStop(2); 100   ­   Từ   main   timeline   nhảy   đến   frame       movieClip   "Clip2_mc":   clip1_mc.clip2_mc.gotoAndStop(5); Ví dụ: các nút điều khiển biến hình, chuyển màu Nhảy qua lại giữa 2 movieClip khơng lồng nhau: Từ movieClip "Clip2_mc" nhảy đến keyframe 3 của "movie2_mc": this._parent._parent. movie1_mc.movie2_mc.gotoAndStop(3); Có thể dùng Insert Target Path  trong Actions panel để nhập đường dẫn 1 cách chính xác Chạy     đoạn   chuổi   frame   hoạt   cảnh         timeline   có   keyframe   đầu     20:  gotoAndPlay(20); 3. Lệnh mở flash tồn màn hình: fscommand("fullscreen", true); 4. Lệnh đóng file flash: fscommand("quit", true); 5. Lệnh mở trang web: getURL("http://www.google.com.vn", _blank); 6. Lệnh gởi mail: getURL("mailto:dannhut@gmail.com"); Câu hỏi ơn tập, bài tập 14.1. Tạo Movie Clip từ một file hoạt hình .SWF hoặc .GIF 14.2. Tạo một Banner quảng cáo và tạo các button Stop, Play,  101 BÀI 15: TẠO ÂM THANH, XỬ LÝ ÂM THANH Giới thiệu: Âm thanh cho các nút sống động hơn làm cho trang web sinh động hơn. Để xử lý âm thanh  trong Flash, Adobe đã cung cấp một trình tiện ích riêng dành cho nhiệm vụ này đó là Adobe   SoundBooth. Với SoundBooth, có thể  thay đổi định dạng âm thanh (bao gồm cả  video),  trích tách âm thanh khỏi video, bổ sung các hiệu ứng cho âm thanh, trích tách một phần của   file âm thanh,… và nhiều tính năng khác Mục tiêu: ­ Hiểu rõ vai trị âm thanh, nút bấm liên kết lên trang ­ Thiết kê âm thanh liên kết lên trang ­ Vân dụng các lệnh action script cho các nút bấm ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo Nội dung chính: 1. Xử lý âm thanh Mặc dù chức năng Import to Library hỗ trợ cả chức năng Import Video, nhưng bạn nên sử  dụng chức năng này chỉ cho âm thanh và hình ảnh. Riêng với video, bạn nên sử dụng chức   năng Import Video Cả hai chức năng này đều được tổ chức trong menu File>Import Sau khi import một file âm thanh vào trong thư viện, ta có thể hiệu chỉnh thuộc tính của nó   Bạn hãy chọn file âm thanh vừa nhập vào, kích chuột phải và chọn: ­ Properties ­ Hoặc Edit with Soundbooth Bảng thuộc tính của âm thanh sẽ có dạng như sau: 102 Hình 15.1. Bảng thuộc tính âm thanh Có thể nghe qua âm thanh nhờ vào chức năng Test, dừng chơi nhờ chức năng Stop, thay đổi  file nguồn nhờ  chức năng Import,… Đặc biệt, có thể  thay đổi định dạng nén cho file âm  thanh nhờ vào Compression 2. Xử lý âm thanh Để xử lý âm thanh trong Flash, Adobe đã cung cấp cho ta một trình tiện ích riêng dành cho  nhiệm vụ  này đó là Adobe SoundBooth. Với SoundBooth, bạn có thể  thay đổi định dạng   âm thanh (bao gồm cả video), trích tách âm thanh khỏi video, bổ sung các hiệu ứng cho âm   thanh, trích tách một phần của file âm thanh,… và nhiều tính năng khác Hình 15.2. Giao diện SoundBooth Một vài chức năng trong SoundBooth: ­ Trích xuất một phần file âm thanh: hãy dùng trỏ chuột và bơi đen phần âm thanh trên biểu  đồ  phổ  của nó. Kích chuột phải và nhấp chọn Crop. Sau đó nhấp Save As và chọn định  103 dạng xuất bản. Để  kiểm tra phần âm thanh được chọn có đúng hay khơng, hãy kéo thanh  biểu diện trạng thái hiện tại đến các vị trí cần kiểm tra, sau đó nhấp Play ­ Tạo hiệu  ứng cho âm thanh: hãy chọn mục effect bên cạnh, và chọn hiệu  ứng cần áp   dụng Khi sử  dụng âm thanh trong phim Flash, cần tạo riêng một Layer cho nó. Đảm bảo các   phần âm thanh của phải tương  ứng với các hoạt cảnh trong phim. Điều đó sẽ  giúp phim   thật hơn, sinh động hơn Câu hỏi ơn tập, bài tập 1) Tạo các nút bấm xử lý có gán âm thanh cho bài tập đã làm 2) Xử lý các sự kiện trên các nút bấm bằng các lệnh action script 104 BÀI 16: CHUYỂN FILE PHIM THÀNH VIDEO FLASH Giới thiệu: Tạo Video Flash từ các file phim cho phép chúng ta tận dụng và kế thừa sản phẩm và phát   triển nó hồn thiện hơn thành những sản phẩm có chất lượng và kỹ xảo đẹp.  Mục tiêu: ­ Chọn file phim, flash theo u cầu ­ Chuyển file phim video thành flash ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo Nội dung chính: 1. Chọn file phim Khi import một video vào Flash, có thể  cho phép video import vào sẽ nằm trên một khung   hình độc lập hay được nhúng vào một trình media playback (nghĩa là chương trình có các   thành phần điều khiển chế  độ  chơi). Với việc tạo một khung hình độc lập, ta có thể  tạo   các mặt nạ với hình thù phức tạp, tạo các khung trình chiếu rất hấp dẫn 2. Chuyển file phim thành flash Kĩ xảo chú gấu thổi lửa: Trong ví dụ này, chúng ta sẽ  sử  dụng một thước phim có hình chú gấu. Chú   gấu sẽ  há miệng. Khi đó, một luồng ánh sáng màu đỏ  (mà ta gọi là lửa) sẽ  phóng ra. Kĩ xảo mong chờ  trong thước phim cuối cùng là thước phim chú  gấu này sẽ thổi ra lửa Đầu   tiên,     tạo     dự   án     Import   Video   hình     gấu   vào   (File   Bear.flv trong thư  mục Video của CD đính kèm). Hiệu chỉnh các thuộc tính   khi import dữ liệu theo hình mơ tả của hình bên dưới đây: 105 Hình 16.1. Hiệu chỉnh thơng số khi import dữ liệu Sau đó, nhấp vào Next. Trong cửa sổ tiếp theo, chọn Embbed Video và nhấp Finish Giờ  đây, video import vào nằm trong thư  viện (nếu chọn import to Library), nằm trong   Stage (nếu chọn import to Library). Để tạo kĩ xảo điện ảnh, thực hiện các bước sau đây: Bước 1: Kéo video trong thư viện vào trong Stage, sử dụng chức năng Align để hiệu chỉnh   kích thước cho video trùng với kích thước của Stage và đặt nó trùng khớp lên Stage Hình 16.2. Hiệu chỉnh thuộc tính Align cho Video chú gấu trên Stage Video hình chú gấu đã được đặt vào Layer 1. Sửa tên Layer 1 này thành Bear Bước 2: Tạo mới một Layer, đặt tên cho nó là Fire. Vẽ  lên Layer này một hình chữ  nhật   màu đỏ, loại bỏ  viền. Tiếp theo, convert nó thành MovieClip. Trong bảng thuộc tính của   MovieClip này, chọn Filter là Blur, hiệu chỉnh độ BlurX và BlurY là 41 Bước 3: Kéo thanh đánh dấu Frame hiện tại trên TimeLine, xem vị trí cần tạo quả cầu lửa   xuất     Bấm   vào   Frame   tương   ứng     Layer   Fire,   nhấn   phím   F6   để   tạo     KeyFrame. Kích chuột phải lên quả cầu lửa, chọn Create Motion Tween 106 Chọn Frame kết thúc việc phóng lửa và kéo vị  trí kết thúc của Tween về  tại vị  trí Frame   này. Tại Frame này kéo giãn quả  cầu lửa này dài ra. Trên các vị  trí bên trong Tween, hiệu   chỉnh vị trí của cầu lửa khớp với miệng chú gấu (các vị trí đánh dấu đen trên TimeLine) Nhấn Ctrl+Enter để kiểm tra. Có thể kết hợp với những video mà bạn xây dựng nên. Việc  xây dựng một video và sử dụng Flash để tạo kĩ xảo là một trải nghiệm khá thú vị Hình 16.3. Hiệu chỉnh vị trí phóng lửa Câu hỏi ơn tập, bài tập 16.1. Kĩ xảo cuộc chiến trên khơng của hai chú chim 16.2. Kĩ xảo người bay trên những chú ngựa 107 BÀI 17: PUBLISH RA SHOCKWAVE FLASH VÀ HTML Giới thiệu Nếu thường xun duyệt web, chúng ta có thể  thấy trên nhiều website có những  thước phim Flash động có thể  di chuyển trên trang web nhưng khơng che khuất các nội   dung trên trang web và đặc biệt khơng có khung hình bao quanh các đối tượng trong phim  Flash đó Mục tiêu ­ Chọn lựa banner phù hợp ­ Chọn các thơng số phù hợp ­ Liên kết lên trang web ­ Rèn luyện tính cẩn thận, tư duy sáng tạo Nội dung chính: 1. Chọn banner   Hình 17.1. Sử dụng Banner có trong thư viện 2. Chọn vị trí phù hợp trên trang Các đối tượng sẽ hiển thị lên trình duyệt web và màu nền của Stage sẽ khơng   hiển thị trên trình duyệt.  108 Hình 17.2. Phim Flash trong suốt trên trình duyệt 3. Publish để xuất bản tập tin Hình 17.3. Hộp thoại Publish Settings 109

Về  thông số  cho code chèn banner flash thì   phần style bạn có thể  css để  cho vị  trí của   banner hợp lý nhất! Cịn height và width tùy vào kích thước banner, link banner là chèn link  flash (có đuổi là .swf), phần title bạn có thể ghi tùy ý, và 1 vài Câu hỏi ơn tập, bài tập 1) Sử  dụng kĩ thuật chèn hình  ảnh và âm thanh tạo một video trình chiếu các hình  ảnh   được chèn vào theo một chủ đề bất kỳ 2) Sử dụng kĩ thuật chèn âm thanh hoặc video, tạo một bài hát karaoke bằng flash 3) Hãy xây dựng một thước phim quảng cáo giới thiệu về một bộ phim có sử dụng kĩ xảo  điện  ảnh. Đoạn phim quảng cáo có đội dài trình diễn khoảng 5 phút. Trong phim phải sử  dụng âm thanh và có lời thuyết trình bằng chữ  hoặc lời thuyết minh để  xây dựng thước  phim quảng cáo này, bạn cần sử dụng một bộ phim hồn chỉnh. Sau đó, bạn cắt lấy những   đoạn phim hay trong bộ phim 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tự học flash bằng hình ảnh – Nhà xuất bản Thống kê 2. Script và kĩ thuật hoạt hình – Đặng Ngọc Hồn Thành 3. Hướng dẫn thực hành Adobe Flash cs6­ Nhà xuất bản Giao thơng vận tải 4. Lập trình Action Script cho Flash­ Nhà xuất bản Lao động xã hội 5. Flash CS4 Professional ­ Robert Reinhardt and Snow Dowd. Wiley Publishing, 2009 6. CD Video Training Flash CS4 Professional Essential Training ­ Todd Perkins ­ Lynda.com,  2009 7. CD Video Training ActionScript 3 in Flash CS4 ­ Todd Perkins ­ Lynda.com, 2009 8. Actionscript 3.0. ­ Roger Braunstein. Wiley Publishing 2010 9. Foundation Flash: Cartoon Animation ­ Tim Jones, Barry J. Kelly, Allan S. Rosson, David  Wolfe. Apress, 2007 111 ... LỜI GIỚI THIỆU Giáo? ?trình? ?? ?Thiết? ?kế? ?hoạt? ?hình? ?Flash” được biên soạn trên khung chương? ?trình? ?đào   tạo? ?Cao? ?đẳng nghề  Cơng? ?nghệ  thơng? ?tin? ?đã được Trường? ?Cao? ?đẳng? ?Kỹ ? ?thuật? ?Cơng? ?nghệ? ? Bà Rịa? ?–? ?Vũng Tàu phê duyệt... nghiệp và các bạn độc giả để? ?giáo? ?trình? ?được hồn thiện hơn Bà Rịa? ?–? ?Vũng Tàu, ngày .tháng  năm 2020 Tham gia biên soạn 1. Nguyễn Bá Thủy? ?–? ?Chủ biên MỤC LỤC GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học/mơ? ?đun:  THIẾT KẾ HOẠT HÌNH FLASH... Cơng? ?nghệ  Thơng? ?tin? ?trong trường? ?Cao? ?đẳng? ?Kỹ ? ?thuật? ?Cơng? ?nghệ  Bà Rịa? ?–? ?Vũng Tàu,   chúng tơi đã thực hiện biên soạn tài liệu? ?Thiết? ?kế? ?hoạt? ?hình? ?Flash này Tài liệu được biên soạn thuộc loại? ?giáo? ?trình? ?phục vụ giảng dạy và học tập, lưu hành nội

Ngày đăng: 17/09/2021, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MÔ ĐUN: THI T K  HO T HÌNH Ạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
MÔ ĐUN: THI T K  HO T HÌNH Ạ (Trang 1)
Hình 1.2. Menu l a ch n vùng làm vi cự ệ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.2. Menu l a ch n vùng làm vi cự ệ (Trang 9)
Hình 1.6. Ch n khu v c l ư - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.6. Ch n khu v c l ư (Trang 11)
Hình 1.9. L u đúng đ nh d ng file ạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.9. L u đúng đ nh d ng file ạ (Trang 12)
Hình 1.1. Công c  Pencil ụ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.1. Công c  Pencil ụ (Trang 13)
Hình 1.3. Công c  Rectangle ụ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.3. Công c  Rectangle ụ (Trang 15)
Hình 1.10. Công c  PolyStar ụ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 1.10. Công c  PolyStar ụ (Trang 19)
Hình 2.5. Công c  SubSelection ụ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 2.5. Công c  SubSelection ụ (Trang 24)
Hình 3.6. Ch n th  m c hi n hành trong th  vi ệ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 3.6. Ch n th  m c hi n hành trong th  vi ệ (Trang 35)
Hình 4.6. Chèn các Frame b ng phím F5 ằ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 4.6. Chèn các Frame b ng phím F5 ằ (Trang 41)
Hình 4.8. Sao chép ho c C t dán nhóm Frame ắ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 4.8. Sao chép ho c C t dán nhóm Frame ắ (Trang 42)
Hình 4.9. Chép m t nhóm Frame đã đ ộ ượ c sao chép ho c c t dán ắ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 4.9. Chép m t nhóm Frame đã đ ộ ượ c sao chép ho c c t dán ắ (Trang 42)
BÀI 5: T O HO T HÌNH B NG FRAME BY FRAME VÀ CLASSIC TWEEN Ằ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
5  T O HO T HÌNH B NG FRAME BY FRAME VÀ CLASSIC TWEEN Ằ (Trang 45)
Hình 5.3. T o đi m đ u và đi m cu i. ố - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 5.3. T o đi m đ u và đi m cu i. ố (Trang 46)
Hình 5.2. T o Frame chuy n đ ng cho hình elip ộ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 5.2. T o Frame chuy n đ ng cho hình elip ộ (Trang 46)
2. Ho t hình Classic Tween ạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
2. Ho t hình Classic Tween ạ (Trang 47)
Bướ c 1: Ch n frame đ u tiên (ví d  frame 1) trên ti n trình, r i t o các hình (graphic ạ  symbol, movie clip symbol, button symbol) trên stage.  - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
c 1: Ch n frame đ u tiên (ví d  frame 1) trên ti n trình, r i t o các hình (graphic ạ  symbol, movie clip symbol, button symbol) trên stage.  (Trang 52)
­ V n d ng thao tác v i các công c  t o ho t hình  ạ ­ Rèn luy n tính c n th n, t  duy sáng t o.ệẩậưạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
n d ng thao tác v i các công c  t o ho t hình  ạ ­ Rèn luy n tính c n th n, t  duy sáng t o.ệẩậưạ (Trang 59)
3. S  d ng m t n  bi n hình ế - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
3. S  d ng m t n  bi n hình ế (Trang 60)
Hình 10.2 – Công c  Bone tr ụ ườ ng h p 2 ợ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 10.2 – Công c  Bone tr ụ ườ ng h p 2 ợ (Trang 68)
t o m t hình Eclipse nh  sau. ư - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
t o m t hình Eclipse nh  sau. ư (Trang 71)
Hình 6 – Trò ch i golf: T o c nh đánh bóng ả - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 6 – Trò ch i golf: T o c nh đánh bóng ả (Trang 73)
­ T o ho t hình và hi u  ng cho các banner qu ng cáo ả ­ Rèn luy n tính c n th n, t  duy sáng t o.ệẩậưạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
o ho t hình và hi u  ng cho các banner qu ng cáo ả ­ Rèn luy n tính c n th n, t  duy sáng t o.ệẩậưạ (Trang 82)
Bây gi  tr  l i v i frame đ u tiên và đ t nó vào v  trí nh  b c hình d ưứ ướ i đây. - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
y gi  tr  l i v i frame đ u tiên và đ t nó vào v  trí nh  b c hình d ưứ ướ i đây (Trang 84)
Hình 12.7. T o Frame cu i cho đ i t ốố ượ ng v ẽ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 12.7. T o Frame cu i cho đ i t ốố ượ ng v ẽ (Trang 86)
Hình 12.15. Ch n thu c tính cho ho t hình Motion Tween ạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 12.15. Ch n thu c tính cho ho t hình Motion Tween ạ (Trang 89)
Hình 13.1. Giao di n Web c  b ả - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 13.1. Giao di n Web c  b ả (Trang 91)
Hình 15.2. Giao di n SoundBooth ệ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 15.2. Giao di n SoundBooth ệ (Trang 103)
Hình 17.1. S  d ng Banner có trong th  vi ệ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 17.1. S  d ng Banner có trong th  vi ệ (Trang 108)
Hình 17.3. H p tho i Publish Settings ạ - Giáo trình mô đun Thiết kế hoạt hình (Nghề Công nghệ thông tin - Trình độ cao đẳng) – CĐ Kỹ thuật Công nghệ BR–VT
Hình 17.3. H p tho i Publish Settings ạ (Trang 109)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w