1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIAO AN T1

37 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động - Bây giờ cô sẽ cho các bạn chơi một trò chơi đó là trò 3: Thư Giản chơi “ hình nối hình” Chút Thôi + Cách chơi: cô sẽ tạo lớp mình thành 8 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 bức tranh,[r]

(1)THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN THỜI GIAN THỰC HIỆN: TUẦN Từ ngày: 26/10-/17/11/2015 I MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ BẢN THÂN Lĩnhvực giáo dục Mục tiêu giáo dục Phát triển - Thực đúng thành thể chất thục các động tác bài thể dục theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc, bài hát Bắt đầu kết thúc động tác đúng nhịp Nội dung giáo dục Hoạt động - Tập các động tác phát triển các nhóm hô hấp: Tay, lưng, bụng lườn chân - Hoạt động học, thể dục sáng - Trẻ tham gia hoạt động - Trẻ không có biểu thực liên tục không có mệt mõi biểu mệt mõi tham gia hoạt động khoảng 30 phút.(cs14) - Nhảy lò cò ít bước - Trẻ biết nhãy lò cò liên tục, đổi chân theo yêu ít bước liên cầu tục và đổi chân theo - Thể nhanh mạnh yêu cầu khéo bài tập tổng - Trẻ biết chạy chậm hợp 100-120m - Ném trùng đích nằm - Trẻ biết ném trúng ngang đích nằm ngang - Trẻ biết bò - Bò vòng qua 5-6 điểm bàn tay, bàn chân 4dích dắc, cách 1,5 m 5m đúng theo yêu cầu - Hô hấp, tay, bụng, chân, bật - Hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc - ĐT: “nhãy lò cò 5m” TC: Truyền bóng” - ĐT: “ chạy chậm 100120 m” TC: “ Thi xem ném giỏi” - ĐT: “Ném trúng đích tay”.TC: “ Khiêng vòng” - ĐT: “Bò bàn tay, bàn chân 4-5m” Tc: “ Ném còn” - ĐT: “Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục” Hoạt động ngoài trời: - Thể nhanh mạnh - Trẻ biết trườn sấp khéo bài tập tổng kết hợp trèo qua ghế TC “tung bóng, bịt mắt (2) hợp thể dục - Nhận và không chơi - Trẻ biết nhận và số đồ vật có thể gây không chơi nguy hiểm.(cs21) nơi không an toàn - Không chơi nơi - Phân biệt nơi vệ sinh nguy hiểm.(23) bẩn và nơi sạch, nơi nguy hiểm và không nguy hiểm Biết chơi nơi và an toàn - Trẻ biết tự thay quần áo - Trẻ biết tự thay bị ướt, bẩn và để vào quần áo bị ướt, đúng nơi quy định.(cs5) bẩn và để vào đúng - Tự rữa mặt và chảy quy định hàng ngày.(cs16) - Trẻ biết tự rữa mặt - Che miệng ho hắt và chảy hàng hời(cs17) ngày - Giữ đầu tóc quần áo gọn - Trẻ biết lấy tay che gàng.(cs18) miệng ho, hắt * Dinh dưỡng: Nói tên số món - Trẻ biết giữ quần ăn hàng ngày và dạng chế áo đầu tóc gọn gàng biến đơn giản - Làm quen số thao tác đơn giản món ăn và chế biến Phát triển - Đọc biểu cảm các bài thơ, - Trẻ đọc biểu cảm ngôn ngữ ca dao đồng dao các bài thơ ca dao đồng dao tìm bạn, ném còn, túi kì diệu, bé nghe thấy gì?… - Sinh hoạt ngày, chơi ngoài trời, chơi góc(Gia đình, phòng khám nha khoa….) *Thơ : - Cánh hoa nỡ - Tay ngoan - Em ngĩ trái đất (3) - Nghe hiểu nội dung câu truyện bài thơ - Nghe hiểu nội dung truyện kể - Nhận dạng các chữ cái bảng chữ cái tiếng - Nhận dạng việt các chữ cái : E, Ê, U, Ư - Tồ đồ các nét, chép chữ cái - Trẻ biết tô đồ chép chữ cái Phát triển - Nói tên ngày sinh, - Trẻ biết họ tên, nhận thức giới tình thân ngày sinh, giới tính hỏi thân - Tìm tòi, tò mò khám phá hỏi vật tượng *Truyện: -Tay mắt mũi miệng - Cháu nhớ bạn - LQCC: U, Ư, E, Ê, - ĐT: Tập tô nét - ĐT: Bé tự giới thiệu mình - ĐT: Cơ thể bé - Trẻ biết chức - ĐT: Bé làm gì để lớn các giác quan và lên và khỏe mạnh số phận - Kể ngày nhà giáo việt nam và hoạt động ngày Trẻ biết đặc điểm bật ngày lễ nhà giáo việt nam 20/11 - ĐT: “ Trò chuyện ngày nhà giáo Việt Nam” - ĐT: “ Bé làm gì ngày để lớn lên và khỏe mạnh” - Trẻ biết kể nhóm - Trẻ biết số món ăn thực phẩm cần thiết - ĐT: “Bé bé tự giới thiệu cần thiết để thể bé lớn cho thể mình” lên và khỏe mạnh - Bé biết phòng tránh số nguy không an toàn để - Trẻ biết phòng tránh (4) số nguy không an toàn bảo vệ mình để bảo vệ mình - Nhận biết và đếm phạm vi và đếm theo khả năng, nhận biết số và số thứ tự pv - ĐT: “Đếm đếm nhận biết chữ số 7” - Tách nhóm thành - Trẻ biết đếm trên nhóm nhỏ nhiều cách đối tượng khác phạm vi và đếm - Xác định vị trí đồ vật, theo khả phương hướng trước sau, trên , trái phải so với - Biết tách thân nhóm thánh nhóm - Gộp các nhóm đối tượng nhỏ nhiều cách và đếm khác - Nhận quy tắc sấp xếp - Sử dụng lời nói và và chép lại hành động để vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn - ĐT: “Tách nhóm có đối tượng thành phần nhiều cách” - ĐT: “Xác định vị trí các hướng so với thân” - ĐT: “Gộp nhóm đối tượng và đếm” - ĐT: Ghép tranh - Gộp nhóm đối tượng phạm vi và đếm - Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan Phát triển - Nói số thông tin - Biết họ và tên trẻ tình cảm quan trọng thân xã hội (cs27) - Sở thích và khả - HĐH, HĐG, HĐNT, ăn, ngủ - Làm sách tranh truyện (5) - Nói điều bé thân thích, không thích và việc bé làm và không làm được.(29) - Biết bày tỏ tình - Bọc lộ cảm xúc cảm phù hợp với thân lời nói cử và trang thái với cảm nét mặt.(cs36) xúc người khác - Đề xuất trò chơi và hoạt - Đề xuất trò chơi động thể sở thích hoạt động mà thân.(cs30) thân thích - Chủ động giáo tiếp với bạn và người lớn gần gũi - Sẫn sàng trả lời (43) câu hỏi giao tiếp với - Ứng xử phù hợp với giới người gần gũi tính thân(28) - Bạn gái ngồi khép chân mặc váy, bạn trai giúp bạn gái - Nhận việc làm sinh hoạt mình có ảnh hưởng đến nặng người khác.(53) - Đoán hành vi các giác quan ĐV: gia đình, bán hàng - Thảo luận và thực hành cách giữ gìn vệ sinh, bảo vệ thể - Lao động tập thể, nhóm - Thực hành nhận biết các hành vi đúng sai - Trực nhật cách chăm sóc cây, tưới cây - Thực hành cách đánh răng, lau mặt - Thực hành xếp quần áo, chật nhật mình - Nói khả và sở người khác gây thích bạn bè, người phản ứng nào thân.(58) - Nói dúng khả số người gần gũi Phát triển thẩm mỹ - Tô màu kín không chờm - Trẻ biết tô màu ngoài đường viền các và không chồm hình vẽ.(cs6) ngoài các nét vẽ - Phối hợp các kỹ vẽ - Trẻ biết phối hợp TẠO HÌNH - ĐT: Vẽ theo ý thích - ĐT: Vẽ chân dung (6) đễ tạo tranh có màu các kỹ vẽ để sắc hài hòa, bố cục cân đối tạo các sản phẩm bé - Phối hợp các kỹ xé - Trẻ biết phối hợp dán để tạo thành tranh kỹ xé dán để tạo sản phẩm - ĐT: Xé dán đồ dùng quen thuộc bé - Phối hợp các kỹ nặn - Trẻ biết phối hợp để tạo sản phẩm có bố cục kỹ nặn để tạo sản phẩm cân đối - ĐT: Nặn bé và bạn tập thể dục - ĐT: Vẽ hoa tặng cô giáo ÂM NHẠC - Thể ý tưởng - Có vận động minh họa/múa thân thông qua hoạt động sáng khác với khác nhau.(cs119) hướng dẫn cô - Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát nhạc - Trẻ biết lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát - Dạy hát: mừng sinh nhật - Nghe: em thêm tuổi VĐ “Tay thơm tay ngoan” - Nghe: Năm ngón tay ngoan - Nghe “cô nuôi dạy trẻ” - Biểu diễn văn nghệ - TCAN: “Đồ rê mí, tui vui tôi buồn, nốt nhạc vui” III/ CHUẨN BỊ - Trang trí lớp phù hợp chủ đề - Treo tranh chủ đề thân - Thẻ chữ cái cho cô và trẻ, chữ cái a, ă, â lớp - Vở tập tô, cho cháu làm quen với chữ cái - Vở tạo hình, toán,… - Thẻ chữ số 7, dụng cụ học toán cô làm ( quần, áo) (7) - Túi cát, ghế thể dục, bóng, tranh mẫu, tranh treo xung quang lớp - Tranh truyện, “ cháu nhớ bạn ấy” , “ tai, mắt, mũi miệng” tranh thơ “ cánh hoa nở”, “ Tay ngoan” - Các khối để dạy trẻ nhận biết - Bài nhạc có lời và không lời “ mừng sinh nhật, mời bạn ăn” Nhạc có lời các bài hát có chủ đề “ Bản thân” - Đàn, Phách tre, trống lắc, xắc xô,… - Các loại đồ chơi để trẻ phân loại, hình thể còn thiếu các phận để trẻ vễ thêm - Hoạt động góc - Chuẩn bị các góc cho cháu chơi - Các loại đồ dùng đồ chơi - Khối gỗ, cây xanh, hoa cỏ trang trí lớp,… - thẻ đeo góc, các loại đồ chơi bán hàng, nấu ăn - Đất nặn bảng nặn, dĩa đựng,… - Hoạt động vui chơi - khăn bịt mắt, - Cà pháo, tăm tre - Đồ dùng đồ chơi để trẻ chơi “ai nhanh hơn” KẾ HOẠCH TUẦN I Chủ đề nhanh: Ngày sinh bé Từ ngày 3/11-7/11/2014 HOẠT ĐỘNG Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ : Trò chuyện với trẻ ngày sinh nhật trẻ Chơi - thể dục sáng-điểm danh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG HỌC -TCVĐ : đố bạn bắt tôi, nhanh - TCHT: Búp bê cà pháo, vẽ đồ chơi - Chơi tự * KPXH: *PTTC Bé tự giới Chạy thiệu mình chậm khoảng 100-120m Trò chơi kéo co :*LQCC *PTNT: - Tập tô nét Toán : Đếm đến Nhận biết chữ số PTTM Hát: Mừng sinh nhật TC: Thử tài (8) bé Nghe: Em thêm tuổi HOẠT ĐỘNG GÓC *Góc nghệ thuật : Tô màu, xé, cắt dán hình ảnh thân *Góc học tập: Làm album, chơi lô tô, ghép tranh *Góc xây dựng : Xếp hình bé tập thể dục, xây nhà và đường nhà bé *Góc khoa học thiên nhiên : chăm sóc vườn cây *Góc đóng vai : Gia đình “ mẹ con” , phòng khám bệnh, * Chơi kidmart HOẠT ĐỘNG CHIỀU ôn sáng làm quen đề tài, trò chơi mới.nêu gương,cấm cờ vệ sinh, trả trẻ PTTM: Vẽ chân dung bé Nêu gương,cấm cờ vệ sinh, trả trẻ Vệ sinh lớp ôn sáng làm quen đề tài, trò chơi mới.nêu gương,cấm cờ vệ sinh, trả trẻ *PTNN Truyện “Tai, mắt, mũi, miệng” làm quen đề tài, trò chơi nêu gương,cấm cờ KẾ HOẠCH NGÀY THỨ Ngày 26/11/2015 ĐÓN TRẺ - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp,trò chuyện với cháu về ngày nghỉ cuối tuần trò chuyện về ngày sinh nhật bé - Cho trẻ xem các đoạn phim về các bạn ngoan ông bà cha mẹ yêu thương Giáo dục trẻ phải biết vâng lời ăn sáng THỂ DỤC SÁNG: Mục tiêu yêu cầu -Trẻ biết thực các động tác tay,bụng,chân,bật,biết kết hợp động tác với lời bài hát ôn sáng làm quen đề tài, trò chơi nêu gương cấm cờ vệ sinh, trả trẻ (9) -Trẻ tập linh hoạt nhịp nhàng các động tác,tập nhịp nhàng với bài hát -trẻ biết tập thể dục sáng có lợi cho sức khỏe Chuẩn bị: -Sân tập an toàn,nhạc -Địa điểm: Sân trường -Thời gian: 7h30 Tiến trình Hoạt động 1: Khởi động Cho cháu thành vòng tròn phối hợp các kiểu đi,kết hợp với bài hát “nào chúng ta cùng tập thể dục” Hoạt động 2: Trọng động * Động tác hô hấp: Thở từ từ và thu hẹp lòng ngực động tác: tay thả xuôi, đưa tay trước, bắt chéo trước ngực * Động tác phát triển tay, bã vai (3l x8nhịp) - Đứng thẳng tay ngang vai - Đưa tay thẳng lên cao qua đầu - Đưa thẳng tay phía trước, cao ngang vai - Đưa tay phía sau - Đứng thẳng tay thả xuôi theo người * Động tác phát triển lưng (3l x nhịp) - Đứng cúi người phía trước - Đứng chân dang rộng vai, tay giơ cao qua đầu - Cúi xuống chân thẳng, tay chạm đất - Đứng lên tay giơ cao - Đứng thẳng tay xuôi theo người * Động tác phát triển chân (3lx nhịp) - Động tác: Khuỵu gối - Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông - Nhúng xuống, đầu gối khuỵu - Đứng thẳng lên * Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang - Đứng thẳng, hai tay thả xuôi - Bật lên, đưa chân sang ngang, kết hợp đưa tay dang ngang - Bật lên, thu chân về, tay xuôi theo người Hoạt động 3: Hồi tỉnh Cho trẻ vun tay hít thở nhẹ nhàng (10) Nhận xét,giáo dục.kết thúc Điểm danh vào lớp ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh: ngày sinh bé TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐỐ BẠN BẮT ĐƯỢC TÔI TCHT:BÚP BÊ CÀ PHÁO Chơi Tự Do: Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun I MỤC TIÊU YÊU CẦU: - Cháu biết chơi trò chơi: “ Đố Bạn Bắt Được Tôi” - Biết chơi đúng cách và cấp hành luật mà cô đưa - Cháu chơi hứng thú, thích tìm hiểu và biết dấu hiệu thời tiết - Chơi khu vực cô giới hạn, biết bảo vệ thân và chạy vừa sức II CHUẨN BỊ - Đồ dùng, đồ chơi ngoài trời: cầu tuột, xích đu, máy bay, dây thung,chong chóng, bóng,vòng - Sân chơi thoáng mát, - Địa điểm: sân trường - Thời gian: 8h-8h35 III TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: gây hứng thú Cho trẻ hát bài bạn có biết tên tôi chuyển đội hình vào vòng tròn, các bạn vừa hát bài hát nói ngày gì? Các bạn biết hết tên lớp chưa? Khi chơi với bạn các bạn nào? Hôm cô cho các bạn chơi trò “ đố bạn bắt tôi” Cho lớp nhắc lại tên trò chơi Hoạt động 2:Trò chơi vận động: “Đố Bạn Bắt Được Tôi?” Để chơi trò chơi này các bạn nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé - Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi - Cách chơi: các đứng thành vòng tròn, nắm tay cô mời bạn lên đứng quay lưng vào nghe hiệu lệnh cô thi bạn thứ chạy, bạn thứ chạy đoạn thì bạn thứ bắt đầu đuổi theo - Luật chơi: Bạn chạy vào cửa nào thì phải chạy vào đó, bắt bạn thì thắng - Cho trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi Giáo dục cháu chơi đoàn kết Trò chơi học tập: Búp bê cà pháo - Cô có chuẩn bị các cà pháo các bạn thử nghĩ xem các bạn có thể làm gì với cà này? - Hôm có cho các bạn chơi làm búp bê cà pháo (11) - lấy đoạn tăm tre xiên cà pháo liền để làm thân búp bê, cắm tiếp trên đoạn đầu làm đầu búp bê, lấy đoạn tăm cắm phía cà phía trên làm cánh tay, tiếp tục xiên bên cánh tay cà để làm bàn tay - Tiếp tục xiên chếch đoạn tăm vào cà cuối cùng thân theo hai phía để làm chân Cắm tiếp vào chân cà để làm bàn chân Hoạt động 3: chơi tự Tập trung trẻ lại giới thiệu các loại đồ chơi chóng chóng, bóng, vòng, dây thung,… Hỏi trẻ cách chơi và giáo dục cháu chơi cẩn thận khu vực cô giời hạn không giết nhện không chọc phá tổ ong, không nên đến nơi rậm , vì có thể có nhện độc, rắn rết đó các bạn giới hạn khu vực chơi Cho trẻ chọn đồ chơi và tiến hành chơi Hoạt động 4: kết thúc Tập trung trẻ lại hỏi trẻ chơi gì? Chơi nào? Nhận xét tuyên dương trẻ Giáo dục trẻ rữa tay Cho trẻ thu dọn đồ chơi – điểm danh-vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY SINH CỦA BÉ LĨNH VỰC : PTNT(KPXH) ĐỀ TÀI: Bé Tự Giới Thiệu Về Mình I.Mục tiêu yêu cầu: • - Trẻ biết mình là ai? • Biết phân biệt mình với bạn khác thông qua họ tên, giới tính, sinh nhật, đặc điểm thân • - Tôi khác bạn hình dạng bên ngoài, khả các hoạt động và sở thích riêng • Biết mình là bạn trai hay bạn gái và hành động phù hợp với giới tính • - Trẻ biết tôn trọng bạn và biết yêu quí thân mình • - Quan tâm đến người hợp tác tham gia cùng bạn học tập vui chơi II.Chuẩn bi - Tranh bé trai và bé gái.đồ dùng các bé - Tranh các phận trên thể - Thời gian: 30- 35 phút - Địa điểm: Lớp học III.Tiến trình: STT CẤU TRÚC Hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Cả lớp cùng hát với cô bài “ bạn có biết tên tôi” (12) 1: Nào mình chuyển đội hình vào hàng ngang, cô trò chuyện với trẻ nội dung bài hát, các bạn vừa hát bài gì? cùng hát - bạn tên gì? Bạn là ai? - Cô và các bạn cùng tìm hiểu mình nhé2 Hoạt động 2: Khám Phá -cô cho trẻ kể thân trẻ? Bé tên gì? Bé là trai hay gái? Năm bạn bao nhiêu tuổi? Cô cho cháu xem hình ảnh bạn trai và bạn gái Các xem đây là ai? Vì biết đó là bạn trai? - Bạn trai có tóc nào? Tóc bạn gái nào? Bạn trai mặc quần áo nào? Bạn gái mặc quần áo nào? Con thấy bạn trai và bạn gái có điểm gì giống và điểm gì khác nhau? - Cô mời trẻ lên nói cho các bạn nghe mình tên gì? Là trai hay gái? Tóc nào? Con thích tóc dài hay ngắn - Con thích chơi đồ chơi gì? Thích chơi với ai? - Ngày sinh là ngày mấy? - Con tên gì? Con bao nhiêu tuổi? - Mời trẻ gái lên cô hỏi các bạn đây là ai? Bạn là gái hay trai? - Con có ngày sinh nhật là ngày mấy? Con thích chơi gi? - Con thấy có điểm gì giống với bạn? Có cùng sở thích hay không? Có cùng hay khác giới tính với bạn không? Bạn có điểm gì khác với con? Về đầu tóc bạn có điểm gì khác? Về trang phục có giống hay khác với bạn? - Cô mời vài trẻ lên nói đặc điểm thân mình, điểm giống và khác với bạn - Mỗi bạn có ba mẹ sinh và nuôi dưỡng để lớn lên này vì các bạn phải yêu thương ba mẹ và biết nghe lời cha mẹ mình các bạn nhé - Cô và cháu cùng hát bài “ em thêm tuổi” - thêm tuổi thì các bạn đã lớn khôn thêm thì các phải tốt hơn, phải ngoan đó Thế nhà các bạn làm gì giúp đỡ cho ba mẹ? Con làm nói gì mẹ sai lấy dao dùm mẹ? Nếu tò mò nghịch dao điều gì xảy ra? Không nghịch phá đồ dùng đồ chơi dễ gây nguy hiểm cho thân các đồ nhọn, nên tránh xa và biết rủ (13) bạn chơi nơi an toàn các bạn nhé - Thế trường các giúp cô và các bạn làm gì? - Cô giáo dục cháu biết tự chăm sóc thân, biết yêu thương giúp đỡ nguời xung quanh Hoạt động - Bây cô cho các bạn chơi trò chơi đó là trò 3: Thư Giản chơi “ hình nối hình” Chút Thôi + Cách chơi: cô tạo lớp mình thành nhóm, phát cho nhóm tranh, và các bạn nối các hình đồ dùng cá nhân tương ứng đúng với bạn trai và bạn gái + Tổ chức cho trẻ tạo nhóm và thực hiện, + Cho trẻ mang sản phẩm lên nhận xét - Các bạn biết bạn trai thích chơi loại đồ chơi nào không? Bạn gái thì các bạn thích chơi gì? Cô cho các bạn chơi trò chơi “ Chọn Đồ Dùng Tặng Hoạt động Bạn” 4: trò chơi Cách chơi: cô treo tranh bé trai và bé gái, cô cho thi xem các bạn các đồ dùng mà bạn gái thích chơi dán vào tranh nhanh bạn gái Chọn đồ dùng bạn trai thích chơi dán vào tranh bạn trai Đội nào dán nhiều và đúng thì thắng Cho cháu chơi, cô nhận xét sau lượt chơi - Cô nhận xét học, hát bài tìm bạn thân vào vòng tròn sân HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề nhánh: Ngày sinh bé Góc xây dựng: Xây ngôi nhà bé và xếp đường nhà bé Góc phân vai: Đóng mẹ Góc nghệ thuật:Hát múa các bài hát chủ đề thân Góc học tập:Làm tranh truyện các đặc điểm thân Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân I Mục tiêu yêu cầu - Cháu biết chơi tất các góc, biết thỏa thuận vai chơi các góc chơi - Cháu thể vai chơi mình, xây dựng công trình đẹp, sáng tạo - Cháu biết liên kết góc chơi Chơi đoàn kết, giữ vệ sinh và thu dọn đồ chơi sau chơi II Chuẩn bị: - Khối gỗ, cây xanh - Đồ dùng nấu ăn, rau cải, … - Bút màu, giấy vẽ, hồ, giấy màu, giấy a4,… - máy hát, đĩa nhạc không lời, trống lắc, xắc xô,… (14) Địa điểm: lớp học Thời gian: 9h20-10h00 III Tiến hành Hoạt động 1: Hoạt động 1: giới thiệu chủ đề - Cho trẻ hát bài mừng ngày sinh nhật chuyển đội hình vào hàng ngang, các bạn vừa hát bài hát gì nào? Ngày sinh nhật bạn vào ngày nào? Bây các bạn cùng cô xung quanh lớp xem lớp mình có gì? ( dẫn cháu tham quan lớp) - Cô đã chuẩn bị nhiều đồ chơi, bây cô cho các bạn chơi góc - Nhưng trước hết các cho cô biết lớp mình có góc chơi? - Và với chủ đề thân xem với đồ chơi cô chuẩn bị có thể chơi gi? * Góc xây dựng: chúng ta xây gì? nhà các đâu? Vậy có thể xây nhà và đường ngôi nhà mình nhé! Nhưng xây nhà thì chúng ta xây gì? Xây nào? Xây xong các có thể làm gì cho ngôi nhà mình thêm đẹp? Ai thích chơi góc xây dựng? * Góc Phân Vai: Các hãy đóng vai gia đình Trong cha anh mình xây ngôi nhà thật đẹp thì các mẹ các chị nhà làm gì? Các bạn nấu món ăn thật ngon để làm việc mệt mõi, đói bụng thì các chú công nhân nhà ăn cơm nhé! Nhưng các bạn nấu ăn thì các bạn phải nấu thức ăn hợp vệ sinh, bổ chúng ta có sức khỏe đẻ làm việc nhé! * Còn ở góc âm nhạc các hãy luyện tập các bài hát thật hay thân mình biểu diễn lại nhà xây xong nhé * Góc Tạo Hình: nè các có thẻ làm ảnh thật đẹp để tặng cho các bạn mình nhân dịp nhà bạn tân gia không? * Góc học tập : Các bạn làm tranh truyện đặc điểm thân Trước chơi các nhớ không quăng ném đồ chơi, chơi đoàn kết , không làm ồn chơi * Góc thiên nhiên: cô có chuẩn bị các đồ dùng các bạn có thể chơi với cát, nước dùng để tưới cây, lau lá cho cây nhé các bạn Các hãy nhẹ nhàng góc chơi mình thích và đeo thẻ đeo vào và tiến hành chơi Hoạt động 2: trẻ tham gia vào các góc chơi: Cho trẻ đọc bài thơ Xòe Tay nhận ký hiệu vào góc chơi lấy thẻ đeo rủ bạn cùng chơi, cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi, giúp đỡ trẻ kịp thời Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi, cùng tham gia chơi với trẻ, cô gợi ý cho trẻ chơi tốt và trì góc chơi Hoạt động 3: Nhận xét (15) - Cô nhận xét góc chơi - Tập trung trẻ góc xây dựng - Cho trẻ quan sát công trình - Cho các chú công nhân xây dựng giới thiệu các loại đồ chơi góc vừa làm - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô nhận xét chung học.Thông qua cô giáo dục trẻ biết chơi các đồ chơi an toàn tránh xa dụng cụ, đồ chơi không an toàn thân khỏe mạnh - Cho trẻ thu dọn đồ chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ đọc bài thơ bé ngoan, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ Hai ngày 26 tháng 10 năm 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: (16) Kĩ năng: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NGÀY 27/10/2015 - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp Cho cháu chơi tự - Trò chuyện với cháu về ngày sinh nhật bé Nhắc nhỡ bé ăn uống điều độ không ăn nhiều bánh kẹo trrong dịp sinh nhật Cho trẻ xem câu truyện gấu bị sâu răng.ăn sáng THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp: Thở từ từ và thu hẹp lòng ngực động tác: tay thả xuôi, đưa tay trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển tay, bã vai : đưa tay phía trước sa (3l x8nhịp) - Động tác phát triển lưng: đứng cúi phía trước (3l x nhịp) - Động tác phát triển chân (3lx nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang (3lx nhịp) Hướng dẫn tập đồng diễn ngày thứ * Điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: Ngày sinh bé Lĩnh vực: Phát triển thể chất Đề tài: Chạy chậm khoảng 100 – 120m Trò chơi: kéo co I Mục tiêu- yêu cầu: - Trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng chạy chậm 100- 120m Biết kết hợp các động tác theo nhạc - Phối hợp khéo léo chân tay nhịp nhàng chạy Khi chạy đầu không cúi Rèn lyện thể lực, khả sức khỏe bền bỉ chạy chậm Phát triển chân, tố chất bền bỉ để chạy hết quãng đường -Biết phối hợp chơi trò chơi cùng bạn, hứng thú yêu thích các hoạt động thể dục, từ đó giáo dục trẻ siêng tập thể dục (17) II CHUẨN BỊ: - Sân bãi sẽ, an toàn cho trẻ - Vạch chuẩn, dây để chơi kéo co - Thời gian : 8h40-9h15 - Địa điểm: Ngoài trời III TIẾN HÀNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu ( thường, 1:Khởi động mũi, mép, gót bàn chân, chạy nhanh, chậm,…) - Cho trẻ khởi động các khớp tay, vai, hông,… Chuyển đội hình vào hàng ngang thực bài tập phát triển chung +BTPTC Cho trẻ tập kết hợp các động tác theo nhạc bài “ Em Hoạt động 2: Trọng động Thêm Tuổi” *Động tác tay: đưa phía trước sang ngang ngang ( 2lx8n) - Đứng thẳng, hai chân vai, tay dang ngang vai + tay đưa phía trước + tay đưa sang ngang + Hạ tay xuống * Động tác bụng: Đứng cúi phía trước.(2lx8n) - Đứng chân dang rộng vai, tay giơ cao quá đầu + Cuối xuống, chân thẳng, tay chạm đất + Đứng lên, tay giơ cao + Đứng thẳng, tay xuôi theo người * Động tác chân: Khuỵu gối.(3lx8n) - Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông + Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Đứng thẳng lên * Động tác bật : Bật khép tách khép chân (3lx8n) - Bật lên tay dang ngang, chân vai - Bật lên thu chân về, tay thả xuôi Vượt Cho trẻ đọc bài thơ tay ngoan chuyển đội hình nam nữ (18) chướng ngại vật thứ Chạy chậm 100120m Vượt chướng ngại vật thứ Trò chơi kéo co Hoạt động 3: Hồi tỉnh Các bạn vừa đọc bài thơ gì? Các bạn thấy bàn tay có lợi cho chúng ta không?không riêng bàn tay có lợi mà tất các giác qan trên thể chúng ta giúp ích và giác quan đó mang nhiệm vụ riêng cho mình theo Để làm gì cho bàn tay luôn đẹp nào?làm nào các bạn giữ các giác quan khỏe mạnh nào? Các bạn phải biết giữ gìn cho thể chúng ta luôn khỏe mạnh để tham gia vào các hoạt động cùng người nhé Để thi xem có sức khỏe tốt cô cho các bạn vượt qua thử thách thứ đó là thử thách: Chạy chậm 100- 120m Để thực thử thách này các bạn nghe cô nói cách thực trước nhé - Các chú ý xem cô thực - Cô thực mẫu và giải thích: chạy các bạn chân bước đều, tay vung nhịp nhàng, mắt nhìn thẳng phía trước chạy đến đích cô đã làm chuẩn trước đó quay cuối hàng ngồi Cô cho trẻ lên thực cùng lúc, thực cô chú ý nhắc nhở trẻ thực thực chân bước đều, tay vung nhịp nhàng chạy tới đích Cô cho trẻ thực đến hết lớp trẻ thực – lần.Các lần tập tăng dần khoảng cách 120m Cô chú ý nhắc nhở rèn kỹ khyến khích trẻ và tuyên dương trẻ kịp thời Các bạn vừa thực vận động gì nào? - Mời trẻ yếu lên thực sửa sai - Nhận xét tuyên dương cháu Trò chơi: “Kéo co” Cô hỏi cách chơi và luật chơi Cô cho trẻ chơi chơi cô chú ý nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn kéo Cho trẻ chơi thức thi đua xem mạnh hơn, nhận xét sau lượt chơi Cho cháu vung tay hít thở nhẹ nhàng Nhận xét giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh thân thể (19) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh: Ngày sinh bé TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐỐ BẠN BẮT ĐƯỢC TÔI TCHT:BÚP BÊ CÀ PHÁO Chơi Tự Do: Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun Cách chơi và hướng dẫn chơi hướng dẫn đầu tuần Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây ngôi nhà bé và xếp đường nhà bé Góc phân vai: đóng mẹ Góc nghệ thuật:hát múa các bài hát chủ đề thân Góc học tập: tranh truyện các đặc điểm thân Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân Hướng dẫn ngày thứ HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY SINH CỦA BÉ LĨNH VỰC: PTTM ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG BÉ I MỤC TIÊU- YÊU CẦU: - Cháu biết số đặc điểm cấu tạo thân: đầu tóc, trang phục, khuôn mặt,… - Biết bố cục hài hòa các phận, tô màu tranh đẹp - biết giữ gìn thân đẹp, quần áo gọn gàng II CHUẨN BỊ - Tranh chân dung bạn trai,bạn gái - Bàn ghế, giấy vẽ, bút màu III TIẾN TRÌNH: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động 1: nào mình cùng hát - Cô cho trẻ hát “ tìm bạn thân ” chuyển đội hình vào hàng ngang + Các vừa hát bài hát gì? Khi đến trường các bạn gặp ai? Trong lớp các bạn có bao nhiêu bạn là bạn nào? Trong lớp chơi thân với bạn nào? Vậy bạn đó nghỉ học làm gì? Con có nhớ ngày sinh nhật bạn không? (20) Vậy để thể tình cảm thân thiết với bạn mình các bạn hãy cùng cô vẽ chân dung bạn thân mình nhé * Hoạt động 2: Bé nhìn nào Hoạt động 3: Vẽ mẫu Hôm cô cùng các vẽ chân dung bạn mình nhé Cô cho trẻ quan sát tranh và đàm thoại: + Các nhìn xem cô có tranh gì đây? + Cô làm nào để có tranh này? (Vẽ) + Các có nhận xét gì tranh này? + Khuôn mặt có hình gì? Mắt có hình gì? Màu gì? Miệng là hình gì? Được tô màu gì? + Tóc bạn nào? Vậy đây là tranh vẽ bạn trai hay bạn gái? Vì biết? Bạn gái tóc vẽ nào? Bạn trai mái tóc vẽ sao? + Màu sắc tranh nào? Bức tranh này vẽ đâu tờ giấy? + Tranh chia làm phần?( hai phần, phần đầu và thân) - Các bạn nhìn xem cô có tranh gì nữa? + Hai tranh này có gì giống và khác nhau? Cho trẻ nhận xét tranh,để thực tranh cho đẹp các bạn xem cô vẽ mẫu trước nhé - Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát: Cô vừa vẽ vừa đàm thoại cùng trẻ + Trước tiên phải vẽ gì? - cô vẽ phần đầu đâu?vẽ nào? Cô vẽ phía trên, vẽ vào tờ giấy Trước tiên vẽ hình tròn to làm đầu lá nét cong tròn khép kín , phần đầu gồm còn có gì? các vẽ bên hai hình tròn nhỏ làm mắt, và tô màu gì vào mắt? vẽ đường thẳng ngắn làm mũi, hai nét cong làm tai, vẽ tóc cho cô giáo, (21) là nét thẳng, cong mền mại, tùy các bạn thích vẽ tóc dài hay ngắn vẽ đường cong làm miệng, các bạn xem phần mặt đã hoàn thành chưa? Vậy các bạn xem chân dung bạn còn vẽ thêm gì? Vẽ nào? Phần đầu với cổ là vai và tay, theo vẽ nét gì? vẽ hai đường thẳng song song làm cổ và hai đường cong là vai và nét thẳng ngắn làm tay chân dung thêm đẹp thì chúng ta vẽ cổ thêm áo, các bông hoa, chấm tròn trên áo các bạn vẽ bạn trai thì tóc nào? Bạn gái tóc dài hay ngắn? Áo bạn trai có hoa không? Các bạn hãy lựa chọn màu phù hợp để tô cho bạn trai hay gái nhé Các bạn tô màu gì cho mái tóc? Môi màu gì? Mắt tô màu gì? Để cho tranh thêm đẹp thì phải làm gì? Con chọn màu là màu gì? * Hoạt động 4: Bé khéo tay * Hoạt động : chiêm ngưỡng sản phẩm - Cô cho trẻ hát “ bạn có biết tên tôi” và vào bàn vẽ - Cô gợi ý cho trẻ trẻ nhắc lại tư ngồi và cách cầm bút Cho trẻ khởi động các ngón tay - Cô quan sát trẻ vẽ và giúp đỡ trẻ, khuyến khích trẻ vẽ cách bố cục và phối màu tạo tranh đẹp Khuyến khích trẻ tô màu sáng tạo Gần hết cô nhắc trẻ - Cô cho trẻ đọc bài thơ bóng vào vòng tròn để đem sản phẩm treo lên giá + Các vừa thực gì? - Cô gợi ý cho trẻ nhận xét: + các thích sản phẩm nào? + Vì thích? + Màu sắc tranh sao? +Bố cục tranh nào? - Cô nhận xét sản phẩm đẹp và rút kinh nghiệm sản phẩm chưa hoàn chỉnh (22) - Giáo dục trẻ: Khi vẽ các phải biết giử gìn sản phẩm mình tạo ra, và biết đoàn kết, chia sẻ với bạn mình các bạn nhé! Hát bài mừng ngày sinh nhật sân Cho trẻ thực lại kỹ chạy châm cho cháu chưa thực thực tốt, Nêu gương cắm cờ.Vệ sinh trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: .Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Kĩ năng: (23) Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NGÀY 28/11/2015 - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp - Trò chuyện với cháu về ngày sinh nhật bé.trò chuyện về thân trẻ.ăn sáng THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp: Thở từ từ và thu hẹp lòng ngực động tác: tay thả xuôi, đưa tay trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển tay, bã vai : đưa tay phía trước sau (3l x8nhịp) - Động tác phát triển lưng: đứng cúi phía trước (3l x nhịp - Động tác phát triển chân (3lx nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang (3lx nhịp)  hướng dẫn tập đồng diễn ngày thứ Điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề nhánh: ngỳ sinh bé Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: tập tô nét nét cong hở phải, nét móc ngược I.MỤC TIÊU- YÊU CẦU: -Kiến thức :Trẻ biết tô các nét tập tô các nét nét thẳng dứng, nét ngang - Kỹ năng: tô và đồ đúng cách, đồ trùng khích chấm mờ -Giáo dục: Ngồi đúng tư ,biết yêu quý trường lớp MN II CHUẨN BỊ: - Các nét tập tô các nét - Vở tập tô - Địa điểm: lớp - Thời gian: Từ 8h00- 8h30 III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ * Hoạt động - Cô cho trẻ hát “ bạn có biết tên tôi” và hỏi trẻ: 1: Ổn định, + Các vừa hát bài gì? giới thiệu (24) bài + Bài hát nói đến điều gì? + Đến trường các gặp bạn có vui không? Khi chơi với bạn các bạn chơi nào? Các bạn phải biết giữ gìn thân thể mình các bạn chơi với bạn không xo đẩy bạn té ngã làm bẩn quần áo nhé - Cô cho trẻ chơi trò chơi " Thi xem đội nào nhanh" + Cách chơi : Cô chia lớp thành ba đội chơi Khi có hiệu lệnh( VD: Chọn cho cô nét cong hở phải và nét cong hở trái) thì bạn đầu hành chạy lên chọn môt thẻ chữ gắn lên chạy thỉ bạn chạy lên đền hết đội nào chọn nhiều nét và đúng yêu cầu thăng + Cô cho trẻ chơi thử + Cô cho trẻ chơi thật + Cô nhận xét Để các có thể học tốt môn chữ cái cô hướng dẫn các * Hoạt động tập tô các nét cong hở phải, nét móc ngượctrong tập 2: Hướng tô các nét nhé! dẫn trẻ tô * Tô nét cong hở phải: - Các ơi, các nhìn xem cô có gì đây? + Các nhìn xem đây là nét gì? Một nửa chữ gì ? O - Cô tô mẫu lần - Cô tô mẫu lần và giải thích: - Cô hướng dẫn trẻ tô nét thẳng đứng chấm mờ: Đặt bút bên trên dòng kẻ đưa theo đường chấm mờ đến dòng kẻ để nét cong hở phải + Cô mời trẻ lên tô - Cô cho trẻ thực hành tô + Cô nhắc lại cách cầm bút và tư ngồi cho trẻ * Tập tô nét móc ngược: - Cho trẻ đọc thơ “ lời bé” tập trung trẻ lại - Cô cho trẻ nhìn xem các nét móc ngược - Cô hướng dẫn trẻ tô nét móc ngược + Cô tô mẫu lần + Cô tô mẫu lần và giải thích: Cô hướng dẫn trẻ tô nét ngang chấm mờ: cô hướng dẫn trẻ tô theo dấu mũi tên từ trên xuống và móc ngắn hất qua bên tay phải (25) +Cô mời trẻ lên tô và nhắc lại cách tô - Cô cho trẻ nhắc lại cách ngồi và cách cầm bút - Cô cho trẻ vào bàn thực hành tô - Cô cho vài trẻ mang lên và cô nhận xét , khen vỡ đẹp và khuyến khích cháu viết chưa đẹp Cho trẻ hát bài tay thơm tay ngoan cùng ngoài ĐỘNG HOẠT NGOÀI TRỜI TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: ĐỐ BẠN BẮT ĐƯỢC TÔI TCHT: BÚP BÊ CÀ PHÁO CHƠI TỰ DO Hướng dẫn ngày thứ HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây ngôi nhà bé và xếp đường nhà bé Góc phân vai: đóng mẹ Góc nghệ thuật:hát múa các bài hát chủ đề thân Góc học tập:Làm tranh truyện các đặc điểm thân Góc tạo hình: tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân Hướng dẫn ngày thứ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn lại kỹ tô đồ các nét - Làm quen đề tài “ làm quen các từ có chứa chữ cái u,ư” - Nêu gương cắm cờ- Vệ sinh trả trẻ - Vệ sinh lớp ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ Tư ngày 28 tháng 10 năm 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: (26) 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Kĩ năng: .5 Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NGÀY 29/10/2015 - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp - Trò chuyện với cháu về ngày sinh nhật bé trò chuyện về thân trẻăn sáng THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp: Thở từ từ và thu hẹp lòng ngực động tác: tay thả xuôi, đưa tay trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển tay, bã vai : đưa tay phía trước sau(3l x8nhịp) - Động tác phát triển lưng: đứng cúi phía trước (3l x nhịp - Động tác phát triển chân (3lx nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang (3lx nhịp)  hướng dẫn tập đồng diễn ngày thứ Điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY SINH CỦA BÉ LĨNH VỰC: PTNT ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 7, NHẬN BIẾT SỐ I Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết nhóm có đối tượng, nhận biết chữ số - Trẻ có kĩ xếp tương ứng, cháu biết phân loại các nhóm thực phẩm (27) - Trẻ biết chất dinh dưỡng có các loại thực phẩm, biết ăn nhiều loại thực phẩm tốt cho sức khỏe - Trẻ có nề nếp học và chơi II Chuẩn bị : - Một số loại quần áo, mũ, … - các chữ số 5,6,7… - cái áo, cái quần - cái nón, đôi dép,… - Địa điểm: lớp học - Thời gian: 8h40-9h15 STT CẤU TRÚC Hoạt động 1: ổn định HOẠT ĐỘNG CẢU CÔ VÀ TRẺ - Cả lớp cùng hát với cô bài “ Mừng sinh nhật” - Đàm thoại nội dung bài hát - các bạn chúng ta có cha mẹ sinh và có ngày sinh nhật, sinh nhật thì các bạn đã lớn thêm tuổi các bạn phải ngoan nhé các bạn Hoạt động - Hôm là sinh nhật bạn búp bê cô và các 2: bé mua bạn cùng chợ mua số món quà tặng bạn quà nha + Mua cái nón + mua cái áo + và cô cái khăn,… - Cho trẻ lên thực lấy số lượng và đặt thẻ chữ số - Cô nhận xét đúng sai - các bạn nãy lớp chúng ta cùng mở món quà cô và biết số lượng món quà cô - Bây chúng ta cùng xếp lại đồ dùng tặng bạn búp bê nhé! Bây mình cùng Hoạt động 3: Đếm đến 7, treo áo lên tủ bạn nhé - Cô gắn các cái áo lên bảng, vừa gắn vừa đếm nhận biết nhóm có đối tượng cùng trẻ ( cái áo) - Áo thì mặc chung với quần chúng ta cùng treo quần lên cho thành Cô xếp cái áo là cái quần - Các thấy số áo và số quần nào (28) với nhau? - Cùng mấy? - À! Hình còn cái áo nè các bạn Đưa thêm cái áo có cái áo thêm cái là cái áo, lớp nhắc lại thêm là Vậy bây số áo và số quần nào với nhau? Và cô đặt chữ số dể hai nhóm đối tượng này? Hoạt động 4: thông minh Cho trẻ hát bài bạn có biết tên tôi chuyển đội hình vào vòng tròn nhận rổ Các bạn hãy nhìn xem rổ mình có gì? Bây các hãy lấy rổ mình và xếp các cái áo thành hàng ngang Có bao nhiêu cái áo? Các bạn xếp tất cái quần có cùng màu cho cái quần cái áo Con thấy số áo và số quần nào với nhau? Vì biết? - Các bạn hãy hãy lấy thêm cái áo nữa, đặt chung với các cái áo lúc nãy Bây nhận xét xem điều gì đã khác? - Số nào nhiều hơn? Nhiều mấy? Vì biết? -Số nào ít hơn? Ít mấy? vì biết? - Bây lớp cùng đếm với cô số quần nhé Vậy để số quần với số áo thì các phải làm gì? - À phải thêm quần, thêm mấy? - Cô thực thêm, có thêm là mấy? các đếm lại cùng cô - Bây nhóm áo và nhóm quần nào với nhau? Và cùng mấy? - Đây cô có chữ số tương ứng với nhóm có cái áo và cái quần - Vậy nhóm có đối tượng thì tương ứng với chữ số mấy? - Cho trẻ cất đồ dùng vào rổ và đếm lại - Tương tự cô cho trẻ đồ dùng và tiếp tục cho (29) Hoạt động trẻ thực 5: cùng chơi trò * Trò chơi “ tìm đúng cửa hàng” chơi - cách chơi: cô phát cho các bạn thẻ chữ số và cô có nhiều gian hàng bán các loại đồ dùng khác và gian hàng có chữ số riêng các bạn vừa vừa hát xung quanh lớp mình, cô nói các bạn tìm hàng để mua đồ thì bạn phải chạy đúng cửa hàng có số lượng giống với chữ số mình cầm trên tay - luật chơi: chạy nhanh đúng gian hàng có số lượng đúng với thẻ chữ số trên tay tuyên dương - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét sau lần chơi, đổi thẻ chữ số chơi - Nhận xét trò chơi * Trò chơi 2: “ thi xem nhanh” + Cách chơi: cô chia lớp mình thành đội chơi đứng sau vạch xất phát, cô đã chuẩn bị nhiều loại đồ dùng đồ chơi, các loại quần áo, mũ, giày,…bây nhiệm vụ các bạn là lên lấy đủ cái để tặng cho bạn búp bê nhé Và lấy thẻ chữ số đặt lên trên + Luật chơi: Đội nào nhanh và đúng thì thắng + Tổ chức cho trẻ chơi vài lần, cô giúp đỡ trẻ kịp thời + Nhận xét trò chơi - Hát bài “càng lớn càng ngoan” - Nhận xét kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh: ngày sinh bé TCHT:VẼ ĐỒ CHƠI TCVĐ: AI NHANH HƠN Chơi tự do: cầu tuột xích đu, chong chóng bóng, dây thun I Mục tiêu yêu cầu - Cháu biết chơi trò chơi: “ Ai nhanh hơn” biết làm búp bê cà pháo mà cô hướng dẫn - Biết chơi đúng cách và chấp hành luật mà cô đưa - Cháu chơi hứng thú (30) - Chơi khu vực cô giới hạn, biết bảo vệ giữ dìn đồ dùng, đồ chơi II Chuẩn bị - Phấn - Các loại đồ chơi để trẻ chọn -Đồ dùng đồ chơi ngoài trời ( bóng, phấn, dây, chong chóng, cầu tuột, xích đu,…) - Thời gian: 8h-8h35 - Địa điểm: Sân trường III Tiến trình: Hoạt động 1: TCHT : “vẽ đồ chơi” - Các cùng hát với cô bài “mừng sinh nhật” - Đàm thoại sơ lược nội dung bài hát Các bạn ơi! Chắc nhà các bạn có nhiều đồ chơi, và trường có nhiều đồ chơi hôm co cho các bạn vẽ lại các loại đồ chơi đó nhé! - Nhưng bây hãy kể cho lớp nghe mình thích loại đồ chơi nào? Hình dáng màu sắc sao? - Cho trẻ tập trung thành nhóm 3-4 bạn vẽ các loại đồ chơi đó phấn - Cho trẻ kể sản phẩm mình - Các bạn chúng ta chơi đò chơi thì chúng ta phải biết giữ gìn, đặc biệt chơi chúng ta phải cẩn thận, không cầm vật có thể gây nguy hiểm Hoạt động : TCVĐ “ Ai Nhanh Hơn” - Cô có nhiều món quà phía trên món quà này lung tung quá, bây các hãy chọn món đồ chơi mà bạn trai thích gắn lên hình bạn trai, chọn món đò mà bạn gái thích sắn lên hình bạn gái -Chia lớp mình thành đội cô cho các bạn thi xem đội nào gắn nhiều món quà thì thắng Nhưng chơi các bạn nhớ cẩn thận không chen lấn kẽo bị té ngã - Tổ chức cho trẻ chơi Nhận xét sau lần chơi - Nhận xét trò chơi- giáo dục cháu Hoạt động : Chơi tự - Cho cháu xem các loại đồ chơi cô các loại đồ chơi sẵn có ngoài trời - Hỏi trẻ cách chơi Giáo dục trẻ chơi cẩn thận không xô đẩy không giành đồ chơi - Giới hạn khu vực chơi cho trẻ - Cho trẻ chọn đồ chơi trẻ thích và chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Tập trung trẻ lại hỏi trẻ chơi gì? (31) - Chơi nào? - Giáo dục trẻ vào lớp rửa tay - Nhận xét – kết thúc HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây ngôi nhà bé và xếp đường nhà bé Góc phân vai: đóng mẹ Góc nghệ thuật:hát múa các bài hát chủ đề thân Góc học tập: tranh truyện các đặc điểm thân Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân Hướng dẫn ngày thứ HOẠT ĐỘNG CHIỀU CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY SINH CỦA BÉ LĨNH VỰC: PTNN ĐỀ TÀI: TRUYỆN “ CHÂN, TAY, TAI, MẮT, MIỆNG” I Mục tiêu yêu cầu - trẻ biết ý nghĩa câu chuyện, chân tay, tai mắt miệng Biết nhiệm vụ phận trên thể - Phát triển kỹ chú ý lắng nghe, quan sát phán đoán, suy luận Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, biết chia sẻ không tỵ nạnh công việc với người khác - Thông qua nội dung câu truyện trẻ biết các phận trên thể phận nào quan trọng, biết cách bảo vệ các quan trên thể II Chuẩn bị : - Tranh minh họa câu truyện “ tai, mắt, mũi, miệng” Bức tranh có các phận trên thể cắt rời Bảng đa - Địa điểm: lớp học - Thời gian: 3h-3h35 III Tiến trình STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động : - Cả lớp cùng hát bài hãy xoay nào chuyển đội ổn định giới hình vào hàng ngang thiệu - Bạn ơi, cái lưỡi giúp chúng ta điều gì? Nếm vị thức ăn nè Vậy ngoài lưỡi còn biết giác quan nào trên thể mình nữa? và biết chức chúng hay không? Nhưng có sai lầm nhỏ việc này các bạn Để biết sai lầm đó nào thì các bạn chú ý (32) lắng nghe câu truyện “ tai, mắt, mũi, miệng” Cô kể trẻ nghe câu truyện Hoạt động 2: + Lần 1: cô kể diễn cảm không dùng tranh bé nghe cô kể + Lần 2: cô kể kết hợp với tranh minh họa chuyện -lần kể diễn cảm trích dẫn và đàm thoại Đoạn 1: ngôi nhà nọ… hôm tất đều mệt mỏi Các bạn câu truyện này nói các phận trên thể cho mình là quan trọng và nghĩ rắng làm việc, có miệng là không làm gì mà biết ăn mà thôi Nhưng tất đã sai lầm nhận nhiêm vụ miệng là nhai, ăn để có sức khỏe để các quan khác có sức để làm việc Hoạt - các bạn thấy lúc đầu cô mắt, cậu chân, cậu tay, động 3: Bé bác tai và lão miệng sống với nào? cùng tìm - Rồi đã nghĩ là mình là người làm việc nhiều hiểu nhất? là người không làm việc? - Rồi bọn đã cùng làm gì? - Sau bao nhiêu ngày không cho lão miệng ăn thì bọn đã nhận điều gì? - Cậu chân có còn muốn chạy nhảy không? Cậu ta có làm việc hay không? - Cô mắt thì nào? - Bác tai thì sao? Có còn nghe hay không? Đoạn từ người đã nhận sai lầm mình và đến hết truyện - Ai là người nhận sai lầm đầu tiên? Bác tai nói gì? Lúc đó người nhận không có lão miệng thì không thể có sức là việc được, và người đã làm gì? - Khi nhận lỗi thì bọn đã đâu? Và nói gì với lão miệng? - Lúc lão miệng nào? - Khi ăn xong thì người cảm thấy nào? - Lúc người đã hiểu công việc lão là (33) làm gì? Và có quan trọng hay không? - Từ đó người cậu chân, cậu tay, bác tai, cô mắt và lão miệng sống với nào? - Ai có thể đặt tên khác cho câu truyện này? * Trò chơi: “ Trán, cằm, tai” + Cách chơi: cô đọc các câu trán, cằm, tai, Hoạt động 4: … và các bạn đúng vào các phận đúng với trò chơi “ câu cô đọc,… trán, cằm, tai” + Tổ chức cho trẻ chơi - các bạn học giỏi bây cô cho các bạn tập Hoạt động 5: kể lại truyện, cô là người dẫn truyện, các bạn tập cho trẻ kể đọc các câu thoại các nhân vật truyện lại truyện - Tổ chức cho trẻ tập kể chuyện Hoạt động 6: - Nhận xét học- kết thúc kết thúc Cho trẻ hát các bài hát liên quan đến chủ đề, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: .Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: (34) Kĩ năng: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi KẾ HOẠCH NGÀY THỨ NGÀY 30/10/2015 - Đón cháu vào lớp cất cặp sách vào lớp - Trò chuyện với cháu ngày sinh nhật bé Cho trẻ xem các đoạn phim tác hại việc ăn nhiều bánh kẹo - Giáo dục trẻ không nhận quà từ người lạ - Kết hợp với phụ huynh dạy trẻ biết không theo người lạ không nhận bất kì thứ gì người lạ cho mà chưa có đồng ý người lớn THỂ DỤC SÁNG - Động tác hô hấp: Thở từ từ và thu hẹp lòng ngực động tác: tay thả xuôi, đưa tay trước, bắt chéo trước ngực - Động tác phát triển tay, bã vai : đưa tay phía trước sau(3l x8nhịp) - Động tác phát triển lưng: đứng cúi phía trước (3l x nhịp - Động tác phát triển chân (3lx nhịp) - Động tác bật: Bật, đưa chân sang ngang (3lx nhịp)  hướng dẫn tập đồng diễn ngày thứ Điểm danh vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY SINH CỦA BÉ LĨNH VỰC: PTTM ĐỀ TÀI: HÁT “ MỪNG SINH NHẬT” Nội dung kết hợp TRÒ CHƠI: THỬ TÀI CỦA BÉ NGHE HÁT “ EM THÊM MỘT TUỔI” I Mục tiêu yêu cầu: - Trẻ biết tên bài hát, cảm nhận giai điệu vui nhộn bài hát mừng sinh nhật, và giai điệu dí dỏm bài hát em thêm tuổi (35) - Phát huy khả sáng tạo hoạt động, biết thể cảm xúc mình hoạt động âm nhạc - Trẻ biết yêu thích các hoạt động âm nhạc và tham gia nhiệt tình học Biết phối hợp cùng bạn hoạt động, giáo dục trẻ biết bảo vệ thân mình, biết ăn uống điều độ II Chuẩn bị - Đàn, Máy hát, nhạc không lời bài hát “ mừng sinh nhật”, “ em thêm tuổi” - Trống lắc, mũ chóp, phách tre - Địa điểm : lớp học - Thời gian: 840h-9h15 III Tiến trình STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động - Trò chuyện ngày sinh nhật vài trẻ 1: Trò chuyện - Cho trẻ nói cảm nghĩ sở thích mình với trẻ ngày sinh nhật Giới thiệu trẻ có cùng ngày sinh nhật - À, các có mừng sinh nhật chưa? - Bây cô dạy cho các bạn bài hát để hát Hoạt động ngày sinh nhật đó là bài “ mừng sinh nhật” 2: Bé làm ca - Các bạn nhắc lại tên bài hát sỹ - Các bạn chú ý lắng nghe cô hát mẫu lần trước nha - Cô hát mẫu lần + đàn + Cô hát mẫu lần 2+ đàn - Cô mời lớp hát + Cô mở đàn dạy câu cho cháu, cô bắt nhịp cho cháu hát theo - Cô mời tổ, nhóm, cá nhân hát - Cả lớp hát lần Giáo dục cháu thêm tuổi thì phải càng ngày càng ngoan Biết ăn uống điều độ Chăm học và biết vâng lời - Bây cô cho các bạn chơi trò chơi đó là trò chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật” + Cách chơi: cô mời bạn lên nhắm mắt lại, cô giấu đồ phía sau lưng bạn bất kì Sau đó Hoạt động cô cho bạn tìm, các bạn hát bình thường 3: thử tài bạn tìm nơi có giấu đồ vật bạn tới thì phải (36) bé? hát to lên, bạn qua thì hát bình thường bạn tìm thấy thì thắng + Luật : Nơi có giấu đồ vật bạn tìm tới thì phải hát to - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Nhận xét trò chơi - Các học ngoan, hát hay bây cô Hoạt động 4: Ca sĩ nào đây? hát tặng cho các bạn bài hát đó là bài hát “ em thêm tuổi” - Cô hát lần: + lần cô hát giới thiệu nội dung + lần cô hát trẻ có thể hòa quyện theo nhip điệu bài hát - Các ơi! Cô vừa dạy cho các bạn bài hát gì? Giáo dục trẻ thông qua nội dung bài hát - Nhận xét học- Kết thúc HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI TCHT:VẼ ĐỒ CHƠI TCVĐ: AI NHANH HƠN CHƠI TỰ DO Cầu Tuột Xích Đu, Chong Chóng Bóng, Dây Thun Cách chơi và hướng dẫn chơi hướng dẫn thứ Nhận xét cuối buổi chơi: Nhận xét lớp cá nhân HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây ngôi nhà bé và xếp đường nhà bé Góc phân vai: đóng mẹ Góc nghệ thuật:hát múa các bài hát chủ đề thân Góc học tập: tranh truyện các đặc điểm thân Góc tạo hình: Tô màu, cắt, xé dán các hình ảnh tặng bạn thân Hướng dẫn ngày đầu tuần… HOẠT ĐỘNG CHIỀU Cho trẻ đọc bài thơ mắt, thực hành rửa tay, vệ sinh chiều, nhận xét nêu gương cuối ngày trả trẻ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2015 1/ Tên trẻ nghỉ học và lý do: (37) 2/ Tình trạng sức khỏe trẻ ( trẻ có biểu bất thường về, ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật ): 3/ Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi trẻ (những trẻ có biểu đặc biệt tích cực và tiêu cực thái độ, cảm xúc, hành vi): Sự tích hợp các hoạt động với khả trẻ: Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động trẻ: 4/ Kiến thức và kỹ trẻ: kiến thức, kỹ trẻ thực tốt (chưa tốt) lí do?: Những trẻ có biểu đặc biệt tích cực: Kiến thức: Kĩ năng: Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực được, lí chưa thực được, thay đổi (38)

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w