Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái

20 10 0
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Chương BIỂU DIỄN VẬT THỂ TRÊN BẢN VẼ KỸ THUẬT Hình chiếu trục đo 1.1 Khái niệm hình chiếu trục đo Các hình chiếu vng góc thể xác hình dạng kích thước vật thể biểu diễn Song hình chiếu vng góc thường thể chiều vật thể làm cho người đọc vẽ khó hình dung hình dạng vật thể Để khắc phcụ nhược điểm người ta dùng hình chiếu trục đo bổ xung cho hình chiếu vng góc Để khắc phục nhược điểm trên, tiêu chuẩn " Tài liệu thiết kể' quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho hình chiếu vng góc Hình chiếu trục đo thể đồng thời hình biểu diễn ba chiều vật thể, nên hình biểu diễn có tính lập thể Thường vẽ vật thể phức tạp bên cạnh hình chiếu vng góc, người ta cịn vẽ thêm hình chiếu trục đo vật thể Nội dung phương pháp hình chiếu trục đo sau: Trong không gian, ta lấy mặt phẳng P làm mặt phẳng hình chiếu phương chiếu khơng song song với P Gắn vào vật thể biểu diễn hệ tạo độ vng góc theo ba chiều dài, rộng, cao vật thể đặt vật thể cho phương chiếu không song song với ba trục toạ độ Chiếu vật thể hệ toạ độ vng góc lên mặt phẳng P theo phương chiếu l, ta hình chiếu song song vật thể hệ toạ độ vng góc Hình biểu diễn gọi hình chiếu trục đo vật thể (Hình 4.1) Hình chiếu ba trục toạ độ O'x, O y O'z gọi trục đo Tỷ số độ dài hình chiếu đoạn thẳng nằm trục toạ độ với độ dài đoạn thẳng gọi hệ số biến dạng trục đo: - p hệ số biến dạng theo trục đo O'x' - q hệ số biến dạng theo trục đo O y' - r hệ số biến dạng theo trục đo O'z' 1.2 Phân loại hình chiếu trục đo: Căn theo phương chiếu - Hình chiếu trục đo vng góc l  (P) - Hình chiếu trục đo xiên góc l khơng vng góc (P) 53 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Căn theo hệ số biến dạng - Hình chiếu trục đo đều: Nếu hệ số biến dạng - Hình chiếu trục đo cân: Nếu hệ số biến bạng - Hình chiếu trục đo lệch: Nếu hệ số biến dạng khơng đồng thời 1.2.1 Hình chiếu trục đo xiên cân - Hình chiếu trục đo xiên hình chiếu trục đo có hệ số biến dạng (p = q  r, p = r  q, q = r  p) - Mặt phẳng x0y = y0z = 135 z0x = 900 p = r = 1; q = 0,5 Như trục Oy' hợp với đương nằm ngang góc 450 Hình 4.2 Hình chiếu trục đo hình Hình 4.2 phẳng song song với mặt toạ độ xoz không bị biến dạng hình chiếu trục đo xiên cân Vì vẽ hình chiếu trục đo vật thể, ta thường đặt vật thể có hình dạng phức tạp song song với mặt phẳng toạ độ xoz Đường tròn nằm hay song song với mặt phẳng toạ độ xoz đường tròn Đường tròn nằm hay song song với mặt phẳng toạ độ xoy yoz suy biến thành elip, vị trí elip hình vẽ 4.4 Hình 4.3 Hình 4.4 Hình 4.5 54 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Căn theo hệ số biến dạng quy ước, trục lớn elip 1,06d, trục gắn O,35d (d đường kính đường tròn) Trục lớn elip hợp với trục Ox Oz góc 70 (Hình 4.5) Khi vẽ cho phép thay cấp hình van Cách vẽ hình van hình Hình chiếu trục đo xiên cân áp dựng để vẽ vật thể có hình chiếu đứng đường trịn Ví dụ: Hình chiếu trục đo xiên cân ống lót (Hình 4.6) Hình 4.6 1.2.2 Hình chiếu trục đo vng góc Nếu gọi hệ số biến dạng trục là: ox p; oy q; oz r ta có: p = q = r = 0,82 = Các góc xoy = yoz = zox = 120 Hình 4.7 - Hình trịn song song với mặt xác định hai trục toạ độ có hình chiếu trục đo đường Elíp, trục dài Elíp vng góc với hình chiếu trục toạ độ cịn lại (Hình 4.8) Hình 4.7 Hình 4.8 55 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Ví dụ: Hình chiếu trục đo hình trịn nằm mặt phẳng toạ độ xoy hình Elíp có trục dài vng góc với trục đo O'z' Trên vẽ, cho phép thay hình Elíp hình van Cách vẽ hình 4.9 Trước hết vẽ hình thoi (hình chiếu trục đo hình thơi ngoại tiếp hình trịn) có cạnh đường kính hình trịn Lần lượt lấy đỉnh O1 O2 hình thoi làm tâm vẽ cung trịn EF GH (E, F, G, H điểm cạnh hình thoi hình 4.9 Các đường EO1 FO1 cắt đường chéo lớn Hình 4.9 hình thoi hai điểm O3 O4 Lần lượt lấy O3 04 làm tâm vẽ cung trịn EH FG ta hình van thay cho hình Elíp Hình trịn nằm ba mặt toạ độ có hình chiếu trục đo vng góc hình elíp giống nhau, tương đối dễ vẽ Vì vật thể mà mặt có hình trịn thường dùng loại hình chiếu trục đo vng góc Ví dụ : Hình vẽ 4.10 hình chiếu trục đo vng góc đỡ Hình 4.10 1.3 Cách dựng hình chiếu trục đo Khi vẽ hình chiếu trục đo vật thể, ta cần dựa vào đặc điểm hình dạng vật thể để chọn cách vẽ thích hợp Thường người ta vẽ trước mặt vậtthể làm sở, sau dựa vào tính chất phép chiếu song song tính chất hai đường thẳng song song, tính chất tỷ số hai đoạn thẳng song song để vẽ mặt khác Trình tự vẽ hình chiếu trục đo sau: - Chọn loại hình chiếu trục đo dùng cke, thước để xác định vị trí trục - Vẽ trước mặt làm sở, mặt vật thể đặt trùng với mặt phẳng toạ độ 56 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái - Từ đỉnh mặt vẽ, kẻ đường song song với trục đo thứ ba - Căn theo hệ số biến dạng đặt đoạn thẳng lên đường - Nối điểm xác định hồn thành hình vẽ nét liền mảnh - Cắt vật thể (nếu vật thể có lỗ rãnh) - Cuối tơ đậm Ví dụ: Dựng hình chiếu trục đo a Trường hợp vật thể khối hình hộp Cho ba hình chiếu vật thể vẽ hình chiếu trục đo hệ trục đo xiên cân (Hình 4.11) Hình 4.11 Trình tự vẽ hình chiếu trục đo vật thể sau (Hình 4.12): Hình 4.12 57 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Để thể hình dạng bên vật thể người ta thường vẽ hình hiếu trục đo vật thể cắt phần Nên chọn mặt phẳng cắt cho hình chiếu trục đo vừa thể hình dạng bên vật thể vừa giữ nguyên hình dạng bên ngồi vật thể đó, thường vật thể xem bị cắt phấn tư hay phần tám, mặt phẳng cắt mặt phẳng đối xứng vật thể Hình 4.13 hình chiếu trục đo cắt 1/4 vẽ hệ trục đo xiên cân Hình 4.13 Hình 4.14 hình chiếu trục đo vẽ hệ trục vng góc Hình 4.14 58 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Để hình chiếu trục đo đẹp, người ta thường lơ bóng Cách tơ bổng dựa chiếu sáng vật thể Tuỳ theo phần vật thể chiếu sáng nhiều hay mà kẻ đường có nét đậm, mảnh khác khoảng cách đường dày thưa khác Các đường thường kẻ song song với cạnh hay đường sinh khối hình học 1.4 Vẽ phác hình chiếu trục đo Vẽ phác hình chiếu trục đo hay cịn gọi kí họa kỹ thuật, dùng rộng rãi thiết kế hay trao đổi ý kiến trường Vẽ phác hình chiếu trục đo vẽ tay, khơng dùng dụng cụ vẽ (Hình 4.15) Hình 4.15 1.5 Bài tập áp dụng Thế hình chiếu trục đo vật thể? Thế hệ số biến dạng theo trục đo? Cách phân loại hình chiếu trục đo Thế hình chiếu trục đo xiên góc cân ? hình chiếu trục đo vng góc đều? Trình tự vẽ hình chiếu trục đo nào? Thực dựng hình chiếu trục đo vng góc vật thể cho hình chiếu vng góc sau 59 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình chiếu vật thể 2.1 Các loại hình chiếu 2.1.1 Định nghĩa Hình chiếu vật thể hình biểu diễn phần thấy vật thể người quan sát, cho phép biểu diễn phần khuất vật thể nét đứt Vật thể xem vật đục đặt gữa mắt người quan sát, mặt phẳng chiếu, đặt cho bề mặt song song với mặt phẳng chiếu vật thể để phản ánh hình dạng thật bề mặt Để đơn giản tiêu chuẩn quy định khơng vẽ trục chiếu, đường gióng, không ghi ký hiệu chữ hay chữ số đỉnh, cạnh vật thể 2.1.2 Các loại hình chiếu a Hình chiếu TCVN5:74 quy định Lấy mặt hình hộp chữ nhật làm mặt phẳng chiếu bản, hình chiếu vật thể mặt phẳng chiếu gọi hình chiếu (Hình 4.16) Hình 4.16 Sau chiếu xong ta xoay mặt phẳng trùng với mặt phẳng P1 Ta hình 4.17 1- Hình chiếu từ trước 4- Hình chiếu từ phải 2- Hình chiếu từ 5- Hình chiếu từ 3- Hình chiếu từ trái 6- hình chiếu từ sau Hình 4.17 60 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Nếu hình chiếu từ trên, từ trái, từ phải, từ dưới, từ sau, thay đổi vị trí hình chiếu quy định trên, hình chiếu phải ghi ký hiệu chữ tên hình chiếu (Hình 4.18) Hình 4.18 b Hình chiếu riêng phần Hình chiếu riêng phần hình chiếu phần vật thể mặt phẳng chiếu Hình chiếu riêng phần dùng trường hợp, không cần thiết phải vẽ vẽ tồn hình chiếu vật thể Hình chiếu riêng phần giới hạn nét lượn sóng, khơng vẽ giới hạn phần vật thẻ có ranh giới rõ rệt (Hình 4.19) Hình 4.19 c Hình chiếu phụ Hình chiếu phụ hình chiếu mặt phẳng chiếu không song song với mặt phẳng chiếu Hình chiếu phụ dùng trường hợp, vật thể có phận đó, biểu diễn mặt phẳng chiếu bị biến dạng hình dạng kích thước Trên hình chiếu phụ có ghi ký hiệu chữ tên hình chiếu, hình chiếu phụ đặt vị trí liên hệ chiếu trực tiếp cạnh hình chiếu có liên quan, khơng cần ghi ký hiệu 61 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề n Bái Để tiện bố trí hình biểu diễn xoay hình chiếu phụ vị trí thuận tiện, ký hiệu chữ có vẽ mũi tên cong dẫn chiều xoay (Hình 4.20) Hình 4.20 2.2 Cách dựng hình chiếu vật thể - Dùng cách phân tích hình dạng vật thể - Chia vật thể nhiều phần có dạng khối hình học - Vẽ hình chiếu phần, khối hình học - Khi vẽ cần vận dụng tính chất hình chiếu điểm, đường thẳng, mặt phẳng, giao tuyến mặ phẳng với khối hình học Hình 4.21 Cách vẽ hình chiếu ổ đỡ 62 Hình 4.21 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 2.3 Cách ghi kích thước vật thể Kích thước ghi vẽ xác định độ lớn vật thể biểu diễn.Người cơng nhân vào kích thước ghi vẽ để chế tạo kiểm tra sản phẩm Vì kích thước vật thể phải ghi đầy đủ, xác trình bày rõ ràng theo quy định tiêu chuẩn TCVN 5705 : 1993 Muốn ghi đầy đủ xác mặt hình học kích thước vật thể, ta dừng cách phân tích hình dạng vật thể Trước hết ghi kích thước xác định độ lớn phần, khối hình học tạo thành vật thể đó; ghi kích thước xác định vị trí tương đối phần, khối hình học Để xác định không gian mà vật thể chiếm, ta cịn ghi kích thước ba chiều chung dài, rộng, cao vật thể a Kích thước xác định độ lớn khối hình học gọi kích thước định hình Hình 4.22 số khối hình học kích thước định hình chúng Hình 4.22 b Kích thước xác định vị trí tương đối khối hình học vật thể gọi kích thước định vị Để xác định kích thước định vị, nghĩa xác định vị trí khối hình học khơng gian ba chiều, chiều ta phải chọn đường hay mặt vật thể làm chuẩn, thường chọn mặt đáy, mặt phẳng đối xứng vật thể, trục hình học khối hình học làm chuẩn 63 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Ví dụ hình 4.23 vật thể gồm khối hình hộp chữ nhật khối hình trụ tạo thành Kích thước định hình gồm có kích thước ba chiều: dài a, rộng b, cao c hình hộp, kích thước đường kính đáy d chiều cao h hình trụ Để xác định vị trí tương đối hình trụ hình hộp, ta chọn mặt hình hộp làm chuẩn Mặt bên cạnh hình hộp chuẩn xác định vị trí hình trụ theo chiều dài x Mặt san hình hộp chuẩn xác định vị trí hình trụ theo chiều rộng y Hình trụ đặt mặt hình hộp, nên kích thướcchiều cao hình trụ h kích thước định vị hình trụ hình hộp theo chiều cao z Ta lấy mặt đáy hình hộp làm chuẩn để xác định vị trí hình trụ theo chiều cao ghi kích thước z thay cho kích thước h c Kích thước xác định ba chiều chung cho tồn vật thể gọi kích thước khn khổ Các kích thước a, b, z đồng thời kích thước khn khổ Như kích thước đóng vai trị hay hai loại kích thước khác Kích thước vật thể trịn xoay hay vật thể có mặt phẳng đối xứng xác định đến trục quay hay đến mặt phẳng đối xứng Ví dụ cách ghi kích thước giá đỡ (Hình 4.24) Hình 4.24 Kích thước định hình: + Phần đế hộp có kích thước 80, 54, 14, góc lượn R10 đường kính lỗ 10 + Phần sườn hình lăng trụ tam giác có kích thước35, 20, 12 + Phần thành đứng hình hộp có kích thước 54, 46, 15 hình trụ có bán kính R27 lỗ hình trụ có đường kính 32 Kích thước xác định vị trí tương đối khối hình học + Hai lố xác đinh kích thước 70, 34 + Lỗ tren thành đứng xác định kích thước 60 + Sườn thành đứng đặt đế nên chúng khơng cần có kích thước xác định vị trí Kích thước xác định chiếu chung cho tồn vật thể: 64 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái + Là kích thước chiều dài 80, chiều rộng 54 chiều cao 87 2.4 Đọc vẽ hình chiếu vật thể Đọc vẽ chiếu vật thể từ hình chiếu vng góc vật thẻ hình dung hình dạng vật thể Q trình đọc vẽ q trình phân tích hình chiếu yếu tố hình học bản; điểm, đường, mặt để hình dưng phận vật thể đến hình dung tồn vật thể Vì vậy, đọc vẽ phải biết cách phân tích hình dạng vật thể Ví dụ đọc vẽ nắp Ổ trục (Hình 4.25) Trước hết, đọc hình chiếu đứng hình chiếu chủ yếu, sau đọc hình chiếu khác Cần xác định rõ phương chiếu hình chiếu liên hệ hình chiếu chia vật thể phần Từ ba hình chiếu, ta chia nắp Ổ trục làm bốn phần: phần giữa, phần bên trái, phần bên phải phần a Phân tích phần Phần nắp Ổ trục có hình chiếu đứng nửa hình vành khăn, hình chiếu hình chữ nhật Đối chiếu với hình chiếu khối hình học bản, ta biết hình chiếu nửa ống hình trụ (Hình 4.25a) Phần bên phải phần bên trái có dạng hình hộp chữ nhật phía đầu vê trịn, lỗ hình trụ, nên hình chiếu đứng thể nét đứt (Hình 4.25c) Phần có hình chiếu đứng hình chữ nhật, hình chiếu đường trịn, hình chiếu ống hình trụ Các nét khuất hình chiếu đứng thể lòng ống Hai cạnh đáy hai hình chữ nhật hình chiếu đứng đường cong thể giao tuyến ống hình trụ hình trụ phần (Hình 4.25d) a b d 65 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề n Bái c Hình 4.25 Sau phân tích phần, tồng hợp lại ta hình dung tồn hình dạng nắp Ổ trục (Hình 4.26) Căn theo hai hình chiếu vng góc cho để vẽ hình chiếu thứ ba vật thể phương pháp kiểm tra đọc vẽ Để vẽ hình chiếu thứ ba, trước hết phải đọc vẽ hình dung hình dạng vật thể Sau đổ vào phân tích hình dạng, ta vẽ hình chiếu thứ ba phần Để Hình 4.26 tiện gióng đường nét, ta vẽ hình chiếu đường xiên 450 dùng com pa để đưa đoạn thẳng từ hình chiếu sang hình chiếu cạnh hay ngược lại Các bước vẽ hình chiếu cạnh nắp Ổ trục hình 4.27,và cách vẽ hình 4.28 2.5 Bài tập áp dụng Thế hình chiếu vật thể? Cách bố trí hình chiếu nào? Thế hình chiếu phụ hình chiếu riêng phần? Cho ví dụ Ghi kích thước vật thể nào? Nêu trình tự đọc vẽ hình chiếu vật thể Hình 4.28 4.27 Vẽ hình chiếu vng góc ghi kích thước vật thể theo hình chiếu trục đo sau đây: Xác định kích thước định hình, kích thước định vị kích thước khn khổ vật thể hình 66 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 40 10 15 30 R15 10 60 40 80 Hình 4.29 Hình cắt mặt cắt 3.1 Khái niệm hình cắt mặt cắt Để biểu diễn hình dạng bên vật thể, giả sử dùng mặt phẳng tương tự cắt qua phần cấu tạo bên lỗ, rãnh vv… vật thể vật thể bị cắt phần, sau lấy phần vật thể mặt phẳng cắt người quan sát, chiếu vng góc phần vật thể cịn lại lên mặt phẳng song song mặt cắt hình biểu diễn gọi hình cắt Nếu vẽ phần vật thể tiếp xúc với mặt phẳng cắt mà không vẽ phần vật thể phía sau mặt phẳng cắt hình biểu diễn gọi mặt cắt Hình cắt mặt cắt qui định TCVN 5-78 : ISO 128:1982 3.2 Hình cắt 3.2.1 Định nghĩa Hình cắt hình biểu diễn phần cịn lại vật thể, sau tưởng tượng cắt bỏ phần vật thể, mặt phẳng cắt người quan sát (Hình 4.29a) 67 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 4.29 3.2.2 Phân loại hình cắt a Hình cắt đứng Định nghĩa: Hình cắt đứng hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu đứng (Hình 4.30) Hình 4.30 b Hình cắt Định nghĩa: Hình cắt hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu (Hình 4.31) Hình 4.31 c.Hình cắt cạnh: Hình cắt cạnh hình cắt có mặt phẳng cắt song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh Ví dụ: Hình 4.32 68 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Hình 4.32 d Hình cắt nghiêng Hình cắt nghiêng hình cắt mặt phẳng cắt khơng song song mặt phẳng hình chiếu Ví dụ: Hình 4.33 Hình 4.33 Quy định: Cách bố trí ghi hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ e Hình cắt bậc Định nghĩa: Hình cắt bậc hình cắt có mặt phẳng cắt song song với song song với mặt phẳng chiếu Hình 4.34 Hình 4.34 Cách bố trí ghi hình cắt nghiêng tương tự hình chiếu phụ 69 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Mặt phẳng cắt trung gian (mặt phẳng nối mặt phẳng cắt song song) quy định không vẽ vết mặt phẳng cắt hình cắt bậc để đảm bảo cho hình dạng bên phận thể hình cắt f Hình cắt xoay Hình cắt xoay hình cắt có mặt phẳng cắt giao nhau.( Hình 4.35) Hình 4.35 Cách vẽ : - Sau tưởng tượng cắt xong ta xoay mặt phẳng phần tử có liên quan trùng với mặt phẳng chiếu lên mặt phẳng chiếu Quy ước: Mọi trường hợp hình cắt bậc hình cắt xoay phải có ghi vết mặt phẳng cắt tên hình cắt g Hình cắt riêng phần Định nghĩa: Hình cắt riêng phần hình cắt phần nhỏ để thể hình dạng bên vật thể (Hình 4.36) Quy ước: Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần ngồi hình chiếu cần ghi Hình 4.36 70 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái Nếu biểu diễn hình cắt riêng phần vị trí tương ứng hình chiếu giới hạn nét lượn sóng Nét khơng trùng với đường nét vẽ Trong trường hợp khơng cần có ghi h Hình cắt kết hợp: (Hình cắt ghép) Hình cắt kết hợp hình biểu diễn ghép phần hình chiếu với phần hình cắt ghép phần hình cắt với (Hình 4.37) Quy định: Nếu hình biểu diễn đối xứng đường phân cách hình chiếu hình cắt vẽ nét chấm gạch mảnh (trục đối xứng) Nên đặt hình cắt phía bên phải hình biểu diễn (Hình 4.37) Hình 4.37 Nếu nét liền đậm trùng với trục đối xứng dùng nét lượn sóng làm đường phân cách ghép hình chiếu với hình cắt Vị trí nét lượn sóng xác định tuỳ theo cạnh vật thể trùng với trục đối xứng khuất hay thấy (Hình 4.38) Hình 4.38 Nếu hình biểu diễn khơng đối xứng đường phân cách vẽ nét lượn sóng (Hình 4.39) Hình 4.39 71 Giáo trình Vẽ kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề Yên Bái 3.2.3 Quy định hình cắt Trên hình cắt cần có ghi vị trí mặt phẳng cắt, hướng nhìn ký hiệu tên hình cắt - Vị trí mặt phẳng cắt xác định nét cắt ( - -) Nét cắt đặt chỗ bắt đầu, chỗ kết thúc chỗ giao mặt phẳng cắt Nét cắt đầu nét cắt cuối đặt ngồi hình biểu diễn có mũi tên hướng nhìn, bên cạnh mũi tên có ký hiệu chữ tương ứng với chữ tên hình cắt - Phía hình cắt có ghi ký hiệu hai chữ in hoa.Ví dụ A-A B- B - Trên hình cắt, phần tử nan hoa, gân tăng cứng, thành mỏng, trục đặc quy định không vẽ ký hiệu vật liệu hình cắt chúng bị cắt đứt Hình 4.40 Nếu phần tử có lỗ rãnh cần thể dùng hình cắt riêng phần (Hình 4.41 ) 3.2.4 Cách vẽ cách đọc hình cắt a Cách vẽ hình cắt Tuỳ theo đặc điểm cấu tạo hình dạng vật thể mà chọn loại hình cắt cho thích hợp Khi vẽ trước hết phải xác định rõ vị trí mặt phẳng cắt hình dung phần vật thể cịn lại để vẽ hình cắt Trình tự vẽ sau: - Vẽ đường bao ngồi vật thể (Hình 4.42a) - Vẽ phần bên vật thể lỗ, rãnh (Hình 4.42b) - Vẽ đường gạch gạch ký hiệu vật liệu mặt cắt (Hình 4.42c) - Viết ghi cho hình cắt có a) b) Hình 4.42 c) b Cách đọc hình cắt 72

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:19