Hoạt động thông tin thư viện khoa học và công nghệ ở Việt Nam, định hướng hoạt động và phát triển giai đoạn tự chủ

93 210 0
Hoạt động thông tin thư viện khoa học và công nghệ ở Việt Nam, định hướng hoạt động và phát triển giai đoạn tự chủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường năm 2009 Viện Khoa học Công nghệ GTVT Hà Nội, 30/10/2009 Hoạt động thông tin thư viện khoa học công nghệ Việt Nam, định hướng hoạt động phát triển giai đoạn tự chủ theo Nghị định 15/2005/NĐ-CP Viện Khoa học Công nghệ GTVT KS Vũ Đăng Điệt TS Đào Huy Hoàng Viện Khoa học Công nghệ GTVT Tóm tắt: Hoạt động thông tin khoa học công nghệ (KH&CN) nước ta trải qua trình gần 50 năm phát triển Các tổ chức thông tin KH&CN thành lập tất ngành, cấp, địa phương tạo nên hệ thống thông tin KH&CN quốc gia rộng khắp Tổ chức Thông tin, thư viện KH&CN ngành GTVT phận trực thuộc Viện Khoa học Công nghệ GTVT Trong nhiều năm qua, sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện có nhiều nỗ lực hoạt động, nhiên gặp nhiều khó khăn tổ chức quản lý triển khai công việc Để chuyển đổi phù hợp theo chế tự chủ theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP thời gian tới, hoạt động thông tin, thư viện KH&CN cần phải xây dựng định hướng phát triển hoạt động cách phù hợp nhằm tồn tại, phát triển đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ đề ra, góp phần phát triển KH&CN, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa ngành GTVT Abstract: Operation of Science and Technology Information of our country has been developed for nearly 50 years Organizations of Science and Technology Information have been established in many industries, levels and localities creating a nation-wide science and technology information system Transport Science and Technology Library, Information Center is a unit directly under Institute of Transport Science and Technology In the past years, information and library products/ services have been improved much; however, there are still many difficulties in management and execution In order to change into self-control regime according to the Governmental Decree No 115, in the coming time, operation of scientific and technological information, library activities must formulate an orientation of development in conformity with planed requirements and targets, contributing to developing the course of science and technology development, supporting industrialization and modernization process in transport sector Hiện trạng hoạt động thông tin, thư viện khoa học công nghệ quốc gia số vấn đề đặt Hoạt động thông tin, thư viện khoa học công nghệ có vai trò quan trọng bối cảnh nguồn thông tin gia tăng mạnh mẽ Nó phục vụ nhu cầu tra cứu nhà khoa học, cán bộ, công nhân kỹ thuật, người quan tâm mà đảm nhiệm vai trò phổ biến, lưu trữ bảo tồn kết nghiên cứu khoa học, giá trị văn hoá dân tộc giới Hoạt động thông tin KH&CN nước ta hình thành từ cuối năm 50 kỷ XX, đến nay, với hoạt động thư viện tạo thành hệ thống thông tin KH&CN quốc gia rộng khắp với 500 quan thông tin KH&CN hoạt động Trung ương, ngành, tổng công ty, địa phương đơn vị sở Sản phẩm mà hệ thống đưa phục vụ đa dạng, từ sản phẩm truyền thống ấn phẩm, phiếu tra cứu sở liệu (CSDL), Website, tin điện tử, băng hình, đĩa hình với âm thanh, hình ảnh động Phương thức phục vụ thông tin linh hoạt: Kết hợp từ thủ công tự động hoá phục vụ on-line: Truy cập khai thác trực tuyến, thuê bao nguồn tin Internet Tất điều làm thay đổi hoàn toàn mặt hệ thống thông tin KH&CN nước ta Cùng với quan hoạt động lĩnh vực Khoa học Công nghệ, giai đoạn quan thông tin KH&CN ngành, cấp khẩn trương đổi hoạt động theo hướng bám sát thực tế, thiết thực hiệu quả; trước hết cụ thể hoá tập trung nỗ lực để thực hiện: Nghị 299 Trung ương (khoá VIII); Luật KH&CN; Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX); Chiến lược phát triển KH&CN đến năm 2010; Chương trình hành động Chính phủ thực Kết luận Hội nghị Trung ương (khóa IX) KH&CN Hình Một phòng đọc thư viện khoa học khoa học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Những nội dung mà quan thông tin KH&CN ngành, cấp tập trung triển khai năm gần là: ™ Kiện toàn máy, tổ chức lại dây chuyền công nghệ theo hướng gọn nhẹ hiệu quả; ™ Tạo lập tiềm lực thông tin cục bộ, nguồn tin nội sinh; tăng cường nguồn tin điện tử, tận dụng khai thác Internet nguồn tin CD/ROM; tận dụng khả chia sẻ, hỗ trợ nguồn tin nước; ™ Cải tiến sản phẩm theo hướng đại; lấy công cụ mạng CSDL làm xương sống cho hoạt động; ™ Tham gia tích cực triển lãm, hội chợ, Techmart (Chợ công nghệ thiết bị), tăng cường phổ biến thành tựu KH&CN ; ™ Áp dụng hình thức phục vụ mới: Kho mở (với cổng từ, mã vạch), phòng đa phương tiện, truy cập trực tuyến; ™ Đẩy mạnh việc xây dựng thư viện điện tử; ™ Triển khai rộng "Mô hình cung cấp thông tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi" Về thông tin tư liệu Việt Nam: Nguồn tin - nguyên liệu hoạt động thông tin ngày trọng lựa chọn, thu thập bổ sung cách chủ động Trong năm gần đây, hàng năm Nhà nước đầu tư triệu USD cho quan thông tin, thư viện để mua sách báo nguồn tin điện tử nước Đến toàn hệ thống có triệu đầu sách; 6.000 tên tạp chí (mỗi năm bổ sung thêm khoảng 1.500 tên); 20 triệu mô tả sáng chế phát minh; 200.000 tiêu chuẩn; 50.000 catalo công nghiệp; 4.000 báo cáo địa chất, 4.000 báo cáo lâm nghiệp; 13.000 báo cáo kết nghiên cứu, luận án tiến sĩ; 20 triệu biểu ghi CD/ROM 300 Hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin đa dạng từ truyền thống tới đại: - Ấn phẩm thông tin: Hiện tại, toàn hệ thống quốc gia có gần 300 ấn phẩm thông tin định kỳ, có hàng chục ấn phẩm tiếng Anh dùng để trao đổi quốc tế Ngoài ra, hàng năm quan thông tin KH&CN xuất nhiều sách chuyên đề, tài liệu hướng dẫn kỹ thuật, tài liệu dịch, nông lịch - CSDL, ngân hàng liệu: Trong hệ thống thông tin KH&CN quốc gia có tới 300 CSDL tư liệu kiện Hầu hết CSDL nhỏ dùng để quản trị kho tư liệu quan Tuy nhiên, có CSDL lớn tới 500.000 biểu ghi số CSDL Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia Các CSDL bắt đầu xây dựng từ cuối năm 80 phát triển mạnh vào năm 90, chủ yếu thiết kế theo CDS/ISIS, FOXPRO, ORACLE, ACCESS Phổ biến CSDL sách, báo, tài liệu hội thảo, hội nghị, luận văn, kết nghiên cứu, tiêu chuẩn, mô tả sáng chế, thiết bị công nghệ, chuyên gia tư vấn Hình Tra cứu khai thác tài liệu khoa học kỹ thuật (e-lib) - Các CSDL coi tảng hoạt động thông tin KH&CN phạm vi quan, ngành hệ thống CSDL phương tiện hữu hiệu để lưu trữ phục vụ thông tin, đảm bảo việc tra cứu cung cấp thông tin phù hợp cho đối tượng cách nhanh chóng, xác đầy đủ Từ CSDL bao gói in ấn phẩm tạo thành tin điện tử theo chuyên đề; chuyển giao phần toàn CSDL CD/ROM đưa CSDL lên mạng để phục vụ rộng rãi nước giới Từ chỗ có CSDL thư mục, dẫn sau CSDL tóm tắt, đến nhiều quan thông tin xây dựng CSDL toàn văn Các CSDL liên kết với tạo thành ngân hàng liệu hình thành thư viện điện tử KH&CN - Các tin điện tử: Là dạng sản phẩm quan thông tin KH&CN Sản phẩm bắt đầu xuất nước ta từ năm 1995 đặc biệt phát triển nhanh số lượng chất lượng từ năm 1997, Việt Nam bắt đầu hoà nhập Internet Trong toàn hệ thống có tới hàng trăm tin điện tử Sản phẩm ngày chứng tỏ ưu điểm trội như: Trao đổi thuận tiện, nhanh, bao gói thông tin dễ dàng (do tận dụng nhanh, nhiều nguồn tin, đa dạng linh hoạt xuất bản) Hiện hầu hết quan thông tin trung ương, bộ/ngành, địa phương, chí sở, xuất bản tin điện tử vai trò ngày tăng Hầu hết ấn phẩm thông tin KH&CN, in giấy có điện tử đưa lên mạng CD/ROM 301 - Các Website, thư viện điện tử, mạng thông tin phục vụ chuyên ngành: Việc áp dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin KH&CN ngày trọng phát triển mạnh mẽ Đến nay, hầu hết quan thông tin KH&CN trung ương, bộ/ngành thành phố lớn đếu xây dựng Website KH&CN; số quan tạo lập thư viện điện tử chuyên ngành Đặc biệt, phạm vi hệ thống thông tin KH&CN quốc gia có: Mạng thông tin KH&CN Việt Nam (VISTA); mạng thông tin KH&CN phục vụ vùng sâu, vùng xa; mạng thông tin KH&CN phục vụ doanh nghiệp; Chợ ảo Công nghệ Thiết bị Việt Nam Những mạng có nhiều đóng góp việc cung cấp thông tin KH&CN cách kịp thời, thiết thực cho đối tượng dùng tin khắp miền đất nước nước Hình thành đội ngũ cán thông tin chuyên nghiệp: Tính đến nay, toàn hệ thống có khoảng 5.000 người, khoảng 65% cán có trình độ đại học 4% đại học Đội ngũ thường xuyên bồi dưỡng, đào tạo qua lớp tập huấn nghiệp vụ thông tin ngắn hạn nước Hợp tác quốc tế mở rộng: Hiện tại, quan thông tin KH&CN toàn hệ thống thiết lập mối quan hệ hợp tác nhiều mặt với nhiều tổ chức quốc tế thuộc Liên hiệp quốc; khu vực châu Á - Thái Bình Dương; khối ASEAN; đồng thời có quan hệ song phương với hàng chục nước quan hệ trao đổi tư liệu với 300 thư viện 100 nước Hoạt động thư viện: Đặc điểm hoạt động thông tin KH&CN giai đoạn tăng cường kết hợp ngày chặt chẽ hoạt động thông tin KH&CN với hoạt động thư viện hướng tới xây dựng thư viện điện tử; thông tin KH&CN với thông tin kinh tế, thông tin thị trường, thông tin công nghệ, thông tin thống kê; hoạt động thông tin KH&CN với thông tin đại chúng; hoạt động thông tin KH&CN với tin học viễn thông Trong trình thay đổi quan niệm vai trò nhiệm vụ thư viện giới ngày thoát khỏi khía cạnh tĩnh kho chứa sách phòng đọc sách để trở thành động ba vai trò yếu sau đây: - Thư viện quan truyền thông đại chúng; - Thư viện trung tâm phát triển văn hóa; - Thư viện động lực đóng góp vào việc đổi giáo dục Hình Phục vụ tài liệu lại thư viện tra cứu tài liệu đặc biệt Giữa ba vai trò trên, thư viện khoa học công nghệ làm bật vai trò động lực đóng góp vào việc đổi khoa học công nghệ Tại Mỹ, hình ảnh thư viện với đầy ắp trang thiết bị đại hàng trăm ngàn đầu sách hình ảnh điển hình thư viện đạt chuẩn phục vụ cho chương trình nghiên cứu, đào tạo 302 Hình Ảnh bên thư viện Mỹ Như Auraria Library – nằm khu Auraria Campus Denver, Colorado thư viện lớn phục vụ cho trường đại học Community College of Denver, Metropolitan State College of Denver University of Colorado at Denver Để phục vụ nhu cầu học tập nghiên cứu nhà khoa học, giảng viên 20.000 sinh viên trường Với 70.000 đầu sách thuộc thể loại, 50 máy vi tính đại kết nối Internet tốc độ cao, thư viện mở cửa phục vụ 10 tiếng ngày, đủ ngày tuần Ngoài ra, thư viện có khu dành cho tư liệu video Với đầu DVD tivi có sẵn, bạn cần mượn DVD để bắt đầu xem đoạn phim khoa học nghiên cứu Ngoài ra, Auraria Library có khu vực có máy in, máy scan photocopy để người đọc sử dụng Để sử dụng thiết bị đòi hỏi bạn phải có thẻ ID credit card Mức giá in, scan hay photocopy đắt, so với việc phải mua sách để tham khảo sử dụng rẻ nhiều Mặc dù có đóng góp định quan trọng vào trình phát triển đất nước, song hoạt động thông tin, thư viện KH&CN không vấn đề đặt ra, cần giải cách có hệ thống Điều phản ánh cụ thể qua khía cạnh sau: - Cơ sở vật chất dành cho hoạt động thông tin, thư viện quan tâm so với yêu cầu hạn chế, cần đầu tư cách toàn diện, đồng nhằm đáp ứng đòi hỏi thực tiễn - Chính sách, chế, giải pháp lưu giữ, quản lý, phát triển nguồn tin KH &CN chưa trọng cách hợp lý Điều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu khai thác nguồn tin phục vụ trình phát triển đất nước nói chung, cho nghiên cứu nói riêng - Tính chất biệt lập, cát nặng nề phổ biến, với hạn chế nguồn đầu tư dẫn đến nguồn thông tin KH&CN chưa đầy đủ tập trung - Đội ngũ cán thông tin, thư viện cần kiện toàn để có đủ khả hoạt động cách chuyên nghiệp hơn, đáp ứng đòi hỏi thực tiễn với hiệu cao ổn định Định hướng phát triển giai đoạn 2010-2015 số năm hoạt động thông tin thư viện khoa học công nghệ Bên cạnh thành tựu đạt thời gian vừa qua, hoạt động thông tin, thư viện KH&CN số tồn Chính vậy, hoạt động cần phải định hướng phát triển giai đoạn 2010-2015 năm cách phù hợp nhằm khắc phục tồn đáp ứng tốt nhu cầu đông đảo nhà nghiên cứu, cán bộ, công nhân kỹ thuật người quan tâm Thực chủ trương đường lối đổi hoạt động khoa học công nghệ Đảng Nhà nước ta, để khoa học công nghệ, có thông tin KH&CN, ngày đóng góp nhiều cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, hệ thống thông tin KH&CN cần nỗ lực để thực mục tiêu nội dung định hướng Phương hướng trọng tâm để nâng cao hiệu hoạt động thông tin, thư viện KH&CN giai đoạn với trình đại hoá, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền 303 thông, tạo nên kết nối quan thông tin, thư viện chuyên ngành thành hệ thống thống - Hệ thống thông tin, thư viện KH&CN Các nhiệm vụ trọng tâm mà hệ thống thông tin, thư viện khoa học công nghệ cần phải giải đến 2010 là: - Hình thành phát triển hệ thống thông tin, thư viện KH&CN sở liên kết mạng đơn vị thành viên tổ chức khác Như vậy, vấn đề phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông vào việc phát triển tổ chức thành viên hệ thống thông tin KH&CN cần đặc biệt quan tâm Mục tiêu lâu dài hướng đến hình thành cổng thông tin quốc gia KH&CN, tích hợp nguồn dự trữ thông tin phát triển dịch vụ cần thiết đến người dùng tin địa bàn, khu vực - Mặt khác, thấy hệ thống thông tin KH&CN tương lai cần phải thu hút tham gia quan thông tin, thư viện thuộc viện nghiên cứu, trường đại học có liên quan, trung tâm thông tin, thư viện - tư liệu vùng, khu vực,… Có vậy, hệ thống thông tin KH&CN hình thành phát triển phạm vi ngành, quốc gia đáp ứng cách đầy đủ yêu cầu - Hình thành phát triển ngân hàng thông tin KH&CN Ngân hàng thông tin chung tạo nên phân hoạch cách hợp lý nguồn thông tin, tạo nên sở đưa giải pháp hành để tích tụ nơi Nếu tích tụ lại nơi vừa không khả thi lực tổ chức, vừa hiệu từ góc độ người dùng tin không mang tính hệ thống đa dạng loại hình thông tin khối lượng nguồn tin khổng lồ gia tăng với tốc độ cao - Nâng cao lực hiệu đáp ứng nhu cầu thông tin KH&CN, phục vụ trình nghiên cứu phát triển phạm vi Hoạt động thông tin, thư viện KH&CN có đóng góp định vào trình nghiên cứu khoa học, phát triển kinh tế - xã hội, song phải không ngừng đổi phát triển để nâng cao lực hiệu hoạt động Cùng với việc đại hoá quan thông tin, thư viện, hình thành mạng thông tin, thư viện điện tử, với việc hình thành phát triển ngân hàng thông tin KH&CN … vấn đề đa dạng hoá loại hình sản phẩm, dịch vụ thông tin cần đặt triển khai Chính xuất phát từ việc xác định cách đầy đủ loại nhu cầu thông tin tận dụng kết ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông mà hệ sản phẩm, dịch vụ thông tin không ngừng tạo Đó kết cụ thể việc nâng cao vai trò hiệu thông tin KH&CN nhiệm vụ cụ thể - Xây dựng mô hình thư viện điện tử (e-lib) cho thư viện KH&CN Xây dựng thư viện điện tử xu phát triển chung Trong lĩnh vực KH&CN, mô hình có khác biệt so với lĩnh vực khác Điều nhiều nguyên nhân khác Thư viện điện tử giải pháp để dung hoà mâu thuẫn trên, đồng thời cần trọng phát triển số dịch vụ hỗ trợ làm cho di sản văn hoá đến với thành viên xã hội cách trọn vẹn mức cao - Xây dựng quy hoạch chiến lược đào tạo đội ngũ cán thông tin, thư viện KH&CN chuyên nghiệp Đây vấn đề quan trọng, định trực tiếp đến thành bại phát triển hoạt động thông tin, thư viện KH&CN - Mục tiêu tổng quát: Tăng cường phát triển hạ tầng sở thông tin KH&CN đất nước (hiện đại hoá hệ thống) nhằm đáp ứng cách hiệu nhu cầu thông tin nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, hoà nhập vào xã hội thông tin toàn cầu - Một số nội dung tăng cường hoạt động thông tin KH&CN thời gian tới: Kiện toàn hệ thống thông tin KH&CN quốc gia; phát triển ngân hàng liệu quốc gia KH&CN; hình thành, phát triển liên kết mạng hệ thống; đẩy mạnh thông tin công nghệ phục vụ doanh nghiệp; tăng cường tuyên truyền, phổ biến tri thức KH&CN, góp phần nâng cao dân trí; đặc biệt tăng cường thông tin KH&CN phục vụ nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa; xây dựng thư viện điện tử mở rộng hoạt động thông tin KH&CN trường đại học, cao đẳng; trọng công tác cảnh báo công nghệ, phát triển quản lý tốt mạng lưới thu thập, xử lý thông tin KH&CN nước ngoài; đẩy mạnh dịch vụ thông tin KH&CN 304 Hoạt động thông tin KH&CN đứng trước thử thách mới, nhiệm vụ không phần khó khăn Nhưng với đường lối đắn Đảng Nhà nước, với đổi toàn diện hoạt động KH&CN, với truyền thống kinh nghiệm có đội ngũ cán thông tin KH&CN với kết đạt được, tin tưởng rằng, quan thông tin KH&CN nước ta thực tốt mục tiêu nhiệm vụ giao, góp phần đắc lực phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Định hướng hoạt động phát triển phận thông tin - thư viện khoa học công nghệ Viện Khoa học Công nghệ GTVT Năm 2003, phận thông tin, thư viện Bộ Giao thông Vận tải chuyển Viện Khoa học Công nghệ GTVT kết hợp với phận thư viện Viện cũ tạo thành phận thông tin thư viện với quy mô đồ sộ với tổng số nhân viên làm công tác 10 cán Thư viện khoa học kỹ thuật Viện với vạn đầu sách, báo, tạp chí đựơc bố trí hai phòng liền kề diện tích 70m2 Có thể nói thư viện khoa học kỹ thuật lớn ngành GTVT nhiên chưa quan tâm đầu tư nâng cấp chưa có loại hình phục vụ đại thư viện lớn nước Bộ phận thông tin thực công việc tham dự hội chợ KH&CN, tham gia xây dựng website, xuất bản tin KHKT nhiên hoạt động gặp nhiều khó khăn hoạt động có thu Để chuyển đổi phù hợp theo chế tự chủ theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP thời gian tới, hoạt động thông tin, thư viện KH&CN Viện cần phải xây dựng định hướng phát triển hoạt động cách phù hợp Dựa tình hình hoạt động định hướng hoạt động thông tin thư viện nêu xin mạnh dạn đề xuất phương hướng hoạt động thời gian tới sau: 3.1 Về nhân sự: - Kiện toàn lại máy tổ chức phận thông tin thư viện theo hướng gọn nhẹ hiệu Thông tin thư viện cần xem xét điều chỉnh mối - Bố trí nhân lực hợp lý, có chế độ đãi ngộ với cán có khả thực cần xử lý cán khả thiếu ý thức trách nhiệm theo quy định Luật Lao động, quy định Viện đơn vị trực thuộc - Chuẩn bị phương án bổ sung nguồn nhân lực trẻ, lên phương án đào tạo bồi dưỡng cán thông qua lớp tập huấn nghiệp vụ thông tin ngắn hạn nước 3.2 Về hoạt động: - Tham gia tích cực triển lãm, hội chợ, Techmart (Chợ công nghệ thiết bị), tăng cường phổ biến thành tựu KH&CN - Xây dựng ngân hàng sở liệu lĩnh vực mũi nhọn ngành GTVT Đặc biệt cần xây dựng ngân hàng liệu phục vụ công tác cấp thiết như: + An toàn giao thông; + Môi trường + Hệ thống sở hạ tầng ngành GTVT: Đường ôtô, đường sắt, đường thủy, hàn không, cảng biển … - Tiếp tục trì phát triển tin, cần nâng cao chất lượng tin khoa học công nghệ (cả nội dung, bố cục, trình bày …) thể tin ngành Viện Khoa học Công nghệ thực Vừa thông tin khoa học công nghệ vừa quảng bá Viện với đối tác Đồng thời chuẩn bị phương án cho xây dựng tin điện tử sở tin xây dựng đề án thành lập tạp chí Khoa học công nghệ GTVT - Xây dựng Website khoa học công nghệ 305 - Xây dựng Thư viện điện tử khoa học công nghệ ngành GTVT - Xây dựng kỷ yếu ngành GTVT, đơn vị trực thuộc ngành - Mở rộng, liên kết trao đổi, cung cấp liệu với thư viện khoa học kỹ thuật nước - Liên doanh liên kết với tổ chức quốc tế nước - Đăng ký nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao hiệu công tác thông tin thư viện ngành GTVT 3.3 Lập dự án đầu tư xin hỗ trợ từ Bộ GTVT Viện: - Lập đề án xây dựng tin điện tử Khoa học Công nghệ GTVT thay cho tin - Lập đề án nâng cấp cải tạo thư viện khoa học kỹ thuật Bộ GTVT Viện quản lý + Đầu tư xây dựng sở vật chất (Phòng đọc, phòng tra cứu, kho lưu trữ…) + Đầu tư sở liệu (Mua tư liệu, sách báo, ấn phẩm Khoa học Công nghệ nước tiên tiến) + Đầu tư nhân lực - Lập đề án xây dựng phát triển thư viện điện tử ngành GTVT - Xây dựng quy chế hoạt động thông tin Viện, đề nghị Viện giao cho phận thông tin làm đầu mối kết hợp với phòng KQH tổ chức hội thảo, hội nghị KHCN nước - Lập Đề án tăng cường trang thiết bị thông tin Khoa học Công nghệ Viện 3.4 Về tìm kiếm, tăng cường triển khai hoạt động có thu: Cần triển khai loạt hoạt động theo nhu cầu thực tế nay, cụ thể như: - Dịch vụ cung cấp tư liệu, thông tin thư viện khoa học công nghệ ngành GTVT - Dịch vụ quảng cáo, marketing, làm kỷ yếu cho đơn vị ngành GTVT - Tổ chức hội thảo, triển lãm cho đơn vị khoa học công nghệ ngành GTVT - Các hoạt động khác Hoạt động thông tin, thư viện Viện Khoa học Công nghệ GTVT giai đoạn cần thực theo phương châm với trình đại hoá, phát triển ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, tạo nên kết nối quan thông tin, thư viện chuyên ngành thành hệ thống thống - Hệ thống thông tin, thư viện Khoa học công nghệ ngành GTVT Để đạt điều cần quan tâm đặc biệt Đảng ủy, Lãnh Đạo Viện cần có tâm nỗ lực lớn tập thể cán công nhân viên làm công tác thông tin - thư viện Tài liệu tham khảo [1] Kỷ yếu hội thảo quốc tế thư viện – TP Hồ Chí Minh (28-30/8/2006) [2] "Hoạt động Thông tin, thư viện khoa học xã hội: trạng định hướng phát triển”, nguồn: http://www.tchdkh.org.vn/ [3] PTS Bùi Loan Thùy – Đào Hoàng Thúy (1998), Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện, Nxb TP Hồ Chí Minh [4] Trần Thanh Tùng “Thư viện – phần thiếu trường đại học Mỹ”, Nguồn: http://www.thuvientre.com [5] Kỷ yếu hội thảo, “45 năm hoạt động thông tin khoa học công nghệ (KH&CN) nước ta” [6] Ths Phan Thu Nga, “Chiến lược Marketing hoạt động thông tin thư viện” [7] PGS TS Vương Toàn, “Đóng góp hoạt động thông tin khoa học vào nâng cao chất lượng luận văn” [8] Nguyễn Văn Mỹ Danh, “Vai trò Trung tâm thư viện việc đổi phương pháp dạy học” 306 Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường năm 2009 Viện Khoa học Công nghệ GTVT Hà Nội, 30/10/2009 Nghiên cứu, thiết kế chế tạo thử nghiệm thiết bị tự động đếm xe phục vụ giám sát quản lý giao thông Ks.Nguyễn Anh Tuấn Ks.Đinh Tiến Khiêm Ks.Nguyễn Minh Hải Viện Khoa học Công nghệ GTVT Tóm tắt: Việc tự động thu thập số liệu tốc độ, lưu lượng xe ngày trở nên quan trọng, tiến hành nghiên cứu, triển khai ứng dụng hệ thống giao thông thông minh Khi số liệu dòng xe tự động thu thập loạt toán giao thông giải, như: giám sát, quản lý giao thông; hiệu chỉnh chu kỳ đèn tín hiệu; phân làn, phân tuyến kịp thời; tránh ách tắc; quản lý phương tiện Báo cáo trình bày tóm tắt kết nghiên cứu, thiết kế,và chế tạo thử nghiệm thiết bị tự động đếm xe Với lượng phương tiện lớn lưu thông đường nay, dự kiến sau hoàn thiện, thiết bị góp phần làm tăng hiệu khai thác giao thông, giám sát, quản lý, phân luồng giao thông Abstract: Automatically collecting data on speed, traffic volume has been becoming more and more important while reaserching and deploying Inteligent Transport System (ITS) Once data on traffic flows is automatically collected, a series of traffic matters will be solved such as: monitoring, managing traffic; ajusting periods of traffic lights; separating lanes, lines in timely manner; avoiding traffic jams, managing vehicles… This paper briefs the results of research, design and experimental manufacture of automatic vehicles enumerating devices Given the massive volume of vehicles travelling on roads at present, it is expected that upon completion, these devices will contribute to increasing effectiveness in traffic operation as well as monitoring, managing and separting traffic flows Giới thiệu chung Hệ thống giao thông thông minh ITS hoạch định để giảm bớt tắc nghẽn giao thông, bảo đảm an toàn, giảm nhẹ tác động xấu tới môi trường, tăng cường lực vận tải hành khách Không lĩnh vực giao thông đường bộ, ITS áp dụng với hàng không, đường sắt, đường sông đường biển; song đa dạng hiệu giao thông vận tải đô thị Hình 1: Tổ chức mạng lưới giao thông thông minh 380 Hệ thống ITS tổ chức thành mạng lưới gồm nhiều thành phần tham gia: trạm thu nhận tín hiệu, nhà quản lý, hệ thống quản lý thông tin, hệ thống thông tin cung cấp cho người sử dụng, hệ thống biển báo thông minh,…Khi thông tin hệ thống giao thông: lưu lượng xe, tốc độ xe tham gia giao thông, tắc đường, tai nạn,… đưa Trung tâm quản lý, điều hành giao thông, từ đây, thông tin xử lý, đưa vào sở liệu, cung cấp đến hệ thống thông tin nó: hệ thống biển báo, hệ thống thông tin cung cấp trực tiếp cho người tham gia giao thông,… Hệ thống giao thông thông minh (ITS) hệ thống giao thông áp dụng hoàn hảo công nghệ tiên tiến phần mềm máy tính vào thiết bị kiểm soát, dẫn, điều khiển, thông tin liên lạc để nâng cao lực giao thông tuyến đường loại hình vận tải Sự định nghĩa đơn giản có thay đổi tốt công tác vận hành, quản lý hệ thống giao thông nói chung giao thông đô thị nói riêng số nước giới Chương trình ITS số nước nghiên cứu ứng dụng đa dạng, hiệu với mức độ khác Tùy theo đặc điểm quốc gia mà tập trung vào lĩnh vực sau đây: Hoàn thiện kết cấu hạ tầng đường bộ, xử lý khẩn cấp cố giao thông; Hiện đại hóa trạm thu phí tự động, trạm cân điện tử; Quản lý đường trục giao thông chính; Hệ thống thông tin cho người tham gia giao thông; Phổ cập giao thông tiếp cận; Khai thác, điều hành hệ thống giao thông công cộng tiên tiến (xe buýt, đường sắt đô thị, trung tâm đèn đường tín hiệu); Cải thiện vấn đề thể chế, nguyên tắc giao thông nút giao cắt; Nghiên cứu sản xuất phương tiện giao thông thông minh; ứng dụng công nghệ tin học, điện tử đào tạo, sát hạch quản lý lái xe Qua đó, ta thấy bản, hệ thống giao thông thông minh ứng dụng công nghệ cao điện tử, tin học viễn thông để điều hành quản lý hệ thống GTVT Việc thu thập số liệu việc quan trọng việc xử lý thông tin Trung tâm điều hành quản lý giao thông Như trên, ta thấy có nhiều số liệu cần thu thập báo cáo tập trung vào việc nghiên cứu, thiết kế chế tạo thử nghiệm Thiết bị tự động đếm xe Tổng quan cảm biến phát xe đường lựa chọn công nghệ, cảm biến sử dụng Phần giới thiệu số loại cảm biến sử dụng phát hiện, đếm xe sử dụng nhiều, ưu nhược điểm cảm biến Loại cảm biến lựa chọn chế tạo thiết bị trình bày 2.1 Tổng quan cảm biến phát xe Hình 2: Cảm biến phát xe đường Để phục vụ cho công việc phát xe đường, có hai phương pháp, là: 381 Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường năm 2009 Viện Khoa học Công nghệ GTVT Hà Nội, 30/10/2009 Cấp, chu kỳ nội dung sửa chữa phương tiện đoàn tàu chạy điện TS Phạm Trường Thắng Viện Khoa học Công nghệ GTVT Tóm tắt : Nhiều dự án đường sắt điện khí hóa triển khai xây dựng Việt Nam Cho đến nay, nước ta chưa có sở bảo dưỡng sửa chữa cho loại hình phương tiện Vì vậy, việc nghiên cứu xây dựng nhà máy, depo việc làm cấp thiết Bài báo trình bày cấp, chu kỳ sửa chữa nội dung công tác bảo dưỡng sửa chữa cho phương tiện đường sắt chạy điện Abstract : Many electrified railway projects in Vietnam now are under construction So far, there have been no workshops and depo for maintenance and repair of these railway vehicles Therefore research into building such bases are necessary This paper presents the types and cycles, as well as content of maintenance and repair for electrified railway rolling stock Tổng quan bảo dưỡng sửa chữa phương tiện đoàn tàu chạy điện Trong qúa trình vận hành phương tiện đường sắt điện khí hoá, phải có sở bảo dưỡng, sửa chữa nhằm đảm bảo trạng thái kỹ thuật đầu máy toa xe phục vụ công tác vận tải hàng hoá hành khách an toàn Do cấu tạo phương tiện chạy điện với cụm thiết bị, điều kiện vận hành khác hẳn với đoàn tàu diesel hay nước nên kéo theo hệ thống máy móc thiết bị, quy trình công nghệ bố trí mặt sở bảo dưỡng sửa chữa loại hình phương tiện có yêu cầu riêng Hầu có hệ thống đường sắt điện khí hoá trải qua giai đoạn từ sức kéo nước sang Diesel sang sức kéo điện Quá trình chuyển đổi đầu tư lớn nên thường tiến hành dần theo giai đoạn Để tận dụng loại máy móc, thiết bị sẵn có nhà máy, xí nghiệp trạm bảo dưỡng sửa chữa đầu máy toa xe, thông thường người ta tiến hành bố trí lại sản xuất sở cũ, bổ sung số máy móc thiết bị, đặc biệt phân xưởng sửa chữa điện thử nghiệm để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ Nước ta sử dụng đầu máy Diesel Cho đến nay, chưa có nhà máy có đủ thiết bị tiêu chuẩn để đại tu đầu máy Diesel nên vận hành phương tiện chạy điện kể tuyến lẫn giao thông thành phố nhiệm vụ xây dựng sở bảo dưỡng sửa chữa đầu máy toa xe nặng nề Một mặt phải xây dựng thêm mở rộng vài phân xưởng, bổ sung số máy móc thiết bị, đào tạo cán kỹ thuật, công nhân lành nghề xây dựng quy trình công nghệ, hạn độ sửa chữa Trong khuôn khổ viết xin trình bày cấp, chu kỳ sửa chữa nội dung công tác bảo dưỡng sửa chữa cho phương tiện đường sắt chạy điện Cấp, chu kỳ sửa chữa bảo dưỡng kỹ thuật 2.1 Cấp sửa chữa Theo quy định nhiều nước vận dụng đầu máy điện, hệ thống cấp chu kỳ bảo dưỡng, sửa chữa loại đầu máy bao gồm loại sau: - Có ba cấp bảo dưỡng BD1, BD2 BD3 để ngăn ngừa hư hỏng, bảo đảm cho đầu máy làm việc bình thường 365 - Có ba cấp sửa chữa thường kỳ SC1, SC2 SC3 nhằm khôi phục đặc trưng vận hành khả làm việc đầu máy điện kỳ sửa chữa cách kiểm tra, sửa chữa thay chi tiết, phận, thiết bị riêng biệt tiến hành thử nghiệm, điều chỉnh - Có hai cấp sửa chữa lớn, sửa chữa lớn cấp cấp SCL1 nhằm phục hồi đặc tính vận hành cách thay thế, sửa chữa phận chi tiết dễ bị hao mòn hư hỏng Sửa chữa lớn cấp - SCL2 tiến hành giải thể toàn bộ, thay sửa chữa tất chi tiết cấu thành phận, tổ hợp, tiến hành kiểm tra, điều chỉnh thử nghiệm 2.2 Chu kỳ sửa chữa Thời gian hai lần sửa chữa lớn cấp chu kỳ sửa chữa Chu kỳ cấp sửa chữa mô tả hình 1: SCL2 □ SC2 SC3 SC2 SCL1 SC2 SC3 SC2 SCL2 o ∆ o ◊ o ∆ o □ Năm Năm 12 Năm SCL2 SC1 SC1 SC1 SC1 SC2 □ 0 0 o Năm SCL2 BD3 BD3 SC1 □ * * Tháng SCL2 BD3 BD1 BD2 □ * * * 30 Ngày 30 Ngày 30 Ngày CHÚ THÍCH: □ Sửa chữa lớn cấp (SCL2) ◊ Sửa chữa lớn cấp (SCL1) ∆ Sửa chữa thường kỳ cấp (SC3) o Sửa chữa thường kỳ cấp (SC2) Sửa chữa thường kỳ cấp (SC1) * Bảo dưỡng cấp 1-3 (BD1-3) Hình 1: Chu kỳ cấp sửa chữa Nội dung công việc bảo dưỡng 3.1 Bảo dưỡng cấp Bảo dưỡng cấp ban máy thực khoảng thời gian dừng kỹ thuật đoàn tàu giao nhận Thứ tự, thời gian vị trí tiến hành BD1 tuỳ theo điều kiện vận hành quản đốc xưởng quy định Công việc BD1 bao gồm: Bảo dưỡng đầu máy, bôi trơn mặt làm việc, kiểm tra khắc phục sai lệch mối ghép khí, siết chặt chi tiết thân máy, kiểm tra trạng thái truyền bánh răng, hệ thống hãm, đầu đấm móc nối, kiểm tra trạng thái cần lấy điện, ắc quy, cần thiết tiến hành sửa chữa Lau chùi, làm đầu máy (Hình 2) Kiểm tra mức dầu biến áp, nhiệt độ, độ kín khít Kiểm tra chỉnh lưu, độ tin cậy mối tiếp xúc, làm thông gió Kiểm tra độ tin cậy điện trở mối nối đường dây tải điện 366 Hình 2: Rửa đầu máy 3.2 Bảo dưỡng cấp Bảo dưỡng cấp công nhân có trình độ cao kết hợp với ban máy tiến hành Công việc bao gồm: Kiểm tra trạng thái làm việc thiết bị bản, phận chạy Khắc phục hư hỏng phát yêu cầu ghi sổ giao ban lái máy Kiểm tra khắc phục hư hỏng máy móc, thiết bị điện, máy nén gió, hệ thống khí ép, nguồn điện hệ thống cấp điện Tra dầu vào phận ma sát Kiểm tra hao mòn chi tiết điều chỉnh 3.3 Bảo dưỡng cấp Được công nhân nguội chuyên ngành có tham gia ban lái thực vị trí chuyên dùng đềpô trước đưa đầu máy vào vị trí bảo dưỡng cần làm phận chạy, động điện kéo, máy móc thiết bị điện khác thổi gió ép Đo điện trở cách điện động điện kéo, thiết bị điện đầu máy thiết bị điện khác Kiểm tra tất phận, cụm thiết bị Nếu phát hư hỏng ghi vào sổ theo dõi kỹ thuật đầu máy tìm cách khắc phục Sau hoàn thành việc bảo dưỡng đóng điện áp làm việc mạng tiếp xúc, kiểm tra thiết bị, vận hành thiết bị phụ trợ, hãm, khởi động Nội dung công việc sửa chữa thường kỳ 4.1 Sửa chữa thường kỳ cấp Tất công việc sửa chữa thường kỳ cấp thực cấp Ngoài phải làm sạch, kiểm tra bảo dưỡng phận chi tiết lại phận chạy, giá chuyển hướng kết cấu quay, móc nối, phận cấp cát, giá chuyển, thùng bệ đầu máy, thiết bị gió ép, máy nén gió, kiểm tra động điện kéo, máy điện phụ, cần lấy điện thiết bị điện khác Kiểm tra lại sơ đồ mạng điện thử hãm, kiểm tra lại liên kết máy biến áp điện kéo, ống dẫn hệ thống làm mát, cách điện, đo lại mức dầu cần thiết bổ sung Xem xét, kiểm tra phần nắp biến áp điện kéo, phận tản nhiệt, hệ thống đường ống làm mát có hư hỏng khắc phục 367 Kiểm tra, làm thiết bị chỉnh lưu, kiểm tra mạch rẽ dây dẫn, tụ khối thiết bị bảo vệ thay ống chỉnh lưu bị hỏng không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Kiểm tra lại độ tin cậy mạch rẽ, hàn lại tiếp điểm cần thiết Kiểm tra hệ thống máy phát điện điều chỉnh hệ thống gió ép Trước tiến hành sửa chữa cấp phải kiểm tra khả làm việc thiết bị phụ trợ, điều chỉnh điện áp, hoạt động hãm cấp cát, kiểm tra độ rò hở gió ép 4.2 Sửa chữa thường kỳ cấp Thực tất nội dung sửa chữa cấp tiện lại mặt lăn bánh xe máy tiện bánh xe mà không cần phải tháo trục bánh khỏi đầu máy (Hình 3), kiểm tra động điện, thay Hình 3: Máy tiện bánh xe dầu, bôi trơn máy nén gió, ổ trục mô tơ, thay mỡ ổ bi trục bánh, ổ trục động máy phát điện, kiểm tra chỉnh lưu, biến áp điện kéo, khối thiết bị động lực, hãm, kiểm tra toàn đàu đấm móc nối Sửa chữa cấp tiến hành phân xưởng riêng đêpô đầu máy có trang bị thiết bị cần thiết, thiết bị công nghệ phù hợp Trong số thiết bị cần thiết có cần trục 10T, máy tiện bánh xe chuyên dùng để không cần tháo bánh xe khỏi đầu máy, máy nâng chuyển để thay cụm trục bánh mô tơ điện kéo 4.3 Sửa chữa thường kỳ cấp Là cấp sửa chữa có khối lượng nặng thực đềpô đầu máy Tiến hành kiểm tra, phục hồi, điều chỉnh cụm chi tiết, phận hay chi tiết phân xưởng riêng biệt chuyên môn hoá Đềpô đầu máy tiến hành sửa chữa cấp phải trang bị máy móc thiết bị cần thiết, có quy trình công nghệ phù hợp tài liệu hướng dẫn cụ thể trình công nghệ Khi tiến hành sửa chữa cấp sửa chữa lớn số phận riêng biệt, cấu thành động điện máy ép gió, động điện kéo, máy phụ trợ, khung đỡ mô tơ Nội dung công việc sửa chữa lớn 5.1 Sửa chữa lớn cấp Tiến hành khôi phục tính vận hành đầu máy cách thay thế, sửa chữa hao 368 mòn, hư hỏng phận đầu máy nhà máy chuyên dùng ngành đường sắt Đối với giá chuyển, giải thể tất chi tiết, kể khung giá chuyển (Hình 4), gia công lại lỗ ắc cần thiết, thay chi tiết không đảm bảo, chi tiết ổ bi, biên treo, cối chuyển, hệ lò xo bao gồm lò xo cao su, lò xo nhíp, thay bạc, ắc bị mòn, sửa chữa chi tiết truyền động hãm, đầu đám móc nối Kiểm tra toàn trục bánh, sửa chữa lắp ráp lại Đối với khung đầu máy sửa chữa lại cối chuyển, khôi phục lại kích thước cần thiết, kiểm tra bệ, mui loại cửa, thang lên xuống, buồng lái, khung xương, sơn lại đầu máy, cần thiết cạo bỏ lớp sơn cũ Hình 4: Sửa chữa lớn đầu máy Đối với động điện kéo máy phụ trợ sửa chữa theo yêu cầu kỹ thuật sửa chữa lớn máy móc, động Đối với biến áp điện kéo, thiết bị chỉnh lưu, điện trở, sửa chữa, điều chỉnh, kiểm tra thí nghiệm tất thiết bị điện, thay chi tiết không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Thay ắc quy, kiểm tra mối nối, thử chế độ phóng, nạp Đối với thiết bị hãm trang bị gió ép phải tiến hành làm sạch, giải thể, sửa chữa thí nghiệm tất trang bị hãm, sửa chữa thử áp lực thùng gió phụ, sửa chữa thiết bị gió ép, thay ống hãm cần thấy cần thiết Kiểm tra giá đỡ mô tơ, tháo phần bệ, sửa chữa cấu nghiêng thùng xe, thay phận nhỏ bị hỏng, riêng phần khung giá đỡ mô tơ sửa chữa sửa chữa lớn cấp Đối với động điện hệ thống bôi trơn, nước, nhiên liệu tháo, giải thể sửa chữa Trong sửa chữa lớn cấp1 phải kiểm tra, sửa chữa tất thiết bị bảo vệ an toàn phòng cháy 5.2 Sửa chữa lớn cấp Giải thể, xác định hư hỏng chi tiết, thay trình sửa chữa tất chi tiết hợp thành, lắp ráp, kiểm tra điều chỉnh thử nghiệm toàn Khi tiến hành sửa chữa lớn cấp phải thực tất nội dung công việc trình sửa chữa lớn cấp sửa chữa thùng xe, phục hồi thay chi tiết bệ bị mòn, khung xương, vỏ tôn, thay tôn thành, sàn, ca bin, với cách nhiệt, chi tiết cửa sổ, cửa lớn, làm thùng xe, cạo lớp sơn cũ bên bên ngoài, sơn chống rỉ lại toàn Giải thể toàn bộ, làm 369 đường ống dẫn gió, thay đoạn ống phụ kiện không đảm bảo Thay toàn đường dây cao áp hạ Sửa chữa lớn cấp tiến hành nhà máy hay xưởng chuyên dùng có tiêu chuẩn thiết bị, quy trình công nghệ thích hợp Kết luận Chất lượng phương tiện đường sắt đóng vai trò định việc đảm bảo an toàn chạy tàu Đối với phương tiện sử dụng đường sắt điện khí hoá loại hình phương tiện chưa sử dụng Việt Nam, việc nghiên cứu đưa cấp, chu kỳ nội dung cấp sửa chữa cần thiết để đưa quy trình công nghệ, thiết kế xây dựng sở bảo dưỡng sửa chữa trước đưa hệ thống đường sắt điện khí hoá chạy đường sắt quốc gia đường sắt đô thị vận hành Tài liệu tham khảo [1] Nghiên cứu vấn đề khoa học kỹ thuật chủ yếu số yếu tố phương pháp luận xét điện khí hoá đoạn đường săt Đề tài cấp Bộ 1988, Viện KHCN GTVT [2] Nghiên cứu vấn đề khoa học kỹ thuật chủ yếu số yếu tố phương pháp luận xét điện khí hoá đoạn đường sắt, Đề tài cấp Bộ ưu tiên 1989, Viện KHCN GTVT [3] Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để ứng dụng điện khí hoá vận tải đường sắt, KC10-19, Đề tài cấp Nhà nước năm 1992 -1996, Viện KHCN GTVT [4] Nghiên cứu lựa chọn loại hình phương tiện giao thông đô thị cho thành phố lớn Việt nam, Đề tài cấp Bộ 1996: Viện KHCN GTVT [5] Nghiên cứu lựa chọn yêu cầu kỹ thuật cho đoàn tàu khách nhẹ nội đô thành phố lớn Việt Nam Đề tài cấp Bộ 1999, Viện KHCN GTVT [6] Nghiên cứu lựa chọn yêu cầu kỹ thuật cho tàu điện ngầm Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Đề tài cấp Bộ 2000, Viện KHCN GTVT [7] Cấp kỹ thuật đường sắt, 22 TCN 362 - 07 [8] Quy phạm thiết kế Metro (Code for Design of Metro) GB 50157-2003 [9] Railway Technical Standards, Kanto District, Transport Bureau, Japan, July 2006 370 Tuyển tập công trình Hội nghị khoa học công nghệ môi trường năm 2009 Viện Khoa học Công nghệ GTVT Hà Nội, 30/10/2009 Một số kết nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị khoan xiên hệ thống neo phục vụ công nghệ chống sụt trượt Việt Nam TS Nguyễn Văn Thịnh KS Trần Văn Chính Viện Khoa học Công nghệ GTVT Tóm tắt: Trong hệ thống thiết bị thi công công nghệ gia cố đất neo cáp, thiết bị khoan xiên đóng vai trò quan trọng, định đến suất, chất lượng giá thành thi công công trình Ở nước ta, thiết bị khoan xiên chủ yếu nhập từ nước Trung Quốc, Đức, Nga với giá thành cao, phụ tùng sửa chữa thay sẵn, chưa có đơn vị nước nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị Báo cáo đề cập đến số kết nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị khoan xiên hệ thống neo phục vụ công tác chống sụt trượt công nghệ nguồn vật tư sẵn có nước Abstract: In the construction equipment system for stabilizing soil by cable anchor, inclined boring machines play a very important role, determining productivity, quality and construction costs In Vietnam, inclined boring machines have been imported mainly from China, Germany, Russia…at high prices and unavailability of spare parts At present, there are no domestic organizations researching, designing and manufacturing these machines This paper presents some results on researching, designing and manufacturing inclined boring machines and anchor system to serve anti-land slide work using technologies and material resources domestically available Mở đầu Trong công tác thiết kế chế tạo thiết bị khoan xiên, nội dung quan trọng định đến chất lượng, giá thành thiết bị, hiệu khai thác khâu lựa chọn phương án thiết kế Một thiết bị đại, đắt tiền chưa phát huy hết hiệu thi công điều kiện cụ thể, cần lựa chọn phương án thiết kế chế tạo thiết bị phù hợp với điều kiện thi công, nguồn vật tư, công nghệ gia công sẵn có nước Lựa chọn phương án thiết kế thiết bị khoan xiên hệ thống neo Việc đánh giá lựa chọn phương án thiết kế theo các tiêu kinh tế kỹ thuật sau đây: - Tính kỹ thuật phù hợp - Nguyên lý cấu tạo thích hợp, đại - Thích nghi với môi trường nhiệt đới Việt Nam - Phù hợp với trình độ công nghệ nước - Gọn nhẹ, thuận tiện việc sửa chữa thay - Tiện lợi sử dụng bảo quản - Độ tin cậy cao khai thác Hiện nay, giới có nhiều hãng chế tạo thiết bị khoan xiên, với đặc tính kỹ thuật phạm vi áp dụng khác Để chế tạo thành công có hiệu thiết bị này, đề tài tiến hành tham khảo, phân tích thiết bị hãng giới như: AYMAC (Nga), ACKER, ATLAS COPCO, Hydracore, Lambet, UDR (Đức), Koken, Furukawa (Nhật), Wuxi Jinfan Drilling Equipment Co,Ltd, Shandong hydraulic machine Co,.Ltd (Trung Quốc) sở để lựa chọn phương án thiết kế chế tạo thiết bị nước 371 2.1 Phương án thiết kế chế tạo hệ thống dẫn động Trên thị trường có nhiều loại thiết bị khoa xiên, loại thiết bị có kiểu truyền động khác nhau, có ưu nhược điểm riêng thích hợp với điều kiện làm việc khác nhau: + Thiết bị khoan xiên truyền động thủy lực: Mô tơ điều khiển cần khoan Xilanh điều khiển góc nghiêng cần khoan Bàn điều khiển Cần khoan Bộ nguồn thủy lực dẫn động Hình 1: Thiết bị khoan xiên truyền động thủy lực Bộ nguồn thủy lực dẫn động động điện động diesel, chất lỏng cao áp đưa đến mô tơ thủy lực dẫn động cần khoan, chiều quay mô tơ thủy lực điều khiển van phân phối thủy lực, loại có ưu điểm: - Tạo mô men lớn, tốc độ vòng quay thấp - Truyền động êm dịu, có khả chống tải Nhược điểm: - Cồng kềnh phải có nguồn thủy lực dẫn động - Hiệu suất truyền động thấp - Các phần tử thủy lực đắt tiền, giá thành máy cao Thiết bị loại thích hợp với máy khoan có đường kính mũi khoan lớn, chiều sâu lỗ khoan lớn (trên 60m), chiều cao mái dốc thấp + Thiết bị khoan xiên dẫn động khí nén Dùng mô tơ khí nén kết hợp với hộp giảm tốc khí để dẫn động cần khoan, loại có ưu điểm: 372 - Kết cấu gọn nhẹ, dễ mang vác, máy nén khí đặt xa, không cần máy khoan - Tận dụng nguồn khí nén từ máy nén khí dùng thổi phoi khoan - Giá thành rẻ, điều khiển dễ dàng Nhược điểm: - Độ ồn cao, bụi - Mô men quay cần khoan thấp, tốc độ mô tơ khí nén cao nên phải có hộp giảm tốc khí - Phải có máy nén khí công suất lớn Thiết bị loại thích hợp với thiết bị khoan lỗ đường kính nhỏ, chiều sâu thấp (

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan