1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG Giảng viên: TS. Vũ Duy Nguyên

27 9 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

" - -= :'-/°/:/:: TH => af fatatelatetatelatatatatatatatatetatatatetetets

Trang 2

BÀI 1

LÍ LUẬN CHUNG VỀ

Trang 3

MỤC TIỂU BÀI HỌC

¢ Trinh bay duoc mét sé van dé co ban cua tai chính công;

tam quan trọng của tài chính công trong nên tài chính quốc gia và cho sự phát triển kinh tế, xã hội của quốc gia

¢ Phan tích được bản chất của pháp luật tài chính công; vai

trò của pháp luật tài chính công trong hệ thống pháp lý quốc gia và trong sự phát triển của hệ thống tài chính quốc gia

¢ Chỉ rõ các nhân tố tác động đến sự phát triển và hoàn

thiện hệ thống pháp luật tài chính công

° - Mô tả được nội dung, các yếu tô câu thành của hệ thống

Trang 4

CÁC KIÉN THỨC CÀN CÓ

Đề học được tốt môn học này, người học phải học pE=

xong các môn sau:

° Lý luận nhà nước và pháp luật;

- Luật Hiến pháp;

- Luật Thương mại

Trang 5

HƯỚNG DẪN HỌC

-Ò - Đọc mội số tài liệu tham khảo sau:

> Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp luật tài chính công, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011

> Học viện lài chính, Giáo trình Quản lý tài chính công, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2010

> Hiền pháp năm 2013

> Luật Ngân sách nhà nước năm 2002

¢ Thao luận với giáo viên và các sinh viên khác về những vấn

đê chưa năm rõ

Trang 6

CẤU TRÚC NỘI DUNG

Một số vân đề lý luận về tài chính công

Một số vân đề lý luận về pháp luật tài chính công

Hệ thông pháp luật tài chính công

Trang 7

1.1 MOT SO VAN ĐÊ LÍ LUẬN VỀ TÀI CHÍNH CƠNG

1.1.1 Khái niệm tài chính công

1.1.2 Phân loại nội dung tài 1.1.3 Vai trò của tài

chính công chính công

Trang 8

1.1.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CÔNG

a Khai niệm tải chính cơng

¢ lài cơng được hiểu là sự hợp thành của hai thuật ngữ: “tài chính” và “cơng”

¢ Tai chinh công là tổng thể các hoạt động thu chi bằng tiền do Nhà nước tiên hành, nó phản ánh hệ thông các quan hệ kinh tế nảy sinh trong quá trình tạo lập và sử

dụng các quỹ công nhăm phục vụ, thực hiện các chức năng của Nhà nước và đáp

ứng nhu câu, lợi ích chung của toàn xã hội

(Giáo trình Quản lý tài chính công — Học viện tài chính 2010)

- _ Tài chính công là một lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu các hoạt động của Chính phủ

và các phương tiện thay thê trong việc tài trợ các chi tiêu chính phủ

(Giáo trình Tài chính công — Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 1994)

- - Tài chính công là tổng thể các hoạt động thu chi do Nhà nước tiễn hành nhằm tập

hợp các nguôn lực biêu hiện dưới hình thành giá trị thuộc sở hữu nhà nước, do Nhà

nước điều hành, quản lý, kiêm soát trên cơ sở pháp luật để thực hiện chức năng và

Trang 9

1.1.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG (tiếp theo) b Một số đặc điểm cơ bản của tài chính công

‹ Chế độ sở hữu:

Các nguồn tài chính công thuộc sở hữu cơng cộng, sở hữu tồn dân do Nhà nước

đại diện sở hữu Nhà nước là chủ thể duy nhất được sử dụng quỹ tài chính cơng

¢ Muc dich sw dung:

Các nguồn tiền tệ thuộc quỹ tài chính công được sử dụng để đảm bảo các lợi ich

của cộng đồng xã hội, duy trì bộ máy nhà nước, đảm bảo chỉ tiêu của Nhà nước,

đảm bảo an ninh, bình ôn quốc gia © Co ché thực hiện:

> Hoạt động tài chính công được thực hiện thông qua cơ chế quyên lực của Nhà

nước Các cơ quan công quyên năm giữ quyên lực nhà nước, thay mặt Nhà

nước, là chủ thê tiễn hành tạo lập, quản lý, sử dụng các quỹ tài chính công

Trang 10

1.1.1 KHÁI NIỆM TÀI CHÍNH CƠNG (tiếp theo) b Một số đặc điểm cơ bản của tài chính công ° - Phương diện điều chỉnh:

Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình tạo, quản lý, sử dụng các quỹ tài chính

công được điều chỉnh bởi hệ thống pháp luật công:

> Luật Ngân sách nhà nước;

> Luật Thuế:

> Luật Quản lý nợ công;

> Và các văn bản pháp luật khác liên quan

- - Nguồn hình thành bao gồm:

> Nguôn thu trong nước và nguồn thu ngoài nước;

> Nguồn thu từ hoạt kinh tế, xã hội của quốc gia thông qua cơ chế: bắt buộc và tự

Trang 11

1.1.2 PHAN LOAI NOI DUNG TÀI CHÍNH CƠNG

Nội dung tài chính công được phân loại theo hai cách tiếp cận:

‘Theo chu thé quan ly:

> Tài chính công tông hợp bao gồm hai bộ phận là quỹ ngân sách nhà nước và các

quỹ tài chính cơng ngồi ngân sách

= Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp là chủ thể quản lý trực tiếp

ngân sách nhà nước

= Chu thé quan lý quỹ tài chính cơng ngồi ngân sách là các cơ quan nhà nước có thâm quyên riêng được giao nhiệm vụ tô chức và quản lý các quỹ này

> Tài chính công của các cơ quan hành chính nhà nước

= Bao gồm các cơ quan trong bộ máy lập pháp, hành pháp và tư pháp Các cơ

quan này là công cụ đê Nhà nước thực hiện quản lý xã hội, đồng thời cung câp các dịch vụ hành chính công

= Hoạt động của các cơ quan này hoàn toàn dựa vào nguồn kinh phí là ngân

sách nhà nước, hay tài chính công được sử dụng để duy trì sự tồn tại và đảm

Trang 12

1.1.2 PHÂN LOẠI NỘI DUNG TÀI CHÍNH CƠNG (tiếp theo)

> Tài chính của các đơn vị sự nghiệp nhà nước:

"Các đơn vị sự nghiệp nhà nước là các đơn vị thực hiện cung cap cac dich vu

xã hội công cộng Hoạt động của các đơn vị này chủ yếu trong các lĩnh vực kinh tê, văn hóa, xã hội

"Các đơn vị sự nghiệp có thể có nguồn thu hoặc cũng có thể không có nguồn

thu hoặc nguôn thu không ôn định

= Quy ché quan ly tai chính đối với các cơ quan hành chính nhà nước và các

đơn vị sự nghiệp cũng có sự khác nhau

‹ _ Trên khía cạnh quản lý có thé phan loại tài chính công theo 3 bộ phận: Ngân sách nhà nước, Tín dụng nhà nước và Các quỹ tài chính ngoài ngân sách

> Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước được cơ quan nhà nước có thâm quyên quyêt định được thực hiện trong 1 năm đê đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước

Trang 13

1.1.2 PHÂN LOẠI NỘI DUNG TÀI CHÍNH CƠNG (tiếp theo)

‹ _ cho việc xử lý những biên động bất thường trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và để hỗ trợ thêm cho ngân sách nhà nước trong trường hợp khó khăn về nguồn

lực tài chính

Trang 14

1.1.3 VAI TRÒ CỦA TÀI CHÍNH CƠNG

¢ Tai chính cơng được xem như là 1 công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước điều tiết nên kinh tế vĩ mô Nhà nước với tư cách là chủ thể quản lý, điều hành, sử dụng tài

chính công như 1 nguồn lực đề phát triển kinh tế

°Ò Tài chính công là công cụ giúp Nhà nước thực hiện các chính sách xã hội Nhà

nước thực hiện các nhiệm vụ xã hội như: chế độ chính sách cho người nghèo, gia

đình thương binh, liệt sỹ, trợ cap khó khăn, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động

¢ Tai chinh cong co tac dung diéu tiét thu nhập giữa các bộ phận dân cư Thông qua

các loại thuế: thuế thu nhập, thuê tiêu dùng mà Nhà nước điều tiết thu nhập và tiêu

dùng xã hội, đảm bảo công bằng tương đối giữa các tang lớp dân cư trong xã hội ¢ Tài chính công đóng vai trò quan trọng trong việc ôn định và duy trì sự tôn tại cũng

như vận hành của bộ máy nhà nước

° Tài chính công còn có những tác động đến các hệ thống tài chính khác trong nên

Trang 15

1.2 MOT SO VAN DE LY LUAN VE PHAP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG

Trang 16

1.2.1 KHÁI NIỆM PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG

¢ Khai niém:

Pháp luật tài chính công là tập hợp các quy phạm phap luat do co quan cé tham quyên ban hành, điêu chỉnh các quan hệ xã hội pháp sinh trong hoạt động tài chính của Nhà nước

° Phân biệt thuật ngữ luật tài chính công với một số thuật ngữ liên quan:

>_ Luật tài chính công với tài chính công: tài chính công là đối tượng hướng tới các

quan hệ tài chính, là cốt lõi của các quan hệ cần được điều chỉnh bởi pháp luật

>_ Pháp luật về tài chính công cũng không đồng nghĩa với pháp luật điều chỉnh kinh

tê công

>_ Pháp luật điều chỉnh kinh tế công điều chỉnh tới cả các quan hệ kinh tế vĩ mô và vi mô thuộc phạm vi của các lĩnh vực quản lý kinh tê khác như: quy hoạch, đất

đai, đô thị, lĩnh vực chính sách tiên tệ quôộc gia

> Pháp luật tài chính khác với pháp luật về tài chính công Hai khái niệm này có sự

Trang 17

1.2.2 QUAN HỆ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG

‹ - Pháp luật tài chính công điều chỉnh những nhóm quan hệ xã hội có những đặc tính chung:

> Luôn có sự tham gia trực tiếp của Nhà nước hoặc các cơ quan đại diện cho

Nhà nước Với tư cách là chủ thể quyền lực công, Nhà nước tự cho phép

mình tham gia vào các quan hệ nhà nước hình thành và sử dụng các nguồn tài chính công

> Các quan hệ luôn gắn với yếu tố tài sản Mục tiêu của các quan hệ pháp luật vê tài chính công là nhằm hướng tới sự chuyển giao các nguồn lực tài chính,

kế cả các trường hợp các bên không giao ngay cho nhau lượng tài sản một

cách trực tiếp như quan hệ trong phân cấp quản lý ngân sách

- _ Nguồn hình thành của các quỹ tài chính công xuất phát từ chính xã hội, thể hiện

các quan hệ pháp luật về tài chính công thông qua các nhóm cơ bản sau:

> Nhóm quan hệ tài chính công giữa cơ quan nhà nước ở Trung ương với cơ

quan chính quyên địa phương

> Nhóm quan hệ tài chính giữa các cấp ngân sách với các đơn vị sử dụng

Trang 18

1.2.3 CAC BO PHAN CAU THANH CO’ BAN CUA PHAP LUAT

Trang 19

1.2.4 CÁC YÊU TÓ TÁC ĐỘNG ĐÉN HỆ THÓNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI CHÍNH CÔNG „ồ - Quan điểm, đường lỗi của hệ thống chính trị trong từng thời ky thé hiện ở hệ

thống pháp luật về tài chính công của Việt Nam và của tất cả các quốc gia có chủ quyên

- - Năng lực tài chính của xã hội và công dân: đây là vẫn đề cơ bản để đảm bảo

tính khả thi của pháp luật đặc biệt trong lĩnh vực pháp luật tài chính:

> Về năng lực xã hội: xã hội cần vốn và tính hiệu quả trong sử dụng vốn của

xã hội

> Về năng lực công dân: tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan hệ tài

chính công từ đó tác động đến pháp luật về tài chính công

19

Trang 20

1.3 HỆ THÓNG PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG

1.3.1 Pháp luật về hệ thống

Trang 21

1.3.1 PHÁP LUẬT VẺ HỆ THÓNG TỎ CHỨC CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VẺ TÀI CHÍNH CƠNG

- - Hệ thông các cơ quan quản lý có thầm quyên chung:

> Hệ thống các cơ quan quản lý có thẫm quyên chung từ Trung ương tới địa

phương đêu tham gia vào hoạt động quản lý trong lĩnh vực này

> Chính phủ và các cơ quan chính quyền địa phương có trách nhiệm thống nhất

quản lý các hoạt động tài chính công phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của từng cap

> Vị trí, trách nhiệm và quyên hạn của các cơ quan quản lý có thầm quyền được

thê hiện rõ nét nhật trong hoạt động điêu hành ngân sách, từ quá trình lập dự

toán đên chap hanh và quyêt toán ngân sách nhà nước

Trang 22

1.3.2 PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

- - Ngân sách nhà nước là bộ phận quan trọng nhất của tài chính công nên pháp luật

điều chỉnh lĩnh vực này chiêm tỷ trọng chủ yếu

- _ Các bộ phận pháp luật ngân sách bao gồm:

> Pháp luật thuế;

Trang 23

1.3.2 PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo) ° - Pháp luật thuế:

> Hệ thông pháp luật thuế là cơ sở để xác định trách nhiệm, quyền hạn của các cơ quan thu, nghĩa vụ của người nộp thuê

> Nhưng xét dưới góc độ tài chính công, đây chính là căn cứ pháp ly quan trong

nhất để hình thành nên nguồn thu chính thống, chủ yếu và quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nao

> Hệ thông pháp luật thuê được coi là tiêu chí đánh giá mức độ tương thích, sự

ứng xử của quốc gia khi đưa ra so sánh với các quốc gia đối tác trong quá trình

Trang 24

1.3.2 PHÁP LUẬT VỀ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC (tiếp theo)

‹ _ Pháp luật điều chỉnh hoạt động vay và quản lý các khoản vay của Chính phủ:

> Vay và các khoản nợ vay là hoạt động mang tính phổ bién của các quốc gia, kể

các nước phát triển

> Nguyên nhân và nguyên tắc thực hiện các khoản vay nợ, giới hạn tiễn hành vay

nợ đều được ghi nhận bởi các văn bản có hiệu lực cao nhất Ở Việt Nam, nội

dung này được ghi nhận tại Luật Ngân sách

> Các khoản vay nợ không phải là khoản thu chủ yếu, quan trọng nhất của ngân

Trang 25

1.3.3 PHÁP LUẬT ĐIÊU CHỈNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ NGOÀI NGÂN SÁCH ‹ - Các quỹ ngoài ngân sách được hình thành và sử dụng như một tất yêu đề hỗ trợ

quỹ ngân sách nhà nước đồng thời đảm bảo yêu tố công bằng xã hội, khắc phục những khiêm khuyết của nên kinh tế thị trường

- - Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng quỹ ngoài ngân sách có sự khác biệt so với quỹ ngân sách nhà nước, yêu câu ban hành các bản pháp luật có hiệu lực pháp lý đủ

mạnh và đây đủ là cần thiết và khách quan

‹ Xét về nội dung pháp luật điều chỉnh hoạt động của các quỹ ngoài ngân sách, gồm các vẫn đề cơ bản sau:

> Xác định mục tiêu sử dụng của mỗi loại quỹ

> Mỗi loại quỹ đều có mục đích sử dụng riêng nhằm phục vụ những nhu câu

nhât định

> Quy chế về cơ chế hoạt động của từng quỹ

> Do có sự khác biệt về mục tiêu và nguồn hình thành nên cơ chế hoạt động

của các quỹ này có sự linh hoạt, văn bản pháp luật có sự điều chỉnh có sự

khác nhau tương đôi

Trang 26

1.3.4 PHÁP LUẬT VỀ KIÊM TOÁN NHÀ NƯỚC

- - Nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá tính hiệu quả của hoạt động tài

chính do Nhà nước thực hiện Cơ quan kiểm toán nhà nước được hình thành và hoạt động dựa trên căn cứ Luật Kiểm toán nhà nước và Luật Ngân sách nhà nước

¢ Luat Kiểm toán nhà nước và các văn bản pháp luật có liên quan quy định về cơ quan

kiểm toán nhà nước cùng với nhiệm vụ, quyên hạn cũng như các biện pháp để đảm

Trang 27

TÓM LƯỢC CUÓI BÀI

Bài học này đã đề cập đến các nội dung sau:

‹ Một số vân đề lý luận về tài chính công;

‹ Một số vân đề lý luận về pháp luật tài chính công;

‹ Hệ thống pháp luật tài chính công

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN