Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của h[r]
(1)Ngày soạn: 29/9/2015 Tuần: 10 Tiết: 28 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: HS củng cố các kiến thức phân tích số thừa số nguyên tố Kỹ năng: Dựa vào việc phân tích thừa số nguyên tố, HS tìm tập hợp các ước số cho trước Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát các đặc điểm việc phân tích thừa số nguyên tố để giải các BT liên quan II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Phân tích số tự nhiên lớn thừa số nguyên tố là gì? Bài luyện tập Hoạt động Hoạt động 1: Tìm ước GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài toán GV: Muốn tìm ước số ta thực nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung và thống cách trình bày cho học sinh GV: Hướng dẫn HS thực bài 133 SGK Hãy phân tích số 111 TSNT? Số 111 có bao nhiêu ước? Đó là ước nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày Hoạt động 2: Tìm thừa số chưa biết biết tích GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Hai số có tích là 42 thì chúng có quan hệ gì với 42? GV: Em hãy tìm các ước 42? Từ tập ước đó hãy chọn các cặp số mà tích chúng 42? GV: Với tích hai số 30 thì ta thực tương tự Từ đó ta có các số cần tìm GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực Nội dung Dạng 1: Tìm ước số Bài tập 129 trang SGK Hướng dẫn a = 5.13 1;5;13;65 Ư(a) = b = 25 1;2;4;8;16;32 Ư(b) = c = 32 1;3;7;9;21;63 Ư(c) = Bài tập 133 trang 51 SGK Hướng dẫn a) 111 = 37 1;3;37;111 b) Ư(111) = Dạng 2: Tìm số chưa biết thông qua tích Bài tập 131 trang SGK Hướng dẫn a) Gọi hai số cần tìm là a và b ta có: a.b = 42 Suy Ư(42) là a và b 42 = 1;2;3;6;7;14;21;42 Ư(42) = 1;2;3;6;7;14;21;42 Vậy a = 42;21;14;7;6;3;2;1 thì b = b) Ta có: a.b = 30 (a < b) (2) 1;2;3;5;6;10;15;30 Ư(30) = 1;2;3;5; a= 30;15;10;6 b= Hoạt động 3: Vận dụng tích thừa số nguyên tố GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Số túi và số bi mà tâm muốn xếp có quan hệ nào? GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho học sinh Dạng 3: Toán giải vận dụng tìm ước số Bài tập 132 trang SGK Hướng dẫn Bài toán dạng tìm ước 28 1;2;4;7;14;28 Ư(28) = Tâm có thể xếp 28 viên bi đó vào 1; 2; 4; 7;14; 28 túi Củng cố : – GV nhấn mạnh lại cách phân tích số thừa số nguyên tố – cách tìm ước thông qua phân tích số thừa số nguyên tố – Hướng dẫn HS làm Bài tập 130 trang 50 SGK Hướng dẫn nhà: – Học sinh nhà học bài và làm bài tập còn lại; – Chuẩn bị bài Ngày soạn: 29/9/2015 Tuần: 10 Tiết: 29 §16 ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG (3) I MỤC TIÊU Kiến thức: Học sinh nắm định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu khái niệm giao hai tập hợp Kỹ năng: Học sinh biết tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số cách liệt kê các ước, liệt kê các bội tìm các phần tử chung hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao hai tập hợp Học sinh biết tìm ước chung, bội chung số bài toán đơn giản Thái độ: cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng * Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập, chuẩn bị bài III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Tìm Ư(4) , Ư(6) và Ư(12) Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Tìm hiểu ước chung nhiều số GV: Cho ví dụ GV: Trong tập hợp các ước 4; 6; 12 có số nào chung ? HS: 1; GV: Ta nói và là các ước chung 4, và 12 Giới thiệu ước chung hai hay nhiều số GV: Ước chung hai hay nhiều số là gì? GV: Nêu kí hiệu SGK GV: Tóm tắt tổng quát SGK GV: Cho HS thực ?1 *8 ƯC(16;40) : Đúng Vì 16 ⋮ và 40 ⋮ *8 ƯC(32;28) Sai Vì 28 ⋮ GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn GV: Uốn nắn và thống cách trình bày Nội dung Ước chung Ví dụ: Ư(4) = {1; 2; 4} Ư(6) = {1; 2; 3; 6} Ư(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Các số 1; là các ước chung 4; 6; và 12 Ước chung hai hay nhiều số là ước tất các số đó Kí hiệu: Tập hợp các ước chung 4; 6; và 12 là ƯC(4;6;12) Ta có ƯC(4;6;12) = {1; 2} *x ƯC(a;b) a ⋮ x và b ⋮ x * x ƯC(a;b;c) a ⋮ x ; b ⋮ x và c ⋮ x Hoạt động 2: Tìm hiểu bội chung nhiều số GV: Em hãy tìm các bội 6; 9? Bội chung HS: Ví dụ: Tìm B(6) và B(9) GV: Trong tập hợp các bội 6; có B(6) = {0;6;12;18;24;30;36; } số nào chung ? B(9) = {0;9;18;27;36;45; } (4) HS: Các số 0; 18; 36; gọi là các bội chung GV: Có số nào hay không? Vì và sao? HS: có vì cố vô số bội GV: các số 0, 18, 36, … gọi là BC và GV: Bội chung hai hay nhiều số là gì? Bội chung hai hay nhiều số là bội GV: Cho HS đọc định nghĩa SGK tất các số đó GV: Nêu kí hiệu SGK Kí hiệu tập hợp các bội chung và là BC(6;9) GV: Tóm tắt tổng quát lên bảng Ta có: BC(6;9) = {0;18;36; } *x BC(a;b) x ⋮ a và x ⋮ b GV: Cho HS thực ?2 *x BC(a;b;c) x ⋮ a; x ⋮ b và x BC(3 ; a ) ⋮ c → a {1; 2; 3; 6} GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn Hoạt động 3: Tìm hiểu giao hai tập hợp GV: Vẽ sơ đồ minh hoạ cho giao hai tập hợp Chú ý GV: Qua hình vẽ em hãy nêu khái niệm giao hai tập hợp? GV: Giao hai tập hợp là gì? GV: Nêu khái niệm giao hai tập hợp SGK - Giao hai tập hợp: là tập hợp gồm GV: Nêu kí hiệu các phần tử chung cùa hai tập hợp đó (SGK) - Kí hiệu: A B GV: Lấy ví dụ cho HS hiểu rõ khái niệm Ư(6) Ư(12) = ƯC(6;12) giao B(6) B(9) = BC(6;9) Ví dụ: a) A = {1; 2; d} ; B = {1; d} → A B = {1; d } B A .2 .d A B Củng cố – GV nhấn mạnh lại cách tìm ước chung, bội chung hai hay nhiều số – Hướng dẫn HS làm bài tập 137 trang 53 SGK a) A B = { cam, chanh } Hướng dẫn nhà: – Học sinh nhà học bài và làm bài tập còn lại; – Chuẩn bị bài Ngày soạn: 29/9/2015 Tuần: 10 Tiết: 30 LUYỆN TẬP (5) I MỤC TIÊU Kiến thức: HS hệ thống lại kiến thức định nghĩa ước chung và bội chung vận dụng các kiến thức đó vào việc giải các bài tập Kỹ năng: HS liên hệ các bước tìm ước và bội chung giải các dạng toán tìm ước chung và bội chung HS hình thành các kĩ tìm giao hai tập hợp Thái độ: cẩn thận làm bài tập II CHUẨN BỊ * Giáo viên: Thước thẳng, giáo án, phấn * Học sinh: Thực hướng dẫn nhà III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: - Ước chung hai hay nhiều số là gì? Làm bài tập: 135a - Bội chung hai hay nhiều số là gì? Làm bài tập: 135b Bài luyện tập: Hoạt động Hoạt động 1: Các bài tập liên quan tới tập hợp GV: Yêu cầu HS đọc đề GV: Hãy viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ 40 là bội và tập hợp B các số tự nhiên nhỏ 40 là bội 9? GV: Gọi em HS lên bảng, em viết tập hợp GV: Thế nào là giao hai tập hợp? GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho HS GV: Yêu cầu HS viết tập hợp M là giao tập hợp A và B GV: Tổng kết cách giải giảng Hoạt động 2: Điền vào chỗ trống (10 phút) GV: Yêu cầu HS đọc đề bài GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực bài 138 SGK GV: Quan sát, hướng dẫn GV: Cử đại diện nhóm cho kết thảo luận GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày bạn GV: Tại cách chia a và c thực được? GV: Nhận xét bổ sung thêm GV: Cách a số bút phần thưởng và số Nội dung Dạng 1: Các bài tập liên quan tới tập hợp Bài 136 trang 53 SGK Hướng dẫn 0; 6;12;18; 24;30;36 A= 0;9;18; 27;36 B= M= A B 0;18;36 a M = b M A M B Dạng 2: Điền vào chỗ trống Bài 138 trang 54 SGK Cách chia a b Số phần Số bút Số thưởng mỗi phần phần thưởng thưởng / / (6) phần thưởng là bao nhiêu? c Bài tập Lớp học có 24 Nam, 18 Nữ có cách chia tổ cho số Nam và số Nữ nhau? Giải: Số cách chia tổ là số ước chung 24 và 18: Hoạt động 3: Bài tập làm thêm GV: Đưa đề lên bảng GV: Bài toán yêu cầu gì? GV: Cho HS lên bảng trình bày GV: Cho HS nhận xét cách trình bày 1; 2;3; 6 ƯC(24;18)= bạn Vậy có cách chia tổ GV: Uốn nắn và thống cách trình bày cho HS Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã luyện tập trên - Yêu cầu HS làm các dạng bài tập tương tự Hướng dẫn nhà: - Làm bài tập 137 trang 54 SGK - Xem trước bài 17:”Ước chung lớn nhất” (7)