1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

De HSG Van 8 17

4 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

0,5 điểm + Trong cuộc sống có những nơi dựa khác nhau: về mặt vật chất thì đó là tiền bạc của cải… Xét về mặt tinh thần thì đó là nững người thân yêu trong gia đình như ông bà, cha mẹ, a[r]

(1)PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH VĂN ĐỀ THI OLYMPIC LỚP Năm học 2014-2015 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài :120 phút ( Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (4 điểm) Trình bày cảm nhận em đoạn thơ: “ Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” ( “Quê hương”- Tế Hanh ) Câu 2: (6 điểm) Nơi dựa “Người đàn bà nào dắt đứa nhỏ trên đường kia? Khuôn mặt trẻ đẹp chìm vào miền xa nào… Đứa bé lẫm chẫm muốn chạy lên, hai chân nó ném phía trước, hai bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ Và cái miệng líu lo không thành lời, hát bài hát chưa có Ai biết đâu, đưa bé bước còn chưa vững lại chính là nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ nào đỡ bà cụ trên đường kia? Đôi mắt anh có cái ánh riêng đôi mắt đã nhiều lần nhìn vào cái chết Bà cụ lưng còng tựa trên cánh tay anh, bước bước run rẩy Trên khuôn mặt già nua, không nhiêu nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời Ai biết đâu, bà cụ bước không còn vững lại chính là nơi dựa cho người chiến sĩ qua thử thách” ( Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB văn học, Hà Nội, 1983) Từ ý nghĩa văn trên, hãy trình bày suy nghĩ em nơi dựa người sống Câu 3: ( 10 điểm ) Nhận xét hai bài thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “Khi tu hú” (Tố Hữu ), có ý kiến cho rằng: “ Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng tầng lớp niên trí thức Tuy nhiên thái độ đấu tranh cho tự bài lại hoàn toàn khác nhau” Bằng hiểu biết mình hai bài thơ, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (2) PHÒNG GD&ĐT THANH OAI TRƯỜNG THCS THANH VĂN HƯỚNG DẪN CHẤM THI OLYMPIC LỚP Năm học: 2014 -2015 Môn thi: Ngữ văn Câu 1: (4 điểm) 1-Yêu cầu chung: Học sinh cảm nhận sâu sắc vẻ đẹp hình thức và nội dung bốn câu thơ dạng đoạn bài văn ngắn 2-Yêu cầu cụ thể: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hoàn cảnh sáng tác bài thơ, trích dẫn bốn câu thơ.( 0,5 điểm) - Hai câu thơ “Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm” Hình ảnh chàng trai sức vóc dạn dày sóng gió Họ là đứa thực đại dương “Cả thân hình nồng thở vi xa xăm” Nếu là sinh thể tách từ biển, mang theo hương vị biển xa.Câu thơ thật lãng mạn, khoáng đạt Chân dung người dân chài lên thật tầm vóc và hình khối mà lại đặc trưng, có người dân biển có (1,5điểm) - Hai câu thơ: “Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ” Nghệ thuật nhân hóa biến thuyền thành sinh thể sống + Cụm từ “ im bến mỏi”vừa nói nghỉ ngơi thư giãn thuyền sau chuyến vất vả trở về, vừa nói vẻ yên lặng nơi bến đỗ + Con thuyền “ nghe” thấy vị muối biển râm ran chuyển động thể mình.(1,5 điểm) - Đây là câu thơ hay bài thơ tả cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về, vừa diễn tả vẻ đẹp khỏe khoắn người dân chài, vừa diễn tả sống lao động người dân chài nơi quê hương Qua đó, thể tình yêu quê hương tác giả.(0,5 điểm) Câu 2: (6 điểm) * Yêu cầu kĩ năng: (1 điểm) - Bài viết có bố cục và cách trình bày hợp lí - Hệ thống ý ( luận diểm)rõ ràng và triển khai tốt Diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ và ngữ pháp * Yêu cầu nội dung: (5 điểm) - Nhận xét khái quát câu chuyện: Nguyễn Đình Thi đã ghi lại cảm xúc mình bài thơ “ Tia nắng” nơi dưa người sống vì người chúng ta cần có điểm tựa hay nơi dựa để có sống thành đạt, hạnh phúc (0,5 điểm) - Giải thích nào là nơi dựa và biểu nơi dựa: + Nơi dựa là nơi để người nương tựa gặp khó khăn sống, là nơi tiếp cho họ sức mạnh, niềm tin, động lực hoạt động, là nơi mang lại cảm giác ấm áp, bình yên gặp sóng gió (0,5 điểm) (3) + Nơi dựa bài thơ thể biểu bên ngoài, người phụ nữ là nơi dựa cho cậu bé, người chiến sĩ là nơi dựa cho bà cụ Tuy nhiên khía cacnhj tinh thần, cậu bé là nơi dựa cho người phụ nữ, bà cụ là nơi dựa cho người chiến sĩ (0,5 điểm) + Trong sống có nơi dựa khác nhau: mặt vật chất thì đó là tiền bạc cải… Xét mặt tinh thần thì đó là nững người thân yêu gia đình ông bà, cha mẹ, anh chị,… bạn bè thân thiết, kỉ niệm, giá trị thiêng liêng, ưu điểm, mặt mạnh thân…(0,5 điểm) Chỉ ý nghĩa nơi dựa: + Giúp người cảm thấy bình yên, thản, vượt qua khó khăn thử thách, có động lực để phấn đấu vươn lên…Ta cảm thấy vui, hạnh phúc, yên tâm, vững vàng sống (học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) (0,5điểm) - Bài học nơi dựa: + Bất cần có nơi dựa đồng thời lại là nơi dựa cho người khác (0,5 điểm) + Cần phải có thái độ trân trọng nơi dựa tốt đẹp mà mình có được, đồng thời là nơi dựa ý nghĩa cho người khác (học sinh phân tích lí giải và dẫn chứng) (0,5 điểm) + Phê phán người biết dụa dẫm, ỷ để làm điều xấu xa: kiểu ông cháu cha dựa vào quyền thế, tiền bạc cha mẹ Cũng cần lên án kẻ biết lệ thuộc vào người khác mà không tin vào sức mình để vươn lên Hoặc nười chọn nơi dựa không tốt để đạt mục đích giá nào… (1 điểm) + Qua bài thơ chúng ta thấm thía điều rằng, sợi dây neo vững với đời người là yêu thương Đó là chỗ dựa vững người đời, giúp người vượt qua buồn phiền và cay đắng và bon chen, toan tính…lùi lại phía sau (0,5 điểm) Câu 3: (10 điểm) A-Yêu cầu chung: - kiểu bài: Nghị luận chứng minh - Vấn đề cần chứng minh: Sự giống và khác niềm khao khát tự “ Nhớ rừng” (Thế Lữ) và “Khi tu hú” ( Tố Hữu ) - Phạm vi dẫn chứng: Hai bài thơ “ Nhớ rừng”, “Khi tu hú” B- Yêu cầu cụ thể: Cần đảm bảo ý sau I- Mở bài: (1 điểm) Giới thiệu khái quát bối cảnh Việt Nam trước Cách mạng tháng tám: Dân tộc ta chìm ách nô lệ Thực Dân Pháp, nhiều niên trí thức có tâm huyết với non sông đất nước khao khát tự - Bài thơ “Nhớ rừng” (Thế Lữ), “ Khi tu hú” (Tố Hữu) nói lên điều đó - Trích ý kiến… (4) II- Thân bài: ( 8điểm) Lần lượt làm rõ hai luận điểm sau 1-Luận điểm 1:(3,5 điểm) Cả hai bài thơ thể lòng yêu nước và niềm khao khát tự cháy bỏng: - Vì yêu nước nên thấy hết nỗi tủi cực sống nô lệ (Dẫn chứng: Gậm khối căm hờn cũi sắt…), uất ức bị giam cầm ( Dẫn chứng: Ngột làm sao, chết uất thôi…) (1,5điểm) - Không chấp nhận sống nô lệ, luôn hướng tới sống tự do: (2 điểm) + Con hổ nhớ sống tự vùng vẫy núi rừng đại ngàn: Những đêm trăng đẹp, ngày mưa, bình minh rộn rã tưng bừng…Con hổ lúc mơ màng thi sĩ, lúc lại bậc đế vương đầy quyền uy…( Dẫn chứng ) + Người niên yêu nước thân bị tù đầy tâm hồn hướng ngoài song sắt để cảm nhận tranh mùa hè rực rỡ sắc màu, rộn rã âm thanh, đầy hương vị ngào…( Dẫn chứng ) 2-Luận điểm 2: (4,5 điểm) Thái độ đấu tranh cho tự khác - “ Nhớ rừng” là tiếng nói tầng lớp niên có tâm yêu nước, đau đớn thân phận nô lệ chưa tìm đường giải thoát, đành buông xuôi, bất lực Họ đã tuyệt vọng, đã hết ước mơ chiến thắng, đã thôi nghĩ đến hành động… Đây là thái độ đấu tranh tiêu cực…( Dẫn chứng) (2 điểm) - Khi tu hú là tiếng nói chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi, đại diện cho niên đã theo đường cứu nước mà cách mạng ra, Biết rõ đường cứu nước là gian khổ kiên theo đuổi Họ tin tương lai chiến thắng cách mạng, đất nước độc lập, dân tộc tự Họ không ngừng đấu tranh để giải phóng dân tộc Đây là thái độ đấu tranh tích cực…( Dẫn chứng ) (2 điểm) - Học sinh có thể liên hệ tới tầng lớp niên nay: (0,5 điểm) + Không ngừng học tập, nghiên cứu khoa học… + Trở thành doanh nhân giỏi… + Tham gia nghĩa vụ quân để bảo vệ đất nước, bảo vệ biển đảo… III-Kết bài (1 điểm): Khẳng định lại giá tri bài thơ - Trân trọng nỗi niềm yêu nước sâu kín Đó là nỗi đau nhức nhối ví thân phận nô lệ, khơi dậy niềm khao khát tự và nhớ tiếc thời oanh liệt dân tộc - Tiếng nói khao khát tự do, ý thức đấu tranh giành tự mạnh mẽ “ Khi tu hú” có tác dụng tích cực niên đương thời DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU (5)

Ngày đăng: 16/09/2021, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w