1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Đề tài " Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu trong lĩnh vực dệt may " docx

31 325 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 398,25 KB

Nội dung

Luận văn Đề Tài: Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu lĩnh vực dệt may LỜI MỞ ĐẦU Thập niên cuối kỷ XX chứng kiến nhiều thay đổi lớn lao giới Những tiến vượt bậc cách mạng khoa học cơng nghệ thúc đẩy q trình tồn cầu hố, khu vực hố giới diễn mạnh mẽ xu hồ bình hợp tác pháp triển ngày trở thành xu chủ yếu chi phối quan hệ ngoại giao nước Trong giới ngày tuỳ thuộc lẫn nhu cầu phát triển, giao lưu kinh tế, văn hoá nhằm tăng cường hiểu biết để hợp tác lợi ích dân tộc trở nên cấp thiết Với môi trường quốc tế thuận lợi vậy, Quan hệ Việt Nam – EU có đIều kiện chuyển sang giai đoạn đầy triển vọng Việt Nam EU có chung lơị ích việc mở rộng tăng cường quan hệ hữu nghị lĩnh vực EU trung tâm trị kinh tế, đóng vai trị quan trọng khơng Châu Âu, mà cịn tồn giới EU có trình độ khoa học kỹ thuật đại, có nguồn dự trữ ngoại tệ mạnh nguồn viện trợ lớn cho Việt Nam EU có điều kiện để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế Việt Nam nghiệp đổi Với đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá đa dạng hoá quan hệ quốc tế, phá bao vây cấm vận, tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho công phát triển kinh tế xã hội bảo vệ đất nước góp phần bảo đảm hồ bình, ổn định , an ninh pháp triển khu vực giới Mục đích đề tài Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu lĩnh vực dệt may Để đạt mục đích đây, bố cục đề tài gồm phần Chương : Một vài nét liên minh Châu Âu ( EU ) Chương : Thực trạng thương mại Việt Nam – EU lĩng vực dệt may Chương : Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam – EU lĩnh vực dệt may CHƯƠNG MỘT VÀI NÉT VỀ LIÊN MINH CHÂU ÂU(EU) Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến kinh tế giới xuất nhiều loại hình liên kết kinh tế Trong liên minh Châu Âu ( cộng đồng Châu Âu – EU trước ) khối liên kết kinh tế hình thành sớm có hiệu Trước ngưỡng cửa kỷ 21, với GDP khoảng 8500 tỷ USD, dân số khoảng 375 triệu người chiếm giữ khoảng 40-50% sản lưởng công nghiệp nước tư phát triển EU trở thành cực mạnh kinh tế giới 1.1 Sự hình thành phát triển liên minh Châu Âu Ngay từ thời Saclơ đại đế thuộc đế chế La Mã ( TK8 – Sau công nguyên ) mơ tưởng thống Châu Âu hình thành Tuy nhiên thời gian dài , ý đồ thống Châu Âu thuộc vài nhà trị , qn có nhiều tham vọng phận nhà tri thức Đại phận Châu Âu thờ chí khơng có ý tưởng điều , Châu Âu mang sẵn yếu tố thống Đến năm 1923 , Bá Tước người Áo –Condenhve Kalerg đề nghị thành lập liên minh Châu Âu theo kiểu Liên Bang Thuỵ Sĩ năm 1648 hay liên bang Hoa Kỳ năm 1776 năm 1929 Bộ trưởng Pháp lúc – Arstide Briand đưa đề án thành lập liên minh Châu Âu Nhưng ý tưởng phải đế sau chiến tranh giới thứ hai trở thành thực Sau chiến tranh giới thứ hai nước Tây Âu kiệt quệ kinh tế So với năm 1937 sản lượng Đức 1946 31% , Italia 64% , Anh 96% Trong nhờ chiến tranh mà kinh tế Mỹ phát triển vượt bậc sức mạnh kinh tế Mỹ lơns sức mạnh kinh tế tất nước Tây Âu gộp lại Mặt khác phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất tác động cách mạng khoa học kỹ thuật đặc biệt phát triển lực lượng sản xuất Mỹ khẳng định vị trí bá chủ tồn cầu Mỹ Chính bối cảnh , buộc quốc gia Tây Âu phảI tăng cường hợp tác để thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển , thoát khỏi kiểm toạ Mỹ làm dịu bầu khơng khí trị căng thẳng Tây Âu , đặc biệt Pháp Đức , phong trào giải phóng dân tộc dâng lên nước thuộc địa hết phải đối đầu với “cộng sản ” nửa Châu Âu – quốc gia Tây Âu không cịn lựa chọn khác ngồi đường hồ bình hợp tác với Ngày 9/5/1950 Ngoại trượng Pháp – Rôbe Suman đưa sáng kiến khởi đầu cho tiến trình liên kết Châu Âu Ơng đề nghị “Đặt tồn việc sản xuất than thép Đức vá Pháp quan quyền lực tối cao chung tổ chức mở cửa cho nước Tây Âu khác tham gia ” Trên sở đề nghị ngày 18/4/1951 ,tại Paris ,6 quốc gia Tây Âu gồm : Pháp ,Đức , Italia , Bỉ ,Hà Lan , Luych Xăm Bua ký Hiệp ước thành lập cộng đồng than thép Châu Âu ( có hiệu lực từ ngày 25/7/1952 ) mở chương lịch sử quan hệ nước Tây Âu Nhìn chung, sáu nước Tây Âu thực thành công Hiệp ước Paris năm 1952 Trên lĩnh vực kinh tế, từ tháng 5/ 1953 thị trường chung than , sắt , thép cho sáu nước hình thành Ngành luyện kim đạt bước phát triển mạnh mẽ kéo theo phát triển kinh tế sáu nước Thành tích kinh tế to lớn song cịn kết quan trọng khác mà cộng đồng than thép Châu Âu mang lại tác động tâm lý đối cới người Tây Âu Lần họ thấy khơng cần chiến tranh mà thống Châu Âu thống theo chiều hướng Siêu quốc gia Tại họp ngoại trưởng quốc gia Tây Âu Messine năm 1955 đưa đề án mở rộng liên kết quốc gia Tây Âu song lĩnh vực khác cử ngài Paul Henry Spack – ngoại trưởng Italia làm chủ đề án Đến 1956 họ trí thành lập cộng đồng kinh tế Châu Âu ( Eurpean Economic Community – EEC ) cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu Ngày 25/ 7/ 1957 hiệp ược việc thành lập tổ vhức thơng qua bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/ 1/ 1958 Mỗi tổ chức có chức riêng : EEC có nhiệm vụ chung liên quan đến vấn đề kinh tế với việc tạo lập thị trường chung , khơng cịn ngăn cản vận động hàng hố, tư , sức lao động … nước Tây Âu với , cộng đồng lượng nguyên tử Châu Âu quan tâm đến việc nghiên cứu phổ biến kiến thức , bảo đảm nguồn cung cấp thường xuyên nguyên liệu hạt nhân thúc đẩy đầu tư lập sở sản xuất lượng hạt nhân chung lập thị trường nguyên tử chung nước Bước vào đầu thập kỷ 90 , sụp đổ Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu làm thay đổi cục diện giới từ hai cực trở thành đa cực Trong trật tự , lực dốc sức chuẩn bị lực lượng để chiếm vị trí tối ưu cho tương lai Mặc dù đến thời điểm cộng đồng Châu Âu đạt thành tựu định nói chung kinh tế , trị lẫn qn cịn thua Mỹ Nhật Bản Do cạnh tranh liệt trước mắt nước Tây Âu phải thống lại , đẩy manh công xây dựng cộng đồng tạo sức mạnh tập thể để đối phó với hai đối thủ lớn ĐIều thể rõ Hội nghị thượng đỉnh quốc gia Tây Âu Maastricht – Hà Lan tháng 11 năm 1991 Tại Hội nghị quốc gia thành viên thống : Thứ tiếp tục mở rộng liên kết cắch kết nạp thêm thành viên , thứ hai tạo lập đồng tiền chung Châu Âu làm cho Châu Âu thay đổi cách vào năm 2000 Thứ ba , tiến tới thống mặt trị , xây dựng sách quốc phòng an ninh chung Năm 1993 hiệp ước bắt đầu có hiệu lực EU thức đổi thành liên minh Châu Âu ( European Union – EU ) Đồng thời , EU tiếp tục mở cửa lần thứ ba đến năm 1995 ba nước Tây Bắc Âu gồm : Áo, Phần Lan , Thuỵ Điển trở thành thành viên thức EU Như , từ sáu nước thành viên đến EU mở rộng 15 nước xu tiến tới 21 nước vào đầu kỷ 20 liên kết mở rộng nhiều lĩnh vực kinh tế , trị ,khoa học kỹ thuật , văn hoá , giáo dục Mục đích liên minh Châu Âu nhằm thiết lập hồn thiện thị trường nội thống thơng qua việc phát hành đồng tiền thống xoá bỏ hàng rào thuế quan nước thành viên xây dựng hàng rào thuế quan thống hàng hố nhập từ ngồi vào ,xố bỏ hạn chế việc tự di chuyển vốn sức lao động hàng hoá dịch vụ … nhằm tăng cường hợp tác , liên kết quốc gia thành viên xây dựng Châu Âu thành cực mạnh kinh tế giới Để đạt mục tiêu , EU có hệ thống thể chế để hoạch định , đIều hành giám sát Hệ thống bao gồm năm quan uỷ ban Châu Âu , Hội đồng Châu Âu , Quốc hội Châu Âu , Toà án Châu Âu kiểm toàn với phận hỗ trợ cho quan uỷ ban kinh tế xã hội , uỷ ban khu vực Vậy , thực chất liên kết kinh tế EU tạo lập thị trường thống với việc phát hành đồng tiền thống trình quốc tế hố khơng lực lượng sản xuất mà quan hệ sản xuất 1.2 Chiến lược liên minh Châu Âu Châu Á Quan hệ kinh tế nói chung nước EU nước khu vực Châu Á có từ lâu , thời gian tương đối dài sau chiến tranh giới thứ hai , nước lớn EU ý đến Châu Á Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao với thị trường rộng lớn Châu Phi hấp đẫn nhà kinh doanh , đầu tư Châu Âu nhiều khu vực Châu Á Trong giai đoạn , quan hệ nước EU với khu vực châu Á chủ yếu viện trợ kinh tế Tuy từ sau thập kỷ 80 đến nước Mỹ La Tinh bị lâm vào khủng hoảng nợ , nước phát triển Châu Á lạI có chuyển biến phát triển kinh tế Các NiEs ASEAN thực thành cơng sách kinh tế hướng xuất đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế giới Đồng thời suy sụp Liên Xô nước Đông Âu làm cho cục diện kinh tế kinh tế Châu Á nhằm trì ảnh hưởng kinh tế giới Việc thiết lập diện mạnh mẽ đồng khu vực Châu Á cho phép EU đảm bảo lợi ích khu vực vào đầu kỷ 21 Để đạt điều tháng 7/1994 , EU thông qua văn kiện “Hướng tới chiến lược Châu Á” Chiến lược hướng tới mục tiêu chủ yếu : Thứ : Tăng cường diện kinh tế EU Châu Á nhằm trì vai trị trội kinh tế giới Việc thiết lập diện đáng kể Châu Á cho phép EU chăm lo lợi ích tơn trọng hồn tồn khu vực then chốt vào đầu kỷ 21 Thứ hai : Góp phần vào ổn định Châu Á cách khuyến khích hợp tác hiểu biết lẫn cấp độ quốc tế Thứ ba : Khuyến khích phát triển kinh tế nước khu vực thịnh vượng EU thành viên tiếp tục góp phần làm giảm bớt nghèo nàn tạo tăng trưởng bền vững nước khu vực Thứ tư : Góp phần phát triển củng cố dân chủ , nhà nước pháp quyền , phương tiện tôn trọng quyền người quyền tự Châu Á Để đạt mục tiêu EU đưa hàng loạt sách củng cố tăng cường diện - Dành cho Châu Á ưu tiên lớn sâu đối thoại với nước nhóm khn khổ song phương đa phương - Coi trọng hợp tác kinh tế lĩnh vực EU có lợi ngân hàng , lượng , công nghệ môi trường , viễn thông … - Dành ưu tiên lớn cho thị trường Châu Á có Đơng Nam Á , Trung Quốc , Ấn Độ … Sự cụ thể hoá chiến lược Châu Á chứng tỏ EU tiến thêm bước quan trọng sách đối ngoại an ninh chung Việc EU cố gắng đến sách chung Châu Á -Thái Bình Dương xuất phát từ chỗ đánh giá lại thực trạng tương lai khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Qua chiến lược EU hy vọng giành vị trí vững kinh tế quốc dân EU sớm đón bắt xu phát triển đặc thù Châu Á kỷ 21 Đó vị trí lý tưởng để EU phát huy ảnh hưởng trị Một hội tạo cho hợp tác EU ASEAN Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN Tóm lại : Sau 40 năm hình thành phát triển EU trở thành siêu cường kinh tế , trị , dân số , diện tích … trở nên mạnh đồng tiền chung Euro sử dụng trước trật tự giới hình thành đầy biến động phức tạp , EU chuyển vươn lên tắch khỏi lệ thuộc với Mỹ, vươn tầm hoạt động sang trung Đông Âu, Châu Á, Châu Mỹ La Tinh, nhằm nâng cao vị trước thềm kỷ XXI q trình thực chiến lược tồn cầu nói chung chiến lược với Châu Á nói riêng, EU tìm thấy Việt Nam ưu địa trị, địa kinh tế để lấy Việt Nam làm đIểm tựa quan trọng chiến lược đối ngoại với Châu Á Mối quan hệ Việt Nam – EU bắt đầu thiết lập từ sau năm 1975, đơn viện trợ kinh tế Bước chuyển biến to lớn đánh dấu thời kỳ quan hệ Việt Nam- EU việc hai bên thiết lập quan hệ ngoại giao tháng 10/1990 Trên sở mối quan hệ Việt Nam EU phát triển nhanh chóng Hai bbên có hàng loạt tiếp xúc gặp gỡ thăm viếng hội thảo khoa học… nhằm trao đổi thông tin tăng cường hiểu biết lẫn Quan hệ Việt Nam –EU bước vào giai đoạn lịch sử Hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU ký kết vào tháng 7/1995 Hiệp định tạo yếu tố thuận lợi cho EU mối nước thành viên EU quan hệ hợp tác thương mại đầu tư với Việt Nam Có thể nói , hiệp định khung hợp tác Việt Nam – EU vừa sở pháp lý vừa động thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam EU phát triên mạnh mẽ toàn diện nhiều lĩnh vực : hợp tác thương mại, đầu tư khoa học kỹ thuật mơi trường văn hố giáo dục y tế… đặc biệt trng lĩnh vực dệt may Bằng chứng hai hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 1993 – 1997 1998 – 2000 ký kết nhờ kim ngạch hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU tăng lên nhanh chóng Vẫn đề nghiên cứu kỹ chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM -EU TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY 2.1 Khái quát ngành dệt may Việt Nam Ngành dệt may ngành cơng nghiệp truyền thống có lịch sử phát triển lâu đời nước ta Mạc dù thường xuyên phảI đối mặt với nhiều thử thách , song với đặc tính thu hút nhiều lao động , đầu tư vốn , thu lãi nhanh , ngành dệt may tận dụng lợi đất nước đóng góp ngày nhiều cho trình phát triển kinh tế đất nước Thứ , ngành dệt may phải thực nhiệm vụ quan trọng đảm bảo đầy đủ nhu cầu thiết yếu cho nhân dân nước “sau ăn mặc ”, qua góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Trên thực tế sản phẩm ngành dệt may đáp ứng phần nhu cầu nước Hàng năm phảI nhập với khối lượng lớn nguyên liệu lẫn hàng dệt may thành phẩm Mặt khác ngành dệt may sản phẩm cho tiêu dùng nước chất lượng thấp , mẫu mã chưa phong phú , giá lại cao so với sản phẩm dệt may nhập Tuy nhiên năm gần , ngành dệt may có kế hoạch đổi trang thiết bị , tăng sản lượng , giảm giá thành , đa dạng hoá mẫu mã nhằm đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu nhân dân nước Thứ hai , với đặc tính sử dụng nhiều lao động , đặc biệt ngành dệt may Việt Nam thiếu thiết bị công nghệ đại cịn nhiêù cơng đoạn sản xuất thủ cơng , nên ngành dệt may có khả giải việc làm cho nhiều lao động Hiện toàn ngành dệt may Việt Nam sử dụng 500 000 lao động Con số nhỏ so với tổng số 38 triệu người độ tuổi lao động Việt Nam số lớn ngành công nghiệp , có ý ) – người tiêu dùng Chính khách hàng EU người khai thác thị trường Họ đưa mẫu, nguyên phụ liệu, ta sản xuất, họ đóng gói mác, nhãn hiệu Người tiêu dùng biết đến họ với tư cách nguồn cung cấp không quan tâm đến nhà sản xuất Điều dẫn đến doanh nghiệp thu số ngoại tệ ỏi uy tín sản phẩm ta đến, tất yếu tố thị trường ( giá cả, sức mua, tâm lý tiêu dùng, biến đổi sở thích … ) ta hồn tồn khơng nắm Nói cách khác, “trong phương thức tam giác” ta nhà sản xuất, thị trường đối tác EU Thứ tư : Cho đến hơm nay, số nhóm mặt hàng xuất EU bị khống chế hạn ngạch 29 cat, nhiều so với nước xung quanh ( 29 so với 20 Thái Lan, Singapore, 10 Indonesia … ) Xét khối lượng quota Việt Nam bị đối sử khơng cơng so với Trung Quốc nước ASEAN khác họ xuất mặt hàng tương tự vào EU với lượng lớn Việt Nam Việc sử dụng nguyên phụ liệu nhập từ EU để làm hàng thành phẩm xuất trở lại EU giải pháp tình khơng có lợi cho doanh nghiệp Việt Nam dùng nguyên phụ liệu tương tự nhập từ nước Châu Á với giá thấp đảm bảo số lượng mà EU chấp nhận có lợi cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam Theo đánh giá Bộ thương mại , năm tới thị trường Mỹ cịn có nhều phức tạp , thị trường nước Châu Á chịu ảnh hưởng vủa khủng hoảng nên trọng tâm thị trường hàng dệt may Việt Nam liên minh Châu Âu nước Liên Xô cũ Trong , thị trường EU thị trường xuất chủ đạo Để khai thác thị trường EU có hiệu , doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải nỗ lực để tranh thủ tốt lợi hạn chế bất lợi Đặc biệt phải phấn đấu nâng cao chất lượng sản phẩm , cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng , nâng cao uy tín để chủ động chiếm lĩnh thị trường Châu Âu CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – EU TRONG LĨNH VỰC DỆT – MAY 3.1 Định hướng ngành dềt may Việt Nam Phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ ngành công nghiệp chủ lực sánh ngang trình độ phát triển ngành dệt may nước khu vực phát triển giới , ngành dệt may xây dựng quy hoạch phát triển đến năm 2010 Trong mục tiêu định hướng xác định cụ thể sau : - Năm 2000 sản xuất 800 triệu mét vải lụa thành phẩm kim ngạch đạt khoảng tỷ USD tạo việc làm cho khoảng triệu lao động - Năm 2010 sản xuất tỷ mét vải tụa thành phẩm , kim ngạch xuất đạt tỷ USD tạo việc làm cho khoảng 1,8 triệu lao động - Các sản phẩm chủ yếu ngành dệt may hàng sợi chiếm 40% vải P/C chiếm 30% vải sợi tổng hợp chiếm 30% Các sản phẩm ngành dệt may sản phẩm khâu cuối sản phẩm gia công khâu trung gian Quần áo may sẵn hàng dệt kim tăng lên với tỷ lệ thích đáng MỤC TIÊU XUẤT KHẨU CÁC NĂM 2000 , 2005 , 2010 a- Mục tiêu giá trị xuất Thực Hiện 1995 Chỉ tiêu Kim nghạch Xuất Hàng may Hàng dệt 750 500 250 2000 Kim nghạch Tăng số với (tr USD) 1995 (%) 2000 1600 400 166 67 22000 60 00 2005 Kim nghạch (tr USD) Tăng số với 1995 (%) 000 200 800 50 000 37 50 100 00 2010 Kim nghạch Tăng số với (tr USD) 1995 (%) 000 000 000 33 33 36 36 25 00 b- Mục tiêu sản phẩm xuất Hiện 1995 Chỉ tiêu Sản phẩm Xuất Sản phẩm may Sản phẩm dệt Số lượng 2000 Tăng số với 1995 Số lượng 160 125 35 490 400 90 330 275 55 2005 Tăng số với 2000 760 550 120 180 150 30 Số lượng 2010 Tăng số với 2005 810 750 160 140 200 40 c-Mục tiêu sản xuất phụ liệu phục vụ sản xuất hàng dệt may xuất TT Loại phụ liệu Chỉ may Nhãn dệt Bơng Mếch Cúc đính Cúc đập Khố kéo Đơn vị tính 1996 Tấn 2788 Triệu 600 Triệu m2 31 Triệu m 16,4 Triệu 1528 Triệu 134,5 Triệu m 70 2000 5354 1530 58,2 29,4 2582 310 125,5 2005 7550 2230 69,8 35,7 3387 357.3 145,5 2010 10836 3060 105 55,2 5237 587 224 Nguồn ( a, b, c ) Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 Tổng công ty dệt may Việt Nam Để đạt mục tiêu ngành dệt may cần phải phấn đấu : Thứ : Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm ngành dệt may phải đạt 10% giải nhu cầu nguyên liệu dự kiến : Bông thiên nhiên 340.000 , xơ PE 90 nghìn , sợi PETEX 1000 ngành dệt phảI phấn đấu sản xuất 50% sản lượng thiên nhiên 10% xơ PE Thứ hai : Đến năm 2010 toàn ngành dệt may phải cần tới 4,8 tỷ USD để đầu tư cho dự án Trong khoảng 3,8 tỷ USD đầu tư cho thiết bị khoảng tỷ đầu tư cho xây dựng , phần đầu tư cho thiết bị ngành dệt 3,41 tỷ USD ngành dệt may 390 triệu USD Đầu tư vào ngành dệt may thực theo ba giai đoạn trước năm 2000 phảI đầu tư 668 triệu USD từ năm 2000 đến 2005 đầu tư khoảng tỷ USD phần laị dành cho giai đoạn thứ ba từ 2005 – 2010 Nguồn vốn qua nguồn vốn đầu tư nước qua đầu tư nước, nguồn vốn nước chủ yếu.Ngoài ngành dệt may kiến nghị với nhà nước cấp qũy đất để phát triển sản xuất tham gia liên doanh liên kết với nước Thứ ba : Qui hoạch phát triển ngành dệt may thành vùng sau : - Về dệt : Vùng Đông Nam Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long , tập chung chủ yếu vào thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai , An Giang , Bình Dương , Đồng Tháp , Tây Ninh , Long An … Dự kiến sản lượng 50%-60% mức vốn dự án doanh nghiệp Việt Nam 35% Vùng đồng sông Hồng số tỉnh lân cận gồm thành phố Hà Nội , tỉnh Hà Tây , Hải Hưng , Hải Phòng , Thái Nguyên … Dự kiến chiếm 30%-40% sản lượng 55% vốn vùng Duyên HảI miền Trung số tỉnh khu bốn cũ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Thừa Thiên Huế … Dự kiến 10% sản lượng 10% vốn - Về may mặc: phân bố địa phương để phục vụ nhu cầu nước tập trung vùng phát triển dệt để tham gia xuất ưu tiên vùng địa bàn thuận tiện giao thông bến cảng 3.2 Định hướng thương mại dệt may Việt Nam- EU: Trên sở Hiệp định khung Việt Nam EU ký kết vào tháng năm 1995: “các bên cam kết phát triển đa dạng hoá trao đổi thương mại hai bên cải thiện tiếp thị tới mức cao Các bên khuôn khổ hành luật pháp thể lệ bên cam kết thực sách nhằm cải thiện cách thức thâm nhập cho sản phẩm vào thị trường nhau, hai bên dành cho điều kiện thuận lợi nhập xuất thoả thuận xem xét cách thức biện pháp nhằm loại bỏ hàng rào thương mại hai bên, đặc biệt hàng rào phi thuế quan …” hai bên có nhiều gặp gỡ trao đổi nhằm thúc đẩy thương mại ngành dệt may Dựa phân tích thực trạng thương mại với EU lĩnh vực dệt may Hiệp định dệt may Viềt Nam – EU giai đoạn 1998- 2000 , hoạt động buôn bán hàng dệt may với EU thời gian tới tăng cường theo hướng sau : - Mục tiêu ngành dệt may Việt Nam thị trường EU : phấn đấu nâng cao sản phẩm cải tiến mẫu mã đáp ứng thị hiếu cuẩ người tiêu dùng tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường EU tăng nhanh kim ngạch xuất , hạn chế việc khai thác sản phảm hình thức gia cơng t , gia tăng hình thức mua nguyên vật liệu bán thành phẩm - Việc xuất vào EU sản phẩm liệt kê phụ lục II(Hiệp định dệt may Việt Nam –EU giai đoạn 1998 – 2000) tăng cường , phải hạn chế tốt số lượng đươc EU ấn định cho hàng năm Trong việc phân bố quota xuất vào EU , quan hữu quan Việt Nam không phân biệt đối xử với công ty nhà đầu tư EU sở hữu phần hay toàn hoạt động Việt Nam - Việc quản lý hạn ngạch xuất sang thị trường EU có điểm khác biệt so với năm trước Tổng lượng hạn ngạch EU ấn định chia làm phần phân bố cho doanh nghiệp xuất hàng dệt may sang EU làm vải sản xuất nước , phần lại cho đấu thầu nhằm giảm chế xin cho tạo điều kiện cho doanh nghiệp tự vận động chế thị trường - Trong trường hợp cần thiết , Liên Thương mại Bộ công nghiệp sử dụng trước phần quota năm ấn định phụ lục II ( Hiệp định dệt may Việt Nam – EU giai đoạn 19931997 ) cho chủng loại sản phẩm tới mức 5% quota năm thực Tất nhiên , phần sử dụng trước phải trừ vào lượng quota ấn định cho năm , số lượng quota khơng sử dụng hết năm trước chuyển sang cho năm chủng loại tới mức 7% quota cụ thể năm thực - Các doanh nghiệp xuất sản phẩm dệt may sang thị trường EU phép chuyển giao chủng loạI 4,5,6,7,8 giới hạn mức 7% quota chủng loại chuyển đổi Có thể chuyển sang loại thuộc nhóm 2, 3, 4, từ chủng loại thuộc nhóm 1, 2, 3, 4, tới mức 7% quota chủng loại chuyển tới 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam-EU lĩnh vực dệt may Tăng cường khai thác thị trường EU mục tiêu ngành dệt may Việt Nam góp phàn làm cho ngành dệt may phát huy vai trị cơng nghiệp xuất chủ lực Tuy nhiên qua phân tích thực trạng thương mại Việt Nam – Eu lĩnh vực dệt may cho thấy trình thâm nhập thị trường EU gập nhiều khó khăn Nười tiêu Châu Âu khó tính hàng may mặc liên kết quốc gia Châu Âu chặt chẽ cạnh tranh thị trường găy gắt … khả lại có hạn chế : Thiếu vốn , cơng nghệ lạc hậu … sản phẩm chất lượng chưa cao , mẫu mã khơng phong phú Vì ngành dệt may Việt Nam cần phảI có hệ thống biện pháp phù hợp từ tầm vĩ mơ đến vi mơ khai thác thị trường EU 3.3.1.Tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại : Trong thể chế Liên minh Châu Âu, Uỷ ban Châu Âu quan phụ trách kinh tế đối ngoại Chính muốn mở rộng quan hệ với Eu nói chung lĩnh vực dệt may nói riêng, cần tăng cường quan hệ với Uỷ ban Châu Âu Mặt khác, để hoà nhập vào thị trường EU, đIều quan trọng cần phảI xác định “cầu nối” quan hệ với EU Trong tất mối quan hệ với quốc gia thành viên EU mối quan hệ ViệtPháp lâu dàI sâu sắc Với tiềm kinh tế ảnh hưởng Pháp thị trường quốc tế, thực “cầu nối” Việt Nam EU Pháp có ảnh hưởng lớn lạI nằm nhiều khối liên minh, vậy, cần có mối quan hệ Việt- Pháp ngày có hiệu Bên cạnh đó, phảI có sách riêng Pháp Một cầu nối khác không phần quan trọng thông qua ASEAN Với tư cách thành viên đầy đủ ASEAN, cần khai thác lợi ích phương tiện hoạt động hợp tác khn khổ hợp tác EU-ASEAN NgồI ra, để hàng dệt may Việt Nam có đủ sức cành tranh với đối thủ khác thị trường EU, Việt Nam cần xúc tiến mạnh mẽ việc gia nhập WTO, đặc biệt Hiệp định đa sợi thay Hiệp định hàng dệt may Để thấy cần thiết việc gia nhập WTO hoạt động xuất hàng dệt may sang thị trường EU Theo MFA, nước nhập thông qua thoả thuận song phương trường hợp khơng đI đến thoả thuận song phương đơn phương thiết lập hạn ngạch nhập hàng dệt may nước xuất mức tăng hạn ngạch thay đổi tuỳ theo nước Như vậy, MFA đIều tiết buôn bán hàng dệt may không tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử loạI bỏ hạn chế số lượng GATT Người ta cho MFA làm biến dạng hình thức bn bán sản xuất sản phẩm dệt may, nước hưởng lợi buôn bán quốc tế hàng dệt may nước công nghiệp phát triển Năm 1994, khn khổ vịng đàm phán Urugoay WTO Hiệp định hàng dệt may (ATC) đời Theo ATC hàng dệt may hội nhập theo quy tắc thông thường GATT, chấm dứt trường hợp ngoạI lệ kinh doanh sản phẩm dệt may quy định MFA Các thoả thuận hạn chế số lượng trước nước xuất nhập hạn chế loạI bỏ dần dần, thời gian cho việc kéo dàI 10 năm, chia thành giai đoạn: Từ ngày 1/1/1995 đến 31/12/1997: 16% tổng khối lượng hàng dệt may nhập năm 1990, không bị hạn chế số lượng buôn bán hàng dệt may nước xuất nhập Từ ngày 1/1/1998 đến 31/12/2000, tương tự 17% Từ 1/1/2001 đến 31/12/2004 18% Từ 1/1/2005 tất số lượng hàng lại Trong giai đoạn, nước nhập có quyền chọn sản phẩm loạI: sợi, vảI, sản phẩm dệt quần áo may sẵn để đưa vào danh mục buôn bán không hạn chế số lượng Đối với sản phẩm buôn bán , theo hạn chế số lượng nước áp dụng phảI chứng minh sản phẩm làm thiệt hạI nghiêm trọng đến sản xuất sản phẩm tượng tự nước ACT kết quan trọng vòng đàm phán Urugoay Hiệp định ACT làm tăng khả tiếp cận thị trường nước ngoàI cho nhà sản xuất hàng dệt may, hứa hẹn tăng việc làm hội kinh doanh cho nước phát triển Chính thế, Việt Nam cần xúc tiến việc gia nhập WTO để hưởng tiến ATC có đủ sức cạnh tranh với đối thủ khác thị trường EU 3.3.2 CảI cách hệ thống để đẩy mạnh xuất Việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay cho thuế doanh thu vừa qua Nhà nước tạo môI trường bình đẳng doanh nghiệp Thuế doanh thu đánh trùng lặp nhiều lần giá trị sản phẩm Ví dụ, doanh nghiệp may phảI chịu thuế doanh thu giá trị mà doanh nghiệp phảI từ doanh nghiệp khác để sản xuất, đó, phân xưởng may doanh nghiệp dệt dùng vảI doanh nghiệp khơng phảI tính thuế Do đó, nhiều doanh nghiệp dệt mở thêm phân xưởng may ngoàI mục đích tạo cơng ăn việc làm cho cơng nhân cịn lí tránh bị đánh thuế trùng lặp doanh nghiệp may Vì chi phí sản phẩm may mặc doanh nghiệp may cao phân xưởng may doanh nghiệp dệt, gây tình trạng cạnh tranh khơng bình đẳng doanh nghiệp Khi áp dụng thuế giá trị gia tăng khắc phục đIều này, chi phí sản xuất doanh nghiệp giảm nỗ lực doanh nghiệp không phảI chế tính thuế Tuy nhiên sách thuế sản phẩm dệt may nhiều bất cập Cách đánh thuế vào nguyên liệu nguyên nhân dẫn đến tình trạng kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang EU, tỉ lệ sản phẩm gia công chiếm 80% Đối với doanh nghiệp may, dùng vảI nội, phảI bỏ vốn để mua vảI vừa phảI chịu lần tính thuế ( thuế sợi, vảI mộc, vảI thành phẩm…), cịn phương pháp gia cơng, doanh nghiệp may dùng tất nguyên liệu phụ đối tác EU không phảI chịu thuế (tạm nhập, táI xuất) Trước tình hình đó, nên miễn giảm thuế cho sản phẩm dùng nguyên liệu nước giảm thuế với vảI sản xuất thiết bị mới… NgoàI cần phảI xem xét lạI thời hạn 90 ngày nhập nguyên vật liệu táI xuất ngành may Bởi lẽ từ khâu kí kết hợp đồng, mua nguyên liệu, sản xuất xuất khó thực thời gian đó, nhiên kéo dàI thời hạn với hàng tạm nhập táI xuất nước bị thất thu thuế thời hạn phảI đủ để không gây khó khăng cho doanh nghiệp gia cơng Theo chun gia thời hạn lí tưởng tư 120 ngày đến 180 ngày 3.3.3 Đẩy mạnh phát triển nguyên liệu nước Để thực mục tiêu diện tích sản lượng loạI nguyên liệu Đến năm 2010, diện tích trồng bơng 100.000 hécta, dâu tằm 40.000 hecta, sản lượng xơ 60.000 tấn, diện tích trồng loạI nguyên liệu có suy giảm nghiêm trọng suất thấp khơng có giống mới, thiết bị cộng nghệ để thu hoạch chế biến lạc hậu khó khăn Để mục tiêu mang tính khả thi, Tổng cơng ty dệt may Việt Nam cần phối hợp ngành tổ chức hội nghị với địa phương để xác định quỹ đất thực có cho phát triển bơng, dâu nhằm gắn kết quy hoạch ngành với quy hoạc vùng lãnh thổ, xây dựng đIều hành kế hoạch nhập sản xuất nước Nhà nước cần phảI có sách tiến dụng ưu đãI để tạo nguồn vốn cho người nông dân để họ đầu tư cho giống máy móc thiết bị khâu thu hoạch Mặt khác, doanh nghiệp dệt cần có kế hoạch thu mua bơng, tơ cụ thể nhằm đảm bảo ổn định giá thị trường cho người sản xuất NgoàI năm 2005, nhu cầu tơ sợi tổng hợp lớn: xơ PE 90.000 tấn, sợi PETEX 1000 có nhà máy dệt Hualon Malaysia đầu tư Đồng Nai sản xuất tơ sợi tổng hợp nhà máy lọc dầu Dung Quất đI vào hoạt động việc sản xuất xơ PE có triển vọng Nhưng nhìn chung thấp, cần phảI có biện pháp để thu hút vốn đầu tư vào lĩnh vực 3.3.4 Nghiên cứu triển khai đào tạo nhân lực Biện pháp trọng đến hướng sau: + Chú trọng cơng tác đào tạo cán quản lí, kĩ thuật công nhân lành nghề Lập kế hoạch triển khai việc đào tạo lạI cập nhập thông tin cho cán chủ chốt Có chế gắn kết Viện- TrườngDoanh nghiệp nghiên cứu- đào tạo triển khai cách có hiệu + Củng cố Viện mẫu thời trang thành cộng cụ mạnh nghiên cứu ứng dụng phát triển ngành Trang bị phòng thí nghiệm cho Viện phân viện kinh tế- kĩ thuật dệt- may để xin nhà nước bổ sung chức kiểm định quốc gia hàng dệt may 3.3.5 Đẩy mạnh phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm Như trình bày phần trước, kim ngạch xuất khảu hàng dệt may sang EU năm qua khả quan, phương thức gia công tuý lạI chiếm tỉ lệ lớn 80% kim ngạch xuất Mặc dù giai đoạn đầu phương thưvs đac giảI số lượng lao động lớn, giúp doanh nghiệp dệt may Việt Nam bước đầu tập dượt tìm hiểu thi trường EU, đưa cho đất nước số lượng ngoạI tệ ỏi, đổi lạI uy tín sản phẩm (giá cả, sức mua, tâm lí tiêu dùng, biến đổi sở thích…) ta khơng nắm Phương thức hạn chế đọng doanh nghiệp dệt may kinh doanh theo kiểu “ ngồi buôn” không phảI “đI buôn” Các doanh nghiệp ngồi tạI chỗ chờ khách đến chạy đI xin hạn ngạch tương đối phổ biến doanh nghiệp dệt may Việt Nam Vì thế, để ngành dệt may Việt Nam phát triển bền vững, để khai thác hiệu thị trường EU phảI dần tỉ lệ gia công, nâng dần phương thức “mua đứt bán đoạn” kim ngạch xuất hàng dệt may sang EU Để làm đIều cần có hỗ trợ nhà nước thơng qua hệ thốnh sách: sách đầu tư, tín dụng, thuế, tỉ giá hối đoáI, nguyên liệu… đặc biết doanh nghiệp dệt may cần phảI nâng cao chất lượng sản phẩm, cảI tiến mẫu mã đáp ứng thi hiếu người tiêu dùng, tạo uy tín để chiếm lĩnh thị trường để có đủ sức cạnh tranh với đối thủ khác thị trương EU KẾT LUẬN Liên minh Châu Âu phân tích tổ chức có mục tiêu lâu dàI thống châu lục kinh tế trị dựa nguyên tắc vừa linh hoạt vừa thực dụng mang tính quốc gia ngày rõ rệt Trong 40 năm qua, EU tồn tạI không ngừng phát triển đóng vai trị ngày quan trọng đời sống quốc tế nói chung nước khối EU nói riêng Trước thành cơng mà EU đạt tiến trình thể hố kinh tế- tiền tệ trị Việt Nam ngày trọng tới việc đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế thương mại với EU, đặc biệt lĩnh vực dệt may Kết nghiên cứu cho thấy, từ Hiệp định dệt may giai đoạn 1993 đến 1997 kí kết đến quan hệ thương mạI Việt Nam- EU lĩnh vực dệt may có bước phát triển khả quan Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường EU không ngừng tăng lên Nhiều mặt hàng cao cấp ngành dệt may Việt Nam đáp ứng thị hiếu tiêu dùng người châu Âu “đẹp phảI rẻ” Ngược lạI, ngành dệt may Việt Nam tiêu thụ số lượng lớn thiết bị, máy móc, vật tư, ngun liệu hố chất nhập từ EU Hiệp định dệt may Việt Nam- EU kí kết vào ngày 10/9/1998 với thiện chí hai bên hứa hẹn tương lai sáng sủa cho hợp tác lĩnh vực Những năm tới, ngành dệt may Việt Nam cần phảI có sách, biện pháp phù hợp để khắc phục khó khăn, phát huy lợi nhằm khai thác thị trường EU hiệu góp phần phát triển ngành dệt may ngang tầm nhiệm vụ- ngành công nghiệp xuất chủ lực Việt Nam Với việc tiếp tục trì quan đIểm phát triển mở rộng quan hệ hợp tác với tất quốc gia khác giới lợi ích sở bình đẳng, tơn trọng độc lập chủ quyền dân tộc Đảng ta đề tạo đIều kiện cho hội nhập phát triển kinh tế Việt Nam Với thiện chí tiềm to lớn Việt Nam EU chúnh ta tin tưởng quan hệ hợp tác Việt Nam- EU nói chung lĩnh vực dệt may ngày phát triển tốt đẹp TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Kim Ngọc - Chiến lược đầu tư EU nước khu vực Việt Nam - Tạp chí nghiên cứu Châu Âu tháng 1/1995 TS Kim Ngọc - Việt Nam EU hợp tác kinh tế thương mại Tạp chí vấn đề kinh tế giới số 4/1996 Trần Kim Dung - Chiến lược Liên minh Châu âu Châu Tạp chí nghiên cứu Châu âu số + năm 1996 Trần Kim Dung năm 1997 - Một bước tiến vững quan hệ hợp tác tồn diện Việt Nam EU Tạp chí nghiên cứu Châu Âu tháng 1/1998 Nguyễn Thị Quế - Việt Nam EU Tạp chí nghiên cứu Châu âu số 2/1998 Dự án quy hoạch tổng thể phát triển ngành dệt may đến năm 2000 2010 Tổng công ty dệt may Việt Nam Vũ Hà Quang - Hiệp định dệt may Việt Nam EU sửa đổi tạp chí Thương mại số 15/1998 Đỗ Thúy Loan - Lối thoát cho hàng dệt may Việt Nam sang thị trường phi hạn ngạch - Báo thương mại ngày 27/2/1999 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Chương Một vài nét liên minh Châu Âu (EU) 1.1 Sự hình thành phát triển liên minh Châu Âu 1.2 Chiến lược liên minh Châu Âu Châu Á Chương Thực trạng thương mại Việt Nam - EU lĩnh vực dệt may 2.1 Khái quát ngành dệt may Việt Nam 2.2 Cơ cấu thị trường ngành dệt may Việt Nam 2.3 Cơ cấu ngành dệt may Việt Nam 10 2.4 Một số đánh giá thực trạng thương mại dệt may Việt nam - EU 12 Chương Các giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam EU lĩnh vực dệt may 16 3.1 Định hướng ngành dệt may Việt Nam 16 3.2 Định hướng thương mại dệt may Việt Nam - EU 18 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - EU lĩnh vực dệt may 20 Kết luận 26 Tài liệu tham khảo 27 ... triển khu vực giới Mục đích đề tài Phân tích hợp tác thương mại Việt Nam- Liên minh Châu Âu lĩnh vực dệt may Để đạt mục đích đây, bố cục đề tài gồm phần Chương : Một vài nét liên minh Châu Âu (... Châu Âu (EU) 1.1 Sự hình thành phát triển liên minh Châu Âu 1.2 Chiến lược liên minh Châu Âu Châu Á Chương Thực trạng thương mại Việt Nam - EU lĩnh vực dệt may 2.1 Khái quát ngành dệt may Việt. .. hướng ngành dệt may Việt Nam 16 3.2 Định hướng thương mại dệt may Việt Nam - EU 18 3.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy hợp tác thương mại Việt Nam - EU lĩnh vực dệt may 20 Kết luận 26 Tài liệu tham

Ngày đăng: 24/12/2013, 04:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w