Luận Án Tìm hiểu đông y MỤC LỤC Lời giới thiệu 1 Lời nói đầu 4 1. “Luận án” 7 2. “Tâm đắc” 44 KHÍ HẬU ĐẶC BIỆT VÀ HOÀN CẢNH THỰC TẾ NƯỚC TA ĐỐI VỚI BỆNH TẬT 48 KHÁI NIỆM “TRÚNG PHONG”, “THƯƠNG HÀN” TRONG THƯƠNG HÀN 50 VẤN ĐỂ ĐỘC HẠI CỦA VỊ PHỤ TỬ 51 HOÀNG CẦM AN THAI, PHỤ TỬ TRUY THAI 52 DƯỢC LIỆU, CHẤT BỔ, THỨC ĂN, THỨC UỐNG ĐỂU CÓ TÍNH CHẤT HÀN NHIỆT VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ CÓ LIÊN QUAN 53 BÀI BẠCH THÔNG THANG VÀ BÀI BẠCH THÔNG GIA TRƯ ĐỞM TRẤP THANG 56 BÀI MA HOÀNG PHỤ TỬ TẾ TÂN THANG 57 THẦN KINH SUY NHƯỢC 58 CÔNG NĂNG BÀI Ô MAI HOÀN VÀ BÀI TẤT ĐẮC THẮNG VỂ MẶT TRỊ GIUN 63 BỆNH TRẺ EM 64 BỆNH PHỤ NỮ 66 BỆNH THẬN 69 BỆNH THOÁT GIANG 71 SỐT RÉT 72 BỆNH ÂM THƯ, ĐÀM HẠCH, TRÀNG NHẠC 73 ĐAU KHỚP XƯƠNG 76 HUYẾT ÁP CAO 81 BỆNH THIÊN TRỤY 82 BỆNH HEN 83 BỆNH LỊ, BỆNH SỞI, BỆNH ĐẬU 85 SỐT TRƯỜNG THƯƠNG HÀN 87 HIỆN TƯỢNG MIỄN HUYỄN 91 BỆNH DỊCH HẠCH 92 BỆNH Ứ HUYẾT VÀ BỆNH DO Ứ HUYẾT GÂY NÊN 98 BỆNH ĐẬU LÀO 100 BỆNH DỊCH TẢ 102 TẢ VÀ BỔ TRONG PHÉP TRỊ BỆNH TRUYỀN NHIỄM 102 RÚT KINH NGHIỆM TRONG MỘT VÀI TRƯỜNG HỢP CHỮA BỆNH 104 UỔNG THUỐC BỔ KHÔNG HỢP VỚI THỂ TẠNG TỪNG NGƯỜI CÓ TÌNH TRẠNG TRƯỚC HAY SAU DỞ 108 VƯƠNG ĐẠO VÀ BÁ ĐẠO 111 NHỮNG THUỐC LÀM SẴN CŨNG NÊN PHÂN BIỆT HÀN NHIỆT 111 VẤN ĐẾ NHẬN THỨC TRONG VIỆC CHỮA BỆNH CỦA ĐÔNG Y 112 MỘT SỐ Ý KIẾN VỂ NGHIÊN CỨU HỌC THUẬT HẢI THƯỢNG LÃN ÔNG 114 3. “Bệnh án” 119 A. LOẠI BỆNH ĐAU ĐẦU VÀ THẦN KINH SUY NHƯỢC 119 1. Thiên đầu thống và đau mắt. 119 2. Đầu đau kinh niên 120 3. Buốt óc đi mất thăng bằng. 120 4. Đau đầu loạn óc rồi câm 121 5. Đau đầu do thận dương suy. 122 6. Thiên đầu thống và đau dạ dày 123 B. loại bệnh tam âm có hiện tượng đặc thù mặt đỏ 124 1. Huyết áp cao (a). 124 2. Huyết áp cao (b) 125 3. Ra nhiều mồ hôi 127 4. Tim rạo rực hay choáng váng 130 5. Tả ra thuần máu 133 6. Mất ngủ 134 C. BỆNH THIẾU NHI 134 1. Bệnh sởi biến chứng 134 2. Sốt 136 3. Phù kinh niên nước tiểu có abumin 137 4. Ho ra huyết và đau bụng dữ dội 138 5. Sốt, đi ngoài lỏng rồi lên sởi 140 6. Bệnh sởi biến thành chứng đi ly 140 7. Đau bụng vật vã suốt ngày đêm 141 8. Sốt phát nhiệt cao độ thổ ra giun 142 9. Đi tả lên cơn uốn ván 142 10. Lên cơn sài giật tay chân 143 11. Sốt, đi ngoài phân xanh 144 12. Bệnh đường ruột 145 13. Bụng to như cổ trướng 146 14. Đi ngoài ra huyết rồi lòi dom 146 15. Chảy máu chân răng 147 16. Sốt bí tiểu tiện 148 17. Bệnh âm thư 149 D. LOẠI BỆNH THẬN SUY 150 1. Sỏi ở thận 150 2. Sỏi ở niệu quản 151 3. Teo dịch hoàn 152 4. Bệnh dương nuy 153 5. Bệnh thiên truy, dương nuy, phù chân 154 E. LOẠI BỆNH PHỤ NỮ 155 1. Có thai băng huyết 155 2. Chậm hành kinh sinh ra băng huyết 156 3. Khí hư. 157 4. Lậu huyết 157 5. Kinh nguyệt không đều 158 6. Có mang, thai muốn trụy, ra khí hư, ho. 159 7. Đau bụng, kinh không đều, có khí hư 159 8. Sẩy thai rồi lậu huyết 160 9. Rong huyết. 161 F. LOẠI BỆNH KINH NIÊN 162 1. Bệnh hen 162 2. Sốt rét rừng 163 3. Di tinh, đau khớp xương. 164 4. Thoát giang 165 5. Đau bụng lâu năm 166 6. Ngứa 166 7. Đau khớp xương (a) 167 8. Đau khớp xương (b) 167 9. Méo miệng xếch mắt. 168 10. Thổ huyết 169 Đôi nét về tiểu sử tác giả 172 SÁCH THAM KHẢO 179
Lời giới thiệu Nhiệm vụ ngành y tế nước nhà phải kết hợp tây với Đông y để xây dựng y tế Việt Nam Vốn thầy thuốc tây y, tơi ý tìm hiểu Đông y Nhưng qua hai mươi năm học tập, nghiên cứu, nghe lương y giảng giải, dẫn Đông y, thấy lý thuyết Đơng y phức tạp, có trừu tượng không hiểu Cách năm, đọc thảo sách cụ Trần Đình Sóc Qua phần trình bày suy nghĩ cụ phương pháp điều trị Đông y phần Tâm đắc (trình bày ca bệnh, thường nặng, mà cụ chữa khỏi), tơi tìm thấy lời giải đáp có phần sáng tỏ Trong ba phần sách, tác giả tích cực bảo vệ quan điểm thống nguyên lý phương pháp biện chứng luận trị: nguyên nhân phát sinh bệnh quân bình âm dương, nguyên lý chữa khỏi bệnh phục hồi qn bình âm dương Loại trừ khía cạnh tâm, vơ lý mà người gán ghép cho quan niệm âm dương triết học phương đông, tác giả chứng minh trường hợp cụ thể âm dương bao hàm nhiều ý nghĩa vật lý toán học lượng học Đó khơng phải bất động, khối vật chất hay khối lượng âm dương cụ thể Dương âm y lý phương đông so sánh tổng sinh lực thể tiêu hao đi, lấy quân bình làm tiêu chuẩn Mất quân bình sinh bệnh, mà phục hồi quân bình tạo điều kiện để khỏi bệnh Nhận định này, chúng tơi thấy có phần phù hợp với quan điểm y học đại mà An-tơ-ni Hc (A Horst), dựa vào điều khiển học Vin-nơ (Wiener) trình bày Bệnh Lý Phân Tử: “Trong thể, phản ứng hóa hoạt động sống xảy theo nguyên tắc tự điều hòa, đưa đến cân động nội môi… tổng hợp mức chất này, lại thiếu chất khác dẫn tới tình trạng thể khơng điều hịa mà lâm bệnh” (An-tơ-ni Hooc, Bệnh Lý Phân tử Cơ thể hệ hóa lý tự điều khiển, trang 71 82, dịch tiếng Việt Nhà xuất Y học 1973) Cách gần hai nghìn năm, Trương Trọng Cảnh phát vấn đề rối loạn quân bình âm dương xếp loại bệnh thành ba loại bệnh dương ba loại bệnh âm Cụ Trần Đình Sóc, qua nhiều năm nghiên cứu Đông y qua thực tiễn trị bệnh, nghiên cứu cặn kẽ bệnh Thiếu âm bệnh Quyết âm (thuộc ba loại bệnh âm y lý Trọng Cảnh), có nhận định phát triển độc đáo vấn đề: • Âm dương y lý đơng phương • Ngun nhân tổng hợp phát sinh bệnh nguyên nhân chữa khỏi bệnh • Ý nghĩa biện chứng luận trị • Nhận định bệnh thuộc dương hay thuộc âm với phân biệt mạch thường mạch biến, chân tượng giả tượng (vấn đề tượng chất bệnh hàn bệnh nhiệt) • Những nguyên tắc phương pháp quân bình âm dương, điều trị với thuốc dược liệu cụ thể Nhưng nét độc đáo tác giả (trong quan niệm y lý, phương pháp điều trị dùng dược liệu) mà sách đặt khơng vấn đề khiến nhiều người phải suy nghĩ Tôi biết tác giả, qua nhiều lần sửa đổi bổ sung, cố gắng giải đáp vấn đề đặt Song, theo chỗ nhận định, chưa phải cơng trình khoa học với đầy đủ tính chất chuẩn xác để thỏa mãn hồi nghi, thắc mắc độc giả Đây trước hết suy nghĩ, thu hoạch tác giả qua nhiều năm nghiên cứu thực nghiệm ghi lại với mục đích khiêm tốn phổ biến tới quần chúng, trước hết tới bạn đồng nghiệp, sớm rộng hay Tôi gặp nhiều người bệnh cụ Sóc chữa khỏi, người, phương pháp tương tự cụ Sóc, chữa khỏi nhiều bệnh nhân Ở bệnh viện, chỗ công tác, số bệnh chữa theo phương pháp rút từ sách thu kết bước đầu Thực tế trên, kết hợp với phần Tâm đắc mà tác giả ghi lại tỉ mỉ, cho phép tin sách đem lại lợi ích xứng đáng cho quan tâm đọc nó, người ta thường nói, sống vốn sách vĩ đại Chúng ta chờ đợi kết trực kiểm nghiệm giá trị sách Cụ Trần Đình Sóc, năm 75 tuổi, cụ viết sách lúc đế quốc Mỹ đánh phá miền Bắc ác liệt, thân lại bị ốm nặng, với ý thức tốt đẹp muốn góp phần vào công bảo vệ sức khỏe nhân dân, đơng thời góp phần xây dựng y học Xã hội chủ nghĩa nước nhà Sau này, thường xuyên yếu đau, cụ để nhiều công sức để sửa chữa bổ sung sách Trước nhiệt tình mạng cụ Sóc, Bác sĩ Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Văn Hưởng quan tâm động viên cụ Sóc nhiều để cụ hồn thành cơng việc, ủy nhiệm cho viết vài lời giới thiệu Vậy xin trân trọng giới thiệu tài liệu với bạn đồng nghiệp Đông y Tây y để tham khảo đóng góp thêm ý kiến, kính mong đồng nghiệp, vị có Tâm đắc Thương hàn luận ta viết Tâm đắc ơng cha để truyền lại, đặng góp phần xây dựng y học Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Hà Nội, ngày 10 tháng năm 1974 BS Nguyễn Hữu Thuyết Lời nói đầu Đã từ lâu, Đảng Chính phủ ta có thị khai thác tận dụng vốn y học cổ truyền (Đơng y) ngành chữa bệnh phịng bệnh phục vụ nhân dân ngàn năm Chính phủ cho thành lập Viện nghiên cứu Đông y, có nhiệm vụ đóng góp phần hiểu biết mình, trước hết phải cố gắng nắm nguyên lý phần triết học Đông y Có người nói lý thuyết Đơng y phức tạp: âm dương ngũ hành, ngũ vận lục khí, hàn nhiệt thực hư, quân hỏa tướng hỏa v.v… thực trừu tượng; nhà Đông y biện luận nhà khác nhau, thiếu sở khoa học Tóm lại, số người cho Đơng y mơn trị liệu theo kinh nghiệm chủ nghĩa, có nhiều tính chất siêu hình Lại có người nói Đơng y hợp tác với để khoa học hóa Đơng y Để giải đáp vấn đề thứ nhất, trước hết thử nghiên cứu xem Đơng y có tính khoa học hay không, môn trị bệnh theo kinh nghiệm chủ nghĩa Sau nghiên cứu lý nhà Đông y không thống luận thực hành trị liệu Giải đáp vấn đề thứ vấn đề thứ hai giải đáp dễ dàng Bởi thân Đơng y vốn có tính chất khoa học nên đặt vấn đề “hiện đại hóa Đơng y” mà thơi Cịn Đơng y thật khơng có tính khoa học, khoa học hóa Đơng y vấn đề khó, khơng có sở khoa học Để góp chút tư liệu nhằm khẳng định tính chất khoa học Đơng y, khả cịn có hạn, chúng tơi cố gắng viết tập sách sở nguyên lý phương pháp biện chứng luận trị Trương Trọng Cảnh mà cho khoa học thực tiễn so với học thuyết y gia khác Sẽ có độc giả thắc mắc cớ chúng tơi nói Trọng Cảnh mà khơng dẫn chứng lời Trọng Cảnh sách nào, theo cách viết sách nghiên cứu khoa học thời Nguyên lai tài liệu Trọng Cảnh mát thời loạn Tam Quốc Đến thời Tần, Vương Thúc Hòa sưu tầm số lại Trọng Cảnh viết Thương hàn luận Kim Quỹ Yếu Lược, có tham gia ý kiến vào, khiến cho người sau đọc hai sách không nắm sắc Trọng Cảnh Do đó, Trung Quốc Việt Nam trị bệnh Trọng Cảnh Đến thời Thanh, có Trần Niệm Tố xuất “Trần Tu Viên” theo phương pháp Trọng Cảnh Sau đó, Đường Dung Xuyên “Trung Tây Hối Thơng”, bổ “Trần Tu Viên”, làm cho nhiều người hiểu phần phương pháp Trọng Cảnh, chữa bệnh thu nhiều hiệu tốt Đồng thời số y gia Nhật BảnBản dựa vào sáu loại bệnh hình tam dương tam âm, pháp chẩn đoán pháp phương Trọng Cảnh – bị gia thích sai lầm – với tinh thần khách quan phê phán dầy cơng thực nghiệm, khám phá nhiều điều xác Trọng Cảnh Đại Chung Kinh Tiết, tác giả “Hoàng Hán Y Học Yếu Quyết”, Thanh Bản Cầu Thân- nhà tây y thực nghiệm phương pháp Trọng Cảnh vòng 18 năm – tác giả “Hoàng Hán Y Học”, nhiều tác giả khác Những y gia Nhật Bản giúp cho giới Đông y hiểu rộng biết nhiều Trọng Cảnh, thu kết kỳ diệu trị bệnh Dưới có đoạn chứng dẫn lời hai tác giả Nhật Bản kể Tập sách điều Tâm đắc thu hoạch vòng 30 năm nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn lâm sàng thân Qua tài liệu trên, lược thuật tìm hiểu phương pháp biện chứng luận trị Trọng Cảnh có phân tích phê phán tổng hợp, ghi chép lại nhằm mục tiêu: gợi ý bạn đồng nghiệp đông tây y để nghiên cứu tập thể, đặng tìm xem Đơng y có sở thật khoa học hay khơng, góp phần nhỏ bé vào công xây dựng y học Việt Nam Xã hội chủ nghĩa Tập sách chưa đáp ứng đòi hỏi số độc giả muốn biết rõ Trương Trọng Cảnh, xin vị thơng cảm Chúng tơi trình bày vài nét biến đổi y học Trung Quốc, giới thiệu sơ qua tiểu sử cụ Tạ Văn Kinh tức cụ Nhất Kinh – nhà Đông y tiếng – người Việt Nam gần phát huy áp dụng với tinh thần sáng tạo phương pháp Trọng Cảnh Tiếp đến phần Tâm đắc phần bệnh án, để chứng minh cụ thể thành phương pháp biện chứng luận trị Thương Hàn Luận Từ trước tới nay, ngàn năm thực tiễn ngày gần đây, Đông y kho tàng quý báu kinh nghiệm, lý luận, chữa bệnh, phòng bệnh, giúp ích khơng phải nhỏ cho sống cịn phát triển dân tộc Á Đông Chúng ta có nhiệm vụ kế thừa mức để xây dựng, khỏi lãng phí thêm phong phú kho tàng y học nước nhà Chúng tơi mạnh dạn trình bày với tinh thần khách quan tài liệu để góp phần hiểu biết thêm Đơng y, sở đắc, không dám khẳng định Chúng tơi ước mong vị độc giả góp ý phê bình để tài liệu hồn hảo hơn, xin vơ cảm tạ Tổ Canh Trần Đình Sóc “Luận án” NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH CỦA TRƯƠNG TRỌNG CẢNH Ở Trung Quốc, cuối đời Đông Hán (Công nguyên 150-219), Trương Trọng Cảnh đúc kết lý luận y học từ thời Đông hán trở trước với óc sáng tạo phát triển thành quy tắc chẩn bệnh mà gọi “ Phương pháp biện chứng luận trị’’ Ông quan niệm người ta khỏe mạnh hoạt động sinh lý thân thể giữ thể quân bình âm dương, ln thống mâu thuẫn âm dương: người ta có bệnh hoạt động sinh lý quân bình âm dương, không thống mâu thuẫn âm dương Cho nên việc chẩn bệnh việc tìm hiểu phần âm hay bất cập, phần dương thái hay bất cập bệnh nhân để định nguyên nhân phát bệnh âm thiên thắng hay dương thiên thắng mà sinh tượng này, tượng tức chứng bệnh Việc trị bệnh việc dùng phương pháp điều trị người có bệnh nhằm mục đích qn bình âm dương, hay thống mâu thuẫn âm dương người khỏi bệnh Trong thể người ta giữ quân bình âm dương đề kháng bệnh mạnh, điều gọi CHÍNH KHÍ Cịn lục dâm: phong, hàn, nhiệt, thấp, táo, hỏa, vi khuẩn, vi rút, nói chung mơi trường bên ngồi xâm nhập vào thể làm thành bệnh tật gọi TÀ KHÍ Khi khí thịnh tà khí khơng xâm nhập Nếu khí suy, tà khí xâm nhập sinh bệnh Bệnh mang tính chất hồn cảnh môi trường bệnh thể bệnh nhân mà đổi thành bệnh hàn hay nhiệt Âm dương thể qn bình ngun nhân có trước, tà khí bên xâm nhập vào làm thành bệnh nguyên nhân có sau Phương pháp trị bệnh Trương Trọng Cảnh nhằm mục đích qn bình âm dương, chủ yếu chữa môi trường thụ bệnh, làm cho môi trường khơng thích hợp với tà khí, đồng thời đề kháng bệnh trở nên sung sức đấu tranh với tà khí, bảo vệ thể, tà khí bị tiêu diệt Một môi trường bên thể trở lại qn bình âm dương, khơng tà khí bị tiêu diệt, mà cịn điều chỉnh sinh hoạt sinh lý, phục hồi chức phủ tạng, đem lại trạng thái thường, trì quân bình mối liên hệ nhịp nhàng thể với mơi trường bên ngồi, người trở lại khỏe mạnh, mơi trường bên thể thống thắng với môi trường bên Thế Phương pháp trị bệnh Trương Trọng Cảnh chữa người bệnh chủ yếu, nói cách khác, chữa ngun nhân phát bệnh có tính chất tổng thể tổng hợp, không chữa theo bệnh danh cục Bởi thể khối thống mặt hoạt động sinh lý, thể chất lẫn tinh thần Trọng Cảnh phát minh quy luật khách quan bệnh tật, vấn đề tượng chất âm dương sau đây: Theo Trọng Cảnh, hết loại bệnh: ngoại cảnh, nội thương, hư lao, truyền nhiểm, thần kinh, tạp bệnh, thiếu nhi, phụ nữ, thai tiền, sản hậu, bệnh da,v.v , bệnh có chất khác nhau: âm thiên thắng dương thiên thắng, mà tượng (tức bệnh chứng) đại khái giống Ví dụ: bệnh nhân A mắc bệnh ngủ chất âm thiên thắng, bệnh nhân B mắc bệnh ngủ chất dương thiên thắng, hai người có tượng ngủ Phép điều trị phải vào chất bệnh mà chữa người khác Bệnh nhân A phải dung loại dương dược (thuốc có chất hưng phấn thần kinh), bệnh nhân B phải dùng loại âm dược (thuốc có tính chất ức chế thần kinh) Một đằng dùng dương dược, đằng dùng âm dược, hai nhằm mục đích thống âm dương hai người bệnh, hai người khỏi Nếu không phân biệt chất âm dương, tuyệt đối dùng âm dược mà chữa, may gặp bệnh dương thiên thắng bệnh khỏi, khơng may gặp bệnh âm thiên thắng, bệnh biến chứng phiền phức hơn, nguy cho bệnh nhân Một ví dụ khác: bệnh sốt thương hàn, thuộc chất dương thiên thắng, thuộc chất âm thiên thắng, hai có tượng đại khái giống nhau: nhiệt độ lên cao 40 độ, thân thể mồ hôi, nằm trằn trọc không yên, tay chân vật vã, khát nước, nói mê, đại tiện táo kết, có lưỡi đen…phép điều trị thuộc chất dương thiên thắng-tùy trường hợp – dùng thuốc có vị thạch cao, chi mâu, chi tử…( âm dược) để nhiệt, dùng thuốc hạ (hạ phân táo kết) để nhiệt khỏi bệnh Bệnh thuộc chất âm thiên thắng, dùng thuốc có vị can khương, phụ tử, quế…(dương dược) để ơn bổ khỏi bệnh Phép chữa khác mà chung mục đích thống âm dương hai người bệnh đem lại kết Nếu không phân biệt chất âm dương, tuyệt đối dùng phép nhiệt hay thối nhiệt, khơng may gặp chứng âm thiên thắng nguy đến tính mệnh Vấn đề tượng chất âm dương Đông y quan trọng thể Nếu bỏ chất chạy theo tượng, hay nói theo thuật ngữ Đơng y khơng cịn tính chất khoa học nữa, môn trị bệnh theo kinh nghiệm chủ nghĩa VẤN ĐỀ ÂM DƯƠNG TRONG ĐÔNG Y Lý thuyết âm dương khái niệm trừu tượng triết lý đông phương, thể quy luật khách quan mâu thuẫn phổ biến giới tự nhiên Nhưng tùy trường hợp phạm vi, có nội dung khác nhau, đại đồng tiểu dị Trước hết phải gạt bỏ ý nghĩ âm dương khái niệm máy móc, thơ kệch, hẹp hịi, âm dương vật lý, liên tưởng đến điện âm điện dương Nói chung, âm dương hai trạng thái thể có tính chất mâu thuẫn mà không rời nhau, chống đối nhau, tác động lẫn để đạt quân bình hai chiều thể mâu thuẫn ấy, tạm gọi thống giai đoạn Về y lý, âm dương nào? Âm dương y lý khác với âm dương điện học, chúng hai trạng thái có tính chất mâu thuẫn hoạt động thể người Xin lấy tượng đối lập thống đôi với nhau, tách rời thể để hội thong với quy luật âm dương y lý: Sự tiêu hóa tiết thể: số thực phẩm đưa vào ống tiêu hóa, số lượng thực phẩm tạm gọi đến Qua q trình tiêu hóa, phần đồng hóa với thể huyết đưa khắp thể dinh dưỡng tế bào; phần dị hóa với thể tiết ngồi; hai phần tạm gọi Cái đến phải thống Lại thay đổi thể ; chất dinh dưỡng theo máu thấm qua thành mao quản vào dinh thể( môi trường trao đổi chất) để cung cấp cho tế bào, đồng thời chất hủy hoại khí cacbonic tế bào đào thải vào dinh thể lại thấm qua thành mao quản mà vào máu, tiết thể Sự trao đổi chất ấy, thay cũ đổi phải thống Đi sâu bước nữa, ta thử xem trao đổi chất lượng, với đồng hóa tế bào: “sự trao đổi chất lượng thực qua hai q trình: đồng hóa dị hóa Đồng hóa q trình biến hóa chất lấy từ ngồi vào, tổng hợp thành chất sống thể tích lũy lượng Dị hóa q trình phân giải chất sống thể, giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thải cặn bã ngồi Hai q trình mâu thuẫn với liên hệ chặt chẽ với nhau; đồng hóa cần đến lượng giải phóng dị hóa Nói hơn, hai mặt trình thống Sự trao đổi chất thể với môi trường thể qua dinh dưỡng tiết biểu bề đồng hóa dị hóa Căn đồng hóa, dị hóa xảy tế bào”(Sinh vật học đại phổ thông) Đơn giản dễ thấy việc tuần hoàn: phát huyết hồi huyết giao lưu với phải thống nhau; khả sinh nhiệt khả tán nhiệt… Tất tượng sinh lý đôi với mà trái ngược nhau, thống với nhau, trạng thái thường; quân bình mặt thái quá, mặt bất cập; trạng thái bệnh tật Nói chung, hết tác dụng sinh lý thể thể theo quy luật mâu thuẫn thống mâu thuẫn, mà cổ nhân coi theo quy luật âm dương Tóm tại, âm dương hai trạng thái thể thể nội dung quy luật mâu thuẫn này, tác động lẫn nhau, không rời Cho nên thể khơng có âm khơng có dương Trong dương có âm, âm có dương Đã có dương có âm, có âm có dương, tức “âm trung chi dương”, “dương trung chi âm” y lý Âm dương biến động luôn trạng thái tương đối, không định mức độ nào, không cố định đại biểu cho vật Tùy theo chuyển biến mặt đối lập vật mà âm dương biến đổi Nếu quan niệm tuyệt đối âm, dương quan niệm âm dương tĩnh tại, không với thực tế Trên nói tác động âm dương phận, cục hoạt động sinh lý thể, gần đây, người ta quan niệm âm khiếm năng, dương dư Cịn âm dương cụ thể y lý đơng phương, chúng tơi trình bày khác NGƯỜI TẠNG HÀN, TẠNG NHIỆT, BỆNH HÀN BỆNH NHIỆT Trên thực tế khách quan, qua q trình thực tiễn lâm sàng, chúng tơi nhận thấy hiển nhiên bệnh nhân có người tạng hàn có người tạng nhiệt Người tạng hàn có bệnh Bất bệnh - bệnh mang tính chất hồn cảnh bên mơi trường thể, trở nên có tính hàn gọi bệnh hàn ; người tạng nhiệt - bệnh trở nên có tính nhiệt gọi bệnh nhiệt Người tạng hàn có bệnh có bệnh, mạch tượng ra: trầm, trì, vi, tế, vơ lực Người béo béo bệu, trơng người nặng nề, ì ạch, bụng phệ hay nhiều Người tạng hàn nói chung, khơng phân biệt béo gầy, lớn nhỏ, trai gái, già trẻ, thường có nhiều tượng sau đây: Thể ơn bình thường 37 độ Người hay mệt nhọc, cử động chậm chạp, da xanh xao có quầng xanh xám chung quanh mắt Có người mặt lúc đỏ lúc xanh nhợt, mặt đỏ chân tay lạnh suốt thời gian có bệnh Trời chưa lạnh họ thấy lạnh, trời chưa họ thấy Có người khơng dám tắm nước lạnh mùa hè Hay buồn ngủ mà khó ngủ, nhủ , ngủ li bì, hay thấy ác mộng Khi khát, uống nước ưa uống nước nóng Ăn ít, khó tiêu hóa, ăn nhiều, chậm ăn mệt lả mà người gầy yếu, bụng đói mà miệng khơng muốn ăn Đại tiện táo tiền táo hậu đường, phân không thành khn, có người bốn năm sáng phải vội ngồi, phân sền sệt Có người hay tiểu đêm; nước tiểu vàng, đục đỏ, nhiều trắng trong; có người hay đái rắt, có huyết Hay sơi bụng, đau bụng đau ngang thắt lưng, đau hai bả vai.Tay chân hay lạnh, buồn, mỏi, tê mắt giật ngủ Hay nằm co đùi ôm lấy hai bàn tay Có người hay ù tai, hoa mắt chóng mặt, váng đầu, thị lực Khi ốm nặng, sốt nhiệt độ lên cao mà sợ rét, mê sảng mê tỉnh, nói chuyện cũ mà trải qua Nếu bị lưỡi đen lưỡi ướt lúc bình thường, lấy ngón tay sờ thấy mặt lưỡi thấy mềm mại trơn nhẵn, thân thể hay có âm thư ( nhọt bọc) Về mặt tinh thần, bạc nhược, bi quan, tiêu cực, hay nghi ngờ, dự, hay lo nghĩ vớ vẩn, bình tĩnh, gắt gỏng, trí nhớ Trẻ em nhỏ tuổi thường biểu da xanh trong, xanh bủng, bụng to, bụng ỏng, hay chớ, khơng chịu ăn, ngồi thất thường: phân lỏng, phân xanh, sống phân, phân có mùi tanh; nhiều nước mũi, nước dãi, dử mắt, miệng hơi; thân thể hay nóng âm ấm đêm, mồ trộm, chân lạnh, gan bàn chân nóng chỗ khác Đặc biết có em ngủ hay nằm sấp Các Em hay có rơm, nhọt, mụn, đầu đanh màu đỏ tím… Người tạng nhiệt có bệnh có bệnh, mạch tượng ra: phù, sác, khẩn, hoạt, hữu lực Người béo béo chắc, vững vàng, hoạt bát; có người gày gị, cằn cỗi cành khơ Người tạng nhiệt nói chung- không phân biệt béo, gầy, già, trẻ, lớn, nhỏ… có tượng tương phản rõ rệt với người tạng hàn, có tượng đại khái giống nhau, nhận xét ký có màu vẻ khác nhau; họ chịu rét, bức, hoạt động linh lợi Nếu có khát uống nhiều nước mà ưa uống nước nguội, nước lạnh, thích ăn thức ăn mát trái cây, rau sống …Nếu có mệt nhọc khơng mệt nhọc lắm; có người mặt đỏ chân khơng lạnh; khó ngủ ngủ, ngủ khơng li bì, mộng mị; đắng miệng, khô cổ, se môi, giộp lưỡi, lở miệng, chóng mặt, chống váng, nhức đầu; lồng ngực, hai bên sườn đầy bí bích; đau ngực, viêm cổ họng, đau lưng, đau bụng khan, đại tiện táo bón, tiểu tiện khó đi, đái rắt, tiểu huyết, nước tiểu ít, vàng, đỏ Khi ốm hay phát sốt rét sốt nóng, sợ nóng mà khơng sợ rét, có chân tay lạnh, nhiều mồ hơi; mê sảng liên miên khơng tỉnh, nói chuyện lảm nhảm, câu sọ câu kia, lưỡi bị đen khơ lưỡi, nóng hổi, lấy ngón tay sờ vào mặt lưỡi thấy gai ram ráp, mắt nhìn thao láo, tay quờ quạng tục gọi tay bắt chuồn chuồn Bệnh thể hay khẩn cấp, đầu não hay căng thẳng; hay bị băng huyết , nục huyết, ứ huyết, khái huyết, phát viêm, nhiều đờm; có huyết áp cao hay bị ngất, xuất huyết não, hay có mụn nhọt Về mặt tâm lý tinh thần: quyết, bộp chộp, nóng nảy Trẻ em nhỏ tuổi da khơng xanh nhợt, xanh bủng, mũi dãi, bụng to, khơng ỏng, đại tiện phân lỏng, phân xanh, hay nóng bức, nhiều mồ hơi, hay mọc rơm sẩy, mụn, nhọt màu đỏ tía… Trên tượng mạch tượng thông thường người tạng hàn, tạng nhiệt Đơi có trường hợp đặc biệt người tạng hàn vài tượng người tạng nhiệt, người tạng nhiệt lên vài tượng người tạng hàn Mạch tượng xảy vài trường hợp thể Cái trái ngược gọi giả tượng Cũng có tập qn từ thưở bé, ví người tạng hàn lại ưa uống nước lạnh Cho nên chẩn đoán bệnh nhân gặp trường hợp đặc biệt ấy, cần phải tế tâm nhận xét giả tượng (hiện tượng trái với chất), chân tượng (hiện tượng với chất), thói quen, để khỏi ngộ nhận người tạng hàn, tạng nhiệt, bệnh hàn, bệnh nhiệt 10 Tóm lại "Ơ đầu thang" khơng ngồi vấn đề khơi phục quân bình âm dương thể bệnh nhân 10 Thổ huyết Chúng xin ghi lại bệnh án - bệnh nhân sinh hoạt thêm năm sau khỏi bệnh - để thấy phụ tử có khả cứu vãn trường hợp nguy nan Ông Ph Qu Ph 40 bị bệnh phế kết hạch ho huyết, điều trị bệnh viện, bệnh không chuyển, chuẩn bị dùng biện pháp "ép phổi" khuyên uống thuốc Đông y Chúng chữa theo loại bệnh Thiếu âm với Phục linh tứ nghịch khứ sâm gia quế thang gia bạch cập, trắc bạch diệp, tế tân, chế bán hạ, ngũ vị Bệnh nhân uống thuốc ba tháng lành mạnh Cách lâu ơng Ph làm ăn nơi sơn lam chướng khí, bị bệnh đan nhiệt, phiền táo, tức phát nhiệt 40 độ, sợ gió, lòng bứt rứt, tay chân vật vã, nằm trằn trọc không yên, khát nước, ngủ liền ba đêm Mạch huyền, trọng án vô lực, chữa theo loại bệnh Thiếu âm với Phục linh tứ nghịch khứ sâm gia quế thang: Phục linh 32g Quế chi tu 16g Hắc phụ tử 20g Chích thảo 8g Can khương 28g Uống phần nửa chén thuốc, bệnh nhân ngủ ngay, sáng hôm sau khỏi khật (chứng khát thủy bất hố, sách nói: "dĩ ơn khát" thế) Uống thang khỏi hẳn Sau khoảng năm, ông Ph sinh hoạt đấy, phong sương nhiều, lại hay xe đạp đường xa, đầu năm thứ ba, bị thổ huyết sáu ngày đêm Được tin đến nơi, thấy bệnh nhân mặt gầy rộc hẳn đi, hai má lõm vào, chung quanh mắt thâm quầng, nói thều thào khơng thành tiếng, chẩn mạch mạch tuyệt, người nhà cho biết từ ngày bắt đầu thổ huyết, bệnh nhân nói "trong ngực nóng lửa đốt" Đặt vấn đề cịn nước cịn tát, chúng tơi chữa theo loại bệnh Thiếu âm với Tứ nghịch thang gia vị: Can khương 80g Hắc phụ tử 80g Bạch thược 60g Chích thảo 40g Xích thạch chi 20g Phục linh 100g Uống thang đêm hơm ấy, đỡ nóng ngực, đỡ thổ huyết Hôm sau (coi ngày thứ nhất), uống thang ngày đêm tức 24 uống 240g phụ tử Vì uống thuốc vào, bệnh nhân thấy ngực đỡ nóng, người dễ chịu, uống nhiều thuốc thổ huyết nóng ngực đỡ dần Ngày đêm hôm thứ hai uống thế, thổ huyết nóng ngực dứt hẳn Ngày thứ ba, bỏ xích thạch chi, lượng thuốc trước, uống ba thang 24 Ngày hôm ấy, mạch động đủ sáu vi nhược, thổ huyết đen kết thành dây thành khối nhiều đờm dãi, ngực nhẹ hẳn đi, người tỉnh táo, ngồi dậy được, ăn biết ngon miệng, ngủ yên Từ trở sau, ngày uống thang Phục linh tứ nghịch khứ sâm gia quế: Phục linh l00g Hắc phụ tử 80g Can khương 80g Nhục quế 8g Chích thảo 12g Uống thuốc hai tháng, bệnh nhân vào lại được, nên không uống thuốc liên 122 tục trước Cách tháng sau, ơng Th nghe người ta nói phụ tử độc, uống nhiều có hại sau v.v quay uống thuốc bổ có nhân sâm, thục địa Khi uống thấy người dễ chịu, uống Qua thời gian, ơng Ph thấy người nặng nệ bí bích ngồi lỏng Được tin, chúng tơi khun bệnh nhân nên uống thuốc Ôn bổ trước Ông Ph nghe theo, lại uống Phục linh tứ nghịch khứ sâm gia quế thang Người chưa hoàn toàn khoẻ mạnh nghỉ uống thuốc, nhọc uống dăm ba thang mà Được hai năm sau, ông Ph lại bỏ thuốc ôn bổ, uống thuốc hàn lương, vài tháng sau sinh phù chân, lại thổ huyết ba ngày, không kịch liệt lần trước Khi biết tin, lại cho uống Tức nghịch gia xích thạch chi, phục linh lần trước, liều lượng nhiều, huyết ngay, song mạch vi nhược vô căn, biết thất vọng Được bốn tháng nữa, bệnh nhân không thổ huyết, sức lực suy nhược dần, đến người gầy nhục, chân khơng cịn bắp thịt mệnh chung Bài Tứ nghịch có gia phục linh, bạch thược - theo kinh nghiệm lâm sàng - sử dụng Tứ nghịch với liều lượng phụ tử cao, thường gia phục linh, bách thược, bệnh nhân bị phản ứng mạnh (miễn huyễn) hai vị có tác dụng trấn tĩnh Trên chúng tơi trình bày 53 bệnh án để chứng minh cụ thể phương pháp biện chứng luận trị Trương Trọng Cảnh Tiếc có bệnh án thuộc loại bệnh tam dương Như chúng tơi nói: không thường xuyên hành nghề chuyên nghiệp bệnh nhân biết đến; hai thành kiến sợ phụ tử độc, ba hiểu lầm chữa thiên phụ tử, có bệnh nhân chữa nhiều nơi không khỏi theo thuốc mà Do đó, chúng tơi gặp bệnh thuộc loại bệnh tam âm 123 Đôi nét tiểu sử tác giả Cụ Tổ Canh Trần Đình Sóc, sinh ngày 19 tháng năm 1899, ngày 15 tháng năm 1979 (tức 17 tháng chạp năm Mậu Ngọ) Cụ sinh làng Đông Trung (nay xã Vũ Trung), huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình, trang viên gia đình bên ngoại Nhưng qn cụ làng Vị Xun, bên bờ sơng Vị Hồng, tỉnh Nam Định Sơng Vị Hồng từ lâu bị bồi lấp, cụ Tú Xương (bạn thân phụ cụ) mô tả: "Sông nên đồng, Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai, vẳng nghe tiếng ếch bên tai, Giật cịn tưởng tiếng gọi đị" Còn làng Vị Xuyên xưa cụ từ lâu, trở thành phố cổ thành Nam với tên gọi Hàng sắt, Hàng Đồng, Hàng Nâu (cũ), có phố gọi Bến Ngự (Bến thuyền Vua) - tên phố gợi nhớ kinh Huế, chứng tích dịng sơng chết Trên phố toạ lạc ngơi nhà số 7, đời chủ cũ gọi tên mỹ tự "Cổ Mai Trang" (bởi vườn nhà có gốc mai già nhiều năm tuổi, mà người sành chơi hoa quý chuộng, gọi lão mai) Phần lớn đời cụ trôi qua đây: Đây nơi xuất phát gia đình nho học khoa bảng tiếng: - Cụ Trần Doãn Đạt (1823-1873), cụ nội cụ Trần Đình Sóc đỗ phó bảng năm 1862, làm quan tới chức Án sát - Ông nội cụ Trần Đình Sóc - cụ Tam Ngun Vị Xun Trần Bích San (18401877), với Tam Nguyên Yên Đổ hai niềm tự hào đất Sơn Nam xưa Lúc 28 tuổi, cụ đỗ đầu liên tiếp ba kỳ: thi Hương, thi Hội, thi Đình (liên trúng Tam Nguyên) Vì có tài thơ văn, lại có tư tưởng lớn việc trị quốc, an dân, nên cụ vua Tự Đức mến trọng, cho cụ đổi tên Trần Hy Tăng, kỳ vọng người bầy trẻ Vương Hy Tăng (cũng liên trúng tam nguyên, làm đến thượng thư triều nhà Tống bên Trung Quốc) với lời phê: "Người tuổi trẻ mà đỗ liền tam nguyên có Sau có tài kinh bang tế thế, điều may mắn cho nước nhà " Tiếc cụ đột ngột qua đời tuổi trẻ (38 tuổi), lúc vừa thăng Tham tri Bộ Lễ, chuẩn bị dẫn đầu sứ sang Pháp - Thân phụ cụ Trần Đình Sóc - Hàn Lâm Kiếm Thảo Trần Song ứng nhà nho yêu nước Cụ không may sớm tuổi 30, chuẩn bị cụ Nguyễn Thượng Hiện sang Nhật du học (trong phong trào Đơng Du) - Thân mẫu cụ Trần Đình Sóc cụ Nguyễn Phượng Trừu, cháu nội danh nhân lịch sử Nguyễn Mậu Kiến (1819-1879) Cụ Nguyễn Mậu Kiến làm đến Án sát, tiếng đóng góp cụ gia đình, họ tộc vào nghiệp bảo vệ giải phóng đất nước (vì vậy, ngày 28/10/1991, giới sử học, Bảo tàng Cách mạng, có hội thảo với chủ đề: "Nguyễn Mậu Kiến đóng góp gia đình ơng lịch sử") Là cháu gia đình nói trâm anh phiệt vậy, cụ Phượng Trừu giáo dục tương đối hồn hảo để làm dâu gia đình "mơn đăng hộ đối", đó, trở thành phụ nữ nho giáo Việt Nam điển hình: hiền thảo, đức độ, giàu lòng yêu nước, vị tha, yêu văn thơ, hiểu lịch sử Tuy chữ quốc ngữ cụ thuộc số hoi phụ nữ thời đọc "Kim Vân Kiều" chữ Nơm Gố chồng tuổi 29, cụ tần tảo nuôi thơ đến tuổi trưởng thành, vừa gánh vác việc nhà chồng, vừa giúp đỡ anh chị em, cháu tham gia hoạt động yêu nước Vì vậy, sau (1966), cụ phong tặng "Có cơng với nước" Vậy cụ Trần Đình Sóc vốn xuất thân từ gia đình có truyền thống nho học mà cha ơng cụ thấy nhà nho chân ln hành xử theo chuẩn mực tích cực nho gia Và cụ thừa hưởng tiền nhân, trước hết quan niệm tốt đẹp 124 nhân sinh vũ trụ, sau vốn Hán học đủ để tìm hiểu sâu tư tưởng thâm thuý triết học phương Đông, Khổng giáo (cụ viết in khảo luận đạo Khổng, với nhan đề: "Lược Khảo Học thuyết Khổng Tử") Đó sở thuận lợi để cụ vào nghiên cứu nguyên lý y học Trung Hoa, vốn nặng tính triết lý trừu tượng Đây giúp cụ có nhân cách cần có thầy thuốc đích thực: Khơng chạy theo danh lợi, đề cao lý tưởng bác ái, trị bệnh cứu người Cũng phải kể đến may (tạm gọi thực cụ khơng muốn) nhiều ảnh hưởng tới việc nghiên cứu Đơng y cụ Đó hội giúp cụ có vốn tiếng Pháp, đủ để cụ đọc sách Pháp, tham khảo tài liệu cần thiết cho việc soi sáng hơn, mở rộng hiểu biết y học, nói chung Đó kà sách giải phẫu học, thơi miên học, sinh lý học v.v Có thể thấy điểm phân biệt lương y Trần Đình Sóc với đa số thầy thuốc Đơng y thời với cụ: Tiếp cận y học cổ truyền với tinh thần thực khoa học Dưới đôi điều cụ tự thuật gọi "cơ may" nói trên: "Ngun lai, trước kia, gia đình nội ngoại chống Pháp, công sứ Nam Định Tissot muốn lung lạc từ 14 tuổi Năm 1914, Tissot bảo khai chức tước ông nội để y tự vào triều đình Huế, cấp cho danh hiệu "ấm sinh tôn" Tôi từ chối, lấy cớ thất học Tissot liền cấp học bổng cho tồi học tiểu học trường Bảo Hộ Hà Nội Tơi có Tiểu học, lên Trung học trường Nhân ốm nặng, bỏ học để vịng cương toả Tissot, y lại cho làm giáo học Tôi bỏ nghề giáo học, Tissot bỏ qua, khơng sinh Đến y làm Khâm sứ, lại cho người tìm tơi vào Huế, định cho chức vụ quan trường, không nhận Mẫu thân gia đình phản đối Tơi có làm thơ để tỏ lịng ý chí với gia đình: Thế vần xoay ngẫm việc mình, Ngán cho phú quý, lợm cơng danh Phong sương độ, tài cịn mọn, Ln lạc bao phen, chí chửa thành Dưỡng dục mong đền ơn chín chữ, Lửa hương thêm nặng nghĩa ba sinh Đinh ninh giữ niềm son sắt, Nguyện với non sơng, vẹn chữ tình Sau thời gian dạy học Thái Bình (1918-1921), cụ bỏ vào Sài Gịn lên Phnompenh, điều hành người cô ruột bà phụ Lương Ngọc Quyến (con dâu cụ Lương Văn Can), với số anh em họ hàng mở tiệm buôn làm hàng thủ công, lấy kế sinh nhai, đồng thời tạo nguồn tài cung ứng cho hoạt động yêu nước chống Pháp vào nước Thời gian (khoảng nửa sau năm 20), cụ có duyên may gặp cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy (thân sinh cụ Hồ, vốn bạn anh em cụ Nguyễn Hữu Cương, ông ngoại cụ Sóc) Cụ Bảng đến Phnompenh, mở lớp dạy Đông y chữ Hán cho con, cháu làm tiệm bn (gọi "con cháu" họ cháu danh sĩ, bạn bè cụ Phó bảng) Nhờ vậy, cụ Trần Đình Sóc có may lớn đời học chữ Hán tiếp thu học Đơng y từ cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Huy Cụ thầy học tặng hai sách thuốc chữ Hán - "Y Tôn Kim Giám" "Bản Thảo Cương Mục Kim Thảo Bách Hộ", mà sau (năm 1971) cụ tặng lại Viện Bảo tàng Cách 125 mạng Việt Nam Năm 1929, liên hệ với phong trào yêu nước, cụ bị Pháp trục xuất khỏi Phnompenh, phải hẳn quê nhà Nam Định Thời gian cụ theo học hàm thụ (từ Pháp) khố dạy chữa bệnh thơi miên, chữa bệnh cho vài người Công việc tiêu hao sinh lực nên cụ lâm bệnh thập tử sinh, may nhờ lương y cụ Nhất Kinh cứu thoát Vị lương y chữa bệnh theo trường phái Đơng y người theo hiệu quả, đặc biệt chứng nan y tưởng khó lịng chữa khỏi.Chính thời kỳ điều trị với cụ Nhất Kinh, sau mà cụ chuyên tâm trở lại với việc học nghề thuốc Nhưng phải tới năm 1946, gia đình phải chạy giặc sang Thái Bình, cụ thực lấy nghề Đơng y làm nghề sinh nhai cho gia đình, đồng thời coi phương tiện thực lý tưởng giúp đời Những năm 50, 60, cụ tiếp tục làm thuốc, ngày say mê với nghề Từ năm 1956, cụ sống làm việc Hà Nội, tích cực hoạt động Hội Đông y Hà Nội mà cụ gia nhập từ năm 1960 Ở cụ sưu tập nhiều sách Đông y Trung Quốc xuất nên có điều kiện tìm hiểu sâu thêm y học cổ Trung Hoa Đây lúc hiểu biết kinh nghiệm chín muồi, để xuất cụ ý tưởng viết sách đúc kết điều Tâm đắc mà cụ cần cù tích lũy qua tháng năm Từ năm 60, đầu 70, hoàn cảnh chiến tranh kinh tế bao cấp, thuốc bắc trở nên vô khan đắt đỏ Đây thời kỳ khó khăn cụ: Tài eo hẹp, bệnh tật dày vị Khơng có thuốc để chữa bệnh cho mình, khơng có thuốc để hành nghề Đơng y, cụ phải bỏ nghề thuốc chuyển sang làm nghề hoá chất sinh sống, đó, mắc thêm bệnh nghề nghiệp Tuy nhiên, với khát vọng cháy bỏng, muốn giới khoa học biết tới phương pháp chữa bệnh, theo cụ vô hữu hiệu, để thất truyền uổng phí, nên bất chấp khó khăn, bệnh tật, túng thiếu, cụ kiên trì mục đích mình, bán vật báu cuối cùng, tiêu đồng tiền tiết kiệm cuối vào việc mua giấy pelure, thuê người đánh máy thảo qua nhiều lần sửa lại Cuối cùng, cụ hoàn thành sách, với vài đánh máy chép tay, tặng cho vài đồng nghiệp người thân Có người lấy làm cẩm nang chữa bệnh cho gia đình bạn bè, hữu hiệu Tiếc hoàn cảnh thời cuộc, sinh thời cụ không thấy đứa tinh thần chào đời, sắch ủng hộ nhà y học có uy tín đương thời cố Bác sĩ cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Văn Hưởng, cố Bác sĩ, nguyên Chủ nhiệm Khoa Nhi, Viện Nghiên cứu Đơng y, ngun Phó Giám đốc Bệnh Viện Xanh-Pôn Nguyễn Hữu Thuyết, người viết lời giới thiệu cho sách Để chân dung vị lương y (theo nghĩa từ này) trọn vẹn, Xin thêm vài nét tâm hồn tính cách cụ Nếu tư cách thầy thuốc, cụ Trần Đình Sóc nhân cách đáng trọng, quan hệ khác cụ người cháu nể trọng, họ hàng bạn bè quý mến Với mẹ già cụ người hiếu thảo, với họ hàng, người khoan hồ, lánh trên, nhường dưới, với bạn bè ln chân thành hào hiệp, thuỷ chung Cụ biết tôn thờ giá trị đạo đức văn hố phương Đơng nói chung, dân tộc nói riêng Vì cụ am hiểu tinh tế thú ẩm thực, thú chơi tao nhã thưởng thức điệu chèo, điệu hát văn hay ca trù, cụ say mê với thú trồng hoa, hoa cúc, mai, lan lồi hoa ln ngự trị vườn cụ Nghệ thuật thư pháp hội hoạ Trang Hoa, Nhật Bản thứ sưu tập cụ 126 Tuy khơng có tham vọng làm thơ thi sĩ, cụ có tập thơ hàng trăm bài, cụ dịch tới 160 thơ Đường 60 tác giả Với cụ làm thơ hay dịch thơ thú chơi, cách bộc lộ, gửi gắm nỗi niềm, tâm hay cảm súc mà cụ trải nghiệm tình sống Do phẩm chất nói cụ mà, người bình thường khơng có địa vị đặc biệt xã hội, cụ có khơng bạn bè người kká tiếng, Huyền Kiêu, Nguyễn Bính, Nguyên Hồ, Vũ Đình Liên, Trần Lê Văn, Đặng Xuân Thiều, Đào Duy Kỳ, Nguyễn Công Hoan, học Trần Huy Liệu, Trần Văn Giàu, Nguyễn Đăng Thục v.v… Họ mến trọng cụ phần giịng dõi cụ, trước hết tính tình nhân cách cụ Cơ sở mối giao tình cụ với họ đồng điệu tâm hồn tư tưởng Có thể thấy điều qua thơ thi sĩ Vũ Đình Liên tặng cụ: Biết tên, biết tiếng lâu rồi, Khơng hẹn mà mong với ngóng hồi, Diện mạo thật khác bác, Tâm hồn bác lại in tơi Hai dịng lệ dọng ngàn đời khổ, Nửa miệng cười hồ mn thủa vui Một buổi sơ giao nên cố CỊCu, Xưa khí gọi duyên trời Và đôi câu đối người bạn khác viếng cụ: “Nói chí ơng cha, đường cách mạng hào hứng bơn ba từ thời trẻ Học tìm thầy bạn, thuật cứu người tâm đúc kết đến quên già” Vào ngày mùa đông buốt giá, tháng giêng năm 1979, cụ Trần Đình Sóc tạ "Cổ Mai Trang" nơi gốc lão mai mà cụ u thích từ lâu khơng cịn, thiếu vắng bàn tay chăm sóc chủ nhân Cụ nỗi đau bệnh tật, có lẽ niềm nuối tiếc chưa thấy ước vọng thực Trở lên đôi nét chân dung tác giả sách Hiểu tác giả, người độc hiểu thêm tính nghiêm túc mục đích sáng mà tác giả gửi gắm vào tác phẩm Về phần mình, với việc cho chào đời đứa tinh thần cụ Tổ Canh Trần Đình Sóc," nhà xuất mong muốn đồng thời với việc thực chức thơng tin mình, cịn làm nghĩa cử đáp lại nhiệt tâm lương y chân sống nghề nghiệp y học cổ truyền nước nhà Với gia đình cụ Trần Đình Sóc, cháu coi việc xuất sách nén hương dâng lên ban thờ cụ để tưởng niệm người cha, người ông mà cháu vô tơn kính cảm phục 127 MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu .3 “Luận án” .5 “Tâm đắc” 34 “Bệnh án” 86 B LOẠI BỆNH ĐAU ĐẦU VÀ THẦN KINH SUY NHƯỢC .86 Thiên đầu thống đau mắt 86 Đầu đau kinh niên .86 Buốt óc thăng .87 Đau đầu loạn óc câm .87 Đau đầu thận dương suy .88 Thiên đầu thống đau dày 89 C loại bệnh tam âm có tượng đặc thù mặt đỏ 89 Huyết áp cao (a) 89 Huyết áp cao (b) 90 Ra nhiều mồ hôi .91 Tim rạo rực hay choáng váng 92 Tả máu .94 Mất ngủ .95 D BỆNH THIẾU NHI 95 Bệnh sởi biến chứng 95 Sốt 96 Phù kinh niên nước tiểu có abumin .97 Ho huyết đau bụng dội 98 Sốt, lỏng lên sởi 99 Bệnh sởi biến thành chứng ly .99 Đau bụng vật vã suốt ngày đêm 100 Sốt phát nhiệt cao độ thổ giun 100 Đi tả lên uốn ván 101 10 Lên sài giật tay chân 103 11 Sốt, phân xanh .103 12 Bệnh đường ruột .105 13 Bụng to cổ trướng .105 14 Đi ngồi huyết lịi dom .106 15 Chảy máu chân 107 16 Sốt bí tiểu tiện 107 17 Bệnh âm thư 108 E LOẠI BỆNH THẬN SUY 108 Sỏi thận 108 Sỏi niệu quản 110 Teo dịch hoàn 110 Bệnh dương nuy .111 Bệnh thiên truy, dương nuy, phù chân 111 F LOẠI BỆNH PHỤ NỮ 112 Có thai băng huyết 112 Chậm hành kinh sinh băng huyết 112 Khí hư .113 Lậu huyết 113 Kinh nguyệt khơng 114 Có mang, thai muốn trụy, khí hư, ho .114 Đau bụng, kinh khơng đều, có khí hư 115 Sẩy thai lậu huyết .116 128 Rong huyết 116 G LOẠI BỆNH KINH NIÊN 117 Bệnh hen .117 Sốt rét rừng 118 Di tinh, đau khớp xương 118 Thoát giang 119 Đau bụng lâu năm .119 Ngứa 120 Đau khớp xương (a) 120 Đau khớp xương (b) 121 Méo miệng xếch mắt 121 10 Thổ huyết 122 Đôi nét tiểu sử tác giả .124 SÁCH THAM KHẢO 130 129 SÁCH THAM KHẢO Y Tôn Kim Gián Ngô Khiêm đẳng biên Thương Hàn Luận Thiển Chú Trần Niệm Tơ Thương Hàn Luận Thiển Chú Bổ Chính Đường Dung xun Thương Hàn Luận Kim Thích Lục Un Lơi Thương Hàn Luận Tân Nghĩa Dư Vô Ngôn Thương Hàn Luận Bình Thích Diêm Đức Nhuận Trung Y Học Khái Luận Nam Kinh Trung Y Học viện biên trứ Trung Y Các Gia Học Thuyết Giảng Nghĩa Nam Kinh Trung Y Học viện biên trứ Trung Quốc Y Học Sử Trần Bang Hiền Trung Quốc Y Học Nguyên Lưu Luận Tạ Lợi Hằng Nội Kinh Giảng Nghĩa Bắc Kinh Trung y Học viên chủ biên Ngoại Khoa Chứng Trị Toàn Sinh Tập Vương Hồng Tự Nam Kinh Trung y học viên Phụ khoa Giản Minh Trung Y Phụ Khoa học giáo nghiên tổ biên trứ Thương Hà Luận Giản Nghĩa Thành Đô Trung y Học viên chủ biên Giang Tô tỉnh Tây y học tập Trung y Trung Y Tiểu Nhi Khoa Học Cương Yếu giản sư đoàn - Nam Kinh Trung y học viện Nhi khoa giáo nghiên tổ hợp biên Thực Dụng Trung Quốc Tiểu Nhi Khoa Học Hồ Quang Từ Trung Y Nội Khoa Tạp Bệnh Chứng Trị Hồ Quang Từ Trũ Lũ Trung Y Liệu Pháp Chu Nhân Khang Nhan Thể Đích Tân Trần Đại Tạ Cơ Năng Lâm Thụ Mơ Diệp Quất Tồn chủ biên Trần Trọng Hiện đại thực Trung dược Đạt, Diệp Khắc Cường trợ biên Hoàng Hán Y Học Thang Bản Cầu Chân Thương Hàn Luận Tập Thành Sơn Điền Chính trân Thương Hàn Luận Thuật Nghĩa Đan Ba Nguyên Kiên Thương Hàn Quảng Yếu Đan Ba Nguyên Kiên Riệc nhu Thương Hàn Chi nghiên cứu Trung Tây Duy trung Hoàng Hán Y Học Yếu Quyết Đại Trung Kính Tiết Hồng hán Y Dược Toàn Thư Lật Nguyên Quảng Tam Y Giới Chi Thiết Thùy Hỏa Điền Khải Thập lang Lục kinh Thương Hàn Luận Tạ Văn Kinh (bản dịch chép tay) Luận án NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH CỦA TRƯƠNG TRỌNG CẢNH Trung Quốc, cuối đời Đông Hán (Công nguyên 150-219), Trương Trọng Cảnh đúc kết lý luận y học từ thời Đông hán trở trước với óc sang tạo phát triển thành quy tắc chẩn bệnh mà gọi “ Phương pháp biện chứng luận trị’’ Ông quan niệm người ta khỏe mạnh hoạt động sinh lý thân thể ln giữ thể qn bình âm dương, thống mâu thuẫn âm dương: người ta có bệnh hoạt động sinh lý quân bình âm dương, không thống mâu thuẫn âm dương Cho nên việc chẩn bệnh việc tìm hiểu phần âm hay bất cập, phần dương thái hay bất cập bệnh nhân để định nguyên nhân phát bệnh âm thiên thắng hay dương thiên thắng mà sinh tượng này, tượng tức chứng bệnh Việc trị bệnh việc dung phương pháp điều trị người có bệnh nhằm 130 mục đích qn bình âm dương, hay thống mâu thuẫn âm dương người khỏi bệnh Trong thể người ta giữ quân bình âm dương đề kháng bệnh mạnh, điều gọi CHÍNH KHÍ Còn lục dâm: phong, hàn, nhiệt, thấp, táo, hỏa, vi khuẩn, vi rút, nói chung mơi trường bên ngồi xâm nhập vào thể làm thành bệnh tật gọi TÀ KHÍ Khi khí thịnh tà khí khơng xâm nhập Nếu khí suy, tà khí xâm nhập sinh bệnh Bệnh mang tính chất hồn cảnh mơi trường bênh thể bệnh nhân mà đổi thành bệnh hàn hay nhiệt Âm dương thể qn bình ngun nhân có trước, tà khí bên xâm nhập vào làm thành bệnh nguyên nhân có sau Phương pháp trị bệnh Trương Trọng Cảnh nhằm mục đích qn bình âm dương, chủ yếu chữa môi trường thụ bệnh, làm cho môi trường không thích hợp với tà khí, đồng thời đề kháng bệnh trở nên sung sức đấu tranh với tà khí, bảo vệ thể, tà khí bị tiêu diệt Một môi trường bên thể trở lại qn bình âm dương, khơng tà khí bị tiêu diệt, mà điều chỉnh sinh hoạt sinh lý, phục hồi chức phủ tạng, đem lại trạng thái thường, trì quân bình mối lien hệ nhịp nhàng thể với mơi trường bên ngồi, người trở lại khỏe mạnh, mơi trường bên thể thống thắng với môi trường bên Thế Phương pháp trị bệnh Trương Trọng Cảnh chữa người bệnh chủ yếu, nói cách khác, chữa ngun nhân phát bệnh có tính chất tổng thể tổng hợp, không chữa theo bệnh danh cục Bởi thể khối thống mặt hoạt động sinh lý, thể chất lẫn tinh thần Trọng Cảnh phát minh quy luật khách quan bệnh tật, vấn đề tượng chất, vấn đề tượng chất âm dương sau đây: Theo Trọng Cảnh, hết loại bệnh: ngoại cảnh, nội thương, hư lao, truyền nhiểm, thần kinh, tạp bệnh, thiếu nhi, phụ nữ, thai tiền, sản hậu, bệnh ngồi da,v.v , bệnh có chất khác nhau: âm thiên thắng dương thiên thắng, mà tượng ( tức bệnh chứng ) đại khái giống Ví dụ: bệnh nhân A mắc bệnh ngủ chất âm thiên thắng, bệnh nhân B mắc bệnh ngủ chất dương thiên thắng, hai người có tượng ngủ Phép điều trị phải vào chất bệnh mà chữa người khác Bệnh nhân A phải dung loại dương dược (thuốc có chất phấn thần kinh), bệnh nhân B phải dung loại âm dược ( thuốc có tính chất ức chế thần kinh) Một đằng dùng dương dược, đằng dùng âm dược, hai nhằm mục đích thống âm dương hai người bệnh, hai người khỏi Nếu không phân biệt chất âm dương, tuyệt đối dung âm dược mà chữa, may gặp bệnh dương thiên thắng bệnh khỏi, khơng may gặp bệnh âm thiên thắng, bệnh biến chứng phiền phức hơn, nguy cho bệnh nhân Một ví dụ khác: bệnh sốt thương hàn, thuộc chất dương thiên thắng, thuộc chất âm thiên thắng, hai có tượng đại khái giống nhau: nhiệt độ lên cao 40 độ, thân thể mồ hôi, nằm trằn trọc không yên, tay chân vật vã, 131 khát nước, nói mê, đại tiện táo kết, có lưỡi đen…phép điều trị thuộc chất dương thiên thắng-tùy trường hợp – dung thuốc có vị thạch cao, chi mâu, chi tử…( âm dược) để nhiệt, dung thuốc hạ (hạ phân táo kết) để nhiệt khỏi bệnh Bệnh thuộc chất âm thiên thắng, dung thuốc có vị can khương, phụ tử, quế…(dương dược) để ôn bổ khỏi bệnh Phép chữa khác mà chung mục đích thống âm dương hai người bệnh đem lại kết Nếu không phân biệt chất âm dương, tuyệt đối dung phép nhiệt hay thối nhiệt, khơng may gặp chứng âm thiên thắng nguy đến tính mệnh Vấn đề tượng chất âm dương Đông y quan trọng thể Nếu bỏ chất chạy theo tượng, hay nói theo thuật ngữ Đơng y khơng cịn tính chất khoa học nữa, môn trị bệnh theo kinh nghiệm chủ nghĩa VẤN ĐỀ ÂM DƯƠNG TRONG ĐÔNG Y Lý thuyết âm dương khái niệm trừu tượng triết lý đông phương, thể quy luật khách quan mâu thuẫn phổ biến giới tự nhiên Nhưng tùy trường hợp phạm vi, có nội dung khác nhau, đại đồng tiểu dị Trước hết phải gạt bỏ ý nghĩ âm dương khái niệm máy móc, thơ kệch, hẹp hịi, âm dương vật lý, lien tưởng đến điện âm điện dương Nói chung, âm dương hai trạng thái thể có tính chất mâu thuẫn mà không rời nhau, chống đối nhau, tác động lẫn để đạt quân bình hai chiều thể mâu thuẫn ấy, tạm gọi thống giai đoạn Về y lý, âm dương nào? Âm dương y lý khác với âm dương điện học, chúng hai trạng thái có tính chất mâu thuẫn hoạt động thể người Xin lấy tượng đối lập thống đơi với nha, khơng thể tách rịi thể để hội thong với quy luật âm dương y lý: Sự tiêu hóa tiết thể: số thực phẩm đưa vào ống tiêu hóa, số lượng thực phẩm tạm gọi đến Qua q trình tiêu hóa, phần đồng hóa với thể huyết đưa khắp thể dinh dưỡng tế bào; phần dị hóa với thể tiết ngồi; hai phần tạm gọi Cái đến phải thống Lại thay đổi thể ; chất dinh dưỡng theo máu thấm qua thành mao quản vào dinh thể( môi trường trao đổi chất) để cung cấp cho tế bào, đồng thời chất hủy hoại khí cacbonic tế bào đào thải vào dinh thể lại thấm qua thành mao quản mà vào máu, tiết thể Sự trao đổi chất ấy, thay cũ đổi phải thống Đi sâu bước nữa, ta thử xem trao đổi chất lượng, với đồng hóa tế bào :”sự trao đổi chất lượng thực qua hai q trình: đồng hóa dị hóa Đồng hóa q trình biến hóa chất lấy từ ngồi vào, tổng hợp thành chất sống thể tích lũy lượng Dị hóa q trình phân giải chất sống thể, giải phóng lượng cần thiết cho hoạt động sống thải cặn bã ngồi Hai q trình mâu thuẫn với lien hệ chặt chẽ với 132 nhau; đồng hóa cần đến lượng giải phóng dị hóa Nói hơn, hai mặt trình thống Sự trao đổi chất thể với môi trường thể qua dinh dưỡng tiết biểu bề đồng hóa dị hóa Căn đồng hóa, dị hóa xảy tế bào”( Sinh vật học đại phổ thông) Đơn giản dễ thấy việc tuần hoàn: phát huyết hồi huyết giao lưu với phải thống nhau; khả sinh nhiệt khả tán nhiệt… Tất tượng sinh lý đôi với mà trái ngược nhau, thống với nhau, trạng thái thường; quân bình mặt thái quá, mặt bất cập; trạng thái bệnh tật Nói chung, hết tác dụng sinh lý thể thể theo quy luật mâu thuẫn thống mâu thuẫn, mà cổ nhân coi theo quy luật âm dương Tóm tại, âm dương hai trạng thái thể thể nội dung quy luật mâu thuẫn này, tác động lẫn nhau, không rời Cho nên thể khơng có âm khơng có dương Trong dương có âm, âm có dương Đã có dương có âm, có âm có dương, tức “ âm trung chi dương” “dương trung chi âm” y lý Âm dương biến động luôn trạng thái tương đối, không định mức độ nào, không cố định đại biểu cho vật Tùy theo chuyển biến mặt đối lập vật mà âm dương biến đổi Nếu quan niệm tuyệt đối âm, dương quan niệm âm dương tĩnh tại, không với thực tế Trên nói tác động âm dương phận, cục hoạt động sinh lý thể, gần đây, người ta quan niệm âm khiếm năng, dương dư Cịn âm dương cụ thể y lý đơng phương, chúng tơi trình bày khác NGƯỜI TẠNG HÀN, TẠNG NHIỆT BỆNH HÀN BỆNH NHIỆT Trên thực tế khách quan, qua q trình thực tiễn lâm sàng, chúng tơi nhận thấy hiển nhiên bệnh nhân người tạng hàn có người tạng nhiệt Người tạng hàn có bệnh – Bất bệnh gì- bệnh mang tính chất hồn cảnh bên mơi trường thể, trở nên có tính hàn gọi bệnh hàn ; người tạng nhiệt – bệnh trở nên có tính nhiệt gọi bệnh nhiệt Người tạng hàn có bệnh có bệnh, mạch tượng ra: trầm, trì, vi, tế, vơ lực Người béo béo bệu, trơng người nặng nề, ì ạch, bụng phệ hay nhiều Người tạng hàn nói chung, khơng phân biệt béo gầy, lớn nhỏ, trai gái, già trẻ, thường có nhiều tượng sau đây: Thể ơn bình thường 37 độ Người hay mệt nhọc, cử động chậm chạp, da xanh xao có quầng xanh xám chung quang mắt Có người mặt lúc đỏ lúc xanh nhợt, mặt đỏ chân tay lạnh suốt thời gian có bệnh Trời chưa lạnh họ thấy lạnh, trời chưa họ thấy Có người khơng giám tắm nước lạnh mùa hè Hay 133 buồn ngủ mà khó ngủ, nhủ , ngủ li bì, hay thấy ác mộng Khi khát, uống nước ưa uống nước nóng Ăn ít, khó tiêu hóa, ăn nhiều, chậm ăn mệt lả mà người gầy yếu, bụng đói mà miệng khơng muốn ăn Đại tiện táo tiền tào hậu đường, phân khơng thành khn, có người bốn năm sáng phải vội ngồi phân sền sệt Có người hay tiểu đêm; nước tiểu vàng, đục đỏ, nhiều trắng trong; có người hay đái rắt, có huyết Hay sơi bụng, đau bụng đau ngang thắt lung, đau hai bả vai.Tay chân hay lạnh, buồn, mỏi, tê máy giật ngủ Hay nằm co đùi ôm lấy hai bàn tay Có người hay ù tai, hoa mắt chóng mặt, váng đầu, thị lực Khi ốm nặng, sốt nhiệt độ lên cao mà sợ rét, mê sảng mê tỉnh, nói chuyện cũ mà trải qua Nếu bị lưỡi đen lưỡi ướt lúc bình thường, lấy ngón tay sờ thấy mặt lưỡi thấy mềm mại trơn nhẵn, thân thể hay có âm thư ( nhọt bọc) Về mặt tinh thần, bạc nhược, bi quan, tiêu cực, hay nghi ngờ, dự, hay lo nghĩ vớ vẩn, bình tĩnh, gắt gỏng, trí nhớ Trẻ em nhỏ tuổi thường biểu da xanh trong, xanh bủng, bụng to, bụng ỏng; hay chớ, không chịu ăn, thất thường: phân lỏng, phân xanh, sống phân, phân có mùi tanh; nhiều nước mũi, nước dãi, dử mắt, miệng hơi; thân thể hay nóng âm ấm đêm, mồ hôi trộm, chân lạnh, gan bàn chân nóng chỗ khác Đặc biết có em ngủ hay nằm sấp Các Em hay có rơm, nhọt, mụn, đầu đanh màu đỏ tím… Người tạng nhiệt có bệnh có bệnh , mạch tượng ra: phù, sác, khẩn, hoạt, hữu lực Người béo béo chắc, vững vàng, hoạt bát; có người gày gị, cằn cỗi cành khơ Người tạng nhiệt nói chung- khơng phân biệt béo, gầy, già, trẻ, lớn, nhỏ… có tượng tương phản rõ rệt với người tạng hàng, có tượng đại khái giống nhau, nhận xét ký có màu vẻ khác nhau; họ chịu rét, bức, hoạt động linh lợi Nếu có khát uống nhiều nước mà ưa uống nước nguội, nước lạnh, thích ăn thức ăn mát trái cây, rau sống …Nếu có mệt nhọc khơng mệt nhọc lắm; có người mặt đỏ chân khơng lạnh; khó ngủ ngủ, ngủ khơng li bì, mộng mị; đắng miệng, khơ cổ, se mơi, giộp lưỡi, lở miệng, chóng mặt, chống váng, nhức đầu; lồng ngực, hai bên sườn đầy bí bích; đau ngực, viêm cổ họng, đau lưng, đau bụng khan, đại tiện táo bón, tiểu tiện khó đi, đái rắt, tiểu huyết, nước tiểu ít, vàng, đỏ Khi ốm hay phát sốt rét sốt nóng, sợ nóng mà khơng sợ rét, có chân tay lạnh, nhiều mồ hơi; mê sảng liên miên khơng tỉnh, nói chuyện lảm nhảm, câu sọ câu kia, lưỡi bị đen khơ lưỡi, nóng hổi, lấy ngón tay sờ vào mặt lưỡi thấy gai ram ráp, mắt nhìn thao láo, tay quờ quạng tục gọi tay bắt chuồn chuồn Bệnh thể hay khẩn cấp, đầu não hay căng thẳng; hay bị bang huyết , nục huyết, ứ huyết, khái huyết, phát viêm, nhiều đờm; có huyết áp cao hay bị ngất, xuất huyết não hay có mụn nhọt Về mặt tâm lý tinh thần: quyết, bộp chộp, nóng nảy Trẻ em nhỏ tuổi da không xanh nhợt, xanh bủng, mũi dãi, bụng to, khơng ỏng, đại tiện phân lỏng, phân xanh, hay nóng bức, nhiều mồ hôi, hay mọc rôm sẩy, mụn, nhọt màu đỏ tía… Trên tượng mạch tượng thong thường người tạng hàng, tạng nhiệt Đơi có trường hợp đặc biệt người tạng hàn vài tượng người tạng nhiệt người tạng nhiệt, người tạng nhiệt lên vài tượng người tạng hàn Mạch tượng xảy vài trường hợp thể Cái trái ngược gọi giả tượng Cũng có tập qn từ thưở bé, ví người tạng hàn lại 134 ưa uống nước lạnh Cho nên chẩn đoán bệnh nhân gặp trường hợp đặc biệt ấy, cần phải tế tâm nhận xét giả tượng (hiện tượng trái với chất), chân tượng (hiện tượng với chất), thói quen, để khỏi ngộ nhận người tạng hàn, tạng nhiệt, bệnh hàn, bệnh nhiệt NGƯỜI KHÔNG THUỘC VÀO TẠNG HÀN, TẠNG NHIỆT Người không thuộc vào tạng hàn, tạng nhiệt người khỏe mạnh, khơng có bệnh Hoạt động sinh lý thể người ln ln giữ qn bình âm dương, tức thống thường xuyên mâu thuẫn thể Nói theo Đơng y người có tồn vẹn khí hay ngun khí thân Những người thích ứng với mơi trường bên ngồi; họ khơng bị ảnh hưởng thời tiết thay đổi đột ngột, họ chịu khí hậu rét, họ đến nơi sam lơn chướng khí chẳng sao; họ ăn uống theo sở thích; chẳng có thức ăn thức uống thong thường làm giảm việc tiêu hóa; họ ngủ hay thức dễ dàng tùy ý, họ lao động bền bỉ dẻo dai Về mặt tinh thần: họ vui vẻ, thích hoạt động, tự chủ Nhưng họ khơng bảo vệ qn bình âm dương thể phép vệ sinh; thể dục thể thao có chừng mực, ăn ngủ có điều độ, lao động thao tác đều, tham vọng thị dục…nếu ẩm thực khởi cư điều độ, lao tâm, lao lực, nhiều dục vọng, trác tán…họ trở nên người tạng hàn hay tạng nhiệt Còn thấy bệnh nhân phát chứng hàn chứng nhiệt mà gọi người tạng bán hàn bán nhiệt khơng với thực tế Đó người tạng hàn có tượng giả nhiệt TẠI SAO THỂ TRẠNG NGƯỜI TA CHIA RA HAI TRẠNG THÁI KHÁC NHAU TRONG KHI CÓ BỆNH HOẶC SẮP CÓ BỆNH VÀ ÂM DƯƠNG TRONG Y LÝ CỤ THỂ LÀ GÌ? Qua biểu khác kể trên, đặt vấn đề trạng thái thể tạng người có bệnh có bệnh lại chia hai loại vậy?Và y lý, âm dương cụ thể gì? Chúng tơi xin giải thích cụ thể sau: Người ta sống đòi hỏi số lượng sinh lực định cho hoạt động thể: tiêu hóa, hơ hấp, tuần hồn, tiết, vận động, suy nghĩ…sinh lực danh từ chung lực dung sống nhiệt để đảm bảo nhiệt độ, hóa để tiêu hóa thức ăn, để hoạt động tim phổi, ruột… điện vấn đề tư Cái khả tổng hợp thể người để phát huy số sinh lực có dư số lượng yêu cầu coi tạng nhiệt (dương hữu dư), số sinh lực dư (dương thiên thắng) thể quân bình âm dương phát nhiều tượng bất thường (như kể đây) , nguyên nhân có trước bệnh tật Khi gặp nguyên nhân có sau xảy đến cảm mạo lục dâm: phong, hàn, nhiệt, thấp, táo, hỏa (ngoại cảm), vi khuẩn, vi rút xâm nhập (truyền nhiễm), việc người ta làm ăn uống, khởi cư nghi, lao tâm, lao lực độ, thị dục, trác tang, vô hạn… (nội thương), hết gọi tà khí hay bệnh tà, thể người đủ điều kiện phát bệnh Bệnh mang tính chất hồn cảnh mơi trường bên thể mà bệnh nhiệt bệnh có tính chất dương thiên thắng Chứng cấp tính, chứng phát viêm, chứng xung huyết thường thấy người tạng nhiệt 135 Cái khả tổng hợp thể người để phát huy số lượng sinh lực định thể số lượng yêu cầu, coi tạng hàn ( dương bất túc tức âm hữu dư), số lượng sinh lực thấp ( âm thiên thắng) thể quân bình âm dương, phát nhiều tượng khác thường ( kể trên) , nguyên nhân có trước, Một có nguyên nhân có sau xảy đến, thể có đủ điều kiện phát bệnh Bệnh mang tính chất hồn cảnh mơi trường bên thể mà thành bệnh hàn bệnh có tính chất âm thiên thắng Chứng mạn tính( có nhiều chứng cấp tính phát viêm), bệnh kinh niên, trầm kha, cố tật, bệnh suy nhược thần kinh thường thấy người tạng hàn Có trường hợp số sinh lực định cho hoạt động thể thấp số lượng yêu cầu ( tức dương suy) khơng đủ khả chuyển hóa thành tân dịch gọi âm dương câu hư (âm dương câu hư khơng có nghĩa âm dương hư ngang nhau) Trường hợp nhiều nguyên nhân gây ra: Tiên thiên bất túc tức suy nhược bào thai Thị dục độ Ngộ độc nghiêm trọng bị máu nhiều Ăn uống thiếu chất dinh dưỡng 10 Tuổi suy lão… Do Đơng y vào bệnh có tính chất dương thiên thắng hay âm thiên thắng làm nguyên lý để trị bệnh, nhằm quân bình âm dương để khơi phục trạng thái thường hoạt động sinh lý thể- hay nói theo Đơng y- để khơi phục khí thể , khí tạo điều kiện cho tự nhiên liệu tự chữa khỏi bệnh, bảo vệ sinh lực điều chỉnh sai lệch hoạt động sinh lý theo quy luật tự nhiên Tuy hoạt động sinh lý phức tạp, tựu chung chúng phối hợp chặt chẽ với theo quy luật khách quan chi phối thống toàn than người, kể thể chất tinh thần Khi khí trở lại bên thể, khơng tự chữa khỏi bệnh, đem lại trạng thái thường hoạt động sinh lý, mà cịn trì quân bình thống mối lien hệ nhịp nhàng môi trường bên thể môi trường bên tức giới tự nhiên, ngoại tà không vào thể gây bệnh tật Chích pháp luật sách Tố Vấn nói:” Chính khí tồn vẹn mơi trường bên thể, tà khí mơi trường bên ngồi khơng xúc phạm vào được” (chính khí tồn nội, tà bất khả can) Bình nhiệt luận sách nói:” tà khí tập hợp thể, tất nhiên khí khơng vẹn tồn” (tà chi sở tấn, kỳ khí tất hư) Cái mà Đơng y gọi khí hay nguyên khí phải khả tổng hợp phát huy số lượng sinh lực thể vừa số lượng yêu cầu không không kém? Để đề phòng bệnh tật thấy người phát sinh nhiều tượng khác thường , thầy thuốc chẩn đoán phối hợp mạch tượng với tượng xảy ra, xem người ấy: • Nếu âm hữu dư tức số lượng sinh lực số lượng yêu cầu định, dùng thuốc dương dược để nâng cao số lượng sinh lực đạt tới mức u cầu ( qn bình âm dương) • Nếu dương hữu dư tức số lượng sinh lực có dư số lượng 136 ... tay bắt chuồn chuồn Bệnh thể hay khẩn cấp, đầu não hay căng thẳng; hay bị băng huyết , nục huyết, ứ huyết, khái huyết, phát viêm, nhiều đờm; có huyết áp cao hay bị ngất, xuất huyết não, hay có... quen gọi “Hán y? ?? hay “Kinh phương” Trong lý thuyết Đông y nguyên nhân phát sinh bệnh nguyên lý chữa khỏi bệnh, đánh giá nguyên lý phương pháp biện chứng luận trị mà cố gắng trình b? ?y trên, theo... phương n? ?y, tin Đông y kết hợp với t? ?y y nghiên cứu sâu sắc, nắm vững nguyên lý Đơng y LÝ THUYẾT ĐƠNG Y CỦA TRƯƠNG TRỌNG CẢNH CĨ TÍNH CHẤT KHOA HỌC BIỆN CHỨNG Khoa châm cứu khoa Đông y Đông phương