Bai 20 Su no vi nhiet cua chat khi

9 4 0
Bai 20 Su no vi nhiet cua chat khi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bây giờ, dựa vào mức nước trong ống thuỷ tinh, người ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh.. Trời lạnh mực nước trong ống thuỷ tinh cao.[r]

(1)

Tiết 23 BÀI 20:

(2)

Hình 20.2 Áp tay vào

Áp tay vào

Trở lại Vật lý 6 Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ.

1 Thí nghiệm.

+ Hãy đọc SGK cho biết để NC nở nhiệt chất khí

người ta làm TN nào?

Hãy quan sát TN sau:

+ Lấy giọt nước vào ống thủy tinh thẳng + Cắm vào nút cao su nút chặt

vào bình

(3)

Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. 1 Làm thí nghiệm.

2 Trả lời câu hỏi.

C1: Có tượng xãy với giọt nước màu ống thuỷ tinh bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng chứng tỏ thể tích khơng khí trong bình thay đổi nào?

(4)

Hình 20.2 Bỏ tay ra

Bỏ tay ra

Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. 1 Làm thí nghiệm.

2 Trả lời câu hỏi.

C2: Khi ta áp tay vào bình cầu, có tượng xãy với giọt nước màu ống thuỷ tinh? Hiện tượng chứng tỏ điều gì?

+ Hãy quan sát:

+ Giọt nước màu ống thuỷ tinh tuột xuống ta không áp tay vào bình cầu nữa.

(5)

C3: Tại thể tích khí bình cầu lại tăng lên ta áp hai bàn tay làm nóng bình cầu?

Vì chất khí gặp nóng tay ta nở nên tăng thể tích.

C4: Tại thể tích khí bình cầu lại giảm khơng áp tay vào bình cầu?

Vì ta thơi khơng áp tay vào bình cầu chất khí bình nguội và co lại nên giảm thể tích.

Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. 1 Làm thí nghiệm.

(6)

C5: Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích 1000cm3 (1 lít) số

chất, nhiệt độ tăng thêm 50oC rút kết luận.

Chất khí Chất lỏng Chất rắn

Khơng khí: 183cm3 Rượu: 58cm3 Nhơm: 3,45cm3

Hơi nước: 183cm3 Dầu hoả: 55cm3 Đồng: 2,55cm3

Khí Ơxi: 183cm3 Thuỷ ngân: 9cm3 Sắt: 1,80cm3

Các chất khí khác nở nhiệt giống nhau.

Chất khí nở nhiệt nhiều chất lỏng, chất lỏng nở nhiệt nhiều chất rắn.

Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. 1 Làm thí nghiệm.

(7)

3 Rút kết luận.

C6: Chọn từ thích hợp khung để điền vào chổ trống câu sau:

-nóng lên, lạnh đi

-tăng, giảm

-nhiều nhất, nhất

a) Thể tích khí bình khí nóng lên.tăng b) Thể tích khí bình giảm khí lạnh đi .

c) Chất rắn nở nhiệt , chất khí nở vỉ

nhiệt .

ít nhất nhiều nhất

4 Vận dụng.

C7: Tại bóng bàn bị bẹp, nhúng vào nước nóng lạI phồng lên?

Vì ta nhúng bóng vào nước nóng khối khí bóng gặp nóng nở ra, nên bóng bàn phồng lên trở lại.

C8: Tại không khí nóng lại nhẹ khơng khí lạnh?

Vì khơng khí nóng tích lớn, nên nhẹ khơng khí lạnh thể tích nhỏ

Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. 1 Làm thí nghiệm.

(8)

Bây giờ, dựa vào mức nước ống thuỷ tinh, người ta biết thời tiết nóng hay lạnh Hãy giải thích sao?

Vì trời nóng khí bình cầu nở nên đẩy mực nước ống thuỷ tinh thấp xuống, trời lạnh khí bình cầu co lại nên kéo mực nước ống thuỷ tinh cao lên

Trời nóng mực nước ống thuỷ tinh thấp. Trời lạnh mực nước ống thuỷ tinh cao.

C9: Dụng cụ đo độ nóng, lạnh loài người nhà babs học Galiléo sáng chế Nó gồm bình cầu có gắn ống thuỷ tinh (hình 20.3) Hơ nóng bình cầu nhúng đầu ống thuỷ tinh vào bình nước Khi bình nguội đi, nước dâng lên ống thuỷ tinh

Tiết 23 BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ. 1 Làm thí nghiệm.

(9)

Dặn dò

- Học thuộc phần ghi nhớ SGK

- Làm bài tập 20 trong sách

Ngày đăng: 17/09/2021, 07:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...