1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bai 12 So tu va luong tu

23 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

Hai chàng tâu hỏi sính lễ cần sắm những gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, mỗi thứ một đôi" b.Tục truyền đời Hù[r]

(1)(2) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ (3) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào câu? Chúng đứng vị trí nào cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? a Hai chàng tâu hỏi sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi" b.Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm và có tiếng là phúc đức (4) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 a Bổ sung số lượng → đứng trước danh từ a Hai chàng tâu hỏi sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi" => Hai chàng, trăm ván cơm ; trăm nệp bánh chưng, chín ngà; Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào câu? Chúng đứng vị trí nào cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? chín cựa; chín hồng mao; đôi = > bổ sung ý nghĩa cho danh từ và bổ sung ý nghĩa số lượng cho danh từ Nó đứng vị trí phần trước cụm danh từ (5) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 a Bổ sung số lượng → đứng trước danh từ b Bổ sung thứ tự → Đứng sau danh từ => Các từ bổ sung là danh từ Các từ in đậm câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào câu? Chúng đứng vị trí nào cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì ? b.Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ông lão chăm làm và có tiếng là phúc đức => thứ sáu => Bổ sung cho danh từ và bổ sung ý nghĩa số thứ tự (6) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 a Bổ sung số lượng → đứng trước danh từ b Bổ sung thứ tự → Đứng sau danh từ => Các từ bổ sung là danh từ Vậy, nào là số từ? -Số từ là từ số lượng và thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ (7) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 a Bổ sung số lượng → đứng trước danh từ b Bổ sung thứ tự → Đứng sau danh từ => Các từ bổ sung là danh từ Ví dụ 2: SGK / 128 -“ Đôi” không phải số từ, nó là danh từ đơn vị a Hai chàng tâu hỏi sính lễ cần sắm gì, vua bảo: “Một trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng và voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, thứ đôi“ Từ Tìm đôi thêm cáccâu từ acócóý phải nghĩalàkhái số từ không? quát vàVì công sao?( dụng cầnnhư xemtừxét đôi vị trí và ý nghĩa từ cụm từ ) => Đôi: đứng sau số từ -Ý nghĩa: số lượng là hai -Đôi: không phải số từ vì đôi không Ví dụ 3: SGK / 128 - cặp, chục tá, trăm, ngàn … mang đặc điểm số từ (8) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 Ví dụ 2: SGK / 128 -“ Đôi” không phải số từ, nó là danh từ đơn vị Ví dụ 3: SGK / 128 - cặp, chục tá, trăm, ngàn … * Ghi nhớ: SGK / 128 Bài tập 1: SGK / 129 *Lưu ý: Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng -Số từ là từ số lượng và thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ đứng sau danh từ - Cần phân biệt số từ với danh từ đơn vị gắn với ý nghĩa số lượng (9) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 Ví dụ 2: SGK / 128 Ví dụ 3: SGK / 128 * Ghi nhớ: SGK / 128 Bài tập 1: SGK / 129 - (canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh ) => số từ số lượng - (canh) bốn, (canh) năm => số từ thứ tự II Lượng từ: 1/129 Tìm số từ bài thơ sau Xác định ý nghĩa các số từ Không ngủ Một canh…hai canh…lại ba canh Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành; Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt, Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh (Hồ Chí Minh) (10) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 * Giống với số từ: đứng trước danh từ * Khác: - Số từ: số lượng số thứ tự vật -Các từ in đậm: lượng nhiều hay ít vật -> lượng từ Nghĩa các từ in đậm câu đây có gì giống và khác nghĩa số từ ? Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa (Thạch Sanh) (11) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 * Giống với số từ: đứng trước danh từ * Khác: - Số từ: số lượng số thứ tự vật -Các từ in đậm: lượng nhiều hay ít vật -> lượng từ Vậy, nào là lượng từ ? - Lượng từ là từ lượng ít hay nhiều vật (12) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 * Giống với số từ: đứng trước danh từ * Khác: - Số từ: số lượng số thứ tự vật -Các từ in đậm: lượng nhiều hay ít vật -> lượng từ Ví dụ 2: SGK / 129 Xếp các từ in đậm (ở ví dụ 1)vào mô hình cụm danh từ Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng Thạch Sanh sai dọn bữa cơm thết đãi kẻ thua trận Cả vạn tướng lĩnh, quân sĩ thấy Thạch Sanh cho dọn vẻn vẹn có niêu cơm tí xíu, bĩu môi, không muốn cầm đũa (Thạch Sanh) (13) Mô hình cụm danh từ Phần trước t2 t1 TrungTâm T1 các Cả Toàn thể T2 Phần sau s1 s2 hoàng tử kẻ vạn Tập hợp hay phân phối Lượng từ chia làm nhóm thua trận tướng lĩnh Nhóm ý nghĩa toàn thể Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối (14) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 * Giống với số từ: đứng trước danh từ * Khác: - Số từ: số lượng số thứ tự vật -Lượng từ: lượng nhiều hay ít vật Ví dụ 2: SGK / 129 * Ghi nhớ: SGK / 129 Bài tập 2: SGK / 129 - Lượng từ là từ lượng ít hay nhiều vật - Lượng từ chia làm nhóm : + Nhóm ý nghĩa toàn thể + Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối (15) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 * Giống với số từ: đứng trước danh từ * Khác: - Số từ: số lượng số thứ tự vật -Lượng từ: lượng nhiều hay ít vật Ví dụ 2: SGK / 129 * Ghi nhớ: SGK / 129 Bài tập 2: SGK / 129 - trăm, ngàn, muôn dùng số lượng nhiều, nhiều 2/129 Các từ in đậm dòng thơ sau dùng với ý nghĩa nào ? Con trăm núi ngàn khe Chưa muôn nỗi tái tê lòng bầm (Tố Hữu ) (16) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 Ví dụ 2: SGK / 129 * Ghi nhớ: SGK / 129 Bài tập 2: SGK / 129 - trăm, ngàn, muôn dùng số lượng nhiều, nhiều III Luyện tập: Bài tập 3: SGK / 129 3/129 Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa các từ và có gì khác ? a Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi (Sơn Tinh, Thủy Tinh) b Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui người ngả (Sự tích Hồ Gươm) (17) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: III Luyện tập: Bài tập 3: SGK / 129 * Giống: tách cá thể, vật * Khác: -Từng: mang ý nghĩa lần lượt, hết cá thể này đến cá thể khác -Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa Bài tập nhanh: 3/129 Qua hai ví dụ sau, em thấy nghĩa các từ và có gì khác ? a Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi (Sơn Tinh, Thủy Tinh) b Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng rút lui người ngả (Sự tích Hồ Gươm) (18) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: II Lượng từ: III Luyện tập: Bài tập 3: SGK / 129 * Giống: tách cá thể, vật * Khác: -Từng: mang ý nghĩa lần lượt, hết cá thể này đến cá thể khác -Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa Bài tập nhanh: Dựa vào tranh sau đây, em hãy đặt câu có số từ, lượng từ (19) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ Hình Hình Hình Hình (20) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ - Những thuyền bập bềnh trên sóng biển - Một chim -Trên cành cây có chim -Một chim đậu trên cành -Ngoài khơi, thuyền lênh đênh trên sóng biển -Trên biển, thuyền đánh cá -Những bông hoa hồng thật đẹp -Hai trứng -Những đóa hồng tuyệt đẹp -Trong ổ có hai trứng -Đẹp tuyệt vời là đóa hồng -Hai trứng khác (21) Tiết 52 SỐ TỪ VÀ LƯỢNG TỪ I Số từ: Ví dụ 1: SGK / 128 a Bổ sung số lượng→ đứng trước dt sung thứ tự → Đứng sau d từ b Bổ => Các từ bổ sung là d từ Ví dụ 2: SGK / 128 -“ Đôi” không phải số từ, nó là danh từ đơn vị Ví dụ 3: SGK / 128 - cặp, chục tá, trăm, ngàn … * Ghi nhớ: SGK / 128 Bài tập 1: SGK / 129 - (canh), hai (canh), ba (canh), năm (cánh ) => số từ số lượng - (canh) bốn, (canh) năm => số từ thứ tự II Lượng từ: Ví dụ 1: SGK / 128 * Giống với số từ: đứng trước danh từ * Khác: - Số từ: số lượng số thứ tự vật -Các từ in đậm: lượng nhiều hay ít vật -> lượng từ Ví dụ 2: SGK / 129 * Ghi nhớ: SGK / 129 Bài tập 2: SGK / 129 - trăm, ngàn, muôn dùng số lượng nhiều, nhiều III Luyện tập: Bài tập 3: SGK / 129 * Giống: tách cá thể, vật * Khác: -Từng: mang ý nghĩa lần lượt, hết cá thể này đến cá thể khác -Mỗi: mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng cá thể, không mang ý nghĩa Bài tập nhanh: (22) HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc phần ghi nhớ Chọn số tác phẩm văn học và xác định số từ, lượng từ 3.Chuẩn bị bài mới: Kể chuyện tưởng tượng + Kể tóm tắt truyện: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Xác định chi tiết tưởng tượng truyện + Đọc truyện: Lục súc tranh công; Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu để suy nghĩ cách kể câu chuyện tưởng tượng + Tập tìm ý và lập dàn bài cho các đề phần luyện tập (23) (24)

Ngày đăng: 17/09/2021, 05:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w