1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BẢN 1 GIÁO TRÌNH KHÍ cụ điện TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP THANH HOÁ

130 483 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Trường CĐNCN Thanh Hỏa Giúa trình: KHÍ C ĐIỆN 7, Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang Hình 1.6: Quá trình hình thành hồ quang quang Trong khí cụ điện, hỗ quang thường xây ra ở

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

ĐẤt nước ta đang trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa, nền kinh tế đang trên đà phát triển, việc sử dụng các thiết bị điện, khí cụ điện vào trong xây lắp các khu

công nghiệp, khu chế xuất - liên doanh, khu nhà cao ting ngày cảng nhiều, Vì vậy việc

tìm hiểu đặc tính, kết cầu, tính toán lựa chọn sử dụng khí cụ điện rất cần thiết cho học —

sinh và sinh viên ngành Điện Do đó, nhóm tác giả chỉnh sửa và biên soạn giáo trình này

phục vụ cho việc giảng đạy cũng như nghiên cứu cho sinh viên và học sinh Đến nay giáo

trình “KHÍ CỤ ĐIỆN” đã hoàn thành

Nội dung của giáo trình “KHÍ CỤ ĐIỆN” được biên soạn đựa trên cơ sở kế thừa

những nội dung được giảng dạy ở các trường kỹ thuật kết hợp với những kiến thức và

công nghệ mới, nhằm đáp ứng yên cầu nâng cao chất lượng đảo tạo, tương xứng với cấp

trình độ và gắn với nhu cầu người học

Giáo trình được biên soạn với thời lượng 45t gdm 5 chương:

Chương 1: Khái niệm về khí cụ điện

Chương II: Khí cụ điện đóng cắt,

Chương II: Khí cụ điện bảo vệ

Chương IV: Khí cụ điện điều khiển

Chương V: Khí cụ điện đo lưỡng,

Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất

mong được sự đóng góp ý của bạn đọc đễ giáo trình được hoàn thiện hơn Mọi sự đồng

góp ý kiến xin gửi về Khoa Điện, Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Thanh Hóa

Xin chân thành cắm ơn!

Nhóm tác gia

Lương Xuân Hòa Đào Xuân Kiên

Trang 5

Trường CDNCN Thanh lúa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Sau khi hoàn tất môn học này, học viên có khả năng:

Nhận đạng và phân loại khí cụ điện

Trình bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện

Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện

Tính chọn các loại khí cụ điện

Tháo lắp các loại khí cụ điện

Sửa chữa các loại khí cụ điện

1H Điều kiện thực hiện chương trình:

Giấy, ghen cách điện, sử, thuỷ tính cách điện các loại,

Chỉ hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại

Hóa chat ding dé tam say máy biển áp (chất keo đóng rắn, vẹc-ni cách điện) Dụng cụ và trang thiết bị:

Bộ đồ nghề điện, cơ khí cẦm tay

Máy cắt bê-tông, máy mài cầm tay, máy mài hai đã, khoan điện để bàn, khoan điện

cằm tay, máy nén khi

+

+

VOM, MQ, TeraQ, Ampare kim

Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ

Trang 6

Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

IV Phương pháp và nội dung đánh giá:

Có thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiếm tra trắc nghiệm Các nội dung

trọng tâm cần kiểm tra lâ:

~_ Công dụng, cấu tạo, nguyên lý, phạm vì sử dụng của các loại khí cụ điện

~_ Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thé

~_ Phân tích, so sánh về tính năng cúa từng loại khí cụ điện

- Lip đặt, sử dụng các khí cụ điện

- Théo lp, kiểm tra thông số của các khí cụ điện

~_ Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hỏng

-_ Công dụng, nguyên lý của từng loại khí cụ điện

~_ Đặc tính cơ bản và phạm vị ứng dụng của từng loại khí cụ điện

~ Tính chọn một số khí cụ điện phổ thông (cầu đao, cầu chỉ, CB ) trong trường hợp

kiém tr

1.2 Ph

Dur biến á

Trang 7

Mã bài Chương 1: Thời lượng (piờ)

MHĐCN 010501 KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN It th

03

Để thực hiện mục tiêu bài học này, nội đụng bao gồm:

* Khai niém về khí cụ điện

* Phân loại khí cụ điện

*_ Các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện

* Sự phát nóng của khí cụ điện

1, Khái quát về khí cụ điện

1,1 Định nghĩa

Khí cụ điện (CĐ) là thiết bị dùng để đóng cắt, điều khiển, không chế bảo vệ các

máy móc, thiết bị điện, mạch điện, mạng điện Ngoài ra chủng còn được dùng đề

kiểm tra hay điều chỉnh các quá trình không điện khác

1.2 Phạm vi ứng dụng Được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện, mạng điện, các nhà máy điện, các trạm

biến áp Trong các nhà máy, xí nghiệp, trong sinh hoạt, trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lợi, an ninh, quốc phòng

Ở nước ta khí cụ điện hầu hết được nhập từ nhiều nước khác nhau nên quy cách không thống nhất, việc bảo quản và sử dụng có nhiều thiếu sót dẫn đến hư hỏng, gây

thiệt hại khá nhiều về kinh tế Do đó việc nâng cao hiệu quả sử dụng, bỗ túc kiến thức

bảo dưỡng, bảo quản và kỹ thuật sữa chữa khí cụ điện phù hợp điều kiện khí hậu nhiệt

đới của ta là nhiệm vụ quan trong cần thiết đối với học sinh - sinh viên chuyên ngành

điện hiện nay

Trang 8

Trường CĐNCN Thanh Hoa Giúo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

2 Phân loại khí cụ điện

Hình 1.1: Hình ảnh các loại khí cụ điện

Có thể phân loại khí cụ điện theo những cách khác nhau

2.1 Phân loại theo công dụng

* KCP dùng để đóng, cắt mạch điện: cầu dao, dao cách ly, aptomat, công tắc

* KCD ding dé bio vé mach dién, mạng điện, thiết bị điện: aptomat, cầu chỉ, rơ le

nhiệt

* KCP dùng để mở máy, điều chính tốc độ, điều chỉnh điện áp, điều chỉnh dòng điện:

công tắc tơ, khởi động từ, bộ khống chế, bộ biến trở

* KCP dùng để đo lường: máy biển điện áp, máy biến dòng điện, ampe kế, vôn kế, tần

số kế

* KCP dũng để duy trì tham số ở giá trị không đối: bộ tự động điều chỉnh hệ số công

suất cosø, tự động điều chính điện áp, dòng điện, tần số, tốc độ, nhiệt độ

2.2 Phân loại theo điện áp

* KCĐ cao áp (sử dụng ở những mạng có cẤp điện áp > 1 KV): máy cắt, dao cách ly,

câu chỉ tự tơi

* CĐ hạ áp (sử dụng ở những mạng có cấp dién ap < 1 KV): aptomat, cầu đao, cầu

chi, công tắc tơ

1.3 Phân loại theo loại dòng điện

* KCĐ dòng một chiều: Công tắc tơ 1 chiều

Trường (

Ï——_

* KCĐ ủi 2.4 Phâi Theo

Nếu c

lâu dai 1 KCD sé 3.2 KC} Vat li hay ngất 3.3 Vật

4 Sự pÏ 4.1 Kh: Khi

Với mỗ

phép nh

Trang 9

Trường CDNCN Thanh Hóa Giúo trình: NHÍ CỤ DIỆN

* KCĐ dòng xoay chiều: Công tắc tơ xoay chiều

2.4 Phân loại theo nguyên lý làm việc

Theo cảm ứng điện tứ, từ điện, điện động, theo nhiệt độ, có tiếp điểm, không có

tiếp điểm

2.5 Phân loại theo điều kiện làm việc và đạng bão v

* CĐ làm việc ở các dạng môi trường: nóng, bụi, ẩm, môi trường có chất ăn mòn hóa

học, ở vùng tĩnh, vùng dung động

* KCĐ được để hở, được bọc kin

3 Các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện

KCD nói chung phải thôa man các yêu cầu cơ bản sau:

3.1 KCD phải đầm bão sử đụng lâu đài với các thông số kỹ thuật ở chế độ định mức

Nếu các thông số tác động vào KCĐ ở giá trị định mức thì KCĐ làm việc én định,

lâu đài Nếu các thông số tác động vào KCĐ khác với giá trị định mức thì tuổi thọ của

KCPĐ sẽ giảm xuống

3.2 KCĐ phải đăm bảo ỗn định nhiệt và dn định lực điện động

Vật liệu dẫn điện phải chịu được nóng tốt, độ bền cơ khí cao để khi xãy ra quá tải

hay ngắn mạch KCĐ không bj hy hỏng bay biến dạng,

3-3 Vật liệu cách điện của KCĐ phải tốt để khi xãy ra quả điện áp trong phạm ví

cho phép KCP không bị đánh thông, Khi bị quá điện áp như sắm sét xâm nhập vào đường dây hay do mất nguồn dây

trung tính Vật liệu cách điện phải tốt để không bị đánh thủng,

3.4 KCP phải làm việc chính xác, an toàn, gon nhẹ, dé Kip rap, kiểm tra, sữa

chữa

3.5 KCD phải làm việc ỗn định ở các điều kiện và môi trường yêu cầu

KCŒP phải làm việc ên định được ở các đạng môi trường như: nóng, lạnh, Âm wot, khí ăn mòn cũng như các điều kiện như điều kiện khắc nhiệt hay bình thường

4 Sự phát nông của khí cụ điện

4,1 Khái niệm

Khi có dòng điện chạy qua KCĐ làm KCĐ phát nông (theo định luật Tun-Lenxơ)

Với mỗi KCĐ có một nhiệt độ phát nóng cho phép nhất định (đồng phát nóng cho phép nhất định) Nếu nhiệt độ phát nóng vượt quá giá trị cho phép (dòng phát nóng

Trang 10

giả hỏa, độ bền cơ khí sẽ giảm đi nhanh chóng, tới một mức độ nào đấy sẽ bị nóng

chảy, phá vỡ cách điện (cách điện bị đánh thủng) và hư hỏng,

4.2 Các chế độ làm việc của khí cụ điện

Tuy theo chế độ làm việc mả khí cụ điện phát nóng khác nhau, Có ba chế độ làm F

việc: làm việc dài hạn, lâm việc ngắn hạn và làm việc ngắn hạn lặp lại Nhiệt độ cho H

phép của các bộ phận trong khí cụ điện được cho trong bảng sau: Ƒ

Băng 1-1: Băng nhiệt độ cho phép của các vật liệu cách điện

Cấp cách [Nhiệt độ cho Các vật liệu cách điện chủ yếu

điện | phép CC) 42.1

at Hầu LEA ey ata Hỗ và oat nth, de của KC

110 Vật liệu không bọc cách điện hay đề xa vật cách điện,

75 Dây nối tiếp xúc cố định

75 Tiếp xúc hình ngón của đẳng và hợp kim đồng

110 Tiếp xúc trượt của đồng và hợp kim đồng

120 Tiếp xúc mạ bạc

118 Vật không dẫn điện không bọc cách điện,

Y 90 Giấy, vải sợi, lụa, phíp, cao su, gỗ và các vật liệu tương

tự, không tim nhựa Các loại nhựa như: nhựa polietilen, nhựa polistirol, vinyl clorua, anilin

R : ` 42.2.C

A 105 Giấy, vải sợi, lụa tâm dầu, cao su nhân tạo, nhựa

: của KC polieste, các loại sơn cách điện có dầu làm khô,

E 120 Nhựa tráng polivinylphoeman, poliamit, eboxi, Giấy ép

hoặc vải có tâm nhya phenolfocmandehit (gọi chung là

bakelit giấy) Nhựa melaminfoemandchit có chất độn xenlulo Vải có tim poliamit Nhựa polamit, nhựa phênol - phurol có độn xenlulo

B 130 Nhựa polieste, amiãng, mica, thủy tình có chất đện Sơn

cách điện có dầu làm khô, dùng ở các bộ phận không tiếp

xúc với không khí, Sơn cách điện alkit, sơn cách điện từ

Trang 11

-6-THÍ CỤ ĐIỆN Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

nhya phenol Cac loai sin pham mica (micanit, mica

màng mỏng) Nhựa phênol-phurol có chất độn khoáng

Nhựa cboxi, sợi thủy tính, nhựa melamin foemandehit,

amiăng, mica hoặc thủy tỉnh có chất độn

F 155 Sợi amiăng, sợi thủy tinh không có chất kết dính

H 180 Xilicon, soi thay tinh, mica có chất kết đính

Cc Trên 180 | Mica không có chất kết dính, thủy tỉnh, sử Politetraflotilen, polimonoclortrifloetilen,

4.2.1 Chế độ làm việc đài hạn: là chế độ làm viée cla KCD ma théi gian lim viée t

của KCP lớn hơn thời gian làm cho KCĐ phát nóng tới giá trị ỗn định tị (t> tị )

Hình 12: Dường đặc tính phát nóng theo thời gian

của khí cụ điện ở chế độ đài hạn

4.2.2, Chế độ lâm việc ngắn bạn: là chễ độ làm việc của KCĐ mà thời gian làm việc t

của KCĐ chưa làm cho KCĐ phát nóng tới giá trị én định tị (t< tị)

cA

Tình L3: Đường đặc tính phát nóng theo thời gian

Trang 12

-7-Trường CĐNCN Thanh Húa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

của khí cụ điện ở chế độ ngắn hạn

4.2.3 Chế độ lâm việc ngắn hạn lắp lại: là chế độ làm việc của KCĐ mà thời gian

lam việc t của KCĐ chưa làm cho KCĐ phát nóng tới giá trị ôn định tị ( t < tị), quá

trình làm việc của KCP được lặp lại khi nhiệt độ trên KCĐ chưa trở về giá trị ban đầu

Tod

Tm

Tình 1.4: Đường đặc tính phát nóng theo thôi gian

của khí cụ điện ở chế độ ngắn hạn lặp lại

5, Các trạng thải làm việc của khí cụ điện

5,1, Trạng thái làm việc bình thường

Là trạng thái làm việc mà các thông số trên KCĐ như I, U, F không vượt qua gid

trị định mức(giá trị đm là giá trị đảm bảo cho KCP làm việc ẩn định lâu dai) Đại

lượng định mức là những trị số của các thông số mà thiết bị điện được sử dụng hết khả

năng của chúng, đồng thời đảm bảo làm việc lâu dài

5.2 Trạng thải làm việc không bình thường

La trang thai lam việc mà một trong các thông số trên KCP: I, Ú, £ vượt quá giá

trị định mức

Ví dụ: Quá dòng điện: dòng điện vượt quá trị số định mức như: quá tải, ngắn mạch,

khi đó các tốn hao trong dây quấn và lõi thép vượt quá mức bình thường làm nhiệt độ

{ng cao gây hư hỏng KCĐ

Quá điện áp: điện áp vượt quá trị số định mức như trong trường hợp quá điện áp do

sét Khi đó, điện trường trong vật liệu cách điện tăng cao có thể xãy ra phóng điện, gây

hư hỏng cách điện,

ị Ị }

Trang 13

Trường CDNCN Thanh Hóa Giáo trình: NHÍ CỤ DIỆN Các loại ngắn mạch: ngắn mạch 3 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 1 pha, ngắn

mạch 2 pha chạm đất Khi có ngắn mạch đòng điện rất lớn, đây là trường hợp sự cổ của mạch điện nên cần thiết phải có thiết bị bảo vệ,

6 Tiếp xúc điện

6.1 Khái niệm

Tiếp xúc điện là nơi tiếp xúc của 2 hay nhiều vật dẫn để dòng điện đi từ vật dẫn này sang vat din khác

Trong thời gian hoạt động đóng mở, chỗ tiếp xúc sẽ phát nóng cao, mài mòn lớn đo va

đập và ma sát, đặc biệt sự hoạt động có tính chất hủy hoại của hỗ quang

6.2, Các yêu cầu tại chỗ tiếp xúc điện

Gỗm một số yêu cầu cơ bản sau:

- Khi thực hiện tiếp xúc phải đảm bảo chắc chắn

- Độ bền cơ khí cao

+ Không phát nóng quá giá trị cho phép đối với đồng định mức

- Ôn định nhiệt và điện động khi có đồng sự cế đi qua

- Chịu được tác dụng của môi trường xung quanh

6,3 Các loại

- Tiếp xúc cố định: giữa các vật dẫn tiếp xúc được liên kết chặt bằng bulong, dc vit

ếp xúc

~ Tiếp xúc đóng mở: là tiếp xúc mà có thể cho đồng chạy hoặc ngừng chạy tứ vật dẫn

này qua vật dẫn khác (công tắc, cầu dao }

- Tiếp xúc trượt: vật dẫn điện này trượt trên vật dẫn điện kia (chỗi than trượt trên cổ góp của máy điện)

* Theo bề mặt tiếp xúc có ba dạng:

~ Tiếp xúc điểm (giữa hai mặt cầu, mặt cầu - mặt phẳng, hình nón - mặt phẳng)

~ Tiếp xúc đường (giữa hình trụ - mặt phẳng)

- Tiếp xúc mặt (mặt phẳng - mặt phẳng)

Bề mặt tiếp xúc theo dạng nào cũng có mặt phẳng lồi lõm rất nhỏ mà mắt thường

không thể thấy được Tiếp xúc giữa hai vật dẫn không thực hiện được trên toàn bộ bể

mặt mà chỉ có một vài điểm tiếp xúc thôi Đỏ chính là các đỉnh có bề mặt cực bé để

dẫn dòng điện đi qua

Trang 14

Truéng CDNCN Thanh Hóa Gido trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Muốn tiếp xúc tốt phải làm sạch mỗi tiếp xúc Sau một thời gian nhất định, bất kỳ

một bề mặt nào đã được làm sạch trong không khí cũng đều bị phù một lớp uxýt ở

những mối tiếp xúc bằng vàng hay bằng bạc, lớp oxyt này chậm phát triển

Thông thường, bề mặt tiếp xúc được làm sạch bằng giấy nhám mịn và sau đó lau lại

bằng vải, Nếu bề mặt tiếp điểm có dính mỡ hoặc dầu phải làm sạch bằng axêtôn

6.4, Các nguyên nhân gây hư hồng tiếp điểm và biện pháp khắc phục

6.4.1 Nguyên nhân gây It hông tiép diém :

~ Do bị oxy hóa kim loại: do trên mặt tiếp xúc có những lỗ chống nhỏ gây đọng lại hơi

nước hay các bụi bắn, các chất này gây ra các phản ứng hóa học tao thanh mang gi

mông có điện trở lớn gay can trở tiếp xúc

~ Đo ăn mòn điện hóa: nếu chất liệu vật dẫn giữa các mặt tiếp xúc khác nhau, các vật

tiếp xúc nhau sẽ gây ra hiện tượng ñn mòn (mỗi vật liệu dẫn điện có một điện thế nhất

định, độ âm điện nhất định, nếu kim loại nào có độ âm điện hơn sẽ bị ăn môn)

~ Hư hỏng tiếp điểm do điện: tại những chỗ tiếp xúc, nếu không chắc chắn sẽ gây ra hỗ

quang, hỗ quang sinh ra nhiệt độ và đốt cháy tiếp điểm

6.4.2 Biện pháp khắc phục

~ Với những mối tiếp xúc cổ định nên phù một lớp bảo vệ bên ngoài (bôi lên lớp mỡ,

quét son )

~ Khi thiết kế nên chọn các vật liệu dẫn điện có điện thế giống nhau

- Sử dụng các vật liệu không bị ô xí hóa

~ Mạ điện các tiếp điểm

- Thường xuyên kiểm tra và có biện pháp khắc phục

-10-

Trang 15

Trường CĐNCN Thanh Hỏa Giúa trình: KHÍ C ĐIỆN

7, Hồ quang và các phương pháp dập tắt hồ quang

Hình 1.6: Quá trình hình thành hồ quang quang

Trong khí cụ điện, hỗ quang thường xây ra ở các tiếp điểm khi cất đòng điện Trước đó khi các tiếp điểm đóng điện trong mạch có dòng điện, điện áp trên phụ tải là

Ú còn điện áp trên 2 tiếp điểm A, B bằng 0 Khi cất điện 2 tiếp điểm A, B rời nhau

Œ1;) lúc này dòng điện giảm nhỏ Toàn bộ điện Ap U dat lên 2 cực A, B do khoảng

cách d giữa 2 tiếp điểm rất nhỏ nên điện trường giữa chủng rất lớn (Vì điện trường

Uh)

Do nhiệt độ và điện trường ở các tiếp điểm lớn nên trong khoảng không khí giữa 2

tiếp điểm bị ion hóa rất mạnh nên khối khí trở thành dẫn điện (Gọi là plasma) sẽ xuất

hiện phóng điện hỗ quang có mật độ dòng điện lớn (104 - 105 A fem’), nhiệt độ rất cao

(4000 - 5000°C) Điện áp cảng cao đồng điện cảng lớn thì hồ quang càng mãnh liệt

Khi đóng, cất thiết bị (đặc biệt khi cit), nhiệt độ và điện trường ở giữa các tiếp

điểm tiếp xúc lớn nên không khí trong môi trường này bị ion hóa rất mạnh (xuất hiện

các hạt dẫn điện) và hình thành sự phóng hỗ quang điện

7.2, Tae hai cia hd quang

~ Kéo dai thời gian đóng cất đọ có hồ quang nên sau khi các tiếp điểm rời nhau

nhưng đồng điện vẫn còn tần tại Chỉ khi hồ quang được đập tit hin mach điện mới được cắt,

~ Làm hỏng các mặt tiếp xúc: nhiệt độ hỗ quang rất cao nên làm cháy, lâm rỗ bề mặt

tiếp xúc, làm tăng điện trở tiếp xúc

- Gây ngắn mạch giữa các pha: do hồ quang xuất hiện nên vùng khí giữa các tiếp điểm trở thành dẫn điện, vùng khí này có thể lan rộng ra làm phóng điện giữa các pha

- Hồ quang có thể gây cháy và gây tai nạn khác

7.3 Các phương pháp đập hồ quang

Trang 16

~-11-Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Nhìn chung hỗ quang sinh ra đều không có lợi (trừ hỗ quang khi hàn để duy trì sự cháy), do đó phải được dập tắt trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo an toàn cho các thiết bị cũng như con người,

Hỗ quang cần phải được dập tắt trong khu vực hạn chế với thời gian ngắn nhất, tốc

độ mỡ tiếp điểm phải lớn mà không làm hư hông các bộ phận của khí cụ Đồng thời

năng lượng hồ quang phải đạt đến giả trị bé nhất, điện trở hỗ quang phải tăng nhanh và việc đập tắt hồ quang không được kéo theo quá điện áp nguy hiểm, tiếng kêu phâI nhỏ

và ánh sáng không quá mạnh Để dập tắt hỗ quang ta dùng các biện pháp sau:

~ Kéo dài hỗ quang

- Dũng từ trường để tạo lực thôi hồ quang chuyển động nhanh

- Dũng dòng khi hay dầu để thôi dập tắt hỗ quang

- Dũng khe hở hẹp để hỗ quang cọ sắt vào vách hẹp này

- Dung phương pháp thôi bằng cách sinh khí

- Phân chia hỗ quang ra nhiều đoạn ngắn nhờ các vách ngăn

- Dập hồ quang trong dầu mỏ : ‘

+ Chỉ hàn, nhựa thông, giấy nhám các loại

Hóa chất dùng để tắm sấy máy biến áp (chất keo đóng

rin, vec-ni cách điện)

2 |- Dụng cụ và trang thiết bị: 01 bộ

+ Bộ đỗ nghề điện, cơ khí cầm tay,

+ Máy cất bê-tông, máy mài cầm tay, máy mài hai

Trang 17

-12-Trường CDNCN Thanh Hoa Giáo trình: NHÍ CỤ DIỆN

đá, khoan điện để bản, khoan điện câm tay, máy nền

khí,

+ VOM, MQ, TeraQ, Ampare kim

+ Ta say điều khiển được nhiệt độ

+ Bộ mô hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động

được (dùng cho học về cầu tạo và nguyên lý hoạt

B2 Kiểm tra khí cụ điện

B3 Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện

B4 Lap đặt khí cụ điện đóng cắt

B5 Lắp đặt khí cụ điện bảo vệ

B6 Lắp đặt thiết bị đo lường điện 2 cực

B7 Lắp đặt thiết bị đo lường điện 4 cực

B8 Kết nối các khí cụ điện

Câu hồi trắc nghiệm lựa chọn

Đọc kỹ các câu hỏi, chọn ý trả lời đúng nhất và tô đen vào ô thích hợp ở các cột bên :

TT Nội dung câu hỏi a b e D

b, Khi cy dién ding trong mach AC va DC

© KCP làm việc theo nguyên lý điện từ, cảm ứng,

Trang 18

-]3-Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Trưởng GĐNCN Thanh Hóa

12 Yêu cầu cơ bản đối với KCĐ là: 1

a, KCD phai dam bao sir dung lâu dài với các thông số

kỹ thuật ở định mức

b Vật liệu cách điện phải tốt, làm việc phải tốt trong

các môi trường , khí hậu

c, KCĐ phải én định nhiệt Ổn định điện động, làm

việc chính xác, an toàn, gọn nhẹ, rẻ tiền

ö n 0

13 Khí cụ điện phân loại theo điện áp có các loại:

a Khí cụ điện cao thé - Khí cụ điện ha thể

b_ Khí cụ điện dũng trong mạch điên AC và DC

6 Khí cụ điện điện từ, cảm ứng, nhiệt

d Cả a và b đúng

Đề thuận tiện cho nghiên cứu, sử dụng, KCĐ dược phân ra

các loại : `

a Theo công dụng, theo điều kiện làm việc và bảo vệ

b Theo nguyễn lý làm việc, theo loại điện áp, theo loại

1.6 Những yếu tổ ảnh hưởng tới điện trở tiếp xúc bao gồm:

a Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép lên tiếp điểm, mật độ

dòng điện

b, Hình dạng tiếp điểm, nhiệt độ tiếp điểm, diện tích

Trang 19

.| Tiếp xúc điện phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

a Thực hiện tiếp xúc chắc chin, ổn định nhiệt, điện

động khi có dòng ngắn mạch

b Không phát nóng quá giá trị cho phép đối với dong

điện định mức, sức bền cơ khí cao

e Chịu được tác đụng của môi trường, ở nhiệt độ cao không bị ôxy hoá

đ Cả a, b và c đều ding

18 Các tiếp điểm bị hư hỏng là đo:

a Ăn môn kim loại, ô xy hoá, đo điện và điện thế hoá

b Không bôi trơn tiếp điểm bằng dầu mỡ

c Tiếp điểm quá bé 4

đ Cả a, b và c đều đúng

129 Hồ quang điện có tác hại

a Làm hỏng bề mặt tiếp Xúc, có thể gây cháy và pây

tai nạn khác

b Gây ngắn mạch giữa các pha, kéo đi thời gian cắt

c Kéo dài hỗ quang, tăng nhanh thời gian đóng, cắt

Trang 20

Trưởng CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

b Bac - vonfram, bạc - niken, đồng ~ vonfram

e Đồng - vonfram , Platin (bạch kim)

d, Bạc, đẳng, platin, vonfram, niken

1.12 Đối với mật độ dòng điện đã cho trước, muốn giảm phát|n |n [oa jo

nóng tiếp điểm thì vật liệu phải:

a Các khí cụ điện làm việc với dòng điện định mức

b Các khí cụ điện làm việc với điện áp định mức

c Các thông số kỹ thuật không vượt quá trị số địnl

mức,

đ Cả a, b và c đều đủng

1.14 Vật liệu cách điện được chia thành cáo cấp chju nhiéttheojo jo jo ja thứ tự như sau:

Trang 21

a, Thdi gian t> 1); t, là thời gian phát nóng của KCĐ

b Thời gian t< {,; t, là thời gian phát nóng của KCĐ

e Thời gian của một chu kỳ làm việc

d Thời gian L+ t; t¡ là thời gian phát nóng của KCD

Trang 22

-17-Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

- Sử dụng thành thạo các loại khi cụ điện đồng cắt nói trên, đảm bảo an toàn cho

người và các thiết bị theo TCVN

~ Tỉnh chọn được các loại khí cụ điện đóng cất thông dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ

thể

- Tháo lấp, phán đoán và sửa chữa hư hỏng các loại khí cụ điện đóng cắt đạt các thông

số kỹ thuật và đảm bảo an toàn

Hư hông và các nguyên nhân gây hư hỏng

Sửa chữa khí cụ điện đóng cit

Pham vi: Cầu đao, dao cách ly, máy cắt phụ tải, máy cất dầu, áp tô mát

CẦu dao (CD, SW)

Hình 2.1: Câu dao

-18-

Trang 23

Cầu dao là khí cụ điện ding để đóng cắt mạch điện bằng tay sử dụng trong các

mạng điện có điện áp tới 500V

1,2, Ký hiệu và cấu tạo 1.3.1 Kỹ hiệu ¿¿ dụ Ô

† † 9?

1.2.2 Cấn tạo Cầu dao được cầu tạo bởi

Trong cầu đao thì các bộ phận tiệp xúc là rất quan trọng Theo cách hiểu thông

thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để dòng điện đi từ

vật dẫn này sang vật dẫn khác Mặt tiếp xúc giữa các vật gọi là bề mặt tiếp xúc Tiếp xúc ở cầu đao là dạng tiếp xúc đóng mớ, tiếp điểm là tiếp điểm kẹp (cắm)

Lưỡi đao được gắn cố định một đầu, đầu kia được gắn vao tay nắm của cầu dao Vat

liệu chế tạo cho các vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằng bạc, đồng, platin,

vonfram, niken và hữu hạn mới dùng vàng Bạc có tính dẫn điện và truyền nhiệt tốt, platin (bạch kim) không có lớp ôxyt, điện trở tiếp xúc bé, vofram có nhiệt độ nóng

cháy cao và chống bào mòn tốt đồng thời có độ cứng lớn

Trong đó đồng và đồng thau cùng với những kim loại hoặc hợp kim có nhiệt độ nóng chảy cao là được sử dụng rộng rãi nhất

Bu lông, vít được làm bằng thép, đúng để ghép các vật tiếp xúc cổ định với nhau, Mỗi một cực của cầu đao có bu lông hoặc lỗ để đấu nối dây vào

Trang 24

-19-Trưởng CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Tay nắm được làm bằng vật liệu cách điện tốt có thể là bằng sử, phíp hoặc mí ca

Nắp che chắn được làm bằng nhựa hay phíp

Đề được làm bằng sử, nhựa hoặc phíp Cỏ một số cầu dao do công dụng của từng

thiết bị mà người ta gắn thêm dây chảy (cầu chì) để bảo vệ ngắn mạch

1.3 Phân loại

Có nhiều cách phân loại khác nhau:

~ Phân loại theo số cực: 1 cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực

~ Phân loại theo điện áp định mức: 250V, 380V, 500V

~ Phân loại theo dòng định mức: 10A, 15A, 25A, 60A, 75A

~ Phân loại theo vật liệu cách điện: nhựa, đá, sử

- Phân loại theo kiểu bảo vệ: loại có nắp và loại không có nắp

~ Phân loại theo yêu cầu sử dụng: loại đầu dao có cầu chỉ và loại không có cầu chỉ, 1.4, Công đụng

Được sử dụng trong mạch điện dé đồng cắt mạch điện, đổi nối mạch điện, đảo

chiều quay ĐC Ồ

Cầu dao thường được dùng dé đóng ngất và đổi nổi mạch điện, với công suất nhỏ

và những thiết bị khí làm việc không cần thao tác đóng cắt nhiều lần Nếu điện áp cao

hơn hoặc mạch điện có công suất trung bình và lớn thì cầu đao thường chỉ làm nhiệm

vụ đóng cất không tải Vì trong trường hợp này khi ngắt mạch hồ quang sinh ra sẽ rất lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hông trong một thời gian rất ngắn và khơi mào cho việc phát sinh hồ quang giữa các pha, từ đó vật liệu cách điện sẽ bị phá hỏng, gây nguy hiểm cho thiết bị và người thao tác

2 Nút Nhắn (Nút BẤm)

Hình 2.3 : Nút nhắn

2.1 Định nghĩa

Nút nhân (nut điều khiển) là khí cụ điện dụng để đóng ngất từ xa các thiết bị điện,

các dụng cụ báo hiệu, chuyên đôi mạch điều khiến

~20

Trang 25

-EN

mg

Trường CĐNCN Thanh Hóa Gido trình: NHÍ CỤ ĐIỆN

2.2 Ký hiệu và phân loại 2.2.1 Kỹ hiệu

Có nhiều cách phân loại khác nhau

a Phan logi theo kiéu đẳng bên ngoài

~ Kiểu hở: ví dụ nút nhắn sử dụng trên cửa tủ điện

~ Kiểu kín: được đặt trong hộp nhựa, hộp sit

~ Kiểu bảo vệ: được đặt trong hộp chống bụi, chống nước, chẳng nổ

b Phân loại theo yêu cầu điều khiển

- Dùng để phát tiễn hiệu cho cơ cấu chấp hành

(phát tín hiệu cho công tắc tơ, khởi động từ, ro le )

~ Dùng để thay đổi chế độ làm việc của hệ thống

(Cho động cơ quay thuận, quay ngược )

~ Dùng để thông báo: chuông điện, báo cháy

Trang 26

-21~-Trường CĐNCN Thanh Hoa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆN

2.2.4, CẤu tao va ngupén Ip làm việc

a Cấu tạo: gồm các bộ phận chính sau: tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm động, cơ cấu lò xo,

vỏ bảo vệ

0 Nguyên lý làm việc (với nút nhẫu không tự gi)

* Nũt nhẫu thường mở: Khi có lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm động sẽ thay đổi trạng thái và tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh tạo kín mạch và phát tín hiệu điện tới thiết bị điện Khi thôi không tác dụng lực vào nùt nhấn, tiếp điểm động trở về trạng thai ban dầu

* Nữt nhẫn thường đồng: Khi có lực tác động vào nủt nhấn, tiếp điểm động sẽ thay dai trạng thái và tách khỏi tiếp điểm tĩnh tạo hở mạch để ngất tiễn hiệu điện từ thiết bị

điện Khi không còn lực tác dụng, tiếp điểm động trở về trạng thái ban dầu,

* Nút nhẫn liêu động: Khi tác dụng lực vào nút nhấn, tiếp điểm thường đóng sẽ mở

ra, tiếp điểm thường mở sẽ đồng lại, Khí không còn lực tác dụng, các tiếp điểm trở về

trạng thái bạn đầu,

2.2.5 Cúc thông sỗ kỹ truật

- Dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm < 5A

+ Điện áp đặt vào tiếp điểm cho phép < 600V

- Số lần thao tác đóng ngắt ở chế độ không tài khoảng 1000000 lần, ở chế độ có tải khoảng 200000 lần

- Quy ước màu: màu đỏ là đừng hệ thống, màu xanh là khởi động hệ thống

Trang 27

Trường CDNCN Thanh Hóa Giáo trình KHÍ CỤ ĐIỆN

Công tắc là khí cụ điện dùng để đóng ngắt mạch điện, đổi nối mạch điện, khống

chế quá trình hoạt động của những mạch có công suất nhỏ với đồng định mức cha

phép di qua là < 5A và điện áp đặt vào < 500V,

—t +

3.3 Phân loại

Có nhiều cách phân loại khác nhau

&, Phân logi theo lình đúng bên ngoài

Kiểu hờ, kiểu kín, kiểu bảo vệ

b, Phân loại theo công đụng

~ Công tắc đóng - ngất trực tiếp: dùng để đóng — ngất trực tiếp mạch điện, các thiết bị

điện (đèn, chuông điện )

- Công tắc chuyển mạch (công tắc 3 cực, 4 cực, 6 cực ): dùng để chuyển đổi mạch

điện, đối nôi mạch điện

Trang 28

-23-Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Đao cách ly là khí KCĐ dùng để đóng cất mạch điện trong mạng điện áp cao khi không tải hay khi có tải nhỏ, Tạo khoảng hớ cách điện trông thấy được giữa bộ phận mang điện và bộ phận cắt điện nhằm mục đích đảm báo an toàn, tạo tâm lý yên tâm cho nhân viên sữa chữa

4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc

4.2.1 Cu tạo

Đao cách ly gần giống như câu dao hạ thế nhưng vì dao cách ly lam việc ở điện áp

cao nên các phụ kiện thường lớn hơn

Cấu tạo của dao cách ly gồm các bộ phận chính sau: lưỡi dao, sử cách điện, ngàm

cố định, cơ cấu truyền đông dẫu cực đấu dây

Trang 29

Đo dao cách ly không có buồng dập hồ quang vì vậy khi thao tác phải ở chế độ

không tải hay tải nhỏ Khi thao tác có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng cơ cầu truyền

động 4.3 Phân loại

Có nhiều cách phân loại khác nhau

œ Phân loại theo vị trí lắp đặt

DCL lap dit trong nhà, DCL lắp đặt ngoài trời

b Phân loại theo số cực DCL | eye, DCL 3 eye liên động

€ Phân loại theo cách thao tắc Thao tác bằng tay, thao tác bằng cơ cầu truyền động

tk Phân loại theo cầu tạo DCL dit ngang, DCL dat đừng 4.4 Tính chọn đao cán ly

Dao cách ly được lựa chọn theo các điều kiện-định mức và được kiểm tra theo điều

kiện én định lực điện động và ễn định nhiệt:

- Điện áp định mức: am pc > Uạm tưới

~ Dòng điện dinh mite: Tam pcr 2 Inmax

- Đồng điện én định lực điện động: Tenax 2 Lex

~ Dong dién dn dinh nhiệt trong thời gian: t gg, bate 2 fie (lu: được sinh ra khi ta cắt các phụ tải và lâm đường đây dao động)

4.5 Dao cất phụ tãi

Là khí cụ điện đùng để đóng cắt đồng điện phụ tải Dao cắt phụ tải có cầu fao gon

nhẹ, rẻ, vận hành đơn giản, Nó gồm hai bộ phận cấu thành: bộ phận đóng cắt điều

khiển bằng tay và cầu chì

~ 25

Trang 30

-Trưởng CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Hình 27: Dao cit phụ tai Nguyên tắc đập hồ quang ở dao cắt phụ tải là dùng khí, hơi khí sinh ra trong buồng

dập hồ quang để làm nguội và thối tắt hồ quang, Dao cắt phụ tải chỉ đồng cắt được

đồng điện phụ tải, chứ không cắt được dong điện ngắn mạch Đề cất được dòng điện

ngắn mạch trong dao cắt phụ tải người ta dùng cầu chì

4.6 Dao cách ly nối đất (dao tiếp đÃO

Câu tạo tương tự dao cách ly, thường dùng chung với máy cắt nhưng phụ kiện tiếp

đất không cần cách điện tốt nên dao cách ly nổi đất nhỏ gọn hon

Hình 2.8 : Dao cách ly nối đất

- 26 -

Trang 31

EN Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN

5, MAY CAT ĐIỆN (MC)

Máy cắt là KCĐ được sử dụng trong mạng điện áp cao dùng để đóng - cit mạng

điện, bảo vệ mạng điện khi có sự cỗ ngắn mạch xảy ra

Máy cắt có buồng đập hồ quang nên có thể thao tác ở trạng thái không tải cũng như trạng thái có tải

5.2, Cầu tạo Gồm các bộ phận chính sau: tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm động, buông đóng cắt, buồng

dập hồ quang, hệ thống lò xo nén, hệ thống lò xo mở, đầu cực bất đây

5.3 Phân loại và công dụng S31 Phan logi

Có nhiều cách phân loại khác nhau

& Phân loại theo phương pháp đập hồ quang

- Máy cắt dầu: máy cắt nhiều dẫu, máy cất ít đầu

b Phân loại theo vị trí lắp đặt

+ May cắt đặt ngoài trời,

- Máy cắt đặt trong nhà

e Phân logi theo tốc dé cit

-27¬

Trang 32

Tridng CDNCN Thanh Héa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

- Máy cắt nhanh,

~ Mãy cắt trung bình

~- Máy cắt châm

5.3.2, Công dụng

Máy cắt điện dùng để đóng - cắt mạng điện, bảo vệ mạng điện khi có sự cế xãy ra

Máy cắt là một thiết bị dùng trong mạng điện áp cao để đóng cất đồng điện phụ tải

cũng như cắt dòng điện ngắn mạch Do điện áp cao (từ 3 đến 35KV và hơn nữa), dòng

điện lớn, nên khi cất mạch hd quang sinh ra mạnh Mật độ dòng điện hồ quang rất lớn (hàng nghin ampe trên một cen tỉ mét vuông) nên nhiệt độ hd quang rit cao, cO thể tới

10.000%C Cấu tạo của máy cắt phải bảo đảm được và đập tắt được hồ quang Máy cắt

là loại thiết bị lâm việc tin cậy nhưng giá thành cao được dùng ở những nơi quan trọng ,

5.4, Các loại máy cắt thong dung

5.4.1 Máy cất nhiều dầu

Môi trường đập tắt hồ quang là dẫu, dầu được sử dụng là dầu MBA, dầu vừa có

chức năng dập tắt hỗ quang vừa có chức cách điện Khi hồ quang sinh ra giữa các tiếp

điểm nằm trong môi trường dầu làm đầu phân hủy, sôi, nhiệt độ tăng cao, bốc hơi, sinh khí Hạ và tạo ra áp suất lớn Dưới áp lực của dầu làm hỗ quang nguội dan và bị dập tất

Trang 33

Trường CDNCN Titanh Húa

1 Thanh ngang tiếp điểm động;

Vai MC it dau, dầu chỉ dùng để dập tắt hồ quang, không làm nhiệm vụ cách điện

như MC nhiều đầu Khi ngắt mạch điện, các tiếp điểm mở ra đồng thời hỗ quang điện

được sinh ra và đốt nóng dầu Dầu bị đốt nóng, bốc hơi, sinh khi và áp suất tăng lên

Đo buồng đập hồ quang bị bịt kín, khi áp suất tăng lên, khe hở của buồng đập hồ quang bị bật ra đồng thời đây hệ quang qua khe-hở Hồ quang qua khe hở, bị kéo đài

và bị đập tất

Trang 34

-29-Trường CDNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Môi trường dập hề quang là dùng

luéng không khí có áp suất 20 at Khi

Cấu tạo máy cắt không khí tương tự

máy cất ít dầu, phần khác là buồng dập

hồ quang Hồ quang bị buồng khí áp

suất cao thôi, bị kéo đải và tất

Trang 35

uồng khí - Trạng thái đóng: dòng điện đi từ mối nối (1) qua vỏ (2), giá đỡ tiếp điểm (3) tiếp

điểm tĩnh (4), qua tiếp điểm động (5), tiếp điểm tinh (6), vô (7) và sau cùng là mối nối

- Trạng thái sắp sửa cất: khi tiếp điểm động (5) rời tiếp điểm tĩnh (6) đồng điện chuyên

qua tiếp điểm chịu hồ quang (9), (Hình 2.17)

hông

bị tắt

=o

Trang 36

-31-Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN

Hình 2.17: Trạng thái sắp cất của máy cắt khí SF6

- Trạng thái cất sinh hồ quang: khi tiếp điểm chịu hồ quang (9) rời tiếp điểm (10) hồ quang sinh ra với năng lượng lớn phân tích khí SF6.( Hình 2 18)

Hinh 2.18: Trang thai cắt sinh hồ quang của máy cắt khí

~ Dập hồ quang: khi ông (11) rời khỏi tiếp điểm (10), luồng hơi áp suất cao phun ra và

dập tắt hồ quang.(Hình 2 19)

Hình 2.19: Dập tắt hồ quang của máy cất khí

~ Trạng thái cắt hoàn toàn ( Hình 2.20)

Trang 37

Hình 2.20: Trạng thái cắt hoàn toàn cũa máy cắt khí SF6

%4.6 Miáp cất tie ding Iai (ACR)

La KCD st dung trong mang dién áp cao, dùng để đóng cất mạch điện, bảo vệ

mạch điện khi có sự có ngắn mạch xãy ra Máy cắt tự đóng lại cảm nhận được sự cố và

tự động cắt mạch, sau day tự động đồng lại nhanh chóng để tái lập cung cấp điện cùng

cấp cho phụ tải nếu là sự cố thoáng qua Nếu lã sự cổ lâu đài, máy cất sẽ tự động khóa

lại sau 2 đến 3 lần tác động theo sự cài đặt của người vận hành

Trang 38

-33«-Trưởng CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆN

6 Aplomat (may efit ha dp: ACB, Circuit Breaker: CB)

Hinh 2.22: Hinh anh Aptomat

6.1, Dinh nghia

- Aptomat (CB) là khí cụ điện dùng để đóng - cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện khi có

sự cổ quá tải, ngắn mạch, thấp áp xảy ra cho mạch điện

~ Aplomat được đóng cắt bằng tay, bảo vệ tự động, được sử dụng trong mạng hạ áp

~ Với máy cắt hạ áp (ACB), sử dụng để cắt những mạch điện có dòng lớn, loại này có

thể đóng — cắt tự động

6.2 Cầu tạo và nguyên lý hoạt động

6.2.1 Cấu tạo

Gầm những bộ phận chính sau: tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, buồng dập hồ quang

(buông chia hồ quang), cơ cấu truyền động, thanh lưỡng kim, cuộn đây nam châm

điện, móc bảo vệ, bộ phận đóng ngất bằng tay (cần gat), co cấu ngất điện từ, đầu nối

liên kết

-34-~

Trang 39

CB thường được chế tạo có hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc

ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hỗ quang)

Khi đóng mạch, tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau

cũng là tiếp điểm chính Khi cất mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến

tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hỗ quang

Như vậy hề quang chỉ cháy trên tiếp điểm hỗ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm

chính để dẫn điện Dũng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư

hại tiếp điểm chính

5 Buẳng dập hỗ quang

Để CB đập được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị đập hồ quang là: kiểu nữa kín và kiểu hở,

Kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của CB và có lỗ thoát khí Kiểu này có dòng

diện giới hạn cắt không quá 50KA Kiểu hở được dùng khi giới hạn dòng điện cắt lớn

hơn S0KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp)

Trang 40

-35-Trường CĐNCN Thanh Hóa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆN Trong buồng dập hồ quang thông dụng, người ta dùng những tắm thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hỗ quang thành nhiều đọan ngắn thuân lợi cho việc dập tất hồ quang

e Cơ cầu truyền dộng cắt CB

Truyền động cắt CB thường có hai cách : bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động

cơ điện) Điều khiển bằng tay được thực hiện với các CB có dòng điện định mức không lớn hơn 600A Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các

CB có dòng điện lớn hơn (đến 1000A)

Đề tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lý đòn bẩy Ngoài ra còn có cách điều khiến bằng động cơ điện hoặc khí nén

d, Mác bảo vệ

CB tự động cất nhờ các phan từ bảo vệ ¬ gọi là móc bảo vệ, sẽ tác động khi mạch

điện có sự cố quá dong điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp

Móc bảo vệ quá dòng điện (còn gọi là bảo vệ dòng điện cực đại) để bảo vệ thiết bị

điện không bị quá tải và ngắn mạch, đường thời gian - dòng điện của móc bảo vệ phải nằm dưới dường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống

điện từ và rơle nhiệt làm móc bảo vệ, đặt bên trong CB

Móc kiểu điện từ có cuộn đây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này được

quấn tiết diện lớn chịu dòng tải và Ít vòng, Khi dòng điện vượt quá trị số cho phép thì phan tng bj hut va méc sé dập vào khớp rơi tự do, lam tiép điểm của CB mở ra Điều

chỉnh vít để thay đổi lực kháng của lò xo, ta có thể điều chính được trị số dòng điện tác động Để giữ thời gian trong bảo vệ quá tải kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe răng như trong cơ cầu đồng hở)

Mộc kiểu rơ lơ nhiệt đơn giản hơn cá, có kết cầu tương tự như rợ le nhiệt có phần tử

phát nóng đấu nói tiếp với mạch điện chính, tắm kim loại kép dân nở làm nhà khớp rơi

tự do để mở tiếp điểm của CB khi có quá tải, Kiểu này có thiếu sót là quán tính nhiệt

lớn nên không, ngắt nhanh được dòng điện tăng vọt khi có ngắn mach, do dé chi bao vé duge dong dién qua tai

Vi vay người ta thường sử dụng tổng hợp cả móc kiểu điện từ và móc kiểu rơÌe nhiệt trong một CB Loại này được dùng ở CB có dòng điện định mức đến 600A Móc bảo vệ sụt áp (còn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dùng kiểu điện từ

36

Ngày đăng: 12/10/2015, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w