Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
267,57 KB
Nội dung
1 Chuyên đề Mộtsốbiệnphápsửdụngđồdùngdạyvàhọctrongviệchìnhthànhcácphépcộngtrongphạmvi10 A. Phần mở đầu I. Lý do chuyên đề: Do những đặc điểm về phát triển tư duy của lứa tuổi tiểu học, dạyvàhọc toán ở tiểu học phải là sự giáo dục toán học mang lại tri thức toán họcsơ đẳng cần thiết cho cuộc sống và phát triển phù hợp với lửa tuổi tiểu học đồng thời là giai đoạn chuẩn bị quan trọng cho thực hiện quá trình giáo dục toán học tiếp theo ở phổ thông. Mặt khác, môn toán ở lớp 1 là cơ sở ban đầu cho việchọc tập của học sinh trong cả quá trình học tập sau này của các em. ở học sinh lớp 1 các em đang chuyển dần từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học. Nhận thức của các em còn mang tính trừu tượng và khái quát cao. Sửdụng trực quan sẽ giúp cho học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ sung vốn hiểu biết để học sinh nắm được cao kiến thức trừu tượng phát huy năng lực tư duy trừu tượng và trí tưởng tượng phong phú. Việcdạyhọc cho học sinh cácphépcộngtrongphạm vu 10 là mộttrong những nội dung cơ bản, quan trọngtrong chương trình toán 1. Đó cũng chính là cơ sở ban đầu giúp các em học tính toán ở các lớp học sau. Qua quá trình thực hiện thay sách từ năm 2002 đến nay chúng tôi nhận thấy rằng đồdùng trực quan là phương tiện không thể thiếu được trong mỗi tiết học. Đặc biệt không thể thiếu trongviệcdạyhìnhthànhcácphép toán ban đầu cho các em. Dođó chúng tôi đã chọn đề tài: 2 "Một sốbiệnphápsửdụngđồdùngdạyvàhọctrongviệchìnhthànhcácphépcôngtrongphạmvi 10" II. Mục đích nghiên cứu: - Nghiên cứu cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn của chuyên đề. - Mộtsốbiệnpháp về sửdụngđồdùngdạyhọctrongviệchìnhthành cho học sinh cácphépcộngtrongphạmvi10. III. đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối 1 trường Tiểu học Đằng Hải. - Nội dung, chương trình toán 1: Hìnhthànhcácphépcộngtrongphạmvi từ 3 đến 10. IV. phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp quan sát. 2. Phương pháp khảo sát thực tế. 3. Phương pháp thực nghiệm. 4. Phương pháp thống kê phân loại. 5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. B. Phần nội dung I. cơ sở lý luận 1. Tri giác - Tri giác ở trẻ em lửa tuổi từ 6 đến 8 tuổi thường gắn với hành động. Tri giác sự vật cầm, nắm, sờ, mó, trăm nghe không bằng một thấy, trăm thấy không bằng một làm. Vì thế cái trực quan, cái rực rỡ, cái sinh động giúp các em tri giác tốt hơn. 3 2. Trí nhớ: Trí nhớ của học sinh tiểu học: Trí nhớ trực quan hình tượng, sở dĩ học sinh nhớ được mộttàiliệu nào đó là nhờ nguồn thông tin đến với các em từ 5 giác quan: Thị giác (nhìn), xúc giác (sờ, mó), vị giác (nếm), khứu giác (ngửi), thính giác (nghe). Muốn cho các em ghi nhớ tốt giảng dạy phải có trực quan. 3. Tưởng tượng Tưởng tượng của học sinh tiểu học giầu tính hiện thực trongdạyhọc ở tiểu học, giáo viên cần hìnhthành biểu tượng thông qua sự mô tả bằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ của giáo viên trongcác giờ lên lớp được xem là phương tiện trực quan trongviệcdạy học. 4. Tư duy Tư duy của học sinh tiểu học, ở các lớp đầu bậc học còn là tư duy cụ thể, mang tính hình thức bằng cách dựa vào những đặc điểm trực quan của những đối tượng và hiện tượng cụ thể. Nhờ ảnh hưởng của việchọc tập học sinh tiểu học dần dần chuyển từ nhận thức các mặt bên trong những thuộc tính và dấu hiệu bản chất của hiện tượng vào tư duy. Điều đó tạo khả năng khái quát. Khi khái quát hoá, học sinh tiểu học thường quan tâm đến dấu hiệu trực quan. Do đó, đảm bảo tính trực quan trongdạyhọc là cần thiết. Tóm lại: Quá trình nhận thức của học sinh tiểu học cần đến phương tiện trực quan, chính vìi đặc điểm đó mà đã dùngdạyhọc đối với học sinh tiểu học đặc biệt là học sinh lớp 1 vô cùng quan trọng. II. cơ sở thực tiễn Mộtsố thuận lợi, khó khăn của học sinh trường tiểu học Đằng Hải: 1. Thuận lợi: 4 - Học sinh lớp 1 mới đi học nên các em rất thích họcvà ham họch. - Bộ đồdùng toán lớp 1 đầy đủ, bộ đồdùng của giáo viên vàhọc sinh giống nhau nên khi sửdụng là rất thuận tiện. - Năm nay là năm thứ 3 thay sách, đã qua 2 năm thay sách nên giáo viên lớp 1 đã làm quen với phương phápdạy mới, sửdụngđồdùngdạyhọc linh hoạt, thao tác nhịp nhàng. - Trong quá trình thay sách từ năm 2001 đến nay, phòng giáo dục quận đã tổ chức các cuộc hội thảo chuyên đề và những tiết điển hình để giáo viên có định hướng đúngtrong quá trình dạy toán. - Nhà trường luôn đề cao sửdụngđồdùng trực quan giờ dạyvà tổ chức nhiều cuộc thi làm đồdùngdạy học. - Trước sự chỉ đạo của chuyên môn, trong tổ thường xuyên cử giáo viên lên tiết khó để thống nhất quy trình cũng như việcsửdụngđồdùng cho hợp lý. - Sách giáo khoa toán 1 được trình bày đẹp, rõ ràng, phân ra từng mảng kiến thức rõ rệt. Phần minh hoạ cho nội dung kiến thức có nhiều tranh ảnh sinh động, đẹp mắt. 2. Khó khăn: a. Giáo viên - Bộ đồdùng của giáo viên lớp 1 bảng cài chưa phát huy hiệu quả của đồ dùng. - Các mô hình, biểu tượng (Hình tròn, hình vuông, hĩnh chữ nhật .) được làm với từng cái một nên khi dạy với sản lượng nhiều giáo viên phải thao tác lắp ghép nhiều lần mất thời gian. - Bộ đồdùng toán lớp 1 chưa phong phú dẫn tới việc minh hoạ để hìnhthành kiến thức mới chưa hấp dẫn. - Giáo viên ít tạo ra đồdùng mới lạ phù hợp với lứa tuổi và bài day. 5 - Giáo viên đôi lúc còn ngại sửdụngđồdùngvì mất nhiều thời gian. b. Học sinh - Học sinh lớp 1 nhanh nhớ, mau quên, mải nghịch nên khi mở đồdùng ra nhiều lúc các em chưa tập trung làm theo yêu cầu của giáo viên. - Vì thời gian sửdụngđồdùngtrong tiết học nên các em lấy đồdùng ra và thu vào phải nhanh nên gây mất trật tự, có em thao tác chậm ảnh hưởng đến thời gian của giờ học. - Kiến thức thực tế của học sinh còn ít, nên ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu toán của học sinh. c. Phụ huynh - Phần đông phụ huynh làm nghề trồnh hoa màu, sự quan tâm đến việchọc tập của các em còn hạn chế, mộtsố phụ huynh chưa có phương pháp hướng dẫn con em mình học tập ở nhà . * Vào đầu tháng 9 chúng tôi có tổ chức dự giờ mộtsố tiết toán khi chưa đưa đồdùng vào dạyvà khảo sát chất lượng. Kết quả như sau: Kết quả tháng 9 Giỏi Khá TB Yếu L ớp S ĩ số L % L % L % L % 1 A 2 4 8 % 0 3 3,2% 2 5 0,5% 8 ,3% 6 1 B 2 6 1 5% 0 3 8,5% 1 4 2,6% 3 ,9% 1 C 2 4 1 6,6% 3 3,2% 2 5 0,2% 0 % 1 D 3 2 1 9% 0 3 1,2% 4 4 3,5% 6 ,3% T oàn khối 1 06 6 1 5% 6 3 4% 9 4 6,3% 4 ,7% Qua khảo sát, chúng tôi thấy chất lượng học sinh đạt điểm khá giỏi còn thấp, vẫn còn học sinh đạt điểm yếu kém. III. Nội dung chương trình toán 1. 1. Sốhọc 1.1 Cácsố đếm 10: Phépcộngvàphép trừ trongphạmvi10. - Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau). - Đọc, đếm, viết, so sánh cácsố đến 10. - Giới thiệu ban đầu về khái niệm về phépcộngvàphép trừ. - Bảng cộngvà bảng trừ trongphạmvi10. 1.2 Cácsố đến 100: Phépcộngvàphép trừ trongphạmvi 100. 7 - Đọc, đếm, viết, so sánh cácsố đến 100. - Giới thiệu tia số. - Phépcộngvàphép trừ trongphạmvi 100. 2. Đại lượng vàđo đại lượng: - Giới thiệu đơn vịđođộ dài xăng ti mét. - Giới thiệu đơn vịđo thời gian: Tuần lễ, ngày trong tuần, làm quen bước đầu với đọc lịch (loạc lịch hàng ngày), đọc giờ đúng trên đồng hồ (khi kim phút chỉ vào số 12). 3. Yếu tố hình học: - Nhận dạng hình vuồng, hình tam giác, hình tròn. - Điểm, đoạn thẳng. 4. Giả bài toán. - Giới thiệu bài toán đơn. - Giải bài toán đơn về phépcộngvàphép trừ, chủ yếu là các bài toán thêm, bớt đơn vị. Việcdạycácphépcộngtrọngphạmvi10 được tiến hành bắt đầu tư bài "Phép cộngtrongphạmvi 3" (tuần 7) đến bài "Phép cộngtrongphạmvi 10" (tuần 15). Đó cũng chính là nội dung cơ bản giúp em học tốt các nội dung chương trình toán 1. IV. Phương phápdạy toán 1: 1. Trực quan 4. Động não 2. Luyện tập thực hành 5. Trò chơi 3. Đàm thoại 6. Thảo luận. 8 Trongcác phương pháp trên thì phương pháp trực quan và luyện tập thực hành thường xuyên sửdụng trogn các giờ dạy toán 1. V. Quy trình dạy toán 1: (Thời gian 1 tiết học toán là 40') 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5') 2. Hoạt động 2: Dạy bài mới (12 - 15') 3. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành (15 - 17') 4. Hoạt động 4: Củng cố dặn dò (2 - 3') VI. Một sốbiện pháp: sửdụngđồdùngdạyvàhọccácphépcộngtrongphạmvi10. 1. Chuẩn bị đồdùngđầy đủ cho 1 tiết học - Trước mỗi giờ dạy, giáo viên phải chuẩn bị cho tiết học đó. Đồdùng chuẩn bị cho tiết học phải được ghi trong giáo án, ghi rõ đồdùng cho giáo viên vàhọc sinh. - Cụ thể bài: "Phép cộngtrongphạmvi 6". + Chuẩn bị đồdùng cho giáo viên vàhọc sinh: 6 thẻ hình tam giác, 6 thẻ hình tròn, 6 thẻ hình vuông. + Ngoài ra giáo viên còn chuẩn bị thêm bảng cài và tranh bài tập 4 phần a. 2. Với mỗi loại đồdùngdạyhọc đã chọn, trước khi lên lớp người giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo, cụ thể là: Nghiên cứu và tìm hiểu sửdụngthành thạo đồdùngđó 3. Đồdùng trực quan phù hợp với từng giai đoạn học tập của học sinh: ở giai đoạn đầu năm lớp 1 cácđồdùngdạyhọc thường là các vật thật (bông hoa, cái kéo, viên bi, .) các tranh ảnh về các vật gần gũi với cuộc sống của các em (con gà, ôtô, con thỏm con mèo, quả táo, .) Đến cuối lớp 1 các em có thể sửdụngđồ 9 dùng ở mức độ trừu tượng, khái quát hơn (que tính, bó que tính, hình trong, hình vuông, .) Ví dụ: Bài phépcộngtrongphạmvi 3 là bài đầu tiên học về phép cộng, giáo viên có thể cho học sinh quan sát cô thao tác bằng những bông hoa, quả cam hoặc giáo viên gọi học sinh lên để làm: Bạn Lan có 1 bông hoa (một học sinh cầm), ban Hà có 2 bông hoa (một học sinh khác cầm). Hỏi cả hai bạn có mấy bông hoa? Học sinh quan sát các bạn làm và sẽ nói ngay được phép tính: 1 + 2 = 3. Nhưng sang đến bài: Phépcộngtrongphạmvi 6 giáo viên vàhọc sinh sửdụngđồdùng ở mức độ khái quát hơn để hìnhthànhphép tính (dựa vào cáchình vuông, hình tam giác, hình tròn). 4. Sửdụngđúng lúc, đúng mức độcácđồdùnghọc toán: Khi hìnhthànhcác bảng cộng, giáo viên hướng dẫn học sinh sửdụngđồdùnghọc tập để tìm ra kết quả cácphépcộng (dạy bài mới). Nhưng khi đã thuộc lòng bảng cộng thì cố gắng không dùng que tính, đốt ngón tay để làm tính mà mói ngay, viết ngay kết quả phép tính. Chỉ khi nào quên công thức tính thì mới sửdụng que tính, đốt ngón tay để hỗ trợ cho trí nhớ (luyện tập thực hành). 5. Chuyển dần, chuyển kịp thời các phương tiện trực quan từ dạng cụ thể sang dạng trừu tượng hơn: Ngay ở giai đoạn phải sửdụngcácđồ vật cụ thể (vật thực, vật tượng trưng) cũng phải chuyển dần từ vật "cụ thể" sang vật "ít cụ thể" hơn. Ví dụ 1 Khi dạy về "Phép cộngtrongphạmvi 4" lúc đầu giáo viên có thể cho học sinh. Bước 1: Lất 1 hình quả cam rồi lấy thêm 3 hình quả cam nữa để được 4 quả cam. Bước 2: Lấy 3 que tính rồi lấy thêm 1 que tính nữa để có 4 que tính. Bước3: Lấy 2 chấm tròn, rồi lấy thêm 2 chấm tròn nữa để được 4 chấm tròn. 10 Từ 4 quả cảm đến 4 que tính rồi đến 4 chấm tròn đã có sự chuyển dần tư vật cụ thể sang vật có tính từu trượng hơn và điều quan trọng là học sinh nhận được "cái chung" của nhóm vật đó là "bốn" (số lượng đều là 4). Ví dụ 2: ở cácphépcộngtrongphạm bi 3, 4, 5 hìnhthành dựa vào cácđồ vật, vật tượng trung gần gữi với học sinh (con gà, ôtô, quả táo, cái kéo, .) Nhưng sang đến cácphépcộngtrongphạmvi 6, 7, 8, 9, 10hìnhthành dựa vào cáchình tam giác, hình tròn, hình vuông. 6. Thay đổi phương phápsửdụngđồdùng linh hoạt tránh nhàm chán: Trong bài dạy "Phép cộngtrongphạmvi 6" ở cácphép tính đầu 1 + 5 = 6; 5 + 1 = 6, 4 + 2 = 6 hìnhthành từ đồ dùng, học sinh nêu bài toán và lập phép tính. Nhưng đến phép tính 3 + 3 = 6 thì giáo viên có thể nâng cao hơn một mức là từ đồdùng lập phép tính và nêu bài toán. Thay đổi như vậy học sinh tránh nhàm chán và phát huy tư duy toán học cho các em hơn. 7. Rèn kỹ năng sửdụngđồdùng cho học sinh Điều quan trọng nhất là sửdụngđồdùngdạy học: Giáo viên tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động trên bộ đồdùng của từng cá nhân. Từ các hoạt động có định hướng đó, học sinh tự mình phát hiện, tìm tòi được các kiến thức mới của môn toán. Chẳng hạn, trong bài "Phép cộngtrongphạmvi 6" học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em thao tác lấy, xếp cáchình theo yêu cầu của giáo viên. Lấy 5 hình tam giác (xếp lên mặt bàn), lấy thêm 1 hình tam giác nữa (xếp lên mặt bàn). Hỏi tất cả có mấy hình tam giác. Ngoài ra khi sửdụng bộ đồdùng giáo viên rèn cho học sinh ý thức giữ gìn, sắp xếp bộ đồdùng nhanh nhẹn và ngăn nắp, làm theo hiệu lệnh và ký hiệu (Giáo viên ghi Đ -> học sinh lấy đồ dùng, giáo viên xoá Đ thì học sinh phảu cất ngay đồ dùng). 8. Tìm thêm những đồdùng phụ trở để tiết học thêm sinh động hoặc chọn các trò chơi để củng cố kiến thức khắc sâu bài: [...]... học sinh có điểm yếu kém, sản lượng học sinh có điểm khá tăng 15%, điểm giỏi tăng 18% của cả khối Với kết quả trên càng khẳng định về sửdụngđồdùng dạy vàhọc trong hìnhthành "Các phépcộngtrongphạmvi 10" là vi c làm cần thiết để góp phần nâng cao chất lượng dạyvàhọc môn toán 2 Bài toán rút ra: Để sửdụngđồdùngdạyhọc "Các phépcộngtrongphạmvi 10" người giáo vi n cần phải: 12 - Giáo vi n... Dạy bài "Phép cộngtrongphạmvi 6" ở bài 4 phần a vi t phép tính thích hợp giáo vi n có thể hình vẽ các con chim để học sinh nêu bài toán cho học sinh, tạo hứng thú cho học sinh tronghọc tập Ngoài ra, sau mỗi bài giáo vi n có thể tổ chức cho học sinh trò chơi củng cố (bằng bộ đồdùng toán của học sinh) - Lập phép tính (học sinh sửdụngcácsố dấu lập phép tính theo yêu cầu của giáo vi n) - Đoàn số, ... đó người giáo vi n cần phải trang bị cho mình những kiến thức sâu, rộng, thường xuyên cập nhật thông tin, chủ động sáng tạo trong giảng dạyvà hơn hết lòng yêu nghề, mến trẻ Trên đây là những vi c mà chúng tôi đã làm về vi c "Sử dụngđồdùng dạy vàhọc trong vi c hìnhthànhcácphépcộngtrongphạmvi 10" của môn toán lớp 1 Rất mong sự đóng góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, của các bạn đồng nghiệp để... bài toán theo tranh - Vi t phép tính thích hợp vào ô trống IV Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (3 - 5') Dùng dấu vàsố lập phépcộngtrongphạmvi 6 + Dặn dò: Các em về học thuộc, phépcộngtrongphạmvi 6 và về học chuẩn bị bài sau phép trừ trongphạmvi 6 * Dự kiến sai lầm: Bài 4 phần b học sinh quan sát tranh có thể nhầm phép tính cộng sang phép tính trừ * Rút kinh nghiệm tiết dạy: + ... xin chân thành cảm ơn! Đằng Hải, ngày 27 tháng 11 năm 2004 Hội đồng sưphạm trường tiểu học đằng hải (Xét duyệt) 13 Giáo án minh hoạ môn toán lớp 1 Tiết 46: Phépcộngtrongphạmvi 6 A Mục đích yêu cầu - Giúp học sinh: + Tiếp tục củng cố khái niệm phépcộng + Thành lập và ghi nhớ bảng cộngtrọngphạmvi 6 + Biết làm tính cộngtrongphạmvi 6 B Đồdùngdạy học: - Giáo vi n: + 6 hình tam giác, 6 hình vuông,... tính c Thành lập phép tính: 3 + 3 = 6 * Trực quan: 6 hình tròn: - Lấy 3 hình tròn, lấy 3 hình tròn nữa - Học sinh lấy 3 hìnhtrongvà lấy tiếp 3 hình tròn nữa - Giáo vi n làm tương tự - Học sinh nêu bài toán - Dựa vào các nhóm hình tròn nêu bài toán 3+3=6 - Phép tính của bài toán - Giáo vi n gài phép tính: 3 + 3 = 6 * Giáo vi n vàhọc sinh cất đồdùng - HS đọc phép tính - Đọc cácphép tính - Đọc xuôi,... thời gian phân bố cho các hoạt động - Xác định nội dung kiên thức cần hìnhthành - Chuẩn bị đầy đủ đồdùng (cả giáo vi n vàhọc sinh) - Tổ chức cho học sinh những thao tác thực sự bằng tay trên cácđồ vật - Đồdùng trực quan phài phù hợp với từng giai đoạn của học sinh - Rèn kỹ năng sửdụngđồdùng cho học sinh - Người giáo vi n phải sáng tạo thêm những đồdùng phụ trợ hoặc tổ chức các trò chơi để củng... bằng phép tính sau: - Giáo vi n gài phép tính: 5 + 1 = 6 15 - Học sinh đọc phép tính 5 + 1 = 6 - Giáo vi n nêu 1 hình tam giác thêm 5 hình tam giác là mấy hình tam giác? - 1 hình tam giác thêm 5 hình tam giác là 6 hình tam giác - Học sinh nêu phép tính 1 + 5 = 6 - Học sinh đọc phép tính sau - Giáo vi n gài phép tính: 1 + 5 = 6 b Thành lập phép tính: 4+2=6 2+4=6 * Trực quan: 6 hình vuông - Giáo vi n... cầu học sinh lấy 4 - Học sinh lấy 4 hình vuông hình vuông - Học sinh lấy tiếp 2 hình vuông - Lấy tiếp 2 hình vuông nữa - Dựa vào các nhóm hình vuông đặt - Học sinh đặt bài toán một bài toán - Nêu phép tính của bài toán - Giáo vi n gài phép tính: 4 + 2 = 6 4+2=6 - Đặt bài toán theo cách khác - Phép tính tương ứng của bài toán - Học sinh đặt bài toán theo cách khác 2+4=6 16 - Học sinh đọc phép tính c Thành. .. vuông, 6 hình tròn + Tranh minh hoạ cho bài tập 4 phần a - Học sinh: + Bộ đồdùng Toán C Các hoạt động dạy vàhọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 5') 3+1+1= - Học sinh làm bảng con 14 5-2-2= - Nhận xét 2+2+0= - Nói cách tính 3 + 1 + 1 II Hoạt động 2: Bài mới: (12 - 15') 1 Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộngtrongphạmvi 6: a Hướng dẫn học sinh thành . đề. - Một số biện pháp về sử dụng đồ dùng dạy học trong vi c hình thành cho học sinh các phép cộng trong phạm vi 10. III. đối tượng nghiên cứu - Học sinh. 3') VI. Một số biện pháp: sử dụng đồ dùng dạy và học các phép cộng trong phạm vi 10. 1. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho 1 tiết học - Trước mỗi giờ dạy, giáo vi n