Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh năng khiếu vật lý (áp dụng dạy học chuyên đề điện học cho thpt chuyên lý)

140 14 1
Nghiên cứu xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập sáng tạo bồi dưỡng học sinh năng khiếu vật lý (áp dụng dạy học chuyên đề  điện học  cho thpt chuyên lý)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG KHIẾU VẬT LÝ Áp dụng dạy học chuyên đề “Điện học” cho THPT chuyên lý LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật Lý Mã số: 60 14 10 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN : PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH THƢỚC Vinh – 2012 LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa sau đại học, Khoa vật lý, Tổ phương pháp giảng dạy khoa vật lý Đại Học Vinh Tôi xin tỏ lòng biết ơn hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Thước suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THPT chuyên Lê Hồng Phong quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình nghiên cứu luận văn TP.Hồ Chí Minh, ngày 06 tháng năm 2012 Tác giả Lê Thịnh CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN 1.BTST: Bài tập sáng tạo 2.BTLT: Bài tập luyện tập 3.CH: Câu hỏi 4.GV: Giáo viên 5.HS: Học sinh 6.SBT: Sách tập 7.SGV: Sách giáo viên 8.SGK: Sách giáo khoa 9.TL: Trả lời 10 THPT: Trung học phổ thông MỤC LỤC Trang Mở đầu Lí chọn đề tài ………………………………………………………… 01 Mục đích nghiên cứu………………………………………………………02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………………….02 Giả thuyết khoa học……………………………………………………… 02 Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………….02 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………03 Đóng góp cửa luận văn…………………………………………………… 03 Cấu trúc luận văn …………………………………………………………03 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ CHO HỌC SINH CHUYÊN LÝ- THPT CHUYÊN 1.1.Phát triển tư vật lí lực sáng tạo cho học sinh……………… 05 1.1.1.Khái niệm tư duy……………………………………………………… 05 1.1.2 Khái niệm lực………………………………………………….06 1.1.2.1 Khái niệm…………………………………………………………….06 1.1.2.2 Sự hình thành phát triển lực…………………………………07 1.1.3 Năng lực sáng tạo………………………………………………………09 1.1.3.1 Khái niệm sáng tạo………………………………………………… 09 1.1.3.2 Năng lực sáng tạo…………………………………………………….09 1.1.4 Những biện pháp phát triển tư vật lí lực sáng tạo cho HS 10 1.1.4.1 Tổ chức hoạt động sáng tạo gắn liền với trình xây dựng kiến thức 1.1.4.2 Luyện tập đoán, dự đoán …………………………………… 11 1.1.4.3 Luyện tập đề xuất phương án thí nghiệm kiểm tra dự đoán …………13 1.1.4.4 Bài tập sáng tạo …………………………………………………… 14 1.2 Bài tập sáng tạo ……………………………………………….………….14 1.2.1 Cơ sở lí thuyết BTST …………………………………………… 14 1.2.2 Phân biệt BTLT BTST………………………………………………15 1.2.3 Các nguyên tắc xây dựng tập sáng tạo…………………………… 16 1.2.3.1.Yêu cầu lựa chọn tập BTST……………………………………….16 1.2.3.2.Phân loại BTST……………………………………………………… 17 1.2.3.3.Các phương pháp xây dựng BTST………………………………….…20 1.2.3.4 Câu hỏi GV trình hướng dẫn HS giải tập nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS………………………………………20 1.2.4.Vai trò BTST dạy học vật lí ………………………………….21 1.2.5 Các hình thức sử dụng BTST dạy học vật lí …………………… 23 1.2.5.1 Sử dụng BTST lớp theo chương trình bắt buộc ……………… 23 1.2.5.2 Sử dụng BTST ngoại khóa …………………………………….24 1.2.5.3 Sử dụng BTST chương trình dạy học tự chọn …………………26 Kết luận chương I…………………………………………………………… 28 CHƢƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SÁNG TẠO VỀ TỤ ĐIỆN DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “ĐIỆN HỌC” 2.1 Nội dung chun đề “điện học” chương trìnhTHPT chun……….29 2.1.1.Vai trị vị trí đặc điểm chuyên đề “Điện học” chương trình THPT 2.1.2 Mục tiêu dạy học “Tụ điện” chương trình THPT…………… 30 2.2.Thực trạng dạy học…………………………………………………………31 2.2.1.Những thuận lợi khó khăn GV HS dạy học “Tụ điện” …31 2.2.2.Thực trạng việc sử dụng tập giáo viên dạy học vật lí THPT 2.2.3.Grap hóa nội dung tụ điện chương trình bồi dưỡng học sinh chuyên lí…………………………………………………………………………………32 2.4 Hệ thống tập sáng tạo “Tụ điện” bồi dưỡng học sinh chuyên lí…… 34 2.4.1 Bài tập có nhiều cách giải………………………………………….………34 2.4.2 Bài tập có hình thức tương tự nội dung biến đổi…………… …… 50 2.4.3 Bài tập thí nghiệm…………………………………………………….……56 2.4.4 Bài tập cho thiếu, thừa dư kiện…………………………….….… 63 2.4.5 Bài tập nghịch lý ngụy biện………………………………………….….65 2.4.6 Bài tập hộp đen ……………………………………………………………70 2.5 Thiết kế số giáo án tổ chức dạy học tập sáng tạo ……………… …78 Kết luận chương 2…………………………………………………………………79 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1.Mục đích thực nghiệm sư phạm……………………………………… …80 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm………………………………………… …80 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm…………………………………….… ……80 3.4 Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm………………………… ……80 3.5 Nội dung thực nghiệm sư phạm……………………………………… … …81 3.5.1.Tiến hành thực nghiệm……………………………… …………… ………81 3.5.2 Kết đánh giá…………………………………….……….……… ……81 3.5.2.1.Kết điểm số qua kiểm tra…………………… ………….……81 3.5.2.2 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm……………………….…………… 81 3.5.2.3 Phân tích kết thực nghiệm…………………………… …………… 84 Kết luận chương 3…………………………………………………… ………… 87 KẾT LUẬN…………………………………………………………… …… ….88 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………… …………… 89 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta giai đoạn đại hóa, cơng nghiệp hóa hội nhập quốc tế Nhân tố định thắng lợi cho việc thực người nguồn nhân lực phát triển đất nước tương lai.Vì vậy, phát triển giáo dục mục tiêu hàng đầu Đổi mạnh mẽ giáo dục phổ thơng nhằm tạo người có trí tuệ phát triển, tích cực, động, sáng tạo, thể tinh thần hợp tác tính nhân văn cao Đổi phương pháp dạy học trình tất yếu thời đại giới nói chung Việt Nam nói riêng Nghị Trung ương khóa VII, nghị Trung ương khóa VIII hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam đề cập cụ thể vấn đề đổi phương pháp dạy học Quá trình dạy học muốn thành cơng cần phải có kết hợp chặt chẽ nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Muốn đổi phương pháp dạy học đòi hỏi phải nắm vững lý luận dạy học sử dụng phương tiện dạy học cách hợp lí Trong trình dạy học vật lý trường phổ thông, số tiết tập chiếm tỷ trọng đánh kể nội dung chương trình Hoạt động giải tập vừa giúp cho học sinh nắm vững kiến thức vật lý, vừa phát triển tư vật lý lực sáng tạo Bài tập vật lý phương tiện dạy học sử dụng giai đoạn q trình dạy học Trong chương trình phổ thơng chuyên chưa có phân dạng tập theo định hướng tư duy, tập sáng tạo cách rõ nét Chủ yếu dựa vào tập có sẵn đề thi nước, chưa thật chọn lọc thiếu thực tiễn trình giảng dạy Ngoài ra, giáo viên chủ yếu cho học sinh học tủ số dạng tập đối phó kì thi học sinh giỏi.Vì vậy, chưa thật gây hứng thú cho học sinh khiếu trình học tập, sáng tạo phá triển tư Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh khiếu dạy học vật lí trường phổ thơng góp phần nâng cao hiệu dạy học vấn đề mẽ cấp thiết việc bồi dưỡng học sinh lớp chuyên nước ta Trong chương trình vật lí “Điện học” đóng vai trị quan trọng có nhiều kiến thức khó học sinh Các kiến thức thường nằm nội dung thi kỳ thi học sinh giỏi Olympic 30/4, học sinh giỏi thành phố, học sinh giỏi quốc gia… Vì lí nêu đồng thời để góp phần nhỏ thúc đẩy việc sử dụng hệ thống tập vào dạy học đổi phương pháp dạy học nên định chọn đề tài : “Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo bồi dƣỡng học sinh khiếu vật lí” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chuyên đề “Điện học ” bồi dưỡng học sinh chun lí trường phổ thơng Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Dạy học tập sáng tạo cho học sinh chuyên lí 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chuyên đề “Điện học” ,các tập liên quan “Tụ điện” Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập sáng tạo liên quan tới tụ điện bảo đảm tính khoa học sử dụng vào dạy học chun đề “Điện học” cách hợp lí góp phần phát triển tư khoa học lực sáng tạo học sinh THPT chuyên lí Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu lý luận phương pháp giảng dạy vật lí phát triển tư khoa học lực sáng tạo học sinh Bài tập vật lí trình dạy học lý thuyết tập sáng tạo Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chuyên đề “Điện học” dạy học THPT chuyên SGK sách tập vật lí 11, vật lí 12 chương trình nâng cao 5.2 Nghiên cứu thực tế Tìm hiểu thực trạng sử dụng tập dạy học vật lí trường THPT nói chung trường THPT chuyên nói riêng Tìm hiểu BTST SGK, sách BT vật lí THPT Việt Nam 5.3 Xây dựng hệ thống BTST có liên quan đến tụ điện để dạy học chuyên đề “Điện học” cho học sinh THPT chuyên 5.4 Đề xuất hình thức sử dụng BTST dạy học 5.5 Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: 6.1 Nghiên cứu lý luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Thực nghiệm sư phạm 6.4 Phương pháp thống kê tốn học Đóng góp luận văn - Về mặt lý luận: Hệ thống vấn đề liên quan đến việc phát triển tư vật lí lực sáng tạo học sinh Lý thuyết BTST vật lí vận dụng BTST vật lí q trình dạy học THPT - Về mặt thực tế: Xây dựng hệ thống BTST gồm 30 theo dầu hiệu BTST dùng dạy học trường THPT chuyên Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn có chương: 10 Chương Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lí cho học sinh chuyên lí – THPT chuyên Chương Xây dựng hệ thống tập sáng tạo tụ điện dạy học chuyên đề “Điện học” Chương Thực nghiệm sư phạm Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục 126 - Báo cáo tình hình lớp - Tình hình học sinh - Trả lời câu hỏi thầy - Yêu cầu: trả lời tụ điện tụ điện - Kiểm tra miệng, đến em - Nhận xét bạn… Hoạt động 2: Bài tập Phần 1: Tóm tắt kiến thức Hoạt động học sinh - Chuẩn bị theo nội dung thầy yêu cầu Hoạt động giáo viên + u cầu học sinh nêu tóm tắt cơng thức điện dung tụ điện mạch điện xoay chiều - Trình bày cơng thức - Trình bày công thức - Nhận xét - Nhận xét Hoạt động : Bài tập tụ điện số Hoạt động học sinh - Đọc đề theo HD GV - Thảo luận nhóm: + Xác định đại lượng cần tìm đề bài, cơng thức kiến thức liên hệ Hoạt động giáo viên + HD HS đọc tập Bài 1: Tụ phẳng khơng khí Co = 6F tích a.Tính lượng tụ điện b.Nhúng tụ vào điện môi lỏng ( = 4) theo phương thẳng đứng ngập 2/3 diện tích Tính lượng tụ điện.Nhận xét lượng tụ điện có bảo tồn hay khơng sao? -Tìm hiểu đầu bài, đại lượng 127 cho cần tìm + HS phải trả lời câu hỏi định hướng tư GV đặt - GV đưa câu hỏi định hướng tư cho học sinh, dựa vào HS định hướng phương án giải tốn TL1: Có hai tụ thành phần mắc song song CH1: Khi đặt vào khối điện mơi, tương đương với tụ? Chúng mắc với nào? TL2: Phải xác định hiệu điện tụ lúc sau TL3: Khơng bảo tồn lượng lúc sau nhỏ lúc đầu CH2: Làm để xác định lượng tụ điện? CH3: Năng lượng tụ có bảo tồn hay khơng? TL4: Năng lượng tụ phân bố lại điện tích tụ gây momen phân cực cho điện môi CH4:Vậy lượng tụ nguyên nhân nào? + Đề phương án thực giải tập - Giải tập - Nhận xét bạn làm - Nhận xét làm học sinh Trình bày cách giải: Điện tích tụ tích điện: Qo=Co.U=3600µC Năng lượng tụ: Wo=CoU2=2,16.10-6J Khi nhúng tụ theo phương thẳng đứng, tụ điện tương đương với tụ có hai tụ thành phần mắc song song 128 C1  2S/3 C2 Ta có điện dung tụ điện khơng khí: Co  S 4 kd Điện dung tụ điện thành phần: C1  C2  C S  o; 3.4 kd 2 Co 8Co 2 S   3.4 kd 3 Điện dung tương đương tụ: C  C1  C2  Co 8Co   3Co  18 F 3 Do ngắt tụ khỏi nguồn: Q=Qo= 3600µC Năng lượng tụ lúc sau: Q 36002 W   0,36.106 J 2C 2.18 Năng lượng tụ giảm W  W  Wo  1,8.106 J Năng lượng bị giảm phần lượng chuyển thành nhiệt phân bố lại điện tích, phần chuyển lượng phân cực cho phần tự 129 điện môi - Đọc đề theo HD GV + HD HS đọc tập - Thảo luận nhóm: Bài tập 2: + Xác định đại lượng cần tìm đề bài, cơng thức kiến thức liên hệ Cho mạch điện chứa ba linh kiện ghép nối tiếp: R, L C Mỗi linh kiện chứa hộp kín X, Y, Z Đặt vào hai đầu A, B mạch điện điện áp xoay chiều u  cos100 t (V) Dùng vôn kế đo lần lượt: UAM = UMN = 5V; UNB = 4V; UMB = 3V Biết RV   Mỗi hộp kín X, Y, Z chứa linh kiện gì? - Tìm hiểu đầu bài, đại lượng cho cần tìm + HS phải trả lời câu hỏi định - GV đưa câu hỏi định hướng tư hướng tư GV đặt cho học sinh, dựa vào HS định hướng phương án giải tốn TL1: Hiệu điện điện trở pha với cường độ dòng điện CH1:Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp độ lệch pha điện áp Hiệu điện cuộn cảm sớm pha phần tử so với dòng điện nào? với cường độ dòng điện Hiệu điện tụ điện trễ pha 130 với cường độ dòng điện CH2:Từ số vôn kế làm TL2: Ta lấy trục I làm chuẩn biểu để vẽ giản đồ véctơ? diễn véc tơ hiệu điện theo giản đồ Fresnel CH3:Độ lớn véctơ điện áp TL3: Ba điểm MNB tạo thành tam giác biểu diễn giản đồ gợi cho ta điều gì? vng B CH4:Vậy từ kết ta kết TL4:HS suy nghĩ cho câu trả lời luận phần tử X,Y Z phần tử nào? + Đề phương án thực giải tập - Giải tập - Nhận xét bạn làm - Nhận xét làm học sinh Trình bày cách giải: Theo đầu bài: U AB   8(V ) U AM  U MN  5V ;U NB  4V ;U MB  3V Nhận thấy: U AB  U AM  U MB (8   3) Suy ra: điểm A, M B thẳng hàng 2 U MN  U NB  U MB (52  42  32 )  Ba điểm M, N, B tạo thành tam giác vuông B  Giảm đồ véctơ đoạn mạch có dạng hình 131 Trong đoạn mạch điện khơng phân nhánh RLC ta có ⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗⃗ ⃗⃗⃗⃗ trễ pha ⃗⃗⃗⃗⃗  ⃗⃗⃗⃗⃗ biểu diễn điện áp hai đầu điện trở R (X chứa R) ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ biểu diễn điện áp hai đầu tụ điện (Z chứa C) Mặt khác ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ sớm pha so với ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ góc MN   chứng tỏ cuộn cảm L có điện trở r, ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ biểu diễn ⃗⃗⃗⃗ , Y cho cuộn cảm có độ tự cảm L có điện trở r - Đọc đề theo HD - Thảo luận nhóm: + HD HS đọc tập Bài tập 3: Cho mạch điện hình vẽ + Xác định đại lượng cần tìm đề bài, cơng thức kiến thức liên hệ A R L D C B  Trong R = 20  ; L  0,  H; C biến đổi được; điện áp tức thời hai đầu mạch trì; u  120 cos  t (V) Với C điện áp tụ điện đạt giá trị cực đại? Xác định giá trị cực đại - Tìm hiểu đầu bài, đại lượng 132 cho cần tìm Nêu trường hợp xảy - GV đưa câu hỏi định hướng tư + HS phải trả lời câu hỏi định cho học sinh, dựa vào HS hướng tư GV đặt định hướng phương án giải toán CH1: Để xác định hiệu điện tụ TL1: Ta phải xác định hiệu điện ta phải thực nào? tụ hàm theo Zc TL2: Đạo hàm Uc theo Zc điểm cực trị phải bắng CH2: Điều kiện để điện áp tụ cực đại? CH3: Nếu biết điều kiện cực đại điện áp hai cực tụ điện làm TL3: HS sử dụng cơng thức vừa chứng để tìm giá trị tụ C? minh để tìm giá trị C + Đề phương án thực giải - Nhận xét làm học sinh tập - Giải tập Trình bày cách giải: Cách 1: Phƣơng pháp đại số: - Nhận xét bạn làm Tổng trở đoạn mạch: Z  R   Z L  ZC  Điện áp tụ điện: UC  UC  UZC R   Z L  ZC  U R   Z L  ZC  ZC2  U R x   Z L x  1  U y 133 Đặt: x  y   R2  Z L2  x2  2Z L x  ZC Để UC cực đại mẫu cực tiểu: UC cực tiểu khi:   y '  R  Z L2 x  2Z L  Suy : Z x L  R  Z L ZC R  Z L2  ZC   80 ZL Cực đại hiệu điện hai đầu tụ: UC max  80 3V CH4: Còn phương pháp để giải tốn khơng? TL4: HS phải nêu phương pháp giản đồ véc tơ quay CH5:Sự lệch pha điện áp phần tử (R, L, C) dòng điện nào? TL5: Điện trở R pha với i, cuộn CH6:Dựa vào lệch pha phần cảm L sớm pha i góc /2 tụ tử điều kiện toán cho, ta vẽ giãn đồ điện C trễ pha i góc /2 véctơ nào? CH7: Từ hình vẽ ta áp dụng tính chất TL6:Lấy trục i làm chuẩn theo phương hình học để tìm yêu cầu ngang, vẽ trục UR, UL, UC theo toán? vấn đề nêu TL - Nhận xét làm học sinh Trình bày cách giải: Cách 2: Phương pháp giản đồ véctơ Hƣớng dẫn giải: Trong hình tam giác ADB (AD = UAD; 134 DB = UC; AB = U) Áp dụng định lý hàm số sin ta được: UC U ,  sin  sin   sin   UR  U AD R R  Z L2  TL7:Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác vectơ Đề phương án thực giải tập - Giải tập - Nhận xét bạn làm Suy ra: U C  120 sin  Ta nhận thấy UC cực đại sin      90o U C max  240  80 V Suy : U AD  U C2  U  40 V I U AD 40   3A Z AD 40 ZC  U C 80   80 I 135 - Đọc đề theo HD GV + HD HS đọc tập - Thảo luận nhóm: Bài Một hộp đen chứa ba phần tử: điện + Xác định đại lượng cần tìm trở R, đề bài, công thức kiến thức liên tụ điện C0 hệ cuộn dây khơng cảm mắc với nhau, khơng có hai phần tử mắc song song Bốn đầu dây A, B, C, D hộp nối với đầu phần tử hộp Nếu đặt hiệu điện không đổi U = 12V vào hai điểm: A-B; A-C; AD cường độ dịng điện có giá trị 1,5A, 1,5A Khi thay hiệu điện xoay chiều có giá trị hiệu dụng 12V cường độ dịng điện hiệu dụng tương ứng 1,5A, 1,2A 2A a) Xác định cách mắc phần tử hộp b) Nếu mắc hiệu điện vào C D hiệu điện B D có giá trị bao nhiêu? A C B D - Tìm hiểu đầu bài, đại lượng cho cần tìm Nêu trường hợp xảy 136 - GV đưa câu hỏi định hướng tư cho học sinh, dựa vào HS + HS phải trả lời câu hỏi định hướng tư GV đặt định hướng phương án giải toán CH1: Khi sử dụng nguồn điện TL1: Nguồn điện 1chiều không qua chiều có dịng điện qua tụ, điện trở, cuộn tụ điện qua cuộn dây dây hay không? điện trở CH2:Dựa vào kết thu em TL2: Điện trở đoạn mạch làm thí xác định đại lượng đoạn nghiệm mạch? CH3: Em có phán đốn linh kiện TL3: HS tự đưa phán đoán linh hai đầu A-B; A-C; A-D? kiện hộp kín CH4: Khi sử dụng nguồn điện xoay chiều TL4: Dòng điện xoay chiều qua có dịng điện qua tụ, điện trở, cuộn dây tụ điện, điện trở cuộn dây hay không? + Đề phương án thực giải CH5: Từ liệu đề đưa kết tập luận em? - Giải tập - Nhận xét làm học sinh - Nhận xét bạn làm Trình bày cách giải: a) Từ kiện ứng với mắc hiệu điện không đổi hiệu điện xoay chiều, ta suy được: - Đoạn AB: IAB = I’AB = 1,5 A  AB chứa điện trở R = 8 - Đoạn AC: IAC = 1,5A ≠ I’AC = 1,2A  AC không chứa tụ, chứa điện trở 8 có tổng trở 10.- 137 Nếu đoạn AC có R mắc nối tiếp với cuộn dây RAC > 8 (trái với đề)  AC chứa cuộn dây có điện trở r = 8 cảm kháng dòng điện xoay chiều ZL  102  82  6 - Đoạn AD: IAD = I’AD = 2A  AD có chứa tụ có tổng trở 6 Vì tổng trở nhỏ R r  AD chứa tụ có dung kháng ZC = 6 Kết luận: cách mắc hộp đen có khả hình vẽ D C0 A R B r,L C b) Trường hợp mắc hiệu điện không đổi: Lúc dịng điện qua phần tử nên: UBD  UAD  UCD   12V Trường hợp mắc hiệu điện xoay chiều: UBD  UAD  UC 138 UC  - Đọc đề theo HD GV - Thảo luận nhóm: U.ZC R  ( ZL  ZC )2  9V + HD HS đọc tập Bài Hãy nêu cách xác định điện dung + Xác định đại lượng cần tìm C tụ điện Dụng cụ thiết bị bao gồm: đề bài, công thức kiến thức liên nguồn điện xoay chiều, vôn kế xoay hệ chiều, hộp tụ điện mẫu, khóa k hai chốt + HS phải trả lời câu hỏi định - Tìm hiểu đầu bài, đại lượng hướng tư GV đặt cho cần tìm Nêu trường hợp xảy - GV đưa câu hỏi định hướng tư cho học sinh, dựa vào HS định hướng phương án giải tốn TL1: Ta sử dụng tính chất dung kháng giống tụ Khóa K đóng phía chốt Chọn U nguồn, phạm vi đo vôn CH1:Với thiết bị thí nghiệm gợi ý em dùng tính chất tụ để xác định điện dung? CH2: Nêu cách thực phương án thí kế lệch gần hết thang đo Ghi số nghiệm? kim vôn kế CH3: Cách mắc mạch nào, để Chuyển K phía chốt 2, chọn trị số thực phương án đó? hộp tụ điện mẫu Co cho kim vơn kế giống khóa K phía chốt Khi ta có Cx=Co=…… ±… + Đề phương án thực giải 139 tập - Tiến hành thực thí nghiệm - Nhận xét làm thí nghiệm học - Nhận xét thí nghiệm bạn sinh Trình bày phƣơng án thực hiện: Mắc mạch điện sơ đồ trên: Cx K ˜ f=50H z C0 2C G Khóa K đóng phía chốt Chọn U nguồn, phạm vi đo vôn kế lệch gần hết thang đo Ghi số kim vơn kế Chuyển K phía chốt 2, chọn trị số hộp tụ điện mẫu Co cho kim vơn kế giống khóa K phía chốt Khi ta có Cx=Co=…… ±… Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố: Trong Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà Hoạt động giáo viên - GV nhắc lại phương án phương pháp sử dụng tiết tập - Về làm cho tiết tập sau - Nêu tình mở rộng dựa 140 kiến thức tập trình bày - Cho tập luyện tập theo hệ thống BTST Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà Hoạt động học sinh - Ghi câu hỏi tập nhà Hoạt động giáo viên - Tóm tắt kiến thức chương SGK - Về làm luyện tập - Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết sau ... chọn đề tài : ? ?Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo bồi dƣỡng học sinh khiếu vật lí” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng hệ thống tập sáng tạo chuyên đề ? ?Điện học ” bồi dưỡng. .. 10 Chương Cơ sở lý luận xây dựng hệ thống tập sáng tạo dạy học vật lí cho học sinh chuyên lí – THPT chuyên Chương Xây dựng hệ thống tập sáng tạo tụ điện dạy học chuyên đề ? ?Điện học? ?? Chương Thực... dạng tập đối phó kì thi học sinh giỏi.Vì vậy, chưa thật gây hứng thú cho học sinh khiếu trình học tập, sáng tạo phá triển tư 8 Nghiên cứu xây dựng hệ thống tập bồi dưỡng học sinh khiếu dạy học vật

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan