de HSG van 8 (chinh thuc) ppsx

3 242 5
de HSG van 8 (chinh thuc) ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHềNG GD&T VIT YấN Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2010 2011 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (3 điểm): Để diễn tả tâm trạng bối rối của chú bé Hồng khi lo sợ ngời ngồi trên xe không phải là mẹ, Nguyên Hồng viết: Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn, mà còn tủi cực nữa, khác gì ảo ảnh của một dòng nớc trong suốt chảy dới bóng râm đã hiện ra trớc con mắt gần rạn nứt của ngời bộ hành ngã gục giữa sa mạc. (Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng) Em hãy phân tích ý nghĩa của hình ảnh trên. Câu 2 (5 điểm) : Cảm nhận của em về vẻ đẹp đoạn thơ sau: Dân chài lới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thuở vị xa xăm; Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. ( Quê hơng Tế Hanh ). Câu 3 (12 điểm): Cho đoạn thơ: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Nhớ rừng Thế Lữ) Có ý kiến cho rằng : Đoạn thơ nh bộ tranh tứ bình độc đáo mà hình ảnh trung tâm là Chúa sơn lâm oai linh, dữ dội mà vẫn đầy lãng mạn. Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Hớng dẫn chấm thi Học Sinh Giỏi văn 8 cấp huyện Năm học : 2010 -2011 Câu 1 - Về hình thức : Hoàn chỉnh đoạn văn theo cách trình bày nội dung đoạn văn (0,5 điểm). - Về nội dung (1,5 điểm) : + Hình ảnh so sánh có sức liên tởng lớn: Bé Hồng nh ngời bộ hành giữa sa mạc đang khao khát một dòng nớc mát trong suốt chảy dới bóng râm, mẹ bé nh dòng nớc mát đó. + Nếu ngời ngồi trên xe không phải là mẹ của bé thì dòng nớc mát kia chỉ là ảo ảnh khiến cho bé hổ thẹn, tủi cực và tuyệt vọng. + Chi tiết so sánh độc đáo đó đã cho ngời đọc thấy bé Hồng khát khao gặp mẹ đến cháy bỏng. Câu 2: 1.Hình thức : Đảm bảo đoạn văn (0,5 điểm) 2. Nội dung : Cảm nhận cái hay về nội dung và nghệ thuật qua hai hình ảnh : a.Hình ảnh ngời dân chài: - Câu đầu tả chủ yếu bằng thị giác: hình ảnh dân chài làn da ngăm đen vì nắng gió là tả thực, làm nổi bật một nét riêng của màu da dân biển. (1 điểm) - Câu tiếp theo : Cả thân hình nồng thở vị xa xăm mới là sáng tạo nó đợc tả bằng tâm hồn và cảm quan lãng mạn của nhà thơ: nớc da ngăm nhuộm nắng, gió và những chuyến đi xa, thân hình vạm vỡ, thấm đậm sự mặn mòi, nồng toả vị xa xăm của biển cả. Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực vừa lãng mạn với tầm vóc phi thờng. (1 điểm) b. Hình ảnh con thuyền: - Hình ảnh con thuyền đợc nhân hoá thành nhân vật có hồn một tâm hồn rất tinh tế: sau một chuyến đi dài đợc hình dung nh con ngời đang mệt mỏi nh say sa, hài lòng sau những tháng ngày lao động miệt mài, gian khổ trên biển xa.(1 điểm) - Con thuyền còn nh nghe đợc chất muối mặn của biển thấm dần trong thớ vỏ, thân gỗ của mình. Đó là sự chuyển đổi cảm giác rất tinh tế và thi vị. (1 điểm) c. Bốn câu thơ cho ngời đọc thấy đợc sự cảm nhận rất tinh tế về con ngời và cảnh vật quê hơng, đó cũng chính là tình yêu và niềm tự hào về quê hơng mình của tác giả Tế Hanh. (0,5 điểm) Câu 3: a.Mở bài (1điểm) - Giới thiệu về tác giả Thế Lữ và bài Nhớ rừng. - Giới thiệu đoạn thơ, trích ý kiến . B Thân bài: Cần nêu đợc các ý sau: - Hai câu đầu là cảnh đêm vàng trăng tan trong suối vắng. Hổ nh một chàng trai, một thi sĩ đầy lãng mạn đang thởng thức vẻ đẹp của đêm trăng rừng bên bờ suối . (dẫn chứng). (2 điểm) - Hai câu tiếp là cảnh ngày ma chuyển bốn phơng ngàn. Hổ nh một đế vơng oai vũ đang yên lặng ngắm giang sơn của mình mang tầm vóc chuyển bốn phơng ngàn, giang sơn nh đợc thay áo mới sau trận ma dữ dội. (dẫn chứng). (2 điểm) - Cảnh thứ ba nói về giấc ngủ của hổ trong cảnh bình minh. Vơng quốc tràn ngập tiếng chim, tràn ngập trong màu xanh và ánh nắng. (dẫn chứng).(2 điểm) - Cảnh thứ t là hoàng hôn đỏ máu, mảnh mặt trời đang chết. Con hổ khát khao bóng đêm để mặc sức tung hoành nơi vơng quốc rộng lớn, đầy bí ẩn của mình (dẫn chứng). (2 điểm) (ở mỗi cảnh phân tích đợc những chi tiết nghệ thuật và giá trị của những chi tiết đó). - Đoạn thơ trên đây là đoạn thơ giàu giá trị tạo hình, với hình ảnh trung tâm là Chúa sơn lâm oai linh, dữ dội mà vẫn đầy lãng mạn.(0,5 điểm) - Câu thơ cuối cùng tràn ngập cảm xúc buồn thơng, thất vọng, nhớ tiếc,vang lên chậm nhẹ, não nuột nh một tiếng thở dài ai oán kéo tởng tợng, lãng mạn của con hổ, của ngời đọc trở về với thực tại. Giọng thơ đầy hào hứng, bay bổng vụt chuyển sang buồn thơng nhớ tiếc mà vẫn rất tự nhiên, lôgíc. (dẫn chứng).(1 điểm) - Nỗi nhớ tiếc xót xa của con hổ thể hiện khát vọng sống tự do. ý tởng ấy rất đẹp và giàu ý nghĩa đối với con ngời Việt Nam ta khi đó. (0,5 điểm) c. Kết bài (1 điểm): - Khẳng định đây là đoạn thơ hay nhất của bài Nhớ rừng, có giá trị nghệ thật đặc sắc, cấu trúc tứ bình có nhiều sáng tạo đổi mới. - Đoạn thơ trên đây đã để lại dấu ấn tâm hồn Thế Lữ, một hồn thơ lãng mạn tuyệt đẹp. Một niềm khát khao tự do cháy bỏng. . PHềNG GD&T VIT YấN Đề thi học sinh giỏi cấp huyện Năm học: 2010 2011 Môn: Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 150 phút Câu 1 (3 điểm): Để diễn tả tâm trạng bối rối của chú bé Hồng khi lo. hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên. Hết Hớng dẫn chấm thi Học Sinh Giỏi văn 8 cấp huyện Năm học : 2010 -2011 Câu 1 - Về hình thức : Hoàn chỉnh đoạn văn theo cách trình bày. vẫn đầy lãng mạn.(0,5 điểm) - Câu thơ cuối cùng tràn ngập cảm xúc buồn thơng, thất vọng, nhớ tiếc,vang lên chậm nhẹ, não nuột nh một tiếng thở dài ai oán kéo tởng tợng, lãng mạn của con hổ, của

Ngày đăng: 10/08/2014, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan