THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ án KHU NHÀ ở THẤP TẦNG BELHOMSE – VSIP HẢI PHÒNG

75 119 0
THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ án KHU NHÀ ở THẤP TẦNG BELHOMSE – VSIP HẢI PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ ÁN: KHU NHÀ Ở THẤP TẦNG BELHOMSE – VSIP HẢI PHÒNG Tên dự án : Khu nhà ở thấp tầng Belhomse – VSIP Hải Phòng Chủ đầu tư : Công ty TNHH VSIP Hải Phòng Địa điểm : Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ Vsip Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên, tp Hải Phòng Đơn vị thi công : Công ty cổ phần phát triển xây dựng MD66 Công ty cổ phần phát triển xây dựng MD66 Trụ sở: 8B/654/Thiên Lôi- Vĩnh Niệm- Lê Chân - Hải Phòng Điện thoại: 0912.86.22.66 Email: MD66Company@gmail.com Hải Phòng: 2020 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 2 THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ ÁN: KHU NHÀ Ở THẤP TẦNG BELHOMSE VSIP HẢI PHÒNG Tên dự án : Khu nhà ở thấp tầng Belhomse – VSIP Hải Phòng Chủ đầu tư : Công ty TNHH VSIP Hải Phòng Địa điểm : Khu đô thị, công nghiệp và dịch vụ Vsip Hải Phòng, huyện Thủy Nguyên, tp Hải Phòng Đơn vị thi công : Công ty cổ phần phát triển xây dựng MD66 CHỦ ĐẦU TƯ CÔNG TY TNHH VSIP HẢI PHÒNG TƯ VẤN GIÁM SÁT NHÀ THẦU THI CÔNG CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN XÂY DỰNG MD66 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 0 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG .4 1 Mô tả tổng quát công trình 4 2 Căn cứ lập biện pháp thi công 4 II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 6 1 Biện pháp thi công 6 1.1 Công tác trắc đạc 6 1.2.Thi công phần móng .7 1.2.1 Công tác đất 7 a Công tác đào đất: 7 b Công tác lấp đất và đắp nền: 7 c Tiêu thoát nước cho móng 8 d Thi công mùa mưa .8 1.2.2 Thi công bê tông lót, lắp dựng cốt thép, cốp pha, bê tông móng: .9 1.2.3 Biện pháp đổ bê tông`12 1.3 Biện pháp thi công phần kết cấu 14 1.3.1 Biện pháp thi công ván khuôn 14 1.3.2 Biện pháp thi công, yêu cầu kỹ thuật công tác cốt thép 16 a Các yêu cầu của kỹ thuật 16 b Gia công cốt thép .16 c Bảo quản cốt thép sau khi gia công 16 d Lắp dựng cốt thép 16 e Lắp đặt cốt thép một số kết cấu cụ thể : 17 g Kiểm tra nghiệm thu cốt thép 17 1.3 3 Biện pháp, thi công bê tông 18 a Đổ bê tông dầm, sàn 21 b Yêu cầu đối với vữa bê tông: 21 c Yêu cầu khi bơm bê tông: 22 d Yêu cầu khi đổ bê tông: .22 e Yêu cầu khi đầm bê tông: 22 f Bảo dưỡng bê tông 23 1.4 Biện pháp thi công phần hoàn thiện 24 1.4.1 Công tác xây .25 a Vật liệu phục vụ công tác xây b Biện pháp tiến hành 1.4.2 Công tác trát: .32 1.4.3 Công tác lát gạch, ốp gạch 38 1.4.4 Sơn bả matít .40 1.4.5 Thi công chống thấm khu vệ sinh, mái, sênô 41 1.4.6 Các tiêu chuẩn quy phạm dùng trong công tác hoàn thiện: .41 1.5 Hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt thiết bị vệ sinh .41 2 Sơ đồ tổ chức quản lý thi công 42 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 1 3 Bố trí mặt bằng thi công 42 3.1 Văn phòng công trường: .43 3.2 Lán trại: 43 3.3 Nhà kho, bãi chứa vật tư, thiết bị: 43 3.4 Hệ thống điện phục vụ thi công: 44 3.5 Nước sử dụng cho thi công: 44 3.6 Phòng y tế công trường: 44 3.7 Thông tin liên lạc 44 III THIẾT BỊ THI CÔNG 45 IV BIỆN PHÁP,ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH 45 1 Quy trình giám sát chất lượng công trình .45 a Quy trình quản lý chất lượng vật tư: .46 b Quản lý chất lượng cho từng loại công tác thi công .48 c Biện pháp thi công, kiểm tra, nghiệm thu .49 d Biện pháp bảo quản vật liệu, khắc phục xử lý thời tiết xấu, sự cố 50 e Sửa chữa hư hỏng và bảo hành công trình 50 2 Công tác giám sát hiện trường của nhà thầu 50 a Sơ đồ bố trí nhân lực giám sát hiện trường .50 b Thuyết minh sơ đồ tổ chức hiện trường 51 3 Quy trình nghiệm thu 55 3.1 Nguyên tắc chung 55 3.2 Nghiệm thu công việc xây dựng: 55 3.2.1 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu 55 3.2.2 Các căn cứ để nghiệm thu: 55 3.2.3 Nội dung và trình tự nghiệm thu: .55 3.3 Nghiệm thu bộ phận công trình, giai đoạn thi công xây dựng: 56 3.3.1 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu 56 3.3.2 Các căn cứ để nghiệm thu: 56 3.3.3 Nội dung và trình tự nghiệm thu: .56 3.4 Nghiệm thu hoàn thành hạng mục công trình, công trình đưa vào sử dụng: .57 3.4.1 Thành phần trực tiếp tham gia nghiệm thu 57 3.4.2 Các căn cứ để nghiệm thu: 57 3.4.3 Nội dung và trình tự nghiệm thu: .57 3.5 Lập bản vẽ hoàn công: 58 4 Biện pháp phối hợp với chủ đầu tư, đơn vị quản lý dự án, đơn vị giám sát thi công xây dựng và các đơn vị liên quan để đảm bảo chất lượng công trình 58 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 2 5 Quy trình lấy mẫu, thí nghiệm chất lượng vật liệu, mẫu thử 59 5.1 Xi măng: 59 5.2 Cát xây dựng: .59 5.3 Đá dăm (sỏi) các loại dùng trong bê tông: 59 5.4 Thép xây dựng: 60 5.5 Gạch xây dựng: 61 5.6 Thí nghiệm kiểm tra chất lượng cấu kiện, kết cấu công trình tại hiện trường thi công xây dựng: 61 V BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO VỆ SINH MÔI TRƯỜNG, PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY, AN TOÀN LAO ĐỘNG 62 1 Biện pháp đảm bảo an toàn lao động trên công trường 62 a Quản lý an toàn trên công trường: Tổ chức đào tạo, thực hiện và kiểm tra an toàn lao động 62 b Biện pháp đảm bảo an toàn lao động cho từng giai đoạn thi công .63 2 An toàn phòng cháy chữa cháy và phòng chống cháy nổ: 70 VI TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH .71 1 Tổng tiến độ thi công: .71 2 Biện pháp đảm bảo tiến độ thi công 71 3 Bảo hành công trình 71 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 3 BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ ÁN: NHÀ Ở BELHOMSE HẢI PHÒNG ĐỊA ĐIỂM: KHU CÔNG NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ VSIP HẢI PHÒNG, XÃ DƯƠNG QUAN, HUYỆN THỦY NGUYÊN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1 Mô tả tổng quát công trình Dự án: Nhà ở thấp tầng Belhomse -VSIP Hải Phòng Địa điểm: khu công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng, xã Dương Quan, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng Phạm vi công việc của gói thầu: Xây lắp phần thân và hoàn thiện thuộc các lô S2-R2-1; S2R3; S2-R4; S2-R5 2 Căn cứ lập biện pháp thi công + Căn cứ vào Hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công cùng với kết quả kiểm tra đối chiếu trên thực địa, đồng thời xuất phát từ đặc điểm của công trình, các điều kiện tự nhiên của khu vực + Căn cứ vào những quy định kỹ thuật thi công của Chủ đầu tư đề ra + Căn cứ vào nguồn vật liệu qua điều tra khảo sát của Nhà thầu + Căn cứ vào máy móc thi công và cán bộ kỹ thuật, công nhân kỹ thuật có thể huy động tới công trường + Căn cứ vào yêu cầu đảm bảo giao thông, an toàn trong thi công và vệ sinh môi trường vùng tuyến đi qua a.Các tiêu chuẩn và quy phạm áp dụng Tương ứng với từng nội dung công việc sẽ được tiến hành ở hiện trường, bao gồm: Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu - 22TCN 02:1971 - Quy trình nghiệm thu độ chặt của nền đất; - 22TCN 346:2006 - Quy trình thí nghiệm xác định độ chặt nền, móng đường bằng phễu rót cát; - TCVN 4447:2012 - Công tác đất - Thi công và nghiệm thu; - TCVN 9361:2012 - Công tác nền móng - Thi công và nghiệm thu; - TCVN 4453:1995 - Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu; - TCVN 9340:2012 - Hỗn hợp bê tông trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu; - TCVN 10307:2014 - Kết cấu thép - Yêu cầu kỹ thuật chung về chế tạo, lắp ráp và nghiệm thu; - TCVN 7570:2006 - Cốt liệu cho bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 4506:2012 - Nước dùng cho bêtông & vữa - Yêu cầu kỹ thuật ; - TCVN 1651:2008 - Cốt thép dùng cho kết cấu bêtông - Phần 1 & 2; Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 4 - TCVN 5709:2009 - Thép cacbon cán nóng dùng làm kết cấu trong xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 6260:2009 - Ximăng pooclăng pha trộn - Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 2683:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận chuyển và bảo quản mẫu; - TCVN 3105:1993 - Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử; - TCVN 3106:1993 - Hỗn hợp bê tông nặng - Phương pháp thử độ sụt; - TCVN 3112:1993 - Bê tông nặng - Phương pháp thử khối lượng riêng; - TCVN 3115:1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích; - TCVN 3116:1993 - Bê tông nặng - Phương pháp xác định độ chống thấm nước; - TCVN 3118:1993 - Phương pháp xác định cường độ chịu nén của bê tông nặng; - TCVN 3165: 1993 - Hỗn hợp bê tông nặng, lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử; - TCVN 8828:2011 - Bê tông - Yêu cầu bảo dưỡng ẩm tự nhiên; - TCVN 4201:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định độ chặt tiêu chuẩn trong phòng thí nghiệm; - TCVN 4202:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp xác định khối lượng thể tích trong phòng thí nghiệm; - TCVN 6025:1995 - Bê tông-Phân loại theo cường độ nén; - TCVN 9350:2012 - Đất xây dựng - Phương pháp phóng xạ xác định độ ẩm và độ chặt của đất tại hiện trường; - TCVN 9357:2012 - Bê tông nặng - Đánh giá chất lượng bê tông - Phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm; b Các tiêu chuẩn liên quan khác - TCVN 197-1:2014 - Vật liệu kim loại - Phương pháp thử kéo; - TCVN 198:2008 - Vật liệu kim loại - Phương pháp thử uốn; - TCXD 269: 2004 - Dàn giáo – Các yêu cầu về an toàn; - TCVN 312:1984 - Kim loại - Phương pháp thử uốn va đập ở nhiệt độ thường; - TCVN 313: 1985 - Kim loại - Phương pháp thử xoắn; - TCVN 1916: 1995 - Bu lông, vít, vít cấy và đai ốc Yêu cầu kỹ thuật; - TCVN 2017:2010 - Hàn và các quá trình liên quan; - TCVN 2287:78 - Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động - Quy định cơ bản; - TCVN 3223:2000 - Que hàn điện dùng cho thép các bon và thép hợp kim thấp - TCVN 3909:2000 - Que hàn điện dùng cho thép các bon và hợp kim thấp Phương pháp thử; - TCVN 5308: 1991 - Tiêu chuẩn về kỹ thuật an toàn trong xây dựng; - TCVN 5400: 1991 - Mối hàn Yêu cầu chung về lấy mẫu để thử cơ tính; - TCVN 5401: 1991 - Mối hàn Phương pháp thử uốn; - TCVN 5402: 1991 - Mối hàn Phương pháp thử uốn va đập; Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 5 - TCVN 5403: 1991 - Mối hàn Phương pháp thử kéo; - TCVN 8163: 2009 - Thép cốt bê tông – Mối nối bằng ống ren; - TCVN 8785: 2011 - Sơn và lớp phủ bảo vệ kim loại; - TCVN 9384: 2012 - Băng chặn nước dùng trong mối nối công trình xây dựng - Yêu cầu sử dụng; - TCVN 9392: 2012 - Cốt thép trong bê tông - Hàn hồ quang; - TCVN 9398: 2012 - Công tác trắc địa trong xây dựng công trình - Yêu cầu chung; Các tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng trong tính toán, phân tích kết cấu và thi công tại Việt Nam Các tiêu chuẩn, tài liệu chuyên ngành liên quan khác theo quy định II BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG 1 Biện pháp thi công - Sau khi nghiên cứu hồ sơ mời thầu, nhà thầu rút ra những đặc điểm chính của gói thầu như sau: - Gói thầu Xây lắp phần thân và hoàn thiện thuộc các lô S2-R2-1; S2-R3; S2-R4; S2-R5 là công trình nhà Shophouse và liên kế nằm trong khu công nghiệp và dịch vụ VSIP Hải Phòng điều kiện thi công chật hẹp Nhưng phải đảm bảo an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ và vệ sinh chung của khu công nghiệp Vsip Do vậy để đảm bảo chất lượng và tiến độ công trình, chúng tôi đã lập biện pháp thi công chi tiết cùng các yêu cầu kỹ thuật kèm theo trong thuyết minh biện pháp thi công 1.1 Công tác trắc đạc Công tác trắc đạc đóng vai trò hết sức quan trọng, nó giúp cho việc thi công xây dựng được chính xác hình dáng, kích thước về hình học của công trình, đảm bảo độ thẳng đứng, độ nghiêng kết cấu, xác định đúng vị trí tim trục, cao độ các hạnh mục của công trình, của các cấu kiện và hệ thống kỹ thuật, đường ống, loại trừ tối thiểu những sai sót cho công tác thi công Công tác trắc đạc phải tuân thủ theo tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 9398-2012 Định vị công trình: Sau khi nhận bàn giao của Bên A về mặt bằng, mốc và cốt của khu vực Dựa vào bản vẽ mặt bằng định vị, tiến hành đo đạc bằng máy Định vị vị trí và cốt cao ± 0,000 của các hạng mục công trình dựa vào tổng mặt bằng khu vực, sau đó làm văn bản xác nhận với Ban quản lý dự án trên cơ sở tác giả thiết kế chịu trách nhiệm về giải pháp kỹ thuật vị trí, cốt cao ± 0,000 Định vị công trình trong phạm vi đất theo thiết kế Thành lập lưới khống chế thi công làm phương tiện cho toàn bộ công tác trắc đạc.Tiến hành đặt mốc quan trắc cho công trình Các quan trắc này nhằm theo dõi ảnh hưởng của quá trình thi công đến biến dạng của bản thân công trình Các mốc quan trắc, thiết bị quan trắc phải được bảo vệ quản lý chặt chẽ, sử dụng trên công trình phải có sự chấp thuận của chủ đầu tư Thiết bị đo phải được kiểm định hiệu chỉnh, phải trong thời hạn sử dụng cho phép Công trình được đóng ít nhất là 2 cọc mốc chính, các cọc mốc cách xa mép công trình ít nhất là 3 mét Khi thi công dựa vào cọc mốc triển khai đo chi tiết các trục định vị của nhà Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 6 Lập hồ sơ các mốc quan trắc và báo cáo quan trắc thường xuyên theo từng giai đoạn thi công công trình để theo dõi biến dạng và những sai lệch vị trí, kịp thời có giải pháp giải quyết Công tác trắc địa được thực hiện một cách có hệ thống, chặt chẽ, đồng bộ với tiến độ thi công; Máy móc sử dụng là loại tốt, được kiểm tra định kỳ và hoàn chỉnh trước khi sử dụng Vì vậy, công tác định vị, xác định kích thước, phương hướng của đối tượng xây lắp luôn được Nhà thầu chúng tôi đảm bảo với mức độ cao nhất 1.2.Thi công phần móng Sau khi nhận mặt bằng thi công tiến hành đào đất, thi công đài móng 1.2.1 Công tác đất a Công tác đào đất: - Sau khi nhận bàn giao mặt bằng công trình, tiến hành định vị công trình và xác định đường biên của các móng, tiến hành đào hố móng theo bản vẽ thi công - Do thiết kế toàn bộ móng của các hạng mục công trình là móng cọc ép, nên nhà thầu chọn giải pháp đào đất bằng máy kết hợp với sửa thủ công Đất đào được tập kết gọn vào vị trí được chủ đầu tư chỉ định (có đánh dấu trên bản vẽ tổng mặt bằng) một phần để lại xung quanh hố móng và các khu đất chưa khởi công để sau này lấp đất hố móng, tôn nền - Máy đào sẽ đào đến cách cao độ thiết kế của hố móng (các đầu cọc) khoảng 15 cm thì dừng lại và cho thủ công sửa đến cao độ thiết kế - Móng được đào theo mái taluy 1:1 Trong quá trình thi công luôn có bộ phận trắc đạc theo dõi để kiểm tra cao độ hố móng - Tại những khu vực móng đã đào nhà thầu tiến hành đặt biển cảnh báo và dây cảnh báo bao quanh hố móng để đảm bảo an toàn Đáy hố đào phải bằng phẳng, sạch bùn Xác định cao độ, kích thước đáy móng bằng máy toàn đạc và máy thủy bình, cao độ đáy móng cho phù hợp với cao độ thiết kế ( Có bản vẽ biện pháp kèm theo) - Sau khi hoàn thành công tác đào đất cho từng khu vực, lập báo cáo nộp cho cán bộ giám sát A và chỉ được sự đồng ý của giám sát A mới tiến hành làm công tác tiếp theo b Công tác lấp đất và đắp nền: - Công tác lấp đất hố móng được thực hiện sau khi bê tông đài móng, giằng móng và bể nuớc ngầm đã được nghiệm thu và cho phép chuyển bước thi công Thi công lấp đất hố móng bằng máy kết hợp với thủ công Đất được lấp theo từng đợt và đầm chặt bằng đầm cóc, đầm nén đất những khu vực cạnh đài để đầm chặt đến cao độ thiết kế và đảm bảo độ chặt theo thiết kế Xử lý nền theo yêu cầu kỹ thuật của thiết kế - Chỉ tiến hành lấp công tác đào sau khi các công việc vĩnh cửu được chấp thuận và sau khi lấy hết các phế liệu thi công khỏi khu vực đào Tất cả các đáy bê tông đều phải đặt trên nền đất thiên nhiên nguyên dạng và nền đất phải được đầm chặt Loại vật liệu được chọn từ các vật liệu được đào thường để sử dụng cho công tác lấp đất Nhà thầu phải cung cấp cho Tư vấn và Chủ đầu tư phê duyệt các thông tin chi tiết về quy trình lấp đất phù hợp với kế hoạch Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 7 5 Quy trình lấy mẫu, thí nghiệm chất lượng vật liệu, mẫu thử - Tất cả các loại vật tư, vật liệu phục vụ trong công trình trước khi đưa vào thi công đều phải kiểm tra chất lượng, xuất sứ và thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý theo quy định hiện hành Vật tư, vật liệu sau khi kiểm tra thì nghiệm đảm bảo chất lượng mới được đưa vào sử dụng thi công, trường hợp không đảm bảo chất lượng nhà thầu sẽ loại bỏ không đưa vào sử dụng - Tất cả các cấu kiện xây dựng như: kết cấu bê tông cốt thép, kết cấu gạch đá, kết cấu bao che, kết cấu nền khi đắp dất công trình, kết cấu nền móng… đều được thực hiện kiểm tra, thi nghiệm làm cơ sở cho việc đánh giá nghiệm thu chất lượng và thanh quyết toán khối lượng xây lắp hoàn thành 5.1 Xi măng: - Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 6260-2009; TCVN 2682-2009 - Mỗi lô xi măng nhỏ hơn 40 tấn đều phải lấy 02 mẫu, mỗi mẫu 20kg để làm thí nghiệm Mẫu xi măng phải được lấy rải rác ở các bao trong kho, mỗi bao lấy 1kg Làm thí nghiệm 01 mẫu và 01 mẫu lưu để đối chứng khi cần thiết Trong thời gian 60 ngày nếu không có khiếu nại nào giữa bên mua và bán xi măng về kết quả thí nghiệm thì phòng thí nghiệm làm thủ tục hủy bỏ mẫu lưu - Khi bắt đầu nhập xi măng về công trường đại diện bên A, bên B cùng nhau lấy mẫu đóng gói niêm phong lập biên bản lấy mẫu và gửi đến phòng thí nghiệm để làm thí nghiệm Mẫu xi măng phải được để trong hộp kín tránh nước, tránh các hóa chất khác, tránh nhiệt độ cao và để nơi khô ráo - Mỗi mẫu thí nghiệm phải làm ít nhất 5 chỉ tiêu quy định trong bảng 1 - Phiếu thí nghiệm là căn cứ để nghiệm thu xi măng và thiết kế thành phần phối trộn bêtông và vữa 5.2 Cát xây dựng: - Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 7570-2006, TCVN 7572-2006, TCXD 127-1985 - Cát xây dựng được phân làm 04 loại như sau: Cát to, cát vừa, cát nhỏ, cát mịn (có bảng tra) -Phương pháp lấy mẫu cát thí nghiệm: Cứ 100m3 cát lấy một mẫu thử với khối lượng không nhỏ hơn 50kg, lấy rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống cát cùng loại, góp lại và trộn đều, đóng gói và lập biên bản lấy mẫu, mang đi thí nghiệm Kết quả thí nghiệm cát là cơ sở để nghiệm thu vật liệu cát và là căn cứ thiết kế thành phần cấp phối bê tông 5.3 Đá dăm (sỏi) các loại dùng trong bê tông: - Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 7570:2006; TCVN 7572:2006 a Đá dăm, sỏi được phân thành các nhóm sau: đá cỡ 0,5x1: cỡ hạt từ 5-10mm đá cỡ 1x2: cỡ hạt từ 10-20mm đá cỡ 2x4: cỡ hạt từ 20-40mm đá cỡ 4x7: cỡ hạt từ 40-70mm Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 58 b Yêu cầu kỹ thuật: -Thành phần hạt: Đối với các cỡ đá thành phần hạt nằm trong đường bao cấp phốiđược quy định như sau: (Có bảng tra) -Phương pháp lấy mẫu đá dăm (sỏi) thí nghiệm: Cứ nhỏ hơn 200m3 đá lấy 02 mẫu thử với khối lượng mỗi mẫu lấy theo bảng 7 Lấy rải rác ở nhiều vị trí khác nhau trong một đống đá cùng loại, góp lại trộn đều, đóng gói, lập biên bản lấy mẫu,mang đi thí nghiệm Kếtquả thí nghiệm đá là cơ sở để nghiệm thu vật liệu đá, là căn cứ để thiết kế thành phần cấp phối trộn bê tông 5.4 Thép xây dựng: - Tiêu chuẩn áp dụng: TCVN 1651-1:2008, TCVN 1651-2:2018, TCVN 6285-1997 - Thép xây dựng có nhiều loại: thép tròn trơn, thép tròn đốt cán nóng, cán nguội, thép hình, thép lá, thép tấm….Thép xây dựng được sản xuất bởi nhiều nhà sản xuất có nhãn hiệu trên cây thép đảm bảo chất lượng như: thép Việt-Ucs: Việt – Nhật; thépViệt-Hàn: VSP… a Kiểm tra đường kính cốt thép bằng cách cântrọng lượng: - Khi đưa thép vào sử dụng cần kiểm tra đường kính thực của cốt thép như sau: Cắt 01 đoạn thép dài 1m để cân kiểm tra trọng lượng Q (gam), đường kính thực của cây thép được tính bằng công thức sau: D thực=0,43x √Q (mm) b Đo đường kính cốt thép vằn (phương phápxác định đường kính danh nghĩa của cốt thép vằn): - Đường kính danh nghĩa D của cốt thép vằn tương đương với đường kính danh nghĩa của cốt thép tròn trơn có diện tích mặt cắt ngang bằng nhau Diện tích mặt cắt ngang, khối lượng 1m chiều dài của thanh thép theo đường kính danh nghĩa với khối lượng riêng của thép bằng 7,85g/cm3 - Lấy một mẫu thép dài đúng 1m được chọn trong lô thép cần kiểm tra, làm sạch mẫu trước khi cân và và xác định tiết diện Sử dụng thiết bị đo cân có thang chia nhỏ để xác định (đến 1/1000kg) để cân mẫu - Diện tích mặt cắt ngang F (tính bằng cm2) của cốt thép được xác định theo khối lượng và chiều dài mẫu quy định tại TCVN1651:1995 theo công thức: F=Q/7,85L (Trong đó: F là diện tích mặt cắt ngang của thanh thép tính bằng cm2 Q là khối lượng của mẫu cốt thép vằn tính bằng g L là chiều dài mẫu tính bằng cm.7,85 là khối lượng riêng của thép tính bằng g/cm3 So sánh kết quả với tiêuchuẩn thép) - Xác định đường kính danh nghĩa: + Xác định bằng phương pháp tra bảng theo TCVN 1651-2008 từ F và Q đã xác định được c Thí nghiệm thép: - Lấy mẫu và thí nghiệm thép: Cứ mỗi lô thép có khối lượng 0,05m khi xây và 0,2m khi trát -Các cột dàn giáo phải đặt trên vật kê ổn định -Cấm xếp tải lên dàn giáo, nơi ngoài những vị trí quy định -Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác : Sàn làm việc bên trên và sàn bảo vệ bên dưới - Khi lắp dàn giáo cao hơn 2m phải đeo dây an toàn -Khi dàn giáo cao hơn 3m phải làm cầu thang Độ dốc của cầu thang < 60 o -Lỗ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ 3 phía -Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ để kịp thời phát hiện tính trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời -Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ -Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo khi có mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên * Công tác gia công lắp dựng cốp pha : - Cốp pha dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt - Cốp pha ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước - Không được để trên cốp pha những thiết bị, vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên cốp pha - Cấm đặt và chất các tấm cốp pha, các bộ phận của cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình khi chưa giằng kéo chúng -Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, khi có hư hỏng phải sửa chữa ngay Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo * Công tác gia công, lắp dựng cốt thép : Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 63 -Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo -Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng ra khi cắt cốt thép có những đoạn ngắn hơn hoặc bằng 0,3m -Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1m Cốt thép làm xong phải để đúng chỗ quy định -Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuốn trước khi mở máy Hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn -Khi gia công cốt thép và làm sạch gỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân -Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẩu ngắn hơn 30cm -Trước khi chuyển các tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ của quy phạm -Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay -Khi lắp dựng cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt điện được phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép va chạm vào dây điện * Đổ và đầm bê tông : -Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận -Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biển cấm Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó -Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở dưới sàn rót vữa bê tông Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm phải có găng, ủng * Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần chú ý : -Nối đất với vỏ đầm rung -Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối điện đến động cơ điện của đầm -Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn sau khi làm việc -Ngừng đầm rung từ 5  7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30  35 phút -Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác * Bảo dưỡng bê tông : -Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh cốp pha, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo dưỡng -Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bị che khuất phải có đèn chiếu sáng * Tháo dỡ cốp pha : Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 64 -Chỉ được tháo đỡ cốp pha sau khi bê tông đã đạt cường độ quy định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công -Khi tháo dỡ cốp pha phải tháo dỡ theo trình tự hợp lý, phải có biện pháp đề phòng ván khuôn rơi hoặc kết cấu công trình bị sụp đổ bất ngờ Nơi tháo cốp pha phải có rào ngăn và biển báo -Trước khi tháo cốp pha phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo cốp pha -Khi tháo cốp pha phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết -Sau khi tháo cốp pha phải che chắn các lỗ hổng của công trình, không được để cốp pha lên sàn công tác hoặc nắm cốp pha từ trên xuống Cốp pha sau khi tháo phải để vào đúng nơi quy định Tháo dỡ cốp pha đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời * Khi xây tường - Trước khi xây tường phải kiểm tra xem xét tình trạng của móng hoặc phần tường đã xây trước cũng như tình trạng các phương tiện làm việc trên cao như: Giàn giáo, kiểm tra việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí người công nhân làm việc trên sàn thao tác có ảnh hưởng không - Khi xây tường cao dưới 7m phải làm rào ngăn ở phía người dọc theo chu vi công trình cách tường 1,5m để phòng ngừa dụng cụ vật liệu rơi xuống đầu người - Phải che chắn những lỗ tường từ tầng 2 trở lên nếu lỗ đó người chui qua được - Không đứng trên mặt tường để xây, không dựa thang vào tường mới xây để lên xuống - Khi đưa vật liệu lên cao phải dùng các thiết bị nâng như thăng tải, tời, cần trục - Không ném gạch, dụng cụ từ trên cao xuống đất - Trang bị các phương tiện phòng hộ lao động như giầy, mũ nhựa, dây an toàn, găng tay, ủng đầy đủ cho công nhân - Không đổ mùn rác xây dựng bừa bãi xuống đất, nhất là trong khu dân cư làm ô nhiễm môi trường Mùn rác xây dựng phải được tập trung một chỗ để chuyển ra bãi rác thải quy định - Công nhân làm việc với xi măng hoặc sàng cát phải đeo khẩu trang để tránh hít bụi ảnh hưởng đến sức khỏe của họ - Thường xuyên phổ biến nội quy về an toàn lao động và kỷ luật lao động cho công nhân, có sổ theo dõi các buổi tập huấn về an toàn và vệ sinh lao động cho công nhân - Công nhân làm việc trên cao phải đảm bảo sức khỏe tốt, không bị chóng mặt - Cấm dùng bia rượu trong khi làm việc - Giàn giáo phải được lắp đặt chắc chắn, giằng giữ ổn định, có lan can bảo vệ Cấm kê các cột chống giàn giáo bằng gạch hoặc đá * Công tác trát - Chỉ được tiến hành công tác trát trong sau khi đã lắp đặt xong khung cửa, vách ngăn, hộp thông gió và các công việc xây lắp chuyên môn khác Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 65 - Trát bên trong và bên ngoài nhà cũng như các bộ phận chi tiết kết cấu khác của công trình dùng đà giáo hoặc giá đỡtheo “Quy định về an toàn sử dụng lắp dựng và tháo dỡ đà giáo, giá đỡ” Chỉ được tiến hành trên các loại giàm giáo hoặc giáo ghế với lan can an toàn chắc cả 4 phía - Chỉ được phép dùng thang treo ở những nơi riêng biệt, có khối lượng ít - Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao không quá 5m, phải dùng thiết bị cơ giới nhỏ hoặc công cụ cải tiến Khi đưa vữa lên mặt sàn công tác cao hơn 5m phải dùng máy nâng hoặc phương tiện cẩu chuyển khác Không với tay đưa các thùng xô đựng vữa lên mặt sàn công tác cao quá 2m - Trát các cuộn vòm, gò cửa sổ ở trên cao, phải dùng các kiểu loại đà giáo hoặc giá đỡ theo “Quy định về an toàn sử dụng, lắp dựng và tháo dỡ đà giao, giá đỡ” Cấm đứng trên bệ cửa sổ để làm các việc đã nêu trên - Thùng, xô đựng vữa cũng như các dụng cụ đồ nghề khác phải để ở vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt đổ Khi ngừng việc phải thu dọn vật liệu đồ nghề vào một chỗ Sau mỗi ca phải rửa sạch vữa bám dính vào các dụng cụ đồ nghề Cấm vứt vật liệu, đồ nghề từ trên cao xuống Khi tiến hành trát ở hai hay nhiều tầng cùng một lúc cần bố trí sàn bảo vệ trung gian giữa những người làm việc tại các tầng Công nhân phải đứng trát ở các vị trí so le nhau giữa các tầng * Công tác sơn bả - Khi làm việc phải sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân gồm: quần áo vải dầy, nón cứng, hoặc nón vải, kính chống bụi, khẩu trang, giầy vải ngắn cổ Trường hợp phòng sơn quá kín mà chưa thông gió được thì công nhân phải được trang bị bình thở ô xy - Chỉ được phép dùng thang tựa để tiến hành công việc ở độ cao thấp hơn 5m so với mặt nền độ nghiêng của của thang so với mặt nằm ngang nhà không nhỏ và cũng không lớn hơn 70o, đầu thang phải cố định với các bộ phận kết cấu ổn định của công trình hoặc phải có người giữ chân thang Dựng thang ở lối cửa ra vào phải có người canh không để người khác bất thình lình xô cửa làm đổ thang Cấm đứng lên bậc thang trên cùng làm việc Chỉ được phép dùng thang đã được kiểm tra độ bền và bậc cao nhất cũng như bậc dưới cùng phải được giằng néo bằng dây thép để tăng độ bền Kết thúc công việc phải hạ ngay thang xuống - Ở các vị trí không thể không thể sử dụng thang tựa thì có thể sử dụng thang xếp nhưng phải cố định vững chắc nó - Tại vị trí pha chế sơn không cho phép làm bất cứ việc gì có thể gây phát sinh tia lửa, phải loại trừ khả năng nẹt lửa từ hệ thống điện và phải có biển báo “Cấm lửa- cấm hút thuốc” Khi pha chế sơn ngoài trời phải tiến hành công việc đó ở vị trí nằm cuối hướng gió Khi pha chế sơn trong không gian kín phải tổ chức thông gió để hút thải hơi độc Cấm dùng bột màu trắng mịn sản xuất từ chì đẻ pha sơn Không cho phép sơn các bộ phận đang có điện áp nếu không có mệnh lệnh đặc biệt của người phụ trách Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 66 - Sơn rơi vãi đều phải được lau chùi sạch sẽ Giẻ dính sơn phải cho vào thùng rác bằng sắt có nắp đậy để chờ đem đi thiêu hủy - Cấm người lưu lại trong phòng mới sơn quá 4 tiếng - Kết thúc công việc phải làm vệ sinh cá nhân cẩn thận trước khi về * Công tác lợp mái a Chỉ những ai hội đủ các điều kiện sau mới được làm công việc trên mái : – Có độ tuổi lao động phù hợp với qui định nhà nước – Có chứng nhận đủ sức khoẻ của cơ quan y tế – Được đào tạo về nghề nghiệp và được chính thức giao làm công việc lợp mái – Được huấn luyện bảo hộ lao động và có chứng chỉ kèm theo b Khi làm việc phải sử dụng đúng và đủ các phương tiện bảo vệ cá nhân được cấp phát theo chế độ Đặc biệt chú ý kiểm tra dây đai an toàn (dây, móc, khóa) hàng ngày trước khi sử dụng c Chỉ được làm việc trên mái sau khi đã đặt rào ngăn và biển cấm bên dưới xung quanh khu vực đang làm công việc đó để báo cho mọi người biết vùng nguy hiểm do vật liệu và dụng cụ có thể rơi xuống Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra ngoài mép mái theo hình chiếu bằng một khoảng cách 2m khi mái có độ cao không quá 7m và khoảng cách 3m khi mái có độ cao quá 7m.Vị trí lợp mái nếu nằm sát đường dây điện cao thế phải biện pháp bảo đảm an toàn (cúp điện, đề phòng người và vật liệu vi phạm hành lang an tcàn điện cao thế) và biện pháp đó phải thông báo cho mọi người cùng biết d Chỉ được làm việc trên mái sau khi đã kiểm tra kỹ tình trạng của xà gồ, cầu phong, litô và các phương tiện bảo đảm an toàn khác Công nhân phải đeo dây đai an toàn và điểm buộc dây phải chắc chắn Mái có độ dốc trên 25o phải có thang gấp (xếp) đặt qua bờ nóc để bảo đảm an toàn khi đi lại Thang phải dược cố định chắc chắn vào công trình và có bề rộng không nhỏ hơn 30 cm e Chỉ được phép làm việc với các loại ngói, tấm lợp đáp ứng các yêu cầu kiểm tra về chất lượng theo qui định f Khi chuyển các tấm kích thước lớn lên mái phải chuyển riêng từng tấm một, đặt ngay vào vị trí dành cho nó và cố định tạm theo yêu cầu của thiết kế Nếu sử dụng cẩu để chuyển cùng một lúc thì nhiều tấm lên mái thì phải sử dụng thiết bị chuyên dùng và qui định vị trí xếp đặt chúng trên mái sao cho bảo đảm an toàn Khi có gió lớn phải tạm ngừng công việc lợp mái, đặc biệt là công việc chuyển các tấm lợp lên mái g Phải có biện pháp ngăn không cho dụng cụ đồ nghề lăn trượt xuống dưới khi đặt chúng trên mái (ví dụ dùng túi đựng) h Lắp mái đua, tường chắn mái, bờ mái, máng nước, ống khói, ống thoát nước, bậu cửa trời … phải có giàn giáo hoặc giá đỡ đúng qui dịnh i Cuối ca (hay giờ giải lao) khi kết thúc công việc lợp mái phải chú ý cố định các tấm lợp, thu dọn hết các vật liệu dụng cụ trước khi xuống đất Nếu xuống bằng thang phải kiểm tra độ ổn định của thang (độ nghiêng của thang so với mặt nằm ngang bằng 70o), nếu cần phải có Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 67 người giữ chân thang và không cho phép người thợ xuống thang bằng cấch quay lưng về phía thang j Phải làm vệ sinh cá nhân trước khi ra về * An toàn trong việc sử dụng các loại máy thi công: Trong quá trình thi công công trình, người sử dụng các loại máy móc phải học đầy đủ các quy định về an toàn theo luật lệ hiện hành Đối với cần trục - Khi làm việc, chân chống phải đặt chắn chắn và ổn định Không cho người vào tầm hoạt động cũng như thợ máy không được đi khỏi buồng lái khi cần trục đang làm việc - Chỉ được đặt cần trục làm việc trên nền đất mới đắp khi đã đầm kỹ - Khi di chuyển phải hạ cần xuống, buộc móc trục lại không để va chạm vào các công trình xung quanh Đối với máy đào - Cấm người không có nhiệm vụ trèo lên máy xúc khi máy đang hoạt động - Không được thay đổi độ nghiêng của máy xúc khi gầu xúc đang mang tải - Cấm điều chỉnh phanh khi gầu đang mang tải hay quay gầu, không được hãm phanh đột ngột - Phải thường xuyên kiểm tra tình trạng của dây cáp, không được dùng dây cáp nối - Khi di chuyển máy không được để gầu xúc mang tải và phải đặt gầu dọc theo hướng di chuyển của máy đồng thời hạ gầu cách mặt đất từ 0,5  0,9m Đối với máy đầm Khi vận hành máy đầm cần chú ý những điều sau đây: - Kiểm tra dây điện từ nguồn tới máy đầm - Đóng cầu dao xong mới được mở máy - Không để chày rung ngập sâu quá trong bê tông 3/4 chiều dài của chày - Khi động cơ ngừng làm việc phải rút ngay đầu chày ra khỏi bê tông - Không để vật nặng lên vòi đầm, bán kính cong của vòi đầm không nhỏ hơn 40cm và không được uốn cong nhiều đoạn - Khi chày bị kẹt hoặc mô tơ không quay phải cắt đầm khỏi động cơ ngay và báo thợ kiểm tra sửa chữa Đối với máy trộn bê tông Khi vận hành phải chú ý : - Kiểm tra sự cứng vững và ổn định của máy - Kiểm tra hệ thống điện từ lưới vào cầu dao, mô tơ … - Kiểm tra sự ăn khớp của các bánh răng, xích … - Vận hành thử không tải - Trước khi nghỉ phải cắt điện và hạ thùng cấp liệu xuống vị trí an toàn sát mặt đất * An toàn giao thông ra vào công trường Trong suốt quá trình thi công, cần phải đặc biệt quan tâm lưu ý Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 68 - Tại các lối vào khu vực thi công ( cổng ra vào công trường, vị trí thi công, vận chuyển vật liệu…) được bố trí các biển báo Nội dung biển báo phải được viết rõ ràng Biển báo được đặt ở vị trí dễ quan sát, có đèn chiếu sáng ban đêm, được cố định chắc chắn đảm bảo cho người qua lại có thể nhìn thấy rõ ràng từ xa để phòng tránh tai nạn xảy ra - Trong quá trình phương tiện máy móc ra, vào khu vực thi công, luôn bố trí người hướng dẫn, quan sát để đảm bảo tối đa sự an toàn trong khu vực * Bảo đảm an ninh công trường, an ninh khu vực, quản lý nhân lực thiết bị - Quy trình quản lý nhân lực,, thiết bị: Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức quản lý nhân sự theo khu vực hành chính Tổ chức quản lý xe cộ, thiết bị trên mặt bằng công trình Tổ chức quản lý mặt bằng bằng phương pháp hành chính - bảo vệ Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật nâng cao tinh thần tự giác của toàn CBCNV trên công trường - Quy trình đảm bảo an ninh trật tự: Rà soát lực lượng lao động, xây dựng các phương án bảo an ninh trật tự trên mặt bằng Giáo dục ý thức CBCNV nhằm nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương Thường xuyên có kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ Có biện pháp điều chỉnh, thay đổi để tăng cường đảm bảo an ninh trật tự tại công trình và địa phương 2 An toàn phòng cháy chữa cháy và phòng chống cháy nổ: - Các thiết bị điện như Áptomat, cầu dao, công tắc phải để nơi thuận tiện,an toàn khi sử dụng, có hộp kín bao che và biển báo hiệu Các thiết bị máy móc có sử dụng điện phải nối đất bảo vệ an toàn và phải được bảo vệ đoản mạch và quá tải Chỉ có công nhân điện đã qua huấn luyện an toàn mới được làm công tác về điện thực hiện đúng quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng (TCVN 5308-91) có đủ lực lượng và phương tiện phòng cháy chữa cháy - Khu vực thi công phải gọn gàng, có hệ thống thoát nước tốt và đảm bảo vệ sinh môi trường - Các vật liệu dễ cháy phải được để trong kho riêng biệt, có bể chứa nước và chứa cát cùng các dụng cụ chữa cháy để cứu chữa kịp thời khi có sự cố - Từng hạng mục công trình được thiết lập nội qui phòng chống cháy nổ và tổ chức lực lượng xung kích tại chỗ để tuyên truyền cho CNLĐ có ý thức chấp hành PCCC của Nhà nước ban hành năm 1961-và chỉ thị số 237 thông tư của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường các biện pháp PCCC - Thực hiện các qui định của TCVN 3255-1986 về an toàn nổ - Trên công trường khi sử dụng vật liệu gây cháy nổ, hoặc các bình sinh nén khí sẽ phải đảm bảo an toàn theo TCVN 4245-86 - Phải chấp hành đăng trình kiểm định và xin cấp giấy phép sử dụng các thiết bị, vật liệu gây cháy nổ theo thông tư 22/1998 của bộ LĐTBXH qui định Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 69 - Hạn chế dùng các giàn giáo, vật kiến trúc bằng vật liệu dễ cháy tại các văn phòng, lán trại của công nhân phải có bể nước, dụng cụ cứu hoả và các bình bọt dập tắt đám cháy như bình bọt AB-P10 và bình CO2 - Đảm bảo an toàn hệ thống điện không để xẩy ra chập điện gây cháy VI TIẾN ĐỘ THI CÔNG VÀ BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH 1 Tổng tiến độ thi công: - Thời gian hoàn thành công trình là … ngày 2 Biện pháp đảm bảo tiến độ thi công - Để đáp ứng yêu cầu thời gian thi công đã được chủ đầu tư ấn định nhà thầu lựa chọn phương án thi công tối ưu đạt tiến độ nhanh nhất với các biện pháp cụ thể như sau: - Lập tổng tiến độ thi công và tiến độ thi công chi tiết tuần, tháng được chủ đầu tư chấp thuận Tiến độ thi công thể hiện khối lượng, số lượng, thời gian, chủng loại, vật tư, thiét bị, xe máy, nhân lực được điều động theo kế hoạch - tiến độ để phục vụ có hiệu quả và kịp thời - Điện sử dụng của công trình được dẫn từ mạng lưới của khu vực vào Ngoài ra để đảm bảo tiến độ thi công không bị gián đoạn khi bị mất điện tại công trình nhà thầu dự phòng máy phát điện riêng Nhà thầu thi công sẽ sắp xếp các công việc, bố trí máy thi công hợp lý sao cho vừa tận dụng được công suất tối đa của máy thi công vừa đảm bảo công suất của nguồn điện phục vụ thi công - Tổ chức chỉ đạo điều hành sản xuất chặt chẽ theo kế hoạch - tiến độ, phân công bố trí nhân lực, sử dụng thiết bị xe máy hợp lý, phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận, bố trí cán bộ có tinh thần trách nhiệm cao, có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, sử dụng lực lượng công nhân có tay nghề khá, kỷ luật lao động tốt - Có biện pháp khuyến khích người lao động đưa năng suất lao động lên cao và tăng thu nhập, trả lương kịp thời 3 Bảo hành công trình Đối với công trình theo quy định nhà thầu sẽ bảo hành 12 tháng kể từ ngày nghiệm thu bàn giao công trình đưa vào sử dụng Nhà thầu cử cán bộ tiến hành theo dõi, kiểm tra, kết hợp với Chủ đầu tư, đơn vị chủ quản, nếu thấy có hiện tượng hư hỏng do thiên tai, do lỗi của nhà thầu hay do con người vô ý tạo ra, nhà thầu báo cáo cho chủ đầu tư biết và kết hợp đề ra biện pháp xử lý triệt để các vết hư hỏng Lập biên bản đã xử lý hư hỏng trên tuyến, chi phí nhà thầu trừ vào tiền giữ lại bảo hành theo quy định hợp đồng Trên đây là biện pháp thi công Dự án nhà ở thấp tầng Belhome -VSIP Hải Phòng của nhà nhà thầu Công ty cổ phần phát triển xây dựng MD66 Nhà thầu xin cảm ơn và rất mong được sự hợp tác của Chủ đầu tư, tư vấn giám sát… ĐẠI DIỆN NHÀ THẦU THI CÔNG Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 70 Hải Phòng, ngày Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà ở thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng tháng 04 năm 2020 Page 71 ... Belhome – VSIP Hải Phòng Page 24 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 25 Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà thấp tầng Belhome – VSIP Hải... liệu hồn thi? ??n sàn Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà thấp tầng Belhome – VSIP Hải Phòng Page 23 1.4 Biện pháp thi cơng phần hồn thi? ??n Thuyết minh biện pháp thi công Dự án: Khu nhà... THUYẾT MINH BIỆN PHÁP THI CÔNG DỰ ÁN: KHU NHÀ Ở THẤP TẦNG BELHOMSE VSIP HẢI PHÒNG Tên dự án : Khu nhà thấp tầng Belhomse – VSIP Hải Phòng Chủ đầu tư : Cơng ty TNHH VSIP Hải Phịng Địa điểm : Khu

Ngày đăng: 17/09/2021, 06:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. GIỚI THIỆU CHUNG

    • 1. Mô tả tổng quát công trình

    • 2. Căn cứ lập biện pháp thi công

    • II. BIỆN PHÁP TỔ CHỨC THI CÔNG

      • 1. Biện pháp thi công.

        • 1.1. Công tác trắc đạc.

        • 1.2.Thi công phần móng.

          • 1.2.1. Công tác đất

            • a. Công tác đào đất:

            • b. Công tác lấp đất và đắp nền:

            • c. Tiêu thoát nước cho móng.

            • d. Thi công mùa mưa

            • e. Phá đầu cọc bê tông:

            • 1.2.2. Thi công bê tông lót, lắp dựng cốt thép, cốp pha, bê tông móng:

            • 1.2.3. Biện pháp đổ bê tông

            • 1.3. Biện pháp thi công phần kết cấu

              • 1.3.1. Biện pháp thi công ván khuôn.

              • 1.3.2. Biện pháp thi công, yêu cầu kỹ thuật công tác cốt thép.

                • a . Các yêu cầu của kỹ thuật.

                • b . Gia công cốt thép .

                • c . Bảo quản cốt thép sau khi gia công .

                • d . Lắp dựng cốt thép .

                • e. Lắp đặt cốt thép một số kết cấu cụ thể :

                • g . Kiểm tra nghiệm thu cốt thép.

                • 1.3. 3. Biện pháp, thi công bê tông.

                  • 1. Thi công bê tông móng

                  • 2. Thi công bê tông cột

                  • 3. Đổ bê tông dầm, sàn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan