1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh

66 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CÁC Xà NGOÀI ĐÊ LA GIANG, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN Giáo viên hướng dẫn : ThS Đậu Khắc Tài Sinh viên thực : Phạm Thị Lê Lớp : 49A – Địa lý Vinh - 2012 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CÁC Xà NGOÀI ĐÊ LA GIANG, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LỜI CẢM ƠN Trong q trình làm khóa luận, ngồi nỗ lực thân, nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình Ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học khoa địa lý, thầy cô tổ môn Địa lý tự nhiên; Huyện ủy, UBND huyện Đức Thọ, khích lệ, động viên, chia sẻ gia đình, bạn bè người thân, đặc biệt hướng dẫn chu đáo; nhiệt tình thầy giáo thạc sĩ Đậu Khắc Tài - Người trực tiếp hướng dẫn tơi làm khóa luận Với tình cảm chân thành, cho phép gửi lời cảm ơn tới ban chủ nhiệm khoa, Hội đồng khoa học khoa Địa Lý, tất thầy cô giáo khoa bạn bè người thân, đặc biệt giảng viên thạc sĩ Đậu Khắc Tài Đây lần tơi thức thực cơng trình nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận lời góp ý thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Phạm Thị Lê LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng thân chưa có 01cơng trình nghiên cứu khác cơng bố Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên: Phạm Thị Lê CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI UBND: Ủy ban nhân dân SX : Sản xuất GTSX: Giá trị sản xuất THPT: Trung häc phỉ th«ng HTX: Hợp tác xã V.A.C: Vườn – Ao – Chuồng THCS: Trung häc c¬ së Các kí hiệu hướng gió: Đ: Đông T : Tây N: Nam B: Bắc ĐN: Đông Nam TN : Tây Nam ĐB: Đông Bắc Các kí hiệu La Mã biểu thị cho tháng năm MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Những điểm đề tài 10 Nguồn tư liệu 11 Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương I Nghiên cứu đặc điểm tự nhiên vùng đê La Giang 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Điều kiện tự nhiên 1.2.1 Địa hình 1.2.2 Khí hậu 1.2.3 Thủy văn 14 1.2.4 Đặc điểm thổ nhưỡng 15 1.3 Một số loại tài nguyên khác 18 1.3.1 Tài nguyên nước 18 1.3.2 Tài nguyên khoáng sản 18 1.3.3 Tài nguyên du lịch 19 Chương II Đặc điểm kinh tế – xã hội vùng đê La Giang 2.1 Đặc điểm kinh tế 20 2.1.1 Nông - lâm – thủy sản 21 2.1.2 Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp xây dựng 27 2.1.3 Dịch vụ 29 2.2 Đặc điểm văn hóa – xã hội 30 2.2.1 Dân số nguồn nhân lực 31 2.2.2 Giáo dục - Đào tạo 32 2.2.3 Y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân 33 2.2.4 Văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao 34 2.2.5 Các vấn đề xã hội khác 34 Chương III Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế – xã hội vùng đê La Giang 3.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế – xã hội vùng đê La Giang 35 3.1.1 Ảnh hưởng đến phát triển ngành nông nghiệp 35 3.1.2 Ảnh hưởng đến phát triển ngành công nghiệp - dịch vụ 38 3.1.3 Ảnh hưởng đến ®êi sống người dân 39 3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế – xã hội vùng đê La Giang 41 3.2.1 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế – xã hội chung cho vựng đê La Giang 41 3.2.2 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế – xã hội cụ thể cho xã ngoµi vùng đê La Giang 47 C KT LUN Những đóng góp đề tài 51 Những hạn chế đề tµi 51 H-ớng nghiên cứu tiếp đề tài 51 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đức Thọ huyện đồng phía bắc tỉnh Hà Tĩnh, cách thành phố Hà Tĩnh 50km; giáp với huyện Hương Sơn, Vũ Quang, Hương Khê, Can Lộc, thị xã Hồng Lĩnh huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An Tồn huyện có 27 xã thị trấn với tổng diện tích 202,8km2 Dân số tồn huyện 118.200 người, mật độ dân số 583 người/km2 Vùng đê La Giang bao gồm xã: Trường Sơn, Liên Minh, Đức Tùng, Đức Châu, Đức La, Đức Quang, Đức Vĩnh với tổng diện tích 3.606,76 ha, dân số toàn vùng 19.580 người, tổng số hộ 3.131 hộ, đông xã Trường Sơn [6] Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế – xã hội vùng, đời sống nhân dân xã ngồi đê cịn gặp nhiều khó khăn Dân cư vùng chủ yếu lao động ngành nông nghiệp, ngành tiểu thủ công nghiệp dịch vụ chưa phát triển, sản xuất manh mún lại chịu nhiều thiệt hại thiên tai, lũ lụt Nhìn chung tình hình kinh tế xã hội vùng ngồi đê La Giang cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế phát triển chậm, thu nhập bình quân đầu người thấp, đời sống nhân dân chưa cải thiện nhiều Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng ngồi đê La Giang, từ biết mạnh khó khăn vùng để có sách phát triển kinh tế - xã hội hợp lí nhằm đảm bảo cho cư dân vùng lũ an cư lạc nghiệp, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân cần thiết Đó lí tơi chọn đề tài "Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã đê La Giang, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh" Đề tài thể tình yêu quê hương sinh viên sinh lớn lên mảnh đất xã Đức Quang - huyện Đức Thọ, xã thuộc vùng đê La Giang năm phải hứng chịu nhiều thiên tai, kinh tế cịn chậm phát triển Với đề tài này, tơi mong thân đem kiến thức góp phần vào cơng xây dựng q hương sở khai thác có hiệu tiềm có huyện theo quan điểm phát triển bền vững, đưa kinh tế - xã hội 07 xã đê La Giang thuộc huyện Đức Thọ tiến kịp kinh tế - xã hội tỉnh nước Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu điều kiện tự nhiên đề xuất số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội hợp lí nhằm nâng cao đời sống cho nhân dân vùng đê La Giang Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên vùng đê La Giang, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn xã nằm ngồi đê La Giang - Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang - Đề xuất giải pháp nhằm sử dụng hợp lí điều kiện tự nhiên vào phát triển kinh tế – xã hội vùng đê La Giang Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điều kiện tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế – xã hội vùng đê La Giang thuộc huyện Đức Thọ - tỉnh Hà Tĩnh đề xuất số biện pháp nhằm khai thác hợp lí điều kiện tự nhiên vào phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi lãnh thổ Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào địa bàn vùng đê La Giang huyện Đức Thọ bao gồm xã: Đức Tùng, Đức La, Đức Quang, Đức Vĩnh, Đức Châu, Trường Sơn, Liên Minh - Giới hạn nội dung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào: + Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội vùng đê La Giang + Đề xuất số biện pháp nhằm khai thác hợp lí điều kiện tự nhiên vào phát triển kinh tế – xã hội vùng đê La Giang - Đức Thọ – Hà Tĩnh - Giới hạn nguồn tư liệu + Có nhiều loại đồ sử dụng, trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng: Bản đồ hành huyện Đức Thọ - Nhà xuất bản đồ năm 2010 + Kết thu thập, xử lý số liệu, điều tra nghiên cứu thực tế thân thời gian từ tháng 11năm 2011 đến tháng 05 năm 2012 Quan điểm nghiên cứu Đề tài vận dụng quan điểm nghiên cứu sau: 6.1 Quan điểm hệ thống Đây quan điểm bao trùm nhất, xác định phương pháp nghiên cứu đối tượng không theo thành phần riêng rẽ mà xét hệ thống Quan điểm hệ thống vận dụng đề tài vào việc tìm hiểu hệ thống tài nguyên thiên nhiên địa bàn 07 xã thuộc vùng đê La Giang Vùng đồng huyện Đức Thọ hệ thống, đó: Cấu trúc đứng toàn hệ thống hợp phần tài ngun thiên nhiên : Địa hình, khí hậu, thủy văn, sinh vật…và hợp phần kinh tế - xã hội : Dân cư - lao động, CSVC - KT thuộc phạm vi nghiên cứu tác động đến phát triển kinh tế- xã hội vùng đê La Giang, huyện Đức Thọ Cấu trúc ngang quy định đơn vị lãnh thổ theo đơn vị hành 28 xã, thị trấn, có 07 xã vùng đê La Giang Cấu trúc chức chức môi trường tự nhiên chủ trương sách, kế hoạch, dự án, giám sát, đạo tổ chức, cấp quyền UBND xã, UBND huyện… tác động đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang 6.2 Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững khai thác, sử dụng nguồn lực tự nhiên nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội không làm tổn hại đến quyền lợi hệ tương lai Do xem xét phát triển đối tượng sản xuất đề giải pháp cho phải dựa quan điểm phát triển bền vững Quan điểm phát triển bền vững vận dụng vào việc đánh giá hình thức khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên; biện pháp khắc phục thích nghi mối quan hệ người với tự nhiên Tìm hiểu ảnh hưởng thiên tai tới phát triển kinh tế - xã hội vùng ngồi đê La Giang Qua rút nhận xét làm c¬ sở đề xuất số biện pháp khắc phục thiên tai liên quan đến phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang, vừa hạn chế diễn biến xấu thiên nhiên, vừa đảm bảo việc phát triển sản xuất an toàn, bền vững đời sống nhân dân cải thiện 6.3 Quan điểm sinh thái môi trường Quan điểm sinh thái môi trường vận dụng vào việc xây dựng mơ hình sản xuất có cấu sinh học khơng mâu thuẫn với môi trường tự nhiên, nơi sinh sống người dân thuộc 07 xã vùng đê La Giang huyện Đức Thọ để thích nghi với điều kiện tự nhiên, không làm thay đổi đột ngột môi trường, không dẫn đến hậu không lường trước Từ đó, đề giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế - xã hội nhằm nâng cao đời sống mà không làm ảnh hưởng đến môi trường sống nơi 10 phẩm, thuyền bè để đảm bảo an tồn cho người, gia đình cộng đồng dân c bóo l xy - Các chủ tr-ơng, kÕ ho¹ch +Các cấp quyền cần có kế hoạch dự trữ lương thực thực phẩm trang thiết bị tiêu dùng khác để kịp thời hỗ trợ cho xã ngồi đê La Giang có thiên tai bão, lũ xẩy Đồng thời tranh thủ nguồn lực tiếp tục thực chương trình đầu tư, xây dựng nâng cấp đê, hồ đập, trạm bơm, đường xá, cầu cống, xử lý sạt lở bờ sông, kiên cố trường học, trạm y tế gắn với chương trình xây dựng nơng thơn + Xây dựng c¸c cụng trình phòng chống l cỏc xó ngoi như: hỗ trợ khắc phục, sửa chữa tuyến đường giao thơng địa bàn c¸c x·, hƯ thèng kÌ chống sạt lở bờ tả s«ng Ngàn Phố đoạn qua x· Trường Sơn, kÌ chống sạt lỡ bờ hữu sông La đoạn qua xã Đức La, kè chống sạt lở bờ tả sông Trổ qua xã Đức La Xây dựng ụ đất tránh lũ xã Trường Sơn, xã Đức Quang, xã Đức La, xã Đức Tùng thiết kế phù hợp thuận tiện cho việc tập trung cứu hộ dân tránh lũ mùa mưa lụt, đảm bảo cơng trình tránh lũ với tần suất 1% Bổ sung thiết kế hệ thống thả xuồng máy tuyến đê La Giang Triển khai hoàn thành dự án đường chạy lũ hình chữ J cho xã vùng ngoi La Giang + Cỏc a phng tăng c-ờng tổ chức vận động nhân dân, giúp đỡ ngày công, vật tư để tu sửa nhà cửa bị hư háng, hỗ trợ giúp đỡ hộ gia đình bị thiết hại nặng nề bÃo lũ để họ sm vào n nh cuc sng - Xây dựng mô hình tránh lũ Vi nhng vic lm thit thc gn với thực tiễn, nhu cầu sinh hoạt việc xây dựng nhà tránh lũ, cơng trình tránh lũ, thuyền nan vượt lũ, phần việc mà cp chớnh quyn v nhõn dõn cần thiết phải làm ®Ĩ thÝch nghi víi sống vùng sơng nước Các xó ngoi nên tăng c-ờng xây dng nh chng lũ Đó mơ hình chuồng chăn ni gia súc làm hai gác với diện tích rộng 50m2 đến 60m2 gác nhà tránh lũ, đáp ứng cho việc sinh hoạt thuốc men, lương thực, thực phm nc l dõng cao Vùng nên đề xuất với huyện phối hợp với xà đê xây dựng khu vực tránh lũ đê để đề phòng lũ lớn xảy dân c- vùng có địa bàn để sơ tán cần thiết Ng-ời dân vùng đê cần phải chủ động phòng tránh thiên tai nhằm hạn chế tối đa thiệt hại thiên tai gây ra, sản xuất thu hoạch tr-ớc mùa bÃo lũ cần phải giữ vệ sinh môi tr-ờng sống sau bÃo lũ qua 52 h Gii phỏp nâng cao trình độ dân trí cho ng-ời dân Phát triển giáo dục - đào tạo cho vựng ngoi La Giang giải pháp cần thiết để nâng cao trình độ dân trí văn hóa cho ng-ời d©n HiƯn vïng cã số trường cấp II, cấp III cịn ít, mà điều kiện lại tương đối xa với trường nằm phía trung tâm huyện, để tạo điều kiện cho em vùng ngồi đê học hành thuận lợi cần xây dựng thêm số trường cấp II cấp III, nâng cao sở vật chất, sở hạ tầng cho trường mầm non trường tiểu học Có sách hỗ trợ miễn giảm cho học sinh có hồn cảnh khó khăn, em thuộc diện hộ nghèo để em có điều kiện học tập tốt Các gia đình nên dành cho em có nhiều thời gian để đầu tư cho việc học tập Kiên cố hóa hệ thống trường lớp, tăng cường trang thiết bị đồ dùng dạy học cho học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy Bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy, thu hút nhân tài địa bàn để giảng dạy Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường dạy nghề để thu hút nguồn lao động nông nghiệp để đào tạo chỗ, tranh thủ nguồn vốn liên doanh dự án nước để đào tạo lao động phục vụ chỗ lao động có tay nghề để xuất khu Đời sống ng-ời dân vùng đê La Giang mức thấp ch-a đ-ợc cải thiện nhiều Tr-ớc tiên cần nâng cao i sng húa tinh thần cho người dân cách tăng cường hoạt động văn hóa, thể dục thể thao tổ chức cỏc cuc thi, cỏc phong tro nh-: thi văn nghệ chủ đề xây dựng nông thôn mới, thi văn nghệ thôn, xà vùng xà khác huyện, tổ chức thi đấu bóng chuyền, bóng đá nhằm xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh đậm đà sc dõn tc mang đậm nét quê hương Đức Thọ.v.v… xây dựng đời sống văn hóa gia đình, thơn xóm khu dân cư, quan, trường học, phát huy truyền thống cần cù, hiếu học, chịu thương chịu khó, tình làng nghĩa xóm quê Nâng cao chất lượng phát truyền hình xã, có kế hoạch tơn tạo, bảo quản, phát huy di tích lịch sử văn hóa địa bàn Đẩy mạnh xã hội hóa, lĩnh vực Văn hóa - Thơng tin - Thể dục thể thao, nâng cao trình độ văn hóa pháp luật, văn hóa kinh tế, văn hóa ứng xử cho nhân dân, xây dựng người hồn thiện đức, trí, thể, mỹ C¸c x· tiÕp tơc tăng cường lồng ghép chương trình xóa đói giảm nghèo với chương trình phát triển kinh tế Đầu tư xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tiếp tục xây dựng nông thôn xã đê La Giang 53 3.2.2 Đề xuất giải pháp phát triển kinh tế – xã hội cụ thể cho xã thuộc vùng đê La Giang Xã Trường sơn Xã Trường Sơn cã diÖn tích tự nhiên 813,28 ha, dân số 7281 nghìn ng-ời Là xà có diện tích lớn nhất, có dân số đông nhất, có điều kiện tự nhiên thuận lợi kinh tế phát triển 07 xà vùng đê La Giang Đối với xà Tr-ờng Sơn để phát triển kinh tế xà hội, xà cần: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng giảm diện tích cấy lúa hiệu sang trồng loại có giá trị kinh tế cao lạc, đậu, ớt v.v…Tích tụ ruộng đất để phát triển mơ hình trang trại, gia trại, đa cây, đa Tập trung đàn bò lai sin, lợn siêu nạc, dê, vịt,…theo hướng sản xuất hàng hóa, giữ vững diện tích nuôi trồng thủy sản 50 ha, tăng suất chất lượng loại thủy sản nhằm tăng giá trị sản xuất thủy sản đơn vị diện tích ao hồ Tập trung bảo vệ rừng tiếp tục trồng rừng phủ xanh diện tích đất trống đồi trọc cịn lại Về cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Quy hoạch xây dựng cụm tiểu thủ công nghiệp Làng nghề 5,1 Xúc tiến kêu gọi đầu tư vào cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề, tập trung phát triển ngành, nghề tiểu thủ công nghiệp mà địa phương có lợi đóng thuyền, chế biến gỗ, nghề mộc, đan lát,…phấn đấu đưa giá trị tiểu thủ công nghiệp năm 2020 chiếm 35 - 40% cấu kinh tế Về thương mại - dịch vụ - du lịch: Tập trung đầu tư xây dựng phát triển tụ điểm kinh tế nông thôn, thị tứ, chợ Thượng để thơng thương sản phẩm hàng hóa Nâng cấp tơn tạo di tích lịch sử đền Kim Quy, chùa Phượng Tường gắn với tuyến du lịch sông La huyện, tập trung phát triển mạnh làng nghề tiểu thủ công nghiệp, quảng bá thương hiệu sản phẩm hàng hóa xã thuyền vận tảI, dề cót, sản phẩm hến, bánh kẹo Phát triển văn hóa ẩm thực du thuyền sông La nhằm thu hút khách du lịch địa bàn xã, phấn đấu đến năm 2020 giá trị thương mại - dịch vụ - du lịch chiếm 40% cấu kinh tế Tăng cường công tác xuât lao động nước ngoài, nguồn thu nhập đáng kể góp phần nâng cao đời sống cho người dân làm giàu cho quê hương Xã Liên Minh Xã Liên Minh lµ x· vïng giáo đê, có tổng diện tích đất tự nhiên 572,13 ha, dân số 4613 nghìn ng-ời (năm 2010) Xà phát triển theo giải pháp sau: Phỏt triển nông nghiệp: Quy hoạch lại ruộng đất theo vùng chuyên canh sản xuất lương thực có giá trị kinh tế cho suất cao Chuyển dần diện tích 54 trồng lúa hiệu sang trồng lạc, đậu, ớt Tích tụ ruộng đất để làm trang trại cá, lúa, vịt,…Quy hoạch vùng trồng rau phục vụ cho khu vực thị trấn Đức Thọ, tập trung phát triển đàn bò, lợn theo hướng sản xuất hàng hóa Tập trung quy hoạch cụm tiểu thủ cơng nghiệp từ - 10 ha, thành lập từ - 10 doanh nghiệp, phát huy ngành nghề truyền thống như: sản xuất gia cơng khí, vật liệu xây dựng, sản phẩm thuốc Đông y thành lập làng nghề Đồng thời du nhập thêm ngành nghề để tạo giá trị tiểu thủ công nghiệp chiếm tới 25 - 30% giá trị xuất toàn ngành kinh tế Khai thác lợi giao thông đường thủy, đường bộ, đầu nút trục đường 15A, 8B để mở thị tứ, điểm buôn bán hàng hóa, dịch vụ cung cấp, trao đổi cho xã vùng đê Tập trung quảng bá, quy hoạch bảo tồn làng Linh mục Thọ Ninh để thu hút khách thập phương tham quan tín ngưỡng Du thuyền sông La, đẩy mạnh công tác xuất lao động, tạo công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho nhân dân địa bàn Xã Đức Châu Xà Đức Châu có tổng diện tích đất tự nhiên 461 ha, dân số 2023 nghìn ng-ời (năm 2010) Là x· cã kinh tÕ ph¸t triĨn kÐm nhÊt so víi xà vùng, với thu nhập bình quân 4,5 triệu đồng (năm 2010) Với điều kiện thực trạng phát triển xà vận dụng giải pháp phát triển sau: Chuyn dch c cu kinh tế theo hướng giảm diện tích trồng lúa hiệu thấp sang trồng màu công nghiệp như: lạc, đậu, ớt,… Tập trung tích tụ ruộng đất để phát triển mơ hình trang trại, gia trại theo hướng đa cây, đa như: cá, lúa, bò, cỏ, vịt Chọn loại giống cây, tốt để đưa vào sản xuất nơng nghiệp Tập trung phát triển đàn bị, đàn lợn, đàn gia cầm số lượng chất lượng Quy hoạch phát triển điểm công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp xã, xây dựng làng nghề địa phương cách du nhập ngành nghề như: nghề mộc, dân dụng, nghề đan lát, thành lập doanh nghiệp kêu gọi em quê hương đầu tư phát triển tiểu thủ công nghiệp xã nhà, phấn đấu giá trị tiểu thủ công nghiệp chiếm 30% tổng cấu thu nhập Phát triển khai thác điểm buôn bán nhỏ lẻ địa bàn toàn xã Xây dựng thị tứ trung tâm xã để giao thương hàng hóa với xã phụ cận xã huyện Hưng Nguyên, Nam Đàn - Nghệ An; nút cửa ngõ huyện Đức Thọ Hưng Nguyên Tích cực tu, sửa chữa nâng cấp cơng trình di tích lịch sử đền thờ Trần Dung, làng Đị Tường Xá để thu hút khách tham quan du lịch địa bàn 55 Xã Đức Tùng Xã Đức Tựng có tổng diện tích đất tự nhiên 467,11 ha, dân số 2131 nghìn ng-ời Xà vận dụng giải pháp phát triển sau: Chuyn dch c cu kinh tế theo hướng giảm diện tích trồng lúa suất thấp, hiệu sang trồng lạc cao sản, đậu, ớt, chanh, mở rộng phát triển nuôi trồng thủy sản, kết hợp theo mơ hình cá, vịt, bị lồng, cá lúa, ao hồ tự nhiên Phát triển cụm Thương mại – Dịch vụ chợ Tùng thành trung tâm trao đổi hàng hóa xã lân cận với huyện Hưng Nguyên – Nghệ An Kêu gọi em xa quê có dự án thiết thực phát triển kinh tế, xã hội đầu tư quê hương Phát huy lợi xuất lao động nước ngồi có sẵn để nâng cao thu nhập đời sống nhân dân Xã Đức La Đức La có tổng diện tích đất tự nhiên 329,2 ha, dân số 1594 nghìn ng-ời Xà có diện tích tự nhiên nhỏ so với xà lại vùng đê La Giang, xà có lợi loại sa khoáng nh- cát, sỏi Các giải pháp phát triển kinh tế xà hội: Phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp - thủy sản Giảm diện tích cấy lúa hiệu thấp sang trồng màu, công nghệp ngắn ngày trồng loại rau cho hiệu kinh tế cao Tập trung phát triển chăn nuôi số lượng chất lượng đàn bị, đàn lợn,…Tích cực trồng phân tán để chống xói lở dọc bờ sơng, có biện pháp giảm nhẹ thiên tai, tranh thủ đầu tư dự án sống chung với lũ để phát triển kết cấu hạ tầng Cần phát huy ngành nghề có như: mộc, xay xát, chế biến nông sản để mở rộng quy mô sản xuất, phát triển ngành địa phương có lợi như: khai thác cát, sỏi, sản xuất vật liệu xây dựng Phát triển khai thác tụ điểm thị tứ cầu La Xá để giao thương hàng hóa xã với địa bàn phụ cận Xã Đức Quang Xã Đức Quang cã tỉng diƯn tÝch ®Êt tự nhiên 552,03 ha, dân số 1790 nghìn ng-ời (năm 2010) Các giải pháp phát triển kinh tế – x· héi: Chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp theo hướng giải diện tích cấy lúa hiệu thấp sang trồng màu, công nghiệp lạc, đậu rau phục vụ cho vành đai thị xã Hồng Lĩnh, thị trấn Đức Thọ, Nghệ An Phát triển chăn nuôi đại gia súc 56 Phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tập trung vào ngành nghề chế biến gỗ, đóng tàu, vận tải sơng, khai thác cát sỏi, tăng tỉ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp thương mại - dịch vụ lên cấu thu nhập Xã Đức Vĩnh Xó c Vnh có tổng diện tích đất tự nhiên 382,3 ha, dân số 1316 nghìn ng-ời (năm 2010) Đây xà tập trung nhiều lợi tự nhiên để phát triển kinh tế xà hội Xà Đức Vĩnh phát triển theo giải ph¸p sau: Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng giảm diện tích trồng lúa hiệu thấp sang trồng công nghiệp ngắn ngày lạc, đậu loại rau cung cấp cho khu vực thị xã Hồng Lĩnh thành phố Vinh Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm theo hướng hàng hóa bị, lợn, vịt,…Tăng cường phát triển nuôi cá thời vụ khai thác nguồn thủy sản sông Lam hến, rươi,… Tập trung khai thác cát sản xuất vật liệu xây dựng vận tải, ngành nghề mà địa phương có lợi Về thương mại - dịch vụ: xây dựng tụ điểm kinh tế trao đổi hàng hóa vùng Cầu Nghè để thơng thương sản phẩm xã vùng phụ cận với tỉnh Nghệ An Lập hồ sơ xin nâng cấp di tích lịch sử văn hóa Đình Làng (Vĩnh Hịa), đền Chùa Ghềnh Phù Thạch (Vĩnh Đại), đền Chiêu Trưng (Vĩnh Phúc), nơi danh lam thắng cảnh, nơi du lịch khách tham quan huyện 57 c KÕt luËn Những đóng góp đề tài - Hệ thống hóa đặc điểm điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ nói chung xã ngồi vùng đê La Giang nói riêng - Nghiên cứu có hệ thống đặc điểm địa lý tự nhiên ảnh hưởng đặc điểm tới phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang - Đưa số giải pháp nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang - Đức Thọ - Hà Tĩnh Hạn chế đề tài - Chưa nghiên cứu kĩ phác họa rõ nét nét đặc trưng riêng đặc điểm tự nhiên cụ thể xã vùng đê La Giang - Chưa thu thập số liệu cụ thể tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang Hướng nghiên cứu tiếp đề tài Giải vấn đề sau: - Tiếp tục nghiên cứu kĩ, cụ thể để tìm nét đặc trưng điều kiện tự nhiên đất đai, sơng ngịi… xã vùng đê La Giang - Tiếp tục thu thập số liệu cụ thể tình hình phát triển kinh tế - xã hội vùng đê La Giang - Triển khai thực biện pháp có điều kiện 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Hoa Lớp 48A- địa lý, Chuyên ngành địa lý tự nhiên Nghiên cứu đặc điểm địa lý vùng bãi ngang huyện Quỳnh Lưu phục vụ quy hoạch phát triển trồng rau vụ đông.Vinh 2011 [1] Nguyễn Huy Hoàng, Lương Xuân Lâm Kĩ thuật trồng chăm sóc số loại rau xanh Nxb Thời đại [2] Đặng Trần Phú Cây lấy dầu - tập Tư liệu lạc Nxb KHKT 1977.[3] Nguyễn Thị Hồng Tình – lớp 44A- địa lý, Chuyên ngành Địa lý tự nhiên Đánh giá mức độ thích nghi số loại trồng tự nhiên huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh Vinh 2007 [4] Lê Huy Thảo Kĩ thuật trồng chăm sóc rau gia vị Kĩ thuật trồng chăm sóc rau ăn Nxb Thanh Hóa [5] Phịng thống kê huyện Đức Thọ Niên giám thống kê 2005 – 2010.[6] UBND huyện Đức Thọ Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (2006 -2010) tầm nhìn chiến lược đến năm 2020 [7] UBND huyện Đức Thọ Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Đức Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [8] UBND huyện Đức Thọ Báo cáo quy hoạch, kế hoạch, sử dụng đất huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2002 – 2010 [9] 10 UBND huyện Đức Thọ Báo cáo tình hình thiên tai cơng tác PCLB huyện Đức Thọ từ năm 2005 – 2011 [10] 11 UBND huyện Đức Thọ Cơng trình hạ tầng sống chung với lũ xã đê huyện Đức Thọ, tĩnh Hà Tĩnh Giai đoạn lập dự án đầu tư [11] 12 UBND huyện Đức Thọ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Đức Thọ – tỉnh Hà Tĩnh năm 2000- 2010 [12] 59 PHỤ LỤC I Các Bảng số liệu Bng ỏnh giỏ tỡnh hình thiệt hại mưa lũ từ ngày 14/10 – 19/10/2010 địa bàn huyện Đức Thọ: ĐVT Số lượng Người chết: (1 người quê Nam Đàn - Nghệ An) Người 02 X Người bị thương: Người 75 X Số xã bị ngập lụt, ngập úng Xã 27 X Số hộ bị ngập lut, ngập úng Hộ 20.473 Người 80.150 Nhà trơi, sập đổ > 80% Nhà 33 Nhà sập đổ 50 - 80% Nhà 115 Nhà hư hỏng 20 - 50% Nhà 557 Nhà hư hỏng 20% Nhà 596 Tài sản nhà bị thiệt hại Triệu đ 15.530 Hộ 1.389 Hàng rào, chuồng trại, mái che …hư hỏng 20-50% Triệu đ 880 Hàng rào, chuồng trại, mái che … hư hỏng 50 - 80% Triệu đ 4.716 Số trường bị ảnh hưởng Trường 72 Phịng học đổ, trơi Phịng Phịng học ngập nước Phòng 415 Phòng học bị hư hỏng Phòng 91 Số học sinh bị nghỉ học HS 26.900 Bàn ghế bị thiệt hại Bộ 109 Diễn giải Thành tiền (triệu đ) Về người Số người bị ảnh hưởng Về nhà Số hộ thiệt hại nhà Giáo dục Sách bị thiệt hại Cuốn Trang thiết bị giáo dục bị thiệt hại Triệu đ 1.885 Tài sản khác ( sân, mái che, nhà xe…) Triệu đ 1.615 Số BV, trạm xá bị ảnh hưởng Điểm 23 Số phòng bị thiệt hại Phòng 21 Số phòng bị ngập nước Phòng 53 Y tế 60 Thuốc bị thiệt hại Triệu đ 10 Vật tư, trang thiết bị y tế bị thiệt hại Triệu đ 459 Tài sản khác (hàng rào, vườn thuốc nam …) Triệu đ 365 Cái Trụ sở quan bị thiệt hại Triệu đ 546 Chợ, trung tâm thương mại bị thiệt hại Triệu đ 1.850 Nhà xưởng bị thiệt hại Triệu đ 2.800 Gỗ sản phẩm gỗ bị trôi, hư hỏng Triệu đ 5.650 Ngô Ha 743 Rau màu bị thiệt hại Ha 380 Cây ăn bị thiệt hai Cây 94.118 Rừng bị thiệt hại Ha Lượng thực bị ướt, hư hỏng Tấn 1.394 Đậu lạc bị ướt, hư hỏng Tấn 104 Trâu, bị bị trơi chết Con 14 Lợn bị trôi chết Con 1.720 Gia cầm bị trôi chết Con 102.387 Triệu đ 26.450 Ha 880 Số lượng cá bị Tấn 850 Số lượng Cá giống bị trôi Kg 3.000 Số lượng lồng, bè nuôi cá bị thiệt hại Cái 20 Cơng trình ao, hồ, ruộng ni bị hư hỏng Triệu đ 4.500 Thuyền nhỏ trọng tải 0,5 bị trôi Cái 19 M 50 M3 30.000 M3 40 Chiều dài M 2.110 Khối lượng đất M3 5.300 Khối lượng đá, bê tơng M3 1.200 Các cơng trình khác Cơng trình văn hóa hư hỏng Nơng lâm nghiệp, thủy sản Thuỷ sản bị thiệt hại, đó: Diện tích NTTS ( 855 ni cá vụ 25 cá ruộng vụ thả) Thủy lợi Đê Rú Trí bị vỡ chiều dài, đó: Khối lượng đất Khối lượng bê tông Kè bị thiệt hại Kênh mương bị thiệt hại 61 Kênh mương cứng M 31.544 Kênh mương đât M 129.435 Hồ chứa, đập dâng bị thiệt hai Khối lượng đât M3 2.400 Khối lượng đá, bê tông M3 300 Trạm bơm bị xói lở, ngập hỏng động Cái 29 Cầu máng, cống bị hư hỏng Cái 286 Bờ sông bị xói lở M 4.500 Cột điện hạ bị đở gảy Cột 146 Dây điện hạ bị đứt M 12.320 Triệu đ 245 Xi măng bị ướt Tấn 135 Gạch mộc bị thiệt hại Viên 120.000 Lò Triệu đ 715 Triệu đ 150.042 Mặt đường nhựa, bê tông GTNT bị ngập KM 30 Đường Quốc lộ, tỉnh lộ bị ngập KM 15,56 Khối lượng đất, đá móng đường bị sạt lở M3 35.450 Khối lượng mặt đường nhựa bị hỏng ( đường huyện M2 8.040 Đường giao thông nơng thơn bị ngập KM 675 Cơng nghiệp: Máy móc bị ngập nước hư hỏng Xây dựng: Lò gạch bị sập Cơng trình xây dựng dở dang bị hư hỏng Giao thông: Tổng thiệt hại giao thông, đó: Khối lượng đường cấp phối bị trơi 260.330 M Khối lượng mặt đường bê tông bị hỏng nặng M 33.570 Lề đường nhựa, bê tông bị xói lở KM 120 Cầu loại bị hư hỏng Cái 58 Cống loại bị hư hỏng Cái 443 Cái Triêu.đ 122 Cột thông tin bị đổ Cột 45 Dây thông tin bị đứt Cột 4.000 Ha 16.000 Thông tin liên lạc: Trạm thông tin bị thiệt hại Thiết bị tài sản bị hư hại Nước vệ sinh mơi trường Diện tích vùng dân cư bị ô nhiễm 62 Số người thiếu nước sử dụng Người 80.150 Số giếng bị hư hỏng Cái 2.878 Đường ống cấp thoát nước bị hư hỏng M 1.550 Diện tích đất bị xói lở, bồi lấp Ha 345 Bảng Các tiêu tình hình kết cấu hạ tầng xã vùng đê La Giang năm 2010 Các tiêu ĐVT TØ lÖ x· có điện Tỉ lệ thôn có điện Tỉ lệ số hộ đ-ợc hỗ trợ XD, sữa chữa nhà năm 2005 Tỉ lệ hộ đ-ợc vay vốn theo công trình, dự án Tỉ lệ xà có đ-ờng ô tô đến trụ sở UBND xà Tỉ lệ xà có đ-ờng liên thôn đà đ-ợc nhựa/ bê tông hóa từ 50% trở lên Tỉ lệ xà có tr-ờng mẫu giáo/ mầm non TØ lÖ x· cã tr-êng THCS TØ lÖ x· cã tr-ờng THPT Tỉ lệ xà có điểm b-u điện văn hóa/trạm b-u điện Tỉ lệ xà có nhà văn hóa x· TØ lƯ x· cã tđ s¸ch ph¸p lt TØ lÖ x· cã th- viÖn TØ lÖ x· cã loa truyền đến thôn Tỉ lệ xà có trạm y tế Tỉ lệ thôn có cán y tế thôn Tỉ lệ xà có chợ Tỉ lệ xà có công trình cấp n-ớc sinh hoạt tập trung Tỉ lệ xà có xây hệ thống thoát % % Trng Liờn c Đức Sơn Minh Châu Tùng 100 100 100 100 100 100 100 100 Đức La 100 100 Đức Quang 100 100 Đức Vĩnh 100 100 % - - - 1.5 - - 0.5 % 6.4 1.2 - - 86.9 0.7 54.5 % 100 100 100 100 100 100 100 % 80 59 - - - 70 99 % 100 100 100 100 100 100 100 % % 100 - 100 - - 100 - - - - % 100 100 100 100 100 100 100 % 100 % 100 100 100 100 - 100 - 100 - 100 - 100 - 100 - % 100 100 - 100 100 100 - % % % 100 100 100 100 100 100 100 100 - 100 100 100 100 100 - 100 - 100 - % 100 - - - - - - % 100 100 - - - - - 63 n-ớc thải chung Tỉ lệ xà có tổ chức/ thuê thu gom rác thải Tỉ lệ xà có cán khuyến nông, lâm, ngTỉ lệ xà có máy điện thoại trụ sở xà Tỉ lệ xà có máy vi tính trụ sở xà Tỉ lệ xà có máy vi tÝnh kÕt nèi internet % 100 - - - - - - % 100 100 100 100 100 100 100 % 100 100 100 100 100 100 100 % 100 100 100 100 100 100 100 % - - - - - - - Nguồn: Phòng thống kê huyện Đức Thọ 64 Phụ lục Các Hình ảnh minh họa Hình ảnh 1: Nghề đan lát xà Tr-ờng Sơn Hình ảnh Mô hình cá - lúa - vịt xà Đức La 65 Hình ảnh Ngập lụt vùng đê La Giang Hình ảnh Thanh niên tình nguyện giúp ng-ời dân xà Đức Quang thu hoạch lạc bị ngập lụt 66 ...2 ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ CHO VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - Xà HỘI CÁC Xà NGOÀI ĐÊ LA GIANG, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LỜI CẢM ƠN Trong trình... kiện tự nhiên vùng đê La Giang, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu đặc điểm kinh tế xã hội địa bàn xã nằm ngồi đê La Giang - Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển kinh tế. .. nhiên phục vụ cho việc định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã đê La Giang, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh" Đề tài thể tình yêu quê hương sinh viên sinh lớn lên mảnh đất xã Đức Quang - huyện Đức Thọ,

Ngày đăng: 16/09/2021, 19:43

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Đặc trưng độ ẩ m- mõy – nắng.[11] - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2. Đặc trưng độ ẩ m- mõy – nắng.[11] (Trang 18)
Bảng 4. Bảng tần suất khụ núng ứng với cỏc cấp[11] - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 4. Bảng tần suất khụ núng ứng với cỏc cấp[11] (Trang 19)
Bảng 5. Một vài đặc trưng về hiện tượng thời tiết [11] - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 5. Một vài đặc trưng về hiện tượng thời tiết [11] (Trang 21)
Bảng 6 .Một số chỉ tiờu về kinh tế của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang năm 2010[6],[7]  - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 6 Một số chỉ tiờu về kinh tế của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang năm 2010[6],[7] (Trang 27)
Bảng 8. Sản lượng cỏc sản phẩm nụng nghiệp của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang (Đơn vị: tấn) - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 8. Sản lượng cỏc sản phẩm nụng nghiệp của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang (Đơn vị: tấn) (Trang 32)
Bảng 10. Số lượng cỏc loại gia sỳc của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang năm 2010 (Đơn vị: con)  - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 10. Số lượng cỏc loại gia sỳc của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang năm 2010 (Đơn vị: con) (Trang 33)
Bảng 12. Vận tải hàng húa ở vựng ngoài đờ La Giang - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 12. Vận tải hàng húa ở vựng ngoài đờ La Giang (Trang 37)
Bảng 13. Dõn số trung bỡnh của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang qua cỏc năm từ năm 2005 – 2010 (Đơn vị: Nghỡn người) - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 13. Dõn số trung bỡnh của cỏc xó ngoài vựng đờ La Giang qua cỏc năm từ năm 2005 – 2010 (Đơn vị: Nghỡn người) (Trang 38)
PHỤ LỤC I. Các Bảng số liệu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
c Bảng số liệu (Trang 60)
Bảng 2. Cỏc chỉ tiờu về tỡnh hỡnh cơ bản và kết cấu hạ tầng cỏc xó vựng ngoài đờ La Giang năm 2010 - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2. Cỏc chỉ tiờu về tỡnh hỡnh cơ bản và kết cấu hạ tầng cỏc xó vựng ngoài đờ La Giang năm 2010 (Trang 63)
Phụ lục 2. Các Hình ảnh minh họa - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
h ụ lục 2. Các Hình ảnh minh họa (Trang 65)
Hình ảnh 1: Nghề đan lát ở xã Tr-ờng Sơn - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
nh ảnh 1: Nghề đan lát ở xã Tr-ờng Sơn (Trang 65)
Hình ảnh 3. Ngập lụt ở vùng ngoài đê La Giang - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
nh ảnh 3. Ngập lụt ở vùng ngoài đê La Giang (Trang 66)
Hình ảnh 4. Thanh niên tình nguyện giúp ng-ời dân xã Đức Quang thu hoạch lạc bị ngập lụt - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên phục vụ cho công việc định hướng phát triển kinh tế   xã hội các xã ngoài đê la giang, huyện đức thọ, tỉnh hà tĩnh
nh ảnh 4. Thanh niên tình nguyện giúp ng-ời dân xã Đức Quang thu hoạch lạc bị ngập lụt (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w