Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ MINH GIANG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA DƯỚI THỜI TỔNG THỐNG D MEDVEDEV (2008 - 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Vinh, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LÊ MINH GIANG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA DƢỚI THỜI TỔNG THỐNG D MEDVEDEV (2008 - 2012) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mà SỐ: 60.22.50 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN CÔNG KHANH Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực thân, đề tài “Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev (2008 - 2012)” hoàn thành nhờ hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Nguyễn Cơng Khanh, khoa Lịch sử Trường Đại học Vinh Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, Phòng Sau Đại học trường Đại học Vinh Bộ môn Lịch sử giới tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình thực đề tài Tuy nhiên, hạn chế nguồn tư liệu khả nghiên cứu thân luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết cần góp ý, sửa chữa Kính mong đóng góp ý kiến q thầy bạn đọc để luận văn hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2012 Tác giả Lê Minh Giang BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ABM AFTA AL APEC ARF ASEAN ASEM BRIC CSTO EAEC EU G 20 G8 GDP IAEA IRC NAFTA NATO NICs NMD NPT NXB OSCE RIC SCO SNG START USD WTO Hiệp ước tên lửa chống tên lửa Khu vực thương mại tự ASEAN Liên đoàn Arap Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương Diễn đàn an ninh Đông Nam Á Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á - Âu Nhóm tứ: Braxin, Ấn Độ, Nga, Trung Quốc Tổ chức hiệp ước an ninh tập thể Cộng đồng kinh tế Âu- Á Liên minh châu Âu 20 kinh tế phát triển nước công nghiệp phát triển Nga Tổng thu nhập quốc gia Cơ quan lương nguyên tử quốc tế Ủy ban quan hệ quốc tế Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương Các nước cơng nghiệp Chương trình phịng thủ tên lửa quốc gia Hiệp ước khơng phổ biến vũ khí hạt nhân Nhà xuất Tổ chức an ninh hợp tác châu Âu Nhóm ba: Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Tổ chức hợp tác Thượng Hải Cộng đồng quốc gia độc lập Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược Đồng Đô la Mỹ Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Tr Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn B NỘI DUNG Chƣơng Những nhân tố tác động đến sách đối ngoại Liên bang Nga dƣới thời Tổng thống D.Medvedev 1.1 Sự chuyển biến tình hình quốc tế đầu kỷ XXI 1.2 Tình hình nước Nga thập niên đầu TK XXI 13 1.3 Vài nét tiểu sử D.Medvedev 16 1.4 Chính sách đối ngoại Liên bang Nga trước 2008 19 Tiểu kết chương 33 Chƣơng Nội dung sách đối ngoại Liên bang Nga dƣới thời D.Medvedev 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Những nét chung đường lối đối ngoại thời D.Medvedev Sự kế thừa sách đối ngoại thời V Putin bước phát triển thời D.Medvedev Những hoạt động thể nét sách ngoại giao Tổng thống Medvedev Chính sách đối ngoại đa phương Liên bang Nga đối vơi khu vực vấn đề cụ thể 35 35 35 39 47 2.2.1 Chính sách Nga Mỹ, EU, NATO 47 2.2.2 Chính sách Nga SNG 57 2.2.3 Chính sách Nga châu Á 64 2.2.4 Chính sách Nga khu vực nóng bỏng (cuối nhiệm kì) 77 2.2.5 Chính sách Nga vấn đề tồn cầu: cắt giảm vũ khí cơng chiến lược, chống khủng bố TiĨu kÕt ch-¬ng Chƣơng Một số nhận xét sách đối ngoại Liên bang Nga dƣới thời Tổng thống D.Medeved 3.1 Thành tựu thách thức 86 89 91 91 3.1.1 Thành tựu 91 3.1.2 Thách thức 97 3.2 Tác động sách đối ngoại Tổng thống D.Medeved vị kinh tế - xã hội Liên bang Nga 100 3.2.1 Vị Nga trường quốc tế 100 3.2.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội Nga 102 3.3 Triển vọng phát triển nước Nga giai đoạn tác động sách đối ngoại thời D.Medvedev 106 C KẾT LUẬN 110 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 E PHỤ LỤC 120 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nếu kỷ XX kỷ đánh dấu thăng trầm, biến đổi Liên Xô trước Liên bang Nga thập niên đầu kỷ XXI đánh dấu vươn lên mạnh mẽ Liên bang Nga Hầu hết kiện lớn giới kỷ gắn liền với Liên Xô Liên bang Nga Vào năm đầu kỷ XX, nhắc đến Liên Xô người ta nghĩ đến đất nước Lê nin, đến thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga chiến thắng chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, người tiên phong việc tạo dựng chế độ xã hội mới, xã hội xã hội chủ nghĩa - đối lập với mà nước tư theo đuổi Nhưng vào năm cuối kỷ, định hướng sai lầm công cải tổ, nóng vội, chủ quan ý chí, Liên Xơ sụp đổ thay vào nhà nước Liên bang Nga Nước Nga kế tục nghiệp Liên Xô với kinh tế lạc hậu, trị rệu rã quân bị thách thức nghiêm trọng Nước Nga từ địa vị cường quốc hàng đầu giới tụt xuống vị trí quốc gia hạng chí hạng Hơn hai mươi năm trước, khơng nghĩ siêu cường Liên Xơ lại sụp đổ thời gian ngắn Còn nhớ người dân lúc bàng hồng trước kiện Nhưng ngày nay, người bắt đầu quen nhìn nước Nga "nước thứ hai" nước Nga lần khiến người ta phải kinh ngạc trước trỗi dậy mạnh mẽ Tất điều dường thành tám năm lãnh đạo V Putin Sau Putin thức đề cử D.Medvedev làm ứng cử viên Tổng thống, Medvedev trịnh trọng tuyên bố: Quyết theo đường lối phương châm Putin, lãnh đạo nước Nga theo đường phát triển "nước sáng tạo", vài năm sau vươn lên thành năm cường quốc kinh tế giới, nâng cao mức sống người dân, bảo vệ chủ quyền an ninh quốc gia Dưới lãnh đạo Tổng thống V.Putin Tổng thống D.Medvedev, Liên bang Nga thực cải cách tồn diện trị, kinh tế, xã hội, tăng cường hội nhập với giới khu vực, nhằm xây dựng nước Nga hùng mạnh, nâng cao vị Nga trường quốc tế, góp phần xây dựng trật tự giới đa cực Liên bang Nga ngày khẳng định vị giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương nỗ lực hội nhập Đông Á Trong thời gian vừa qua, nước Nga đạt thành tựu đáng kể phát triển kinh tế, ổn định trị, khơi dậy niềm tự hào dần lấy lại vị của cường quốc giới Dựa tảng đặt lợi ích quốc gia hết, nước Nga thể vai trò cơng việc quốc tế; tích cực chủ động tham gia vào công việc châu Âu, Trung Đơng, châu Á, khu vực Thái Bình Dương, Bắc Mỹ Mỹ Latinh v.v Nga có ảnh hưởng đáng kể việc hình thành cấu trúc quan hệ có tính tồn cầu Một số chuyên gia nghiên cứu trị Mỹ cho rằng, Nga hồn tồn trở thành siêu cường hàng đầu giới họ có đầy đủ thứ để làm điều tài nguyên thiên nhiên, tiềm trí tuệ, truyền thống văn hoá Thực tế phủ nhận quan điểm nhiều chuyên gia phương Tây năm 90 kỷ trước cho rằng, Nga mãi khơng thể trở thành siêu cường, thế, Điện Cremlin cần phải chấp nhận thoả mãn với vị khu vực Để khẳng định vị trí siêu cường mình, nước Nga thực sách đối ngoại cho thực dụng, cởi mở, dự báo trước, nhằm phục vụ lợi ích quốc gia Chiến lược đối ngoại Nga khẳng định thay đổi diễn quan hệ quốc tế hai thập niên gần Đó chuyển hoá quan hệ quốc tế, chấm dứt đối đầu tư tưởng bước khắc phục di sản Chiến tranh lạnh Nguy chiến tranh quy mô lớn giảm bớt, có nguy chiến tranh hạt nhân Cách tiếp cận theo khối để giải vấn đề quốc tế thay ngoại giao đa phương, hay gọi "ngoại giao mạng", dựa hình thức tham gia linh hoạt vào cấu quốc tế đa phương Theo đánh giá Nga, yếu tố sức mạnh quân trị đương đại khơng thể, khơng nên yếu tố bản, và, yếu tố Cùng với sức mạnh quân sự, yếu tố chủ yếu để quốc gia tác động vào trị quốc tế kinh tế, khoa học công nghệ, sinh thái, dân số thông tin Từ nét khái quát trên, thấy sách đối ngoại đóng vai trị quan trọng ổn định phát triển quốc gia việc nâng cao sức mạnh vị quốc gia trường quốc tế Vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu "Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev" việc làm cần thiết, có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Luận văn cung cấp cách nhìn khách quan tồn diện sách đối ngoại Liên bang Nga giai đoạn 2008 - 2012 Xuất phát từ lý trên, chúng tơi định chọn đề tài "Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev" làm đề tài luận văn thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy có cơng trình tiêu biểu nghiên cứu vấn đề này, là: - Đmi-tơ-ri Mét-vê-đép - Người tiếp tục đường phục hưng nước Nga Triệu Anh Ba, Đặng Thu Huyền sưu tầm biên soạn Nội dung sách nói đường lối lãnh đạo D Medvedev với việc bước nâng cao sức cạnh tranh Nga trường quốc tế thúc đẩy thực thi kế hoạch chủ nghĩa yêu nước Nga - Medvedev & Putin Bộ đơi quyền lực Hình Quảng Trình, Trương Kiến Quốc chủ biên Cuốn sách chủ yếu tìm hiểu tiến trình bầu cử Duma quốc gia Nga năm 2007 bầu cử Tổng thống Nga năm 2008; tìm hiểu đường V Putin vấn đề thách thức trị nước Nga - Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI tác giả Nguyễn An Hà chủ biên Cuốn sách tập trung nói vấn đề trị - kinh tế bật Liên bang Nga giai đoạn 2000 - 2010 đồng thời nói lên xu vận động phát triển Liên bang Nga giai đoạn 2011- 2020 dự báo tác động đất nước Nga giới Việt Nam - Ngồi cịn có báo nói nội dung sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev, đăng tạp chí Nghiên cứu châu Âu Ví dụ như: Mối quan hệ EU Nga tác giả Shmelov Phedorov, số 10 - 2010; Điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020 tác giả Nguyễn An Hà, số 01 - 2011; Chiến lược đối ngoại Nga điều chỉnh theo hướng nào? tác giả Nguyễn Nhâm, số – 2011 Những cơng trình có đề cập phát triển nước Nga nói chung nội dung riêng lẻ sách đối ngoại Tổng thống D Medvedev Song, nay, chưa có cơng trình sử học trực tiếp cách đầy đủ có hệ thống sách đối ngoại Liên bang Nga giai đoạn 2008 - 2012 Trên sở kế thừa thành nghiên cứu nhà nghiên cứu, xác định đề tài "Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev (2008 - 2012)" vấn đề khoa học cần thiết Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D.Medvedev từ 2008 đến 2012 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trên sở nguồn tài liệu lực thân, luận văn xác định phạm vi nghiên cứu sau: Về nội dung, luận văn tập trung nghiên cứu sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D.Medvedev từ 2008 đến 2012, sâu vào đường lối chung, sách Nga Mỹ, Tây Âu, châu Á số điểm nóng giới giai đoạn xác định; thành tựu, thách thức, tác động triển vọng sách đối ngoại Liên bang Nga tình hình nước quốc tế Để đề tài mang tính logic, luận văn có đề cập đến tình hình quốc tế khu vực nước Nga trước giai đoạn xác định tác động đến vấn đề nghiên cứu Về thời gian, đề tài xác định từ tháng năm 2008, D.Medvedev lên làm Tổng thống, đến tháng năm 2012, kết thúc nhiệm kỳ ông 2020 rõ: “Hướng ưu tiên hàng đầu, số sách đối ngoại Nga phát triển quan hệ hợp tác song phương đa phương với quốc gia SNG, nơi Nga có sẵn sở trị, kinh tế, qn nước vùng đệm xung quanh nước Nga” Tuy nhiên, sách Nga nước SNG theo cách đánh giá nhiều nhà phân tích trị chưa thành cơng Tuy nhiên, dù có suy yếu nhiều Nga nước kế thừa Liên Xơ nhiều lĩnh vực có sức mạnh hẳn nước lại SNG, có Nga đáp trả hành động quân sụ với lực bên đe dọa an ninh khối Dù thứ tự ưu tiên có khác 11 nước SNG coi Nga ưu tiên sách đối ngoại Đây lẽ thường tình Nga “láng giềng lớn”, có ảnh hưởng không nhỏ đời sống nước nhân tố kinh tế, văn hóa, sắc tộc (do điều kiện lịch sử, có 25 triệu người Nga sinh sống nước không gian hậu Xơ viết) Như vậy, thấy vai trò Nga SNG trải qua nhiều thăng trầm, gặp khơng trở ngại thời gian qua đạt số kết khiêm tốn phát triển vấn đề thời gian tới cịn nhiều khó khăn, song xét lợi ích lâu dài, có nhiều sở để khẳng định hợp tác có triển vọng đem lại lợi ích cho nước thành viên Sự phát triển SNG không giúp nước thành viên phát triển mà cịn tác động tích cực đến hịa bình, ổn định khu vực tồn giới Khơng có tư nhận thức đầy đủ lại nghi ngờ việc nước Nga phát huy vai trị tương xứng mình, đồng thời có đủ tư cách trở thành nước lớn, nước chủ chốt trường quốc tế Liên Xô trước hai cường quốc đừng đầu giới Là nước kế thừa vị trí Liên Xô, Liên bang Nga bước giành lại vị trí cường quốc trường quốc tế, thể qua sách hoạt động đối ngoại 122 Do đó, từ năm 90 kỷ trước, việc trị gia phương Tây chờ đợi Nga tự từ bỏ vai trò nước lớn suy nghĩ sai lầm Nước Nga có nguồn tài nguyên phong phú, điều khiến cho họ tự tin vào địa vị quan trọng giới Là quốc gia nằm châu Âu châu Á, người theo chủ nghĩa dân túy chủ nghĩa dân tộc thường đề cập đến điều Nhưng cho dù có bỏ qua nhân tố mặt tình cảm hiệu chủ quan dân tộc, nhìn nhận vấn đề với mắt khách quan, việc nước Nga hội nhập vào với văn hóa châu Âu, châu Á đồng thời nỗ lực thể vai trị Á - Âu đặc điểm vô quan trọng diễn biến trị khu vực Do địa vị quốc tế châu Âu suy giảm, địa vị châu Á lại nâng cao, nên Nga đề sách cách sáng suốt địa vị quốc gia thay * * * Là tổng thống vốn thuộc êkip Tổng thống V.Putin (2000 2008), việc tiếp nối nét sách đối ngoại Liên bang Nga ông D.Medvedev điều tất nhiên Điều đáng ghi nhận là, bối cảnh cộng với tính cách cá nhân mình, nhiệm kì 2008 - 2012, Tổng thống D.Medvedev tạo nên nét sách đối ngoại Liên bang Nga Chắc chắn là, trở lại nhân vật số trường nước Nga với tư cách Thủ tướng (từ tháng 5/2012), D.Medvedev chắn góp phần Tổng thống V.Putin thực đường lối đối ngoại thực dụng linh hoạt, đa dạng hóa quan hệ tất mặt trị, kinh tế, an ninh quốc phòng, tranh thủ hợp tác kinh tế với đối tác khác nhau, tạo mơi trường hịa bình, ổn định mà hai ơng thập kỷ theo đuổi 123 D TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] [12] [13] [14] Nguyễn Hải Vân Anh (2008), "Chính sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống V Putin", Luận văn thạc sĩ ngành Quốc tế học, Đại học KHXH&NV Lê Văn Anh & Bùi Thị Thảo (2009), "Chính sách Tổng thống V.Putin quan hệ V.Putin – G.W Bush xung đột Chechnya", Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số 11 (110) Triệu Anh Ba, Đặng Thu Huyền (2008), "Đmi-tơ-ri Mét-vê-đép - Người tiếp tục đường phục hưng nước Nga", Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Ngơ Xn Bình (2007), "Vài nét sách đối ngoại Liên bang Nga, năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 Đỗ Minh Cao (2010), "Nước Nga với học thuyết Á – Âu vị Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (118) Hồ Châu (2006), Chiến lược đối ngoại nước Nga thời kỳ Tổng thống Putin", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số A.P.Cochetcop (2004), Nước Nga trước thềm kỷ XXI, Nxb CTQG Đài tiếng nói nước Nga (2009), 2010 (8b), 2011 (8c) Đại sứ quán Nga Việt Nam (2008), "Những định hướng sách đối ngoại Liên bang Nga", Hà Nội Đặng Minh Đức (2011), Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) vấn đề trị - kinh tế bật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hoàng Giáp (2010), Quan hệ Liên bang Nga với nước ASEAN nay, Học viện Ngoại giao Nguyễn Hoàng Giáp (Chủ biên, 2012), Một số vấn đề trị quốc tế giai đoạn nay, Nxn CTQG Nguyễn An Hà (2011), Liên bang Nga hai thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn An Hà (2010), "Điều chỉnh chiến lược phát triển Liên bang Nga sau khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (118) 124 [15] Nguyễn An Hà (2010), "Nhìn lại 10 năm sách đối ngoại Liên bang Nga quan hệ Việt Nam – Liên bang Nga năm đầu kỷ XXI", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (114) [16] Nguyễn An Hà (2011), "Điều chỉnh sách kinh tế đối ngoại Liên bang Nga đến năm 2020", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 01 (124) [17] Trần Thị Thu Hà (2010), "Hoa Kỳ định hướng lại quan hệ với nước Nga", Tạp chí châu Mỹ ngày nay, số 02-2010 [18] Đỗ Sơn Hải (2012), "Liệu sách đối ngoại Nga có thay đổi?" Tạp chí Cộng sản (số ngày 23/4/2012) [19] Hồ Thị Hiền (2010), "Quan hệ Liên bang Nga – Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 2000 đến 2010", Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Vinh [20] Nguyễn Thị Thanh Hoa (2010), "Vai trò ảnh hưởng Nga APEC", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (113) [21] Hà Mỹ Hương (2010), Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga qua 60 năm thăng trầm lịch sử, Tạp chí Cộng sản, (807) [22] Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga trường quốc tế, hôm qua, hôm ngày mai, Nxb CTQG [23] Hà Mỹ Hương (2006), Nước Nga hậu Xô viết qua biến thiên lịch sử, Nxb CTQG [24] Lê Doãn Huy (2008), "Chính sách Liên bang Nga Hiệp hội quốc gia Đông Nam (ASEAN) thời Tổng thống V Putin (2000 2008)", Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử, Trường Đại học Vinh [25] J.Krieger (2009), Tồn cảnh trị giới, Nxb Lao động [26] B.N Kudứt - Yu.V.Yakovéts (2012), Nước Nga 2050 chiến lược, đột phá [27] [28] [29] [30] cách tân, Nxb Thế giới Sergei Lavrov (2010), "Chúng ta lạc quan nhìn tương lai quan hệ Nga - Việt Nam", Vietnamplus, ngày 24/01/2010 Vadim Makarenco (2002), Nước Nga trước thềm kỷ XXI, Nxb CAND Lê Thế Mẫu (2011), Thế giới, thập kỷ nhìn lại, Nxb CTQG Nguyễn Nhâm (2011), "Chiến lược đối ngoại Nga điều chỉnh theo hướng nào?", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (125) 125 [31] Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009), Kinh tế, xã hội Liên bang Nga thời hậu Xô Viết, Nxb CTQG [32] Stephen Sestanovich (2008), "Quan hệ Mỹ - Nga thời Tổng thống Mỹ B Obama", Những vấn đề kinh tế trị giới, số (161) 2009 [33] Shmelov & Phedorov (2010), "Mối quan hệ EU Nga", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10 (121) [34] Minh Sơn (2008), "Người Nga tự hào sách đối ngoại Putin", Vietnamnet, ngày 02/03/2008 vietnamnet.vn/thegioi/2008/03/771293/ [35] Tạp chí Cộng sản (2008), "Nga tuyên tố nguyên tắc xây dựng sách đối ngoại" [36] Lê Duy Thắng (2009), "Quan hệ Nga – NATO từ sau Chiến tranh lạnh đến nay: vấn đề triển vọng", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 (111) [37] Nguyễn Quang Thắng - Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Một số đ c điểm bật giới khu vực năm đầu kỷ XXI, Nxb KHXH [38] Thông điệp Liên bang Tổng thống Nga năm 2011 [39] Thông điệp Liên bang Tổng thống Nga năm 2012 [40] Thông điệp Liên bang Tổng thống Nga năm 2008 [41] Thông điệp Liên bang Tổng thống Nga năm 2009 [42] Thông điệp Liên bang Tổng thống Nga năm 2010 [43] Thông xã Việt Nam (2007), "Ý nghĩa việc nước Nga tái lên", Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 20/12/2007 [44] Thơng xã Việt Nam (2008), "Nga tìm kiếm địa vị giới", Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 25/10/2008 [45] Thông xã Việt Nam (2008), "Quan hệ Nga – Nato", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 229 [46] Thông xã Việt Nam (2008), "Khó khăn & triển vọng quan hệ Nga – Nato", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 229 [47] Thơng xã Việt Nam (2008), "Tình trạng đối đầu Nga - EU", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 235 [48] Thông xã Việt Nam (2008), "Nga ngăn cản tham vọng NATO", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 235 126 [49] Thông xã Việt Nam (2009), "Đánh giá chuyến thăm Nga Tổng thống Obama", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 161 [50] Thông xã Việt Nam (2009), "Căng thẳng quan hệ Nga – Gruria", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 161 [51] Thông xã Việt Nam (2009), "Quan hệ Trung - Nga", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 177 [52] Thông xã Việt Nam (2010), "Nam Capcadơ, năm rưỡi sau chiến ngày", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 089 [53] Thông xã Việt Nam (2010), "Quan hệ Mỹ - Nga", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 100 [54] Thông xã Việt Nam (2010), "Những phạm vi lợi ích hay phạm vi ảnh hưởng Nga", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 103 [55] Thông xã Việt Nam (2010), "Bóng ma Nga bầu cử Ucraina", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 034 [56] Thông xã Việt Nam (2010), "Nước Nga tái sinh", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 037 [57] Thông xã Việt Nam (2011), "Phân tích chiến lược "Hiện đại hoá" Nga", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 163 [58] Thông xã Việt Nam (2011), "Tại Matxcơva nói khơng?", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 163 [59] Thông xã Việt Nam (2011), "Về quan hệ Nga – NaTo", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 196 [60] Thông xã Việt Nam (2011), "Những mục tiêu chiến lược Nga Châu Á", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 200 [61] Thông xã Việt Nam (2011), "Tuyên bố chung Hội nghị trưởng Ngoại giao ASEAN Nga", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 215 [62] Thông xã Việt Nam (2011), "Tái khởi động quan hệ Nga - Mỹ: thêm hội bị bỏ lỡ", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 219 [63] Thông xã Việt Nam (2011), "Nước Nga thời kỳ hậu Xô Viết", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 249 [64] Thông xã Việt Nam (2011), "Nga: Kết năm làm việc TT D Medvedev", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 297 127 [65] Thông xã Việt Nam (2011), "Quan hệ Nga – Trung: Hiện trạng, lựa chọn chiến lược tương lai ý nghĩa mối quan hệ với phương Tây", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 309 [66] Thông xã Việt Nam (2011), "Liệu có phối hợp Nga – Trung không gian Á – Âu?", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 339 [67] Thông xã Việt Nam (2011), "Kế hoạch Nga nhằm phá vỡ quan hệ Mỹ - Âu", Tài liệu tham khảo đặc biệt, số 348 [68] Nguyễn Quang Thuấn (2009), Các giải pháp phát triển quan hệ NgaASEAN bối cảnh quốc tế mới, Nxb Từ điển Bách Khoa [69] [70] [71] [72] [73] [74] [75] [76] [77] [78] Nguyễn Quang Thuấn (2008), Quan hệ Nga - ASEAN, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Quang Thuấn (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga ASEAN thập niên đầu kỷ XXI Nguyễn Cảnh Tồn (2009), (2010), "Thử phân tích chiến lược Nga ASEAN vấn đề đ t Việt Nam sau thông điệp Liên bang ngày 12.11.2009 Tổng thống D Medvedev", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 (111), số (112) Hình Quảng Trình, Trương Kiến Quốc (2008), Medvedev & Putin đôi quyền lực, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Lưu Ngọc Trịnh (2012), Kinh tế trị giới đến năm 2020, Nxb KHXH Hồng Xuân Trung (2007), "Quan hệ Nga – Mỹ: ứng dụng lý thuyết trị chơi", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 10 (85) Đinh Công Tuấn (2010), "Quan hệ đối tác chiến lược Việt – Nga (từ tháng 3/2001 đến nay)", Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (114) Nguyễn Vũ (2010), "Kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam Nga tăng trưởng 30%/năm giai đoạn 2006 - 2009", Hải quan Việt Nam, 19/3/2010 Nhicolai Zlobin (2012), Trật tự giới thứ hai - vấn đề địa trị nan giải, Nxb CTQG VnMedia 128 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA TỔNG THỐNG D MEDVEDEV Cặp đôi quyền lực V.Putin - D Medvedev 129 Một số hình ảnh Tổng thống Nga D Medvedev Tổng thống Mỹ B.Obama 130 Mối quan hệ đối tác chiến lược Nga - Việt Nam 131 Hội nghị Nga - ASEAN Quan hệ Nga - EU – NATO Tổng thống Nga Hội nghị G8, G20 132 133 Các tổng thống Nga, Séc Mỹ Hội nghị Cắt giảm vũ khí cơng chiến lược Cuộc họp báo D Medvedev với SNG năm 2011 Tổng thống Medvedev Tại họp lãnh đạo SNG 134 Tổng thống Nga Thủ tướng Ấn Độ Tổng thống Nga Thủ tướng Đức Tổng thống Nga hội đàm với Chủ tịch CHDC Nhân dân Triều Tiên 135 Tổng thống Nga Tổng thống Hàn Quốc Tổng thống D Medvedev Tổng thống Palestin Abbas 136 ... ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev Chương Nội dung sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev Chương Một số nhận xét sách đối ngoại Liên bang Nga thời Tổng thống D Medvedev. .. Nội dung sách đối ngoại Liên bang Nga d? ?ới thời D. Medvedev 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 Những nét chung đường lối đối ngoại thời D. Medvedev Sự kế thừa sách đối ngoại thời V Putin bước phát triển thời D. Medvedev. .. trình hình thành sách đối ngoại Tổng thống D. Medvedev vấn đề quốc tế, khu vực quốc gia 36 37 Chƣơng NỘI DUNG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA LIÊN BANG NGA D? ?ỚI THỜI TỔNG THỐNG D MEDVEDEV 2.1 Những nét