Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
879,41 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận dược giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo Th.s Trần Hậu Thìn, người tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh khoa Nông- Lâm- Vinh dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đờng thời xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Can Lộc, đặc biệt tập thể cán bộ phòng NN & PTNT cũng phòng ban tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu Qua cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã, thị trấn chủ hộ chăn nuôi địa bàn huyện Can Lộc nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em bạn bè giúp đỡ đợng viên tơi q trình học tập thực khóa luận Vinh, ngày /05/2012 Sinh viên Phan Thị Diệu MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm phân loại chăn nuôi 1.1.2 Vị trí, vai trị ngành chăn ni 1.1.3 Đặc điểm ngành chăn nuôi 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình phát triển chăn ni ở một số nước giới khu vực19 1.2.2 Tình hình chăn ni ở Việt nam 25 Chương II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.5 Điều kiện khu vực nghiên cứu 35 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.5.2 Các nguồn tài nguyên 38 2.5.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 40 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Can Lộc 46 3.1.1 Khái qt tình hình chăn ni chung địa bàn huyện 46 3.1.2 Thực trang phát triển chăn nuôi ở hộ điều tra địa bàn huyện 48 3.1.2.5 Tình hình sử dụng thức ăn hộ điều tra 55 3.2 Hiệu sản xuất chăn nuôi địa bàn huyện 62 3.2.1 Hiệu kinh tế 62 3.2.2 Hiệu xã hội 68 3.2.3 Hiệu môi trường nông thôn 69 3.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn huyện 69 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển chăn ni có hiệu địa bàn nghiên cứu 75 3.4.1 Quan điểm phát triển 75 3.4.2 Các giải pháp nhằm phát triển chăn ni có hiệu địa bàn huyện 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BQ: Bình quân - CC: Cơ cấu - CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa - HTX: Hợp tác xã - Tr.đ: Triệu đồng - VAC: Vườn an chuồng - SL: Số lượng - ĐVT: Đơn vị tính - ĐA: Đề án - UBND: Ủy ban nhân dân - QĐ: Quyết định - TTLT: Thông tư liên tịch - BNN: Bộ nông nghiệp - TCTK: Tổng cục thống kê - VACR: Vườn ao chuồng rừng - KTNN: Kinh tế nông nghiệp - CDCCKTNN: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nhiệp - KT - XH: Kinh tế – xã hội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi hai ngành chủ yếu, có quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại, hỗ trợ thống phát triển Trong những năm vừa qua, nhờ áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà ngành trờng trọt có nhiều bước tiến mạnh mẽ Tuy nhiên trình cơng nghiệp hố, thị hố diễn với tốc đợ chóng mặt ở khắp nơi nước làm cho đất đai (tư liệu đặc biệt không thay ngành trồng trọt) ngày bị thu hẹp, kéo theo việc phát triển trờng trọt ngày trở nên khó khăn Vì việc phát triển nơng nghiệp chuyển hướng sang phát triển chăn nuôi chủ yếu Việt Nam một nước nông nghiệp, với 70% dân số lao động sống làm việc ở nông thôn làm nông nghiệp Cùng với trồng trọt, chăn nuôi ngành chiếm vị trí, vai trị vơ quan trọng, bảo đảm nhu cầu ngày tăng thực phẩm thịt, trứng, sữa…cho xã hội Ngay từ những năm đầu Thập niên 70, Chính phủ có chủ trương đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính Những năm gần nhờ chuyển đổi chế quản lý kinh tế theo hướng thị trường, chăn nuôi chuyển dần từ tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa, nhiều tiến bợ kỹ thuật giống, ch̀ng trại, dinh dưỡng thú y áp dụng, cải thiện đáng kể suất chất lượng vật ni, góp phần quan trọng sản xuất cung ứng thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nước Huyện Can Lộc một huyện nông tỉnh Hà Tỉnh, cũng trồng trọt, chăn nuôi cũng ngành sản xuất chính hộ nông dân Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2015 đưa tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi đạt 50% giá trị sản xuất tồn ngành nơng nghiệp, nâng cao hiệu gia tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nông nghiệp, những năm qua chăn nuôi huyện Can Lộc từng bước phát triển theo hướng chăn ni hàng hóa, trang trại tập trung hình thành mợt số mơ hình chăn ni cơng nghệ cao, tạo bước chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân chăn nuôi Tuy nhiên bên cạnh những kết thành tựu đạt được, chăn nuôi ở huyện Can Lộc cịn bợc lợ nhiều hạn chế, phần lớn hợ chăn ni cịn mang tính tự phát, chăn nuôi theo phương thức truyền thống, quy mô nhỏ lẻ, phân tán khu dân cư…do mà hiệu kinh tế thấp gây ô nhiễm môi trường xung quanh Vì để đạt mục tiêu phát triển chăn ni theo hướng bền vững có quản lý, có định hướng, cấu hợp lý, tạo bước đột phá phương thức kỹ thuật chăn nuôi, giết mổ tiêu thụ theo hướng tập trung an tồn sinh học, từng bước đưa chăn ni trở thành ngành sản xuất chính yêu cầu đặt phải có những đánh giá đầy đủ cụ thể phát triển mơ hình chăn ni địa bàn huyện, để từ đưa giải pháp phát triển mô hình chăn ni có hiệu quả, nhằm giúp người dân thoát nghèo, từng bước nâng cao thu nhập đời sống người dân địa bàn Xuất phát từ những vấn đề trên, đề xuất đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi có hiệu địa bàn huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Can Lợc, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni có hiệu quả, góp phần tạo thêm việc làm nâng cao mức sống cho người dân địa bàn 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa những vấn đề sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi - Đánh giá thực trạng hiệu sản xuất ngành chăn nuôi ở huyện Can Lộc phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn huyện - Đề xuất định hướng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni có hiệu địa bàn huyện Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm phân loại chăn nuôi 1.1.1.1 Khái niệm chăn nuôi Khái niệm “chăn ni” hình thành gắn liền với đời sản xuất nơng nghiệp, lồi người bắt đầu chuyển từ hình thức săn bắn, hái lượm sang hoạt động sản xuất cách dây 12000 năm Trong nông nghiệp, “trồng trọt và chăn nuôi” hai khái niệm đặc thù, hai hoạt động sản xuất chính phát triển song hành nhằm tạo nông phẩm, đáp ứng nhu cầu tồn cuộc sống người Nếu đối tượng tác động sản xuất trờng trọt lồi trờng vật nuôi chính đối tượng sản xuất chủ đạo hoạt đợng chăn ni Con người ni dưỡng, chăm sóc vật nuôi để tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu sinh tờn thu lợi Đó chất ngành chăn nuôi Cho đến nay, khái niệm “vật nuôi” chưa định nghĩa rõ ràng, hiểu theo nghĩa rợng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, vật nuôi hiểu bao gồm giống hay nhóm đợng vật người nuôi giữ nhằm mục đích sản xuất hay thương mại Chúng đợng vật người hóa, hóa đợng vật hoang dã bị bắt giữ Theo cách hiểu hẹp hơn, vật ni chỉ lồi vật hố Chúng biết đến như: trâu, bị, lạc đà, hươu, ngựa, chó, khỉ, dê, cừu…Đây lồi vật mà điều kiện sống hay trình sản xuất chúng chịu điều chỉnh người Chăn ni bắt đầu từ q trình người hóa lồi đợng vật hoang dã thành vật ni gia đình hay nơng trại Qua thời gian, tập tính, thói quen, vịng đời hay đặc điểm sinh học vật nuôi thay đổi nhanh chóng Nhiều khơng cịn thích nghi với c̣c sống hoang dã nữa Chúng bắt dầu trở thành đối tượng sản xuất chính (gia súc, gia cầm) thúc đẩy ngành chăn nuôi phát triển Ban đầu, chăn nuôi chỉ nhằm mục đích phục vụ nhu cầu tồn người, mang tính chất tự cung tự cấp Khi xã hợi phát triển, người tiến hành nhân giống, đầu tư phát triển đầu vật ni ngày một lớn, sản xuất trao đổi, tạo giá trị tăng thêm cho gia đình, xã hợi (thơng qua hoạt đợng thương mại) Chăn ni khơng cịn sản xuất tự cung tự cấp mà trở thành sản xuất mang tính chất hàng hóa từ Như vây, hiểu: Chăn ni là mợt ngành sản x́t quan trọng nền nông nghiệp hiện đại thông qua quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc, quản lý vật nuôi để tạo nguồn thực phẩm (trứng, thịt, sữa) hay cung cấp sợi và sức kéo, phục vụ nhu cầu cuộc sống người [6] Xã hội vận động phát triển theo quy luật thay đổi phương thức sản xuất đợng lực cho q trình vận đợng Ngành chăn ni theo cũng có nhiều khả phát triển với mơ hình ngày đáp ứng nhu cầu tiêu thụ dân cư Cách hiểu chăn ni cịn mở rợng, bổ sung thêm gắn liền với hoạt động sản xuất ngày một tiến bộ người 1.1.1.2 Phân loại chăn nuôi a Về phương thức chăn nuôi - Chăn nuôi truyền thống: Chủ yếu chăn nuôi tận dụng với quy mô nhỏ, chăn thả tự nhiên, đầu tư thấp, chưa hộ chăn ni quan tâm đến chất lượng giống, phịng dịch bệnh kém, tỷ lệ hao hụt chăn nuôi nhiều, nên suất hiệu kinh tế thấp - Chăn ni bán cơng nghiệp: Có kết hợp giữa chăn nuôi truyền thống áp dụng kỹ huật tiên tiến Ở hình thức này, hợ đầu tư vốn, giống, kỹ thuật, hệ thống chuồng trại hồn chỉnh, thực biện pháp phịng bệnh nhằm chăn ni theo hướng hàng hóa trang trại, gia trại Quy mô đàn lớn so với chăn nuôi theo nông hộ nhỏ lẻ đạt hiệu kinh tế cao - Chăn ni cơng nghiệp: Là hình thức chăn ni tiên tiến có đầu tư lớn xây dựng chuồng trại, quy mô đàn lớn, giống tốt, thức ăn công nghiệp, biện pháp thú y phịng bệnh kiểm sốt chặt chẽ nên chất lượng đảm bảo, giá thành hạ, đạt hiệu cao chăn nuôi b Theo quy mô chăn nuôi - Chăn ni nhỏ lẻ, manh mún: Là hình thức chăn nuôi không thành vùng định mà nằm đan xen, rải rác ở hộ khu dân cư - Chăn ni tập trung: Là hình thức chăn nuôi với quy mô lớn bao gồm trang trại, gia trại tách xa khu dân cư tập trung thành một khu (gọi khu chăn nuôi tập trung), vùng dược quy hoạch với mật độ trang trại cao mợt xã hoặc mợt số xã liền kề c Theo chủ thể chăn nuôi - Chăn ni hợ: Trong chủ thể chăn ni hợ gia đình - Chăn ni trang trại: Là hình thức chăn ni chủ thể chủ yếu hợ gia đình có hoạt đợng lĩnh vực chăn nuôi quy mô đất đai yếu tố sản xuất tập trung đủ lớn với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ đạt tiêu chí quy định Thông tư Số 69/2000/TTLT/BNN – TCTK kinh tế trang trại (Ngồi cịn có loại hình chăn ni gia trại: quy mơ chưa đạt tiêu chí trang trại) - Chăn nuôi doanh nghiệp, công ty: Là hình thức chăn ni mà doanh nghiệp hoặc công ty bỏ vốn đầu tư theo phương thức sản xuất hàng hóa mà chủ thể trực tiếp tham gia cơng ty hoặc cơng ty bỏ vốn đầu tư đứng thuê hộ gia đình (có điều kiện đất đai), ni gia cơng 1.1.2 Vị trí, vai trò của ngành chăn nuôi Chăn nuôi một hai ngành sản xuất chính sản xuất nơng nghiệp Để phát triển nơng nghiệp tồn diện vững chắc, phải phát triển trồng trọt chăn ni, thiếu mợt hai ngành nơng nghiệp khơng phát triển Sở dĩ chăn ni có vị trí to lớn có vai trị chủ yếu sau: 1.1.2.1 Chăn ni là nguồn cung cấp thực phẩm cho đời sống người Các sản phẩm chăn nuôi như: thịt, trứng, sữa sản phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, hàm lượng protein cao giá trị sinh vật học protein cao thức ăn có ng̀n gốc thực vật, cần cho đời sống người, làm tăng thể lực, tăng sức làm việc người Trong điều kiện lao động kinh tế trình đợ cơng nghiệp hóa, đại hóa cao địi hỏi cường đợ lao đợng lao đợng trí óc ngày cao nhu cầu thực phẩm từ sản phẩm động vật ngày chiếm tỷ lệ cao bữa ăn hàng ngày người dân Vì để trì nâng cao sức khỏe người lao đợng, ngồi lương thực người dân phải tăng cường sử dụng thực phẩm từ động vật bữa ăn Có thể nói, thực phẩm từ chăn ni ln sản phẩm quý dinh dưỡng người, đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi nhằm tạo nguồn thực phẩm lớn phục vụ cho nhu cầu đời sống người cần thiết 1.1.2.2 Cung cấp sức kéo cho sản xuất trồng trọt Việc thực giới hóa sản xuất nơng nghiệp ở nước ta cịn gặp nhiều khó khăn, ngun nhân chủ yếu là: Cơ sở hạ tầng nông nghiệp nông thơn cịn thấp, ṛng đât manh mún, suất lao động chưa cao, ruộng đất canh tác ruộng nước, ṛng bậc thang (ở trung du miền núi) Vì mà việc sử dụng sức kéo trâu bò phổ biến sản xuất nông nghiệp đặc biệt vùng trung du miền núi những vùng chưa đủ điều kiện đưa máy móc vào sản xuất Chăn nuôi cung cấp sức kéo cho canh tác, khai thác lâm sản, lại, vận chuyển hàng hóa vùng núi cao, đặc biệt hiểm trở nhiều dốc Ngày nay, nhu cầu sức kéo cày kéo có giảm đi, việc cung cấp sức kéo cho lĩnh vực khai thác lâm sản tăng lên 1.1.2.3 Chăn nuôi cung cấp phân bón cho trồng trọt Trên diện tích đất canh tác, hàng năm trồng lấy một phần chất dinh dưỡng đất Nếu đất đai khơng bời dưỡng thường xun đợ phì đất ngày giảm nên cần phải bổ sung chất dinh dưỡng cho đất Mặt khác, chỉ sử dụng chất vô để bón cho đất làm đợ tơi xốp đất, làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển khả cho sản phẩm trồng, làm giảm suất vụ sau, năm sau Do đó, sử dụng phân hữu cung cấp chất mùn cho đất có tác dụng cải tạo đất lâu dài Trong sản xuất nông nghiệp hướng tới canh tác bền vững không kể đến vai trị phân bón hữu nhận từ chăn nuôi Phân chuồng với tỷ lệ N.P.K cao cân đối, biết chế biến sử dụng hợp lý có ý nghĩa lớn cải tạo đất trồng trọt nâng cao suất trồng Mỗi năm từ một bò cho – 10 phân hữu cơ, từ một trâu 10 – 12 (kể độn ch̀ng), – phân ngun chất Phân trâu, bị, lợn sau xử lý thức ăn tốt cho cá đối tượng nuôi thủy sản khác [5] 10 cấu trồng để tổ chức sản xuất nguyên liệu phục vụ sản xuất thức ăn chăn nuôi (ngô, đỗ tương…) nhằm hạn chế nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm Các quan quản lý chuyên ngành cần tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng thức ăn chăn nuôi Đối với trang trại ni gia súc ăn cỏ cần có quỹ đất để trồng cỏ thâm canh cung cấp đủ thức ăn thô xanh, để đảm bảo đủ thức ăn số lượng chất lượng theo tốc độ tăng trưởng đàn gia súc đặc biệt thức ăn vào vụ Đơng, cần có biện pháp bảo quản, trích trữ thức ăn cho đàn gia súc từ rơm, thu hoạch cỏ tự nhiên vào mùa hè, phơi khô, bố trí chăn thả luân phiên đàn gia súc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cải tạo đồng cỏ nhằm nâng cao suất chất lượng đồng cỏ Trồng loại cỏ có giá trị dinh dưỡng cao phục vụ cho chăn ni trâu bị Các hợ nên chế biến thức ăn cho trâu, bò ủ rơm, ủ chua, bổ sung cám công nghiệp… 3.4.2.6 Giải pháp về thị trường Việc giải đầu cho hộ chăn nuôi địa bàn huyện một vấn đề cần thiết cấp bách Vì hầu hết sản phẩm mà hộ sản xuất chủ yếu bán dạng thơ, bị thương láo ép giá…Do đó, giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Can Lộc nên ưu tiên giải đầu cho sản phẩm chăn nuôi hộ - Tiếp tục hỗ trợ, đầu tư nâng cấp mở rộng xây dựng sở chế biến sản phẩm chăn nuôi tập trung để thu hút sản phẩm chăn nuôi hộ - Khuyến khích phát triển chợ nông thôn, trung tâm giao dịch mua bán sản phẩm chăn nuôi vật tư nông nghiệp - Xúc tiến tìm kiếm giới thiệu thị trường bao gờm thị trường ngồi nước cho hợ để chủ đợng tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng ép giá tư thương địa phương - Tổ chức sản xuất kinh doanh dựa vào nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng Thực đa dạng hóa sản phẩm vật nuôi để đáp ứng nhu cầu sản phẩm tươi sống thường xuyên cho người tiêu dùng - Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nâng cao tính cạnh tranh sản phẩm hộ 83 - Sản xuất kinh doanh hộ cần phải gắn liền với trình chế biến tiêu thụ sản phẩm bằng cách ký hợp đồng hợp tác với cơng ty chế biến – thương mại Với hình thức thuận lợi cho hai bên Đây cách chủ động cho hộ chăn nuôi công ty chế biến - thương mại, giảm bớt biến động giá tiêu thụ, chi phí loại dịch vụ… 3.4.2.7 Giải pháp đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền - Tổ chức tuyên truyền phổ biến sâu rộng nhân dân phát triển chăn nuôi đại, an toàn dịch bệnh, bền vững, gắn với c̣c vận đợng tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa, xây dựng nơng thơn - Tăng cường đào tạo, tập huấn cho người quản lý, người chăn nuôi kiến thức môi trường, biện pháp bảo vệ chính sách liên quan - Tổ chức hội thi, hội thảo, hội chợ công nghệ môi trường chăn nuôi quản lý chăn ni bền vững - Xây dựng mơ hình chăn nuôi “sạch” đạt hiệu kinh tế cao để từ nhân rợng mơ hình tồn quốc Thực hiên quy trình thực hành chăn ni tốt - Sử dụng nhiều kênh thông tin tuyên tuyền đại chúng báo hình, báo viết, báo nói, tờ rơi,… 3.4.2.8 Giải pháp về tập huấn và đào tạo nghề - Bổ sung biên chế đủ nguồn cán bộ quản lý, chuyên gia, cán bộ chuyển giao khoa học kỹ thuật lĩnh vực chăn ni Cần có chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cơng tác Chăn ni thú y có chính sách đãi ngộ xứng đáng Đối với Ban Chăn nuôi – Thú y xã, phường, thị trấn cần trả lương phụ cấp nhằm khuyến khích, kiện toàn tổ chức ngành Chăn ni triển khai có hiệu việc quản lý, chỉ đạo cũng trực tiếp hoạt động chăn nuôi, thú y sở - Đào tạo nâng cao trình đợ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho lực lượng cán bộ làm công tác quản lý kỹ thụt đội ngũ cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã Tổ chức lớp tập huấn nâng cao nghiệp vụ, tham quan, học tập mơ hình liên quan đến tổ chức sản xuất chăn nuôi mang tính thiết thực có hiệu ngồi nước nhằm áp dụng tốt công tác triển khai chỉ đạo chuyển giao khoa học kỹ thuật 84 - Xây dựng thực chương trình cho việc đào tạo nghề cho nông dân kỹ thuật chăn nuôi, phịng chống dịch bệnh,…Bên cạnh đó, cần tập huấn kỹ thuật, nâng cao lực cho đội ngũ khuyến nông chăn nuôi, cán bộ làm công tác chăn nuôi thú y sở 3.4.2.9 Giải pháp về vốn Vốn yếu tố định đến việc mở rộng hay thu hẹp quy mô sản xuất mợt loại chăn ni theo mơ hình Có thể thấy rằng hầu hết hộ chăn nuôi ở huyện dù chăn nuôi theo hướng, quy mô, loại gia súc cũng khó khăn vốn, việc mở rộng quy mô chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp nên điều tra hầu hết hợ có nhu cầu vay vốn sản xuất Thực tế nay, việc cho vay vốn ngân hàng khơng cịn khó khăn, thủ tục vay vốn cũng đơn giản nhiều số tiền cho vay ít với thời gian ngắn, tài sản chấp hộ thấp so với nhu cầu vay ngân hàng Vì vậy, để tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi mở rộng quy mô đàn theo hướng hàng hóa chúng tơi đề nghị mợt số giải pháp cụ thể sau: - Cần tạo điều kiện cho hộ chăn nuôi vay vốn với lượng vốn phù hợp với phương án kinh doanh, quy mô chăn nuôi hộ thời hạn vay dài Tài sản chấp hộ vay chăn nuôi bằng 1/3 lượng vốn xin vay để đầu tư vào sản xuất - Tổ chức thành lập hiệp hội chăn nuôi nhằm hợp tác, hỗ trợ vốn cho phát triển sản xuất - Tiếp tục phát huy vai trị đồn thể: quỹ hợi phụ nữ, quỹ hội nông dân, quỹ tiết kiệm…tại địa phương để góp vốn cho sản xuất - Tăng cường mối liên kết giữa người chăn nuôi với thành phần có liên quan đến sản phẩm ngành xin ký hợp đồng bao tiêu nguyên liệu chăn nuôi công ty thức ăn gia súc hoặc hợp đồng cung cấp sản phẩm cho tổ chức, cá nhân có nhu cầu (hợ có nhu cầu giết mổ, nhà máy chế biến,…) nhằm huy động vốn vào sản xuất đạt hiệu kinh tế cao đồng thời đảm bảo nhu cầu cho sản phẩm - Đặc biệt với hợ tự huy đợng vốn (vốn sẵn có vốn bà anh em) kết hợp với chuyên gia kỹ thuật nhằm sử dụng đồng vốn cho đạt hiệu cao 85 Ngoài khuyến khích thành phần kinh tế tìm ng̀n vốn liên doanh, vốn 100% vốn nước dự án tài trợ nước ngồi 3.4.2.10 Giải pháp về mơi trường - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hình thành vùng chăn nuôi tập trung kết hợp đầu tư xây dựng hệ thống xử lý kiểm soát phân, rác thải, giảm thiểu nguy gây ô nhiễm môi trường - Hạn chế chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ, gần khu dân cư song song với kiểm sốt chặt chẽ mơi trường chăn ni - Chuyển sở giết mô gia súc, gia cầm xa khu dân cư, đồng thời với việc đầu tư xây dựng cơng trình xử lý kiểm sốt rác, nước thải Đặc biệt, khuyến khích sở giết mổ cơng suất lớn đầu tư xây dựng lị thiêu xác động vật (bằng điện hoặc gas) để thiêu hủy xá động vật trường hợp xảy dịch, tránh tình trạng chơn xác đợng vật làm ảnh hưởng gây ô nhiễm môi trường đất nước, nguồn nước ngầm - Đầu tư phát triển mạnh chương trình Biogas trang trại, gia trại chăn nuôi 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua điều tra nghiên cứu đề tài, chúng tơi có mợt số kết luận sau: - Phát triển chăn nuôi ở huyện Can Lộc một vấn đề cấp thiết quan trọng nhằm vừa đáp ứng nhu cầu ngày tăng thị trường, vừa đảm bảo lợi ích người sản xuất góp phần tăng thu nhập việc làm cho người lao động - Chăn nuôi ở huyện thường tập trung chủ yếu vào loại gia súc, gia cầm có tính phổ biến trâu, bị, lợn, gà, vịt Trong đó, chăn nuôi lợn khẳng định vị trí quan trọng ngành chăn nuôi - Phương thức chăn nuôi có chuyển biến tích cực từ chăn ni truyền thống, nhỏ lẻ nông hộ sang phát triển theo hướng trang trại, tách khỏi khu dân cư, an toàn dịch bệnh bảo vệ môi trường Chăn nuôi trang trại số lượng ít khẳng định hướng tất yếu phát triển trại tập trung, tách khỏi khu vực dân cư - Hầu hết chủ hợ chăn ni có trình đợ văn hóa cấp 2, cấp Số chủ hộ học hết cấp chiếm 62,50% số chủ hộ học hết cấp 27,28%, số chủ hợ qua đào tạo chiếm 9,73% - Lao động hộ chủ yếu lao đợng gia đình, bình qn hợ có khoảng lao đợng Việc th mướn lao đợng hợ cịn chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu chỉ thuê công lao động theo thời vụ - Ng̀n vốn tự có bình qn hộ chiếm 77,30%; vốn vay đa dạng chỉ chiếm 20,05% Phần lớn hợ có nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất, ng̀n vốn vay cịn nhiều hạn chế - Thức ăn theo hướng chăn nuôi công nghiệp cịn nhiều hợ chăn ni theo hướng tận dụng, việc tiêm phòng trọng tỷ lệ lớn số hợ tự tiêm phịng lấy, những hợ chăn ni lợn - Sản phẩm hàng hóa chủ yếu tiêu thụ ở thị trường nội tỉnh chiếm 79,62%, thị trường ngoại tỉnh chiếm 20,38% Và chủ yếu tiêu thụ gián tiếp qua thương lái (trung gian) chiếm 79%, việc tiêu thụ trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp 21% 87 - Chăn nuôi theo hướng chuyên mơn hóa đem lại hiệu kinh tế cao người dân huyện chăn nuôi theo đặc trưng vùng, chăn nuôi theo hướng kết hợp nhằm tránh rủi ro - Mơ hình ni lợn mơ hình có hiệu kinh tế cao loại hình chăn ni địa bàn huyện - Phát triển chăn nuôi hướng đắn huyện, để phát triên chăn ni theo hướng hàng hóa phải thực đồng thời giải pháp vốn, giống, thị trường tiêu thụ, hợp tác, khuyến nơng…trong giải pháp thị trường cần phải quan tâm đặc biệt Kiến nghị Từ những thuận lợi, khó khăn, kết hiệu đạt qua nghiên cứu chăn nuôi gia súc, gia cầm nông hộ ở huyện Can Lộc, để thực tốt giải pháp đề ra, mạnh dạn đưa một số kiến nghị sau: a Đối với Nhà nước - Nhà nước cần quan tâm nữa đến chính sách hỗ trợ vốn cho hộ chăn nuôi hộ áp dụng công nghệ, tăng quy mô đầu tư, đưa giống vào sản xuất Số lượng vốn cho vay phù hợp với phương án đầu tư hộ, thời hạn vay dài với lãi suất ưu đãi - Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ giá đầu vào - Nhà nước cần phân định rõ luồng hàng tiêu thụ để thị trường tiêu thụ gia súc, gia cầm ổn định, giá đầu ổn định để nông dân yên tâm sản xuất b Đối với chính quyền cấp tỉnh, huyện - Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ chăn nuôi Tuyên truyền vận động bà tham gia lớp tập huấn, tham quan học tập mơ hình chă ni có hiệu nhằm giúp bà có thêm kiến thức tổ chức sản xuất chăn nuôi Đồng thời ưu tiên khuyến khích phát triển mạng lưới thuốc thú y sở - Đầu tư đào tạo, nâng cao khả chuyên môn cho cán bộ thú y sở số lượng chất lượng nhằm tổ chức tốt mạng lưới khuyến nông sở c Đối với các hộ gia đình Để phát huy hiệu vốn tự có cũng đồng vốn vay, đầu tư vào chăn nuôi hộ cần: 88 - Xác định rõ chăn ni ngành sản xuất hàng hóa, cần khơng ngừng học hỏi kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi ; mạnh dạn đưa công nghệ, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm cho hiệu kinh tế cao với mức đầu vào thấp - Thường xun theo dõi tình hình biến đợng thị trường đầu vào cũng thị trường tiêu thụ qua phương tiện thông tin đại chúng ngồi huyện hệ thống loa, đài, sách báo…để áp dụng quy mô nuôi thời điểm xuất bán sản phẩm hợp lý, đạt hiệu kinh tế cao - Thực tốt khâu hạch toán giá thành bằng cách ghi chép thu, chi thường xuyên, rõ ràng để từ đưa định đầu tư có hiệu - Thực tốt công tác vệ sinh ăn uống, chuồng trại gia súc, gia cầm nhằm hạn chế khả mắc bệnh truyền nhiễm cho vật nuôi Tránh ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, ưu tiên đầu tư xử lý chất thải bằng hầm Biogas, kết hợp phát triển kinh tế VAC 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Hữu Đoàn (2008), Tình hình phát triển chăn nuôi thế giới những năm gần đây, Khoa chăn nuôi NTTS, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội Phạm Xuân Thanh (2009), Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa ở huyện Hậu Lộc – tỉnh Thanh Hóa, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nôi Đỗ Kim Tuyên, Cục chăn nuôi, Tình hình chăn nuôi thế giới và khu vực http://fcri.com.vn/article_d/c153-166/tinh-hinh-chan-nuoi-the-gioi-va-khu-vuc Giang Văn Thịnh (2004), Thực trang và giải pháp phát triển kinh tế trang trại chăn nuôi ở Tỉnh Phú Thọ, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nôi Tình hình chăn nuôi ở Việt Nam thời gian qua và định hướng phát triển chăn nuôi đến năm 2010 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/cong-nghe-chan-nuoi-tinh-hinh-chan-nuoi-o-viet-namthoi-gian-qua-va-dinh-huong-phat-trien-chan-nuo.720007.html Địa lý ngành chăn nuôi Việt Nam, trường Đại học sư phạm Hà Nôi http://www.atheenah.com/luan-van/Dia-ly-nganh-chan-nuoi-Viet-Nam-127691 PGS.TS Dương Thanh Liêm, Phát triển chăn nuôi thời kỳ Hội nhập, những thách thức và hội, Khoa chăn nuôi – thú y, Trường Đại học Nông lâm TP HCM Nguyễn Thị Diệp (2009), Phương hướng và giải pháp phát triển trang trại chăn nuôi huyện Nam Đàn, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội UBND huyện Can Lộc, Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội huyện Can Lộc đến năm 2025 10 UBND huyện Can Lộc, Báo cáo tình hình chăn nuôi trang trại địa bàn huyện năm 2011 11 UBND huyện Can Lộc, Báo cáo quy hoạch phát triển chăn nuôi và vùng chăn nuôi tập trung của huyện Can Lộc giai đoạn 2011 – 2015 và định hướng đến năm 2020 12 UBND huyện Can Lộc, Báo cáo kế hoach sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp năm 2012 13 UBND huyện Can Lộc, Niên giám thống kê huyện Can Lộc năm 2006 – 2010 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ mợt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan, việc giúp đỡ cho việc thực luận văn tốt nghiệp cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn chỉ rõ nguồn gốc Sinh viên Phan Thị Diệu 91 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận dược giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo Th.s Trần Hậu Thìn, người tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng bày tỏ lịng biết ơn tới tất thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh khoa Nông- Lâm- Vinh dạy bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đồng thời xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo UBND huyện Can Lộc, đặc biệt tập thể cán bợ phịng NN & PTNT cũng phịng ban tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu Qua cũng xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã, thị trấn chủ hộ chăn nuôi địa bàn huyện Can Lộc nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em bạn bè giúp đỡ đợng viên tơi q trình học tập thực khóa luận Vinh, ngày /05/2012 Sinh viên Phan Thị Diệu 92 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận phát triển chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm phân loại chăn nuôi 1.1.2 Vị trí, vai trò ngành chăn nuôi 1.1.3 Đặc điểm ngành chăn nuôi 12 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 19 1.2.1 Tình hình phát triển chăn nuôi ở một số nước giới khu vực19 1.2.2 Tình hình chăn ni ở Việt nam 25 Chương II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 34 2.5 Điều kiện khu vực nghiên cứu 35 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.5.2 Các nguồn tài nguyên 38 2.5.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 40 Chương III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 93 3.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Can Lộc 46 3.1.1 Khái qt tình hình chăn ni chung địa bàn huyện 46 3.1.2 Thực trang phát triển chăn nuôi ở hộ điều tra địa bàn huyện 48 3.1.2.5 Tình hình sử dụng thức ăn hợ điều tra 55 3.2 Hiệu sản xuất chăn nuôi địa bàn huyện 62 3.2.1 Hiệu kinh tế 62 3.2.2 Hiệu xã hội 68 3.2.3 Hiệu môi trường nông thôn 69 3.3 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi địa bàn huyện 69 3.4 Một số giải pháp nhằm phát triển chăn ni có hiệu địa bàn nghiên cứu 75 3.4.1 Quan điểm phát triển 75 3.4.2 Các giải pháp nhằm phát triển chăn ni có hiệu địa bàn huyện 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - BQ: Bình quân - CC: Cơ cấu - CNH – HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa - HTX: Hợp tác xã - Tr.đ: Triệu đồng - VAC: Vườn an chuồng - SL: Số lượng - ĐVT: Đơn vị tính - ĐA: Đề án - UBND: Ủy ban nhân dân - QĐ: Quyết định - TTLT: Thông tư liên tịch - BNN: Bộ nông nghiệp - TCTK: Tổng cục thống kê - VACR: Vườn ao chuồng rừng - KTNN: Kinh tế nông nghiệp - CDCCKTNN: Chuyển dịch cấu kinh tế nông nhiệp - KT - XH: Kinh tế – xã hội 95 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần số lượng phân nguyên chất một số loại vật nuôi 11 Bảng 2.1 Phân tổ điều tra 30 Bảng 2.2 Bảng thống kê một số chỉ tiêu năm 2006 2010 42 Bảng 2.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ở huyện Can Lộc năm (2006 2009) theo giá cố định 1994 43 Bảng 3.1 Tình hình chăn ni huyện năm 2010 - 2012 46 Bảng 3.2 Quy mô số lượng loại vật nuôi hộ điều tra (Tính chung cho năm) 48 Bảng 3.3 Nhân khẩu - lao động bình qn hợ điều tra năm 2011 (Tính bình qn cho hợ) 52 Bảng 3.4 Vốn đầu tư hộ chăn nuôi năm 2011 (Tính bình qn cho hợ) 54 Bảng 3.5 Tình hình sử dụng thức ăn chăn ni hộ điều tra 55 Bảng 3.6 Tình hình phịng trừ dịch bệnh ở hợ điều tra 58 Bảng 3.8 Tình hình tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi hộ điều tra 60 Bảng 3.9 Chi phí sản xuất hợ điều tra (Tính bình qn cho hộ/ năm) 62 Bảng 3.10 Giá trị sản xuất hộ điều tra (Tính BQ/ hộ/ năm) 64 Bảng 3.11 Thu nhập hợ điều tra (Tính bình qn/ hợ/ năm) 66 Bảng 3.12 Hiệu kinh tế mơ hình trang trại chăn ni ở huyện Can Lợc năm 2011 (Tính bình qn cho hợ) 67 Bảng 3.13 Phân tích SWOT 70 Bảng 3.14 Quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung huyện Can Lộc 80 96 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đờ 3.1 Q trình tiêu thụ hàng hóa hộ điều tra huyện Can Lộc 61 Biểu 3.2 Trình đợ chun mơn chủ hợ chăn nuôi điều tra 50 Biểu đồ 3.1 Trình đợ văn hóa chủ trang trại 50 97 ... nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng hiệu phát triển chăn nuôi địa bàn huyện Can Lợc, sở đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển chăn ni có hiệu quả, góp phần tạo thêm việc làm... vấn đề trên, đề xuất đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi có hiệu địa bàn huyện Can Lộc – tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánh. .. hưởng đến phát triển chăn nuôi huyện Chủ yếu sâu đánh giá thực trạng phát triển một số ngành chăn ni chính, có giá trị sản xuất có vai trị cao cấu ngành chăn ni huyện, gồm ngành chăn nuôi gia