Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
813,5 KB
Nội dung
Tr-ờng đại học vinh khoa luật === === nguyễn thị huyền số vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành luật Vinh - 2012 Tr-ờng đại học vinh khoa luật === === mét sè vÊn ®Ị lý ln vỊ tội hiếp dâm trẻ em thực tiễn địa bàn tỉnh thái bình Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành luật Giáo viên h-ớng dẫn: bùi thị ph-ơng quỳnh Sinh viên thực hiện: nguyễn thị huyền Lớp: 49B3 - LuËt M· sè sinh viªn: 0855031497 Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cuối khóa, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ Hội đồng khoa học Khoa Luật thầy giáo, cô giáo tổ mơn Luật Hình Đặc biệt hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo giáo Bùi Thị Phương Quỳnh Em xin trân trọng cảm ơn cô giáo Bùi Thị Phương Quỳnh - người trực tiếp hướng dẫn khóa luận, xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học Khoa Luật, thầy giáo, giáo tổ mơn Luật Hình tạo điều kiện thuận lợi cho em trình triển khai đề tài khóa luận Với lực kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học Khoa Luật, thầy giáo, cô giáo cá nhân, tập thể quan tâm, để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2012 Sinh viên NGUYỄN THỊ HUYỀN MỤC LỤC Trang A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở lý luận thực tiễn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Những điểm đề tài Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM 1.1 Lịch sử hình thành quy định pháp luật tội hiếp dâm trẻ em pháp luật Việt Nam 1.1.1 Giai đoạn từ trước năm 1945 đến ban hành BLHS 1.1.2 Tội hiếp dâm trẻ em quy định BLHS 1985 1.2 Tội hiếp dâm trẻ em quy định BLHS 1999 11 1.2.1 Dấu hiệu pháp lý 12 1.2.2 Hình phạt 23 Kết luận chương 35 Chương TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM - THỰC TIỄN TẠI TỈNH THÁI BÌNH 36 2.1 Tình hình kinh tế - xã hội, đặc điểm địa lý tỉnh Thái Bình 36 2.1.1 Tình hình kinh tế - xã hội 36 2.1.2 Đặc điểm địa lý 37 2.2 Thực tiễn tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình 37 2.2.1 Tình hình tội phạm chung 37 2.2.2 Thực tiễn tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình 39 2.2.3 Hậu 44 2.2.4 Nguyên nhân 47 Kết luận chương 53 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH CỦA BLHS VỀ TỘI HIẾP DÂM TRẺ EM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẤU TRANH, PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM HIẾP DÂM TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI BÌNH 55 3.1 Một số kiến nghị nhằm hồn thiện quy định BLHS tội hiếp dâm trẻ em 55 3.1.1 Về khung hình phạt trường hợp nạn nhân chưa đủ 13 tuổi 56 3.1.2 Việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội việc nhận thức nạn nhân trẻ em 57 3.1.3 Về đặc điểm giới tính chủ thể tội hiếp dâm trẻ em 59 3.1.4 Một số tình tiết tăng nặng định khung 61 3.2 Giải pháp nhằm đấu tranh, phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình 63 3.2.1 Giải pháp kinh tế quản lý trật tự xã hội 63 3.2.2 Về văn hóa, giáo dục tuyên truyền ý thức pháp luật 65 3.2.3 Về giáo dục trẻ em biện pháp giúp nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng 66 3.2.4 Nâng cao vai trị trách nhiệm gia đình việc phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em 67 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác xét xử công tác thi hành án tội phạm hiếp dâm trẻ em 68 Kết luận chương 69 C PHẦN KẾT LUẬN 70 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình BNV Bộ nội vụ BTTH Bồi thường thiệt hại CNXH Chủ nghĩa xã hội CP Chính phủ CTTP Cấu thành tội phạm HĐXX Hội đồng xét xử HS Hình BC Bị cáo NCTN Người chưa thành niên QĐ Quyết định SL Sắc lệnh TANDTC Tịa án nhân dân Tối cao TNHS Trách nhiệm hình TTLT Thông tư liên tịch VKSNDTC Viện kiểm sát nhân dân Tối cao XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Điều 71 Hiến pháp 1992 quy định: "Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm" Bảo vệ danh dự, nhân phẩm, sức khỏe công dân nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân tổ chức xã hội Trẻ em công dân nhỏ tuổi, tương lai đất nước nên phải quan tâm đặc biệt Do phát triển chưa toàn diện thể chất, tâm, sinh lý, chưa có khả nhận thức đầy đủ khả tự bảo vệ nên em dễ bị tổn thương mặt Vì quan điểm quán Đảng Nhà nước ta từ trước đến trẻ em quyền trẻ em bảo vệ trường hợp, quan điểm thể nhiều văn bản, tài liệu Đảng Nhà nước ta Ngay văn kiện Đảng khẳng định sách chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em sống mơi trường an tồn lành mạnh, phát triển hài hịa thể chất, tinh thần, trí tuệ đạo đức Điều 65 Hiến pháp 1992 quy định: "Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục" Thể chế hóa quan điểm Đảng Nhà nước, chế định chăm sóc bảo vệ trẻ em thể nhiều văn pháp luật như: Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Bộ luật dân sự, Bộ luật lao động, Luật hôn nhân gia đình Đặc biệt Bộ luật hình có nhiều điều luật cụ thể quy định hình phạt nghiêm khắc người phạm tội có hành vi xâm phạm quyền trẻ em Điều 112 BLHS (tội hiếp dâm trẻ em), Điều 114 BLHS (tội cưỡng dâm trẻ em), Điều 115 BLHS (tội giao cấu với trẻ em), Điều 116 BLHS (tội dâm ô trẻ em) Trong năm gần đây, nước ta nói chung, địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng xảy hàng loạt vụ án hình xâm hại đến trẻ em Trong vụ án hiếp dâm trẻ em diễn ngày nhiều với mức độ ngày nghiêm trọng, để lại hậu vô nặng nề, ảnh hưởng nghiêm trọng tới trình học tập trưởng thành thân em, hệ tương lai đất nước Chính lý trên, em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: "Một số vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình" Trong tình hình việc nghiên cứu đề tài cần thiết, để góp phần tích cực bảo vệ quyền phát triển trẻ em Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em quy định BLHS 1999 thực tiễn tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình Khóa luận tập trung nghiên cứu thực tiễn tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình giai đoạn 2005-2010 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận có mục tiêu làm rõ quy định BLHS năm 1999 tội hiếp dâm trẻ em mà tập trung chủ yếu vào Điều 112 Bên cạnh khóa luận cịn làm rõ thực tiễn đưa số giải pháp nhằm hạn chế tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng phạm vi nước nói chung, đồng thời khóa luận đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật hình vấn đề 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu cần đặt là: Nghiên cứu tài liệu, văn pháp luật có liên quan đến tội hiếp dâm trẻ em, đặc biệt tập trung vào giai đoạn hiệu lực BLHS năm 1999 Hệ thống hóa quan điểm khoa học làm rõ dấu hiệu pháp lý tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS năm 1999), phân biệt tội hiếp dâm trẻ em với số tội khác thuộc nhóm tội xâm phạm tình dục trẻ em Làm rõ đường lối xét xử, hình phạt áp dụng tội hiếp dâm trẻ em quy định BLHS nói chung thực tiễn xét xử tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình nói riêng Nhận xét, đánh giá số quy định BLHS năm 1999 tội hiếp dâm trẻ em, đồng thời đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hình tội hiếp dâm trẻ em Cơ sở lý luận thực tiễn 4.1 Cơ sở lý luận Đề tài nghiên cứu dựa sở hệ thống quan điểm, đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước hoạt động điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự; lý luận khoa học tư pháp hình sự; tội phạm học; khoa học điều tra hình sự; Bộ luật hình năm 1999 Bộ luật tố tụng hình năm 2005 4.2 Cơ sở thực tiễn Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu đề tài kết trình nghiên cứu, báo cáo tổng kết, sơ kết, báo cáo chuyên đề, hồ sơ vụ án hình xét xử, trao đổi tọa đàm với Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Luật sư người tiến hành tố tụng, tham gia trực tiếp vào trình xét xử vụ án hiếp dâm trẻ em ý kiến chủ quan thân nghiên cứu vấn đề Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp luận việc nghiên cứu dựa vào sở phương pháp luận phép biện chứng vật Triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh; lý luận nhà nước pháp luật Việt Nam; quan điểm Đảng chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em sách hình có liên quan; chế định pháp luật hình sự; quan điểm Đảng Nhà nước cải cách tư pháp đến năm 2020, tâm lý học khoa học điều tra tội phạm 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài kết hợp lý luận thực tiễn; dùng lý luận để phân tích quy định BLHS năm 1999 tội hiếp dâm trẻ em, đồng thời lấy ví dụ thực tiễn để chứng minh cho vấn đề lý luận Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu là: + Phương pháp tổng kết kinh nghiệm; + Phương pháp phân tích, tổng hợp; + Phương pháp thống kê, so sánh đối chiếu; + Phương pháp điều tra; Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài thể kết nghiên cứu, mong muốn góp phần hồn thiện lý luận thực tiễn khía cạnh sau: Thứ nhất, góp phần hồn thiện lý luận khoa học điều tra, truy tố, xét xử vụ án hiếp dâm trẻ em, lý luận tham khảo, vận dụng hoạt động nghiên cứu, giảng dạy; hoạt động điều tra phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em Thứ hai, góp phần hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến trẻ em, đến tố tụng hình trình giải vụ án hình tội hiếp dâm trẻ em Thứ ba, góp phần hạn chế, khắc phục tội phạm hiếp dâm trẻ em đồng thời bảo vệ quyền lợi ích trẻ em khỏi hành vi xâm hại Thứ tư, tuyên truyền giáo dục ý thức tuân thủ, tôn trọng pháp luật đối tượng phạm tội nói riêng đơng đảo quần chúng nhân dân nói chung phạm Do việc cần xác định nạn nhân trẻ em biểu việc quy tội khách quan Quan điểm đảm bảo tuyệt đối sách hình Đảng Nhà nước ta nhằm bảo vệ trẻ em người chưa thành niên khỏi hành vi xâm hại tình dục nói chung hành vi hiếp dâm trẻ em nói riêng Quan điểm thứ hai: Việc xác định tội danh trường hợp phải vào tuổi thực nạn nhân ý thức chủ quan người phạm tội, tức họ phải nhận biết nạn nhân trẻ em Quan điểm cho việc không quan tâm đến người phạm tội có ý thức nạn nhân trẻ em hay không biểu việc quy tội khách quan, không bảo đảm cách đầy đủ nguyên tắc có lỗi người phạm tội Theo quy định BLHS lỗi người phạm tội tội xâm hại tình dục trẻ em nói chung tội hiếp dâm trẻ em nói riêng lỗi cố ý trực tiếp Điều địi hỏi người phạm tội hiếp dâm trẻ em phải biết nạn nhân trẻ em Nếu người phạm tội có sai lầm đặc điểm nạn nhân trẻ em đồng nghĩa với việc loại trừ lỗi cố ý Việc buộc người khơng nhận thức đối tượng mà xâm hại trẻ em biểu việc quy tội khách quan, điều mà luật hình Việt Nam không chấp nhận Trên lý thuyết quan điểm hoàn toàn phù hợp với quy định khác luật hình Việt Nam, đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật nguyên tắc luật hình Tuy nhiên, nói việc xác định ý thức chủ quan người phạm tội việc có nhận thức nạn nhân trẻ em hay không phức tạp số trường hợp xác định Trên thực tế, có nhiều trường hợp người phạm tội khơng quan tâm nạn nhân có phải trẻ em hay không mà thực tội phạm không kiềm chế được, nhằm thỏa mãn nhu cầu sinh lý Trong trường hợp theo quan điểm thứ hai người thực hành vi hiếp dâm mà nạn nhân trẻ em chịu TNHS tội hiếp dâm trẻ em không thỏa mãn dấu hiệu lỗi (nếu xét lỗi, lỗi cố ý gián tiếp 58 trường hợp này, tức không thỏa mãn lỗi cố ý trực tiếp cấu thành tội hiếp dâm trẻ em Mà đó, hậu gây cho xã hội trường hợp không hành vi hiếp dâm trẻ em mà người phạm tội biết nạn nhân trẻ em Do vậy, quan điểm thứ áp dụng thực tế hợp lý hơn, cần xác định nạn nhân trẻ em không cần xác định người phạm tội có biết nạn nhân trẻ em hay không Tuy nhiên, trường hợp lỗi nạn nhân mà người phạm tội nhầm lẫn nạn nhân khơng phải trẻ em việc định hình phạt nhẹ trường hợp thơng thường Ví dụ vụ án Tạ Văn Công (30 tuổi trú Tiền Hải - Thái Bình) phạm tội hiếp dâm trẻ em với Vũ Thuý Nga (chưa đủ 13 tuổi) Trong vụ án này, Nga nói dối sinh năm 1989 (tính thời điểm xảy vụ án ngày 11/4/2009 20 tuổi) chứng minh nhân dân giả mua chủ đường dây mại dâm Do ngộ nhận Nga thành niên nên Công thực hành vi giao cấu theo thỏa thuận mua dâm Do tuổi thật Nga 13 tuổi nên Công bị tòa án tuyên phạm tội hiếp dâm trẻ em theo Khoản Điều 112 BLHS Trong phiên xử ngày 15/4/2010 TANDTC tuyên phạt Công năm tù giam, mức án khung hình phạt 3.1.3 Về đặc điểm giới tính chủ thể tội hiếp dâm trẻ em Hiện nay, việc xác định chủ thể tội phạm hiếp dâm trẻ em theo Bản Tổng kết 239/HS2 ngày 11/5/1967 Thông qua định nghĩa giao cấu nêu Bản Tổng kết, thấy chủ thể chủ động thực hành vi giao cấu nam giới nữ giới đóng vai trị thụ động "Giao cấu cọ sát trực tiếp dương vật vào phận sinh dục người phụ nữ (bộ phận từ môi lớn trở vào) với ý thức ấn vào không kể xâm nhập dương vật sâu hay cạn, khơng kể có xuất tinh hay khơng coi tội phạm hiếp dâm hồn thành nhân phẩm, danh dự người phụ nữ bị chà đạp" [6] Như vậy, chủ thể thực hành vi giao cấu trái ý muốn nam giới nạn nhân nữ giới 59 Tuy nhiên, trước tình hình thực tế có nhiều biến đổi phức tạp với xuất "sex toys" (cịn gọi đồ chơi tình dục - đồ vật thiết bị đặc biệt dùng để tạo khối cảm tình dục, thường thiết kế với hình dạng giống phận sinh dục nam nữ), thuốc kích dục gia tăng quan hệ đồng tính luyến (quan hệ tình dục người giới tính, có phận sinh dục phát triển bình thường) Chính vậy, phải nên thay đổi khái niệm "giao cấu" theo nghĩa rộng Trên giới, phần lớn nước có quy định rõ chủ thể tội hiếp dâm nói chung chủ thể tội hiếp dâm trẻ em nói riêng Tùy vào định nghĩa "giao cấu" mà nước có quy định khác chủ thể thực hiện, phần lớn nêu rõ chủ thể thực Ví dụ: Điều Chương BLHS Thụy Điển quy định: "Người đàn ông người đàn bà dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực tức khắc gây nguy hiểm cho người khác nhằm buộc người giao cấu có hành động tình dục khác bị phạt tù từ đến năm tội hiếp dâm " Hiện nay, sửa đổi thành "người nào" cách hiểu theo Bộ luật cũ, tức nam giới nữ giới Hoặc Điều 117 BLHS Nhật Bản quy định: "Người dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực để giao cấu với người nữ giới từ 13 tuổi trở lên phạm tội hiếp dâm bị phạt tù có lao động bắt buộc từ hai năm trở lên Tương tự áp dụng giao cấu với nữ giới 13 tuổi" Theo tinh thần điều luật người bị hại nữ giới Ở nước ta, xét thấy để phù hợp với thực tiễn xét xử để lường trước tình đặt "giao cấu" nên hiểu theo nghĩa rộng định nghĩa phải có tính dự liệu Cụ thể, theo quan điểm em khái niệm "giao cấu" hiểu sau: "Giao cấu cọ sát trực tiếp người khác dương vật đồ chơi tình dục âm hộ hậu môn với ý thức ấn vào trong, không kể xâm nhập sâu hay cạn, khơng kể có xuất tinh hay 60 khơng Hành vi giao cấu diễn người khác giới đồng giới." Theo định nghĩa vừa nêu chủ thể chủ động thực hành vi giao cấu nam giới nữ giới nạn nhân bị giao cấu trái ý muốn nam giới nữ giới Việc thay đổi nhận thức định nghĩa "giao cấu" có ý nghĩa lớn việc xác định chủ thể tội hiếp dâm tội hiếp dâm trẻ em 3.1.4 Một số tình tiết tăng nặng định khung * Tình tiết "biết bị nhiễm HIV mà phạm tội" (Điểm e, Khoản Điều 112 BLHS năm 1999) Đây tình tiết thuộc mặt chủ quan tội phạm nên trình điều tra, truy tố, xét xử quan tiến hành tố tụng cần xác định ý thức chủ quan can phạm Về ý thức người phạm tội việc lây truyền HIV có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho trường hợp người phạm tội khơng có mục đích lây truyền HIV cho nạn nhân Nếu người phạm tội cố ý với việc lây truyền HIV cho nạn nhân phải chịu TNHS tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS) tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117 BLHS) Quan điểm thứ hai phủ nhận quan điểm thứ nhất, quan điểm cho người phạm tội trường hợp cố ý lây truyền Hầu hết người nhận thức HIV bệnh lây qua đường tình dục Do vậy, biết bị nhiễm HIV mà thực hành vi giao cấu với người khác khơng có biện pháp phịng ngừa hiệu đồng nghĩa với việc cố ý lây truyền HIV cho người khác, trường hợp người phạm tội phải chịu TNHS tội hiếp dâm trẻ em với tình tiết tăng nặng định khung (Điểm e, Khoản Điều 112 BLHS năm 1999) không truy cứu TNHS tội lây truyền HIV cho người khác (Điều 117 BLHS năm 1999) Điều đồng nghĩa với việc không áp dụng tình tiết tăng nặng 61 định khung Điểm e Khoản với trường hợp bị nhiễm HIV không cố ý lây truyền HIV cho nạn nhân Bản thân em cho quan điểm thứ có phần hợp lý đáp ứng cầu phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em HIV bệnh kỷ mà chưa có loại thuốc chữa khỏi, việc biết bị nhiễm HIV mà phạm tội, có sử dụng biện pháp phòng ngừa cho nạn nhân dùng bao cao su khả lây truyền HIV sang nạn nhân cao Do đó, việc quy định tình tiết tăng nặng "biết nhiễm HIV mà phạm tội" với ý thức người phạm tội cố ý lây truyền HIV cần thiết * Tình tiết "Hiếp dâm có tính chất loạn ln" Đây tình tiết tăng nặng tội hiếp dâm trẻ em Trong trường hợp này, người phạm tội có bắt buộc phải biết rõ quan hệ huyết thống với nạn nhân khơng? Như phân tích mục trên, đồng thời xét đến mục đích nhà làm luật quy định tình tiết làm tình tiết tăng nặng, ta thấy trường hợp phải có sở người phạm tội biết buộc phải biết nạn nhân đẻ Trường hợp người cha đẻ đứa trẻ (người phạm tội chưa có giấy xét nghiệm kết luận y tế xác định nạn nhân đẻ ) nên thực hành vi hiếp dâm trẻ em nhầm lẫn đối tượng phải chịu TNHS tội hiếp dâm trẻ em khơng có tình tiết tăng nặng Điểm a, Khoản Điều 112 BLHS "có tính chất loạn luân" Trong trường hợp người cha mặt pháp lý nạn nhân có hành vi hiếp dâm trẻ em nạn nhân mà nghĩ đẻ (thực tế khơng phải) việc xác định phải dựa thực tế kết hợp với ý thức chủ quan người phạm tội Theo hướng dẫn Thông tư liên tịch số 01/TTLT/TANDTC/VKSNDTC/BCA ngày 2/1/1998 hướng dẫn số điều luật sửa đổi bổ sung số điều BLHS "có tính chất loạn luân" hiểu nạn nhân bị hiếp dâm phải có dịng máu trực hệ bàng hệ với người phạm tội Đó là, quan hệ cha con, ông 62 cháu, anh chị em ruột với Như vậy, người phạm tội khơng thuộc trường hợp (nghĩa khơng dịng máu trực hệ bàng hệ với nạn nhân) khơng thể áp dụng tình tiết tăng nặng họ Trong trường hợp đó, người phạm tội phải chịu TNHS tội hiếp dâm trẻ em (Điều 112 BLHS) với tình tiết tăng nặng Điểm d, Khoản Điều 112 BLHS năm 1999 "đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc" 3.2 Giải pháp nhằm đấu tranh, phịng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình Từ nguyên nhân dẫn đến tình trạng tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình, đưa giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế loại tội phạm sau: 3.2.1 Giải pháp kinh tế quản lý trật tự xã hội Thứ nhất, giải pháp kinh tế, Thái Bình tỉnh khác nước phải đẩy mạnh phát triển kinh tế Bởi kinh tế yếu tố quan trọng định đến chất lượng sống người dân Đồng thời kinh tế làm cho tình hình tội phạm nói chung tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng ngày giảm sút Nền kinh tế phát triển giúp người cải thiện sống gia đình Cha mẹ có nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc Tình trạng trẻ em đói nghèo, lang thang kiếm sống xã hội giảm bớt Từ đó, trẻ em sống phát triển mơi trường lành mạnh, an tồn khơng bị xâm hại, lạm dụng đặc biệt hành vi xâm hại tình dục trẻ em giảm bớt Có thể khẳng định kinh tế yếu tố tác động trực tiếp vào tình hình tội phạm nói chung tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng Chính giải pháp trước mắt lâu dài tỉnh Thái Bình phát triển kinh tế "trong sạch" Thái Bình nên xây dựng nhiều khu công nghiệp, mở rộng, thu hút vốn đầu tư tỉnh khác nước vốn đầu tư nước ngồi Có vậy, giải "bài toán việc làm" cho 63 người dân Từ đó, sống gia đình ổn định hơn, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục hạn chế Thứ hai, giải pháp quản lý trật tự xã hội Hiện nay, Thái Bình vấn đề quản lý trật tự xã hội quan, ban ngành, đoàn thể quan tâm Vấn đề đặt nặng nên quan Công an tỉnh Các công tác quản lý xã hội diễn nghiêm túc Điều thể qua số việc làm cụ thể: Trong công tác quản lý xã hội, Thái Bình đặc biệt quan tâm quản lý hình thức kinh doanh quán internet, quán karaoke, vũ trường, quán Bar Để việc quản lý tốt chủ kinh doanh hình thức phải có đầy đủ điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật phép kinh doanh quy định đăng ký kinh doanh, hình thức kinh doanh, thời gian hoạt động Tất hoạt động loại hình kinh doanh "nhạy cảm" quản lý cách sát nghiêm túc Bên cạnh cần trọng đến tình hình an ninh khơng tồn tỉnh mà cịn phải sâu xuống địa bàn cụ thể thơn, xóm vào ngõ ngách, đường phố Để làm điều cần phải tăng cường đội ngũ dân phòng, cảnh sát khu vực, công an xã lực lượng an ninh khác Không tăng số lượng mà đội ngũ phải đào tạo cách bản, chuyên nghiệp giao thêm trọng trách Có vậy, tình hình an ninh trật tự thơn, xóm, xã, phường đảm bảo Công tác quản lý trật tự xã hội không đặt cho quan có thẩm quyền mà phải tuyên truyền ý thức quản lý trật tự xã hội cho tầng lớp nhân dân Cần nêu cao vai trò quần chúng việc bảo vệ trật tự xã hội Ở địa bàn sở cần thành lập nhiều nhóm, tổ hịa giải quần chúng Có làm cơng tác quản lý trật tự xã hội thực đạt hiệu cao Trên số giải pháp quản lý trật tự xã hội nhằm hạn chế, khắc phục tình hình tội phạm, có tội phạm xâm hại tình dục trẻ 64 em Tuy nhiên, giải pháp nhỏ nhằm hạn chế tình hình tội phạm nói chung tội phạm hiêp dâm trẻ em nói riêng địa bàn tỉnh Thái Bình 3.2.2 Về văn hóa, giáo dục tun truyền ý thức pháp luật Nền văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đơng, với văn hóa người sống khép kín thường hay có tâm lý ngại, tế nhị nói vấn đề liên quan đến "giới tính", "tình dục" hay "xâm hại tình dục" Tư tưởng ăn sâu trở thành gốc rễ người Việt Để làm thay đổi tư tưởng, nhận thức người dân quan, đồn thể Hội phụ nữ, Đoàn niên, trường học cần phải tổ chức giao lưu, tọa đàm, thảo luận vấn đề liên quan đến giới tính, tình dục xâm hại tình dục cho bậc phụ huynh cho học sinh Thông qua việc làm bậc làm cha, làm mẹ, em học sinh có hội thảo luận, bàn bạc cách thẳng thắn đưa quan điểm vấn đề liên quan Từ họ có cách giáo dục tốt việc phòng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em Các quan với người dân cần phải đẩy mạnh công tác trừ văn hóa phẩm đồi trụy lưu hành xã hội Đó hình ảnh, băng đĩa đăng tải trang web đen cần phải loại bỏ Có vậy, làm văn hóa truyền thống dân tộc ta Bên cạnh giải pháp văn hóa cơng tác giáo dục, tuyên truyền ý thức pháp luật cho người dân góp phần hạn chế hành vi xâm hại tình dục trẻ em Cơng tác phải cấp quyền quan, đồn thể quần chúng nhân dân thực coi trọng, khơng coi nhẹ có tâm lý ngại, dè dặt nói đến vấn đề coi chương trình hành động tổ chức cá nhân Công tác giáo dục, tuyên truyền ý thức cho người việc phòng, chống hành vi xâm hại tình dục trẻ em đặc biệt tội hiếp dâm trẻ em phải tuyên truyền sâu rộng cụ thể Trong trình tuyên truyền, giáo dục 65 cần phải đưa dẫn chứng cụ thể phân tích tác hại hậu gây cho nạn nhân, gia đình cộng đồng xã hội Từ việc làm có tác dụng hạn chế, phịng chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em có tội hiếp dâm trẻ em Để đến mục tiêu quan trọng loại bỏ hẳn loại tội phạm khỏi xã hội thời gian tới 3.2.3 Về giáo dục trẻ em biện pháp giúp nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng Trẻ em đối tượng tác động, nạn nhân trực tiếp tội hiếp dâm trẻ em Vì em hiểu hết nguy hiểm rình rập, đe dọa em có biện pháp phịng ngừa hiểm họa Để bảo vệ trẻ em đồng thời để hạn chế hành vi xâm phạm tình dục trẻ em biện pháp giáo dục trẻ em giải pháp quan trọng Trẻ em cần phải giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản từ nhỏ Việc làm tạo điều kiện cho em nắm vững hiểu biết kiến thức giới tính sức khỏe sinh sản cách đầy đủ, để em không khỏi thấy bỡ ngỡ, xa lạ Công tác không thực trường học, sở chăm sóc, giáo dục trẻ em nhiều hình thức mở lớp ngoại khóa hay tổ chức thành môn học cụ thể để em dễ dàng nắm bắt tiếp cận Việc làm cần phải bậc phụ huynh hưởng ứng góp phần truyền tải hay giải đáp câu hỏi, thắc mắc em Có vậy, đạt hiệu cao trình giáo dục giới tính sức khỏe sinh sản cho em Đối với trẻ em bị xâm hại tình dục cần phải có biện pháp trợ giúp để giúp trẻ phục hồi tái hòa nhập cộng đồng Có thể thấy trẻ bị xâm hại tình dục vấn đề tổn thương tâm lý lâu dài điều phủ nhận, đặc biệt trẻ bước vào độ tuổi dậy trưởng thành, chuẩn bị lập gia đình nỗi đau khứ ảnh hưởng lớn tới sống trẻ Cần đưa thêm nội dung hỗ trợ tham vấn tâm lý cho trẻ 66 thành nội dung thức sách hỗ trợ cho trẻ tái hịa nhập cộng đồng Chính trẻ em nạn nhân xâm hại tình dục tình hình phải thực theo Quyết định 19/2004/QĐ-TTg công tác trợ giúp trẻ em bị xâm hại tình dục Tuy nhiên, trình thực cịn gặp nhiều khó khăn, thách thức việc phối kết hợp, thực thi ban ngành đoàn thể địa phương Bên cạnh cịn xây dựng dịch vụ thân thiện cho trẻ có dịch vụ công tư vấn, tham vấn, trị liệu miễn phí cho trẻ bị xâm hại tình dục Các cán công tác xã hội chuyên gia tâm lý người hỗ trợ trẻ phương diện tinh thần Hiện nay, Đường dây Tư vấn Hỗ trợ trẻ em 18001567 thực mơ hình trị liệu miễn phí dành cho trẻ em bị xâm hại tình dục 3.2.4 Nâng cao vai trị trách nhiệm gia đình việc phịng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em Gia đình tế bào xã hội, nôi nâng đỡ thành viên gia đình Vai trị gia đình thể rõ vai trị cha mẹ việc nuôi dạy giáo dục Cha mẹ phải gương cho noi theo Cách xử cha mẹ ảnh hưởng chi phối lớn đến tâm lý đứa trẻ Chính vậy, gia đình cần phải lựa chọn phương pháp giáo dục cách phù hợp hiệu Tuy nhiên, không nuông chiều làm sa đà vào trị ăn trơi trụy lạc, ngược lại khơng khắt khe với Điều tạo tâm lý sợ hãi cho trẻ, làm cho trẻ có suy nghĩ, việc làm tiêu cực Để giáo dục cách tốt gia đình cha mẹ phải dành cho tốt đẹp Cha mẹ phải biết quan tâm, chăm sóc cách mực, biết lắng nghe ý kiến con, biết chia sẻ với tâm mà tuổi lớn gặp phải Bổn phận cha mẹ dạy điều 67 hay lẽ phải, cho chỗ sai, chỗ Cha mẹ không người cho lời khuyên bổ ích mà cha mẹ người bạn để tâm sự, chia sẻ, chỗ dựa tinh thần cho Một mái ấm gia đình với tình yêu thương bao la cha mẹ tường vững ngăn cản tội phạm xâm hại trẻ em nói chung hành vi xâm hại tình dục trẻ em nói riêng Để em sống học tập, phát triển trường lành mạnh, để tuổi thơ em mãi sáng hồn nhiên em 3.2.5 Nâng cao hiệu công tác xét xử công tác thi hành án tội phạm hiếp dâm trẻ em Hành vi phạm tội bị trừng trị đưa xét xử thi hành Chính xem biện pháp nhằm hạn chế, khắc phục tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình Trước hết, cơng tác xét xử phải diễn tuân thủ theo quy định pháp luật Tội hiếp dâm trẻ em loại tội nhạy cảm Nhưng khơng mà q trình xét xử, thành viên HĐXX bỏ qua tình tiết "tế nhị" Bởi tình tiết quan trọng vụ án Bên cạnh việc xét xử phải diễn cách nghiêm túc kỹ lưỡng để tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Không vậy, trình áp dụng hình phạt cho người phạm tội mức BTTH tổn thất, tinh thần cho nạn nhân phải HĐXX cân nhắc tính tốn cách xác, cho phù hợp với quy định pháp luật Phải làm cho người phạm tội nạn nhân thấy đắn án, định mà tòa án tun Bản án, tịa án có hiệu lực thực tế hay khơng q trình thi hành án, định quan thi hành án Để đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật đảm bảo hiệu lực án quan thi hành án phải tiến hành sau án có hiệu lực pháp luật 68 Tránh tình trạng trì trệ trình thi hành án, điều gây khó khăn cho việc thi hành án sau Kết luận chương Thông qua chương đưa số vướng mắc áp dụng Điều 112 BLHS năm 1999 số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật tội hiếp dâm trẻ em Đó số kiến nghị sau: - Nếu người bị hiếp dâm 13 tuổi, đồng thời lại có tình tiết mơ tả Khoản 2, Khoản Điều 112 BLHS xác định trường hợp phạm tội thuộc Khoản cần áp dụng tình tiết Khoản 2, Khoản Điều 112 BLHS - Áp dụng tình tiết định tội hiếp dâm trẻ em phải có sở để kết luận người phạm tội có biết buộc phải biết nạn nhân trẻ em - Quy định rõ chủ thể tội phạm, yêu cầu thực tiễn nên quy định chủ thể thực hành nam giới nữ giới - Áp dụng tình tiết tăng nặng định khung “biết bị nhiễm HIV mà phạm tội”: cần xác định người phạm tội biết bị nhiễm HIV mà hiếp dâm trẻ em - Áp dụng tình tiết tăng nặng định khung “có tính chất loạn luân” phải có sở người phạm tội biết buộc phải biết nạn nhân đẻ Cũng chương 3, đưa số giải pháp nhằm đấu tranh, phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình Các giải phải khơng áp dụng với địa bàn tỉnh Thái Bình mà áp dụng nhiều tỉnh thành khác chí phạm vi tồn quốc Nếu việc phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em thực giải pháp định cơng tác phòng chống tội phạm hiếp dâm trẻ em Việt Nam thu kết cao Từ đó, loại tội phạm dần giảm bớt, chí loại bỏ loại tội phạm khỏi xã hội nước ta 69 C PHẦN KẾT LUẬN Tóm lại, từ phân tích số thống kê trên, khóa luận làm rõ thực tiễn tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình Khóa luận cho thấy loại tội phạm gia tăng với số lượng ngày nhiều, mức độ ngày nghiêm trọng địa bàn tỉnh phạm vi nước Từ thực tiễn khóa luận đưa nguyên nhân, giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế tội phạm hiếp dâm trẻ em Những ngun nhân, giải pháp khơng có ý nghĩa thiết thực tỉnh Thái Bình mà cịn đặt phạm vi nước Để từ Đảng Nhà nước ta có chủ trương, đường lối, sách thích hợp xử lý nghiêm khắc nhằm hạn chế tối đa tội phạm hiếp dâm trẻ em Có thể nói tội hiếp dâm trẻ em loại tội nguy hiểm cho xã hội, xâm hại đến trẻ em - hệ tương lai đất nước Để lại hậu nghiêm trọng không cho nạn nhân, gia đình mà cịn cho cộng đồng xã hội Trong tình hình kinh tế, xã hội Thái Bình tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam thời gian tới, tình hình tội phạm nói chung loại tội phạm hiếp dâm trẻ em nói riêng cịn tiếp tục gia tăng số lượng lẫn mức độ phạm tội Dự báo thời gian tới loại tội phạm nước ta khơng trẻ hóa người phạm tội mà cịn trẻ hóa nạn nhân tội phạm Chính thế, u cầu thiết đặt lúc cho xã hội ta phải hạn chế loại tội phạm Để làm điều cần vào khơng quan Nhà nước có thẩm quyền mà cịn cần vào tổ chức đoàn thể cá nhân Có vậy, loại tội phạm có khả hạn chế dần bị loại bỏ khỏi xã hội Mặc dù cố gắng trình nghiên cứu đề tài lực kinh nghiệm cịn hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận góp ý Hội đồng khoa học khoa Luật, thầy giáo, cô giáo tập thể, cá nhân quan tâm, để khóa luận hồn thiện 70 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Hiến pháp 1992, NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia Bộ luật tố tụng hình năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia Luật thi hành án hình năm 2010, NXB Chính trị Quốc gia Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1991, NXB Chính trị Quốc gia Bản Tổng kết 329 - HS2 TANDTC ngày 11/5/1967 hướng dẫn đường lối xét xử tội hiếp dâm trẻ em tội phạm khác xâm hại mặt tình dục Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 1979 Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em ngày 20/11/1989 Quyết định 19/2004/QĐ-TTg ngày 12/02/2004 Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt chương trình ngăn ngừa giải tình trạng trẻ em bị xâm phạm tình dục giai đoạn 2004-2010 10 Thơng tư liên tịch số 01/1998/TTLT/TANDTC-VKSNDTC-BNV ngày 02/01/1998 hướng dẫn áp dụng số quy định luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình 11 Nghị Đảng tỉnh Thái Bình ngày 23/12/2010 phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội năm (2011-2015) * Các tài liệu tham khảo khác 12 Từ điển luật học, NXB Chính trị Quốc gia 13 Giáo trình lý luận chung nhà nước pháp luật, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 1, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 71 15 Giáo trình luật hình Việt Nam, tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân 16 Giáo trình tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân 17 Giáo trình tâm lý học tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Cơng an nhân dân 18 Nguyễn Ngọc Hồ, Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 19 TS Nguyễn Đức Mai TS Đỗ Thị Ngọc Tuyết, Bình luận khoa học hình Việt Nam - Phần chung, NXB Chính trị Quốc gia 20 Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học hình Việt Nam - Phần tội phạm, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 72 ... 37 2.2 Thực tiễn tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình 37 2.2.1 Tình hình tội phạm chung 37 2.2.2 Thực tiễn tội phạm hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình 39 2.2.3... em, hệ tương lai đất nước Chính lý trên, em chọn đề tài khóa luận tốt nghiệp là: "Một số vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em thực tiễn địa bàn tỉnh Thái Bình" Trong tình hình việc nghiên cứu đề. .. triển trẻ em Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận vấn đề lý luận tội hiếp dâm trẻ em quy định BLHS 1999 thực tiễn tội hiếp dâm trẻ em địa bàn tỉnh Thái Bình Khóa luận tập