1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

73 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 751,75 KB

Nội dung

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ -o0o - PHẠM THỊ HÀ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY LẠC TRÊN LÃNH THỔ HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Vinh - 2012 Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Giới hạn nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những điểm đóng góp đề tài 8 Bố cục đề tài NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CÂY LẠC Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái trồng 1.1.1 Khái niệm đánh giá thích nghi sinh thái 1.1.2 Nội dung nhiệm vụ đánh giá thích nghi sinh thái 1.1.3 Các nguyên tắc đánh giá thích nghi sinh thái 11 1.1.4 Quy trình đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan 12 1.2 Cơ sở thực tiễn việc đánh giá thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 20 1.2.1 Vị trí địa lý 20 1.2.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 20 1.2.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 22 1.2.4 Hiện trạng sử dụng đất 29 1.2.5 Tình hình phát triển lạc huyện Quỳnh Lưu 31 Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY LẠC TRÊN LÃNH THỔ HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên huyện Quỳnh Lưu phát triển lạc 35 2.1.1 Địa hình 35 2.1.2 Đất đai 36 2.1.3 Khí hậu 45 2.1.4 Thủy văn 49 2.2 Đặc điểm sinh thái lạc 50 2.2.1 Nguồn gốc đặc tính sinh học lạc 50 2.2.2 Đặc điểm sinh thái lạc 50 2.3 Đánh giá thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu 53 2.3.1 Lựa chọn yếu tố tham gia đánh giá 53 2.3.2 Lựa chọn tiêu đánh giá 53 2.3.3 Phương pháp đánh giá 55 2.3.4 Phân hạng mức độ đánh giá 58 2.3.5 Kết đánh giá thích nghi sinh thái lạc theo xã huyện Quỳnh Lưu 59 CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 62 3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị giải pháp 62 3.2 Một số kiến nghị giải pháp việc phát triển lạc huyện Quỳnh Lưu 63 KẾT LUẬN 69 Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Là mảnh đất địa đầu tỉnh Nghệ An đường thiên lý từ Bắc vào Nam, Quỳnh Lưu có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An Quỳnh Lưu số huyện đồng tỉnh Nghệ An với diện tích 61.007 ha, gồm thị trấn 42 xã Hiện nay, kinh tế chủ yếu nơng nghiệp, đóng góp 50% tổng giá trị sản xuất kinh tế huyện Trong đó, trồng trọt ngành phát triển chủ đạo đem lại thu nhập cao so với ngành chăn ni Với địa hình, đất đai phân hóa đa dạng, thích hợp việc trồng loại lương thực công nghiệp Mặc dù thời gian qua kinh tế - xã hội huyện có chuyển biến tích cực chưa tương xứng với tiềm vốn có huyện, hoạt động kinh tế sản xuất nơng nghiệp với trình độ thấp, lạc hậu, cấu trồng chưa hợp lí Vì vậy, việc chuyển đổi cấu trồng theo hướng giảm diện tích trồng lương thực hiệu thấp sang mở rộng diện tích trồng cơng nghiệp đặc biệt công nghiệp ngắn ngày đem lại hiệu kinh tế cao điều cần thiết kinh tế huyện Do đó, nghiên cứu điều kiện địa lý huyện Quỳnh Lưu, đánh giá mức độ thích nghi điều kiện tự nhiên nơi để phát triển số cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị cao có ý nghĩa quan trọng để tạo sở khoa học cho việc chuyển đổi cấu trồng quy hoạch vùng chuyên canh số cơng nghiệp ngắn ngày Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài: “Đánh giá thích nghi sinh thái lạc lãnh thổ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An” Đây hội để bước đầu thực nghiên cứu khoa học chuyên ngành, tìm hiểu địa phương sinh sống đóng góp phần nhỏ bé Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp vào việc thức tỉnh tiềm tự nhiên huyện Quỳnh Lưu để phát triển kinh tế - xã hội nhanh Lịch sử nghiên cứu đề tài 2.1 Trên giới Việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan giới thực từ lâu với nhiều cơng trình khoa học nhiều quốc gia Việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan tiến hành mạnh mẽ vào năm 70 – 80 kỉ XX, qua việc đánh giá đất nông nghiệp Châu Âu, Châu Á, Châu Phi… Cùng thời điểm việc đánh giá mức độ thích nghi trồng đẩy mạnh Ví dụ, D.J Radciffe nghiên cứu thời vụ gieo trồng, D.J.Radcliffe K.Rochette nghiên cứu ngô Mozambic có nêu lên tiêu đánh giá đất đai Trong đề tài đánh giá mức độ thích nghi trồng khu vực định tiến hành theo hai cách là: đánh giá riêng thành phần đánh giá chung Đánh giá riêng thực hệ số (từ 0,0 đến 1,0), đánh giá chung cách nhóm hệ số đánh giá riêng thực hệ số từ 0,0 đến 1,0 với cấp S1, S2, S3 N tương ứng với thích hợp, thích hợp, thích hợp thấp khơng thích hợp 2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất, cơng trình nghiên cứu đánh giá mức độ thích nghi tiến hành từ lâu.Ví dụ cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Thành Long cộng (1984); Trương Thị Tùng (1986); Nguyễn Văn Sơn (1988)… đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan Tây Nguyên số tỉnh số công nghiệp chè, cao su, cà phê Tác giả Nguyễn Đình Giang (1986, 1988) đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khoai lang huyện Hoài Đức (Hà Tây) Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp Hướng nghiên cứu đánh giá thích nghi sinh thái trồng thực nhiều luận văn, luận án cơng trình “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên vùng đồi núi phía Đơng tỉnh Thanh Hóa phục vụ quy hoạch số trồng cho suất cao” tác giả Nguyễn Đình Giang thực năm 1997; “Nghiên cứu, đánh giá điều kiện địa lý phục vụ phát triển công nghiệp dài ngày tỉnh Đắc Lắc” Nguyễn Xuân Độ thực năm 2003… Hầu hết đề tài thực theo hướng đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên đề tìm mức độ thích nghi trồng khu vực nghiên cứu Các tác giả phân cấp mức độ thích nghi trồng với cấp: thích nghi ít, thích nghi thích nghi dựa theo tiêu sinh thái trồng chọn để đánh giá 2.3 Các cơng trình nghiên cứu Quỳnh Lưu Vấn đề nghiên cứu đặc điểm địa lý huyện Quỳnh Lưu nhằm đánh giá mức độ thích nghi trồng, vật ni nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Trong cơng trình: “Quy hoạch phát triển số công nghiệp ngắn ngày tỉnh Nghệ An giai đoạn 2005 - 2010” nêu khái quát đặc điểm vùng nông nghiệp sinh thái huyện Quỳnh Lưu để làm sở đề xuất quy hoạch số công nghiệp ngắn ngày địa bàn huyện Năm 1994, Nguyễn Thế Thôn thực cơng trình: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên đối tượng nuôi trồng huyện Quỳnh Lưu (Nghệ An), đề tài “Nghiên cứu đặc điểm địa lý vùng đồng huyện Quỳnh Lưu phục vụ cho nuôi cá nước ngọt” Hồ Thị Lan thực năm 2007, đề tài “Nghiên cứu đặc điểm địa lý vùng bãi ngang huyện Quỳnh Lưu phục vụ cho quy hoạch trồng rau”…Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu đặc điểm mức độ thích nghi lạc phục vụ cho quy hoạch sản xuất huyện Quỳnh Lưu chưa nghiên cứu Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Đề tài thực nhằm nghiên cứu đặc điểm tự nhiên, đánh giá thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An để tìm mức độ thích nghi lạc địa bàn huyện, từ đề xuất giải pháp cho việc quy hoạch trồng lạc theo hướng hàng hóa địa bàn nghiên cứu, góp phần sử dụng hợp lí đất đai phát triển kinh tế huyện 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lưu - Nghiên cứu đặc tính sinh thái tình hình trồng lạc Quỳnh Lưu - Đánh giá mức độ thích nghi lạc điều kiện tự nhiên huyện Quỳnh Lưu - Đề xuất giải pháp nhằm mở rộng quy mô nâng cao suất lạc huyện Quỳnh Lưu Giới hạn nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: huyện Quỳnh Lưu (gồm thị xã, thị trấn 42 xã) tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: năm 2012 - Nội dung nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc đánh giá thích nghi sinh thái lạc địa bàn huyện Quỳnh Lưu, dựa yếu tố địa hình, đất đai khí hậu Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá, đề xuất không gian quy hoạch vùng trồng lạc thích hợp, phân bố theo xã giải pháp phát triển lạc theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Quan điểm nghiên cứu 5.1 Quan điểm hệ thống Sự tiếp cận quan điểm hệ thống việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cách tiếp cận truyền thống tự nhiên, Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp khơng có đối tượng địa lý tồn hoạt động riêng rẽ mà ln có mối quan hệ tác động qua lại nhiều nhân tố hệ thống Quan điểm hệ thống có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, lẽ quan điểm cho phép nhà nghiên cứu xác định xác tính cấu trúc khơng gian, từ phân tích chức hợp phần, nhân tố tạo nên cấu trúc đứng, cấu trúc ngang cấu trúc chức địa tổng thể Do vậy, việc nghiên cứu phát triển trồng lạc phải đặt hệ thống nhân tố tác động bao gồm nhân tố tự nhiên như: địa hình, khí hậu, đất đai, sơng ngịi, sinh vật nhân tố kinh tế xã hội như: dân cư - lao động, sở vật chất - kỹ thuật, đồng thời mối quan hệ biện chứng nhân tố với Đồng thời, tìm hiểu vấn đề nảy sinh phải dựa quan điểm hệ thống để nhìn nhận ngun nhân tác động cách tồn diện, xác Do vậy, quan điểm hệ thống quan điểm nghiên cứu quan trọng, cần thiết đề tài 5.2 Quan điểm thực tiễn Đối với đề tài nghiên cứu khoa học, thực tiễn thước đo sai giả thiết khoa học, tiêu chí sở tiến hành nghiên cứu vấn đề khoa học kết nghiên cứu lại ứng dụng vào thực tiễn Thực tế, điều kiện địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội với đường lối sách huyện tác động lớn đến hình thành mở rộng diện tích trồng lạc Do vậy, quan điểm thực tiễn quan điểm thiếu trình nghiên cứu đề tài Quan điểm vận dụng trình nghiên cứu để đưa giải pháp kiến nghị góp phần hồn thiện vấn đề cịn yếu thiếu thực tế trồng công nghiệp ngắn ngày mà chủ yếu lạc huyện Quỳnh Lưu Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp 5.3 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững việc khai thác sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội không làm phương hại đến phát triển hệ tương lai.Vì vậy, xem xét thay đổi đối tượng, tượng địa lý phải dựa quan điểm phát triển bền vững Các yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, cần thay đổi thành phần dẫn tới biến đổi hệ thống Do đó, việc khai thác tiềm vốn có vùng điều cần thiết, vấn đề đặt phải sử dụng khai thác để vừa đạt hiệu kinh tế cao, vừa bảo vệ, tái tạo tự nhiên, giữ cân sinh thái Quan điểm phát triển bền vững đặt cho người trình sản xuất phải tơn trọng tự nhiên, có nhiệm vụ sử dụng khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên Quan điểm vận dụng để tìm giải pháp tốt cho vấn đề trồng lạc đạt hiệu kinh tế cao, góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên bảo vệ tốt môi trường sinh thái 5.4 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm truyền thống nghiên cứu địa lí Quan điểm tổng hợp địi hỏi xem xét, phân tích số đối tượng, phải đặt chúng mối quan hệ biện chứng thành phần cấu trúc lãnh thổ cụ thể Đánh giá thích nghi sinh thái, trước hết phải đánh giá thành phần (địa hình, khí hậu, đất đai…), sau đánh giá tổng hợp cách phân tích liên hợp thành phần để tìm mức độ thích nghi sinh thái lạc địa bàn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp thu tập xử lí số liệu Thu tập xử lí số liệu giai đoạn đầu q trình nghiên cứu Trên sở mục đích nhiệm vụ đề tài, tác giả tiến hành thu tập số liệu, tài liệu khu vực nghiên cứu từ cơng trình nghiên cứu nước, dự án chương trình nghiệm thu, báo cáo định kỳ hàng năm, hàng Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp quý, sách báo, tạp chí có liên quan, số liệu từ phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, phịng Thống kê, phịng Tài ngun Mơi trường, văn phòng đất huyện Quỳnh Lưu Từ số liệu thu tập, tác giả hệ thống hóa số liệu, xây dựng biểu đồ, phân tích kết quả, so sánh, đối chiếu phân hóa đặc điểm tự nhiên đặc điểm sinh thái lạc 6.2 Phương pháp thực địa Đối với khoa học Địa lý, thực địa phương pháp bản, thiết thực vấn đề nghiên cứu khoa học cần xem xét thực tế cụ thể Kết nghiên cứu thực địa tư liệu quan trọng đề tài Phương pháp thực địa quan trọng trình đánh giá, đặc biệt đề xuất quy hoạch Kết tìm hiểu khảo sát thực tế giúp tác giả hiểu tình hình thực tế trồng lạc địa phương sở tham khảo để đưa kiến nghị đề xuất quy hoạch vùng trồng lạc 6.3 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia thể việc lấy ý kiến chuyên gia, kỹ sư nông nghiệp kỹ thuật trồng chăm sóc loại công nghiệp ngắn lạc Đồng thời, tham khảo kinh nghiệm số bà nông dân làm ăn giỏi địa phương để làm cho đề tài nhằm đưa kết cách xác, có khoa học thực tiễn từ làm sở đề xuất giải pháp mở rộng diện tích trồng lạc 6.4 Phương pháp đồ Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức quan trọng khoa học địa lý.Vì vậy, hệ thống đồ có ý nghĩa quan trọng việc cung cấp nguồn thông tin quan trọng đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu Từ đồ có khu vực nghiên cứu, sở phương pháp đồ học, tác giả xây dựng đồ phục vụ cho mục đích đánh giá, sau liên kết đồ thành phần để đưa đồ đánh giá thích nghi sinh thái lạc lãnh thổ nghiên cứu Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý khóa luận tốt nghiệp Bảng Bảng tiêu đánh giá mức độ thích nghi lạc Mức độ thích nghi Chỉ tiêu Trọng số Thích nghi Rất thích nghi trung bình (3 điểm) (2 điểm) Ít thích nghi (1 điểm) Đất pha cát, đất Đất phù sa glây, Đất feralit, đất Đất đai thịt nhẹ, phù sa đất hình trung bạc màu trơ sỏi khơng bồi; bình, pH: 4,5 – đá, đất thịt nặng, pH 5,5 – Địa thịt 5,5 pH: – < 50 m pH < 4,5 50 - 100 > 100 m 26 – 31ºC 21 - 26 ºC, < 21ºC, - Lượng mưa: 200- 450 mm < 200 mm - Nhiệt độ: Khí hậu 450-700mm Căn vào đặc điểm sinh thái lạc đặc tính loại đất trên, thấy rằng: - Về đất đai: + Đất pha cát, phù sa không bồi có tầng glây, đất xám bạc màu phù sa cổ loại đất thích hợp cho việc trồng lạc Bởi loại đất có thành phần giới nhẹ, độ pH từ 5,5 – 7, thành phần dinh dưỡng thích nghi với lạc Các loại đất chủ yếu phân bố xã như: Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc, Quỳnh Bảng, Quỳnh Lương, Quỳnh Thuận, Quỳnh Thọ, Quỳnh Vinh, Mai Hùng, Hoàng Mai + Các loại đất thích nghi trung bình cho phát triển lạc đất mặn trung bình, mặn ít, đất phù sa glây, đất vàng nhạt đá cát, đất đỏ vàng biến đổi trồng lúa nước, đất dốc tụ Đây loại đất có độ pH thấp, thành Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 56 khóa luận tốt nghiệp phần giới thịt trung bình đến thịt nặng, đất mặn đến mặn trung bình nên cải tạo để trồng lạc Phân bố chủ yếu xã như: Quỳnh Thanh, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Yên, Quỳnh Đôi, Quỳnh Văn, Quỳnh Trang, Quỳnh Lâm, Quỳnh Tân, Ngọc Sơn, + Các loại đất khơng thích nghi thích nghi cho phát triển lạc đất cồn cát trắng, đất mặn sú vẹt đước, đất mặn nhiều, đất phù sa ngập úng, đất nâu đỏ đá mắcma bazơ trung tính, đất đỏ vàng đá biến chất, đất đỏ vàng trến đá phiến sét, đất đỏ vàng đá măcma axit, đất xói mịn trơ sỏi đá Đây loại đất có thành phần dinh dưỡng khơng cao, đất có độ pH thấp Và loại đất chủ yếu trồng loại ưa mặn, ngập nước phần lớn không đua vào sử dụng (đất hoang hố) bao gồm xã cịn lại - Độ cao địa hình có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển lạc loại trồng vật nuôi khác Ở độ cao lớn khó khăn cơng tác sản xuất chăm sóc lạc, độ cao trung bình thấp thuận tiện gieo trồng sản xuất thu hoạch.Theo thống kê độ cao huyện Quỳnh Lưu chia thành cấp sau: + Địa hình thuận lợi cho việc phát triển lạc xã có độ cao từ < 50m như: Quỳnh Bảng, Quỳnh Thọ, Quỳnh Thuận, Sơn Hải, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Nghĩa, Tiến Thuỷ, An Hoà, Quỳnh Lộc Đây xã nằm ven biển huyện Quỳnh Lưu Với địa hình thấp phẳng thuận lợi cho cơng tác gieo trồng, chăm sóc thu hoạch lạc Mặt khác, xã phân bố độ cao địa hình xã có diện tích đất pha cát, đất phù sa khơng bồi hàng năm + Địa hình thuận lợi cho việc trồng lạc từ độ cao 50 - 100m với xã như: Hoàng Mai, Quỳnh Dị, Mai Hùng, Quỳnh Diễn, Quỳnh Văn, Quỳnh Bá, Quỳnh Giang, Quỳnh Hồng, Quỳnh Hậu, Quỳnh Xuân Đây chủ yếu xã nằm dọc quốc lộ 1A huyện thuận lợi cho việc tiêu thụ trao Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 57 khóa luận tốt nghiệp đổi sản phẩm lạc ngồi huyện Địa hình tương đối phẳng thuận lợi cho công tác thuỷ lợi, gieo trồng thu hoạch trồng + Địa hình khơng thuận lợi (ít thuận lợi) xã có độ cao > 100m, độ dốc lớn như: Quỳnh Hoa, Quỳnh Thắng, Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh, Quỳnh Tân, Tân Thắng, Tân Sơn, Quỳnh Tam, Quỳnh Châu, Ngọc Sơn Đây xã thuộc miền núi phía tây huyện Quỳnh Lưu.Độ cao tương đối lớn, có nơi đạt tới 200 – 300 m tập trung nhiều dãy núi cao huyện như: Tùng Lĩnh, núi Đào Bột…Độ cao lớn gây khó khăn lớn công tác sản xuất quy hoạch phát triển ngành trồng lạc Độ cao phù hợp cho việc phát triển loại công nghiệp dài ngày ăn Cịn cơng nghiệp ngắn ngày phát triển - Khí hậu: So với huyện tỉnh Nghệ An, Quỳnh Lưu huyện có khí hậu tương đối mát mẻ thuận lợi cho công tác sản xuất nông nghiệp Với nhiệt cao lượng mưa lớn, khí hậu khơng có phân hố rõ rệt xã nhìn chung điều kiện khí hậu tồn huyện thích hợp cho lạc phát triển với nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 27ºC, lượng mưa đạt từ 1200mm – 1500 mm/năm 2.3.4 Phân hạng mức độ đánh giá Từ kết cho điểm tiêu phát triển lạc, tiến hành phân hạng mức độ thích nghi Ở chia thành mức độ: - Rất thích nghi - Thích nghi trung bình - Ít thích nghi (khơng thích nghi) Khoảng cách điểm mức độ thích nghi tính theo cơng thức: S= S max S H Trong đó: Smax điểm đánh giá cao Smin điểm đánh giá thấp Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 58 khóa luận tốt nghiệp H số cấp đánh giá, H =3 Kết tính tốn cho thấy: khoảng cách điểm mức thích nghi thang điểm phân hạng mức độ thích nghi sản xuất lạc Như việc phát triển lạc lãnh thổ nghiên cứu chia thành mức độ thích nghi: + Rất thích nghi (S1): Có điểm đánh giá từ 15 – 18 + Thích nghi trung bình ( S2): Có điểm đánh giá từ 11 – 14 + Ít thích nghi (N): Có điểm đánh giá từ - 10 2.3.5 Kết đánh giá thích nghi sinh thái lạc theo xã huyện Quỳnh Lưu Trên sở tiêu đánh giá, đánh giá thích nghi sinh thái lạc lấy đơn vị xã huyện đơn vị đánh giá Kết thể qua bảng tổng hợp kết đánh giá thích nghi sau: Bảng Bảng kết đánh giá thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu theo xã Xã Đất đai) (x 3) Địa hình (x 2) Khí hậu (x 1) Tổng điểm Thị trấn Cầu Giát Quỳnh Thắng Quỳnh Vinh Quỳnh Lộc Thị trấn Hoàng Mai Quỳnh Lập Quỳnh Trang Quỳnh Tân Quỳnh Châu Mai Hùng Quỳnh Dị 1 3 3 2 1 1 3 1 2 3 3 2 14 17 14 18 11 10 15 Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 59 Cấp thích nghi N N S2 S1 S2 S1 S2 N N S1 N khóa luận tốt nghiệp Quỳnh Xuân Quỳnh Phương Quỳnh Liên Tân Sơn Quỳnh Văn Ngọc Sơn Quỳnh Tam Quỳnh Hoa Quỳnh Thạch Quỳnh Bảng Quỳnh Mỹ Quỳnh Thanh Quỳnh Hậu Quỳnh Lâm Quỳnh Đôi Quỳnh Lương Quỳnh Hồng Quỳnh Yên Quỳnh Bá Quỳnh Minh Quỳnh Diện Quỳnh Hưng Quỳnh Giang Quỳnh Ngọc Quỳnh Nghĩa An Hoà Tiến Thuỷ Sơn Hải Quỳnh Thọ Quỳnh Thuận Quỳnh Long Tân Thắng 1 2 1 2 2 1 1 1 1 1 3 1 Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 2 1 2 2 2 2 2 3 3 3 60 3 2 1 1 2 1 2 2 2 3 3 13 12 12 11 17 11 11 11 17 11 11 9 11 11 12 12 17 18 S2 N S2 N S2 S2 N N N S1 S2 S2 N S2 N S1 N S2 N S2 N N N N S2 S2 S2 S2 S1 S1 N N khóa luận tốt nghiệp Dựa vào kết ta thấy lạc thích nghi xã Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Mai Hùng, Quỳnh Bảng, Quỳnh Thọ, Quỳnh Lương, Quỳnh Thuận Đây xã có địa hình tương đối phẳng, diện tích đất pha cát phù sa chủ yếu với nhiệt thích hợp lượng mưa phong phú phát triển lạc Thích nghi trung bình lạc xã như: Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh, Thị trấn Hoàng Mai, Quỳnh Xuân, Quỳnh Liên, Quỳnh Văn, Ngọc Sơn, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Thanh, Quỳnh Lâm, Quỳnh Nghĩa, Tiến Thuỷ, Sơn Hải, Quỳnh Yên, Quỳnh Minh, An Hoà xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển lạc Các xã khơng thích nghi thích nghi cho lạc phát triển xã lại huyện như: Cầu Giát, Quỳnh Thắng, Quỳnh Tân, Quỳnh Châu, Quỳnh Dị, Quỳnh Tam, Quỳnh Hoa, Quỳnh Thạch, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Hậu, Quỳnh Đôi, Quỳnh Hưng, Quỳnh Bá, Quỳnh Giang, Tân Sơn, Quỳnh Diện, Quỳnh Giang, Quỳnh Ngọc, Quỳnh Long, Tân Thắng Ở chủ yếu diện tích đất bạc màu, đất trơ sỏi đá, đất mặn, có độ cao tương đối lớn nên khơng thích nghi cho phát triển lạc Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 61 khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN CÂY LẠC Ở HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Cơ sở đề xuất kiến nghị giải pháp Mọi công tác quy hoạch sản xuất dựa sở lý luận thực tiễn địa phương Đối với vấn đề phát triển lạc huyện Quỳnh Lưu dựa sở sau: Một là: Xuất phát từ kết đánh giá mức độ thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu mà đề tài tiến hành, xác định khơng gian xã có mức độ thích nghi, thích nghi trung bình thích nghi khơng thích nghi Đây Sở quan trọng để đề xuất không gian phân bố sản xuất quy hoạch, mở rộng vùng chuyên canh địa bàn huyện Hai là: Từ chương trình quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 – 2020, có phát triển nơng nghiệp theo hướng hàng hố Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện nông nghiệp phát triển theo hướng sau: - Khai thác tối ưu lợi sử dụng hợp lý diện tích đất nơng nghiệp xã - Bố trí trồng vật ni phù hợp với điều kiện xã, khu vực - Xây dựng vùng sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyên canh như: vùng Bãi Ngang trồng rau, vùng gị đồi trồng ăn cơng nghiệp, đồng trồng lương thực, thực phẩm công nghiệp ngắn ngày Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 62 khóa luận tốt nghiệp 3.2 Một số kiến nghị giải pháp việc phát triển lạc huyện Quỳnh Lưu Cây lạc loại cơng nghiệp ngắn ngày có giá trị kinh tế thích hợp với điều kiện tự nhiên huyện Quỳnh Lưu Hiện nay, nhu cầu thị trường nước sản phẩm lạc ngày tăng Vì vậy, huyện cần có chiến lược quy hoạch vùng chuyên canh lạc suất cao vùng sinh thái phù hợp Tuy nhiên, để trồng lạc theo hướng sản xuất hàng hóa, huyện cần có nghiên cứu chi tiết xã để mang lại hiệu kinh tế cao Để phát huy tốt tiềm trồng lạc giải khó khăn vùng trồng lạc, cần tiến hành giải pháp cụ thể sau: - Công tác quy hoạch mở rộng diện tích Mặc dù diện tích đất sử dụng huyện cịn lớn cơng tác quy hoạch mở rộng diện tích vùng sản xuất lạc quy mô lớn xã huyện cịn gặp nhiều lúng túng, chưa có chiến lược định hướng lâu dài Vì vậy, sở kết nghiên cứu, đánh giá thích nghi sinh thái lạc trên, huyện cần bố trí diện tích trồng lạc vùng có điều kiện sinh thái thích nghi nhất, xã Quỳnh Lộc, Quỳnh Lập, Mai Hùng, Quỳnh Bảng, Quỳnh Thọ, Quỳnh Lương, Quỳnh Thuận Đặc biệt khu vực đất trồng lúa suất thấp nên chuyển sang trồng lạc Cần mở rộng quy mô sản xuất lạc tập trung Đối với xã có mức độ thích nghi trung bình Quỳnh Trang, Quỳnh Vinh, Thị trấn Hoàng Mai, Quỳnh Xuân, Quỳnh Liên, Quỳnh Văn, Ngọc Sơn, Quỳnh Mỹ, Quỳnh Thanh, Quỳnh Lâm, Quỳnh Nghĩa, Tiến Thuỷ, Sơn Hải, Quỳnh Yên, Quỳnh Minh, An Hồ, cần có đánh giá hiệu trồng khác để so sánh với lạc, từ lựa chọn loại thích hợp Đối với xã thích nghi khơng thích nghi khơng nên trồng lạc suất, hiệu qủa không cao rủi ro lớn Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 63 khóa luận tốt nghiệp Ngồi ra, cải tạo vùng đất xấu, mở rộng diện tích đất cát pha, đất cát thịt nhẹ chưa sử dụng để trồng lạc - Giải pháp giống Trong sản xuất nông nghiệp, giống khâu định đến hiệu kinh tế ngành trồng lạc.Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu lớn giống lạc cần phải có trung tâm cung ứng cho người dân Khuyến khích hộ nơng dân có sáng kiến tạo giống trồng cho suất cao Bên cạnh đó, trạm Khuyến nông huyện Quỳnh Lưu cần áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật để sản xuất giống lạc mới, có khả thích nghi cao với điều kiện địa lý huyện Các mơ hình trồng lạc cần phải rà soát kiểm tra lại Nhất thời tiết nay, cần phải ý đến thời điểm giống, có khả số hộ nơng dân giống sớm muộn làm giảm suất sản lượng trồng - Giải pháp chuyển giao khoa học công nghệ - kỹ thuật Một nguyên nhân làm cho ngành trồng lạc huyện Quỳnh Lưu chưa thu kết xuất phát từ yếu tố khoa học – kỹ thuật trình sản xuất.Vì vậy, giải pháp đặt là: + Mở lớp đào tạo để nâng cao trình độ kỹ thuật cho người sản xuất giống người trồng lạc theo hướng ngắn hạn, chuyên đề phổ cập nhanh cho người dân kỹ thuât trồng lạc mơ hình trồng lạc có hiệu + Cần phối hợp với trung tâm khuyến nông để làm công tác thông tin tuyên truyền, ứng dụng nhanh tiến khoa học kỹ thuật công nghệ, tạo giống trồng có hiệu kinh tế cao Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 64 khóa luận tốt nghiệp + Lựa chọn mơ hình trồng lạc phù hợp với trình độ người nơng dân để xây dựng vùng quy hoạch trồng lạc cho suất cao, khuyến khích người dân sản xuất theo hướng hàng hoá + Tập huấn cho người dân phương pháp trồng lạc tiên tiến, đại suất.Trồng lạc thời vụ, kỹ thuật để hạn chế sâu bệnh thiên tai gây - Giải pháp phòng trừ sâu bệnh Lạc trồng dễ bị tàn phá sức phá hoại sâu bệnh.Vì vậy, cần phải phát kịp thời, xác định nguyên nhân gây bệnh để từ đề giải pháp diệt trừ sâu bệnh hiệu triệt để Nguyên nhân gây sâu bệnh lạc loại sâu bệnh gây ra, khí hậu thay đổi thất thường, bệnh hại lạc…Vì vậy, cần thiết phải chuẩn bị khâu chăm sóc hợp lý Ngoài ra, cần phải ý đến giống, trước trồng phải kiểm tra giống Nếu không kiểm tra kỹ trước gieo trồng trồng sinh trưởng kém, sâu bệnh lan rộng nhanh chóng Người nơng dân cần nắm rõ nguyên nhân gây bệnh để xác định biện pháp phòng trừ Khi phát thấy sâu bệnh hại lạc cần phải tập trung khoanh vùng dùng biện pháp thích hợp để bệnh khơng lan toả Ngồi ra, quan ban ngành liên quan Trạm Khuyến nơng huyện, phịng Nơng nghiệp huyện cần tăng cường tập huấn phòng trừ sâu bệnh cho nhân dân để nhanh chóng dập tắt dịch bệnh bùng phát - Giải pháp thị trường Đầu cho sản phẩm yếu tố tác động lớn đến ngành trồng lạc huyện Quỳnh Lưu Mặc dù số lượng chất lượng sản phẩm lạc Quỳnh Lưu đảm bảo năm qua đầu cho sản gặp nhiều khó khăn, chưa hình thành thương hiệu riêng cho Vì huyện cần liên kết với doanh nghiệp sản xuất nước doanh nghiệp xuất để tìm kiếm thị trường Xây dựng vùng Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 65 khóa luận tốt nghiệp nguyên liệu cho nhà máy công nghiệp chế biến địa bàn hướng giúp ổn định ngành trồng lạc, đồng thời có đièu kiện phát triển ngành cơng nghiệp địa bàn huyện Bên cạnh đó, cần nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo thương hiệu lạc Quỳnh Lưu, có chương trình quảng cáo sản phẩm, thành lập trang Web để sản phẩm lạc huyện xâm nhập vào thị trường nước quốc tế tốt - Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Mặc dù nguồn lao động huyện dồi nhiên chất lượng nguồn lao động chưa thật chất lượng đa phần lao động nông nghiệp chưa qua đào tạo tập huấn Một yếu tố đảm bảo phát triển ngành trồng lạc có hiệu bền vững phải đào tạo nguồn nhân lực quản lý kỹ thuật cấp huyện địa phương Các giải pháp cụ thể là: + Huyện cần giành nguồn vốn đầu tư cho đào tạo nguồn lao động, thuê kỹ sư nông nghiệp tập huấn kỹ thuật trồng lạc cho người nông dân + Mở lớp đào tạo, chuyển giao khoa học cơng nghệ, huy động nguồn kinh phí kinh phí đào tạo nhân lực từ tổ chức phi phủ dự án tài trợ nước ngồi + Cần bổ sung có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo lực lượng cán trẻ để thay lực lượng lao động trước trung tâm nông nghiệp, khuyến nông + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sản xuất sinh hoạt cho người dân để ngành trồng lạc thực phát triển bền vững lâu dài - Giải pháp vốn Việc hình thành phát triển quy hoạch vùng trồng lạc đòi hỏi nhiều vốn Cần phải huy động nguồn vốn từ nước, từ ngân sách nhà nước đến vốn tự góp nhân dân Các ngân hàng ngân Nông Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 66 khóa luận tốt nghiệp nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng Đầu tư phát triển, ngân hàng Chính sách nên ưu tiên đầu tư vốn vay cho hộ sản xuất theo hướng chuyên mơn hố + Vốn ngân sách nhà nước đầu tư vào hạng mục như: quy hoạch vùng sản xuất lạc, hệ thống giao thông, thuỷ lợi, đầu tư nghiên cứu khoa học, tạo giống lạc có hiệu kinh tế cao, đầu tư cho đào tạo lao động, đầu tư cho quản lý điều hành cho hoạt động chương trình… + Nguồn vốn tự có bao gồm nguồn vốn địa phương, doanh nghiệp dân lớn, cần huy động tốt nguồn vốn chế sách phù hợp Đối với địa phương, huy động quỹ đất, ngày công nghĩa vụ, quỹ phúc lợi….để xây dựng cơng trình thuỷ lợi, giao thơng Khuyến khích hộ, nhóm hộ, thành phần kinh tế bỏ vốn đầu tư quy hoạch vùng rau, trại giống… + Vốn đầu tư nước ngoài: Khai thác nguồn vốn trợ giúp cho vay ưu đãi thông qua dự án hỗ trợ phát triển tổ chức quốc tế như: dự án ODA, Danida Noarad Các dự án hộ trợ kỹ thuật, tư vấn, đào tạo, nhập chuyển giao công nghệ - Giải pháp sách + Thực tốt cơng tác khuyến nơng, tổng kết mơ hình trồng lạc có hiệu để nhân rộng diện tích Các cán khuyến nông cần trực tiếp xuống tận nơi giúp người sản xuất rút kinh nghiệm Các xã có ngành trồng lạc phát triển Quỳnh Thuận, Quỳnh Thọ, Quỳnh Lộc…cần thành lập hội trồng lạc để trao đổi kinh nghiệm thúc đẩy sản xuất + Tăng cường sách hộ trợ trồng lạc như: sách cấp đất, sách thuế, sách hỗ trợ giá, sách hỗ trợ rủi ro…để khuyến khích phát triển ngành trồng lạc Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 67 khóa luận tốt nghiệp - Giải pháp sở hạ tầng, vật chất – kỹ thuật Nhìn chung, sở hạ tầng vật chất – kỹ thuật phục vụ cho ngành trồng lạc như: hệ thống giao thơng, thuỷ lợi cịn nhiều bất cập Để ngành trồng lạc huyện Quỳnh Lưu phát triển tốt hơn, cần có đầu tư hỗ trợ vốn huyện, tỉnh, trung ương để xây dựng hệ thống giao thông vận tải phục vụ vận chuyển, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu nước kịp thời Đó sở để hình thành phát triển vùng chuyên canh lạc huyện Quỳnh Lưu Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 68 khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Trong phát triển kinh tế, việc quy hoạch định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ bảo vệ môi trường nhu cầu cấp thiết địa phương Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên sinh thái trồng lãnh thổ định làm sáng tỏ chất, phân hóa tự nhiên lãnh thổ, sở đánh giá mức độ thích nghi trồng địa phương cụ thể đề xuất định hướng không gian phân bố loại trồng phù hợp góp phần sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên Quỳnh Lưu huyện đồng tỉnh Nghệ An, có điều kiện tự nhiên phong phú đa dạng, đặc biệt phân hóa địa hình, đất đai, có đặc điểm khí hậu khắc nghiệt tiêu biểu cho khí hậu vùng Bắc Trung Bộ, việc đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan trồng nói chung đánh giá thích nghi sinh thái lạc nói riêng có ý nghĩa lớn việc chuyển dịch cấu trồng, góp phần phát triển kinh tế địa phương Hướng nghiên cứu, đánh giá thích nghi sinh thái trồng vận dụng nghiên cứu cụ thể huyện Quỳnh Lưu với đối tượng lạc Đề tài đạt số kết sau: Đề tài đánh giá mức độ thích nghi lạc đặc điểm tự nhiên xã thuộc huyện Quỳnh Lưu dựa yếu tố sau: đất đai, khí hậu (nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình / năm), độ cao địa hình Qua nghiên cứu chi tiết đặc điểm chung tự nhiên huyện, lựa chọn tiêu chí đánh giá xác định mức độ thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu với vùng: vùng thích nghi (7 xã), vùng thích nghi trung bình (16 xã), vùng thích nghi (19 xã) Từ kết cho thấy Quỳnh Lưu hồn tồn thích hợp cho việc phát triển lạc, có tiềm Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 69 khóa luận tốt nghiệp mở rộng diện tích lớn, quy hoạch vùng chuyên canh quy mô lớn tập trung theo hướng sản xuất hàng hoá Trên sở kết nghiên cứu, đề tài đưa số kiến nghị giải pháp cụ thể giống, khoa học kỹ thuật, phòng trừ sâu bệnh, cơng tác quy hoạch mở rộng diện tích, giải pháp thị trường, nguồn nhân lực…có tính khả thi để phát triển tốt vùng trồng lạc huyện Quỳnh Lưu Kết nghiên cứu đề tài bước đầu cho thấy thích nghi lạc địa bàn huyện Quỳnh Lưu Do thời gian nghiên cứu hạn chế nên kết đề tài dừng lại việc xác định không gian phân bố theo xã Do đó, để phát triển ngành trồng lạc hiệu huyện cần nghiên cứu sâu hơn, đồ tỉ lệ lớn, từ tiến hành phân loại cảnh quan để đánh giá xác định khoanh vi trồng lạc cụ thể Đây hướng nghiên cứu tác giả cấp học cao Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý 70 ... việc đánh giá thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Chương Đặc điểm địa lý tự nhiên huyện Quỳnh Lưu đánh giá mức độ thích nghi sinh thái lạc huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Chương... QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá thích nghi sinh thái trồng 1.1.1 Khái niệm đánh giá thích nghi sinh thái Đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cịn có tên gọi khác đánh giá mức... hình phát triển lạc huyện Quỳnh Lưu 31 Phạm Thị Hà-Lớp 49A-Địa Lý KHOÁ LUẬN TỐT NGHI? ??P CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA CÂY LẠC TRÊN LÃNH THỔ HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 35 2.1 Đặc

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Bảng cơ sở đánh giá thành phần (trường hợp thang 3 điểm) - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 1. Bảng cơ sở đánh giá thành phần (trường hợp thang 3 điểm) (Trang 18)
Hình 1. Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế huyện Quỳnh Lưu năm 2010 - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Hình 1. Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế huyện Quỳnh Lưu năm 2010 (Trang 26)
Hình 4. Biểu đồ diện tích trồng lạc huyện Quỳnh Lưu - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Hình 4. Biểu đồ diện tích trồng lạc huyện Quỳnh Lưu (Trang 35)
Hình 5. Biểu đồ sản lượng lạc huyện Quỳnh Lưu - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Hình 5. Biểu đồ sản lượng lạc huyện Quỳnh Lưu (Trang 35)
Hình 6. Biểu đồ năng suất cây lạc huyện Quỳnh Lưu - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Hình 6. Biểu đồ năng suất cây lạc huyện Quỳnh Lưu (Trang 36)
Bảng 6. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình của huyện Quỳnh Lưu - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 6. Nhiệt độ, độ ẩm, lượng mưa trung bình của huyện Quỳnh Lưu (Trang 50)
Bảng 7. Diễn biến của bão trung bình năm - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 7. Diễn biến của bão trung bình năm (Trang 51)
Bảng 8. Bảng chỉ tiêu đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 8. Bảng chỉ tiêu đánh giá mức độ thích nghi của cây lạc (Trang 59)
Bảng 9. Bảng kết quả đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây lạc ở huyện Quỳnh Lưu theo các xã  - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
Bảng 9. Bảng kết quả đánh giá thích nghi sinh thái đối với cây lạc ở huyện Quỳnh Lưu theo các xã (Trang 62)
Quỳnh Bảng 3 32 17 S1 - Đánh giá thích nghi sinh thái của cây lạc trên lãnh thổ huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an
u ỳnh Bảng 3 32 17 S1 (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN