1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận Tính phổ biến và tính đặc thù của quyền con người?

16 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiểu luận Tính phổ biến tính đặc thù quyền người? MỤC LỤC I) Bối cảnh hình thành quyền người II) Quyền người với tính chất liên quan: phổ quát, đặc thù, chia cắt 1) Tính phổ quát quyền người 2) Tính đặc thù quyền người 2.1) Một số quan điểm khái niệm tính đặc thù 2.2) Tính đặc thù quyền người thể qua đặc điểm gì? 2.3) Sự thể tính đặc thù quyền người nước XHCN 3) Tính khơng thể chia cắt quyền người 3.1) Góc nhìn từ luật quốc tế: 3.2) Góc nhìn từ Luật Việt Nam: III) Sự tiến quyền người qua thời kì 12 1) Cú sốc tàn sát người Do Thái 12 2) Tiến trình Helsinki 14 Trong Lời Mở đầu Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc công bố theo Nghị số 217 (III), ngày 10 tháng 12 năm 1948 có đoạn sau: “Việc cơng nhận nhân phẩm vốn có quyền bình đẳng bất khả xâm hại tất người tồn giới tảng tự do, cơng lý hịa bình giới.”1 Cùng với quan tâm ngày tăng nhân quyền, phạm vi toàn cầu, diễn đàn đa phương diễn đấu tranh, phân hóa theo hai nhóm quan điểm lĩnh vực xuất phát từ lợi ích điều kiện kinh tế-xã hội khác : quan điểm nước phát triển - KLK quan điểm Mỹ phương Tây Việt nam vừa nước phát triển vừa nước XHCN có quan điểm gần với nước KLK tích cực Cuộc đấu tranh xoay quanh số cụm vấn đề bật tính phổ biến tính đặc thù, thẩm quyền quốc gia thẩm quyền quốc tế vấn đề quyền người I) Bối cảnh hình thành quyền người Vào thời điểm thông qua Tuyên ngôn này, tổ chức Liên Hợp Quốc có tổng cộng 50 nước, mà có 40 nước bỏ phiếu thuận, có nước bỏ phiếu trắng (Liên Xô, Ba Lan, Belarus, Tchecoslovaquie, Ukraine Yougoslavie Ả-rập Saudi, Nam Phi) nước vắng mặt (Honduras Yemen) Từ ngày Tuyên Ngôn cơng bố đến có thêm nhiều quốc gia, có nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thừa nhận ký tên tham gia Như vậy, lần lịch sử nhân loại, văn kiện có thẩm quyền mặt pháp lý công nhận bảo vệ quyền làm người đa số nước cộng đồng giới chấp thuận.2 Whereas recognition of the inherent dignity and of the equal and inalienable rights of all members of the human family is the foundation of freedom, justice, and peace in the world http://phuyen.org/ II) Quyền người với tính chất liên quan: phổ quát, đặc thù, chia cắt 1) Tính phổ quát quyền người Trong Tuyên Ngôn Độc Lập Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ ngày tháng năm 1776, có đoạn sau: Tất người sinh có quyền bình đẳng, tạo hóa cho họ quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc…3 Như vậy, tất người sinh ra, có mặt giới bình đẳng, có lý trí, lương tâm phẩm giá Đây giá trị vốn có người, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, giai cấp xã hội Tất người phải đối xử Chính người vốn có giá trị đặc thù sinh ra, cho nên, người có quyền tự chủ đời sống họ, sống tự do, mưu cầu hạnh phúc cho Trước xu thời đại ngày nay, thời đại mà người ý thức giá trị cao quý việc làm người, giá trị thiếu tự do, dân chủ nhân quyền đời sống, người không chịu khuất phục trước lực hại quyền làm người, đứng lên đòi hỏi tranh đấu để giành lại điều mà thuộc họ Bất luận người sinh miền đất giới: châu Phi, châu Á, châu Úc, châu Âu hay châu Mỹ, người da trắng hay đen, vàng hay đỏ, thuộc thành phần xã hội: giàu hay nghèo, giai cấp lãnh đạo hay thường dân, trẻ hay già, nam hay nữ, tất khao khát sống,, muốn tránh khổ đau mưu cầu hạnh phúc, muốn đối xử bình đẳng, sống tự do, cơng lý hịa bình Đó ước vọng đáng cao người, quyền làm người Như thế, rõ ràng quyền làm người vượt qua biên giới địa vị, chủng tộc, tơn giáo, văn hóa Nhân loại ngày dành quan tâm đặc biệt vấn đề tự do, dân chủ nhân quyền “ , that all men are created equal, that they are endowed by their Creator with certain unalienable Rights, that among these are Life, Liberty, and the Pursuit of Happiness.” điều lần khẳng định quyền làm người mang tồn tính phổ quát nơi, thời đại.4 Khái niệm nhân quyền lớn lên từ kinh nghiệm kinh hoàng Thế chiến quy câu đơn giản: “Nhân quyền ý thức bảo vệ cá nhân trước lạm quyền máy nhà nước nhân danh quốc gia, dân tộc hay chủ nghĩa khơng dám cãi.” Đó quyền cá nhân làm người, quan trọng quyền đám đơng cuồng tín, máy trị nhân danh ý thức hệ để giết đàn áp.Nhân quyền thực chất quyền tự vệ người nhỏ bé, bị quy kết kẻ thù, dù kẻ thù sắc tộc hay kẻ thù giai cấp, trước số đơng tung hơ quyền.Nhân quyền đặt câu hỏi tính phi đạo lý luật pháp, cho dù luật pháp thể chế hùng mạnh thông qua, mục tiêu luật đàn áp hủy diệt Nhân quyền mang tính cá nhân có tính phổ qt, khơng phân biệt màu da, dân tộc, tôn giáo quốc gia.5 2) Tính đặc thù quyền người 2.1) Một số quan điểm khái niệm tính đặc thù Tiến sĩ Đỗ Minh Khôi6 cho "Nhân quyền giá trị chung Cả giới phấn đấu đạt đến Tuy phát triển làm cho giá trị nhân quyền thay đổi theo… Việt Nam chia sẻ chung phải xuất phát từ điều kiện, hồn cảnh cụ thể mình."Chun gia luật khẳng định, Việt Nam hạn chế người hoạt động nhân quyền, kể giới luật sư quyền người: “Về mặt pháp lý, khơng có quy định pháp luật nói anh bị hạn chế này, hay hạn chế anh thực nhân quyền Vì http://phuyen.org/ Bài học nhân quyền, http://www.bbc.co.uk/blogs/vietnamese/, truy cập lúc 23h27’ ngày 07/09/2009 Chuyên gia thuộc Trung tâm Nghiên cứu Pháp luật Quyền người Quyền công dân, thành lập lần Đại học Luật TP.HCM tháng 03/2009 5 chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng khai hướng tới phát triển tồn diện người, không nhân quyền mà nhiều thứ khác nữa.”7 2.2) Tính đặc thù quyền người thể qua đặc điểm gì? Theo quan điểm phương Tây, nhân quyền có tính phổ biến, khơng có tính đặc thù, tức nhân quyền giá trị chung, không phụ thuộc vào pháp luật đạo đức xã hội Vì vậy, nhân quyền phải áp dụng với chuẩn mực cách thức đồng quốc gia, khác biệt trị, kinh tế, xã hội văn hóa Các nhà khoa học Trung Quốc phê phán mạnh mẽ quan điểm tuyệt đối hóa tính phổ biến nhân quyền phương Tây Theo Lý Vân Long, nhân quyền vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù Tính phổ biến có nghĩa nhân quyền cần thực tất quốc gia, khu vực, tất người Tính đặc thù có nghĩa thực thi quyền người phổ biến, phải tính đến điều kiện đặc biệt dân tộc, quốc gia, khu vực khác Tính phổ biến nhân quyền bảo đảm tính đến đặc thù khác việc bảo đảm nhân quyền.8 Phương Tây tuyệt đối hố tính tồn cầu, phổ cập nhân quyền vượt lên thẩm quyền quốc gia, chủ trương can thiệp quốc tế tình hình vi phạm nhân quyền nước Các nước phát triển thừa nhận tính chất chung giá trị khái niệm nhân quyền đồng thời cho việc hiểu thực nhân quyền nước không dựa đặc thù lịch sử, văn hoá, kinh tế-xã hội khu vực nước; họ chống lại áp đặt mơ hình tiêu chuẩn giá trị bên ngoài, chống việc nhân danh bảo vệ nhân quyền để can thiệp nội vi phạm chủ quyền quốc gia quyền tự dân tộc.9 Khác biệt quan niệm nhân quyền, http://newsforums.bbc.co.uk/ws/vi/thread.jspa?sortBy=1&forumID=8375&start=30&tstart=0, truy cập lúc 21h37’ ngày 04/09/2009 Trung Quốc: số vấn đề lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhân quyền, http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?ID=1139, truy cập lúc 23h55’ ngày 03/09/2009 Vấn đề nhân quyền, http://www.mofa.gov.vn/vi/ctc_quocte/ptklk/nr040819162124/ns040906134805/view, truy cập lúc 23h42’ ngày 07/09/2009 Quan điểm nhà khoa học Trung Quốc vấn đề phù hợp với quan điểm phổ biến nước phát triển, đặc biệt quốc gia châu Á Quan điểm ghi nhận hai văn kiện quan trọng nhân quyền quốc tế khu vực năm 1993, Tuyên bố Băng- cốc Hội nghị Nhân quyền châu Á Tuyên bố Viên Hội nghị Nhân quyền giới.10 Đối với Việt Nam, vấn đề quyền người TS Đào Duy Quát11 đánh giá: “…quyền người giá trị chung nhân loại Quyền người thời đại ngày phải gắn với độc lập dân tộc, chủ quyền quốc gia Bảo đảm quyền người cho dân tộc ta phải dựa chất chế độ xã hội, đặc thù cộng sản văn hóa dân tộc Chúng ta khơng chấp nhận áp đặt mơ hình dân chủ nhân quyền nước cho Việt Nam.”12 Sự hữu người giới tự nói lên ý nghĩa phong cách đặc thù nó, khơng cần khơng có thẩm quyền định đoạt giá trị tồn vị Khi sinh mặt đất này, mặc nhiên, giới trở thành nhà người chủ Vì chủ người có quyền sống tự do, tự chủ ngơi nhà Con người, tất nhiên, có bổn phận trách nhiệm bảo vệ nhà cho thật tốt, phải đối xử bình đẳng, hịa thuận thương u người nhà Con người cần biết sống đời sống xã hội hỗ tương giúp đỡ để thăng hoa, khơng có quyền xâm phạm đến quyền làm người kẻ khác 2.3) Sự thể tính đặc thù quyền người nước XHCN Những ưu việt nhân quyền xã hội xã hội chủ nghĩa biểu : Thứ nhất, tính rộng rãi, công Chủ thể quyền tất người pháp luật ghi nhận tất quyền trị, dân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa cá nhân quyền tập thể Thứ hai, tính chân thực Trong nước tư bản, rào cản 10 Xem giải Tổng biên tập báo điện tử Đảng cộng sản 12 Việt Nam: nhân quyền đặt chủ quyền quốc gia, http://www.rfi.fr/actuvi/articles/108/article_1847.asp, truy cập lúc 23h23’ ngày 03/09/2009 11 vật chất, đại đa số người lao động điều kiện hưởng thụ quyền Ví dụ, người nghèo khơng có tiền "thế chấp" vận động tranh cử khơng thể bình đẳng quyền tham gia phủ với người giàu Cịn nước xã hội chủ nghĩa, quyền người bảo đảm thực tế, người hưởng thụ quyền cách bình đẳng Thứ ba, tính triệt để Do mục tiêu giải phóng người đích cuối cùng, nên nhân quyền chủ nghĩa xã hội thúc đẩy không ngừng phạm vi mức độ, tạo điều kiện cho cá nhân phát triển cách tự do, toàn diện xã hội thừa nhận cách đầy đủ nhất.13 Tuy nhiên, luật quốc tế ngày coi bảo vệ quyền người (có ý nghĩa phổ biến) mục tiêu cuối cùng, cao lợi ích tuyên bố quốc gia (là vấn đề mang tính đặc thù), có đụng độ hai vấn đề 3) Tính khơng thể chia cắt quyền người Mỗi người sinh có quyền tự bản, quyền dân sự, trị, văn hóa, kinh tế…có vị trí ngang tổng thể hài hịa 3.1) Góc nhìn từ luật quốc tế: Theo khoản Tun ngơn Nhân quyền tồn cầu: tất người có quyền hưởng quyền tự Tuyên ngôn này, không phân biệt chủng tộc, màu da, giới tính, ngơn ngữ, tơn giáo, đảng phái trị, tầng lớp xã hội… Tun ngơn khẳng định tất người có quyền ngang tách rời quyền tự từ sinh Theo Van Boven Các khía cạnh quốc tế nhân quyền, tập 1(1982), Karen Vasak P Alston cho quyền người không phân biệt với loại nhân quyền khác, có nghĩa khơng có thứ bậc quyền người khác Theo tư tưởng nhân quyền đại, quan điểm phổ biến nhân 13 Xem giải 8 quyền nói chúng quyền khơng thể tách rời Quan niệm tính chia tách cho quyền người khối thống khơng có quyền đứng quyền Trong Tuyên bố Vienna chương trình Hành động đưa Hội nghị giới nhân quyền Vienna (Áo), khoản phần I khẳng định tất người hưởng quyền người quyền tự từ sinh việc bảo vệ đẩy mạnh quyền trách nhiệm phủ, phù hợp với mục đích nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc, văn kiện liên quan đến nhân quyền luật quốc tế Điều Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa (ICESCR) yêu cầu tất quốc gia thành viên Công ước phải đảm bảo tất quyền kinh tế, xã hội văn hóa người quy định Cơng ước Cụ thể quyền làm việc điều kiện thuận lợi, quyền tham gia vào tổ chức thương mại, quyền hưởng tiêu chuẩn sống thiết yếu lương thực, quần áo, nhà cửa, quyền học, quyền tham gia vào đời sống văn hóa, hoạt động nghiên cứu khoa học… Tương tự trên, điều Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) yêu cầu tất quốc gia thành viên Công ước phải đảm bảo tất quyền dân trị người quy định Cơng ước Cụ thể quyền sống, quyền tôn trọng nhân phẩm bất khả xâm phạm thân thể, quyền không bị tra hay chịu hình thức đối xử hay trừng phạt phi nhân đạo, quyền không bị coi nô lệ hay lao động cưỡng bức, quyền tự đảm bảo an toàn, quyền tự ngơn luận, tự báo chí thơng tin… 3.2) Góc nhìn từ Luật Việt Nam: Theo Sách trắng nhân quyền Bộ Ngoại giao: Trong suốt chiều dài lịch sử, lồi người ln đấu tranh nhằm giải phóng người, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Trong thời gian dài dân tộc Việt Nam bị nước ngồi hộ, phải gánh chịu hy sinh to lớn để giành độc lập dân tộc tự Tổ quốc Bằng đấu tranh bất khuất, kiên cường qua nhiều kỷ, dân tộc Việt Nam khẳng định rằng, quyền thiêng liêng, người quyền sống độc lập, tự do, quyền tự định vận mệnh Nhà nước Việt Nam ln xác định người vừa mục tiêu vừa động lực nghiệp xây dựng đất nước Nhà nước Việt Nam khẳng định người trung tâm sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy bảo vệ quyền người nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, đảm bảo thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Mọi chủ trương, đường lối, sách VIệt Nam người cho người Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời ln có ước vọng: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta có cơm ăn áo mặc, học hành” Ý nguyện Người phản ánh khát vọng nhân dân Việt Nam, thể giá trị thiết yếu quyền người, mục đích, tơn hoạt động xuyên suốt Nhà nước Việt Nam Việt Nam cho cần tiếp cận cách toàn diện tất quyền người dân sự, trị, kinh tế, xã hội văn hóa tổng thể hài hịa, khơng xem nhẹ quyền Đồng thời, quyền tự cá nhân đảm bảo phát huy sở tơn trọng quyền lợi ích chung dân tộc cộng đồng Chính phủ Việt Nam cho rằng, việc bảo đảm thúc đẩy quyền người trước hết trách nhiệm quyền hạn quốc gia Các quốc gia có trách nhiệm xây dựng hệ thống pháp luật nước phù hợp với nguyên tắc luật pháp quốc tế, đặc biệt Hiến chương Liên hợp quốc có tính đến hồn cảnh cảnh nước để bảo đảm cho người dân thụ hưởng quyền người cách tốt Trong giới tùy thuộc lẫn nhau, quyền người tơn trọng bảo vệ mơi trường hịa bình, an ninh, bình đẳng phát triển bền vững, giá trị nhân tơn trọng bảo vệ Cuộc đấu tranh quyền người cần tiến hành đồng thời với biện pháp ngăn 10 chặn chiến tranh, xung đột, khủng bố, nghèo đói, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia hàng ngày, hàng đe doạ hịa bình, an ninh, độc lập phồn vinh quốc gia, ngăn cản việc thúc đẩy bảo vệ quyền người toàn giới Xuất phát từ chủ trương không ngừng phát triển quyền người, Nhà nước Việt Nam xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật để bảo đảm quyền người tôn trọng thực cách đầy đủ Quyền người, Hiến pháp pháp luật ghi nhận, trở thành ý chí chung toàn xã hội, xã hội tuân thủ pháp luật bảo vệ 11 III) Sự tiến quyền người qua thời kì Ngày nay, hầu hết quốc gia khu vực giới, trình độ phát triển, khẳng định cam kết nhân quyền Chính phủ liên tục gây vụ vi phạm nhân quyền trắng trợn bị coi bất hợp pháp Nhưng lúc đơn giản Tiến hay thiếu tiến nhân quyền quốc gia trở thành chủ đề quan hệ quốc tế khoảng nửa kỷ Trước Chiến tranh Thế giới Thứ hai, phản ứng trước vụ tàn sát nhóm thiểu số phạm vi quốc gia thể hình thức tuyên bố lịch không ủng hộ Thậm chí vụ vi phạm bớt trắng trợn khơng coi chủ đề thích hợp để đối thoại ngoại giao Việc phủ đối xử với công dân phạm vi lãnh thổ họ coi vấn đề thuộc chủ quyền - nghĩa quyền lực tối cao phủ vấn đề nội Trên thực tế, nước khác cộng đồng quốc tế cho có nghĩa vụ pháp lý quốc tế khơng can thiệp vào vấn đề 1) Cú sốc tàn sát người Do Thái Trong thảm sát người Do Thái hồi Chiến tranh Thế giới Thứ hai, phát-xít Đức kẻ đồng lõa giết hại cách có hệ thống hàng triệu người - người Do Thái châu Âu, người La Mã, người đồng tính - bao gồm đàn ơng, phụ nữ trẻ em Ý thức trách nhiệm trước thảm sát người Do Thái dẫn đến cam kết hành vi tàn bạo thảm sát không phép tái diễn Nhân quyền trở thành dịng chảy quan hệ quốc tế Trước xảy thảm sát người Do Thái số nước biện minh việc nhà nước đối xử công dân họ vấn đề nội Do vậy, việc tàn sát công dân nước tội danh quy định theo luật pháp quốc tế Tòa án Xét xử Tội phạm Chiến tranh Nuremberg năm 1945 giúp thay đổi thực tiễn Các phiên tòa xét xử - tướng lĩnh phát-xít cấp cao phải 12 chịu án hành vi - cho đời khái niệm tội ác chống lại nhân loại Lần đầu tiên, quan chức phải chịu trách nhiệm pháp lý trước cộng đồng quốc tế tội danh chống lại cá nhân công dân Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc, nhân quyền thực trở thành chủ đề quan hệ quốc tế Nhân quyền chiếm vị trí trội Hiến chương Liên Hợp Quốc đưa năm 1945 Ngày 10/12/1948, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thơng qua Tun ngơn Nhân quyền Tồn cầu Tun ngơn khẳng định cách thức nhà nước đối xử với cơng dân họ vấn đề quốc tế đáng cần quan tâm phải tuân theo chuẩn mực quốc tế Và đến năm 1966, Công ước quốc tế nhân quyền đời Cùng với Tun ngơn Nhân quyền tồn cầu, cơng ước khẳng định mạnh mẽ quyền người quốc tế công nhận 14 14 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ 13 2) Tiến trình Helsinki Thời kỳ thập kỷ 1970 chứng kiến việc đưa nhân quyền trở thành nội dung sách đối ngoại song phương đa phương Mỹ nước châu Âu bắt đầu xem xét thực tiễn nhân quyền sách viện trợ họ Và Đạo luật Cuối Helsinki năm 1975 công khai đưa nhân quyền vào nội dung quan hệ Mỹ-Liên Xô Hội nghị An ninh Hợp tác châu Âu (CSCE) bắt đầu vào đầu năm 1970 với loạt đàm phán có tham gia Mỹ, Ca-na-đa, Liên Xơ hầu châu Âu Các bàn thảo tập trung vào việc giải vấn đề phương Đông cộng sản phương Tây dân chủ Đạo luật cuối CSCE, đạt năm 1975 Helsinki, Phần Lan 35 nước ký kết gọi Thỏa ước Helsinki Thỏa ước nêu 10 ngun tắc cụ thể, có tơn trọng nhân quyền quyền tự tự tư tưởng, tự lương tri, tự tơn giáo tín ngưỡng Nhiều chun gia cho tiến trình Helsinki khiến chế độ độc tài cộng sản Liên Xô Đông Âu sụp đổ Cuối năm 1980, Chiến tranh Lạnh kết thúc ngày 25/12/1991 khơng cịn cờ Xơ Viết điện Kremlin CSCE thời điểm tổ chức hội nghị hội thảo, có vai trị lớn quản lý thay đổi lịch sử diễn châu Âu Tên đổi thành Tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu (OSCE) Hiện OSCE tổ chức an ninh khu vực lớn giới, với 56 nước thành viên châu Âu, Trung Á Bắc Mỹ Tổ chức có đối tác châu Á khu vực Địa Trung Hải Nhiều người coi OSCE điển hình cho nỗ lực hợp tác khu vực khác nhằm thúc đẩy tôn trọng nhân quyền nơi khác giới Tuyên bố Copenhagen Nguyên tắc Paris OSCE có ảnh hưởng lớn chúng thước đo thực nhân quyền, có thành tích quốc gia dân chủ 14 Trong khuôn khổ Liên Hợp Quốc, Ủy ban Nhân quyền hồi sinh, đứng đầu Ca-na-đa, Hà Lan nước khác, xây dựng công ước quyền phụ nữ (1979), công ước chống tra (1984) công ước quyền trẻ em (1989) Các chuyên gia định để nghiên cứu báo cáo vụ vi phạm nhân quyền ngày nhiều quốc gia Vào năm 1980, hầu phương Tây trí nhân quyền phải ưu tiên sách đối ngoại, hướng tới vấn đề giám sát thực thi nhân quyền Thập kỷ 1970 giai đoạn tổ chức phi phủ (NGO) hoạt động lĩnh vực nhân quyền xuất với tư cách lực lượng trị quốc tế bật Điển hình giải thưởng Nobel Hịa bình dành cho Tổ chức Ân xá Quốc tế năm 1977 giúp đỡ tù nhân trị Năm 1980, có khoảng 200 tổ chức phi phủ Mỹ hoạt động lĩnh vực nhân quyền có khoảng tổ chức Anh Sự xuất tổ chức phi phủ nước châu Phi, châu Á Mỹ Latinh diễn biến quan trọng không Những tổ chức này, bên cạnh việc ủng hộ nạn nhân vụ lạm dụng nhân quyền, cịn có ảnh hưởng quan trọng sách nhân quyền quốc gia quốc tế Từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, nỗ lực quốc tế thúc đẩy nhân quyền tăng cường mà điển hình đời Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp Quốc nhằm tăng cường hoạt động giám sát quốc tế Ở hầu hết nước, chất giới hạn nhân quyền thể rõ chương trình nghị quốc gia Cũng ý tưởng tự kinh tế lan rộng thơng qua q trình tồn cầu hóa, ý tưởng khác Các tổ chức nhân quyền phi phủ người ủng hộ cho nhân quyền ngày có ảnh hưởng tồn giới.15 Cịn Hội đồng châu Âu, họ cho thấy không Công ước khu vực quyền dân chủ trị (A regional convention on civil and political rights) 15 http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/ 15 chấp nhận rộng rãi mà tòa án quốc tế để giải tranh chấp lập nên Công ước Bán cầu Tây xây dựng Hiệp ước khu vực quyền người Tịa án siêu quốc gia có quyền xét xử đưa phán cuối mang tính ràng buộc Năm 1949, Hiệp định Geneva hầu thông qua đưa nhìn xác thực giá trị nhân đạo quyền người Tất người tôn trọng, cho dù họ vướng vào tranh chấp Vào khoảng thập niên 90, Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc thành lập Tịa án Hình quốc tế (ICC) để trừng phạt cá nhân liên quan đến tội ác chiến tranh, tội diệt chủng tội ác chống lại loài người Nam Tư Rwanda, điều làm sống lại trách nhiệm Tịa hình quốc tế sau Nuremberg Tịa xét xử vụ Tokyo vào năm thập niên bốn mươi.16 Từ dẫn chứng tổ chức nhân quyền hoạt động tuyên bố việc bảo vệ nhân quyền nhiều quốc gia, tổ chức phạm vi toàn giới, thấy nhân quyền trở thành mối quan tâm lớn loài người Hầu hết quốc gia trọng bảo vệ quyền người cho cơng dân mình, nhiều hình thức phù hợp với tình hình trị đường lối sách 16 Introduction: human rights in international relations 16 ... nhân quyền vừa có tính phổ biến vừa có tính đặc thù Tính phổ biến có nghĩa nhân quyền cần thực tất quốc gia, khu vực, tất người Tính đặc thù có nghĩa thực thi quyền người phổ biến, phải tính. .. điểm khái niệm tính đặc thù 2.2) Tính đặc thù quyền người thể qua đặc điểm gì? 2.3) Sự thể tính đặc thù quyền người nước XHCN 3) Tính khơng thể chia cắt quyền người 3.1)... Bối cảnh hình thành quyền người II) Quyền người với tính chất liên quan: phổ quát, đặc thù, chia cắt 1) Tính phổ quát quyền người 2) Tính đặc thù quyền người 2.1) Một

Ngày đăng: 16/09/2021, 13:10

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w