ĐẶC ĐIỂM LUẬT TÀI CHÍNH CÔNG NHÓM 15 MÔN HỌC LUẬT TÀI CHÍNH NỘI DUNG CÁC KHÁI NIỆM Khái niệm tài chính công Khái niệm pháp luật tài chính công Căn cứ pháp lý MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRÒ.
NHĨM 15 ĐẶC ĐIỂM LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG MƠN HỌC: LUẬT TÀI CHÍNH NỘI DUNG 01 CÁC KHÁI NIỆM - Khái niệm tài cơng Khái niệm pháp luật tài cơng Căn pháp lý 02 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ - Phương pháp điều chỉnh Hệ thống PL TCC Nội dung PL TCC Vai trò PL TCC 03 ĐẶC ĐIỂM LTCC - Thuộc sở hữu toàn dân Sử dụng lợi ích dung Thu chi nhà nước giao Xuất phát từ nhiều nguồn 01 CÁC KHÁI NIỆM Các khái niệm a Khái niệm “tài công”: * Tài công hiểu hợp thành hai thuật ngữ: “tài chính” “cơng” ● Tài cơng tổng thể hoạt động thu chi tiền Nhà nước tiến hành, phản ánh hệ thống quan hệ KT trình tạo lập sử dụng quỹ công → nhằm phục vụ, thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung tồn xã hội ● Tài cơng lĩnh vực kinh tế học nghiên cứu hoạt động Chính phủ phương tiện thay việc tài trợ chi tiêu phủ 1 Các khái niệm b Khái niệm “pháp luật tài cơng”: ➔ Pháp luật tài cơng tập hợp quy phạm pháp luật quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh quan hệ xã hội pháp sinh hoạt động tài Nhà nước ● Phân biệt thuật ngữ luật tài cơng với số thuật ngữ liên quan: - Luật tài cơng với tài cơng - Pháp luật tài cơng khơng đồng nghĩa với pháp luật điều chỉnh kinh tế công - Pháp luật tài khác với pháp luật tài cơng Hai khái niệm có khác nội hàm + Pháp luật tài lĩnh vực pháp luật rộng, điều chỉnh hoạt động tài Nhà nước hoạt động tài cơng dân + Luật tài cơng bó hẹp chủ thể Nhà nước nguồn tài tiền tệ thuộc sở hữu nhà nước 1 Các khái niệm c Căn pháp luật Nguồn pháp luật tài cơng tổng hợp văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ tiền tệ ngồi NSNN Cụ thể: • Các quy định Ngân sách nhà nước: thuế, phí, lệ phí, • Các quy định chế độ kế tốn, tài chính, gồm pháp luật kế tốn, kiểm tốn, • Các quy định tra, kiểm soát, xử lý vi phạm • Ngày 26 tháng năm 2017 Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2017/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài • Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Luật số 83/2015/QH13 • Nghị định 163/2016/NĐ-CP lập, chấp hành, toán, kiểm toán ngân sách nhà nước phần vốn ngân sách nhà nước hỗ trợ • Luật Kiểm toán Nhà nước 2015, Luật số 81/2015/QH13 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ a Hệ thống pháp luật tài cơng * Kết cấu luật tài cơng bao gồm phận cụ thể sau: - Pháp luật quy định hệ thống tổ chức quan quản lý tài cơng - Pháp luật ngân sách nhà nước - Pháp luật điều chỉnh quỹ tài Nhà nước ngồi Ngân sách nhà nước - Pháp luật kiểm toán nhà nước MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ b Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh Luật Tài cơng mệnh lệnh trực tiếp, bắt buộc cưỡng chế thi hành Bên đại diện nhà nước có quyền đưa hành vi định buộc chủ thể tham gia làm theo như: Thu nộp thuế, cấp phát kinh phí…Đây mệnh mang tính bắt buộc cưỡng chế thi hành 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ c Nội dung Theo đó, nội dung phận luật tài cơng sau: – Pháp luật hệ thống tổ chức quan quản lý tài cơng: + Gồm hệ thống quan quản lý có thẩm quyền chung từ trung ương đến địa phương + Pháp luật quy định kết cấu phận hợp thành mục tiêu hình thành, sử dụng nguồn tài cơng ln gắn với mục đích cơng cộng, gắn với việc thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước + Chính phủ quan quyền địa phương có trách nhiệm thống quản lý + Bên cạnh cịn có hệ thống quan quản lý có thẩm quyền riêng • Hệ thống quan tài • Ngân hàng Nhà nước • Bộ Kế hoạch Đầu tư – Pháp luật ngân sách nhà nước: Đây phận quan trọng tài cơng, bao gồm: Pháp luật thuế pháp luật điều chỉnh hoạt động vay quản lý khoản vay phủ - Hệ thống pháp luật thuế: sở để xác định trách nhiệm, quyền hạn quan thu, nghĩa vụ người nộp thuế (căn pháp lý quan trọng để hình thành nguồn thu) - Pháp luật điều chỉnh hoạt động vay quản lý khoản vay phủ: điều chỉnh khoản chi tiêu Ngân sách nhà nước đảm nhiệm Hoạt động chi ngân sách gồm có chi thường xuyên chi cho đầu tư phát triển, khoản chi có nguyên tắc, điều kiện thực rõ ràng 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PL TCC VÀ VAI TRÒ CỦA NĨ c Nội dung Theo đó, nội dung phận luật tài công sau: – Pháp luật điều chỉnh hoạt động quỹ ngân sách Các quỹ ngân sách hình thành sử dụng để hỗ trự Quỹ Ngân sách nhà nước, đảm bảo yếu tố công xã hội, khắc phục khiếm khuyết kinh tế thị trường Pháp luật điều chỉnh hoạt động quỹ ngân sách xác định mục tiêu sử dụng loại quỹ, quy định chế hoạt động Quỹ, Quy định điều kiện hình thành tồn loại quỹ – Pháp luật kiểm toán nhà nước Những quy định pháp luật nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá tính hiệu hoạt động tài Nhà nước thực Luật Kiểm tốn Nhà nước văn pháp luật có liên quan quy định quan kiểm toán nhà nước với nhiệm vụ, quyền hạn biện pháp để đảm bảo thực thi nhiệm vụ Bên cạnh đó, pháp luật kiểm tốn nhà nước quy định phương pháp kiểm toán, giá trị kiểm toán, tiêu chuẩn kiểm toán, tiêu chuẩn kiểm toán viên,… d Vai trò Luật TCC, PL TCC - Đây sở để sở để xác định trách nhiệm, quyền hạn quan quản lý tài cơng - Là phục vụ cho việc kiểm tra, giám sát, đánh giá tính hiệu hoạt động tài Nhà nước thực - Điều chỉnh quan hệ phân phối trình thành lập, quản lý sử dụng vốn loại quỹ quỹ tài sản, quỹ ngân sách nhà nước… ĐẶC ĐIỂM CỦA LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG Đặc điểm luật tài cơng a Thuộc sở hữu tồn dân b Sử dụng lợi ích chung c Thu chi Nhà nước giao d Hoạt động hầu hết lĩnh vực e Từ nhiều nguồn Đặc điểm Luật tài a Thuộc sở hữu tồn dân Tài cơng thuộc sở hữu cơng cộng, sở hữu tồn dân mà Nhà nước đại diện, thường gọi sở hữu nhà nước LTTC gắn liền với quyền sở hữu, trình tạo lập sử dụng quỹ tài cơng chủ thể nhà nước định Qua đó, thể rõ quyền định đoạt thuộc nhóm quyền sở hữu Ln có tham gia trực tiếp Nhà nước quan đại diện cho Nhà nước Với tư cách chủ thể quyền lực cơng, Nhà nước tự cho phép tham gia vào quan hệ nhà nước hình thành sử dụng nguồn tài cơng b Sử dụng lợi ích chung: Các nguồn tài chính, quỹ tiền tệ Tài cơng sở dụng lợi ích chung toàn xã hội, toàn quốc, cộng đồng, mục tiêu kinh tế vĩ mơ, khơng mục tiêu lợi nhuận Hoạt động mục đích kinh doanh lợi nhuận khơng nằm phạm vi tài cơng Đây điểm khác biệt tạo nên khơng đồng tài cơng tài nhà nước 3 Đặc điểm Luật tài c Thu chi Nhà nước giao - - - Tài cơng tổng thể hoạt động thu, chi tiền Nhà nước tiến hành, tài cơng thể quan hệ kinh tế nảy sinh trình tạo lập, sử dụng, quản lý quỹ công nhằm phục vụ thực chức Nhà nước đáp ứng nhu cầu, lợi ích chung tồn xã hội NN sử dụng quyền lực trị hình thành quỹ tiền tệ thơng qua thu khoản có tính bắt buộc từ chủ thể tham gia trình kinh tế – xã hội Hoạt động thu, chi tài công tác động đến thu nhập hầu hết chủ thể kinh tế, dù chủ thể đầu tư hay tiêu dùng Tài cơng bao gồm hoạt động thu chi, thu nhập đến từ nguồn nước Dựa vào nhiều lĩnh vực từ sản xuất, lưu thông, phân phối,… nguồn thu gắn chặt với kết trình hoạt động kinh tế, với việc theo dõi đánh giá yếu tố giá trị khác giá cả, lãi suất, mức thu nhập,… Hoạt động thu chi chủ yếu mang tính chất khơng hồn trả trực tiếp nên đánh giá hiệu cách cụ thể, mà xác định cách tương đối thông qua tiêu kinh tế – xã hội Các quan hệ gắn với yếu tố tài sản Mục tiêu quan hệ pháp luật tài cơng nhằm hướng tới chuyển giao nguồn lực tài chính, kể trường hợp bên không giao cho lượng tài sản cách trực tiếp quan hệ phân cấp quản lý ngân sách 3 Đặc điểm Luật tài d Hoạt động hầu hết lĩnh vực: Tài cơng có phạm vi hoạt động rộng hầu hết tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, y tế, giáo dục, an ninh, quốc phòng văn hóa,… Phạm vi hoạt động tài cơng tương đối rộng rãi có tác động tới hoạt động khác nhau, đặc biệt lĩnh vực kinh tế – xã hội Phạm vi mức độ tác động cịn tùy thuộc vào sách tài cơng, tình hình kinh tế xã hội thời kỳ,… Đặc điểm Luật tài e Từ nhiều nguồn - Thu nhập tài cơng lấy từ nhiều nguồn khác nhau, lĩnh vực hoạt động khác nhau, sản xuất, kinh doanh, lưu thông, nước, nước,… Và thu nhập tài cơng lấy nhiều hình thức phương pháp khác - Bất Nhà nước cần có nguồn lực tài để trì máy nhà nước phục vụ cho công việc quản lý vĩ mô kinh tế Các nguồn tài huy động từ lĩnh vực, thành phần kinh tế xã hội nhiều hình thức, biện pháp khác Ví dụ: Một hình thức huy động nguồn vốn chủ yếu Nhà nước thuế Các khoản thuế phần thu nhập cá nhân, tổ chức có nghĩa vụ đóng góp theo luật định, tập trung vào ngân sách nhà nước để đáp ứng nhu cầu chi tiêu Nhà nước theo mục tiêu định giai đoạn, thời kỳ phát triển - Các nguồn: Ngân sách nhà nước (Trung ương địa phương) Tài quan hành nhà nước Tài đơn vị nghiệp nhà nước Các quỹ tài ngồi ngân sách NN Tài phục vụ hoạt động cơng ích NN tài trợ (các doanh nghiệp NN hoạt động cơng ích) 4 THỰC TRẠNG VỀ PHÁP LUẬT TÀI CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Thực trạng pháp luật tài cơng Việt Nam * Kết đạt - - Huy động nguồn lực tài cơng: Các sách động viên NSNN tiếp tục hoàn thiện, bổ sung, bám sát mục tiêu, định hướng đề ra, minh bạch sách thuế, phí, lệ phí, Phân bổ, sử dụng nguồn lực cơng tiếp tục hồn thiện gắn với q trình tái cấu tài quốc gia, đảm bảo thực phân bổ nguồn lực tài nhà nước theo hướng minh bạch, ưu tiên cho nhiệm vụ quan trọng, vùng, đối tượng nhiều khó khăn, mở rộng hệ thống an sinh xã hội… Cơ cấu lại nợ công, đảm bảo an ninh, an tồn tài cơng hồn thiện đổi mới, bước tiếp cận thông lệ quốc tế Công tác quản lý giám sát nợ công đảm bảo theo nguyên tắc thị trường, thống kiểm soát; tăng cường công khai, minh bạch; sử dụng hiệu giải pháp quản lý nợ bền vững, tăng cường giám sát, kiểm soát bội chi vay nợ ngân sách địa phương, qua đó, góp phần giảm nợ cơng Đổi chế, sách tài doanh nghiệp nhà nước, đơn vị nghiệp công lập Đối với doanh nghiệp nhà nước (DNNN): Cơ chế, sách quản lý tài doanh nghiệp xếp điều chỉnh đồng bộ, đầy đủ, điều chỉnh sở để thực cơng tác thối vốn, cổ phần hóa hợp lý Đồng thời, thu hẹp lĩnh vực độc quyền nhà nước Đối với đơn vị nghiệp công lập (ĐVSNCL): Cơ chế quản lý tài ĐVSNCL đổi mới, dễ tiếp cận hưởng thụ dịch vụ công bản, thiết yếu, chất lượng Công tác quản lý giá Phát triển thị trường tài Thực trạng pháp luật tài cơng Việt Nam * Một số hạn chế - Về huy động nguồn lực tài cơng: Tình trạng chuyển giá, trốn thuế cịn tồn tại, gây thất thu cho NSNN; hiệu quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp hạn chế; tình trạng thất thu thuế… Về phân bổ, sử dụng nguồn lực công: Nguồn lực NSNN dành cho đầu tư công hàng năm đảm bảo giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp so với kế hoạch giao Giải ngân vốn đầu tư công chậm mặt công tác đền bù giải phóng mặt bằng, thủ tục hành chính, thủ tục giải ngân vốn đầu tư công; dịch bệnh COVID-19 - Về đổi chế, sách tài DNNN, ĐVSNCL: Q trình cổ phần hóa DNNN chậm Tỷ lệ vốn nhà nước phương án cổ phần hóa DNNN cịn cao dẫn đến giảm sức hút nhà đầu tư mua cổ phần, ảnh hưởng đến tiến trình cổ phần hóa Nhiều doanh nghiệp chậm đăng ký giao dịch, niêm yết TTCK làm ảnh hưởng đến tính cơng khai, minh bạch thị trường… - Đối với ĐVSNCL, việc thực tự chủ tài nhìn chung cịn chậm, mức độ tự chủ chưa cao, đặc biệt địa phương; nguồn thu nghiệp thấp, chủ yếu từ nguồn NSNN cấp; chưa có bước chuyển biến mang tính đột phá; chưa thực đồng tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế với tự chủ tài - Về TTCK: Hoạt động TTCK có thời điểm xảy tình trạng nghẽn lệnh Sở giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh, việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp khơng có tài sản đảm bảo tiếp tục diễn ra, cần sớm khắc phục 4 Thực trạng pháp luật tài công Việt Nam * Định hướng vấn đề đặt bối cảnh - Một là, tiếp tục đổi sách động viên nguồn lực tài cơng theo hướng bền vững - Hai là, hoàn thiện thể chế quản lý NSNN, tăng cường hiệu phân bổ, quản lý, sử dụng nguồn lực tài NSNN - Ba là, tiếp tục cấu lại nợ cơng, đảm bảo an ninh, an tồn tài cơng - Bốn là, đẩy mạnh đổi quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp đổi chế tài ĐVSNCL - Năm là, hồn thiện chế sách quản lý, điều hành giá - Sáu là, đẩy mạnh phát triển bền vững, vận hành an tồn, thơng suốt thị trường tài dịch vụ tài CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !!!