Quy đổi các hoạt động chuyên môn khác ra tiết dạy Ngoài nhiệm vụ giảng dạy chính ở trên lớp, giáo viên còn phải thực hiện những hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác theo sự phân cô[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: / QĐ-THCSBH Bản Hon, ngày tháng năm 2015 DỰ THẢO QUYẾT ĐỊNH V/v ban hành Quy chế hoạt động chuyên môn trường PTDTBT THCS Bản Hon HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG PTDTBTTHCS BẢN HON Căn Điều lệ trường Trung học ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Căn Quyết định số: /QĐ-THCSPP ngày tháng năm 2015 việc ban hành Quy chế hoạt động trường PTDTBT THCS Bản Hon; Xét đề nghị Hội đồng trường PTDTBT THCS Bản Hon, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo định này Quy chế hoạt động chuyên môn Trường PTDTBT THCS Bản Hon Điều Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Điều Ban giám hiệu, Tổ trưởng các tổ chuyên môn, người đứng đầu các tổ chức đoàn thể, giáo viên và nhân viên nhà trường chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Phòng GD&ĐT; - UBND xã Pa Pe; - Như Điều 3; - Lưu: VT HIỆU TRƯỞNG (2) PHÒNG GD&ĐT TAM ĐƯỜNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTBT THCS BẢN HON Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: / QĐ-THCSBH Bản Hon, ngày tháng năm 2015 QUY CHẾ CHUYÊN MÔN Trường PTDTBT THCS Bản Hon (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐ-THCSBH ngày tháng năm 2015 Hiệu trưởng trường trung học sở Bản Hon) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Văn này quy định việc thực các nhiệm vụ chuyên môn ngành Giáo dục Đối tượng áp dụng bao gồm tất giáo viên tham gia giảng dạy trường PTDTBT THCS Bản Hon kể từ năm học 2015-2016 Điều Mục đích Quy định việc thực quy chế chuyên môn là để giáo viên thực đầy đủ và nghiêm túc chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mình Đồng thời là sở để đánh giá chuẩn nghề nghiệp, xếp loại công chức hàng năm Chương II NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Đối với giáo viên ( kể CBQL) Soạn bài 1.1 Soạn bài đầy đủ theo phân phối chương trình, bảo đảm chất lượng Trình bày khoa học, rõ ràng, đẹp, đúng quy cách theo thống chung nhà trường Thể rõ việc không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy, thiết kế bài giảng bảo đảm chuẩn kiến thức kỹ năng, phù hợp với đối tượng học sinh, theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo và lực tự học học sinh 1.2 Các tiết dạy phải đánh số thứ tự từ tiết đến tiết cuối cùng năm học 1.3 Các tiết thí nghiệm thực hành phải chuẩn bị trước tối thiểu ngày 1.4 Bài kiểm tra từ 45 phút trở lên phải báo trước và có kế hoạch cho học sinh ôn tập Đề và hướng dẫn chấm bài kiểm tra phải soạn cẩn thận giáo án 1.5 Cuối tiết lên lớp có phần rút kinh nghiệm để giúp cho lần soạn và lên lớp đạt kết tốt (đối với môn quy định có phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy) 1.6 Việc soạn giáo án thực theo quy định phòng GD-ĐT Lên lớp 2.1 Chuẩn bị giáo án, thiết bị, đồ dùng dạy học chu đáo trước lên lớp (3) 2.2 Ra vào lớp đúng Hoàn thành bài giảng đúng thời gian quy định (sớm muộn không quá phút) 2.3 Trước tiết học giáo viên phải dành từ đến phút để ổn định lớp: kiểm tra số lượng, chuẩn bị bài nhà, trực nhật và các quy định khác nhà trường 2.4 Kiểm tra bài cũ từ đến học sinh, thời gian kiểm tra không quá phút Mở đầu bài các thao tác khởi động để gây hưng phấn cho học sinh 2.5 Ngoài nội dung bài dạy, bảng ghi phải thể rõ số tiết, số bài theo PPCT; chữ ghi phải rõ ràng có tác dụng giáo dục tốt 2.6 Kết thúc dạy giành từ đến phút để củng cố và hướng dẫn học sinh làm việc nhà; công khai các lỗi vi phạm (những lỗi vi phạm nặng phải thông báo cho GVCN xử lý theo quy định và trực tiếp phản ánh với BGH nhà trường); phê rõ các ưu điểm, khuyết điểm; xếp loại, ký tên vào sổ đầu bài theo quy định… 2.7 Tư thế, trang phục phải chỉnh tề, xưng hô phải mô phạm, không đút tay vào túi quần, chống nạnh; không ngồi để giảng bài; không sử dụng điện thoại di động; không hút thuốc, không có dấu hiệu rượu, bia 2.8 Chịu trách nhiệm quản lý học sinh tiết dạy, ghi tên HS vắng tiết học vào sổ đầu bài Trong dạy không cho học sinh ngoài (trừ trường hợp đặc biệt) Không trách phạt học sinh cách gọi lên đứng úp mặt vào tường đuổi học sinh ngoài… Kiểm tra, chấm bài, ghi điểm: 3.1 Số lần kiểm tra ít cho môn học theo quy định Quy chế đánh giá xếp loại học sinh ban hành kèm theo Thông tư 58/2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo Kiểm tra định kì theo PPCT, kiểm tra thường xuyên theo thống tổ 3.2 Kiểm tra miệng (tính học kỳ) : Các môn từ tiết/tuần trở lên bảo đảm em ít lần kiểm tra Các môn tiết/tuần trở lên bảo đảm em ít lần kiểm tra Các môn tiết/tuần: bảo đảm em ít lần kiểm tra 3.3 Tiến độ lấy điểm thực theo công văn 258/PGD-ĐT việc hướng dẫn lấy điểm kiểm tra thường xuyên 3.4 Đề kiểm tra phải bảo đảm chuẩn KTKN, đáp ứng yêu cầu ma trận; Tuyệt đối không để học sinh quay cóp, gian lận làm bài kiểm tra 3.5 Bài kiểm tra phải chấm cẩn thận, sửa chữa sai sót cho học sinh Bài kiểm tra thường xuyên trả sau ngày, bài kiểm tra định kì trả sau ngày Riêng bài tập làm văn trả theo phân phối chương trình Bài kiểm tra tiết sau trả cho HS đánh giá mức độ bài làm mình thì thu nộp cho Phó HT phụ trách chuyên môn 3.6 Kết học tập học sinh giáo viên môn trực tiếp ghi vào sổ điểm chính hai lần tháng và cập nhật vào sổ điểm điện tử…Việc sửa chữa điểm sổ chính phải đúng quy định ( gạch chéo số điểm cũ, ghi số vào phía trên bên phải số cũ mực đỏ); không tẩy xóa, ghi đè lên điểm sai, (4) không tùy tiện dán đè thêm…Không tùy tiện thay đổi vị trí các ô, mục sổ 3.7 Học sinh nào không dự kiểm tra thì giáo viên bố trí cho học sinh kiểm tra bù Việc cho điểm phải cân nhắc trên tinh thần tạo điều kiện để học sinh vươn lên… 3.8 Kiểm tra ghi, bài tập để đánh giá tinh thần thái độ học tập học sinh (việc lấy điểm tùy theo thống tổ) 3.9 Các tổ chuyên môn phải có kế hoạch xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, sử dụng để kiểm tra sau tiết dạy và kiểm tra khảo sát định kỳ năm học Dự giờ, thi giảng, thực chuyên đề 4.1 Mỗi giáo viên phải dự giờ, dạy thao giảng, ƯDCNTT vào tiết dạy theo quy định phòng GD-ĐT 4.2 Tất giáo viên phải tham gia thi giáo viên dạy giỏi cấp trường Tiết dạy thao giảng phải đầu tư, chuẩn bị chu đáo; thể lực, trình độ chuyên môn, lĩnh nghề nghiệp giáo viên Trong đợt thi giáo viên dạy giỏi cấp trường thực theo quy định các văn đạo, tiết thi giảng tổ chức bốc thăm theo quy định Hồ sơ lưu tiết thi GVDG cấp trường gồm: Giáo án (nộp cho Ban giám khảo sau tiết lên lớp) Phiếu đánh giá dạy Biên họp tổ đánh giá dạy Kết thao giảng cùng với hồ sơ tiết thao giảng lưu giữ hồ sơ xếp loại giáo viên hàng năm 4.3 Khi Tổ chuyên môn tổ chức hội thảo, chuyên đề, giáo viên Tổ chuyên môn phân công dạy thực nghiệm phải chấp hành nghiêm và chuẩn bị, đầu tư chu đáo để tiết dạy có chất lượng Công tác chủ nhiệm lớp 5.1 Quản lý và tổ chức các hoạt động giáo dục, các phong trào thi đua, các hoạt động phong trào và chịu trách nhiệm toàn diện tình hình, kết học tập, chấp hành nội quy học sinh lớp mình phụ trách 5.2 Là người định mặt tổ chức lớp, cố vấn cho Chi đội hoạt động theo Điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh Xây dựng kế hoạch, nội dung để phối hợp với Chi hội cha mẹ học sinh, các đoàn thể có liên quan nhằm thống các biện pháp giáo dục học sinh Phối hợp với giáo viên môn, TPT Đội, các tổ chức xã hội có liên quan nắm bắt tình hình học sinh tuần để: Biểu dương học sinh tiến bộ, làm việc tốt trước lớp, đề nghị nhà trường biểu dương trước cờ, khen thưởng học sinh có thành tích cao kỳ và cuối năm học Xử lý học sinh vi phạm với hình thức phê bình, khiển trách trước lớp sinh hoạt tuần Lập hồ sơ đề nghị nhà trường thi hành kỷ luật với các hình thức: khiển trách, cảnh cáo, đình học sinh theo quy định Cho phép học sinh nghỉ học có lý không quá buổi học (5) Quản lý và thực đầy đủ việc ghi chép các loại hồ sơ: Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối kỳ và cuối năm học, đề nghị khen thưởng và kỷ luật học sinh, đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, kiểm tra lại, rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, lại lớp, hoàn chỉnh việc ghi vào sổ điểm và học bạ học sinh; 4.3 Cùng với TPT Đội tổ chức, quản lý học sinh chào cờ đầu tuần Tổ chức sinh hoạt lớp, tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hướng nghiệp, tư vấn cho học sinh và phụ huynh 4.4 Thực vận động học sinh lớp có nguy bỏ học Tích cực đến thăm gia đình học sinh, kết hợp với phụ huynh giáo dục học sinh 4.5 Báo cáo thường kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 4.6 Báo cáo thường kì đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm gặp gỡ phụ huynh có học sinh vi phạm, lập biên kỉ luật học sinh có vi phạm 4.7 Nhận và chịu trách nhiệm số lượng và giáo dục đạo đức học sinh lớp chủ nhiệm và sở vật chất lớp học 4.8 Thực các nhiệm vụ khác BGH phân công Sáng kiến kinh nghiệm Mỗi giáo viên phải luôn luôn đúc rút kinh nghiệm để không ngừng nâng cao hiệu giảng dạy và công tác Cá nhân đăng ký danh hiệu thi đua CSTĐ sở trở lên phải có sáng kiến kinh nghiệm, đề tài SKKN đăng ký với tổ, với Ban thi đua nhà trường vào tháng năm học trước SKKN phải theo đúng mẫu và nộp đúng thời gian quy định Kỷ luật lao động Thực nghiêm túc các quy định quản lý lao động, không vào chậm sớm Không tự ý đổi giờ, đổi tiết tự ý nhờ người dạy thay (kể dạy bù) Giáo viên nghỉ hội họp, sinh hoạt phải làm giấy phép ghi rõ lý xin nghỉ Bộ phận văn phòng chấm công đầy đủ các hoạt động tập thể hội họp, chào cờ, các hoạt động tập thể khác 7.3 Nghỉ dạy phải có lý chính đáng ( ốm, đau, hiếu, hỷ thân và gia đình); phải có đơn xin phép gửi BGH Sau nghỉ phải bố trí dạy chạy chương trình tuần Điều Đối với tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch hoạt động chung tổ nhóm (bao gồm kế hoạch dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kế hoạch thao giảng …) Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, trao đổi đúc rút kinh nghiệm, thống bài soạn, giải bài tập khó, thống nội dung, phương pháp các tiết dạy, cải tiến phương pháp giảng dạy Trao đổi nội dung các tiết kiểm tra, ôn tập, ngoại khoá, triển khai các chuyên đề (6) Tổ chức các tiết dạy thao giảng, minh họa, đánh giá xếp loại các tiết dạy thao giảng Kiểm tra chéo giáo án tổ Đánh giá đúng trình độ học sinh theo chuẩn kiến thức Bộ Có kế hoạch, biện pháp tổ chức việc phụ đạo học sinh yếu kém và bồi dưỡng học sinh giỏi 5.Tổ chức thực và kiểm tra việc thực các yêu cầu chuyên môn Định kỳ cùng chuyên môn trường, kiểm tra chuyên môn theo kế hoạch theo yêu cầu riêng nhà trường; thực công tác kiểm định chất lượng theo phân công lãnh đạo; Tổ chức trao đổi và đánh giá sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn tổ viên Tổ chức thực các phong trào thi đua, phối hợp với các phận đoàn thể trường triển khai tốt các hoạt động NGLL, nhận xét đánh giá đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Điều Đối với Tổ trưởng tổ chuyên môn Xây dựng kế hoạch Tổ và tổ chức thực Quản lý các thành viên tổ, quản lý chuyên môn, kiểm tra đánh giá việc thực nhiệm vụ giáo viên Theo dõi các hoạt động toàn diện tổ viên Chủ trì các hội họp - sinh hoạt tổ, phân công giáo viên thực các nhiệm vụ tổ, nhóm môn Thực các thống kê, báo cáo theo yêu cầu BGH Xây dựng khối đại đoàn kết tổ, đẩy mạnh phong trào thi đua, xây dựng tổ đạt các danh hiệu tổ lao động tiên tiến, tổ lao động xuất sắc Tham gia đánh giá chuẩn nghề nghiệp, xếp loại giáo viên hàng kì và hàng năm, tham gia các hội đồng khác Hiệu trưởng thành lập và triệu tập Điều Hồ sơ lớp và công tác bảo quản Hồ sơ lớp gồm: Sổ đầu bài, sổ điểm, sổ ghi biên họp lớp, các biên xử lý vi phạm kỷ luật học sinh, sơ đồ chỗ ngồi… Sổ đầu bài là hồ sơ quan trọng lớp ( phản ánh tình hình, đánh giá tiết học, nhật ký thực tiến độ chương trình, phản ánh tinh thần thái độ HS…); GVCN phải có trách nhiệm cao việc lựa chọn học sinh ghi chép, bảo quản sổ , nhận và trả sổ hàng ngày Hàng tuần GVCN phải ký khoá sổ, nộp sổ Văn phòng để Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn kiểm tra, nhận xét, tổng hợp Khi bị mát, hư hỏng, Văn thư, GVCN và cán lớp phải lập biên xác minh việc, báo cáo Hiệu trưởng xin ý kiến giải Sổ đầu bài và sổ ghi điểm văn thư nhà trường quản lý Sổ ghi biên sinh hoạt lớp GVCN cán lớp bảo quản và ghi chép tất các họp Điều Hồ sơ cá nhân và hồ sơ các tổ chuyên môn Quy định chung 1.1 Tất hồ sơ lập kể từ đầu năm học, nhà trường cung cấp, Hiệu trưởng ký xác nhận (7) 1.2 Hồ sơ chuyên môn phải chú ý hình thức lẫn nội dung Được kiểm tra định kỳ ít lần/HK ( riêng giáo án, kiểm tra tháng/lần) Hồ sơ cá nhân nhà trường quản lý và lưu giữ ít năm; 1.3 Hồ sơ tổ chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn quản lý, cuối năm học nộp lưu văn phòng trường ít năm Hồ sơ cá nhân gồm: 2.1 Sổ chủ nhiệm (đối với GVCN ); 2.2 Sổ dự giờ, thăm lớp; 2.3 Giáo án giảng dạy ( Chính khoá, Tự chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi…); 2.4 Lịch báo giảng 2.5 Sổ công tác; 2.6 Sổ điểm cá nhân ; Hồ sơ tổ chuyên môn gồm: Sổ kế hoạch năm học, học kỳ, tháng, tuần 3.2 Sổ KH BD TX 3.3 Tập lưu các văn đạo chuyên môn cấp trên, lưu các phiếu đánh giá dạy, thống kê chất lượng; hồ sơ thao giảng, thực tập, thi giáo viên dạy giỏi cấp trường; SKKN… Biên họp tổ (nhóm) kiêm việc ghi biên đánh giá dạy ( Ngoài nên có Sổ theo dõi, xếp loại thi đua học kỳ, năm học Sổ theo dõi chuyên môn ( phân công dạy thay, thao giảng, thực tập, báo cáo chuyên đề, ngoại khoá, …) Điều Thực hành, thí nghiệm và sử dụng TBDH Thực nghiêm túc theo PPCT và điều kiện cụ thể nhà trường, kế hoạch thực phải lập vào cuối tuần trước để thực cho tuần kế tiếp; thực phải phản ánh đầy đủ vào sổ theo dõi Tiết thực hành thí nghiệm triển khai các phòng môn GV giảng dạy phải chịu trách nhiệm an toàn thiết bị TN, ĐDDH và sau tiết dạy, mát hư hỏng phải lập biên chỗ và báo cáo Hiệu trưởng xem xét xử lý Hàng tháng Hiệu trưởng ( phó Hiệu trưởng) kiểm tra đánh giá và có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Đây là nội dung quan trọng việc thực quy chế chuyên môn và tiêu thi đua cá nhân, tổ chuyên môn Điều Ứng dụng CNTT vào bài giảng Mỗi giáo viên trực tiếp giảng dạy tuỳ đặc trưng môn và thời gian phù hợp phải lựa chọn bài phù hợp và dạy ít 10 tiết/năm Kế hoạch thực phải đăng ký vào sổ theo dõi để nhà trường bố trí phòng học có thiết bị điện tử Đây xem là tiêu thi đua việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy Điều 10 Thi học sinh giỏi cấp huyện Điều kiện, tiêu chuẩn dự thi: - Đạo đức: Loại khá trở lên; (8) - Học lực: xếp loại khá trở lên; môn đăng ký dự thi phải có điểm TKTBM : 8,5đ trở lên (các môn Toán – Lý - Hoá ); từ 9,0 đ ( các môn Văn, tiếng Anh, Sử, Địa, Sinh… ) - Học sinh có nguyện vọng dự thi : Mỗi em đăng ký thi nhiều 02 môn - GV môn có trách nhiệm cùng GVCN xét chọn và lập danh sách dự thi, xin ý kiến tổ, nhóm trưởng; nộp cho Hiệu trưởng trước ngày thi ít ngày; Đề thi HSG cấp trường( tuyển chọn đội tuyển trường) Thực đúng quy trình đề và bảo quản đề thi Bộ kỳ thi học sinh giỏi; Đảm bảo chính xác, khách quan, vừa sức; GV đề là người không trực tiếp bồi dưỡng học sinh Điểm tuyển chọn : Phải đạt mức điểm khá trở lên môn đăng ký dự thi Điều 11 Báo cáo chuyên đề - Hàng năm vào đầu năm học GV, tổ đăng ký đề tài báo cáo chuyên đề, đề tài tổ xem xét, lựa chọn và tổng hợp đăng ký với Hiệu trưởng để xem xét - Tiêu chuẩn người báo cáo chuyên đề : phải là giáo viên có nghiệp vụ sư phạm vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy, giáo dục và bồi dưỡng sinh giỏi; phẩm chất chính trị tốt, có uy tín tập thể tổ chuyên môn và nhà trường - Quy trình : GV lập đề cương duyệt qua tổ nhóm và có ý kiến chính thức tổ nhóm môn ; nội dung đánh máy trên giấy A4 nộp cho Hiệu trưởng xem xét trước báo cáo Điều 12 Định mức lao động - Mỗi CBQL-GV, năm phải thực giảng dạy theo Thông tư 28, cụ thể qua Thời khóa biểu hàng tuần Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết thực hành giáo viên phải giảng dạy tuần, cụ thể là 17 tiết Hiệu trưởng dạy tiết/tuần Phó hiệu trưởng dạy tiết/tuần - Định mức lao động các đối tượng khác : Giáo viên tuyển dụng hợp đồng làm việc lần đầu giảm tiết/tuần Giáo viên nữ có nhỏ từ 12 tháng trở xuống, tuần lễ giảm tiết - Số tiết tính định mức = (Số tiết thực dạy + Số tiết kiêm nhiệm + Số tiết dạy thay cho người khác ) - Số tiết dạy thay tính = (Số tiết dạy thay thực tế - Số tiết người khác dạy thay vì ốm đau vì việc riêng) Nếu người khác dạy thay công tác, không phải trừ Điều 13 Chế độ giảm định mức tiết dạy giáo viên kiêm nhiệm các công việc chuyên môn - Giáo viên chủ nhiệm lớp giảm tiết/tuần - Giáo viên kiêm phụ trách phòng học môn giảm tiết/môn/tuần - Giáo viên kiêm nhiệm phụ trách công tác văn nghệ, thể dục toàn trường, tính giảm từ tiết/tuần Ngoài tùy tình hình thực tế nhà trường, tùy khối lượng công việc,một số công việc khác Hiệu trưởng định - Tổ trưởng tổ chuyên môn giảm tiết/tuần (9) - Giáo viên kiêm chủ tịch hội đồng trường, thư ký hội đồng trường giảm tiết/tuần - Giáo viên kiêm trưởng ban tra nhân dân trường học giảm 2tiết/tuần - Giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh dạy 1/2 định mức tiết dạy giáo viên cùng cấp học Điều 14 Quy đổi các hoạt động chuyên môn khác tiết dạy Ngoài nhiệm vụ giảng dạy chính trên lớp, giáo viên còn phải thực hoạt động chuyên môn và các hoạt động khác theo phân công Hiệu trưởng Việc quy đổi hoạt động này tiết dạy để tính số giảng dạy cho giáo viên thực sau: a) Đối với giáo viên huy động làm cộng tác viên tra thì thời gian làm việc buổi tính tiết định mức b) Đối với giáo viên huy động tham gia công tác hướng dẫn, bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức thì tiết giảng dạy thực tế tính 1,5 tiết định mức c) Báo cáo ngoại khóa cho học sinh nhà trường tổ chức (có giáo án đề cương báo cáo) thì số tiết báo cáo thực tế tính tương đương số tiết định mức CHƯƠNG III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 15 Quy định nầy có thể bổ sung điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn Được thông qua HĐSP trước thực Điều 16 Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn và các Tổ trưởng chuyên môn triển khai nghiên cứu các tổ và tổ chức thực kể từ năm học này Điều 17 Định kỳ nhà trường tổ chức kiểm tra việc thực quy định này Nếu cá nhân nào vi phạm nội dung trên thì xử lý kỷ luật theo mức độ vi phạm HIỆU TRƯỞNG Vũ Đình Bền (10)