1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức của cađimin (ii) với xilen da cam (xo) bằng phương pháp trắc quang và đánh giá khả năng ứng dụng trong phân tích

112 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - HUỲNH THỊ NGỌC MAI NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC CỦA CAĐIMI (II) VỚI XILEN DA CAM (XO) BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG PHÂN TÍCH LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC VINH, 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN…………………………………………… .3 1.1.Giới thiệu nguyên tố cađimi………………………………………… 1.1.1 Vị trí, cấu tạo, trạng thái tự nhiên mức oxi hóa cađimi…….… 1.1.2 Tính chất cađimi số phản ứng ion Cd2+……………….4 1.1.3 Khả tạo phức cađimi với số thuốc thử hữu cơ………….7 1.1.4 Độc tính cađimi nguồn tạo cađimi…… ………………… 11 1.1.5 Một số phƣơng pháp xác định cađimi……….……………………… 13 1.2.Sơ lƣợc thuốc thử xilen da cam (XO) khả tạo phức với ion kim loại………………………………………………………… ……17 1.2.1 Tính chất Xilen da cam………………………………………… 17 1.2.2 Khả tạo phức Xilen da cam…………………………………19 1.2.3 Ứng dụng Xilen da cam………………………………………… 20 1.3.Các bƣớc nghiên cứu phức màu dùng phân tích trắc quang….21 1.3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức……………………………………… 21 1.3.2 Nghiên cứu điều kiện tạo phức tối ƣu………………………… 23 1.3.3 Nghiên cứu khả áp dụng phức màu để định lƣợng trắc quang….27 1.4.Một số phƣơng pháp xác định thành phần phức…………………………29 1.4.1 Phƣơng pháp tỷ số mol…………………………………………… 29 1.4.2 Phƣơng pháp hệ đồng phân tử……………………………………… 30 1.4.3 Phƣơng pháp Statric – Bacbannel…………………………………….32 1.5.Cơ chế tạo phức đơn ligan……………………………………………….35 1.6.Các phƣơng pháp xác định hệ số hấp thụ phân tử phức…………….41 1.6.1 Phƣơng pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử phức………41 1.6.2 Phƣơng pháp xử lí thống kê đƣờng chuẩn………………………… 43 1.7.Đánh giá kết qủa phân tích………………………………… 43 CHƢƠNG 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM…………………………….45 2.1 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu………………………………………….45 2.1.1 Dụng cụ………………………………………………………… .45 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu………………………………………………… 45 2.2 Pha chế hóa chất……………………………………………………… 45 2.2.1 Dung dịch Cd2+……………………………………………………… 45 2.2.2 Dung dịch XO…………………………………………………………45 2.2.3 Dung dịch hóa chất khác………………………………………….46 2.3 Cách tiến hành thí nghiệm………………………………………………46 2.3.1 Dung dịch so sánh XO……………………………………………… 46 2.3.2 Dung dịch phức Cd2+ - XO………………………………………… 47 2.3.3 Cách tiến hành thí nghiệm………………………………………… 47 CHƢƠNG 3: KẾT QỦA THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN…………48 3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn ligan……………………………….48 3.1.1 Nghiên cứu phổ hấp thụ electron XO…………………………….48 3.1.2 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức Cd2+-XO……………………… 49 3.2 Nghiên cứu điều kiện tối ƣu cho tạo phức Cd2+- XO……………51 3.2.1 Nghiên cứu khỏang thời gian tối ƣu………………………………… 51 3.2.2 Xác định pH tối ƣu………………………………………………… 53 3.2.3 Ảnh hƣởng lực ion dung dịch……………………………… 55 3.3 Xác định thành phần phức…………………………………………… 55 3.3.1 Phƣơng pháp hệ đồng phân tử……………………………………… 55 3.3.2.Phƣơng pháp tỷ số mol ……………………….59 3.3.3 Phƣơng pháp Statric – Bacbanel…………………………………… 62 3.4 Cơ chế tạo phức…………………………………………………………66 3.4.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Cd2+ XO theo pH………… 66 3.4.2 Cơ chế tạo phức Cd2+- XO……………………………………………73 3.5 Xác định tham số định lƣợng phức  ,  , kp…………………… 78 3.5.1.Xác định hệ số hấp thụ phân tử phức…………………………… 78 3.5.2 Xác định số  , kp phức Cd(H2R)2-…………………… 88 3.6 Nghiên cứu khả áp dụng phức màu cho phép xác định định lƣợng84 3.6.1 Khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer dung dịch chuẩn….84 3.6.2 Ảnh hƣởng ion cản………………………………………… 85 3.6.3 Xây dựng đƣờng chuẩn có mặt ion cản………………………… 87 3.6.4 Xác định hàm lƣợng Cd2+ mẫu nhân tạo……………………… 89 3.7.Đánh giá phƣơng pháp phân tích Cd(II) thuốc thử XO……………91 3.7.1.Độ nhạy phƣơng pháp…………………………………………… 91 3.7.2 Giới hạn phát thiết bị……………………………………… 91 3.7.3 Giới hạn phát phƣơng pháp………………………………….92 3.7.4 Giới hạn phát tin cậy…………………………………………… 93 3.7.5 Giới hạn định lƣợng phƣơng pháp……………………………… 94 KẾT LUẬN…………………………………………………………………95 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………….97 DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Chƣơng 1: Bảng 1.1 Khả tạo phức xilen da cam với số ion kim loại trang 19 Bảng 1.2 Kết qủa tính nồng độ dạng tồn ion M .trang 39 Bảng 1.3 Kết qủa tính phụ thuộc –lgB = f(pH) .trang 39 Chƣơng 3: Bảng 3.1 Bƣớc sóng hấp thụ cực đại XO pH khác trang 49 Bảng 3.2 Bƣớc sóng hấp thụ cực đại Cd2+-XO, XO trang 50 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào thời gian trang 52 Bảng 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào pH trang 54 Bảng 3.5.Mật độ quang phức giá trị khác lực ion trang 55 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc mật độ quang phức so vào tỉ lệ C XO C XO  CCd 2 trang 56 Bảng 3.7 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào tỉ lệ C XO C XO  CCd 2 trang 58 Bảng 3.8 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ XO .trang 60 Bảng 3.9 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào nồng độ Cd2+ trang 61 A A vào CXO thay đổi trang 63 Agh C XO A A Bảng 3.11 Sự phụ thuộc vào CCd2+ thay đổi trang Agh CCd 2 Bảng 3.10 Sự phụ thuộc 65 Bảng 3.12 Phần trăm dạng tồn ion cađimi theo pH trang 68 Bảng 3.13 Phần trăm dạng tồn thuốc thử XO theo pH .trang 72 Bảng 3.14 Kết qủa tính nồng độ dạng tồn ion cađimi .trang 77 Bảng 3.15 Kết qủa tính phụ thuộc –lgB = f(pH) trang 77 Bảng 3.16 Kết qủa tính ε theo định luật Bougue – Beer trang 79 Bảng 3.17 Kết qủa tính ε phức Cd(HR)3- phƣơng pháp Komar .trang 80 Bảng 3.18 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức trang 81 Bảng 3.19 Kết qủa tính lgβ lg Kp phức Cd(HR)3- trang 84 Bảng 3.20 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức trang 85 Bảng 3.21 Giới hạn không cản số ion phép xác định cađimi hệ Cd2+-XO phƣơng pháp trắc quang trang 86 Bảng 3.22 Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức trang 87 Bảng 3.23 .trang 88 Bảng 3.24 Kết qủa xác định hàm lƣợng cađimi mẫu nhân tạo phƣơng pháp trắc quang ( l=1,00cm; pH = 7,14,  = 0,1) trang 90 Bảng 3.25 Kết qủa xác định giới hạn phát thiết bị (l=0,001cm, μ=0,1, pH =7,14, λ= 610 nm) trang 92 Bảng 3.26 Kết qủa xác định giới hạn phát phƣơng pháp ( l = cm, μ=0,1, pH =7,14, λ= 610 nm) trang 93 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hiệu ứng tạo phức đơn đa ligan trang 23 Hình 1.2 Sự thay đổi mật độ quang phức theo thời gian trang 24 Hình 1.3 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào pH trang 25 Hình 1.4 Đường cong phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ thuốc thử .trang 26 Hình 1.5 Đồ thị xác định tỉ lệ M : R theo phương pháp tỉ số mol trang 30 Hình 1.6 Đồ thị xác định thành phần phức theo phương pháp hệ đồng phân tử trang 31 Hình 1.7 Đồ thị biểu diễn đường cong hiệu suất tương đối xác định tỉ lệ phức .trang 34 Hình 1.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc –lgB vào pH .trang 40 Hình 3.1: Phổ hấp thụ electron XO 8.10-5 M pH khác đo máy WPA light Wave ( CXO = 8.10-5, l= 1cm) trang 48 Hình 3.2: Phổ hấp thụ electron phức Cd2+ - XO thuốc thử XO (đều so sánh với nước) trang 50 Hình 3.3 Phổ hấp thụ electron phức so với thuốc thử trang 51 Hình 3.4 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào thời gian trang 53 Hình 3.5 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào pH trang 54 Hình 3.6 Phương pháp hệ đồng phân tử xác định thành phần phức (CXO + CCd2+= 12.10-5 ) trang 57 Hình 3.7 Phương pháp hệ đồng phân tử xác định thành phần phức (CXO + CCd 2 ) = 8,00.10-5 trang 58 Hình 3.8 Phương pháp hệ đồng phân tử xác định thành phần phức với dãy có tổng nồng độ khác trang 59 Hình 3.9 Đồ thị xác định tỉ lệ Cd2+: XO theo phương pháp tỉ số mol .trang 61 Hình 3.10 Đồ thị xác định tỉ lệ Cd2+ : XO theo phương pháp tỉ số mol .trang 62 Hình 3.11 Đồ thị đường cong hiệu suất tương đối để xác định n phức CdmXOn pH = 7,14 trang 64 Hình 3.12 Đồ thị đường cong hiệu suất tương đối để xác định m phức CdmXOn pH = 7,14 trang 65 Hình 3.13 Giản đồ phân bố dạng tồn Cd2+ theo pH trang 69 Hình 3.14 Giản đồ phân bố dạng tồn XO theo pH trang 73 Hình 3.15.Đồ thị biểu diễn phụ thuộc –lgB phức Cd2+-XO trang 78 Hình 3.16 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức trang 81 Hình 3.17 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức trang 85 Hình 3.18 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức trang 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT XO: Xilen da cam 10 LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành phịng thí nghiệm Hóa phân tích – Khoa Hóa- Trƣờng Đại học Vinh Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: -PGS TS: Nguyễn Khắc Nghĩa giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - GS.TS Hồ Viết Qúi đóng góp nhiều ý kiến qúi báu cho tơi qúa trình làm luận văn - Tôi xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Khoa Hóa học; thầy giáo, giáo, cán phịng thí nghiệm khoa Hóa giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cung cấp hóa chất, thiết bị dụng cụ dùng đề tài - Xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tơi qúa trình thực luận văn Vinh, tháng 8/2011 Huỳnh Thị Ngọc Mai 98 * εa = t(p,K).Sa = 0,0064 * εb = t(p,K).Sb = 0,0117.104 Vậy phƣơng trình đƣờng chuẩn đầy đủ có dạng:  A = (1,44 ± 0,01).10 C + (- 0,01 ± 0,006) 3.6.4 Xác định hàm lƣợng cađimi mẫu nhân tạo Để đánh giá đƣờng chuẩn có mặt ion cản dùng để xác định cađimi mẫu thật hay không xác định hàm lƣợng cađimi mẫu giả Cách tiến hành: Chuẩn bị dung dịch phức bình định mức 25ml gồm CCd 2 = 4,00.10-5 M, CXO = 8,00.10-5 M với ion cản giới hạn không cản CZn 2 = 0,068.CCd 2 (6,80 ml 10-5 ) CHg 2 = 0,085.CCd 2 (8,50 ml 10-5 ) CCu 2 = 0,425.CCd 2 (4,25 ml 10-4 ) CNi 2 = 1,200.CCd 2 (1,20 ml 10-3 ) CCo 2 = 0,160.CCd 2 (1,60 ml 10-4 ) Duy trì pH = 7,14,  = 0,1 Định mức tới vạch Đo mật độ quang mẫu với dung dịch so sánh XO 4,00.10-5M; pH = 7,14,  = 0,1 Kết qủa – thảo luận: Kết qủa đƣợc trình bày bảng 3.24 99 Bảng 3.24 Kết qủa xác định hàm lượng cađimi mẫu nhân tạo phương pháp trắc quang ( l=1,00cm; pH = 7,14, μ = 0,1) Hàm lƣợng thực cađimi ∆Ai Hàm lƣợng cađimi xác định đƣợc 4,00.10-5 0,590 4,19.10-5 4,00.10-5 0,557 3,96.10-5 4,00.10-5 0,580 4,12.10-5 4,00.10-5 0,591 4,20.10-5 4,00.10-5 0,559 3,98.10-5 Hàm lƣợng trung bình cađimi xác định đƣợc: C = 4,09.10-5 Khoảng tin cậy: (4,09  0,14).105 Sai số: q =  0,14 = 100 = 3,42% C 4,09 Sai số phản ánh độ xác phép xác định hàm lƣợng cađimi mẫu nhân tạo, q bé phép xác định xác hay độ lặp lại tốt Để đánh giá độ phƣơng pháp sử dụng hàm phân bố student so sánh giá trị trung bình hàm lƣợng cađimi xác định đƣợc với hàm lƣợng thực ta có: X a 4,09.10  4,00.10 5 tTN = = = 1,76 SX 0,051.10 5 X, S X tính đƣợc từ số liệu thực nghiệm - t(p, k) = t(0,95; 4) = 2,78 - tTN < t(0,95,4)  X  a nguyên nhân ngẫu nhiên - Nhƣ X  a nguyên nhân ngẫu nhiên sai số tƣơng đối q = 3,42 %, áp dụng đƣờng chuẩn để xác định hàm lƣợng 100 cađimi số đối tƣợng có mặt ion cản Zn2+, Hg2+, Cu2+, Co2+, Ni2+ giới hạn không cản 3.7.ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Cd(II) BẰNG THUỐC THỬ XO 3.7.1 Độ nhạy phƣơng pháp Độ nhạy phƣơng pháp phân tích nồng độ nhỏ chất cần phân tích có mẫu mà phƣơng pháp xác định đƣợc Trong phân tích trắc quang, độ nhạy nồng độ thấp chất đƣợc phát mật độ quang 0,001 Cmin = Amin 0,001 = = 7,519.10-8M  l 1,33.10 1,001 Trong ε hệ số hấp thụ phân tử, l chiều dài cuvet ( l = 1,001cm) Nhƣ độ nhạy phép phân tích Cd2+ phƣơng pháp trắc quang phức nghiên cứu 7,519.10-8M 3.7.2 Giới hạn phát thiết bị Giới hạn phát thiết bị tín hiệu nhỏ bên nhiễu mà máy có khả phát cách tin cậy Cách xác định giới hạn phát thiết bị: Điều chế mẫu trắng nhƣ bình định mức 10ml, có nồng độ mẫu: CXO = 6,10-5M, CNaNO = 0,1M, trì pH = 7,14 dung dịch HNO3 NaOH Định mức nƣớc cất hai lần tới vạch Tiến hành đo mật độ quang dãy dung dịch máy UV-VIS 1601 PC Shimadzu có chiều dài cuvet 1,001 cm so với dung dịch so sánh nƣớc cất hai lần bƣớc sóng 610nm ta có kết qủa bảng 3.25 101 Bảng 3.25: Kết qủa xác định giới hạn phát thiết bị (l=0,001cm, μ=0,1, pH =7,14, λ= 610 nm) STT ΔAi Cmin.106 0,006 1,484 0,014 1,913 0,024 2,455 0,031 2,843 0,044 3,572 Từ giá trị nồng độ Cmin ta có giá trị trung bình C = X= 2,453.10-6M Gọi S X độ lệch chuẩn phép đo ta có: SX = ( X i  X ) = n(n  1) 2,085.10 14 = 3,228.10-8 5,4 Giới hạn phát thiết bị đƣợc tính theo cơng thức: 3.S X + X = 3.3,228.10-8 + 2,453.10-6 = 2,549.10-6 Vậy giới hạn phát thiết bị 2,549.10-6M 3.7.3 Giới hạn phát phƣơng pháp (MDL) Giới hạn phát phƣơng pháp nồng độ nhỏ chất phân tích tạo đƣợc tín hiệu để phân biệt cách tin cậy với tín hiệu mẫu trắng Cách xác định giới hạn phát phƣơng pháp: Tiến hành pha chế dung dịch phức bình định mức 10ml với thành phần gồm 0,8 ml XO 10-3M, CNaNO = 0,1M thêm lần lƣợt dung dịch chuẩn Cd2+ có hàm lƣợng thay đổi Duy trì pH = 7,14 dung dịch HNO3 NaOH Định mức nƣớc cất hai lần tới vạch Tiến hành đo mật 102 độ quang dãy dung dịch so với dung dịch so với mẫu trắng tƣơng ứng điều kiện tối ƣu, kết qủa thu đƣợc bảng 3.26 Bảng 3.26 Kết qủa xác định giới hạn phát phương pháp ( l = cm, μ=0,1, pH =7,14, λ= 610 nm) C STT ΔAi Cmin.106 0,345 2,001 0,452 2,585 0,538 3,054 0,679 3,828 0,721 4,056 = X = 3,105.10-5M; bảng tp;k = t0,95;4 = 2,78 SX = ( X i  X ) = n(n  1) 2,942.10 10 = 3,835.10-6 5,4 Giới hạn phát phƣơng pháp: MDL = S X tp;k = 3,835.10-6 2,78 = 1,067.10-5M 3.7.4 Giới hạn phát tin cậy: (RDL) Giới hạn phát tin cậy nồng độ thấp yếu tố phân tích đƣợc yêu cầu có mẫu đƣợc đảm bảo kết qủa phân tích vƣợt qúa MDL với xác suất định Xuất phát từ công thức RDL = 2.MDL = 2.1,067.10-5 = 2,134.10-5M Vậy giới hạn phát tin cậy 2,134.10-5M 103 3.7.5 Giới hạn định lƣợng phƣơng pháp: (LOQ) Giới hạn định lƣợng mức mà kết qủa định lƣợng chấp nhận đƣợc với mức độ tin cậy sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí phƣơng pháp bắt đầu Thông thƣờng LOQ đƣợc xác định giới hạn chuẩn xác  30%, có nghĩa: LOQ = 3,33.MDL Dựa vào kết qủa MDL xác định ta có giới hạn định lƣợng phƣơng pháp là: LOQ = 3,33.1,067.10-5 = 3,553.10-5M Vậy giới hạn định lƣợng phƣơng pháp 3,553.10-5M 104 KẾT LUẬN Từ kết qủa nghiên cứu thực nghiệm rút kết luận sau: Đã nghiên cứu đƣợc hiệu ứng tạo phức điều kiện tối ƣu cho tạo phức Cd2+ - XO Các điều kiện tối ƣu cho tạo phức: λT.Ƣ = 610 nm pHT.U = 7,14 – 7,81 tT.U = 20 phút Để xác định đƣợc thành phần phức phƣơng pháp: Phƣơng pháp tỉ số mol, phƣơng pháp hệ đồng phân tử, phƣơng pháp statric- Bacbanel, xác định đƣợc thành phần phức Cd2+: XO = 1:1 đơn nhân Đã nghiên cứu đƣợc chế tạo phức: Chúng xác định đƣợc dạng cấu tử vào phức: + Dạng ion kim loại: Cd2+ + Dạng thuốc thử XO: HR5- Đã xác định đƣợc tham số định lƣợng phức: ε, β, Kp Xác định  phƣơng pháp: phƣơng pháp Komar phƣơng pháp xử lí thống kê đƣờng chuẩn, kết qủa xác định  từ phƣơng pháp phù hợp với nhau: ε = 1,33.104 lg β = 12,52 ± 0,29 lg KP = 2,06  0,30 Để xác định đƣợc phƣơng trình đƣờng chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức có ion cản (ở giới hạn không cản) ΔAi = (1,44  0,01).104C + (-0,01  0,006) Và xác định đƣợc hàm lƣợng cađimi mẫu nhân tạo với sai số tƣơng đối q = 3,42% Vậy kết qủa ứng dụng để xác định hàm lƣợng cađimi số đối tƣợng có mặt Zn2+, Hg2+, Cu2+, Co2+, Ni2+(ở giới hạn không cản) 105 Đã đánh giá đƣợc khả ứng dụng phân tích: Độ nhạy phƣơng pháp Cmin = 7,519.10-8M Giới hạn phát thiết bị 3,152.10-6M Giới hạn phát của phƣơng pháp: MDL = 3,406.10-6M Giới hạn phát tin cậy RDL = 0,681.10-5M Giới hạn định lƣợng phƣơng pháp : LOQ = 1,134.10-5M 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt N.X.Acmetop (1978), Hóa vơ cơ, Phần II, NXB ĐH & THCN Bùi Thị Trâm Anh (2006), Nghiên cứu tạo phức Cd(II) với XO phương pháp trắc quang khả ứng dụng vào phân tích, Luận văn thạc sĩ hóa học, Vinh A.K.Bapko, A.T.Pilipenco (1975), Phân tích trắc quang, Tập 1,2, NXB GD, Hà Nội Lê Huy Bá (2000), Độc học mơi trường, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh N.I.Bloc (1970), Hóa học phân tích định tính, Tập 2, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu (1974): Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hóa học, NXB KH & KT, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mặc(2002), Thuốc thử hữu cơ, NXB KH&KT, Hà Nội F Cơtton, G.Willinson (1984), Cơ sở hóa học vơ cơ, Phần III, NXB ĐH & THCN, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung(2000), Hóa học phân tích, phần II- Các phản ứng ion dung dịch nước, NXB GD, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thúy Hằng(2006), Nghiên cứu tạo phức Al(III) với xilen da cam phương pháp trắc quang ứng dụng định lượng nhôm thuốc Maalox Pháp, Luận văn thạc sĩ hóa học, Vinh 11 Trần Hữu Hƣng(2005), Nghiên cứu tạo phức Bimut với XO phương pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Hà Nội 12 Tơ Bá Long(2005), Nghiên cứu tạo phức Cu(II) với xilen da 107 cam phương pháp trắc quang ứng dụng kết qủa nghiên cứu xác định hàm lượng đồng số đối tượng phân tích , Luận văn thạc sĩ hóa học, Vinh 13 Hồng Nhâm (2000), Hóa vô cơ, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hồ Bích Ngọc( 1998), Xác định vết kim loại nặng Cu, Pb, Cd số đối tượng môi trường phương pháp chiết trắc quang, Luận văn thạc sĩ khoa hóa học, Hà Nội 15 Nguyễn Khắc Nghĩa(1997), Áp dụng tốn học thống kê xử lí số liệu thực nghiệm, Đại học Vinh 16 Hồ Viết Qúy (1999), Các phương pháp phân tích quang học hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội 17 Hồ Viết Qúy (1999), Phức chất hóa học, NXB KH & KT, Hà Nội 18 Hồ Viết Qúy(1994), Xử lí số liệu thực nghiệm phương pháp toán học thống kê, ĐHSP Quy Nhơn 19 G.Schwazenbach – H.Faschka (1979), Chuẩn độ phức chất, NXB KH & KT, Hà Nội 20 Lâm Minh Triết, Diệp Ngọc Sƣơng (2000), Các phương pháp phân tích kim loại nước nước thải, NXB KH & KT, Hà Nội 21 Từ điển hóa học Anh – Việt, NXB KH&KT, Hà Nội, 1997 22 Trịnh Thị Thanh (2003), Môi trường sức khỏe người, NXB ĐHQG, Hà Nội 23 Trần Tứ Hiếu – Từ Vọng Nghi (1986), Phân tích nước, NXB KHKT, Hà Nội 24 Phạm Thị Hồn (2005) Nghiên cứu tạo phức đơn đa ligan hệ xilen da cam (XO) – Zr (IV) –HmX phƣơng pháp trắc quang Luận văn thạc sĩ hóa học, ĐHSP Hà Nội 108 25 Phạm Trƣờng Sơn (2005) Nghiên cứu tạo phức Zn(II) với xilen da cam phương pháp trắc quang, ứng dụng kết qủa nghiên cứu xác định hàm lượng kẽm vài đối tượng phân tích Luận văn thạc sĩ hóa học, ĐH Vinh II Tiếng Nga 26 B.ПAHTOHBич; E.M.HeBCҚаЯ; B.A.HазаpeHKO, ґ идpoЛз иоңов леталов в разбавлеҢңьґх растворах, томиздат c 63-71, 1979 27 лурье, справоуңиқ по Aңалитиуесқой ҳимии, излатДЬство ҳимиЯ, Mocқва, 1971 III Tiếng Anh 28 Themelis DG, Tzanavaras PD, Papadimitriou JK (2001), Flow injection manifold for the dicrect spectrophotometric determination of bismuth in pharmaceutical products using methylthymol blue as a chromogenic reagent, Analyst (www.pubmed.gov) 29 Kiwoncha, Eio Sik Young and Joung Hae Lee (1989), Study on the spectrophotometric determination of some rare earths, Journal of the Korean chemical society, vol 22, No.3 30 B.Krato Chvil and Carmelita Maitra(1982), Assay of metallochromic dyes by weight titration with copper (II) using a copper(II), ion-selective electrode, Can, J.chem 31 HR Pouretedal, G Vanony (2005),Kinetic spectrophotometric determination of vanadium by the catalyic effect of methylthymol bluebromate reaction, Bulgarian Journal of chemical education, volume 14, Issue (558-566) 32 Ripoll JP (1976), Clorimetric determination of calcium in serum using methylthymol blue, Clin chim acta (www pubmed.gov) 109 33 Bogumila Antczak, Stanislaw Zieli ski, Lechoslaw Omozik, Kupracz(1983), Simultaneous determination of light and heavy lanthanides in their mixture with methylthymol blue as indicator, Microchemical Journal, Volume 28, Issue 1, Pages 1-9 34 Christoph Bremer, Ernst Grell (1996), Protolysis and Mg2+ binding of metylthymol blue, Inorganica Chimica Acta, Volume 241, Issue 2, Pages 1319 35 H.F.Combs and E.L Grove (1970), Indirect determination of fluorides by the edta titration of samarium, Tanlanta, Volume 17, Issue 7, Pages 599606 36 Harumi Immada, Takashi Yoshino, Sadaaki Murakami and Megumi Kagawa (1974), Acid equilibria of metylthymol blue and formation constants of cobalt(II), nikel(II), copper (II) and zinc (II) complexes with metylthymol blue,Tanlanta, Volume 21, Issue 3, Pages 211-224 37 Yukio Hirai, Norimasa Yoza, Youichi Kurokawa and Shigeru – Ohashi(1980), Flow injection determination of polyphosphates based on colored metal complexes of xylenol orange and metylthymol blue, Analytica Chimica Acta, Volume 121, Pages 281-287 38 Synichi Itoh, Satoshi Kaneco, Kiyohisa Ohta and Takayuki – Mizuno(1999), Determination of bismuth in evironmental samples with Mg-W ceell electrothermal atomic absorption spectrometry, Analytica Chimica Acta, Volume 379, Issue 2, Pages 169-173 39 Chen, Jiansong, teo, Khay Chuan (2002) Determination of cađimium , copper; lead and zinc in water samples by flame atomic absortion spectrometry after cloud point extraction Analytical chimical Acta, 450 (12), 215- 222 Chem.Abs.Vol.136,p.188,936 40 Samir K.Banerji, K.C.Srivastava (1973), Spectrophotometric study of 110 the chelat of palladium (II) with metylthymol blue, Microchemical Journal, Volume 18, Issue 3, Pages 288-293 41 Vojt Ch Mare Ka (1969), Direct Complexonmetric detetmination of magnesium in the presence of uranium, iron and aluminium, Tanlanta, Volume 16, Issue 11, Pages 1486-1488 42 Jii Adam and Rudolph Pibil (1969), Clorimetric determination of thorium with methylhymol blue, Alanta, Volume 16, Issue 12, Pages 19561601 43 O.I Solovei and T.Ya.Vrublev'ka (2004) Formation of the complexes of Ir(IV) and Pt(IV) with xelenol orange Materials science, Vol.40, No.1 44 Mustafa Soylak and Yalcin Akkaya (2003) Separation preconcentration of xilenol orange metal complexes on amberlite XAD – 16 column for their determination by flame atomic absorption spectrometry Journal of trace and microprobe techniques, Vol.21, No.3, p 455 - 466 45 Chan-il Park, Hyun – Sookim, and Ki- Woncha (1999) Separation of Fe (III) and concentration of metal ions using cation exchange resin bonder with xilenol orange Journal of the Korean Chemical Society, Vol.43, No.6, p 401 – 751 111 PHỤ LỤC Các chƣơng trình sử dụng phần mềm đồ họa Matlab 5.3 Chƣơng trình matlab Cađimi >> k1=10.^-7.9; >> k2=10.^-10.6; >> k3=10.^14.3; >> pH=0:1/20:14; >> MS=1+k1*10.^pH+k1*k2*10.^pH.^2+k1*k2*k3*10.^pH.^3; >> y1=100./MS; >> y2=100*k1*10.^2.pH./MS; >> y3=100*k1*k2*10.^p.^2./ms; >> y4=100*k1*k2*k3*10.^3.^pH/MS; >> plot (pH,y1,y2,y3,y4); >> grid on; >> title (" giản đồ phân bố dạng tồn Cd(II)") >>X Label (" pH dung dịch") >> Y Label ( " % dạng tồn Cd(II)") >> gtext ( '\leftarrow [Cd2+]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)+]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)2]') >> gtext ( '\leftarrow [Cu(OH)3-]') Chƣơng trình matlab 5.3 XO >> k1=10.^-1.15; >> k2=10.^-2.58; >> k3=10.^-2.23; >> k4=10.^-6.4; >> k5=10.^-10.46; >> k6=10.^-12.28; >> p=0:1/20:14; >> ms=1+k1*10.^p+k1*k2*10.^p.^2+k1*k2*k3*10.^3+ k1*k2*k3*k4*10.^p.^4+ k1*k2*k3*k4*k5*10.^p.^5+ k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^p.^6; >> y1=100./ms; >> y2=100*k1*10.^p./ms; >> y3=100*k1*k2*10.^p.^2./ms; >> y4=100*k1*k2*k3*10.^p.^3./ms; >> y5=100*k1*k2*k3*k4*10.^p.^4./ms; >> y6=100*k1*k2*k3*k4*k5*10.^p.^5./ms; 112 >> y7=100*k1*k2*k3*k4*k5*k6*10.^p.^6./ms; >> plot (py,y1,p,y2,p,y3,p,y4,p,y5, p,y6, p,y7); >> title ('Gian phan bo cac dang ton tai cua XO'); >> xlabel ( 'PH cua dung dich'); >> ylabel ( '% cac danh ton tai cua XO'); >> grid on; >> gtext ( '\leftarrow [H6R]') >> gtext ( '\leftarrow [H5R]') >> gtext ( '\leftarrow [H4R]') >> gtext ( '\leftarrow [H3R]') >> gtext ( '\leftarrow [H2R]') >> gtext ( '\leftarrow [HR]') >> gtext ( '\leftarrow [R]') ... nghiên cứu tạo phức Cd (II) với XO cịn chƣa đầy đủ Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài “ Nghiên cứu tạo phức cađimi với Xilen da cam (XO) phƣơng pháp trắc quang đánh giá khả ứng dụng vào phân tích? ??... 1.2.2 Khả tạo phức Xilen da cam? ??………………………………19 1.2.3 Ứng dụng Xilen da cam? ??……………………………………… 20 1.3.Các bƣớc nghiên cứu phức màu dùng phân tích trắc quang? ??.21 1.3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức? ??……………………………………... thuốc thử tốt để nghiên cứu tạo phức với Cd2+ 1.3 CÁC BƢỚC NGHIÊN CỨU PHỨC MÀU DÙNG TRONG PHÂN TÍCH TRẮC QUANG [16] 1.3.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức: 32 Giả sử phản ứng tạo phức đơn đa ligan

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w