LỜI NĨI ĐẦU
Đất nước ta đang trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, nền kinh tế đang
trên đà phát triển, việc sử dụng các thiết bị điện, khí cụ điện vào trong xây lấp các khu
cơng nghiệp, khu chế xuất - liên doanh, khu nhà cao tằng ngày càng nhiều, Vì vậy việc
tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính tốn lựa chọn sử đụng khí cụ điện rất cần thiết cho học —
sinh và sinh viên ngành Điện Do đĩ, nhĩm tác giả chỉnh sửa và biên soạn giáo trình này phục vụ cho việc giảng dạy cũng như nghiên cứu cho sinh viên và học sinh Đến nay giáo trình “KHÍ CỤ ĐIỆN” đã hồn thành
Nội dung của giáo trình “KHÍ CỤ ĐIỆN” được biên soạn dựa trên cơ sở kế thừa
những nội dung được giảng day & các trường kỹ thuật kết hợp với những kiến thức và
cơng nghệ mới, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, tương xứng với cấp trình độ và gắn với nhu cầu người học
Giáo trình được biên soạn với thời lượng 45t pằm 5 chương:
Chương 1: Khái niệm về khí cụ điện
Chương II: Khí cụ điện đĩng cất
Chương TH: Khí cụ điện bảo vệ
Chương TV: Khí cụ điện điều khiển
Chương V: Khí cụ điện đo lường,
Mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng, tuy nhiên khơng thể tránh khơi những thiếu sĩt RAt
mong được sự đĩng gĩp ý của bạn đọc để giáo trình được hồn thiện hơn, Mọi sự đồng
gĩp ý kiến xin gửi về Khoa Điện, Trường Cao Đẳng Nghề Cơng Nghiệp Thanh Hĩa
Xin chân thành cảm on!
Nhĩm tác giã Tương Xuân Hịa
Đào Xuân Kiên
LỜI NĨI ĐẦU
ĐẤT nước ta đang trong cơng cuộc cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa, nền kinh tế đang
trên đà phát triển, việc sử dụng các thiết bị điện, khi cụ điện vào trong xây lắp các khu cơng nghiệp, khu chế xuất - liên đoanh, khu nhà cao tằng ngảy càng nhiễu Vì vậy việc
tìm hiểu đặc tính, kết cấu, tính tốn lựa chọn sử dụng khí cụ điện rất cần thiết cho học — sinh và sinh viên ngành Điện Do đĩ, nhĩm tác giá chỉnh sửa và biên soạn giáo trình này
phục vụ cho việc giảng đạy cũng như nghiên cứu cho sinh viên và học sinh, Đến nay giáo
trình “KHÍ CỤ ĐIỆN” đã hồn thành
Nội dung của giáo trình “KHÍ CỤ ĐIỆN” được biên soạn đựa trên cơ sở kế thứa
những nội dung được giảng day 6 các trường kỹ thuật kết hợp với những kiến thức và
cơng nghệ mới, nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo, tương xứng với cấp
trình độ và gắn với nhu cầu người học
Giáo trình được biên soạn với thời lượng 45t gầm 5 chương:
Chương 1: Khái niệm về khí cụ điện
Chương II: Khí cụ điện đĩng cất
Chương TH: Khí cụ điện bảo vệ
Chương TV: Khí cụ điện điền khiển
Chương V: Khí cụ điện đo lường,
Mặc dù đã cĩ nhiều cổ gắng, tuy nhiên khơng thể tránh khỏi những thiểu sĩt Rất
mong được sự đĩng gĩp ý của bạn đọc đễ giáo trình được hồn thiện hon, Moi sự đĩng
gĩp ý kiến xin gửi về Khoa Điện, Trường Cao Đẳng Nghề Cơng Nghiệp Thanh Hĩa
Xin chân thành cảm ơn]
Nhĩm tác giả Lương Xuân Hịa
Trang 5Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Mã mơn học Tên mơn học Thời gian (giờ) MHĐCN 0500 KHÍ CŨ ĐIÊN LT | TH | KT | T/Số 30 | 15 | 03 45 1 Vị trí tính chất cđa mơn học:
Mơn học này học sau các mơn học: An tồn lao động; Mạch điện, cĩ thể học song song với mơn Vật liệu điện
JI Mục tiêu mơn học:
Sau khi hồn tất mơn học này, học viên cĩ khả ning:
~ Nhận đạng và phân loại khí cụ điện
~ Trinh bay cầu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện - _ Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện
- Tinh chon cac loai khí cụ điện
~ Tháo lắp các loại khí cụ điện
- _ Sửa chữa các loại khí cụ điện
TH Điều kiện thực hiện chương trình: -_ Vật liệu: % + Bang gắn các loại khí cụ điện + Dây dẫn điện Đầu cốt các cỡ + + Các hộp nỗi đây
+ Giấy, ghen cách điện, sử, thuỷ tỉnh cách điện các loại + Chỉ hàn, nhựa thơng, giấy nhám các loại
+ _ Hĩa chất dùng để tâm sấy máy biến áp (chất keo đĩng rắn, vẹc-ni cách điện)
Dụng cụ và trang thiết bị:
+ Bộ để nghề điện, cơ khí cẦm tay
+ Máy cất bê-tơng, máy mài cầm tay, mây mài hai đá, khoan điện để bàn, khoan điện
cằm tay, máy nén khí
+ VOM, MQ, TeraQ, Ampare kìm
+ Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Mã mơn học Tên mơn học Thời gian (piờ) MHDCN 0500 KHÍ CU ĐIÊN |ETT[THTKTỊ TS ca 30 [151035 | 48 1 Vị trí tính chất của mơn học:
Mơn học này học sau các mơn học: An toản lao động; Mạch điện, cĩ thể học song song với mơn Vật liệu điện,
II Mục tiêu mơn học:
Sau khi hồn tất mơn học này, học viên cĩ khả năng: -_ Nhận dạng và phân loại khí cụ điện
- Trinh bay cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khí cụ điện - _ Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện
- Tinh chon cdc loai khí cụ điện - Théo lap cdc loai khi cu dién
~ Stra chita cic loai khi cy dién
1H Điều kiện thực hiện chương trình: -_ Vật liệu: * Bảng gin các loại khí cụ điện Dây dẫn điện Đầu cốt các cỡ Các hộp nỗi dây
Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tỉnh cách điện các loại Chỉ hàn, nhựa thơng, giấy nhám các loại + + + + + + Hĩa chất dùng để tắm sấy máy biến áp (chất keo đĩng rin, vec-ni cách điện) Dụng cụ và trang thiết bị: + Bộ đỗ nghề điện, cơ khí cằm tay
+ Máy cắt bê-tơng, máy mài cầm tay, máy mài hai đá, khoan điện dé bản, khoan điện
cằm tay, máy nén khí
+ VOM, MQ, TeraQ, Ampare kim
Trang 6Trưởng CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN + Bộ mơ hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động được (dùng cho học về cầu tạo và nguyên lý hoạt động) +_ Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động được): -_ Nguồn lực khác: + PC, phần mềm chuyên dùng + Projector, overhead,
IV Phương pháp và nội dung đánh giá:
Cĩ thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm Các nội dung
trọng tâm cần kiểm tra là:
-_ Cơng dụng, cấu tạo, nguyên lý, phạm vỉ sử dụng của các loại khí cụ điện
~_ Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể, ~_ Phân tích, so sánh về tính năng của từng-loại khí cụ điện - Lap dat, sir dung các khí cụ điện
- Thao lấp, kiểm tra thơng số của các khí cụ điện
~_ Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hu hong V Hướng dẫn chương trình: i Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học này được sừ dụng để giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề 2 Những trọng tâm cin chú ý:
-_ Cơng dụng, nguyên lý của từng loại khí cụ điện
- Dac tính cơ bản và phạm vi ứng dụng của từng loại khí cụ điện
-_ Tính chọn một số khí cụ điện phổ thơng (cầu đao, cầu chỉ, CB ) trong trường hợp đơn giản ~_ Lấp đặt, vận hành các khí cụ điện phổ thơng (cầu dao, cầu chì, CB .) Trưởng { Mục! - Nhận thiết bị - Giải Nội d Để thực * Kha * Phê * Cac * Sy] 1 Khái LA Bi Khí máy mì kiểm tr 1.2.Ph Dur bién 4 nghiệp Or khéng thiệt h bảo dị đới cũ điện h Trưởng CBNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN + Bộ mơ hình dân trải các loại khí cụ điện hoạt động được (dùng cho học về cầu lạo và nguyên lý hoạt động) + Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động dược): Nguồn lực khác: +_PC, phần mềm chuyên dùng + Projector, overhead
IV Phương pháp và nội dung đánh giá:
Cĩ thể áp dụng hình thức kiểm tra viết hoặc kiểm tra trắc nghiệm Các nội dung
trọng tâm cần kiểm tra là:
- Céng dung, cấu tạo, nguyên lý, phạm vỉ sứ dụng của các loại khí cụ điện ~ Tính chọn khí cụ điện theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể
~_ Phân tích, so sánh về tỉnh năng của từng loại khí cụ điện ~_ Lắp đặt, sử dụng các khí cụ điện
-_ Tháo lấp, kiểm tra thơng số của các khí cụ điện ~_ Xác định các hư hỏng, nguyên nhân gây ra hư hơng V Hướng dẫn chương trình: ` 1 Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học này được sử dụng dé giảng dạy cho trình độ Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề 2 Những trọng tâm cần chú ý:
Cơng dụng, nguyên lý của từng loại khí cụ điện
Đặc tính cơ bản và phạm vị ứng dụng của từng loại khí cụ điện
Trang 7CỤ ĐIỆN ch âu tạo nội dung vấp nghề >ng hợp Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ C¡ U ĐIỆN
Ma bai Chương 1: “Thời lượng (giờ)
MHĐCN 010501 | KHÁI NIỆM VỀ KHÍ CỤ ĐIỆN It th 03 Mục tiêu: -_ Nhận đạng, phân loại được các loại khí cụ điện thường dùng trong sản xuất, trong thiết bị -_ Giải thích tính năng, tác dụng của khí cụ điện trong mạch điện, thiết bị điện Nội dung:
Để thực hiện mục tiêu bài học này, nội dung bao gồm:
* Khai niém về khí cụ điện
* Phân loại khí cụ điện
* Cae yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện
* Sự phát nơng của khí cụ điện
1 Khái quát về khí cụ điện
1,1 Định nghĩa
Khí cụ điện ŒCĐ) là thiết bị dùng để đĩng cắt, điều khiến, khống chế bảo vệ các
máy mĩc, thiết bị điện, mạch điện, mạng điện Ngồi ra chúng cơn được dũng để
kiểm tra hay điều chỉnh các quá trình khơng điện khác 1.2 Pham vì ứng dụng
Được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện, mạng điện, các nhà máy điện, các trạm
biến áp Trong các nhà máy, xí nghiệp, trong sinh hoạt, trong cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, an ninh, quốc phịng
Ở nước ta khí cụ điện hầu hết được nhập từ nhiều nước khác nhau nên quy cách
khơng thống nhất, việc bảo quản và sử dụng cĩ nhiều thiểu sĩt dẫn đến hư hỏng, gây
thiệt hại khá nhiều về kinh tế Do đĩ việc nâng cao hiệu quả sử dụng, bể túc kiến thức bảo dưỡng, bảo quản và kỹ thuật sữa chữa khí cụ điện phủ hợp điều kiện khí hậu nhiệt
đới của ta là nhiệm vụ quan trọng cần thiết đối với học sinh - sinh viên chuyên ngành
điện hiện nay ÍCỤ ĐIỆN Paes c ve cau tạo © ndi dung : cấp nghề tường hợp Trường CĐNCN Thanh Háa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆN
Mã bài Chương 1: Thời lượng (giờ)
MHĐCN 010501 | KHÁI NIỆM VẺ KHÍ CỤ DIỆN it th 03 Mực tiêu: -_ Nhận dạng, phân loại được các loại khí cụ điện thường dùng trong sản xuất, trong thiết bị ~ Giải thích tỉnh năng, tác dụng của khí cụ điện trong mạch điện, thiết bị điện Nội dung:
Để thực hiện mục tiêu bài học nảy, nội dung bao gồm: * Khái niệm về khí cụ điện
* Phân loại khí cụ điện
*_ Các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện
*_ Sự phát nĩng của khí cụ điện
1 Khái quát về khí cụ điện
1.1 Định nghĩa
Khí cụ điện (KCĐ) là thiết bị dùng để đĩng cất, điều khiển, khơng chế bảo vệ các
máy mĩc, thiết bị điện, mạch điện, mạng điện Ngồi ra chủng cịn được dùng để
kiểm tra hay điều chỉnh các quá trình khơng điện khác 1.2 Pham vi ứng dụng
Được sử dụng rộng rãi trong các mạch điện, mạng điện, các nhà máy điện, các trạm
biến áp Trong các nhà máy, xí nghiệp, trong sinh hoạt, trong cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, an ninh, quốc phịng
Ở nước ta khí cụ điện hầu hết được nhập từ nhiều nước khác nhau nên quy cách
khơng thống nhất, việc bảo quản và sử dụng cĩ nhiều thiếu sĩt dẫn đến hư hỏng, gây
thiệt hại khá nhiều về kinh tế Do đĩ việc nâng cao hiệu quả sử dụng, bể túc kiến thức bảo dưỡng, bảo quản và kỹ thuật sửa chữa khí cụ điện phủ hợp điều kiện khí hậu nhiệt
đới của ta là nhiệm vụ quan trọng cần thiết đối với học sinh - sinh viên chuyên ngành
Trang 8Trường CĐNCN Thanh Háu Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN 2 Phân loại khí cụ điện
Hình 1.1: Hình ảnh các loại khí cụ điện
Cĩ thể phân loại khí cụ điện theo những cách khác nhau
2.1 Phân loại theo cơng dụng %
* KCB ding dé đĩng, cắt mạch diện: cầu dao, dao cách ly, aptomat, cơng tắc * KCD dung để bảo vệ mạch điện, mạng điện, thiết bị điện: aptomat, cầu chì, rơ le
nhiệt
* KCP dùng để mở máy, diều chính tốc độ, điều chỉnh điện áp, điều chỉnh đồng điện: cơng tắc tơ, khởi động từ, bộ khống chế, bộ biển trở
* KCĐ dùng để đo lường: máy biển điện áp, máy biến dịng điện, ampe kể, vơn kế, tần
số kế
* KCB ding để duy trì tham số ở giá trị khơng đỗi: bộ tự động điều chỉnh hệ số cơng suất cosø, tự động điều chỉnh điện áp, dịng điện, tần số, tốc độ, nhiệt độ
2.2, Phân loại theo điện áp
* KCĐ cao áp (sử dụng ở những mạng cĩ cấp điện áp > | KV): máy cắt, dao cách ly,
câu chỉ tự rơi
# KCP hạ áp (sử dụng ở những mạng cĩ cấp điện áp < 1 KV): aptomat, cầu dao, cầu
chỉ, cơng tắc tơ
2.3, Phân loại theo loại dịng điện
* KCP dịng một chiều: Cơng tắc tơ 1 chiều Trưởng ( *KCDd 2.4 Phas Theo tiếp điểm 2.5, Pha: *KCD học, ở vù *KCDd 3 Cae yi KCD 3.1 KCI Nếu c lâu đài ì KCB sẽ 3.2 KCI Vat li hay ngắt 3.3 Vật cho phé Khi trung tin 3.4 KC chữa 3.5 KC KCE khi ăn m 4 Sự pE, 41 Khi Khi Với mỗ phép nh
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN 3 Phân loại khí cụ điện
Hình 1.1: Hình ảnh các loại khí cụ điện
Cĩ thể phân loại khí cụ điện theo những cách khác nhau,
2.1, Phân loại theo cơng dụng `
* KCD dùng để đĩng, cắt mạch điện: cầu dao, dao cách ly, aptomat, cơng tẮc
* KCD dùng dé bảo vệ mạch điện, mạng điện, thiết bị điện: aplomat, cầu chỉ, rơ le nhiệt
* KCP dùng để mở máy, điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp, điều chỉnh dong dién: cơng tắc tơ, khởi động từ, bộ khống chế, bộ biến trở
* KCP dùng để đo lường: máy biến điện áp, máy biến đồng điện, ampe kế, vơn kế, tần số kế
* KCP dũng để duy trì tham số ở giá trị khơng đổi: bộ tự động điều chỉnh hệ số cơng suất cosø, tự động điều chính điện áp, dịng điện, tân số, tốc độ, nhiệt độ
2.2 Phân loại theo điện áp
* KCĐ cao áp (sử dụng ở những mạng cĩ cấp điện áp > | KV): máy cắt, dao cách ly,
cầu chỉ tự rơi
* KCP hạ áp (sử dụng ở những mạng cĩ cấp điện áp < 1 KV): aptomat, cầu dao, cầu
chì, cơng tắc tơ
2.3 Phân loại theo loại dịng điện
Trang 9CỤ ĐIỆN a chi, ro le dng dién: n kế, tần Sơ cơng cách ly, lao, cầu
Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
* KCĐ đơng xoay chiều: Cơng tắc tơ xoay chiều
2.4 Phân loại theo nguyên lý làm việc
Theo cảm ứng điện từ, từ điện, điện động, theo nhiệt độ, cĩ tiếp điểm, khơng cĩ
tiếp điểm
2.5, Phân loại theo điều kiện làm việc và dang bão v
* KCB làm việc ở các dạng mơi trường: nĩng, bụi, ẩm, mơi trường cĩ chất ăn mịn hĩa
học, ở vùng tĩnh, vùng dung động
* KCP được để hở, được bọc kin
3 Các yêu cầu cơ bản đối với khí cụ điện
KŒPĐ nĩi chung phải thỏa mắn các yên cầu cơ bản sau:
3.1, KCP phải đâm bão sĩ đụng lâu đài với các thơng số kỹ thuật ở chế độ định mức,
Nếu các thơng số tác động vào KCP ở giá trị định mức thì KCĐ làm việc ơn định,
lâu đài Nếu các thơng số tác động vào KCP khác với giá trị định mức thì tuổi thọ của
KCP sẽ giảm xuống
3.2 KCĐ phải đâm bão dn định nhiệt và ẫn định lực điện động
Vật liệu dẫn điện phải chịu được nĩng tốt, độ bền cơ khí cao để khi xãy ra quá tải
hay ngắn mạch KCĐ khơng bị hụ hỏng hay biến dang
3.3 VẬt liệu cách điện cũa KCĐ phải tốt để khi xãy ra quá điện áp trong phạm vi cho phép KCP khơng bị đánh thùng
Khi bị quá điện áp như sấm sét xâm nhập vào đường đây hay do mắt nguồn day trung tính Vật liệu cách điện phải tốt để khơng bị đánh thủng
3.4 KCP phải làm việc chính xác, an tồn, gọn nhẹ, đễ lấp ráp, kiểm tra, sữa
chữa
3.5, KCD nhi làm việc ấn định ở các điều kiện và mơi trường yêu cầu
KCP phải làn việc én định được ở các đạng mơi trường như: nĩng, lạnh, Am wot, khí ăn mơn cũng như các điều kiện như điều kiện khắc nhiệt hay bình thường
4 Sự phát nĩng của khí cụ điện, 4,1 Khái niệm
Khi cĩ đồng điện chạy qua KCP làm KCĐ phát nĩng (theo định luật Jun-Lenxơ) Với mỗi KCĐ cĩ một nhiệt độ phát nĩng cho phép nhất định (dịng phát nĩng cho phép nhất định) Nếu nhiệt độ phát nĩng vượt quá giá trị cho phép (đồng phát nĩng ~5- Ý CỤ ĐIỆN + chỉ, rơ le đồng điện: 3 cách ly, đao, cầu
Trường CDNCN Thanh Húa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆM * KCĐ địng xoay chiều: Cơng tắc tơ xoay chiều
2.4, Phân loại theo nguyên lý làm việc
Theo cảm ứng điện từ, tữ điện, điện động, theo nhiệt độ, cĩ tiếp điểm, khơng cĩ
tiếp điểm
2.5 Phân loại theo điều kiện làm việc và đạng bảo v
* KCĐ lâm việc ở các dạng mơi trường: nĩng, bụi, Âm, mơi trường cơ chất ăn mơn hĩa
học, ở vùng tĩnh, vùng dung động
* KCD được để hở, được bọc kín
3 Các yêu cầu cơ bãn đối với khí cụ điện
KCŒP nĩi chung phải thỏa mắn các yêu cầu cơ bản sau:
3.1 KCP phải đâm bão sử đụng lâu đài với các thơng số kỹ thuật ỡ chế độ định mức,
Nếu các thơng số tác động vào KCP ở giá trị định mức thì KCĐ làm việc ơn định,
lâu dài Nếu các thơng số tác động vào KCĐ khác với giá trị định mức thì tuỗi thọ của
KCP sẽ giảm xuống
3.2 KCD phai dim bio én định nhiệt và én định lực điện động,
Vật liệu dẫn điện phải chịu được nĩng tốt, độ bền cơ khí cao để khi xãy ra quá tải hay ngắn mạch KCD khơng bị hyr hơng hay biến dang
3.3 Vật liệu cách điện cđa KCĐ phải tất để khi xãy ra qua điện án trang phạm vỉ cho phép KCP khơng bị đánh thủng
Khi bị quá điện áp như sắm sét xâm nhập vào đường đây hay do mất nguồn đây
trung tính Vật liệu cách điện phải tốt để khơng bị đánh thủng
3.4 KCD phải làm việc chính xác, an tồn, gọn nhẹ, đễ lấp rap, kiểm tra, sữa
chữa
3.5 KCD phải làm việc ơn định ở các điều kiện và mơi trường yêu cầu
KCP phải làm việc n định được ở các đạng mơi trường như: nĩng, lạnh, ẩm ướt,
khí ăn mịn cũng như các điều kiện như điều kiện khắc nhiệt hay bình thường
4, Sự phát nĩng của khí cụ điện 4.1 Khái niệm
Khi cĩ đồng điện chạy qua KCĐ làm KCĐ phát nĩng (theo định luật Jun-Lenxa)
Với mỗi KCĐ cĩ một nhiệt độ phát nĩng cho phép nhất định (dịng phát nĩng cho
phép nhất định) Nếu nhiệt độ phát nĩng vượt quả giá trị cho phép (dang phat nĩng
Trang 10
-5-f
Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: XHÍ CỤ ĐIỆN — Trường
vượt quả giá trị cho phép) thì vật liệu dẫn điện cũng như vật liệu cách điện sẽ chĩng
giả hĩa, độ bên cơ khí sẽ giảm đi nhanh chĩng, tới một mức độ nảo dấy sẽ bị nĩng chây, phá vỡ cách điện (cách điện bị đánh thúng) và hư hỏng,
4.2 Các chế độ làm việc cđa khí“cụ điện
Tuy theo ché độ làm việc mà khí cụ điện phát nĩng khác nhau Cĩ ba chế độ làm F việc: làm việc dải hạn, lâm việc ngắn hạn và làm việc ngắn hạn lặp lại, Nhiệt độ cho H
phép của các bộ phận trong khí cụ điện được cho trong bang sau: g Bảng 1-1: Bảng nhiệt độ cho phép của các vật Hệu cách điện
Cấp cách |Nhiệt độ cho điện | phép ĨC) Các vật liệu cách điện chủ yếu
4.24 €
l R
lia KC
110 Vật liệu khơng bọc cách điện hay đê xa vật cách điện ena
75 Day nối tiếp xúc cố định
75 Tiếp xúc hình ngĩn của đồng và hợp kim đồng 110 Tiếp xúc trượt của đồng và hợp kim đẳng
120 Tiếp xúc mạ bạc,
110 Vat khơng dẫn điện khơng bọc cách điện
Y 90 Giấy, vai sợi, lụa, phíp, cao su, g6 va các vat ligu tuong tự, khơng tâm nhựa Các loại nhựa như: nhựa polietilen, nhya polistirol, vinyl clorua, anilin
: R : 4.2.2, € A 105 Giây, vải sợi, lụa tắm dau, cao su nhân tạo, nhựa :
cla KC polleste, các loại sơn cách điện cĩ dầu làm khơ
E 120 Nhựa tráng polivinylphocman, poliamit, eboxi, Giấy ép hoặc vải cĩ tắm nhựa phenolfocmandehit (gọi chung là bakelit giấy) Nhựa Imnelaminfocmandehít cĩ chất độn
xenlulo, Vải cĩ tâm poliamit Nhựa poliamit, nhựa
phénol - phurol cé độn xenlulo,
B 130 Nhựa polieste, amiäng, mica, thủy tỉnh cĩ chất độn Sơn
cách điện cĩ đầu làm khơ, dùng ở các bộ phận khơng tiếp xúc với khơng khí Sơn cách điện Alkit, sơn cách điện từ
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
vượt quả giá trị cho phép) thì vật liệu dẫn điện cũng như vật liệu cách điện sẽ chúng giả hĩa, dé bén cơ khí sẽ giảm đi nhanh chồng, tới một mức độ nào đây sé bị nĩng
chảy, phá vỡ cách điện (cách điện bị đánh thủng) và hư hỏng, 4.2 Các chế độ làm việc của Ihí cụ điện
Tuy theo ché độ làm việc mà khí cụ điện phát nĩng khác nhau Cĩ ba chế độ làm
việc: làm việc dài hạn, làm việc ngắn hạn và Jam việc ngắn hạn lặp lại Nhiệt độ cho
phép của các bộ phận trong khí cụ điện được cho trong bảng sau:
Bang 1-1: Bang nhiệt độ cho phép của các vật liệu cách điện Cấp cách [Nhiệt độ cho điện | phép ẾC) Các vật liệu cách điện chủ yếu
i18 Vật liệu khơng bọc cách điện hay để xa vat cach điện
75 Dây nối tiếp xúc cố định,
75 Tiếp xúc hình ngĩn của đồng và hợp kim đồng, 110 Tiép xúc trượt của đồng và hợp kìm đồng 120 Tiếp xúc mạ bạc 110 Vật khơng dẫn điện khơng bọc cách điện
Giấy, vải sợi, lựa, phíp, cao su, 8ỗ và các vật liệu tương tự, khơng tim nhựa Các loại nhựa như: nhựa polietilen,
nhựa polistirol, vinyl clorua, anilin
A 105 Gidy, vai soi, lua tim dầu, cao su nhân tạo, nhựa polieste, cc loai son cách điện cĩ dầu làm khơ
E 120 Nhựa tráng poliviayiphoeman, poliamit, cboxi, Giấy ép hoặc vải cĩ tâm nhựa phenolfocmandehit (gọi chung là bakelit giấy) Nhựa melaminfocmandebit cĩ chất độn xenlulo Vải cĩ tấm poliamit Nhya poliamit, nhựa phénol - phurol cd d6n xentulo
B 130 Nhựa polieste, amiăng, miỉca, thủy tỉnh cĩ chất độn Sơn
cách điện cĩ dầu lâm khơ, dùng ở các bộ phận khơng tiếp
Trang 11LÍ CỤ ĐIỆN Trường CDNCN Thunh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN TIÍ CỤ ĐIỆN Trường CĐNCN Thanh Húa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN én sẽ chúng 7 SẼ bị nĩng chế độ làm hiệt độ cho tương lietilen, „ nhựa liay ép tng là tt độn nhựa 1 Son giiếp
nhựa phenol Các loại sản pham mica (micanit, mica
mảng mỏng) Nhựa phênol-phurol cĩ chất độn khống
Nhựa eboxi, sợi thủy tỉnh, nhựa melamin focmandehit,
amiăng, mica hoặc thủy tỉnh cĩ chất độn
H F 180 155 Sợi amiăng, sợi thủy tỉnh khơng cĩ chất kết dính Xilicon, soi thuy tỉnh, mica cĩ chất kết đính
Cc Trén 180 | Mica khéng cĩ chất kết dính, thủy tỉnh, sứ Politetraflotilen, polimonoclortrifloetilen
4.2.1 Chế độ làm việc đài bạn: là chế độ làm việc cha KCB ma thoi gian làm việc t
của KC lớn hơn thời gian làm cho KCĐ phát nĩng tới giá trị én định tị (t> tị )
Hình 1.2: Đường đặc tính phát nĩng theo thời gian cũa khí cụ điện ở chế độ đài hạn
4.2.2 Chế độ làm việc ngắn hạn: là chế độ làm việc của KCĐ mà thời gian làm việc t
của KCP chưa làm cho KCĐ phát nĩng tới giả trị ổn định tị (1< tì rh Hình 1.3: Đường đặc tính phát nĩng theo thời gian -7- điện sẽ chĩng ấy SẼ bị nĩng a chế độ làm Nhiệt độ cho u tương olietilen, 10, nhya Gidy ép thung là hất độn t, nhựa 3n Son ng tiép điện từ ‘eerste
nhựa phenol Các loại sản phẩm mica (micanit, mica
mảng mỏng) Nhựa phênol-phurol cĩ chất độn khống
Nhựa eboxi, sợi thủy tỉnh, nhựa melamin focmandehít, amiăng, mica hoặc thủy tỉnh cĩ chất độn
H F 155 180 Sợi amiăng, sợi thủy tỉnh khơng cĩ chất kết đính Xilicon, sợi thủy tỉnh, mica cĩ chất kết dính
c Trén 180 | Mica khéng cĩ chất kết dinh, thủy tỉnh, sứ Politetraflotilen, polimonoclortrifloetilen
4.2.1 Chế độ làm việc dài hạm là chế độ làm việc của KCĐ mà thời gian làm việc t của KCĐ lớn hơn thời gian làm cho KCĐ phát nĩng tới giá trị ơn định tị (t> tị)
Hình 1.2: Đường đặc tính phát nĩng theo thời gian
của khí eụ điện ỡ chế độ dài hạn
Tình 1.3: Đường đặc tính phát nĩng theo thời gian
Trang 12
Trưởng CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
của khí cụ điện ở chế độ ngắn hạn
4.2.3 ChẾ độ lầm việc ngắn hạn lặp lại: là chế độ làm việc của KCB ma thoi gian làm việc t của KCĐ chưa làm cho KCĐ phát nĩng tới giá trị ơn định tị ( t < tì), quá
trình làm việc của KCĐ được lặp lại khi nhiệt độ trên KCĐ chưa trở về giá trị bạn đầu Th Tot Tn
Hình 1.4: Đường đặc tính phát nơng theo thời gian
của khí cụ điện ở chế độ ngắn hạn lặp lại
5 Cac trang thải làm việc của khí cụ điện 5.1 Trạng thái làm việc bình thường
Là trạng thái làm việc mà các thơng số trên KCĐ nhu I, U, f khơng vượt quá giá trị định mức(giá trị dm là giá trị đâm bảo cho KCĐ làm việc én định lâu dài) Đại lượng định mức là những trị số của các thơng số mà thiết bị điện được sử dụng hết khả năng của chúng, đồng thời đảm bảo làm việc lâu dài
5,2 Trạng thái làm việc khơng bình thường
Là trạng thái làm việc mà một trong các thơng số trên KCD: I, U, f vượt quá giá trị định mức,
Ví dụ: Quá dịng điện: đồng điện vượt quả trị số định mức như: quá tải, ngắn mạch,
khi đĩ các tốn hao trong dây quần và lõi thép vượt quá mức bình thường làm nhiệt độ tăng cao gây hư hỏng KCĐ
Quá điện áp: điện áp vượt quá trị số định mức như trong trưởng hợp quá điện áp do sét Khi đĩ, điện trường trong vật liệu cách điện tăng cao cĩ thể xãy ra phĩng điện, gây
hư hỏng cách điện
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Gido trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
cũa khí cụ điện ỡ chế độ ngắn hạn
4.2.3 ChẾ độ làm việc ngắn bạn lấp lại: là chế độ làm việc cua KCĐ mà thời gian
làm việc t của KCĐ chưa lâm cho KCĐ phát nĩng tới giá trị ơn định tị (t< tị), quá
trình làm việc của KCĐ được lặp lại khi nhiệt độ trên KCĐ chưa trở về giá trị ban đầu
Hình 1.4: Đường đặc tính phát nĩng theo thời gian cửa khí cụ điện ở chế độ ngắn hạn lặp lại 5, Các trang thai làm việc của Ihí cụ điện
5,1 Trạng thái làm việc bình thường
Là trạng thái làm việc mà các thơng số trên KCĐ như ], U, f khơng vượt quá giá
trị định mửc(giá trị đm là giá trị đảm bảo cho KCĐ làm việc én định lâu dai) Dai
lượng định mức là những trị số của các thơng số mà thiết bị điện được sử dụng hết kha năng của chúng, đồng thời đảm bảo làm việc lâu dài
5.2, Trạng thái làm việc hong bink thường
Là trạng thái làm việc mà một trong các thơng, sé tran KCD: I, U, f vượt qua gia trị định mức,
Vĩ dụ: Quá dịng điện: dịng điện vượt quá trị số định mức như: quá tải, ngắn mạch,
khi đĩ các tốn hao trong dây quấn và lõi thép vượt quá mức bình thường làm nhiệt độ fang cao gay hu hong KCD
Quá điện áp: điện áp vượt quá trị số định mức như trong trường hợp quá điện áp do sét Khi đĩ, điện trường trong vật liệu cách điện tăng cao cĩ thể xãy ra phơng điện, gây hư hỏng cách điện,
Trang 13Trường CDNCN Thanh Húa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Các loại ngắn mạch: ngắn mạch 3 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch 1 pha, ngắn mạch 2 pha chạm đất Khi cĩ ngắn mạch dịng điện rất lớn, đây là trường hợp sự cố
của mạch điện nên cần thiết phải cĩ thiết bị bảo vệ
6 Tiếp xúc điện
6.1 Khái niệm
Tiếp xúc điện là nơi tiếp xúc của 2 hay nhiéu vat din dé đồng điện đi từ vật dẫn này
sang vật đẫn khác
Trong thời gian hoạt động đĩng mở, chỗ tiếp xúc sẽ phát nĩng cao, mài mịn lớn do va
đập và ma sát, đặc biệt sự hoạt động cĩ tính chất hủy hoại của hồ quang
6.2 Các yêu cầu tại chỗ tiếp xúc điện Gồm một số yêu cầu cơ bản sau:
- Khi thực hiện tiếp xúc phải đâm bảo chắc chắn - Độ bền cơ khí cao
- Khơng phát nĩng quá giá trị cho phép đối với dịng định mức
- Ơn định nhiệt và điện động khi cĩ dịng sự cố đi qua ~ Chịu được tác dụng của mơi trường xung quanh
6.3 Các loại tiếp xúc
~ Tiếp xúc cĩ định: giữa các vật dẫn tiếp xúc được liên kết chặt bằng bulong, ốc vit
~ Tiếp xúc đĩng mở: là tiếp xúc mà cĩ thể cho đồng chạy hoặc ngững chạy từ vật dẫn này qua vật dẫn khác (cơng tắc, cầu dao 3
~ Tiếp xúc trượt: vật dẫn điện này trượt trên vật dẫn điện kia (chỗt than trượt trên cỗ gĩp của máy điện)
* Theo bề mặt tiếp xúc cĩ ba đạng:
~ Tiếp xúc điểm (giữa hai mặt cầu, mặt cầu - mặt phẳng, hình nĩn - mặt phẳng)
~ Tiếp xúc đường (giữa hình trụ - mặt phẳng)
~_ Tiếp xúc mặt (mặt phẳng - mặt phẳng)
Bê mặt tiếp xúc theo dạng nào cũng cĩ mặt phẳng lỗi lõm rất nhỏ mà mắt thường
khơng thể thấy được Tiếp xúc giữa hai vật dẫn khơng thực hiện được trên tồn bộ bề mặt mà chỉ cĩ một vài điểm tiếp xúc thơi Đĩ chỉnh là các đỉnh cĩ bể mặt cực bé để
dan dong điện đi qua
Trường CĐNCN Thanh Húa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆN
Các loại ngắn mạch: ngắn mạch 3 pha, ngắn mạch 2 pha, ngắn mạch I pha, ngắn mach 2 pha chạm đất Khí cĩ ngắn mạch dịng điện rất lớn, đây là trường hợp sự cố
của mạch điện nên cần thiết phải cĩ thiết bị bảo vệ
6 Tiếp xúc điện
6,1, Khái niệm
Tiếp xúc điện là nơi tiếp xủc của 2 hay nhiều vật dẫn để đồng điện di từ vật dẫn này sang vật dẫn khác
Trong thời gian hoạt động đĩng mở, chỗ tiếp xúc sẽ phát nỏng cao, mai mon lớn do va
dip va ma sat, dic biệt sự hoạt động cĩ tính chất hủy hoại của hỗ quang
6.2, Các yêu cầu tại chỗ tiếp xúc điện
Gồm một số yêu cầu cơ bản sau:
~ Khi thực hiện tiếp xúc phải đảm bảo chắc chin
~ Độ bên cơ khí cao
- Khơng phát nĩng quá giá trị cho phép đối với dang định mức
- Ơn định nhiệt và điện động khi cĩ đồng sự cơ đi qua
~ Chịu được tác dụng của mơi trường xung quanh,
6.3 Các loại tiếp xúc
- Tiếp xúc cố định: giữa các vật dẫn tiếp xúc được liên kết chặt bing bulong, dc vit
- Tiếp xúc đĩng mỡ: là tiếp xúc mà cĩ thể cho đồng chạy hoặc ngững chạy từ vật dẫn này qua vật dẫn khác (cơng tắc, cầu đao
- Tiếp xúc trượt: vật dẫn điện này trượt trên vật dẫn điện kia (chổi than trượt trên cỗ gĩp của máy điện) ,
* Theo bề mặt tiếp xúc cĩ ba dang:
- Tiếp xúc điểm (giữa hai mặt cầu, mặt cầu - mặt phẳng, hình nĩn - mặt phẳng)
~ Tiếp xúc đường (giữa hình trụ - mặt phẳng) ~_ Tiếp xúc mặt (mặt phẳng - mặt phẳng)
Bề mặt tiếp xúc theo dạng nào cũng cĩ mặt phẳng lỗi lõm rất nhỏ mã mắt thường
khơng thể thấy được, Tiếp xúc giữa hai vật dẫn khơng thực hiện được trên tồn bộ bễ
mặt mà chỉ cĩ một vải điểm tiếp xúc thơi Đĩ chính là các đỉnh cĩ bề mặt cực bé để
Trang 14Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Muốn tiếp xúc tốt phải làm sạch mỗi tiếp xúc Sau một thời gian nhất định, bất kỳ
một bề mặt nào đã được làm sạch trong khơng khí cũng đều bị phủ một lớp uxýt ở
những mi tiếp xúc bằng vàng hay bằng bạc, lớp oxyt này chậm phát triển
Thơng thường, bề mặt tiếp xúc được làm sạch bằng giấy nhâm mịn và sau đĩ lau lại
bằng vải, Nếu bề mặt tiếp điểm cĩ dính mỡ hoặc dầu phải làm sạch bằng axêtơn tr? cA ra 1 : UL a ed mỸ banana i ah i Hình 1.5: Hình dạng cđa một số tiếp xúc cổ định
6.4 Các nguyên nhân gây hư bồng tiếp điểm và biện pháp khắc phục 6,4,1 Nguyên nhân gây lu hong tiểp điểm :
- Đo bị oxy hĩa kim loại: do trên mặt tiếp xúc cĩ những lỗ chống nhỏ gây đọng lại hơi nước hay các bụi ban, cdc chất này gây ra các phản ứng hĩa học tạo thành màng gi mỏng cĩ điện trở lớn gây cản trở tiếp xúc
~ Do ăn mịn điện hĩa: nếu chất liệu vật dẫn giữa các mặt tiếp xúc khác nhau, các vật
tiếp xúc nhau sẽ gây ra hiện tượng ăn mịn (mỗi vật liệu dẫn điện cĩ một điện thể nhất
định, độ âm điện nhất định, nếu kim loại nào cĩ độ âm điện hơn sẽ bị ăn mơn)
~ Hư hỏng tiếp điểm do điện: tại những chỗ tiếp xúc, nếu khơng chắc chắn sẽ gây ra hồ
quang, hồ quang sinh ra nhiệt độ và đất cháy tiếp điểm 6.4.2 Biện pháp khắc phục
~ Với những mối tiếp xúc cĩ định nên phủ một lớp bảo vệ bên ngồi (bơi lên lớp mỡ,
quét sơn )
- Khi thiết kế nên chọn các vật liệu đẫn điện cĩ điện thể giống nhau - Sử dụng các vật liệu khơng bị ơ xí hĩa
- Mạ điện các tiếp điểm
~ Thường xuyên kiểm tra và cĩ biện pháp khắc phục
-10-
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Muốn tiếp xúc tốt phải làm sạch mdi tiếp xúc Sau một thời gian nhất định, bất kỹ
một bề mặt nào đã được làm sạch trong khơng khí cũng đều bị phú một lớp uxýt ở
những mối tiếp xúc bằng vàng hay bằng bạc, lớp oxyt này chậm phát triển
Thơng thường, bề mật tiếp xúc được làm sạch bằng giấy nhám mịn và sau đĩ lau lại
bằng vải Nếu bề mặt tiếp điểm cĩ dính mỡ hoặc dầu phải lâm sạch bằng axêtơn rt ex đâu kh? o-oo | i —— yg! # 4= Sun Hình 1.5: Hình dạng của một số tiếp xúc cố định 6.4 Các nguyên nhân gây hư hồng tiếp điểm và biện pháp khắc phục 6.4.1 Nguyên nhân gây hư hang tiép diém :
~ Do bj oxy héa kim loai: do trên mặt tiếp xúc cĩ những lỗ chống nhỏ gây đọng lại hơi nước hay các bụi bin, cdc chất nây gây ra các phản ứng hĩa học tạo thành màng gỉ mỏng cĩ điện trở lớn gây cản trở tiếp xúc
~ Do ăn mịn điện hĩa: nếu chất liệu vật dẫn giữa các mặt tiếp xúc khác nhau, các vật
tiếp xúc nhau sẽ gây ra hiện tượng ăn mịn (mỗi vật liệu dẫn điện cĩ một điện thể nhất
định, độ âm điện nhất định, nếu kim loại nảo cĩ độ âm điện hơn sẽ bị ăn mịn)
~ Hư hỏng tiếp điểm do điện: tại những chỗ tiếp xúc, nếu khơng chắc chắn sẽ gây ra hỗ
quang, hồ quang sinh ra nhiệt độ và đốt cháy tiếp điểm 6.4.2 Biện pháp khắc phục
~ Với những mỗi tiếp xúc cố định nên phủ một lớp bảo vệ bên ngồi (bơi lên lớp mỡ,
quét sơn }
~ Khi thiết kế nên chọn các vật liệu dẫn điện cĩ điện thế giống nhau
- Sử dụng các vật liệu khơng bị ơ xí hĩa
- Mạ điện các tiếp điểm
~ Thường xuyên kiểm tra và cĩ biện pháp khắc phục
Trang 15-10-Trường CDNCN Thunh Húa Giáo trình: KHÍ Ụ ĐIỆN 7 Hồ quang và các phương nhấp đập tắt hồ quang 7.1 Quá trình hình thành hồ qưang A B A B ee H, _|id |e
Hình 1.6: Quá trình hình thành hồ quang quang
Trong khí cụ điện, hỗ quang thường xây ra ở các tiếp điểm khi cắt dịng điện
Trước đĩ khi các tiếp điểm đĩng điện trong mạch cĩ dịng điện, diện áp trên phụ tải là U cịn điện áp trên 2 tiếp điểm A, B bằng 0 Khi cắt điện 2 tiếp điểm A, B rời nhau
(Hz) lúc này dịng điện giảm nhỏ Tồn bộ điện áp U đặt lên 2 cực A, B do khoảng
cách d giữa 2 tiếp điểm rất nhỏ nên điện trường giữa chúng rất lớn (Vì điện trường
/4)
Do nhiệt độ và điện trường ở các tiếp điểm lớn nên trong khoảng khơng khí giữa 2
tiếp điểm bị ion hĩa rất mạnh nên khối khí trở thành dẫn điện (Gọi là plasma) sẽ xuất
hiện phĩng điện hề quang cĩ mật độ đồng điện lớn (104 - 105 A em”), nhiệt độ rất cao
(4000 - 5000°C) Điện áp càng cao dịng điện cảng lớn thì hồ quang càng mãnh liệt
Khi đồng, cất thiết bị (đặc biệt khi cáo, nhiệt độ và điện trường ở giữa các tiếp
điểm tiếp xúc lớn nên khơng khí trong mơi trường này bị ion hĩa rất mạnh (xuất hiện các hạt dẫn điện) và hình thành sự phĩng hồ quang điện
7,2 Tác hại của hồ quang
- Kéo đài thời gian đĩng cất: do cĩ hồ quang nên sau khi các tiếp điểm rời nhau nhưng đồng điện vẫn cịn tổn tại Chỉ khi hồ quang được dập tất hắn mạch điện mới
được cắt
~ Làm hỏng các mặt tiếp xúc: nhiệt độ hồ quang rất cao nên làm cháy, làm rỗ bề mặt
tiếp xúc, làm tăng điện trở tiếp xúc
- Gây ngắn mạch giữa các pha: do hồ quang xuất hiện nên vùng khí giữa các tiếp điểm trở thành dẫn điện, vùng khí này cĩ thể lan rộng ra lâm phĩng điện giữa các pha ~ Hồ quang cĩ thể gây cháy và gây tai nạn khác
7.3 Các phương pháp dập hỗ quang
-11-
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Gido trinh: Kit CỤ ĐIỆN
7, Hồ quang và các phương pháp đập tắt hồ quang
7.1 Quá trình hình thành hỗ quang
à T——I1 |
Hình 1.6: Quá trình hình thành hồ quang quang
Trong khí cụ điện, hồ quang thường xảy ra ở các tiếp điểm khi cắt dịng điện
Trước đĩ khi các tiếp điểm đĩng điện trong mạch cĩ dịng điện, điện áp trên phụ tải là U cịn điện áp trên 2 tiếp điểm A, B bằng 0 Khi cắt điện 2 tiếp điểm A, B rời nhau
(Hy) hic này địng điện giảm nhỏ Tồn bộ điện áp U đặt lên 2 cực A, B do khoảng
cách d giữa 2 tiếp điểm rất nhỏ nên điện trường giữa chúng rất lớn (V1 điện trường
Ula)
Đo nhiệt độ và điện trường ở các tiếp điểm lớn nên trong khoảng khơng khí giữa 2
tiếp điểm bị ion hĩa rất mạnh nên khối khí trở thành dẫn điện (Gọi là plasma) sẽ xuất hiện phĩng điện hồ quang cĩ mật độ dịng điện lớn (104 - 105 A fom’), nhiét d6 rit cao
(4000 - 5000°C) Điện áp cảng cao dịng điện cảng lớn thì hề quang cảng mãnh liệt
Khi đồng, cắt thiết bị (đặc biệt khi cấÐ, nhiệt độ và điện trường ở giữa các tiến
điểm tiếp xúc lớn nên khơng khí trong mơi trường này bị lon hĩa rất mạnh (xuất hiện
các hạt đẫn điện) và hình thành sự phĩng hồ quang điện 7.2 Tác hại của hỗ quang
~ Kéo dai thời gian đĩng cắt: đọ cĩ Hồ quang nên sau khi các tiếp điểm rời nhau
nhưng dịng điện vẫn cịn tồn tại Chỉ khi hồ quang được đập tắt hẳn mạch diện mới
được cắt,
+ Lam hong cdc mat tiếp xúc: nhiệt độ hỗ quang rất cao nên làm cháy, lâm rổ bề mặt
tiếp xúc, làm tăng điện trở tiếp xúc
~ Gây ngắn mạch giữa các pha: do hồ quang xuất hiện nên vùng khí giữa các tiếp điểm trở thành dẫn điện, ving khí này cĩ thể lan rộng ra làm phĩng điện giữa các pha ~ Hồ quang cĩ thể gây cháy và gây tai nạn khác
7.3 Các phương pháp dập hồ quang
Trang 16-il-Trưởng CBNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Nhìn chung hồ quang sinh ra đều khơng cĩ lợi (trừ hồ quang khi hàn để duy trì sự cháy), đo đĩ phải được dập tit trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo an tồn cho các
thiết bị cũng như con người,
Hồ quang cần phải được dập tắt trong khu vực hạn chế với thời gian ngắn nhất, tốc
độ mở tiếp điểm phải lớn mà khơng làm hư hỏng các bộ phận của khí cụ Đồng thời
năng lượng hồ quang phải đạt đến giá trị bé nhất, điện trở hồ quang phải tăng nhanh và việc dập tắt hỗ quang khơng được kéo theo quá điện ấp nguy hiểm, tiếng kêu phải nhỏ và ánh sáng khơng quá mạnh Để đập tắt hỗ quang ta dùng các biện pháp sau:
- Kéo dài hồ quang
- Dùng từ trường để tạo lực thơi hỗ quang chuyên động nhanh - Dung dong khi hay dầu đề thơi dập tắt hỗ quang,
- Dùng khe hở hẹp để hỗ quang cọ sắt vào vách hẹp này Dung phương pháp thổi bằng cách sinh khí
~ Phân chia hễ quang ra nhiều đoạn ngắn nhờ các vách ngăn Dập hỗ quang trong dầu mỏ ‘ Nội dung thực hành * Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ SL | Ghichi 1 |- Vậtliệu: 01 bộ + Bảng gắn các loại khí cụ điện + Day din dién + Đầu cốt các cỡ + Các trạm nỗi dây + Giấy, ghen cách điện, sử, thuỷ tỉnh cách điện các loại
+ Chỉ hàn, nhựa thơng, giấy nhám các loại,
Hĩa chất dáng để tâm sấy máy biến áp (chất keo đĩng rắn, vec-ni cách điện)
2 |- Dung cu va trang thiết bị: 01 bd
+ Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay
+ Máy cắt bê-tơng, máy mài cằm tay, máy mài hai
-12-
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Nhìn chung hỗ quang sinh ra đều khơng cĩ lợi (rừ hề quang khi hân để duy trì sự cháy), do đĩ phải được dập tắt trong thời gian ngắn nhất để đảm bảo an tồn cho các thiết bị cũng như con người
Hồ quang cần phải được đập tắt trong khu vực hạn chế với thời gian ngắn nhất, tốc độ mở tiếp điểm phải lớn mà khơng làm hư hỏng các bộ phận của khí cụ Đồng thời năng lượng hề quang phải đạt đến giá trị bé nhất, điện trở hỗ quang phải tăng nhanh và việc đập tắt hỗ quang khơng được kéo theo quả điện áp nguy hiểm, tiếng kêu phải nhỏ và ánh sáng khơng quá mạnh, Để dập tắt hỗ quang ta dùng các biện pháp sau:
~ Kéo dài hồ quang
~ Dùng từ trường để tạo lực thơi hồ quang chuyển động nhanh
~ Dùng dịng khí hay dầu để thơi đập tắt hồ quang
~ Đùng khe hở hẹp để hỗ quang eo sát vào vách hẹp này
~ Đũng phương pháp thơi bằng cách sinh khí
- Phân chia hỗ quang ra nhiều đoạn ngắn nhờ các vách ngăn - Dập hồ quang trong dầu mỏ 4 Nội dung thực hành * Chuẩn bị dụng cụ thiết bị TT Thiết bị, dụng cụ SL | Ghicha L | - Vat Héu: 01 bộ Bảng gắn các loại khí cụ điện Dây dẫn điện Đầu cốt các cỡ Các trạm nối đây + + + + Giấy, ghen cách điện, sứ, thuỷ tỉnh cách điện các loại
+ Chỉ hàn, nhựa thơng, giấy nhám các loại
Hĩa chất dùng để tâm sấy máy biến áp (chất keo đĩng, rin, vẹc-ni cách điện)
2 |- Dung cy va trang thiệt bị: 01 bộ + Bộ để nghề điện, cơ khí cằm tay
+ Máy cắt bê-tơng, máy mài cầm tay, máy mài hai
Trang 17
-12-Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
đá, khoan điện để bản, khoan điện cẩm tay, máy nền
khí
+ VOM, MQ, TeraQ, Ampare kim + Tủ sấy điều khiển được nhiệt độ
+ Bộ mơ hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động
được (dùng cho học về cầu tạo và nguyên lý hoạt động) Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động được): 3 | Đây nội, lắc căm 01 bộ * Thực hành
BI Nhận thiết bị vật tư B2 Kiểm tra khí cụ điện
B3 Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện B4 Lắp đặt khí cụ điện đĩng cắt
BS Lap đặt khí cụ điện bảo vệ
B6, Lắp đặt thiết bị đo lường điện 2 cực
B7 Lắp đặt thiết bị đo lường điện 4 cực
B8 Kết nối các khí cụ điện
Câu hỗi trắc nghiệm lựa chọn
Đọc kỹ các câu hỏi, chọn ý trả lời đúng nhất và tơ đen vào ơ thích hợp ở các cột bên : a Khí cụ điện cao thể - hạ thế b Khi cụ điện dùng trong mạch AC và DC nhiệt d Cả a, b và e đều sai c KCP làm việc theo nguyên lý điện từ, cảm ứng,
TT Nội đụng câu hồi ajb|cID
1.1.) Khí cụ điện phân loại theo cơng dụng gồm cĩ các loại sau: |n |q ịn ja Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ DIE: đá, khoan điện để bàn, khoan điện cẩm tay, máy nén khí
+ VOM, MQ, TeraQ, Ampare kim + Tủ sấy điều khiến được nhiệt độ
+ Bộ mơ hình dàn trải các loại khí cụ điện hoạt động
được (dùng cho học về cấu tạo và nguyên lý hoạt động) Các loại khí cụ điện như trên (vật thực, hoạt động được): 3 | Dây nội, lắc cắm 01 bộ * Thực hành BI Nhận thiết bị vật tr B2 Kiểm tra khí cụ điện
B3 Tháo lắp, sửa chữa khí cụ điện B4 Lắp đặt khí cụ điện đĩng cắt
B5 Lắp đặt khí cụ điện bảo vệ
B6 Lắp đặt thiết bị đo lường điện 2 cực B7 Lắp đặt thiết bị đo lường điện 4 cực B8 Kết nối các khí cụ điện
Câu hưi trắc nghiệm lựa chọn
Đọc kỹ các câu hỏi, chọn ý tra loi ding nhất và tơ đen vào ơ thích hợp ở các cột bên : TT Nội dung câu hỏi a|bl|eID a Khí cụ điện cao thế - hạ thế b, Khí cụ điện dùng trong mạch AC và DC nhiệt d Caa, b và c đều sai,
1.1.| Khí cụ điện phân loại theo cơng dụng gồm cĩ các loại sau:
Trang 18~-131-Trường CĐNCN Thanh Héa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Trường CĐNCN Thanh Háa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN a Vật liệu làm tiếp điểm, lực ép lên tiếp điểm, mật độ dong dién
b, Hình dang tiếp điểm, nhiệt độ tiếp điểm, diện tích
1.2 | Yêu cầu cơ bản đối với KCP là: a jo fo lo
a, KCP phải đảm bảo sử dụng lâu dài với các thơng số
kỹ thuật ở định mức
b, Vật liệu cách điện phải tốt, làm việc phải tốt trong
các mơi trường , khí hậu
c KCD phai ổn định nhiệt ổn định điện động, lâm
việc chính xác, an tồn, gọn nhẹ, rẻ tiễn
1.3.| Khí cụ điện phân loại theo điện áp cĩ các loại: à|di|ịnl|n a, Khí cụ điện cao thé - Khí cụ điện hạ thế
b Khí cụ điện dùng trong mạch điên AC và DC ©, Khí cụ điện điện từ, cảm ứng, nhiệt
d Cả a và b đúng
!.4.| Đề thuận tiện cho nghién ciu, su dung, KCD duge phinralo |o ja ja
các loại : , `
a Theo cơng dụng, theo điều kiện làm việc va bao vệ b Theo nguyễn lý lâm việc, theo loại điện áp, theo loại dịng điện e Theo cấu tạo d Ca a va b đúng, 1.5.] Khi cu dién phan loai theo nguyén ly lam viée cé cac loa: fo jo ịn fo a Điện từ, cảm ừng, nhiệt b, Điện tứ, cảm ứng, nhiệt cĩ tiếp điểm và khơng cĩ tiếp điểm c, Cả a và b đúng d Caa va b sai L.6.| Những yếu tổ ảnh hưởng tới điện trở tiếp xúc bao gồn: ala jo {io -14- a Vật liệu lâm tiếp điểm, lực ép lên tiếp điểm, mật độ đơng điện
b Hình dạng tiếp diễm, nhiệt độ tiếp điểm, diện tích
12.| Yêu cầu cơ bản đối với KCP là: al|nl|a jo
a, KCĐ phải đâm bảo sứ dụng lâu dài với các thơng số kỹ thuật ở định mức
b Vật liệu cách điện phải tốt, làm việc phai tốt trong các mơi trường , khí hậu
ce KCĐ phải ơn định nhiệt, ồn định điện động, làm
việc chính xác, an tồn, gọn nhẹ, rẻ tiền
1.3.) Khí cụ điện phân loại theo điện áp cĩ các loại: o flo jo jo
a Khí cụ điện cao thế - Khí cụ điện hạ thế
b Khi cụ điện dùng trong mạch điên AC va DC e Khí cụ điện điện từ, cảm ứng, nhiệt
đ Cả a và b đúng
144.| Đề thuận tiện cho nghiên cứu, sử dụng, KCP được phân ra|n |n jo {oa các loại : `
Trang 19Trường CDNCN Thanh Hea Giáo trình: KHÍ C Ụ ĐIỆN tiên xúc c Cả a và b đúng d Caa va b sai
Tiếp xúc diện phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
a Thực hiện tiếp xúc chắc chấn, ốn định nhiệt, điện
động khi cĩ dịng ngắn mạch
b Khơng phát nĩng quá giá trị cho phép đối với dang
điện định mức, sức bần cơ khí cao
6 Chịu được tác dụng của mơi trường, ở nhiệt độ cao
khơng bị ơxy hố
d Cả a, b và c đều đúng
1.8 Các tiếp điểm bị hư hỏng là do:
a Ăn mịn kim loại, ơ xy hố, do điện và điện thé hod
b Khơng bơi trơn tiếp điểm bằng đầu mỡ
c Tiếp điểm quá bé „ đ Cả a, b và ơ đều đúng
.! Hồ quang điện cĩ tác hại
a Làm hơng bể mặt tiếp xúc, cĩ thể gây cháy và gây
tai nạn khác
b Gây ngắn mạch giữa các pha, kéo dài thời gian cất e Kéo dài hỗ quang, tăng nhanh thời gian đồng, cất d Câu a và b đúng 1.10 Các phương pháp dập tắt hồ quang gồm cĩ: a Kéo đài hỗ quang, phân chia hỗ quang ra nhiều đoạn ngắn b Dũng cuộn đây thơi từ kết hợp với buồng đập hồ quang ~15- Trường CĐNCN Thanh Hĩa tiếp xúc c Cia vib đúng d Cia va b sai
Tiếp xúc điện phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
a Thực hiện tiếp xúc chắc chắn, 6n định nhiệt, điện
động khí cĩ dịng ngắn mạch
b Khơng phát nĩng quá giá trị cho phép đối với dong
điện định mức, sức bền cơ khí cao
e Chịu được tác dụng của mơi trường, ở nhiệt độ cao
khơng bị ơxy hố
d Cả a, b và c đều đúng
1.8 Các tiếp điểm bị hư hỏng là đo:
a Ăn mịn kim loại, ơ xy hố, do điện và điện thể hố
b Khơng bơi trơn tiếp điểm bằng đầu mỡ c Tiếp điểm quá bé `
d Cả a, b và c đều đúng
19, Hỗ quang điện cĩ tác hại
a Làm hỏng bề mặt tiếp xúc, cĩ thể gây cháy và gây
tai nạn khác
b Gây ngắn mạch giữa các pha, kéo đài thời gian cắt e Kéo dài hồ quang, tăng nhanh thời gian đồng, cắt
d Cau a va b ding
1.19
Các phương pháp dap tit hd quang gồm cĩ:
Trang 20Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN o Dập hỗ quang trong dâu, thơi bằng cách sinh khí d Cả a, b và c đều đúng Những vật liệu dùng làm các tiếp điểm cổ định và ở điện áp cao thường là: , a Đồng, thép
b Bac - vonfram, bac - niken, đồng - vonfram
c Đồng - vonfram , Platin (bạch kim)
d Bac, déng, platin, vonfram, niken
1.12 Đổi với mật độ dịng điện đã cho trước, muốn giảm phát
nĩng tiếp điểm thì vật liệu phải: a, Phải cĩ độ mềm dẻo
b Cĩ điện trở suất nhỏ, khả năng tỏa nhiệt cao e, Cĩ bề mặt xú xi (vật đúc)
d, Cả a, b và c đều đúng *
1.134 Trạng thái làm việc bình thường của khí cụ điện là: a Các khí cụ điện làm việc với dịng điện định mức b Các khí cụ điện làm việc với điện ấp định mức c Các thơng số kỹ thuật khơng vượt quá trị sé dint mức d, Cả a, b và c đều đúng 1.14 Vật liệu cách điện được chia thành các cấp chịu nhiệt theo thử tự như sau: aA,Y,E,F,H,C,B c ¥,E,F,H,C,B,A b.Y,A,E,B,F,H,C, d.H,C,B,A,Y,E,F 1.15 Tiếp xúc hình ngĩn của đồng và hợp kim đồng cĩ nhiệt độ cho phép là: a 110°C) - 16 - Trường CĐNCN Thanh Hĩa ¢ Dập hỗ quang trong dầu, thơi bằng cách sinh khí d Cả a, b và c đều đúng Những vật liệu dùng lâm các tiếp điểm cơ định và ở điện áp cao thường là: a, Đồng, thép,
b Bạc - vonfram, bạc - niken, déng - vonfram € Đồng - vonfram , Platin (bạch kim)
d Bạc, đồng, platin, vonfram, niken
112 Đổi với mật độ dịng điện đã cho trước, muốn giảm phát
nĩng tiếp điểm thì vật liệu phải: a Phải cĩ độ mềm dẻo b Cĩ điện trở suất nhỏ, khả năng tỏa nhiệt cao e Cĩ bề mặt xù xì (vật đũc) d, Cả a, b vac déu ding
113 Trang thái làm việc bình thường của khí cụ diện là: a Các khí cụ điện làm việc với dịng điện định mức b, Các khí cụ điện làm việc với điện áp định mức
Trang 21Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN b.120CC) b.1200C) c 750C) e 750C) d.90°C) | d 90°C) 1,16 Vật liệu cách điện cấp B cĩ nhiệt độ cho phép (CC): o lo jo ia 1.16 Vật liệu cách điện cấp B cĩ nhiệt độ cho phép (CO): mịn |øjn a 110 (°C) a 110 (C) b 130 °C) b 130 °C) 0 75 PC) © 75 ỨC) 4.90 °C) 490°C)
1.17 Ché d6 làm việc dai han là chế độ khí cụ làm việc trong In | lo lo 7 1.17 Chế độ làm việc dài hạn là chế độ khí cụ làm việc trong Íq Ín |n lo
thời gian t: thời gian t:
a Thời gian L> t; 1, là thời gian phát nĩng của KCĐ a Thời gian t> t¡; †, là thời gian phát néng cba KCD b Thời gian L< t; t, là thời gian phát nĩng của KCĐ, b Thời gian t< t; (¡là thời gian phát nĩng của KCĐ e Thời gian của một chu kỳ lâm việc e Thời gian của một chu kỳ làm việc
Trang 22-17-Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Mã bài Chương 2: Thời lượng (giờ) MHĐCN 010502 KHÍ CỤ ĐIỆN ĐĨNG CÁT It th KT 07 10 01 Mục tiêu:
- Trinh bày cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các loại khi cụ điện đĩng cắt thường dùng trong cơng nghiệp và dân dụng,
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện đĩng, cắt nĩi trên, đảm bảo an tồn cho
người và các thiết bị theo TCVN
- Tỉnh chọn được các loại khí cụ điện đĩng cất thơng dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ
thé `
~ Tháo lắp, phán đốn và sửa chữa hư hơng các loại khí cụ điện đồng cắt đạt các thơng
số kỹ thuật và đảm bảo an tồn, Nội dung: Đề thực hiện mục tiêu bài học này, nội dung bao gồm: * Cấu tạo * Nguyên lý hoạt động * Tính chọn khí cụ điện đĩng cắt
* Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hỏng
* Sửa chữa khi cụ điện đĩng cẮI
Pham vi: Cau dao, dao cach ly, may cắt phụ tải, máy cất dầu, áp tơ mát 1 Cầu dao (CD, SW) Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Mã bài Chương 2: Thời lượng (giờ) MHĐCN 010502 KHÍ CỤ ĐIỆN ĐĨNG CÁT It th KT 07 10 01 Mục tiêu:
~ Trình bây cấu tạo và nguyên lý hoạt động cua các loại khí cụ điện dong cắt thường dùng trong cơng nghiệp và dân dụng
- Sử dụng thành thạo các loại khí cụ điện dĩng cất nĩi trên, đâm bảo an tồn cho
người và các thiết bị theo TCVN
~ Tính chọn được các loại khí cụ điện đĩng cất thơng dụng theo yêu cầu kỹ thuật cụ thể `
~ Tháo lấp, phán đốn và sửa chữa hư hơng các loại khí cụ điện đồng cất đạt các thơng
số kỹ thuật và đảm bảo an tồn Nội dung: Để thực hiện mục tiêu bài học này, nội dung bao gồm: * Cấu tạo, * Nguyên lý hoạt động * Tính chọn khi cụ điện đĩng cắt
* Hư hỏng và các nguyên nhân gây hư hơng
* Sửa chữa khí cụ điện đĩng cắt
Trang 23-18-Trưởng CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN 1.1 Định nghĩa
Cau dao là khí cụ điện dùng để đĩng cắt mạch điện bằng tay sử dụng trong các
mạng điện cĩ điện áp tới 500V
1.2 Ký hiệu và cấu tạo 1.3.1 Xỹ hiệu ml Cầu đao được cấu tạo bởi 12.2 Cu tạo các thành phần chính sau: ~ Lưỡi đao chính ~ Lưỡi đao phụ ~ Ngằm tiếp xúc Câu dao cĩ cầu dao phụ: 1 Lưỡi đao chính 2 Tiếp xúc tĩnh (ngầm) 3 Lưỡi đao phụ 4 Lồ xo bật nhanh - Đề cách điện - Nắp cầu dao - Là xo bật nhanh - Cực đâu day
- Hình 2.2: Các bộ phận của cầu dao -
Trong cầu dao thì các bộ phận tiếp xúc là rất quan trọng Theo cách hiểu thơng
thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để dịng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác Mặi tiếp xúc giữa các vật gọi là bề mặt tiếp xúc
Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đĩng mở, tiếp điểm là tiếp điểm kẹp (cẩm),
Lưỡi dao được gắn cĩ định một đầu, đầu kia được gắn vào tay nắm của cầu dao Vật
liệu chế tạo cho các vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằng bạc, đồng, plabn,
vonfram, niken và hữu hạn mới đùng vàng, Bạc cĩ tính dẫn điện và truyền nhiệt tắt, platin (bạch kim) khơng cĩ lớp ơxyt, điện trở tiếp xúc bẻ, vofram cĩ nhiệt độ nĩng
chảy cao và chống bào mịn tốt đẳng thời cĩ độ cửng lớn
Trong đĩ đồng và đồng thau cùng với những kim loại hoặc hợp kim cĩ nhiệt độ
nĩng chảy cao là được sử dụng rộng rãi nhất
Bu lơng, vít được làm bằng thép, đùng để ghép các vật tiếp xúc cĩ định với nhau
Mỗi một cực của cầu đao cĩ bu lơng hoặc lỗ để đấu nỗi đây vào -19- 12 10 ›ụ Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN 1.1 Định nghĩa
Cầu đao là khí cụ điện dùng để đĩng cất mạch điện bằng tay sử dụng trong các
mạng điện cĩ điện áp tới 500V
1.2 Ký hiệu và cấu tạo 12.1 Kỹ hiệu | | tí Cầu đao được cấu tạo bởi 1.2.2 Cần tạo các thành phần chính sau: - Lưỡi dao chính - Lưỡi đao phụ - Ngằm tiếp xúc Câu dao cĩ cầu dao phụ: 1 Larỡi đao chính 2 Tiếp xúc tĩnh (ngầm) 3, Lưỡi dao phụ 4 Lị xo bật nhanh - Đề cách điện ~ Nắp cầu dao ~ Lị xo bật nhanh ~ Cực đấu đây
- Hình 2.2: Các bộ phận cũa cầu đao -
Trong cầu đao thì các bộ phận tiệp xúc là rất quan trọng Theo cách hiệu thơng
thường, chỗ tiếp xúc điện là nơi gặp gỡ chung hai hay nhiều vật dẫn để đồng điện đi từ vật dẫn này sang vật dẫn khác Mặt tiếp xúc giữa các vật gọi là bề mặt tiếp xúc
Tiếp xúc ở cầu dao là dạng tiếp xúc đĩng mở, tiếp điểm là tiếp điểm kẹp (cắm)
Lưỡi dao được gắn cố định một đầu, đầu kia được gần vào tay năm của cầu dao Vật
liệu chế tạo cho các vật dẫn, điểm tiếp xúc thường làm bằng bạc, đồng, platin,
vonfram, niken và hữu hạn mới đùng vàng Bạc cĩ tính dẫn điện và truyền nhiệt tốt, platin (bạch kim) khơng cĩ lớp ơxyt, điện trở tiếp xúc bé, voffam cĩ nhiệt độ nĩng
chảy cao và chống bào mịn tốt đồng thời cĩ độ cứng lớn
Trong đĩ đồng và đồng thau cùng với những kim loại hoặc hợp kim cĩ nhiệt độ nĩng chảy cao là được sử dụng rộng rãi nhất
Bu lơng, vít được làm bằng thép, dùng để phép các vật tiếp xúc cố định với nhau
Mỗi một cực của cầu đao cĩ bu lơng hoặc lỗ để đấu nối đây vào
Trang 24
-19-Trưởng CBNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Tay nắm được làm bằng vật liệu cách điện tốt cĩ thể là bằng sử, phíp hoặc mi ca
Nap che chắn được làm bằng nhựa hay phíp
Đề được làm bằng sứ, nhựa hoặc phíp Cĩ một số cầu dao do cơng dụng của từng
thiết bị mà người ta gắn thêm dây chảy (cầu chỉ) để bảo vệ ngắn mạch
1.3 Phân loại
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau:
- Phân loại theo số cực: Ì cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực ~ Phân loại theo điện áp định mức: 250V, 380V, 500V ~ Phân loại theo dịng định mức: 10A, 15A, 25A, 60A, 75A ~ Phân loại theo vật liệu cách điện: nhựa, đá, sử
~ Phân loại theo kiểu bảo vệ: loại cĩ nắp và loại khơng cĩ nip
~ Phân loại theo yêu cầu sử dụng: loại đầu dao cĩ cầu chì và loại khơng cĩ cầu chỉ
1.4 Cơng dụng
Được sử dụng trong mạch điện để đĩng cắt mạch điện, đổi nối mạch điện, đảo
chiều quay ĐC \
Cầu dao thường được dùng để đĩng ngất và đổi nối mạch điện, với cơng suất nhỏ
và những thiết bị khi làm việc khơng cần thao tác đĩng cất nhiều lần, Nếu điện ấp cao
hơn hoặc mạch điện cĩ cơng suất trung bình và lớn thì cầu dao thường chỉ làm nhiệm
vụ đơng cắt khơng tải Vì trong trường hợp này khi ngất mạch hỗ quang sinh ra sẽ rất lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hỏng trong một thời gian rất ngắn và khơi mào cho việc phát sinh hồ quang giữa các pha, từ đỏ vật liệu cách điện sẽ bị phá hỏng, gây nguy hiểm cho thiết bị và người thao tác
2 Nút Nhắn (Nút Bấm)
Hình 2.3 : Nút nhấn
2.1 Định nghĩa
Nút nhân (nút điều khiến) là khí cụ điện dùng để đĩng ngất từ xa cáo thiết bị điện,
các dụng cụ báo hiệu, chuyển đổi mạch điều khiển
~20-
Trudng CDNCN Thanh Hoa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Tay nắm được làm bằng vật liệu cách điện tốt cĩ thể là bằng sứ, phíp hoặc mi ca Nap che chắn được làm bằng nhựa hay phip
Đề được làm bằng sử, nhựa hoặc phíp Cĩ một số cầu dao do cơng dụng của từng
thiết bị mà người ta gắn thêm dây chây (cầu chì) để bảo vệ ngắn mạch 1.3 Phân loại
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau:
~ Phân loại theo số cực: Í cực, 2 cực, 3 cực, 4 cực
- Phân loại theo điện áp định mức: 250V, 380V, 500V
~ Phân loại theo dịng định mức: 10A, 15A, 25A, 60A, 75A = Phân loại theo vật Hiệu cách điện: nhựa, đá, sử
~ Phân loại theo kiểu bảo vệ: loại cĩ nắp và loại khơng cĩ nắp,
- Phan loại theo yêu cầu sử dụng: loại cầu dao cĩ cầu chì và loại khơng cĩ cầu chì 1.4 Cơng dụng
Được sử dụng trong mạch điện để đĩng cất mạch điện, đổi nối mạch điện, đảo
chiều quay ĐC
Cầu dao thường được dùng để đĩng ngất và đổi nổi mạch điện, với cơng suất nhỏ
và những thiết bị khi làm việc khơng cần thao tác đĩng cắt nhiều lần Nếu điện áp cao
hơn hoặc mạch điện cĩ cơng suất trung bình và lớn thủ cầu dao thường chỉ làm nhiệm
vụ đĩng cất khơng tải Vì trong trường hợp này khí ngắt mạch hỗ quang sinh ra sẽ rất lớn, tiếp xúc sẽ bị phá hỏng trong một thời gian rất ngắn và khơi mào cho việc phát sinh hồ quang giữa các pha, từ đĩ vật liệu cách điện sẽ bị phá hỏng, gây nguy hiểm cho thiết bị và người thao tác
2 Nút Nhắn (Nút BẤm)
$26
Hình 2.3 : Nút nhấn
2.1 Định nghĩa
Nút nhấn (nút điều khiển) là khí cụ điện dùng để đĩng ngất từ xa các thiết bị điện,
các dụng cụ báo hiệu, chuyển đổi mạch điều khiển
Trang 25
-20-La
Trường CDNCN Thanh Hĩa 2.2 Ký hiệu và phân loại 3.2.1 Kỹ hiệu # Nữ! nhân don ale —~[- Nút nhấn thường đĩng * Mặt nhấn liên động 1 _+_ 3.3.2 Phân loại Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau Nút nhấn liên động
œ Phân loại theo kiểu ding bên ngồi
~ Kiểu hở: ví dụ nút nhấn sử dụng trên cửa tú điện ~ Kiểu kín: được đặt trong hộp nhựa, hộp sit
~ Kiểu bảo vệ: được đặt trong hộp chống bụi, chống nước, chống nề
b, Phân loại theo yêu cầu điều khiển ~ Nút bấm đơn ‹ ~ Nút bấm kép - Nút bấm tự giữ ~ Nút bấm khơng tự giữ € Phân loại theo kết cấu bên trong ~ Loại cĩ đến báo ~ Loại khơng cĩ đèn báo 3.3.3 Cơng dụng
~ Dùng để phát tiến hiệu cho cơ cầu chấp hành (phát tín hiệu cho cơng tắc tơ, khởi động ti, role .)
- Dùng để thay đổi chế độ làm việc của hệ thơng
(Cho động cơ quay thuận, quay ngược ) - Dũng để thơng báo: chuơng điện, báo cháy Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN wel aa Nút nhấn thường mở -21- EN mg lào thỏ in,
Truéng CDNCN Thanh Hoa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN 2.2, Ky hiệu và phân loại 3.3.1 Ký hiệu rà # Nút nhấn thường mở * Nút nhẫn đơn —l— —— Nút nhẩn thường đĩng * Nút nhấn liên động a " Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau Núi nhấn liên động 2.2.2 Phân logi
a Phiin logi thea kiéu đúng bên ngồi
- Kiểu hở: ví dụ nút nhấn sử dụng trên cửa tủ điện ~ Kiểu kin: được đặt trong hộp nhựa, hộp sit
~ Kiểu bảo vệ: được đặt trong hộp chống bụi, chống nước, chống nỗ b Phân loại theo yêu cầu điều khiển ~ Nút bấm đơn, ‹ ~ Nút bấm kép ~ Nút bấm tự giữ - Nút bẩm khơng tự giữ e Phân loại theo kết cầu bên trong - Loại cĩ đèn báo ~ Loại khơng cĩ đèn báo 2.2.3 Cơng dụng
- Dùng để phát tiễn hiệu cho cơ cầu chấp hành (phát tín hiệu cho cơng tắc tơ, khởi động từ, rơ le )
~ Dùng để thay đổi chế độ làm việc của hệ thống
(Cho động cơ quay thuận, quay ngược )
- Dũng dé thơng báo: chuơng điện, báo cháy
Trang 26
-21-Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
2.2.4 Cdu tạo và ngiyên lý làm việc
a Câu tạo: gồm các bộ phận chính sau: tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm động, cơ cấu lị xo,
vỏ bảo vệ
b Nguyên lÿ làm việc (vei nit nhẫn khơng tự giữ)
* Nút nhẫn thường mớ: Khi cĩ lực tác động vào nút nhắn, tiếp điểm động sẽ thay đỗi trạng thái và tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh tạo kín mạch và phát tín hiệu điện tới thiết bị điện Khi thơi khơng tác dụng lực vào nút nhấn, tiếp điểm động trở về trạng thái ban
đầu
* Niữt nhẫn thường đồng: Khi cĩ lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm động sẽ thay
dai trạng thái và tách khỏi tiếp điểm tĩnh tạo hở mạch để ngất tiến hiệu điện từ thiết bị điện Khi khơng cịn lực tác dụng, tiếp điểm động trở về trạng thai ban dầu,
* Nút nhắn liên động: Khi tác dụng lực vào nut nhắn, tiếp điểm thường đĩng sẽ mở ra, tiếp điểm thường mở sẽ đĩng lại Khi khơng cịn lực tác dụng, các tiếp điểm trở về trạng thái ban đầu,
3.2.3 Các tiơng số kỹ thuật
~ Dịng điện cho phép đi qua tiếp điểm < SA
~ Điện áp đặt vào tiếp điểm cho phép < 600V
- Số lần thao tác đĩng ngắt ở chế độ khơng tải khoảng 1000000 lần, ở chế độ cĩ tải khoảng 200000 lần
- Quy ước màu: màu đỏ là đừng hệ thống, màu xanh là khởi động hệ thơng
3 Cơng Tắc (CT, K, 8)
Trường CĐNCN Thanh Hỏa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN 2.2.4 Câu tạo và nguyên {ý lầm việc
a Câu tao: gồm các bộ phận chính sau: tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm động, cơ cầu lị xo,
vỏ bảo vệ
b Nguyên {ý làm việc (với nút nhẫn khơng tự gi
* Nút nhẫn thường mỡ: Khi cĩ lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm động sẽ thay đổi
trạng thái và tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh tạo kín mạch và phát tín hiệu điện tới thiết bị điện Khi thơi khơng tác dụng lực vào nút nhân, tiếp điểm động trở về trạng thải ban
dầu
* Nút nhẫu thường đồng: Khi cĩ lực tác động vào nút nhấn, tiếp điểm động sé thay
đổi trạng thải và tách khỏi tiếp điểm tĩnh tạo hở mạch để ngất tiến hiệu điện từ thiết bị
điện Khi khơng cịn lực tác dụng, tiếp điểm động trở về trạng thái ban dầu
* Nút nhẫu liên động: Khi tác dụng lực vào nút nhấn, tiếp điểm thường đĩng sẽ mở
ta, tiép điểm thường mở sẽ dong lại Khi khơng cịn lực tác dụng, các tiếp điểm trở về
trang thái bạn đầu,
3.2.5 Cúc thơng số kỹ thuật
- Dịng điện cho phép đi qua tiếp điểm < 5A
- Dién áp đặt vào tiếp điểm cho phép < 600V
Trang 27~22-él bi an ay bj we al
Trường CDNCN Thanh Ha Giáo trình: KHÍ C Ụ ĐIỆN Cơng tắc là khí cụ điện ding để đồng ngất mạch điện, đổi nối mạch điện, khống
chế quá trình hoạt động của những mạch cĩ cơng suất nhỏ với đồng định mức cho phép đi qua là < 5A và điện áp đặt vào < 500V 3.3 Ký liện Tư — ở ae —— ế @ % —, 3.3 Phân loại Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau cơng tÍc 2 cực cơng tắc 3 cực cơng tắc 4 cực cơng tắc hành trình
#& Phân loại theo hình đẳng bên ngồi
Kiểu hờ, kiểu kín, kiểu bảo vệ
%, Phân loại theo cơng dụng ~ Cơng tắc đĩng - ngất trực tiếp - Cơng tắc chuyển mạch (cơng tắc 3 cực, 4 cực, 6 cực ) ~ Cơng tắc hành trình 3.4 CẤu tạo và cơng dụng 3.4.1 Câu tựo Gằm những thành phần chính sau: tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, cơ cấu lị xo, vỏ bảo vệ 3.4.2 Cơng dung
- Cơng tắc đồng - ngất trực tiếp: dùng để đồng — ngắt trực tiếp mạch điện, các thiết bị điện (đèn, chuơng điện )
~ Cơng tắc chuyển mạch (cơng tắc 3 cực, 4 cực, 6 cực ): dùng để chuyển đổi mạch
điện, đỗi nỗi mạch điện -23- LIÊN xo, đổi + bị bạn hay thị tải
Trường CDNCN Thanh Húa Giáo trình: KHÍ Cĩ Ụ DIỆN Cơng tắc là khí cụ điện ding dé dong ngất mạch điện, đổi nối mạch điện, khổng chế quá trình hoạt động của những mạch cĩ cơng suất nhơ với dịng định mức cho
phép đi qua là < 5A và điện áp đặt vào < 500V 3.2 Ký hiệu A —_” _ be £ J 3.3 Phân loại Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau cơng tắc 2 cực cơng tắc 3 cực cơng tắc 4 cực cơng tắc hành trình
q, Phân loại theo hình đẳng bên ngồi
Kiểu hở, kiểu kín, kiểu bảo vệ
b, Phân loại theo cơng dung - Cơng tắc đồng - ngất trực tiếp ~ Cơng tắc chuyển mạch (cơng tác 3 cực, 4 cực, 6 cực ) ~ Cơng tắc hành trình 3.4, Cầu tạo và cơng dụng 3.4.1 Cầu ‘go Gồm những thành phần chính sau: tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, cơ cầu lị xo, vỏ bảo vệ 3.4.2 Cơng dụng
~ Cơng tắc đĩng - ngất trực tiếp: dùng để đĩng — ngất trực tiếp mạch diện, các thiết bị
điện (đèn, chuơng điện )
- Cơng tắc chuyển mạch (cơng tắc 3 cực, 4 cực, 6 cực ): dùng để chuyên đổi mạch điện, đãi nỗi mạch điện
Trang 28
-23-Trường CGĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
- Cơng tắc hành trình: đùng để đĩng ngất mạch điện điều khiển, tự động khống chế
quá trình chuyên động của hệ thống 4 Dao Cach Ly (DS disconnecting Switch)
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
~ Cơng tắc hành trình: dùng để đĩng ngất mạch điện điều khiển, tự động khống chế
quá trình chuyển động của hệ thơng 4, Dao Cach Ly (DS: disconnecting Switch)
Hinh 2.5 : Dao cach ly 4.1, Dinh nghia %
Dao cách ly là khí KCĐ dùng để đĩng cất mạch điện trong mạng điện áp cao khi khơng tải hay khí cĩ tải nhỏ Tạo khoảng hở cách điện trơng thấy được giữa bộ phận mang điện và bộ phận cắt điện nhằm mục đích đảm bảo an tồn, tạo tâm lý yên tâm cho nhân viên sữa chữa
4.2 Cấu tạo và nguyên lý làm việc
4.2.1 CẤU tao
Dao cách ly gần giống như cầu dao hạ thể nhưng vì dao cách ly làm việc ở điện áp
cao nên các phụ kiện thường lớn hơn
Cấu tạo của dao cách ly gồm các bộ phận chính sau: lưỡi dao, sứ cách điện, ngàm
cố định, cơ cầu truyền đơng đầu cưc đấu đây „7 oF Hình 2.6: Các bộ phận của đao cách ly ~24- Hình 2.5 : Dao cách ly 4.1 Định nghĩa - *
Dao cách ly là khí KCĐ dùng để đĩng cất mạch điện trong mạng điện áp cao khi khơng tải hay khi cĩ tải nhỏ Tạo khoảng hở cách điện trơng thấy được giữa bộ phận
mang điện và bộ phận cất điện nhằm mục đích đảm bảo an tồn, tạo tâm lý yên tâm
cho nhân viên sữa chữa,
4.2, CẤu tạo và nguyên lý làm việc
4.2.1 CÂu tạo
Dao cách ly gần giếng như cầu dao hạ thể nhưng vì dao cách ly làm việc ở điện áp
cao nên các phụ kiện thường lớn hơn
Cầu tạo của đao cách ly gồm các bộ phận chính sau: lưỡi dao, sứ cách điện, ngầm
cố định, cơ cấu truyền đơng đầu cực đấu đây
Hình 2.6: Các bộ phận của dao cách ly
Trang 29
Trường CDNCN Thanh Hán Giáo trình: KHÍ C U ĐIỆN
1~— Sử cách điện - 2— Lưỡi đao - 3~ Ngàm cố định
4~ Đây dẫn 8~ Hệ thống truyền động
Đo dao cách ly khơng cĩ buồng dập hồ quang vì vậy khi thao tác phải ở chế độ
khơng tải bay tải nhỏ Khi thao tác cĩ thể thực hiện bằng tay hoặc bằng cơ cấu truyền
động
4.3 Phân loại
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau
a Phân loại theo vị trí lắp đặt
DCL lip dat trong nhà, DCL, lắp đặt ngồi trời b, Phân loại theo số cực
ĐCI 1 cực, DCL 3 cực liên động
œ Phân loại theo cách thao tắc
Thao tác bằng tay, thao tác bằng cơ cấu truyền động
d Phân loại theo cầu tạo
ĐCT đặt ngang, DCL đặt đứng, 4.4 Tinh chon dao cah ly
Dao cách ly được lựa chọn theo các điều kiện định mức và được kiểm tra theo điều kiện ấn định lực điện động và én định nhiệt:
~ Điện áp định mức: Uam pet > am tuải
~ Dong dién dinh mite: Tom pct = Trax
- Dong dign én dinh lye dign dong: Imax hex 2 [t ~ Dịng điện ơn định nhiệt trong thời gian: ạạn: t„„>T|—t ‘ode (ax: duoc sinh ra khi ta cất các phụ tải và làm đường đây đao động) 4.5 Dao cắt phụ tải
Là khí cụ điện dùng để đĩng cắt đồng điện phụ tải Dao cắt phụ tải cĩ cần tạo gọn nhẹ, rẻ, vận hành đơn giản Nĩ gồm hai bộ phận cấu thành: bộ phận đĩng cất điều
khiển bằng tay và cầu chì -35- TÊN — chế 4 khi han tấp am
Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN 1—~ Sứ cách điện 2-— Lưỡi dao 3—Ngàm cố định
4~ Đây dẫn 5~ Hệ thống truyền động 4.2.2 Nguyên lÿ làm việc
Đo dao cách ly khơng cĩ buồng đập hồ quang vì vậy khi thao tác phải ở chế độ
khơng tải hay tải nhỏ Khi thao tác cĩ thẻ thực hiện bằng tay hoặc bằng cơ cầu truyền
động
4.3 Phân loại
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau
a, Phan loại theo vị trí lắp đặt
DCL lắp đặt trong nhà, DCL lắp đặt ngồi trời
b Phân loại theo số cực
DCI ! cực, DCL 3 cực liên động,
c Phân logi theo cach thao tic
Thao tác bằng tay, thao tác bằng cơ cấu truyền động dt, Phí loại theo cu tạo
DCI đặt ngang, DCI đặt đứng, 4.4 Tính chọn đao cáh ly
Dao cach ly được lựa chọn theo các điều kiện định mức và được kiểm tra theo điều kiện ỗn định lực điện động và ốn định nhiệt:
~ Điện áp định mức: am pet, 3 ám tưới
~ Dịng điện định mức: lạm pct,> Ïvmax
- Dịng điện ỗn định lực điện động: lu» # lu
- Dịng điện én định nhiệt trong thời gian: tan: to, 2 fe (lu: được sinh ra khi ta cắt các phụ tải và làm đường đây dao động)
4.5, Dao cắt phụ (ãi
Là khí cụ điện dùng để động cắt đồng điện phụ tải Dao cất phụ tải cĩ cầu tạo gọn
nhẹ, rẻ, vận hành đơn giản Nĩ gồm hai bộ phận cấu thành: bộ phận động cất điều
khiển bằng tay và cầu chỉ
Trang 30
-25-Trường CĐNCN Thunh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
GHI Hi
Hình 2.7: Dao cất phụ tải
Nguyên tắc đập hồ quang ở dao cắt phụ tải là dùng khí, hơi khí sinh ra trong buồng
đập hồ quang để làm nguội và thơi tắt hồ quang Dao cắt phụ tải chỉ đĩng cắt được
địng điện phụ tải, chử khơng cắt được địng điện ngắn mạch Để cất được địng điện
ngắn mạch trong đao cắt phụ tải người ta dùng cầu chì
4.6 Dao cách ly nỗi đất (đao tiếp đáo
Cấu tạo tương tự đao cách ly, thường dùng chung với máy cắt nhưng phụ kiện tiếp đất khơng cần cách điện tốt nên dao cách ly nối đất nhỏ gọn hơn Hình 2.8 : Dao cách ly nỗi đất Trưởng CĐBNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Hình 2.7: Đao cắt phụ ta
Nguyên tắc dập hồ quang ở dao cất phụ tải là dùng khí, hơi khí sinh ra trong buồng dập hồ quang để làm nguội và thơi tất hồ quang Dao cất phụ tài chỉ đĩng cắt được
đơng điện phụ tải, chứ khơng cắt được dịng điện ngắn mạch Để cắt được dịng điện
ngắn mạch trong đao cắt phụ tải người ta dùng cầu chì
4.6 Dao cách ly nối đất (dao tiếp đất)
Cấu tạo tương tự dao cách ly, thường dùng chung với máy cắt nhưng phụ kiện tiếp đất khơng cần cách điện tốt nên đao cách ly nối đất nhỏ gọn hơn
Hình 2.8 : Dao cách ly nối đất
Trang 31
-[= 1C Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN 5 MÁY CẮT ĐIỆN (MC) Hình 2.9 : Máy cắt điện %,1, Khái niệm
Máy cất là KCĐ được sir dung trong mang điện áp cao ding để đĩng - cất mạng
điện, bảo vệ mạng điện khi cĩ sự cố ngắn mạch xảy ra
Máy cắt cĩ buồng đập hồ quang nên cĩ thể thao tác ở trạng thái khơng tải cũng như
trạng thái cĩ tải
5.2 CẤu tạo
Gỗm các bộ phận chính sau: tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm động, buồng đĩng cắt, buồng
dập hề quang, hệ thống lị xo nên, hệ thống lịxo mơ, đầu cực bắt đây
5.3 Phân loại và cơng dung
$.3.1 Phân loul
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau a Phân loại theo phương pháp dập hồ quang
Âu: máy cắt nhiều dầu, máy cắt ít dầu - Máy cất - Máy cắt khơng khí - Máy cắt chân khơng ~ May cắt khí SF6 - Máy cắt tự sinh khí ~ Máy cất điện từ
b Phân loại theo vị trí lắp đặt
~ Máy cắt đặt ngồi trời ~ Máy cắt đặt trong nhà, e Phân loại theo tắc độ cất -27- EN Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giúa trình: KHÍ CỤ ĐIỆN 5 MÁY CẮT ĐIỆN (MC) Hình 2.9 : Máy cắt điện 5.1 Khái niệm
Máy cắt là KCP được sử dụng trong mạng điện áp cao dùng để đồng - cắt mạng điện, bảo vệ mạng điện khi cĩ sự cố ngắn mạch xảy ra
Máy cắt cĩ buồng dập hồ quang nên cĩ thể thao tác ở trạng thái khơng tải cũng như trạng thái cĩ tải
5,2 Cầu tạo
Gềm các bộ phận chính sau: tiếp điểm tĩnh, tiếp điểm động, buồng đĩng cất, buồng
đập hỗ quang, hệ thống lị xo nén, hệ thống lị xo mở, đầu cực bắt đây
3.3 Phân loại và cơng dung 5.3.1 Phân loại
Cĩ nhiều cách phân loại khác nhau
a, Phân loại theo phương pháp đập hà quang
~ Máy cắt đầu: máy cắt nhiều dầu, máy cất ít dầu
~ Máy cắt khơng khi
~ Máy cắt chân khơng
- Máy cắt khí SF6
- Máy cắt tự sinh khí
~ Máy cắt điện tứ
b Phân loại theo vị trí lắp đặt
~ Máy cắt đặt ngồi trời
~ Máy cất đặt trong nhà
e Phân loại theo tắc độ cắt
Trang 32
-27-Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trìuh: KHÍ CỤ ĐIỆN - Máy cắt nhanh - Máy cắt trung bình, ~ Máy cắt chậm 3.3.2 Cơng dụng
Máy cất điện dùng để đĩng - cắt mạng điện, bảo vệ mạng điện khi cĩ sự cố Xây ra,
Máy cắt là một thiết bị dùng trong mạng điện áp cao để đĩng cất dịng điện phụ tải cũng như cắt dịng điện ngắn mạch Do điện áp cao (từ 3 đến 35KV và hơn nữa), dịng điện lớn, nên khi cắt mạch hồ quang sinh ra mạnh Mật độ dịng điện hồ quang rất lớn (hàng nghìn ampe trên một cen tỉ mét vuơng) nên nhiệt độ hỗ quang rất cao, cĩ thê tới
10.000%C Cấu tạo của máy cắt phải bảo đảm được và dập tắt được hỗ quang Máy cắt
là loại thiết bị làm việc tin cậy nhưng giá thành cao được dùng ở những nơi quan
trọng l
5.4 Các loại máy cắt thơng dụng 3.4.1 Máy cất nhiều dầu
Mơi trường dập tất hỗ quang là dầu, dầu được sử dụng là dầu MBA, dầu vừa cĩ chức năng dập tắt hồ quang vừa cĩ chức cách điện Khi hồ quang sinh ra giữa các tiếp
điểm nằm trong mơi trường dầu làm dầu phân hủy, sơi, nhiệt độ tăng cao, bắc hơi, sinh khí Hạ và tạo ra áp suất lớn Dưới ấp lực của đâu làm hỗ quang nguội din va bj dap tắt Hình 2.10: Cầu tạo máy cắt điện nhiều dầu loại đơn giân -28- Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN - Máy cắt nhanh - Máy cắt trung bình - Máy cắt chậm 4.3.2, Cơng dụng
May cắt điện dùng để đĩng - cắt mạng điện, bảo vệ mạng điện khí cĩ sự cỗ xây ra
Máy cắt là một thiết bị dùng trong mạng điện áp cao để đĩng cắt dịng điện phụ tải cũng như cắt dịng điện ngắn mạch Do điện áp cao (từ 3 đến 35KV và hơn nữa), dịng điện lớn, nên khi cắt mạch hỗ quang sinh ra mạnh Mật độ dịng điện hồ quang rất lớn (hàng nghìn ampe trên một cen tí mét vuơng) nên nhiệt độ hồ quang rất cao, cĩ thể tới
10.000%C Cấu tạo của máy cắt phải bảo đâm được và đập tất được hồ quang Máy cắt
là loại thiết bị làm việc tin cậy nhưng giá dhành cao được dũng ở những nơi quan
trọng, ,
5.4 Các loại máy cắt thơng dụng 5.41 Máy cắt nhiều dầu
Mơi trường đập tắt hỗ quang là dầu, dầu được sử dụng là dẫu MBA, dầu vừa cĩ
chức năng đập tắt hồ quang vừa cĩ chức cách điện Khi hồ quang sinh ra giữa các tiếp điểm nằm trong mơi trường dầu làm dầu phân hủy, sơi, nhiệt độ tăng cao, bốc hơi, sinh
Trang 33tải dng lớn tới cất jan
Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
1 Thanh ngang tiếp điểm động; 13 ống chỉ mức dầu; 2, Hơi đầu; 14, Tắm lĩt cách điện;
3 Đầu tiếp xúc tĩnh; 15 Diu;
4 dng tháo dầu; 16 Van théo dau;
5 ống thơng khí; 17, Võ thùng;
6 Khoang chưa khí; 18, Lị xo;
7 Thanh truyền cđa bộ phận truyền động; 19, ỗ đỡ;
8, Trục quay) 20 Thanh truyền;
9, Sir ras 21 Thanh truyền động;
10 Nắp gang; 22, Thanh ngang;
11 Mũ ée; 23 Thanh cách điện
12 Vịng đệm;
3.4.2 Máy cất dầu
Với MC ít dầu, dầu chỉ đúng để đập tắt hồ quang, khơng làm nhiệm vụ cách điện
như MC nhiều đầu Khi ngắt mạch điện, các tiếp điểm mở ra đồng thời hồ quang điện được sinh ra và đốt nĩng dầu Dầu bị đốt nĩng, bốc hơi, sinh khí và áp suất tăng lên
Do buồng dập hồ quang bị bịt kín, khi áp suất tăng lên, khe hở của buồng đập hd
quang bị bật ra đồng thời đây hệ quang qua khe-ho Hé quang qua khe hở, bị kéo dài và bị đập tắt, 1 Buỗng đập hề quang 2 Tiếp điểm tĩnh 3 Tiếp điểm động 4 Thanh truyền động 5 Dây dẫn mềm Hình 2.11: Máy cắt ít dầu -29- YEN iy ra u tai dong tiớn ễ tới y cắt quan :8 cĩ tiếp sinh tit
Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: NHÍ CỤ ĐIỆN 1 Thanh ngang tiếp điểm động; 13 ống chỉ mức đầu;
2 Hơi dầu; 14, Tấm lĩt cách điện;
3 Đầu tiếp xúc tỉnh; 15, Dầu;
4 ống tháo dau; 16 Van tháo đầu;
5, ống thơng khí; 17 Võ thùng;
6 Khoang chưa khí; 18 Lị xo;
7 Thanh truyền cũa bộ phận truyền động; 19.6 dd;
8 Truc quay; 20 Thanh truyền;
9, Sứ ra; 21, Thanh truyền động;
190, Nắp gang; 22 Thanh ngang;
11, Mũ ốc; 23 Thanh cách điện
12 Vịng đệm; 5.4.2, May citt it dau
Với MC ít dầu, dầu chi ding để đập tắt hỗ quang, khơng làm nhiệm vụ cách điện như MC nhiều dầu Khi ngất mạch điện, các tiếp điểm mở ra đồng thời hồ quang điện được sinh ra va dét nĩng dầu, Dâu bị đốt nĩng, bốc hơi, sinh khí và áp suất tăng lên
Do buồng dập hỗ quang bị bịt kín, khi áp suất tăng lên, khe hở của buồng dập hề
Trang 34-29-Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Hình 2.12: Buéng dap tắt hồ quang 5.43 May cdt khơng ki Mơi trường dập hồ quang là dùng luồng khơng khí cĩ áp suất 20 at Khi hồ quang sinh ra, luỗng khơng khí trên sẽ thơi dọc, thổi ngang hồ quang làm nguội dần và bị dập tắt, Cấu tạo máy cắt khơng khí tương tự máy cắt ít dầu, phần khác là buồng dập
hồ quang, Hồ quang bị buồng khí áp
suất cao thơi, bị kéo dải và tất,
Hình 2.14: Máy cắt khơng khí trạm trong nhà điện ap tir 6 kv đến 20 kv
5.4.4 May cat chan khơng
Các tiếp điểm được đặt trong mơi trường chân khơng, Do mơi trường chân khơng chỉ tồn tại các khí trơ nên khơng duy trì sự cháy Vì vậy hồ quang sinh ra lập tức bị tắt ngay ~30- Trưởng CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Hình 2.12: Buỗng đập tắt hồ quang 3.4.3 Máy cắt khơng khí Mơi trường dập hồ quang là dùng luồng khơng khí cĩ áp suất 20 at, Khi hồ quang sinh ra, luồng khơng khí trên sẽ thổi dọc, thổi ngang hồ quang làm nguội dẫn và bị đập tắt Cấu tạo máy cắt khơng khí tương tự máy cắt ít dầu, phần khác là buồng đập
hồ quang Hồ quang bị buồng khí áp
suất cao thơi, bị kéo đài và tắt a
Hình 2.14: Máy cắt khơng khí tram trong nha dign dp tir 6 kv dén 20 kv 5.4.4 May cất chân khơng
Các tiếp điểm được đặt trong mơi trường chân khơng Do mơi trường chân khơng chỉ tổn tại các khí trơ nên khơng duy trì sự cháy Vì vậy hỗ quang sinh ra lập tức bị tắt ngay
Trang 35
Oi W ido tinh: 4 Fj
WEN Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHI CỤ ĐIỆN ĐIỆN
Hình 2.15: Máy cắt chân khơng
5.4.5 May cất khí SF6
i Mơi trường đập hồ quang là khí SF6, khí được nén và đưa vào buồng đập hồ quang
m= Khi hỗ quang sinh ra với năng lượng lớn, phân tích khí SF6 làm áp suất tăng cao và
đập tắt hồ quang,
~ Trạng thái đĩng: dịng điện đi từ mốt nối (1) qua võ (2), giá đỡ tiếp điểm (3) tiếp
diễm tĩnh (4), qua tiếp điểm động (5), tiếp điểm tĩnh (6), vỏ (7) và sau cùng là mối nối (8) (Hình 2.16) ằng khí nồng khí Hình 2.16: Dịng điện chạy qua máy cắt khí ¢ F cogs : : ¥
- Trạng thái sắp sửa cắt: khi tiếp điểm động (5) rời tiếp điểm tĩnh (6) địng điện chuyển
qua tiếp điểm chịu hỗ quang (9), (Hinh 2.17) ơng hơng mất bị tắt Trường CDNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ C U DIEN Hình 2.15: Máy cất chân khơng 5.4.5 Máp cắt khí SF6
Mơi trường đập hồ quang là khí SF6, khí được nén và đưa vào buồng đập hỗ quang Khi hồ quang sinh ra với năng lượng lớn, phân tích khí SF6 làm áp suất tăng cao và đập tắt hồ quang
- Trạng thái đĩng: địng điện đi từ mỗi nối (1) qua vỏ (2), giá đỡ tiếp điểm (3),tiếp
điểm tĩnh (4), qua tiếp điểm động (5), tiếp điểm tĩnh (6), vỏ (7) và sau cũng là mối nỗi (8) (Hình 2 16)
Hình 2.16: Dịng điện chạy qua máy cất khí
~ Trạng thái sắp sửa cất: khi tiếp điểm động (5) rời tiếp điểm tĩnh (6) dịng điện chuyển
qua tiếp điểm chịu hỗ quang (9), (Hình 2.17)
Trang 36
-31-Thường CDINCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Hình 2.17: Trạng thái sắp cắt cũa máy cắt khí SF6 Hình 2.17: Trạng thái sắp cắt của máy cắt khí SF6
- Trạng thái cắt sinh hồ quang: khi tiếp điểm chịu hồ quang (9) rời tiếp điểm (10) hd - Trạng thái cất sinh hồ quang: khi tiếp điểm chịu hỗ quang (9) rời tiếp điểm (10) hỗ
quang sinh ra với năng lượng lớn phân tích khí SE6.( Hình 2.18) quang sinh ra với năng lượng lớn phân tích khí SFố6 ( Hình 2.18) io if Vi Vp iS tt WE Vp Rea: ~ = ` ze a eee ra —Í == g
Hình 2.18: Trạng thái cắt sinh hồ quang của máy cắt khí Hình 2.18: Trạng thải cất sinh hề quang của máy cắt khí
- Dập hề quang: khí ống (11) rời khỏi tiếp điểm (10), luồng hơi áp suất cao phun ra và - Đập hồ quang: khi ống (11) rời khỏi tiếp điểm (10), luồng hơi áp suất cao phun ra và
dập tất hỗ quang (Hình 2.19) dập tắt hỗ quang (Hình 2.19)
tơ VỊ Vụ 12 Woda
Hình 2.19: Đập tất hd quang cia may cit Ichi Hình 2.19: Dip tit hồ quang cũa máy cất khí
- Trạng thái cắt hồn tồn ( Hình 2.20) ~ Trang thái cất hồn tồn ( Hình 2.20)
Trang 37
) hề ava Trường CDNCN Thanh Húa Gito trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Hình 2.20: Trạng thái cất hồn tồn của máy cất khí SE6 %.46 Máy cất tự đồng lại (ACR)
Là KCĐ sử dụng trong mạng điện áp cao, dùng để động cất mạch điện, bảo vệ mạch điện khi cĩ sự cố ngắn mạch xãy ra Máy cắt tự đồng lại cảm nhận được sự cố và
tự động cất mạch, sau đầy tự động đĩng lại nhanh chĩng để tái lập cung cấp điện cung
cấp cho phụ tải nếu là sự cổ thống qua Nếu là sự cổ lâu dài, máy cắt sẽ tự động khĩa
lại sau 2 đến 3 lần tác động theo sự cài đặt của người vận hành Hình 2.21: Máy cất tự đĩng lại ~33- DIEN oy 10) hồ ¡Ta VÀ Trường CDNCN Thunh Hĩa Giảa trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Hình 2.20: Trạng thái cất hồn tồn cia máy cất khí SF6 $-4.6 Máp cắt tr đồng lại (ACR)
La KCD str dung trong mang điện ấp cao, dùng để đồng cất mạch điện, bảo vệ mạch điện khi cĩ sự cổ ngắn mạch xãy ra Máy cất tự đĩng lại cảm nhận được sự cố vả
tự động cắt mạch, sau đấy tự động đĩng lại nhanh chĩng để tái lập cùng cấp điện cũng
cấp cho phụ tải nếu là sự cố thống qua Nếu là sự cố lâu dài, máy cắt sẽ tự động khĩa
Trang 38-33-Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN 6 Aplomat (may cất bạ áp: ACB, Circuit Breaker: CB) Hình 2.22: Hình ãnh Apfomat 6.1 Định nghĩa
- Aptomat (CB) là khí cụ điện dùng để đĩng - cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện khí cĩ sự cố qua tai, ngắn mạch, thấp ấp xây ra cho mạch điện
~ Aptomat được đĩng cắt bằng tay, bảo vệ tự động, được sử dụng trong mạng hạ áp - Với máy cắt hạ áp (ACB), sử dụng để cắt những mạch điện cĩ dịng lớn, loại này cĩ
thể đĩng — cắt tự động
6.2 Cầu tạo và nguyên lý hoạt động 6.2.1 Cấu tạo
Gồm những bộ phận chính sau: tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, buồng đập hỗ quang (buồng chia hỗ quang), cơ cấu truyền động, thanh lưỡng kim, cuộn đây nam châm điện, mĩc bảo vệ, bộ phận đĩng ngất bằng tay (cin gat), co cầu ngất điện từ, đầu nĩi
liên kết,
~34-
Trường CĐNCN Thanh Húa Giáo trình: KHÍ CỤ DIỆN
6 Aptomat (máy cất hạ áp: ACB, Circuit Breaker: CB)
¬- ns tất
Hình 2.22: Hình ãnh Aptomat 6.1 Định nghĩa
- Aptomat (CB) la khí cụ điện dùng, để đĩng - cắt mạch điện, bảo vệ mạch điện khí cĩ
sự cổ quá tải, ngắn mạch, thấp áp xảy ra cho mạch điện
- Aptomat được đĩng cắt bằng tay, bảo vệ tự động, được sử dụng trong mạng hạ áp - Với máy cất hạ áp (ACB), sử dụng để cắt những mạch điện cĩ dịng lớn, loại này cĩ
thể đồng — cất tự động
6.2, Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
6.2.1 Chu fae
Gém những bộ phận chính sau: tiếp điểm động, tiếp điểm tĩnh, buồng dập hồ quang
(buồng chia hề quang), cơ cấu truyền động, thanh lưỡng kim, cuộn dây nam châm
điện, mĩc bảo vệ, bộ phận đĩng ngất bằng tay (cân gat), co cấu ngất điện từ, đầu nỗi
liên kết
Trang 39hi cd ty cĩ Giáo trình: NHÍ CỤ DIỆN Gan gat Hình 2.23: Cấu tạo của Aptomat œ, Tiếp diém
CB thường được chế tạo cĩ hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hỗ quang), hoặc
ba cấp tiến điểm (chính, phụ, hỗ quang)
Khi đĩng mạch, tiếp điểm hồ quang đĩng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau
cùng là tiếp điềm chính Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến
tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hỗ quang
Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hỗ quang, do đĩ bảo vệ được tiếp điểm
chính để dẫn điện Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư hại tiếp điểm chính
b Buồng dập hỗ quang
Dé CB dap được hồ quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta thường dùng hai kiểu thiết bị dập hồ quang là: kiểu nửa kín và kiểu hở
Kiểu nửa kín được đặt trong vỏ kín của CB và cĩ lỗ thốt khí Kiểu này cĩ đồng
điện giới hạn cắt khơng quá 50KA Kiểu hở được dùng khi giới hạn dịng điện cắt lớn
hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp) -35- ĐIỆN khi cĩ này cĩ quang châm âu nội Trường CDNCN Thanh Táa Giáo trình: NHĨ CỤ DIỆN Đầu nĩi €ơ cầu kẹp thanh ray Hình 2.23: Cấu tạo cđa Aptomat a Tiểp điểm
CB thường được chế tạo cĩ hai cấp tiếp điểm (tiếp điểm chính và hồ quang), hoặc ba cấp tiếp điểm (chính, phụ, hề quang)
Khi đĩng mạch, tiếp điểm hồ quang đĩng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, sau
cùng là tiếp điểm chính Khi cất mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, sau đến
tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hỗ quang
Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang, do dé bảo vệ được tiếp điểm chính để dẫn điện, Dùng thêm tiếp điểm phụ để tránh hồ quang cháy lan vào làm hư
hại tiếp điểm chính
b Budng đập hỗ quang
Để CB đập được hề quang trong tất cả các chế độ làm việc của lưới điện, người ta
thường dùng hai kiểu thiết bị đập hỗ quang là: kiếu nữa kín và kiểu hở
Kiểu nữa kín được đặt trong vỏ kín của CB và cĩ lỗ thốt khí Kiểu nảy cĩ dịng
điện giới hạn cắt khơng quá 50KA, Kiểu hở được đùng khi giới hạn đồng điện cắt lớn
hơn 50KA hoặc điện áp lớn 1000V (cao áp)
Trang 40
-38-Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN
Trong buồng dập hồ quang thơng dụng, người ta dùng những tắm thép xếp thành
lưới ngăn, dé phan chia hồ quang thành nhiều đoan ngắn thuân lợi cho việc dập tất hỗ
quang,
e, Cơ cầu truyền dộng cắt CB
Truyền động cắt CB thường cĩ hai cách : bằng tay và bằng cơ điện (điện từ, động
cơ điện) Điều khiển bằng tay được thực hiện với các CB cĩ dịng điện định mức khơng lớn hơn 600A Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các
CB cĩ dịng điện lớn hơn (đến 1000A)
Đề tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lý địn bẩy, Ngồi ra cịn cĩ cách điều khiến bằng động cơ điện hoặc khí nén
d, Moc bie vé
CB tự động cắt nhờ các phần tử bảo vệ — gọi là mĩc bảo vệ, sẽ tác động khi mạch điện cĩ sự cố quá động điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp
Mĩc bảo vệ quá dịng điện (cịn gọi là bảo vệ dịng diện cực đại) để báo vệ thiết bị
điện khơng bị quá tải và ngắn mạch, đường thời gian — dịng điện của mĩc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tính của đổi tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống
điện từ và rơle nhiệt làm mĩc bảo vệ, đặt bên trong CB
Mĩc kiểu điện từ cĩ cuộn day mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn đây này được
quấn tiết diện lớn chịu dịng tải và ít vịng, Khi dịng điện vượt quả trị số cho phép thì phần ứng bị hút và mĩc sẽ dập vào khớp rơi tự do, làm tiếp điểm của CB mở ra Điều chính vít để thay đối lực kháng của lị xo, ta cĩ thể điều chính được trị số địng điện tác
động Để giữ thời gian trong bảo vệ quả tải kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cầu giữ
thời gian (ví dụ bánh xe răng như trong cơ edu ding hd),
Mĩc kiểu rơ le nhiệt đơn giản hơn cả, cĩ kết cầu tương tự như rơ le nhiệt cĩ phan tir phat nong đấu nỗi tiếp với mạch điện chính, tắm kim loại kép đãn nở làm nhà khớp rơi
tự do dé mở tiếp điểm của CB khí cĩ quá tải Kiểu này cĩ thiểu sĩt là quán tính nhiệt
lớn nên khơng ngất nhanh được dịng điện tăng vọt khi cĩ ngắn mạch, do đĩ chỉ bảo vệ
được địng điện quá tải
Vi vậy người la thường sử dụng tổng hợp cả mĩc kiểu điện từ và mĩc kiéu role
nhiệt trong một CB Loại này được dùng ở CB cĩ dịng điện định mức đến 600A
Mĩc bảo vệ sụt áp (cịn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dùng kiểu điện từ
~36 -
Trường CĐNCN Thanh Hĩa Giáo trình: KHÍ CỤ ĐIỆN Trong buồng dap hồ quang thơng dụng, người ta dùng những tắm thép xếp thành lưới ngăn, để phân chia hồ quang thành nhiều đọan ngắn thuân lợi cho việc đập tắt hồ quang
e Cơ cầu truyền dong cat CB
Truyền động cất CB thường cĩ hai cách : bằng tay và bằng cơ điện (điện tử, động
cơ điện) Điều khiển bằng tay được thực hiện với các CB cĩ địng điện định mức
khơng lớn hơn 600A Điều khiển bằng điện từ (nam châm điện) được ứng dụng ở các
CB cĩ dịng điện lớn hơn (đến 1000A) 4
Đề tăng lực điều khiển bằng tay người ta dùng một tay dài phụ theo nguyên lý địn bẩy, Ngồi ra cịn cĩ cách điều khiển bằng động cơ điện hoặc khí nén,
d Mác bảo về,
CB tự động cất nhờ các phần từ bảo vệ ~ gọi là mĩc bảo vệ, sẽ táo động khi mạch
điện cĩ sự cơ quá dịng điện (quá tải hay ngắn mạch) và sụt áp
Mĩc bảo vệ quá dịng điện (cịn gọi là bảo vệ đồng điện cực đại) dé bảo vệ thiết bị
điện khơng bị quá tải và ngắn mạch, đường thời gian — dịng điện của mĩc bảo vệ phải nằm dưới đường đặc tính của đối tượng cần bảo vệ Người ta thường dùng hệ thống
điện từ và rơle nhiệt làm mĩc bảo vệ, đặt bên trong CB
Mĩc kiểu điện tứ cĩ cuộn đây mắc nối tiếp với mạch chính, cuộn dây này được quấn tiết điện lớn chịu dịng tải và íL vịng Khi dịng điện vượt quá trị số cho phép thì
phan tng bị hút và mĩc sẽ dập vào khớp rơi tự do, lắm tiếp điểm của CB mở ra Diều
chỉnh vít để thay đễi lực kháng của lị xo, la cĩ thể điều chỉnh được trị số dong điện tác
động Để giữ thời gian trong bảo vệ quá tải kiểu điện từ, người ta thêm một cơ cấu giữ thời gian (ví dụ bánh xe răng như Hong cơ cấu đồng hồ)
Mĩc kiểu rơ le nhiệt đơn giân hơn cả, cĩ kết cấu tương tự như rơ le nhiệt cĩ phần tử
phát nĩng đấu nối tiếp với mạch điện chính, tắm kim loại kép đãn nở làm nha khớp rơi tự đo để mở tiếp điểm cua CB khi cĩ quá tải Kiểu này cĩ thiếu sĩt là quần tính nhiệt
lớn nên khơng ngất nhanh được dịng điện tăng vọt khi cĩ ngắn mach, do dé chi bao vé
được địng điện quá tai
Vì vậy người ta thường sử dụng tổng hợp cả mĩc kiêu điện từ và mĩc kiéu role nhiệt trong một CB, Loại này được dùng ở CB cĩ dịng điện định mức đến 600A Mĩc bảo vệ sụt áp (cịn gọi là bảo vệ điện áp thấp) cũng thường dùng kiểu điện từ,