Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN HIẾU PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ MỤC Ở MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TẠI TP HỐ CHÍ MINH Chuyên ngành: KHOA HỌC THƯ VIỆN Mã số: 60.32.20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGƯT: NGUYỄN THỊ THƯ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2007 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả luận văn xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: TS NGƯT Nguyễn Thị Thư tận tình hướng dẫn tác giả thực đề tài nghiên cứu Quý thầy cô, Khoa Sau đại học, Khoa Thư viện – Thông tin Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM Ban giám đốc Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Thư viện Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM giúp đỡ, cung cấp tư liệu Ban giám đốc, toàn thể đồng nghiệp Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Mặc dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý Quý vị Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, 2007 Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Hướng tiếp cận đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ MỤC 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Thuật ngữ “thư mục” 1.1.2 Thuật ngữ “thông tin thư mục”, “tài liệu thư mục”, “cơ sở liệu thư mục” 1.1.3 Thuật ngữ “Hoạt động thông tin thư mục” 13 1.2 Ý nghĩa hoạt động thông tin thư mục xã hội 14 1.3 Nội dung hoạt động thông tin thư mục 16 1.4 Phối hợp hoạt động thông tin thư mục 20 1.4.1 Ý nghĩa phối hợp hoạt động thông tin thư mục 20 1.4.2 Nội dung mức độ phối hợp hoạt động thông tin thư mục 23 1.1.3 Kinh nghiệm phối hợp hoạt động thông tin thư mục 24 1.5 Hoạt động thông tin thư mục thư viện đại học 30 1.5.1 Chức năng, nhiệm vụ thư viện đại học 30 1.5.2 Vai trò hoạt động thông tin thư mục thư viện đại học 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ MỤC Ở MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM 2.1 Giới thiệu khái quát số Thư viện đại học TP.HCM 37 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 37 2.1.2 Nguồn lực thông tin 40 2.1.2.1 Tài liệu dạng in 40 2.1.2.2 Tài liệu điện tử 42 2.1.3 Đội ngũ cán 43 2.1.4 Người dùng tin 45 2.2 Trực trạng phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM 46 2.2.1 Tổ chức hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM 46 2.2.1.1 Xây dựng quản lý máy tra cứu thư mục thư viện 47 2.2.1.2 Biên soạn xuất loại tài liệu thư mục 51 2.2.1.3 Một số hoạt động thông tin thư mục khác 55 2.2.2 Tổ chức phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM 58 2.2.3 Đánh giá thực trạng phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM 63 2.2.3.1 Ưu điểm 63 2.2.3.2 Hạn chế 64 2.3 Khảo sát nhu cầu thông tin thư mục người dùng tin số thư viện đại học TP.HCM 65 2.3.1 Ý nghĩa khảo sát nhu cầu thông tin thư mục 65 2.3.2 Thực trạng nhu cầu thông tin thư mục người dùng tin số thư viện đại học TP.HCM 66 2.3.3 Nhận xét nhu cầu thông tin thư mục người dùng tin số thư viện đại học TP.HCM 74 CHƯƠNG TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ MỤC Ở MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM 3.1 Mục tiêu phối hợp hoạt động thông tin thư mục thư viện đại học 76 3.1.1 Thực nội dung liên kết Liên chi hội Thư viện đại học phía Nam 76 3.1.2 Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động thư viện đại học, thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin thư mục người dùng tin 76 3.1.3 Góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục đại học Việt Nam 77 3.2 Thực phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM 78 3.2.1 Phát triển hoạt động thông tin thư mục thư viện đại học 78 3.2.1.1 Hoàn chỉnh mục lục đọc máy thư viện 78 3.2.1.2 Xây dựng số sở liệu khác 78 3.2.1.3 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thư mục 81 3.2.1.4 Tuyên truyền hoạt động thông tin thư mục quảng bá sản phẩm, dịch vụ thông tin thư mục 85 3.2.2 Chuẩn hóa hoạt động thơng tin thư mục 90 3.2.2.1 Ý nghĩa chuẩn hóa hoạt động thông tin thư mục 90 3.2.2.2 Nội dung chuẩn hóa hoạt động thơng tin thư mục 90 3.2.3 Triển khai nội dung phối hợp hoạt động thông tin thư mục 97 3.2.3.1 Nối mạng để sử dụng sở liệu thư viện 97 3.2.3.2 Phân công lĩnh vực phục vụ thông tin thư mục 98 3.2.3.3 Phối hợp tra cứu thư mục 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, nhân loại thừa nhận khẳng định vai trò quan trọng giáo dục, có giáo dục đại học Thư viện trường đại học phận góp phần khơng nhỏ trình đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường giai đoạn Nhận thức tầm quan trọng thư viện, năm gần đây, hệ thống thư viện đại học quan tâm đầu tư, phát triển (trụ sở trang thiết bị, nguồn lực thông tin, đào tạo cán thông tin – thư viện, v.v.), chuẩn hóa nghiệp vụ, v.v nhằm mục đích phục vụ cho người dùng tin ngày tốt Một số thư viện trường đại học có sắc thái mới, có bước chuyển từ thư viện truyền thống sang thư viện đại, bước hình thành trung tâm thơng tin – tư liệu trường đại học Trong hoạt động nghiên cứu khoa học, tính kế thừa phát triển thành người trước, việc làm quan trọng, động lực thúc đẩy nhanh mặt phát triển Đặc biệt, giai đoạn mà cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển vũ bão, tượng bùng nổ thông tin khơng xuất nước có cơng nghiệp tiên tiến mà lan rộng phạm vi tồn cầu Vì vậy, vai trị thư viện đại học cần khẳng định, quan tâm, đầu tư mức để thư viện trở thành trung tâm thơng tin tư liệu theo hướng tích hợp Những thành tựu to lớn tiến khoa học, kỹ thuật, công nghệ vừa nguyên nhân, vừa động lực, đồng thời hệ thúc đẩy khoa học thông tin – thư viện phát triển Hoạt động thông tin nói chung hoạt động thơng tin thư mục nói riêng có vị trí quan trọng việc phục vụ người dùng tin, giúp cho người dùng tin định hướng q trình tiếp cận thơng tin, tiếp cận tri thức cách nhanh nhất, xác nhất, thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin ngày cao đa dạng Hơn nữa, thông tin thư mục phản ánh phát triển khoa học, phản ánh thành phần nội dung thông tin qua tất hình thức tài liệu khác nhau, giúp cho người dùng tin hệ thống hóa vấn đề mà nghiên cứu Qua tìm hiểu thực trạng số thư viện trường đại học địa bàn TP.HCM, hầu hết thư viện nâng cấp, cải tiến, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện Thế thư viện đại học hoạt động phân tán, mang tính cục bộ, chưa có phối hợp mức để mang lại hiệu cao trình phục vụ cho người sử dụng Trong điều kiện xã hội nay, để tránh lãng phí, tất hoạt động cần có liên kết, phối hợp, đặc biệt hoạt động thông tin – thư viện Tự thân trung tâm thông tin – thư viện trường đại học bổ sung đầy đủ vốn tài liệu, nguồn lực thông tin để thỏa mãn tối đa yêu cầu tin cho người dùng tin Do thư viện đại học cần phải có liên kết, phối hợp, chia sẻ với nhiều mặt trình phục vụ người dùng tin Với ý nghĩa trên, tác giả chọn đề tài “Phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM” để làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ chuyên ngành khoa học thư viện Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, vấn đề phối hợp hoạt động thơng tin thư mục có từ kỷ XIX Ngày nay, phát triển công nghệ thông tin, phát triển nhu cầu người dùng tin, việc hợp tác quốc tế lĩnh vực thông tin thư mục mở rộng nhiều mức độ khác nhiều nội dung khác Chương trình UBC (Universal Bibliographic Control) trước đây, sau chương trình UBCIM (Universal Bibliographic Control – International MARC), chương trình ICABC (IFLA – CDNL Alliance for Bibliographic Standards), chương trình hợp tác quốc tế lớn thông tin thư mục; hay mạng lưới thông tin thư mục số quốc gia ABN (Australian Bibliographic Network), v.v Những tổ chức quốc tế như: UNESCO (United National Educational Scientific and Cultural Organization), IFLA (International Federation of Library and Institutions), FID (Fédération Internationale de Documentation), v.v đóng vai trị quan trọng việc tổ chức hợp tác quốc tế hoạt động thông tin thư mục Ở Việt Nam, mặt lý luận hoạt động thơng tin thư mục, có số cơng trình nghiên cứu sau: - Thư mục học đại cương, tác giả Cao Bạch Mai - Thư mục học đại cương, tác giả Trịnh Kim Chi, Dương Bích Hồng, v.v - Giáo trình Thư mục học, tác giả Nguyễn Thị Thư - Hoạt động thông tin thư mục quan thông tin – thư viện, tác giả Nguyễn Thị Lan Thanh - Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật, tác giả Vũ Văn Nhật - V.v Về mặt thực tiễn, vấn đề nghiên cứu hoạt động thông tin – thư viện nhiều tác giả quan tâm chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học, đề tài tốt nghiệp đại học đặc biệt đề tài luận văn thạc sỹ Hầu hết đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề “tăng cường, khai thác, tổ chức quản lý, v.v hoạt động thông tin – thư viện thư viện hay quan thơng tin” Ở khía cạnh hoạt động thơng tin thư mục có số tác giả nghiên cứu sau: - Đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục cho bạn đọc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM : Khóa luận tốt nghiệp đại học, tác giả Trần Lê Thu Hà, trình bày thực trạng giải pháp tăng cường đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM - Tổ chức máy tra cứu thư mục Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM: Khóa luận tốt nghiệp đại học, tác giả Phùng Bảo Lâm tìm hiểu máy tra cứu thư mục Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM, số kiến nghị việc tổ chức máy tra cứu thư mục Thư viện - Hoạt động thông tin thư mục Viện Thông tin Khoa học Xã hội Thực trạng giải pháp đến năm 2000, tác giả Bùi Văn Vinh, trình bày hoạt động thơng tin thư mục Viện Khoa học Xã hội số phương hướng hoạt động thông tin thư mục Viện - Hoạt động thông tin thư mục Thư viện trường Đại học Cảnh sát Nhân dân TP.HCM : Luận văn tốt nghiệp đại học, tác giả Lê Thị Sửu, trình bày thực trạng hoạt động thơng tin thư mục biện pháp tăng cường hoạt động thông tin thư mục Thư viện trường Đại học Cảnh sát Nhân dân TP.HCM Nhìn chung, thực tiễn hoạt động thông tin thư mục tác giả dừng lại việc nghiên cứu thực trạng giải pháp hoạt động thông tin thư mục quan thông tin – thư viện riêng lẻ Vấn đề “Phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM” vấn đề chưa nghiên cứu sâu mang tính hệ thống Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM, sở đề xuất giải pháp nhằm tăng cường phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát hoạt động thông tin thư mục việc phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện trường đại học địa bàn TP.HCM - Đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động thông tin thư mục thực trạng phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học địa bàn TP.HCM - Đề xuất hướng phát triển giải pháp phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện trường đại học địa bàn TP.HCM Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Việc phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học địa bàn TP.HCM Phạm vi nghiên cứu: Thư viện 06 trường đại học TP.HCM, bao gồm: - Thư viện Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM - Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM - Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM - Thư viện Đại học Công nghiệp TP.HCM - Thư viện Đại học Bách khoa TP.HCM Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận thống thông tin thư viện người dùng tin; Nâng cao hiệu chi phí q trình triển khai hoạt động quan thông tin thư viện, v.v [6, tr 85-89] Vấn đề kết nối, liên thông mạng thư viện đại học TP.HCM cần phải triển khai thực hiện, để đáp ứng vai trị thư viện thời đại bùng nổ thơng tin Đây yêu cầu khách quan vô cần thiết, đặc biệt tình hình ngân sách dành cho thư viện không nhiều Thực tế cho thấy thư viện có đủ tư liệu thỏa mãn nhu cầu thông tin cho người dùng tin, việc liên thông thư viện chắn làm phong phú thêm nguồn lực thông tin thư viện Theo kết khảo sát, có sách nối mạng để liên thơng tổng số tài liệu thư viện (194.122 biểu ghi (sách, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử), 650 nhan đề báo-tạp chí, 18 sở liệu thư viện bổ sung 14 sở liệu dùng chung với Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP.HCM) Tóm lại, thư viện có sách liên thông với nhau, vốn tài liệu, sở liệu trở nên phong phú hơn, đa dạng phục vụ người dùng tin tốt hiệu hơn; thư viện tiết kiệm ngân sách sử dụng ngân sách cách hiệu việc bổ sung tài liệu 3.2.3.2 Phân công lĩnh vực phục vụ thông tin thư mục Dựa vào ưu nguồn lực thông tin, sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ cán thư viện, v.v thư viện cần phân công lĩnh vực phục vụ thông tin thư mục Làm việc này, thư viện tăng cường số lượng sản phẩm dịch vụ thông tin thư mục đáp ứng nhu cầu thông tin cho người dùng tin, nâng cao uy tín thư viện; lại tiết kiệm 98 chi phí, cơng sức q trình tạo lập thông tin thư mục tránh trùng lắp việc tạo lập thông tin thư mục chủ đề Ví dụ: - Thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM tạo lập thơng tin thư mục chủ đề khơng trùng lặp với Thư viện Trường Đại học Sư phạm TP.HCM - Thư viện Trường Đại học Bách khoa TP.HCM, Thư viện Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM phân công lĩnh vực thông tin thư mục Sau phân công lĩnh vực thơng tin thư mục, q trình tạo lập thông tin thư mục theo lĩnh vực phân công cần phải sử dụng vốn tài liệu, nguồn lực thông tin thư viện khác; để sản phẩm thông tin thư mục thực chung dùng chung thư viện Như vậy, phân công lĩnh vực phục vụ thông tin thư mục sở mạnh thư viện đại học, mặt đảm bảo đặc điểm riêng sản phẩm thông tin thư mục thư viện, tạo nên phong phú, đa dạng nguồn lực thông tin thư mục thư viện đại học Mặt khác phân công lĩnh vực thông tin thư mục hạn chế tượng thông tin trùng lắp, lại không đầy đủ thông tin sản phẩm thơng tin thư mục; từ vừa tiết kiệm tiền bạc, công sức vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm thông tin thư mục 3.2.3.3 Phối hợp tra cứu thư mục Xuất phát từ đa dạng lĩnh vực hoạt động người, nên yêu cầu thông tin thư mục cán bộ, giảng viên sinh viên đa dạng Có thể có nhiều yêu cầu khác nhau: yêu cầu đơn giản, yêu cầu phức tạp, yêu cầu cá nhân, yêu cầu nhóm người, yêu cầu vấn đề tự nhiên - kỹ thuật, yêu cầu vấn đề xã hội – nhân văn, v.v ; với mục đích sử dụng tài liệu khác nhau: để học tập, để giảng dạy, để nghiên cứu 99 Vì vậy, với nguồn tài liệu định, với số lượng cán thư viện định, thư viện tra cứu trả lời yêu cầu người dùng tin Mặt khác, yêu cầu người dùng tin tra cứu thư viện Phối hợp tra cứu thư mục mặt thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin người dùng tin, mặt tiết kiệm công sức cán thư viện việc tra cứu yêu cầu trùng lặp người dùng tin Ngày nay, với phát triển công nghệ thông tin, việc phối hợp tra cứu thư mục đơn giản thuận tiện Cả cán thư viện người dùng tin rời khỏi văn phịng làm việc nhận đầy đủ câu trả lời yêu cầu thơng qua mạng máy tính Cũng từ việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động thư viện nói chung hoạt động thơng tin thư mục nói riêng mà việc phối hợp tra cứu thư mục mở rộng phạm vi quốc gia, khu vực giới Ví dụ: Thư viện Quốc gia New Zealand phối hợp với Thư viện Quốc gia Úc để tra cứu trả lời câu hỏi người dùng tin nước Nhìn chung, nội dung phối hợp hoạt động thơng tin thư mục thư viện nói chung xã hội nói riêng phong phú, đa dạng Hoạt động thơng tin thư mục có nội dung khả phối hợp thực nội dung đó: phối hợp xây dựng máy tra cứu thư mục, phối hợp tạo lập thông tin thư mục, phối hợp nghiên cứu khoa học thông tin thư mục, v.v Trên nội dung trước mắt mà thư viện đại học TP.HCM cần phải phối hợp Khi việc phối hợp hoạt động thông tin thư mục thư viện đại học trở nên nhịp nhàng, đồng nội dung phối hợp ngày phát triển đa dạng, phong phú hiệu việc phối hợp hoạt động thư mục nói riêng ngày cao 100 KẾT LUẬN Qua khảo sát nhu cầu thông tin thư mục thực trạng phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học TP.HCM, tác giả có số ý kiến kết luận sau: Ở trường Đại học, nhu cầu thông tin thư mục người dùng tin tồn cách khách quan cần phải khẳng định Nhu cầu nhu cầu thiết yếu hoạt động học tập, nghiên cứu giảng dạy cán bộ, giảng viên sinh viên Nhu cầu thỏa mãn sở tổ chức sử dụng cách tích hợp nguồn lực thơng tin thơng qua hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin quan thông tin – thư viện Các sản phẩm dịch vụ thơng tin nói chung thơng tin thư mục nói riêng cơng cụ quan trọng để người dùng tin khai thác thông tin cần thiết cho họ Hệ thống thư viện đại học địa bàn TP.HCM bước thay đổi diện mạo phương thức hoạt động thư viện: Từ mơ hình hoạt động truyền thống, thủ cơng chuyển sang mơ hình hoạt động đại, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (thiết bị phần cứng công nghệ phần mềm) vào hoạt động thư viện, đặc biệt hoạt động thông tin thư mục Một số thư viện tạo lập sản phẩm dịch vụ thông tin thư mục Các thư viện có ý tưởng liên kết, phối hợp hoạt động thơng tin thư viện nói chung hoạt động thơng tin thư mục nói riêng Tuy nhiên, để thỏa mãn tối đa nhu cầu thông tin cán bộ, giảng viên sinh viên thư viện riêng lẻ khó thực Vì vậy, phối hợp hoạt động thơng tin thư mục cần thiết, giải pháp tối ưu nhằm làm phong phú thêm nguồn lực thông tin thư viện, khai thác triệt để nguồn lực thông tin thư viện, đáp ứng tối đa nhu cầu 101 người sử dụng, tiết kiệm nguồn kinh phí, nguồn nhân lực, v.v thư viện Tóm lại, trước khối lượng xuất phẩm nước giới ngày tăng, trước nhu cầu thông tin người dùng tin ngày phong phú đa dạng, phối hợp hoạt động thư viện nói chung phối hợp hoạt động thông tin thư mục nói riêng đường tất yếu để thư viện hồn thành chức năng, nhiệm vụ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO -I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT BÙI LOAN THÙY (2000), Phương pháp nghiên cứu thư viện học, Vụ thư viện - Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội BÙI LOAN THÙY, LÊ VĂN VIẾT (2001) Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia TP.HCM, TP.HCM BÙI VĂN VINH (1994), Hoạt động thông tin thư mục Viện thông tin Khoa học Xã hội - Thực trạng giải pháp đến năm 2000 : Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội CAO BẠCH MAI (1977), Thư mục học đại cương, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội ĐOÀN PHAN TÂN (2001), Tin học hoạt động thông tin – thư viện : Giáo trình dành cho sinh viên ngành thơng tin – thư viện quản trị kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện Việt Nam – Hội nhập phát triển (2006), Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM Kỷ yếu hội thảo xây dựng phát triển nguồn học liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học (2007), Đà Lạt LÊ THỊ SỬU (2005), Hoạt động thông tin thư mục Thư viện trường Đại học Cảnh sát Nhân dân : Khóa luận tốt nghiệp, Trường Cao Đẳng Văn Hóa TP.HCM, TP HCM LÊ VĂN VIẾT (2000), Phát thảo sơ sách phát triển nguồn lực thông tin, Tập san Thư viện, (số 3), tr 6-10 10 LÊ VĂN VIẾT (2006), Thư viện học : viết chọn lọc, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 103 11 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin thư viện đại học (2004) Tạp chí Thơng tin Tư liệu.- Số 1, tr 2-6 12 NGUYỄN THỊ LAN THANH, Hoạt động thông tin thư mục quan thông tin thư viện 13 NGUYỄN THỊ LAN THANH Thư viện trường đại học với việc nâng cao chất lượng giáo dục đại học : Tham luận Hội thảo “Đổi giáo dục đại học Việt Nam – Hội nhập thách thức”, Hà Nội 14 NGUYỄN THỊ THƯ (2000), Hoạt động thông tin thư mục giai đoạn phát triển kỹ thuật thông tin, Thông tin khoa học, (109).- tr.812 15 NGUYỄN THỊ THƯ (2002), Giáo trình thư mục học : Dành cho sinh viên trường Cao đẳng Đại học chuyên ngành thư viện – thông tin, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 NGUYỄN THỊ THƯ (2007), Thư viện nước Đông Nam Á : chuyên khảo, Tổng hợp TP.HCM, TP.HCM 17 NGUYỄN VĂN HÀNH (2006), Áp dụng MARC21 số thư viện đại học Việt Nam.- Số 2, tr 20-21 18 PHÙNG BẢO LÂM (1999), Tổ chức máy tra cứu thư mục Thư viện Khoa học Tổng hợp TP.HCM : Khóa luận tốt nghiệp, Trường Cao Đẳng văn hóa TP.HCM, TP.HCM 19 TẠ BÁ HƯNG, NGUYỄN ĐIỂN, NGUYỄN THẮNG (2005), Các tiêu chí đánh giá lựa chọn phần mềm cho thư viện điện tử Việt Nam.- Số 2, tr 4-13 20 TẠ BÁ HƯNG Liên kết mạng – xu hướng tất yếu phát triển hệ thống thông tin khoa học cơng nghệ quốc gia Tạp chí thơng tin tư liệu, (3), tr 7-11 104 21 TRẦN LÊ THU HÀ (2005), Đáp ứng nhu cầu thông tin thư mục cho bạn đọc Thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM: Khóa luận tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Văn hóa TP HCM, TP.HCM 22 TRẦN MẠNH TUẤN (1998), Sản phẩm dịch vụ thơng tin thư viện : Giáo trình lưu hành nội bộ, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường, Hà Nội 23 TRẦN MẠNH TUẤN (2003), Thương mại hóa sản phẩm thơng tin thư viện trở ngại bản, Thông tin Tư liệu (4) tr.15-21 24 TRỊNH CÔNG THÀNH Về vấn đề liên thông thư viện Đại học Quốc gia TP.HCM 25 TRỊNH KIM CHI, DƯƠNG BÍCH HỒNG (1993), Thư mục học đại cương, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 26 Vụ thư viện (2002), Về công tác thư viện – Các văn pháp quy hành Thư viện, Vụ thư viện, Hà Nội 27 VŨ VĂN NHẬT (1999), Thông tin thư mục khoa học kỹ thuật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 VŨ VĂN SƠN (1994), Một số quan niệm sách phát triển nguồn tư liệu, Tạp chí Thơng tin Tư liệu, (Số 3), tr.1-4 II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 29 Collier’s encyclopedia with bibliography and inde, Collier’s, New York 30 Compton’s encyclopedia & fact–index, Compton’s Company, Chicago 31 ELENA MACEVICIUTE OSVALDAS JANONIS Conceptions of Bibliograpgy in the Russian Federation: The Russian Phenomenon of Bibliographic Theory 105 32 Introduction to reference work, volume II : Reference service and reference processes (1992), McGraw-Hill, New York 33 JOAN M REITZ (2004), Dictionary for library and information science, Libraries Unlimited, London 34 KATZ W A (1992), Introduction to reference work, volume I : Basic information source.- Mc-Graw-Hill, New York 35 LOIS MAI CHAN (2004), Cataloging and classification: An introduction, McGraw-Hill, New York 36 MARTIN ALAN KESSELMAN, IRWIN WEINTRAUB Global librarianship, Marcel Dekker 37 MICHAEL CARPENTER National and international bibliographic databases : Trends and prospects, The Haworth, New York 38 NOTESS, G R (1996), The Internet as an online service : bibliographic databases on the Net, Database, 19 (4), 92-5 39 RICHARD DE GENNARO (1980), Resourse sharing in a network environment, Library Journal 40 RONALD HAGLE PETER SIMMONS (1982), The bibliographic and information technology, American Association, Chicago 41 SIDNEY E BEGR The design of bibliography, Mansell, London 42 The encyclopedia Americana International edition, Groloier, Chicago 43 The Oxford English Dictionary – Being a corrected Re-issue with an Introduction, Supplement, and Bibliography of a New English Dictionary (1987), American Association, Chicago 44 THOMAS HAPKE Wilhelm Ostwald the “Brucke” (Bridge, and Connections to Other Bibliographic Activities at the Beginning of the Twentieth Century 106 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu điều tra nhu cầu thông tin thư mục dành cho sinh viên - học viên sau đại học Phụ lục 2: Phiếu điều tra nhu cầu thông tin thư mục dành cho dành cho cán - giảng viên) Phụ lục 3: Danh sách thành viên liên hiệp Thư viện phía Nam Phụ lục 4: Tờ rơi quảng cáo sản phẩm thông tin thư mục thư viện Victoria University of Wellington 107 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU THÔNG TIN THƯ MỤC CỦA BẠN ĐỌC (Dành cho học sinh viên - học viên sau đại học) Bạn đọc thân mến! Để thư viện phục vụ cho bạn đọc ngày tốt hơn, kính mong bạn đọc cung cấp thông tin sau Xin chân thành cảm ơn Bạn hiểu “thơng tin thư mục”? …………………………………………………… Bạn có cần thơng tin tài liệu trước tiếp xúc với tài liệu? Có Khơng Bạn thường tra cứu thông tin tài liệu theo hình thức nào? Tủ phiếu mục lục Tạp chí tóm tắt Tra cứu máy Triển lãm, trưng bày tài liệu Tài liệu thư mục Nói chuyện, giới thiệu tài liệu Thư mục thông báo sách Cán thư viện Thư mục chuyên đề − Hình thức khác: Theo bạn, hình thức tra cứu thơng tin tài liệu sau dễ tra cứu, có hiệu quả? Tủ phiếu mục lục Tạp chí tóm tắt Tra cứu máy Triển lãm, trưng bày tài liệu Tài liệu thư mục Nói chuyện, giới thiệu tài liệu Thư mục thông báo sách Cán thư viện Thư mục chuyên đề − Hình thức khác:……………………………………………………… Bạn thường gặp khó khăn tra cứu thơng tin tài liệu? Giao diện tra cứu chưa Thiếu hướng dẫn thân thiện cán thư viện Hệ thống tra cứu khó tìm Tài liệu khơng có hệ kiếm thống tra cứu Thiếu phương tiện tra cứu Lý khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác bạn đọc:…………………………………………… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU THÔNG TIN THƯ MỤC CỦA BẠN ĐỌC (Dành cho học cán - giáo viên) Quý thầy cô thân mến! Để thư viện phục vụ cho Q thầy ngày tốt hơn, kính mong Q thầy cô cung cấp thông tin sau Xin chân thành cảm ơn Thầy/cơ hiểu “thơng tin thư mục”? …………………………………………………… Thầy/cơ có cần thông tin tài liệu trước tiếp xúc với tài liệu? Có Khơng Thầy/cơ thường tra cứu thơng tin tài liệu theo hình thức nào? Tủ phiếu mục lục Tạp chí tóm tắt Tra cứu máy Triển lãm, trưng bày tài liệu Tài liệu thư mục Nói chuyện, giới thiệu tài liệu Thư mục thơng báo sách Cán thư viện Thư mục chuyên đề − Hình thức khác: Theo thầy/cơ, hình thức tra cứu thông tin tài liệu sau dễ tra cứu, có hiệu quả? Tủ phiếu mục lục Tạp chí tóm tắt Tra cứu máy Triển lãm, trưng bày tài liệu Tài liệu thư mục Nói chuyện, giới thiệu tài liệu Thư mục thông báo sách Cán thư viện Thư mục chuyên đề − Hình thức khác:……………………………………………………… Thầy/cơ thường gặp khó khăn tra cứu thông tin tài liệu? Giao diện tra cứu chưa Thiếu hướng dẫn thân thiện cán thư viện Hệ thống tra cứu khó tìm Tài liệu khơng có hệ kiếm thống tra cứu Thiếu phương tiện tra cứu Lý khác:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Những ý kiến khác thầy/cô:…………………………………………… ……………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Phụ lục DANH SÁCH THƯ VIỆN THAM GIA HỘI VIÊN TẬP THỂ CỦA HỘI THƯ VIỆN VIỆT NAM STT Tên đơn vị Địa Thư viện Đại học Khoa học Tự nhiên TP.HCM 227 Nguyễn Văn Cừ, Q.5, TP.HCM Thư viện Đại học Bách khoa TP.HCM 268 Lý Thường Kiệt, Q.10, TP.HCM Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 217 Hồng Bàng, Q.5, TP.HCM Thư viện Đại học Sư phạm TP.HCM 280 An Dương Vương, P.4, Q.5 Thư viện Đại học Nông Lâm TP.HCM Tân Phú, Q Thủ Đức, TP.HCM Thư viện Đại học Ngân hàng TP.HCM Thư viện Đại học Kinh tế TP.HCM Thư viện Đại học Cảnh Sát TP.HCM Thư viện Đại học Ngoại ngữ Tin học TP.HCM 36 Tơn Thất Đạm, P.Nguyễn Thái Bình, Q.1, TP.HCM 279 Nguyễn Tri Phương, Q.10, TP.HCM 13 Kha Vạn Cân, P.Linh Tây, Q.Thủ Đức, TP.HCM 155 Sư Vạn Hạnh nối dài, Q.10, TP.HCM 10 Thư viện Đại học Mở Bán Công TP.HCM 97 Võ Văn Tần, Q.3, TP.HCM 11 Thư viện Đại học Dân lập Hùng Vương TP.HCM 12 Thư viện Đại học Dân lập Văn Lang 13 Thư viện Đại học Marketing 14 Thư viện Đại học Công nghiệp TP.HCM 239 Nguyễn Trọng Tuyển, Q Phú Nhuận, TP.HCM 45 Nguyễn Khắc Nhu, Q.1 TP.HCM 306 Nguyễn Trọng Tuyển, Q Tân Bình TP.HCM 12 Nguyễn Văn Bảo, P.4, Q Gị Vấp, TP.HCM 15 Thư viện Đại học Thủy sản Nha Trang Nguyễn Đình Chiểu, Nha Trang 16 Thư viện Đại học Đà Lạt Phù Đổng Thiên Vương, Đà Lạt 17 Thư viện Đại học Duy Tân 5A Quang Trung, Đà Nẵng 18 Thư viện Đại học Kinh tế Đà Nẵng 91 Nguyễn Thị Minh Khai, Đà Nẵng 19 Trung tâm Thông tin Tư liệu Đại học Đà Nẵng 91 Nguyễn Thị Minh Khai, Đà Nẵng 20 Thư viện Đại học Sư phạm Đồng Tháp Thư viện Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Kiến thức Ngoại ngữ Ngoại giao Thư viện Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng 22 Cán Y tế Thư viện Trường Cán Quản lý Giáo 23 dục Đào tạo 21 24 Thư viện Học viện Hành Quốc gia 25 Thư viện Cao đẳng Sân khấu Điện Ảnh TP.HCM Phường 6, TX Cao lãnh, Đồng Tháp 87 Trần Quốc Thảo, Q.3, TP.HCM 520 Nguyễn Tri Phương, Q.10, TP.HCM Nguyễn Bỉnh Khiêm, Q.1 TP.HCM 10 Đường 3/2, P.12, TP.HCM 125 Cống Quỳnh, Q.1, TP.HCM 26 Thư viện Đại học Sài Gòn 273 An Dương Vương, Q.5, TP.HCM 27 Thư viện Cao đẳng Sư phạm Bến Tre Ấp 1, Xã Đông Sơn, Bến Tre 28 Thư viện Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh KP.4, Thị Trấn Hòa Thành, Tây Ninh 29 Thư viện Trường Cao đẳng Kỹ thuật Cao 65 Huỳnh Thúc Kháng, Q.1, TP.HCM Thắng TP.HCM 30 Thư viện Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt 31 Thư viện Đại học Thể dục Thể thao 32 Thư viện Trung tâm Đại học Quốc gia TP.HCM 29 Yersin, P 10, Đà Lạt Ấp Gò Cát, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TP.HCM KP.6, P Linh Trung, Q Thủ Đức, TP.HCM 33 Thư viện Đại học Tiền Giang 119 Ấp Bắc, P.5, Mỹ Tho, Tiền Giang 34 Thư viện Đại học Luật TP.HCM 328/5 Quốc lộ 13 Bình Triệu, Thủ Đức, TP.HCM Phụ lục 4: Tờ rơi quảng cáo sản phẩm thông tin thư mục thư viện Victoria University of Wellington ... trò hoạt động thông tin thư mục thư viện đại học 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ MỤC Ở MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM 2.1 Giới thiệu khái quát số Thư viện đại học TP. HCM... cầu thông tin thư mục người dùng tin số thư viện đại học TP. HCM 74 CHƯƠNG TĂNG CƯỜNG PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ MỤC Ở MỘT SỐ THƯ VIỆN ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM 3.1 Mục tiêu phối hợp hoạt động. .. hoạt động thông tin thư mục thực trạng phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện đại học địa bàn TP. HCM - Đề xuất hướng phát triển giải pháp phối hợp hoạt động thông tin thư mục số thư viện